Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Bài 43 (t1) chuyển động nhìn thấy của mặt trời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.34 MB, 26 trang )



PHIẾU HỌC TẬP KWL
Em hãy viết điều em đã biết và điều em chưa biết
(em muốn được học) về chuyển động của Mặt
Trời, Trái Đất vào các mục dưới đây:
Em chưa biết

 
 
 
 
 

Em chưa biết/ Em
muốn được học
 

Em đã học được
trong giờ học
 


TÌM HIỂU VỀ
CHUYỂN ĐỘNG “NHÌN THẤY” VÀ CHUYỂN ĐỘNG “THỰC”


Chuyển động "nhìn thấy" và chuyển động "thực"
Ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực

Khi ta ngồi trên ô tô, quan sát thấy hàng cây bên đường đang


đi về phía ta. Chuyển động của hàng cây là chuyển động nhìn
thấy, cịn chuyển động của ta trên ơ tô là chuyển động thực




I. CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI

1. TÌM HIỂU VỀ CHUYỀN ĐỘNG NHÌN THẤY
CỦA MẶT TRỜI



PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm: ……..
1. Em hãy mơ tả sự chuyển
động của Mặt Trời hằng ngày
trên bầu trời.
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
………………………………………………
Hình 43.1. Mơ phỏng sự chuyển
động nhìn thấy hằng ngày của

……………………………………………….


Quan sát bầu trời ,chúng ta thấy buổi sáng Mặt Trời m
ọc ở hướng Đơng, sau đó chuyển động trên bầu trời đ

ể đến buổi chiều lặn ở hướng Tây.
Giải thích hiện tượng này như thế nào?


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm: ……..
2. Quan sát hình 43.2, em hãy cho biết Trái
Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều
nào và mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời
chiếu tới Trái Đất sẽ làm bao nhiêu phần
diện tích mặt đất được chiếu sáng?
3. Người ở tại vị trí B (hình 43.2a) khi ánh
sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát
thấy hiện tượng gì? Sau đó, người tại vị trí
B sẽ tiếp tục thấy Mặt Trời "chuỵển động"
như thế nào? Vì sao?




PHIẾU HỌC TẬP 1
Nhóm: ……..
2. H. 43.2: Trái Đất tự quay quanh trục của nó theo chiều từ Đơng sang
Tây. Mỗi thời điểm, ánh sáng Mặt Trời chiếu tới Trái Đất sẽ làm một nửa
Trái Đất được chiếu sáng.
3. H 43.2a: Người tại vị trí B khi ánh sáng mặt trời vừa chiếu tới sẽ quan sát
thấy Mặt Trời mọc đằng Đơng, Sau đó, người tại vị trí B sẽ tiếp tục thấy
Mặt Trời “chuyển động” về phía Tây. Vì coi vật mốc là Trái Đất và các vật
trên Trái Đất thì Mặt Trời sẽ đang chuyển động.



PHIẾU HỌC TẬP 2
Nhóm: ……..

Điền từ thích hợp vào chỗ “…” để thành câu hoàn chỉnh:
Hằng ngày Mặt Trời mọc ở đằng…………………..và lặn ở
đằng ………………
Nguyên nhân của hiện tượng này là do Trái Đất chuyển động tự
quay quanh trục của nó theo chiều từ ………………………
sang……………………………..


2. KẾT LUẬN
- Hằng ngày, chúng ta thấy Mặt trời mọc ở hướng đông và “chuyển
động” trên bầu trời dần về hướng tây rồi lặn.
- Nguyên nhân của hiện tượng này là do Trái Đất chuyển động tự quay
quanh trục của nó theo chiều từ tây sang đơng.
- Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời khơng phải là chuyển động
thực. Chuyển động tự quay của Trái Đất quanh trục của nó mới là
chuyển động thực.


II. MẶT TRỜI MỌC VÀ LẶN

1. THÍ NGHIỆM

a) Giữ quả địa cầu tại một vị trí bất kì. Em hãy xác định các vị trí trên
quả địa cầu mà ánh sáng sẽ chiếu tới và các vị trí trên quả địa cầu mà
ánh sáng sẽ khuất ngay khi ta quay tiếp quả địa cầu.



b) Em hãy quay quả địa cầu để tại vị trí của Việt Nam trên
quả địa cầu sẽ có ánh sáng chiếu tới ngay khi ta quay tiếp
quả địa cầu.
c) Từ nội dung thảo luận trên em hãy liên hệ với hiện
tượng ngày và đêm trên Trái Đất, Mặt Trời mọc và Mặt
Trời lặn khi quan sát từ Trái Đất.


PHIẾU HỌC TẬP 3
Nhóm: ……..

4. Em hãy xác định các vị trí trên quả địa cầu sẽ quan sát thấy Mặt
Trời mọc, Mặt Trời lặn; Các vị trí trên quả địa cầu mà lúc đó là giữa
trưa và các vị trí trên quả địa cầu mà lúc đó là nửa đêm.
5.Em hãy quay quả địa cầu để tại Việt Nam sẽ quan sát thấy Mặt
Trời mọc, Mặt Trời lặn.


Nhận xét
Khi quan sát trên Trái Đất thấy Mặt Trời mọc và lặn
Trái Đất được chiếu sáng bởi Mặt Trời và chuyển động
vì……………………………………………………………..……….
tự quay quanh trục của Trái Đất
……………………..…………………...................,
đó chính là
nguyên nhân dẫn đến sự luân phiên ngày và đêm.


2. KẾT LUẬN


• Hiện tượng ngày, đêm luân phiên diễn ra trên Trái Đất l
à doTrái Đất được chiếu sáng bởi Mặt Trời và chuyển độ
ng tự quaỵ quanh trục của Trái Đất.
• Mỗi thời điểm, ánh sáng mặt trời chiếu sáng khoảng 50
% diện tích bề mặt của Trái Đất. Phần được chiếu sáng s
ẽ là ban ngày, phần khơng được chiếu sáng sẽ là ban đê
m. Vì Trái Đất tự quay quanh trục của nó nên vị trí phần
sáng và tối trên bề mặtTrái Đất sẽ thay đổi dần.



DẶN DỊ
Làm bài tập
SGK, SBT
Chuẩn bị bài
mới
Tìm hiểu trước về phần luyện tập và vận dụng bài 43: Chuyển
động nhìn thấy của Mặt Trời


Kiểm tra đánh giá thường
xuyên
Các tiêu chí

Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu của
GV
Nêu được chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời
Giải thích được hiện tượng Mặt Trời mọc và

lăn

Tốt Khá TB

Chưa
đạt


×