KÍNH CHÀO Q THẦY CƠ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
KHỞI ĐỘNG
Có 3 đội chơi, mỗi đội gồm 2 thành viên
Mỗi đội chơi sẽ có thời gian là 1 phút
với các từ khóa
1 thành viên sẽ diễn đạt(khơng trùng với từ khóa),
thành viên cịn lại đốn từ khóa đó
Đội nào trong 1 phút đốn được nhiều từ khóa hơn thì chiến
thắng
Đội 1
Duy trì sự sống
Khơng khí
Quang hợp
Núi lửa
Khẩu trang
Đội 2
Ơ nhiễm khơng khí
Đốt rơm rạ
Duy trì sự cháy
Bình oxygen
Chất khí
Đội 3
nitrogen
Bảo vệ khí quyển
Bụi khí
Tan ít trong nước
Cháy rừng
TIẾT - BÀI 13: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3
I/ Hệ thống kiến thức
01:11
04:51
04:41
04:31
04:21
04:10
04:11
04:12
04:13
04:14
04:15
04:16
04:17
04:18
04:19
04:01
03:51
03:41
03:31
03:21
03:10
03:11
03:12
03:13
03:14
03:15
03:16
03:17
03:18
03:19
03:01
02:51
02:41
02:31
02:21
02:10
02:11
02:12
02:13
02:14
02:15
02:16
02:17
02:18
02:19
02:01
01:12
01:13
01:14
01:15
01:16
01:17
01:18
01:19
01:20
01:21
01:22
01:23
01:24
01:25
01:26
01:27
01:28
01:29
01:30
01:31
01:32
01:33
01:34
01:35
01:36
01:37
01:38
01:39
01:40
01:41
01:42
01:43
01:44
01:45
01:46
01:47
01:48
01:49
01:50
01:51
01:52
01:53
01:54
01:55
01:56
01:57
01:58
01:59
01:00
01:01
01:02
01:03
01:04
01:05
01:06
01:07
01:08
01:09
01:10
00:51
00:41
00:31
00:21
00:10
00:11
00:12
00:13
00:14
00:15
00:16
00:17
00:18
00:19
00:01
04:52
04:53
04:54
04:55
04:56
04:57
04:58
04:59
05:00
04:42
04:43
04:44
04:45
04:46
04:47
04:48
04:49
04:50
04:32
04:33
04:34
04:35
04:36
04:37
04:38
04:39
04:40
04:22
04:23
04:24
04:25
04:26
04:27
04:28
04:29
04:30
04:20
04:02
04:03
04:04
04:05
04:06
04:07
04:08
04:09
03:52
03:53
03:54
03:55
03:56
03:57
03:58
03:59
04:00
03:42
03:43
03:44
03:45
03:46
03:47
03:48
03:49
03:50
03:32
03:33
03:34
03:35
03:36
03:37
03:38
03:39
03:40
03:22
03:23
03:24
03:25
03:26
03:27
03:28
03:29
03:30
03:20
03:02
03:03
03:04
03:05
03:06
03:07
03:08
03:09
02:52
02:53
02:54
02:55
02:56
02:57
02:58
02:59
03:00
02:42
02:43
02:44
02:45
02:46
02:47
02:48
02:49
02:50
02:32
02:33
02:34
02:35
02:36
02:37
02:38
02:39
02:40
02:22
02:23
02:24
02:25
02:26
02:27
02:28
02:29
02:30
02:20
02:02
02:03
02:04
02:05
02:06
02:07
02:08
02:09
02:00
00:52
00:53
00:54
00:55
00:56
00:57
00:58
00:59
00:42
00:43
00:44
00:45
00:46
00:47
00:48
00:49
00:50
00:32
00:33
00:34
00:35
00:36
00:37
00:38
00:39
00:40
00:22
00:23
00:24
00:25
00:26
00:27
00:28
00:29
00:30
00:20
00:02
00:03
00:04
00:05
00:06
00:07
00:08
00:09
00:00
TG
Hoạt động nhóm: Tổng kết lại nội dung chủ đề
3 dưới dạng sơ đồ tư duy. Thời gian mỗi nhóm
là 10 phút.
78% nitrogen
Duy trì sự sống
21% oxygen
Duy trì sự cháy
1% carbon dioxide, hơi nước và các khí khác
Quang hợp ở cây xanh
Tầm quan trọng
Thành phần
Biểu hiện khơng khí ơ nhiễm
Chất khí
Khơng màu
Khơng mùi
Khơng vị
Tính chất
vật
OXYGEN
Ơ nhiễm
KHƠNG KHÍ
khơng khí
Nguồn ơ nhiễm
lí
Chất gây ơ nhiễm
Nặng hơn khơng khí
Duy trì
Bảo vệ mơi trường
khơng khí
Ít tan trong nước
Sự sống
Sự cháy
Các biện pháp bảo vệ
TIẾT - BÀI 13: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3
I/ Hệ thống kiến thức
II/ Bài tập
Bài 1: Khi nào chúng ta cần sử dụng các biện pháp hỗ trợ nhằm cung cấp nguồn oxygen cho hoạt động hô hấp?
Trả lời :
Khi cơ quan hô hấp làm việc kém hiệu quả( suy hô hấp), khi bơi lặn dưới nước, khi leo trèo trên núi cao…
TIẾT - BÀI 13: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3
I/ Hệ thống kiến thức
II/ Bài tập
Bài 2: Tại sao trong bể nuôi cá cảnh thường lắp một máy bơm nước nhỏ để bơm nước liên tục đồng thời trồng thêm một
số cây thủy sinh?
Trả lời :
Vì khí oxi tan ít trong nước nên cần cung cấp thêm oxi cho bể cá bằng cách lắp máy bơm nước, trồng thêm cây
thủy sinh.
TIẾT - BÀI 13: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 3
I/ Hệ thống kiến thức
II/ Bài tập
HOẠT ĐỘNG NHĨM
-
Hoạt động nhóm theo bàn.
Các nhóm thảo luận trong 10 phút hồn thành phiếu học tập
Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp
Các nhóm khác bổ sung, chấm kết quả cho nhau
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Trong phịng thí nghiệm người ta thường điều chế khí oxỵgen bằng cách phân huỷ một số hợp chất giàu
oxygen như potassium permanganate (còn gọi là thuốc tím, kí hiệu hố học là KMn0 4). Khí oxỵgen được thu bằng
phương pháp đẩy nước ra khỏi ống nghiệm đựng đẩy nước úp ngược trong chậu nước, minh hoa như hình sau
a. Tại sao có thể thu khí oxygen bằng phương pháp đẩy nước?
b. Dấu hiệu nào cho em biết ống nghiệm chứa đầy khí oxygen?
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 2: Bạn Vinh muốn tìm hiểu mối liên hệ có thể có giữa nhiệt độ trung bình của Bầu khí quyển với lượng khí thải
carbon dioxide trên Trái Đất. Bạn ấy đã theo dõi hai đồ thị sau trong các tài liệu ở một thư viện.
Từ hai đồ thị này, Vinh rút ra kết luận rằng sự gia tăng nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển Trái Đất chắc chắn là do sự
gia tăng của lượng khí thải carbon dioxide. Em rút ra được thơng tin gì từ đồ thị dẫn tới kết luận của Vinh?
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 3: Hà thắc mắc: Que diêm hay thanh củi cũng là vật thể từ gỗ, tại sao khi một que diêm đang cháy gặp gió thổi
tới thì diêm tắt nhưng khi một thanh củi đang cháy trong đống lửa ngồi trời mà gặp gió thì thanh củi cháy mãnh liệt
hơn? Em hãy giải thích giúp Hà.
Câu 1:
a. Tại sao có thể thu khí oxygen bằng phương pháp đẩy nước?
b. Dấu hiệu nào cho em biết ống nghiệm chứa đầy khí oxygen?
Đáp án câu 1
a) Khí oxygen tan rất ít trong nước nên có thể thu bằng phương pháp đẩy nước ra khỏi ống nghiệm và chiếm chỗ của
nước.
b) Nước trong ống nghiệm bị đẩy ra hoàn toàn.
Câu 2: Từ hai đồ thị này, Vinh rút ra kết luận rằng sự gia tăng nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển Trái Đất chắc chắn là do sự gia tăng của
lượng khí thải carbon dioxide. Em rút ra được thơng tin gì từ đồ thị dẫn tới kết luận của Vinh?
Đáp án câu 2
Đề cập tới sự gia tăng của cả nhiệt độ (trung bình) và khí thải carbon dioxide.
-Vì từ năm 1910, cả hai đồ thị đều bắt đầu tăng lên.
- Nhìn chung càng có nhiều khí thải carbon dioxide thì nhiệt độ trung bình của bầu khí quyển Trái Đất càng tăng lên.
Câu 3: Hà thắc mắc: Que diêm hay thanh củi cũng là vật thể từ gỗ, tại sao khi một que diêm đang cháy gặp gió thổi tới thì diêm tắt nhưng khi
một thanh củi đang cháy trong đống lửa ngồi trời mà gặp gió thì thanh củi cháy mãnh liệt hơn? Em hãy giải thích giúp Hà.
Đáp án câu 3
Gió làm nguội nhanh chóng bề mặt nhỏ bé của que diêm tới nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ cháy của gỗ làm cho diêm tắt. Tuy nhiên, gió khơng
thể làm nguội nhanh một diện tích rộng lớn của thanh củi đang cháy và hơn nữa gió cịn làm tăng lượng oxỵgen từ khơng khí thổi vào để đốt
cháy thanh củi làm chothanh củi cháy mãnh liệt hơn.
BỨC TRANH BÍ ẨN
Chia thành 2 đội chơi ( hoặc 3 đội chơi), trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
Trả lời đúng được mở 1 mảnh ghép, trả lời sai mất lượt chơi.
Mỗi mảnh ghép trả lời đúng được 10 đ. Đốn được bức tranh bí ẩn được 20đ
Kết thúc đội nào được nhiều điểm hơn thì chiến thắng
BỨC TRANH BÍ ẨN
1
2
3
4
5
6
Câu 1: Khí oxygen dùng trong đời sống được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nào?
A.
Nước.
B. Từ khí carbon dioxide.
C. Từ khơng khí.
D. Từ thuốc tím (potassium permanganate).
Câu 2: Khi một can xăng do bất cẩn bị bốc cháy thì chọn giải pháp chữa cháy nào được cho dưới đây phù hợp
nhất?
A. Phun nước.
B. Dùng cát đổ trùm lên.
C. Dùng bình chữa cháy gia đình để phun vào.
D. Dùng chiếc chăn khô đắp vào.
Câu 3: Thành phẩn nào của khơng khí là ngun nhân chủ yếu gây ra hiệu ứng nhà kính?
A.
Oxygen.
B. Hidrogen.
C. Carbon dioxide.
D. Nitrogen.
Câu 4: Khi nào thì mơi trường khơng khí được xem là bị ô nhiễm?
A. Khi xuất hiện thêm chất mới vào thành phẩn khơng khí.
B. Khi thay đổi tỉ lệ % các chất trong mơi trường khơng khí.
C. Khi thay đổi thành phẩn, tỉ lệ các chất trong môi trường khơng khí và gâỵ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người
và các sinh vật khác.
D. Khi tỉ lệ % các chất trong mơi trường khơng khí biến động nhỏquanh tỉ lệ chuẩn.
Câu 5: Hoạt động nông nghiệp nào sau đâỵ không làm ơ nhiễm mơi trường khơng khí?
A. Đốt rơm rạ sau khi thu hoạch.
B. Tưới nước cho câỵ trổng.
C. Bón phân tươi cho cây trổng.
D. Phun thuốc trừ sâu để phòng sâu bọ phá hoại cây trổng.
Câu 6: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của sự ơ nhiễm mơi trường?
A. Khơng khí có mùi khó chịu.
B. Da bị kích ứng, nhiễm các bệnh đường hô hấp.
C. Mưa axit, bầu trời bị sương mù cả ban ngày.
D. Buổi sáng mai thường có sương đọng trên lá.
DẶN DÒ
-
Xem lại bài và làm bài tập trong SGK, SBT
Xem trước nôi dung bài mới