Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Đề xuất mô hình toán mô phỏng quy luật vận hành cho các nhà máy nhiệt điện việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 32 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

ai

D

ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH TỐN

MƠ PHỎNG QUY LUẬT VẬN HÀNH

H

CHO CÁC NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN

oc

TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VIỆT NAM

aN

D
Mã số: B2019-DN-02-56

g

an
Chủ nhiệm đề tài: TS. LÊ HỒNG LÂM



Đà Nẵng, 04/2021


g
an
aN
D
oc

H
ai
D


DANH SÁCH THAM GIA



Các cá nhân tham gia:
o PGS. TS. Ngơ Văn Dưỡng, Đại học Đà Nẵng – Thành viên
chính
o

TS. Phạm Văn Kiên, Khoa Điện, Trường Đại học Bách
khoa, Đại học Đà Nẵng – Thư ký/Thành viên chính

o

Th.S. Nguyễn Văn Tấn, Khoa Điện, Trường Đại học Bách

khoa, Đại học Đà Nẵng – Thành viên chính
Th.S. Trần Anh Tuấn, Khoa Điện, Trường Đại học Bách

D
o

g

an

aN

D

oc

H

ai

khoa, Đại học Đà Nẵng – Thành viên chính

i


MỤC LỤC
..................................................................................................................- 1 MỞ ĐẦU...................................................................................................... 1
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

1


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2

BỐ CỤC ĐỀ TÀI

2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ THỊ TRƯỜNG HÓA CỦA NGÀNH
ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .................................................... 3

ai

D

CHƯƠNG 2: NHÀ MÁY MÁY NHIỆT ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG
ĐIỆN NGÀY TỚI ........................................................................................ 3

H

2.1. Các ràng buộc của nhà máy nhiệt điện .............................................. 3


oc

2.2. Sự tích hợp của nhà máy nhiệt điện trong bài toán ngày tới ở Việt
Nam
............................................................................. 5

aN

D

CHƯƠNG 3: BÀI TOÁN TỐI ƯU VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MƠ
PHỎNG PHỔ BIẾN ..................................................................................... 6
3.1. Bài tốn tối ưu thị trường cơ bản ....................................................... 6

4.1. Hàm mục tiêu:

g

an

CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NGUỒN NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI LÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG .......................................................................................................... 7
............................................................................. 8

4.2. Ràng buộc của hệ thống .................................................................... 8
4.3. Ràng buộc tỷ lệ chấp nhận đơn hàng mơ hình một người mua ......... 9
4.4. Ràng buộc Nam Công Sơn: ............................................................... 9
4.5. Điều kiện dốc tải: ............................................................................. 9

CHƯƠNG 5: PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TỐN CỦA NHÀ MÁY NHIỆT
ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VÀ PHÂN TÍCH ............................. 9
5.1. Hàm mục tiêu

ii

............................................................................. 9


5.2. Các ràng buộc

........................................................................... 10

5.3. Phương trình cân bằng ..................................................................... 11
5.4. Thuật tốn loại bỏ nhà máy có điều kiện thu nhập tối thiểu MIC ... 11
CHƯƠNG 6: PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TỐN MỚI CHO THỊ TRƯỜNG
ĐIỆN, PHÂN TÍCH VÀ KẾT LUẬN CHUNG......................................... 13
6.1. Mơ hình tốn

........................................................................... 13

6.2. Thử nghiệm và kết quả .................................................................... 13
6.2.1. Thử nghiệm

13

6.2.2. Kết quả

14


Kết luận và kiến nghị .................................................................................. 15

g

an

aN

D

oc

H

ai

D
iii


DANH SÁCH HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Lộ trình hình thành và phát triển thị trường Điện Việt Nam ........ 3
Hình 2.1: Chi phí khởi động phụ thuộc vào thời gian. ................................. 4
Hình 3.1: Đường cung và cầu ....................................................................... 6
Hình 3.2: Phúc lợi xã hội của thị trường ...................................................... 7
Hình 4.1: Sơ đồ thị trường điện Việt Nam ................................................... 8
Hình 5.1: Thuật tốn loại bỏ nhà máy có MIC ........................................... 12
Hình 6.1: Mơ hình tốn đề xuất (NUPP) .................................................... 13
Hình 6.2: Mơ hình lưới thử nghiệm............................................................ 14


g

an

aN

D

oc

H

ai

D
iv


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 6.1: So sánh mơ hình chính thức và mơ hình đề xuất ....................... 14
Bảng 6.2: Ba cấu hình để kiểm tra.............................................................. 15
Danh mục các từ viết tắt
SW
UPM
NUPM
MIC

g

an


aN

D

oc

H

TTĐ
NMNĐ
IG
DG
AR
RR
SMP

ai

D

LGC
SSC
DAM
MCP
VWAP

Phúc lợi xã hội (Social Welfare)
Mơ hình giá đồng nhất (Uniform Price Model)
Mơ hình giá khơng đồng nhất (Non Uniform Price

Model)
Điều kiện thu nhập tối thiểu (Minimum Income
Condition)
Điều kiện tăng giảm (Load Gradient Condition)
Điều kiện dừng máy phát (Schedule Stop Conditon)
Thị trường ngày tới (Day-Ahead Market)
Giá thanh toán thị trường (Market Clearing Price)
Giá thanh tốn trung bình theo khối lượng (Volume
Weighted Average Price)
Thị trường điện
Nhà máy nhiệt điện
Tăng độ dốc (Increase Gradient)
Giảm dộ dốc (Decrease Gradient)
Doanh thu có được (Acquire Revenue)
Doanh thu tối thiểu (Require Revenue)
Giá biên hệ thống (System Marginal Price)

v


Danh mục các ký hiệu toán học
Thiết lập
𝑡∈𝑇
Thiết lập thời gian gửi trong một ngày
𝑎∈𝐴
Khu vực đấu thầu
Tập hợp các kiểu chào giá
𝑏∈𝐵
Thiết lập đơn hàng Block nộp vào khu vực 𝑎
𝑝𝑏 ∈ 𝑏 Thiết lập các Profile Block có trong Block 𝑏

𝑙𝑏 ∈ 𝐿𝐵
Thiết lập các Block liên kết
𝑝∈𝑃
Tập hợp các nhà máy điện 𝑝
𝑚𝑖𝑐
𝑙𝑔𝑐

g

an

aN

D

oc

H

ai

D

𝑝 ∈ 𝑃𝑎
Tập hợp các nhà máy điện 𝑝 có MIC, LGC
𝑒𝑔 ∈ 𝐸𝐺
Tập hợp Exclusive Groups
𝑠∈𝑆
Tập hợp các đơn hàng chào giá bậc thang
𝑐𝑝𝑥 ∈ 𝐶𝑃𝑋

Tập hợp các đơn hàng phức tạp
Biến
𝑥𝑏
Tỉ lệ chấp nhận của một Khối
𝑡
𝑥𝑠
Tỉ lệ chấp nhận của một Khối bậc thangthuộc bên chào mua
𝑥𝑑𝑡
Tỉ lệ chấp nhận của một Khối bậc thang thuộc bên chào bán
𝑅𝑏𝑚𝑖𝑛
Tỉ lệ chấp nhận tối thiểu của một Khối
𝑡
𝑀𝐶𝑃
Giá thanh toán thị trườngcho khu vực đấu thấu 𝑎 trong thời
gian 𝑡
Biến nhị phân
𝑌𝑏
Biến nhị phân liên kết tới một Block
Tham số
𝑃𝑏 , 𝑄𝑝𝑏
Giá và khối lượng của một Profile Block Order trong một
Block Order ($/MWh, MWh)
𝑃𝑠𝑡 , 𝑄𝑠𝑡
Giá và khối lượng của một đơn hàng bậc thang𝑠trong thời
gian 𝑡 ($/MWh, MWh)
𝑃𝑑𝑡 , 𝑄𝑑𝑡
Giá và khối lượng của một đơn hàng bậc thang𝑑trong thời
gian 𝑡 ($/MWh, MWh)
𝑡
𝑡

𝑇𝑝𝑏
, 𝑇𝑝𝑏
Thời gian bắt đầu và kết thúc của một Profile Block trong
Block
𝑡
𝑡
𝑈𝑝𝑏
, 𝑈𝑝𝑏

Bước thời gian bắt đầu và kết thúc của một Profile Block

trong Block
𝐼𝑀𝑏𝑙𝑏

Ma trận tỷ lệ liên kết các khối.

vi


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Đơn vị: Trường Đại học Bách Khoa
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

g

an

aN

D


oc

H

ai

D

1. Thông tin chung:
- Tên đề tài:
Đề xuất mơ hình tốn mơ phỏng quy luật vận hành
cho các nhà máy nhiệt điện trong thị trường điện Việt Nam
- Mã số:
B2019-DN-02-56
- Chủ nhiệm đề tài:
TS. Lê Hồng Lâm
- Tổ chức chủ trì:
Trường đại học Bách khoa Đà Nẵng
- Thời gian thực hiện:
Từ tháng 8 năm 2019 đến tháng 8
năm 2021
2. Mục tiêu:
Đề xuất mơ hình tốn cho các nhà máy nhiệt điện tại Việt Nam tham gia
vào thị trường ngày tới có tham khảo các nghiên cứu đã được thực hiện trên
thế giới như ở Pháp, Tây Ban Nha và Italia. Mơ hình tốn học đề xuất có thể
được tham khảo bởi các chuyên gia chịu trách nhiệm ban hành các luật thị
trường điện tại Việt Nam.
3. Tính mới và sáng tạo:
Hiện nay, nhà máy nhiệt điện vẫn đang chiếm một tỷ trọng lớn trong

tổng công suất phát của Việt Nam. Theo quy hoạch điện VII tính đến năm
2030, nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên chiếm tỷ trọng 10.5% sản lượng
điện; nhiệt điện than sẽ chiếm 56,4% sản lượng điện sản xuất. Về mặt toán
học, nhà máy nhiệt điện được yêu cầu phải mô phỏng được chi phi khởi động,
thời gian khởi động ít nhất, hoặc thời gian khởi động nhiều nhất, kèm theo
đó là chi phí tối ưu về sản xuất. Thơng thường, các vấn đề này sẽ dẫn đến
các yếu tố non-convex (còn gọi là phi tuyến) trong việc giải các bài toán tối
ưu. Kết quả của các yếu tố lồi lõm này là sự phức tạp trong việc giải tìm
phương án tối ưu nên các nước trên thế giới thường đưa về tuyến tính để mơ
phỏng nhà máy nhiệt điện trong bài tốn tối ưu. Sự đơn giản này giúp tìm ra
phương án tốt nhất trong thời gian ngắn nhất. Đây là sự cần thiết cho bài toán
thị trường ngày trước khi mà thời gian phải cung cấp giải pháp thị trường là
cực kỳ ngắn.
Theo luật vận hành thị trường điện hiện tại của Việt Nam, các thông số
của nhà máy nhiệt điện chưa được biểu hiện một cách cụ thể trong Mục 1Chương 4 thuộc thông tư số 28/2018/TT-BCT của Bộ Công Thương dẫn đến
việc khó khăn cho các nhà máy này tham gia vào thị trường điện cạnh tranh
do khả năng tổn thất về kinh tế có thể xảy ra. Do đó, đề tài tập trung phát

vii


g

an

aN

D

oc


H

ai

D

triển một mơ hình tốn có thể giải quyết được cả hai yếu tố kinh tế - kỹ thuật
của các tổ máy nhiệt điện khi tham gia vào thị trường điện cạnh tranh. Kết
quả nghiên cứu của đề tài là cần thiết cho thị trường điện mới phát triển tại
Việt Nam.
Tính mới và sáng tạo của đề tài được thể hiện qua mơ hình tốn đề xuất
với các quy luật vận hành của nhà máy nhiệt điện trong thị trường điện và cơ
chế thanh tốn khơng hồn tồn phụ thuộc vào giá thị trường.
4. Kết quả nghiên cứu:
Sau khi hoàn thành đề tài, nhóm tác giả đã tìm hiểu và xây dựng thành
cơng mơ hình tốn mơ phỏng thị trường điện Việt Nam và chỉ ra các hạn chế
hiện nay về quy luật vận hành của các nhà máy nhiệt điện về mặt kinh tế và
kỹ thuật. Từ đó, nhóm tác giả tìm hiểu thị trường điện ở các nước tiên tiến
và đã thành công trong việc mô phỏng lại quy luật vận hành của các nhà máy
nhiệt điện (Block Order, Complex Order) ở Tây Âu (Pháp, Đức, Tây Ban
Nha ...). Đóng góp chính của đề tài chỉ ra được các điểm bất cập mà các quy
luật vận hành này đang gặp phải chính là non-convex khi mà biến quyết định
cũng là biến của mơ hình tốn (Giá thành tốn thị trường - Market Clearing
Price), dẫn đến sự không công bằng cho nhà máy nhiệt điện khi tham gia và
đồng thời làm thời gian tính tốn của mơ hình tốn mất nhiều thời gian. Tuy
nhiên, các quy luật vận hành này là cần thiết cho các nhà máy Nhiệt Điện khi
mà ràng buộc kinh tế - kỹ thuật của tổ máy cần phải được thể hiện một cách
rõ ràng trong mơ hình tốn thị trường điện nhằm đảm bảo sự công bằng đối
với các nhà máy điện khác (thủy điện, gió, mặt trời, địa nhiệt ...). Dựa trên,

các nghiên cứu trên thế giới về điểm cân bằng Warasian (tất cả người mua
và bán đều cảm thấy thỏa mãn), đề tài đề xuất một cơ chế hoàn toàn mới cho
thị trường điện khi mà giá thanh toán được cộng thêm một sự chênh lệch từ
người mua nhằm giúp cho các nhà máy nhiệt điện thỏa mãn được yếu tố kinh
tế - kỹ thuật một cách dễ dàng. Mơ hình tốn đề xuất được kiểm tra với dữ
liệu thực tế trong 1 năm từ Châu Âu nhằm đảm bảo sự ổn định của mơ hình
tốn đề xuất. Đề tài đề xuất hai điểm:
− Cần phải đưa ra quy luật vận hành của nhà máy nhiệt điện trong thị
trường điện cụ thể hơn so với quy luật hiện nay chỉ dựa vào cách
chào giá bậc than;
− Sử dụng cơ chế thanh toán mới (giá thanh toán thị trường cộng với
một khoản chênh lệch), không phải dựa trên giá chung như hiện nay
sẽ nâng cao được sự công bằng cho các nhà máy nhiệt điện.
5. Sản phẩm:
− 01 bài báo đăng tạp chí nước ngoài thuộc danh mục SCIE:

viii


g

an

aN

D

oc

H


ai

D

[1]
Le Lam, H., Ilea, V., & Bovo, C. (2020). New Clearing
Model to Mitigate the Non-Convexity in European Day-ahead
Electricity Market. Energies, 13(18), 4716.
− 01 bài báo đăng tạp chí trong nước uy tín thuộc danh mục được hội
đồng Chức Danh Nhà Nước chấm điểm:
[1]
Lê Hồng Lâm, Đinh Xuân Bách, Ngô Văn Dưỡng, “Nghiên
cứu mơ hình mơ phỏng quy luật vận hành cho các nhà máy nhiệt
điện trong thị trường”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà
Nẵng. 18(3).2020, trang 10-15, 2020.
− 01 nhóm sinh viên NCKH:
[1] Trần Bá Nam và Phan Quốc Vũ: “Nghiên cứu mơ hình mơ phỏng
quy luật vận hành cho các nhà máy nhiệt điện trong thị trường điện
Việt Nam”, bảo vệ năm 2020.
− 01 chương trình máy tính được hội đồng khoa học thơng qua.
6. Phương thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích
mang lại của kết quả nghiên cứu:
6.1. Phương thức chuyển giao
Báo cáo toàn bộ đề tài và chương trình mơ phỏng trên máy tính là một
tài liệu tham khảo quan trọng cho các đơn vị đầu tư, vận hành và quản lý
nguồn năng lượng tại Việt Nam. Mô hình tốn có thể được tham khảo bởi
các chun gia chịu trách nhiệm ban hành các luật thị trường điện tại Việt
Nam.
6.2. Địa chỉ ứng dụng: Trường đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng

6.3. Đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo
Đề tài bổ sung thêm các kết quả nghiên cứu ứng với thực tế phát triển thị
trường điện ở Việt Nam trong tương lai.
6.4. Đối với lĩnh vực khoa học và cơng nghệ có liên quan
Các mơ hình của đề tài nghiên cứu này có thể áp dụng trong các môn
học: Thị trường điện, thông tin và điều độ trong thị trường điện… giúp cho
sinh viên thực hành và nghiên cứu phát triển thêm.
6.5. Đối với phát triển kinh tế-xã hội
Thị trường điện cạnh tranh được chú trọng nghiên cứu nhiều hơn để đáp
ứng nhu cầu của người tiêu dùng Việt Nam trong thời gian đến. Đề tài giúp
cho việc thúc đẩy sự công bằng và minh bách của thị trường buôn bán điện
cạnh tranh được nâng cao hơn và đảm bảo tính ổn định, góp phần giảm bớt
chi phí vận hành lưới điện, giảm giá thành điện năng trong tương lai. Các mơ
hình làm ra nhằm giúp cho các nhà máy nhiệt điện được vận hành tốt hơn
trong thị trường điện cạnh tranh tại Việt Nam. Việc này cũng góp phần lớn

ix


g
an
aN
D

oc
H
ai
D



INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

g

an

aN

D

oc

H

ai

D

1. General information:
Project title: Proposed a mathematic model to simulate market rules of
thermal unit in Vietnam electricity market
Code number:
B2019-DN-02-56
Coordinator:
PhD. Le Hong Lam
Implementing institution: The University of Da Nang – University of
Science and Technology
Duration: from
8/2019
to 8/2021

2. Objective(s):
Proposing the mathematical model for thermal power plants in Vietnam
to participate in the day-ahead electricity market, referring to the studies that
have been done in the world such as in France, Spain and Italy. The proposed
mathematical model can be consulted by experts responsible for enacting
electricity market rules in Vietnam.
3. Creativeness and innovativeness:
Currently, thermal power plants still account for a large proportion of the
total generation capacity of Vietnam. According to the VII master plan by
2030, thermoelectricity using natural gas accounts for 10.5% of the
electricity output; coal will account for 56.4% of the electricity produced.
Mathematically, a thermal power plant is required to simulate the startup
cost, the minimum running time, or the maximum running time, along with
optimal production costs. Typically, these problems will lead to non-convex
issue (also called non-linear problem) in solving optimal problems. The
result of these market rules is the complexity in solving the optimal plan, so
countries around the world often bring linearity to simulate thermal power
plants in the optimal problem. This simplicity helps find the best solution in
the shortest possible time. This is the need for the day-ahead market problem
since the time required to provide market solutions was extremely short.
According to Vietnam's current electricity market operation law,
parameters of a thermal power plant have not been specifically shown in
Section 1-Chapter 4 of Circular No. 28/2018 / TT-BCT of the Ministry of
Industry and Trade. This makes it difficult for these plants to participate in
the competitive electricity market due to the possibility of economic losses.
Therefore, the project focuses on developing a mathematical model that can
solve both economic and technical constraints of thermal unit sets when
participating in the competitive electricity market. Research results of the
project are necessary for the newly developed electricity market in Vietnam.


xi


g

an

aN

D

oc

H

ai

D

The novelty and creativity of the project is reflected in the proposed
mathematical model with the operating rules of thermal power plants in the
electricity market and the payment mechanism is not entirely dependent on
the market price.
4. Research results:
After finishing the project, the authors researched and successfully
implemented the Vietnam electricity market model and figure out the
limitations of the current market rules of thermal power plants regarding to
the technical and economic point of view. Therefore, the authors have
researched the market rules of thermal power plant in developed countries,
then successfully developed a mathematical model that simulates the market

rules of thermal units (Block Order, Complex Order) in Western Europe
(France, Germany, Spain ...). From there, the project that points out the
inadequacies that these operating rules are facing is non-convex when the
decision variable is also a variable of the mathematical model (Market
Clearing Price), leading to inequity for thermal power plants to participate
and at the same time, it is time consupming. However, these operating rules
are necessary for thermal power plants when the economic-technical
constraints of the set need to be clearly shown in the electricity market
mathematical model to ensure the impartiality towards other power plants
(hydroelectric, wind, solar, geothermal ...). Based on the worldwide studies
of the Warasian equilibrium (all buyers and sellers feel satisfied), the project
proposes a completely new mechanism for the electricity market when the
payment “uplift” is added to buyers to help thermal power plants satisfy the
economic - technical factors easily. The proposed mathematical model is
checked with one year real data from Europe to ensure the stability of the
proposed mathematical model. The project proposes two points:
- It is necessary to set rules for operation of thermal power plants in
the electricity market more specifically than the current rule based
on step-wise orders;
- Using a new payment mechanism (“uplift payment” mechanism),
not based on the current electricity price (uniform price), will
improve the fairness of thermal power plants.
5. Products:
- 01 international article indexed by SCIE:
[1] Le Lam, H., Ilea, V., & Bovo, C. (2020). New Clearing Model to
Mitigate the Non-Convexity in European Day-ahead Electricity
Market. Energies, 13(18), 4716.

xii



- 01 national articles:
[1] Le Hong Lam, Dinh Xuan Bach, Ngo Van Duong, “Studying a
model to simulate markets rules for thermal power plants in electricity
market”, Journal of Science and Technology. 18(3).2020, page 10-15, 2020.
- Educational result: 1 graduate student group successfully defended:
[1] Tran Ba Nam and Phan Quoc Vu, project: “Research simulation model
of market rules for thermal power plants in Vietnam's electricity market”,
defended in 2020.
- 01 computer program approved by the Falcuty scientific council.

g

an

aN

D

oc

H

ai

D

6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and
benefits of research results:
6.1. Transfer alternatives:

The entire report and computer simulation program is an important
reference for energy investment, operation and management units in
Vietnam. The mathematical model can be consulted by experts responsible
for enacting electricity market laws in Vietnam.
6.2. Application institutions: The University of Da Nang – University
of Science and Technology
6.3. Education and Tranning: The project adds research results
corresponding to the actual development of the electricity market in Vietnam
in the future.
6.4. Related science and technology fields: The models of this research
project can be applied in the subjects: Electricity market, information and
moderation in the electricity market ... helping students practice and research
and develop more.
6.5. Socio-economic development: The competitive electricity market
is paying more attention to researching to meet the Vietnamese consumers
in the future. The project helps promote the fairness and transparency of the
competitive electricity trading market to be more advanced and ensure
stability, contributing to reducing the cost of operating the grid and reducing
the cost of electricity in the future. hybrid. Models designed to help thermal
power plants perform better in the competitive electricity market in Vietnam.
This also contributes greatly to reducing the impact on the investment
environment when the main energy structure in Vietnam is thermal power.
6.6. The host organization and the application basis of research
results: Quality and reputable reference resources are mentioned to improve

xiii


the quality of teaching - training as well as practical applications. The
students participating in the study are guided in depth from the electricity

market to apply it to real life models.

g

an

aN

D

oc

H

ai

D
xiv


MỞ ĐẦU

g

an

aN

D


oc

H

ai

D

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, nhà máy nhiệt điện vẫn đang chiếm một tỷ trọng lớn trong
tổng công suất phát của Việt Nam. Theo quy hoạch điện VII [1] tính đến năm
2030, nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên chiếm tỷ trọng 10.5% sản lượng
điện; nhiệt điện than sẽ chiếm 56,4% sản lượng điện sản xuất. Về mặt toán
học, nhà máy nhiệt điện được yêu cầu phải mô phỏng được chi phi khởi động,
thời gian khởi động ít nhất, hoặc thời gian khởi động nhiều nhất, kèm theo
đó là chi phí tối ưu về sản xuất. Thơng thường, các vấn đề này sẽ dẫn đến
các yếu tố lồi lõm (còn gọi là phi tuyến) trong việc giải các bài toán tối ưu.
Kết quả của các yếu tố lồi lõm này là sự phức tạp trong việc giải tìm phương
án tối ưu nên các nước trên thế giới thường đưa về tuyến tính để mơ phỏng
nhà máy nhiệt điện trong bài toán tối ưu. Sự đơn giản này giúp tìm ra phương
án tốt nhất trong thời gian ngắn nhất. Đây là sự cần thiết cho bài toán thị
trường ngày trước khi mà thời gian phải cung cấp giải pháp thị trường là cực
kỳ ngắn.
Theo luật vận hành thị trường điện hiện tại của Việt Nam, các thông
số của nhà máy nhiệt điện chưa được biểu hiện một cách cụ thể trong Mục
1-Chương 4 thuộc thông tư số 28/2018/TT-BCT của Bộ Cơng Thương dẫn
đến việc khó khăn cho các nhà máy này tham gia vào thị trường điện cạnh
tranh do khả năng tổn thất về kinh tế có thể xảy ra.
[1] Quyết định số 428/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về: Phê
duyệt quy hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến

năm 2030.
[2] Thơng tư số 28/2018/TT-BCT của Bộ công thương về: quy định
vận hành thị trường phát điện cạnh tranh.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Đề xuất mơ hình tốn cho các nhà máy nhiệt điện tại Việt Nam tham
gia vào thị trường ngày tới có tham khảo các nghiên cứu đã được thực hiện
trên thế giới như ở Pháp, Tây Ban Nha và Italia. Mơ hình tốn học đề xuất
có thể được tham khảo bởi các chuyên gia chịu trách nhiệm ban hành các
luật thị trường điện tại Việt Nam.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
a. Đối tượng nghiên cứu
✓ Mơ hình tốn tối ưu để giải bài toán thị trường ngày tới của thị
trường điện, trong đó có quan tâm đến các rành buộc về mạng
truyền tải và công suất phát của nhà máy. Đặc biệt, mơ hình có
bao gồm luật vận hành của nhà máy nhiệt điện nhằm nâng cao sự
công bằng và minh bạch cho thị trường.
b. Phạm vi nghiên cứu

1


✓ Mơ hình tốn và mơ phỏng.

g

an

aN

D


oc

H

ai

D

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
✓ Đọc các tài liệu tham khảo về thị trường điện và mơ phỏng thị
trường điện trên thế giới, từ đó xây dựng mơ mình tốn cho thị
trường ngày tới. Tiếp theo, hiểu rõ các ràng buộc của nhà máy
nhiệt điện về mặt kinh tế và kỹ thuật nhằm mô phỏng các ràng
buộc này trên phương diện toán học. Cuối cùng, đề tài đề xuất một
phương pháp mô phỏng các ràng buộc của nhà máy nhiệt điện phù
hợp với thị trường điện tại Việt Nam.
Quá trình nghiên cứu được triển khai theo trình tự sau đây:
✓ Nghiên cứu về mặt lý thuyết để xây dựng mơ hình tốn học đề ứng
dụng thực tế.
BỐ CỤC ĐỀ TÀI
Nội dung đề tài được chia làm 5 Chương
Chương 1: Tổng quan về sự thị trường hóa của ngành điện trên thế
giới và của Việt Nam
Chương 2: Nhà máy nhiệt điện trong thị trường điện ngày tới
Chương 3: Bài toán tối ưu và các phần mềm mơ phỏng phổ biến
Chương 4: Mơ hình cho thị trường điện Việt Nam
Chương 5: Phát triển mơ hình tốn của nhà máy nhiệt điện trong thị
trường điện và phân tích
Chương 6: Phát triển mơ hình tốn mới cho thị trường điện mới, phân

tích và kết luận chung

2


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ THỊ TRƯỜNG HÓA CỦA
NGÀNH ĐIỆN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
Trong chương này, lịch sử và sự phát triển của thị trường điện trên thế
giới và Việt Nam được khái quát một cách cụ thể về cơ cấu tổ chức, mơ hình
hoạt động, các bên liên quan và hướng đi trong tương lai đối với thị trường
điện vừa mới phát triển tại Việt Nam.

Phát điện cạ nh
tranh

Độc quyền

- Các đơn vị phâ n
phối điện lự a
chọn nhà cung
cấp
qua
thị
trường giao ngày
và hợp đồng song
phương

- Một người mua
- Cạnh tranh giữa
các đơn vị phát

điện

Bán lẻ điện cạnh
tranh

Người tiêu
dùng lựa chọn
nhà cung cấp
điện

H

ai

D

- Quả n lí bởi cơ
quan nhà nước
- Khơng có sự
cạnh tranh

Bán bn điện
cạnh tranh

Hình 1.1: Lộ trình hình thành và phát triển thị trường Điện Việt Nam

oc

g


an

aN

D

CHƯƠNG 2: NHÀ MÁY MÁY NHIỆT ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG
ĐIỆN NGÀY TỚI
2.1. Các ràng buộc của nhà máy nhiệt điện
Các tổ máy nhiệt điện thường yêu cầu một nhóm để vận hành chúng,
đặc biệt là khi bật và tắt. Một tổ máy chỉ có thể trải qua những thay đổi nhiệt
độ dần dần, và điều này chuyển thành khoảng thời gian cần thiết để đưa thiết
bị lên lưới. Do những hạn chế như vậy trong hoạt động của một nhà máy
nhiệt điện, nhiều hạn chế khác nhau nảy sinh, như là:
- Thời gian hoạt động tối thiểu: một khi thiết bị đang chạy, khơng nên
tắt nó ngay lập tức;
- Thời gian chết tối thiểu: một khi thiết bị ngừng hoạt động, có một
thời gian tối thiểu trước khi nó có thể được hoạt đơng lại;
- Hạn chế của nhóm vận hành: nếu một nhà máy bao gồm hai hoặc
nhiều đơn vị, cả hai không thể được bật cùng một lúc vì khơng có đủ
thành viên vận hành để tham dự cả hai đơn vị trong khi bắt đầu.
Ngoài ra, do nhiệt độ và áp suất nên công suất của nhà máy nhiệt điện
phải được di chuyển chậm, một lượng năng lượng nhất định phải được sử
dụng để đưa thiết bị lên lưới. Năng lượng này không dẫn đến bất kỳ sự phát
sinh ra MW nào từ thiết bị và được đưa vào vấn đề cam kết của đơn vị như
là một chi phí khởi động (start-up cost).

3



oc

H

ai

D

Chi phí bắt đầu có thể thay đổi từ giá trị tối đa khởi động lạnh (coldstart) tối đa thành một giá trị nhỏ hơn nhiều nếu thiết bị chỉ bị tắt gần đây và
vẫn tương đối gần với nhiệt độ hoạt động. Có hai cách tiếp cận để xử lý một
đơn vị nhiệt trong giai đoạn xuống của nó. Đầu tiên cho phép nồi hơi đơn vị
làm mát và sau đó làm nóng trở lại nhiệt độ hoạt động trong thời gian bật
theo lịch trình (được gọi là cooling). Thứ hai (gọi là banking) đòi hỏi đủ năng
lượng đầu vào lị hơi để duy trì nhiệt độ hoạt động. Chi phí cho cả hai có thể
là so sánh để có thể chọn phương pháp tốt nhất (cooling or banking).
• Chí phí bắt đầu khi cooling = Cc (1 − 𝜀-t/α)×F× Cf
Trong đó: Cc = chí phí khởi đơng lạnh (MBtu)
F = chi phí nhiên liệu
Cf = chi phí sửa chữa ($)
α = hằng số thời gian
t = thời gian (h)
ã Chi phớ bt u khi banking = Ct ì t × F× Cf
Trong đó: Ct = chi phí duy trì nhiệt độ duy trì nhiệt độ hoạt động
(Mbtu/h)
Đến một số giờ nhất định, chi phí banking sẽ thấp hơn chi phí cooling,
như được minh họa trong Hình 2.1:
Chi phí khởi
động

aN


D

Cooling

Banking

Cf

2

3

4

g

an
1

5

h

Hình 2.1: Chi phí khởi động phụ thuộc vào thời gian.
Cuối cùng, giới hạn công suất của các thiệt bị nhiệt điện có thể thay
đổi thường xun, do bảo trì hoặc mất điện đột xuất của các thiết bị khác
nhau trong nhà máy.
Ngồi ra cịn có các rằng buộc khác:
• Phải chạy: Một số thiết bị được cung cấp trạng thái phải chạy trong

những thời điểm nhất định trong năm vì lý do hỗ trợ điện áp trên
mạng truyền dẫn hoặc cho các mục đích khác;
• Rằng buộc về nhiên liệu: Một hệ thống trong đó một số đơn vị có
nhiên liệu hạn chế hoặc các hệ thống khác có các ràng buộc yêu cầu
chúng đốt một lượng nhiên liệu xác định trong một thời gian nhất
định;

4


g

an

aN

D

oc

H

ai

D

• Rằng buộc với nhà máy thủy điện: Cam kết đơn vị khơng thể tách rời
hồn tồn với việc lập lịch trình của các đơn vị thủy điện.
2.2. Sự tích hợp của nhà máy nhiệt điện trong bài toán ngày tới ở Việt
Nam

a. Xác định giá trần của tổ máy nhiệt điện
Giá trần bản chào của tổ máy nhiệt điện được xác định hàng năm, điều
chỉnh hàng tháng và được tính tốn căn cứ trên các yếu tố sau:
- Suất hao nhiệt của tổ máy phát điện;
- Hệ số suy giảm hiệu suất theo thời gian vận hành của tổ máy phát
điện;
- Giá nhiên liệu;
- Giá biến đổi theo hợp đồng mua bán điện;
- Giá sàn bản chào của tổ máy nhiệt điện là 01 đồng/kWh.
b. Điều chỉnh giá trần bản chào giá của tổ máy nhiệt điện
Giá nhiên liệu (bao gồm các thành phần: Giá nhiên liệu chính, phụ, đá
vơi, vận chuyển nhiên liệu chính) tháng tới được xác định theo thứ tự ưu tiên
như sau:
- Giá nhiên liệu áp dụng cho tháng tới được cơ quan có thẩm quyền
công bố hoặc hướng dẫn xác định;
- Giá nhiên liệu áp dụng cho tháng tới trong hợp đồng mua bán nhiên
liệu;
- Giá nhiên liệu theo hồ sơ thanh toán tiền điện của tháng gần nhất
trước thời điểm lập kế hoạch tháng tới;
- Đối với nhà máy nhiệt điện sử dụng than nhập khẩu, giá nhiên liệu
tháng tới là giá nhiên liệu theo hồ sơ thanh toán của tháng gần nhất trước
thời điểm lập kế hoạch tháng tới.
Giá biến đổi (đã bao gồm giá vận chuyển nhiên liệu chính) trong tháng
tới của các nhà máy nhiệt điện. Đơn vị mua điện có trách nhiệm cập nhật các
thay đổi về giá biến đổi của các nhà máy nhiệt điện và cung cấp cho Đơn vị
vận hành hệ thống điện và thị trường điện.
c. Bản chào giá
- Công suất trong bản chào giá là công suất tại đầu cực máy phát điện;
- Công suất chào của dải chào sau không được thấp hơn công suất của
dải chào liền trước;

- Giá chào trong khoảng từ giá sàn đến giá trần của tổ máy và không
giảm theo chiều tăng của công suất chào;
- Bản chào của tổ máy nhiệt điện trong quá trình khởi động và dừng
máy;
- Công suất chào được thấp hơn mức công suất phát ổn định thấp nhất;
- Giá chào bằng giá sàn bản chào của tổ máy nhiệt điện cho toàn bộ
dải công suất từ 0 MW đến công suất phát ổn định thấp nhất.

5


CHƯƠNG 3: BÀI TỐN TỐI ƯU VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MÔ
PHỎNG PHỔ BIẾN

Giá [$/MWh]

Đường cong cung cấp
Psi

Đường cong nhu cầu
Pjd

ai

D

Giá [$/MWh]

3.1. Bài toán tối ưu thị trường cơ bản
Mạng truyền tải được đặc trưng bởi một số điểm nghẽn. Tắc nghẽn

trong thị trường điện dẫn đến thay đổi: từ một điểm cân bằng thị trường duy
nhất đến các điểm cân bằng các nút khác nhau, doanh thu/thanh toán cho
người bán và người mua. Đường cong cung cầu mô tả ở Hình 3.1. Bài tốn
tối ưu đặt ra là: tối ưu hóa phúc lợi xã hội. Phúc lợi xã hội: tổng lợi ích của
người mua trừ cho tổng chi phí của người bán. Từ đó, ta xét các bài tốn tối
ưu sau:

H

CD

CS

oc

QSi

QDj

MWh

(3.1)

g

an

aN

D


Hình 3.1: Đường cung và cầu
Lợi ích của người bán S:
𝑠
𝑠
𝑠
𝐶 𝑠 = ∑𝑁
𝑖=1 𝑃𝑖 ∗ 𝑄𝑖
Trong đó:
𝐶 𝑠 : tổng lợi ích của người bán 𝑠
Q𝑠𝑖 : khối lượng chào giá của bậc thứ 𝑖 của người bán 𝑠
𝑃𝑖𝑠 : giá chào bậc thứ 𝑖 của người bán 𝑠
𝑁 𝑠 : số bậc chào giá của người bán 𝑠
Chi phí của người mua:
𝑑
d
d
𝐶 𝑑 = ∑N
j=1 Pj ∗ Pj
Trong đó:
𝐶 𝑑 : tổng lợi ích của người mua 𝑑
Q𝑑𝑗 : khối lượng chào giá của bậc thứ 𝑗 của người mua 𝑑
𝑃𝑗𝑑 : giá mua của bậc thứ 𝑗 của người mua 𝑑
𝑁 𝑑 : số bậc chào giá của người mua 𝑑

MWh

(3.2)

Do đó, phúc lợi xã hội chính là tổng lợi ích của người mua trừ cho tổng

chi phí của người bán.

6


$/MWh

Phúc lợi xã hội
(SW)

LMP

MWh

KLGD

g

an

aN

D

oc

H

ai


D

Hình 3.2: Phúc lợi xã hội của thị trường
Tổng phúc lợi xã hội:
𝑑
d
d
𝑁𝑠
𝑠
𝑠
SW = C d − 𝐶 𝑠 = ∑N
(3.3)
j=1 Pj ∗ Q j − ∑𝑖=1 𝑃𝑖 ∗ 𝑄𝑖
Trong đó: SW là phúc lợi xã hội (social welfare)
Nói cách khác thì phúc lợi xã hội là tổng thặng dư của người bán và
người mua.
Giả sử rằng, khối lượng được chấp nhận giao dịch của người bán 𝑄 𝑠 thì
giá trị thặng dư (surplus) của người bán 𝑠 chính là hiệu của giá thanh tốn
nhân với khối lượng được chấp nhận trừ đi cho chi phí của người bán.
S s = GTT ∗ Qs − 𝐶(𝑄 𝑠 )
(3.4)
Với: GTT giá thanh toán
Tương tự, giả sử rằng khối lượng được chấp nhận giao dịch của người
mua 𝑄 𝑑 thì giá trị thặng dư của người mua:
S d = 𝐶(Qd ) − GTT ∗ Qs
(3.5)
Với: GTT giá thanh tốn
Nói cách khác thì, phúc lợi xã hội:
W = Ss + 𝑆 𝑑
(3.6)

CHƯƠNG 4: XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG TIẾP NHẬN NGUỒN NĂNG
LƯỢNG MẶT TRỜI LÊN LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI THÀNH PHỐ ĐÀ
NẴNG
Theo tìm hiểu của nhóm tác giả thì hiện nay, mơ hình tốn của thị
trường điện Việt Nam chỉ được mơ tả trên các văn bản và chưa có một cơng
trình cụ thể từ các nhà nghiên cứu. Tức là, mơ hình tốn hiện nay cịn mới
đối với các nhà nghiên cứu học thuật. Trong đề tài này, để chứng minh các
tuyên bố về luật thị trường đang sử dụng tại Việt Nam trong Chương 2 thì
nhóm tác giả đã phát triển độc lập mơ hình thị trường điện ngày tới của Việt
Nam bao gồm 3 vùng là Bắc – Trung – Nam được kết nối với nhau bởi hai
đường liên kết có thể truyển tải năng lượng qua lại Bắc – Trung và Trung Nam như trong Hình 4.1.

7


Bắc

Trung

Nam

Hình 4.1: Sơ đồ thị trường điện Việt Nam

H

ai

D

4.1. Hàm mục tiêu:

𝑀𝑖𝑛[∑𝑎∈𝐴 ∑𝑡∈𝑇(∑𝑠∈𝑆𝑎 𝑥𝑠𝑡 ∗ 𝑄𝑠𝑡 ∗ 𝑃𝑠𝑡 ) + ∑𝑙∈𝐵𝑟𝑙 ∑𝑡∈𝑇 𝑐𝑙 (𝑓𝑙𝑡,+ − 𝑓𝑙𝑡,− )] (4.1)
Hàm mục tiêu (4.1) được trình bày dưới dạng hàm cực tiểu vì mơ hình hiện
nay là cho một người mua. Do đó, hàm mục tiêu là tối thiểu chi phí của các
máy phát tham gia thị trường, trong khi đó thì người mua khơng được thể
hiện trong hàm mục tiêu này vì khơng có sự thay đổi về giá trị mà đã được
xác định trước bởi công ty điều độ.

g

an

aN

D

oc

4.2. Ràng buộc của hệ thống
∑𝑠∈𝑆𝑎 𝑄𝑠𝑡 ∗ 𝑥𝑠𝑡 − 𝑄𝐷𝑡 − 𝑃𝑎𝑡 = 0
(4.2)
𝑡
𝑃𝑎 + ∑𝑙∈𝐵𝑟𝑓𝑎,𝑎 (𝑓𝑙𝑡,+ ∙ (1 − 𝑙𝑜𝑠𝑠𝑙 ) − 𝑓𝑙𝑡,− ) − ∑𝑙∈𝐵𝑟𝑎,𝑡𝑎(𝑓𝑙𝑡,+ − 𝑓𝑙𝑡,− ∙
(1 − 𝑙𝑜𝑠𝑠𝑙 )) = 0 (4.3)
Ràng buộc (4.2) xác định công suất xuất hay nhập đối với mỗi khu vực 𝑎 tại
khoảng thời gian 𝑡. Giá trị âm của 𝑃𝑎𝑡 có nghĩa là khu vực đang nhập năng
lượng, trong khi 𝑃𝑎𝑡 có giá trị dương cho biết khu vực đó đang xuất năng
lượng. Đặc biệt, giá cận biên LMP được cho bởi hệ số nhân Lagrange của
ràng buộc cân bằng công suất (4.2)
Ràng buộc số (4.3) đảm bảo rằng các luồng công suất ln ln được cân
bằng tại mỗi khu vực, nó bao gồm các thành phần đáng chú ý sau:

𝑓𝑙𝑡,+ 𝑣à 𝑓𝑙𝑡,− để thể hiện các luồng công suất được nhập vào hay xuất ra ứng
với mỗi miền, hệ số 𝑙𝑜𝑠𝑠𝑙 là hệ số để tính đến lượng tổn thất cơng suất trong
q trình truyền tải để tăng tính chính xác hơn cho mơ hình tốn.
𝑓𝑙𝑡 − 𝑓𝑙𝑡,+ + 𝑓𝑙𝑡,− = 0 ∀𝑙 ∈ 𝐵𝑟𝑙 , 𝑡 ∈ 𝑇
(4.4)
𝑡
𝑡
𝑓𝑙 − 𝐵𝑟𝑙,𝑚𝑖𝑛 ≥ 0
∀𝑙 ∈ 𝐵𝑟𝑙 , 𝑡 ∈ 𝑇
(4.5)
𝑡
𝑡
𝐵𝑟𝑙,𝑚𝑎𝑥 − 𝑓𝑙 ≥ 0
∀𝑙 ∈ 𝐵𝑟𝑙 , 𝑡 ∈ 𝑇
(4.6)

8


g

an

aN

D

oc

H


ai

D

Ràng buộc từ (4.4) kết hợp với phần phạt của hàm mục tiêu để đảm bảo rằng
công suất được phân ra làm hai phần dương và âm. Bên cạnh đó, các ràng
buộc (4.5) và (4.6) đảm bảo công suất không thể vượt quá giới hạn truyền tải
trong thời gian 𝑡.
4.3. Ràng buộc tỷ lệ chấp nhận đơn hàng mơ hình một người mua
1 − 𝑥𝑠𝑡
≥0
∀𝑠 ∈ 𝑆𝑎
(4.7)
Ràng buộc bất bình đẳng (4.7) mơ hình giới hạn trên của tỷ lệ được chấp
nhận 𝑥𝑠𝑡 của mỗi khối chào giá thuộc người bán trong thời gian 𝑡.
4.4. Ràng buộc Nam Công Sơn:
Nguồn khí Nam Cơn Sơn là nguồn khí thiên nhiên được lấy từ bể khí
Nam Cơn Sơn, cung cấp cho các nhà máy điện tuabin khí khu vực Đơng Nam
Bộ (Phú Mỹ 1, Phú Mỹ 2.1, Phú Mỹ 2.1 mở rộng, BOT - Phú Mỹ 2.2, BOT
- Phú Mỹ 3, Phú Mỹ 4, Nhơn Trạch 1, Nhơn Trạch 2, Bà Rịa) và các hộ tiêu
thụ khác.
𝑡
∑𝑠∈𝑁𝐶𝑆 𝑄𝑠𝑡 ∗ 𝑥𝑠𝑡 − 𝑁𝐶𝑆𝑙𝑖𝑚𝑖𝑡
≤0
(4.8)
Tổng sản lượng các nhà máy điện chạy bằng nguồn khí thiên nhiên từ bể
khí Nam Cơn Sơn sẽ nhỏ hơn giới hạn Nam Côn Sơn.
4.5. Điều kiện dốc tải:
Là việc tăng hoặc giảm lượng năng lượng được chấp nhận trong một

khoảng thời gian bị giới hạn bởi đơn hàng phụ hằng giờ trong giai đoạn trước
đây. Tham số này được xác định bởi mức tăng (giảm) tối đa cho phép (cùng
một giá trị cho tất cả các giai đoạn).
∑𝑠∈𝑆𝑎|𝑄𝑠𝑡 | ∗ 𝑥𝑠𝑡 ≤ (∑𝑠∈𝑆𝑎|𝑄𝑠𝑡−1 | ∗ 𝑥𝑠𝑡−1 ) + 𝐼𝐺 𝑡
𝑡 ∈ 𝑇 (4.9)
𝑡
𝑡
𝑡−1
𝑡−1
𝑡
∑𝑠∈𝑆𝑎 |𝑄𝑠 | ∗ 𝑥𝑠 ≤ (∑𝑠∈𝑆𝑎|𝑄𝑠 | ∗ 𝑥𝑠 ) − 𝐷𝐺
𝑡 ∈ 𝑇 (4.10)
Ràng buộc (4.9) thể hiện giới hạn tăng qua mỗi thời điểm 𝑡 và ngược lại
thì ràng buộc (4.10) là giới hạn giảm dưới.
CHƯƠNG 5: PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH TỐN CỦA NHÀ MÁY
NHIỆT ĐIỆN TRONG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN VÀ PHÂN TÍCH
5.1. Hàm mục tiêu
t
t
Min SW = (∑b ∈ Bb Cb + ∑t ∈T ∑cpx ∈CPX Ccpx
− ∑t ∈T ∑ss ∈SS Css
) (5.1)
Công thức (5.1) trình bày hàm mục tiêu cho bài tốn tối ưu nhằm tối ưu
hóa phúc lợi xã hội (Social Welfare - SW). Thông thường, theo luật thị trường

9


×