Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở đô lương nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.42 KB, 69 trang )

Trờng đại học vinh
Khoa lịch sử
-----------------------

Nguyễn thị kim oanh

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền
thống
ở đô lơng nghệ an
Chuyên ngành: Lịch sử văn hóa

Giáo viên hớng dẫn :

ThS.Nguyễn Thị Duyên

Vinh - 2006


A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ai qua Phợng Kỷ, Tràng Sơn
Gạch vôi nghề cũ đâu hơn chỗ này.
Yên Phúc là đất trồng đay,
Văn Tràng lợn nái tháng ngày chăn nuôi.
Mời về Trù ú mà coi,
Tiếng nghề nồi đất mấy đời đồn xa.
Những câu ca dao trên đà thay lời cho ngời dân Đô Lơng nói về tình hình
kinh tế, về đất đai và sự chăm chỉ, chuyên cần của con ngời nơi đây trong lao động
sản xuất. Ngoài ý nghĩa đó thì những câu ca dao trên đà giới thiệu một cách đầy


đủ rõ ràng về những vùng đất nổi tiếng làm nghề thủ công truyền thống trên địa
bàn huyện Đô Lơng.
Ngày nay, việc trở về với cội nguồn dân tộc, tìm về những bản sắc văn hoá
của cha ông xa rất đợc Đảng và nhà nớc ta quan tâm trong đó có việc khôi phục,
bảo tồn và phát triển các nghề thủ công truyền thống đang rất đợc các cấp lÃnh
đạo chú trọng.
Nghề thủ công truyền thống đợc hình thành từ xa, đợc truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác. Nghề thủ công và sản phẩm thủ công đều do trí tuệ và bàn tay
con ngời tạo ra. nó là sản phẩm của văn hoá. Có đợc một nghề thủ công, một sản
phẩm thủ công, bao giờ cũng là kết quả của khoa học (dù là khoa học sơ khai
nhất) và của nghệ thuật ( dù là nghệ thuật đơn giản nhất) trớc khi bàn tay con ngời
dùng chất liệu tạo ra hình thù cụ thể.
Các sản phẩm thủ công là tinh hoa, trí tuệ tâm hồn, nhân văn của cha ông ta
trong quá trình lịch sử. Bao năm rồi, nghề thủ công, sản phẩm thủ công luôn là bệ
đỡ là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế và văn hoá; nối tay nối chân, trải rộng trí óc
cho con ngời, làm giàu có thêm cho đời sống con ngời cả về hai mặt vật chất và
tinh thần.


NghỊ thđ c«ng trun thèng ë ViƯt Nam kh«ng chØ có bề dày về thời gian
mà nó còn trải rộng theo không gian. Do vậy mà nghề thủ công truyền thống thờng đợc phát triển ở diện rộng bắt đầu từ một ngời, một số ngời, một gia đình, một
số gia đình hay một làng, một khu phố sau đó là một khu vực. Nên ở Việt Nam có
làng nghề, phố nghề nhng nhìn chung các nghề thủ công truyền thống thờng xuất
hiện ở các làng nhiều hơn. Bởi nghề, làng nghề thủ công truyền thống bao giờ
cũng đi đôi với sản xuất nông nghiệp. Nên từ xa đến nay nó tồn tại và phát triển ở
nông thôn nhiều hơn thành thị trong khi điều kiện phát triển ở thành thị có nhiều
thuận lợi hơn.
Lí tởng của chúng ta là xây dựng một xà hội công bằng, dân chủ, tiến bộ,
văn minh, dân giàu nớc mạnh. Về kinh tế, một trong các phơng châm của chúng ta
là nghiên cứu và phục hồi các nghề thủ công cổ truyền, coi đó là một trong các hớng để công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. nhng giờ đây các nghề, làng nghề

thủ công ở nớc ta đang diễn ra một cuộc khủng hoảng trớc cơ chế thị trờng đang
mở cửa. Nhiều hàng hoá của nền công nghiệp tiên tiến nớc ngoài đà và đang xâm
nhập vào nớc ta. Tâm lí sùng hàng ngoại của một bộ phận nhân dân ta và sự thờ ơ
của thế hệ trẻ đối với di sản cổ truyền đang là vấn đề cần phải giải quyết. Cuộc
khủng hoảng này có nguy cơ dẫn đến nhiều nghề, làng nghề thủ công cổ truyền bị
suy thoái, thậm chí bị tiêu vong. ấy là cha kể một lớp nghệ nhân già đà và sẽ qua
đời, không có lớp con cháu kế tiếp.
Với chính sách đổi mới chúng ta phải coi các sản phẩm thủ công có chất
lợng cao là những thành tựu văn hoá vừa hữu thể vừa phi vật thể để làm bạn với
các nớc trong khu vực và trên thế giới. Do vậy, chúng ta cần có những chính sách,
biện pháp cụ thể để chăm lo, phục hồi các nghề, làng nghề thủ công cổ truyền. Đó
là làm giàu cho quê hơng và cũng là để tôn vinh, bảo vệ gia tài văn hoá của cha
ông, sắc thái văn hoá của từng địa phơng.
Nghị quyết TW XII đà chỉ rõ: Trong những năm trớc mắt, khả năng vốn còn
đang có hạn. Nhu cầu công ăn việc làm rất bức bách, đời sống nhân dân còn gặp
nhiều khó khăn, tình hình kinh tế- xà hội cha thật ổn định vững chắc. Vì vậy cần
tập trung nỗ lực đẩy mạnh công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn, ra søc ph¸t


triển các ngành nghề công nghiệp chế biến nông lâm, hải sảnbảo đảm vững chắc
nhu cầu lơng thực, thực phẩm cho cả thành thị và nông thôn. Hạn chế việc di
chuyển dân c từ nông thôn vào thành thị và các đô thị, khuyến khích nông dân rời
ruộng không rời làng phát triển các ngành nghề trên địa bàn, không làm nông
nghiệp nhng vẫn sống ở nông thôn [3; 5].
Thực hiện nghị quyết của ban chấp hành TW đồng thời hoà mình trong xu
thế của thời đại thì các nghề, làng nghề truyền thống cổ truyền dần dần đợc khôi
phục và đầu t phát triển, phố nghề đợc trả lại danh tiếng đà từng có nhng một thời
bị lÃng quên.
Trên quê hơng Đô Lơng của tôi, ngoài nghề trồng trọt với những đặc trng
riêng thì vùng quê này còn có truyền thống lâu đời về nghề thủ công và buôn bán.

Để hiểu rõ hơn về các nghề thủ công truyền thống trên quê hơng mình thì tôi
quyết định chọn vấn đề: Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng
Nghệ An làm khoá luận tốt nghiệp của mình.
2. Lịch sử vấn đề.
Trong xu thế phát triển hiện nay thì sự giao lu và hội nhập của nớc ta diễn ra
trên tất cả mọi lĩnh vực, nhất là kinh tế và văn hóa. Có một thực tế là trong cơ chế
thị trờng mở cửa nếu bàn tay cứ nắm lại thì trí tuệ của cha ông vẫn nằm trong
câm lặng, phải xòe ra thì mới thấy cha ông đà vắt trí tuệ và luyện bàn tay thế
nào để chế ngự thiên nhiên, chống lại các lực lợng hắc ám, bảo vệ cuộc sống, xây
dựng cuộc sống, làm cho cuộc sống ngày càng phong phú, tốt đẹp, đỡ sức cơ bắp
của con ngời.
Nhận thức đợc việc để mất nghề thủ công truyền thống là mất dần di sản văn
hoá, mất dần tinh hoa truyền thống, mất dần tiềm năng và cuối cùng cũng là mất
dần cả kinh tế. Do vậy, chúng ta quyết không đợc để mất nghề thủ công truyền
thống. Cho nên trong cơ chế thị trờng hiện tại, gìn giữ và phát huy nghề thủ công
truyền thống vừa là bảo lu di sản văn hoá của dân tộc, của quê hơng vừa đi lên
theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.


Khi mà các nghề, làng nghề thủ công truyền thống đợc các cấp, các ngành
quan tâm thì nghề, làng nghề thủ công truyền thống cũng đà xuất hiện trên các
trang sách, tạp chí.
- Viết về các nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam có một số công trình
nghiên cứu nh:
+ Dominque Bouchart (1994) Khôi phục những làng nghề thủ công
truyền thống (Huế) Tạp chí sông Hơng, số 5 .
+ Tăng Bá Hoành (1984) Nghề cổ truyền, Sở văn hoá thông tin tỉnh Hải
Hng. Tập 1, tập 2, tập 3.
+ Phạm Văn Kính (1997) Thủ công nghiệp và làng xà Việt Nam trong
Nông thôn Việt Nam trong lÞch sư”, TËp 1, NXB Khoa häc x· héi.`

+ Vị Huy Phóc (1996) – TiĨu thđ c«ng nghiƯp ViƯt Nam 1858 – 1945,
NXB Khoa häc kÜ thuËt.
+ T« Ngäc Thanh (1996) Làng nghề truyền thống và những vấn đề cấp
bách đặt ra. Tạp chí văn hoá nghệ thuật, sè 1.
+ Vị Tõ Trang(2001) – NghỊ cỉ níc ViƯt. NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội.
+ Bùi Văn Vợng (2002) Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB
Văn hoá thông tin.
- Viết về nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An có một số công trình nghiên
cứu nh:
+ Ninh Viết Giao, chủ biên (1998) Nghề, làng nghỊ thđ c«ng trun
thèng ë NghƯ An, NXB NghƯ An. Có hơn 40 bài viết về nghề, làng nghề thủ công
truyền thống ở Nghệ An.
+ Hội văn nghệ dân gian Nghệ An (2005) Nghệ An, Lịch sử và văn hoá,
NXB Nghệ An.
+ Bùi Dơng Lịch Nghệ An ký. NXB Khoa học xà hội.
+ Phan Văn Thắng (10/2004) Làng nghề truyền thống xứ Nghệ nhìn từ
văn hoá và du lịch. Tạp chí văn hoá Nghệ An, số 53.
- Viết về nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng cã mét sè t¸c phÈm nh:


+ Lịch sử Đảng bộ huyện Đô Lơng 1930 1963, NXB Nghệ An. Trình bày
về các lĩnh vực kinh tế, chính trị,văn hoá, xà hội, quân sự và những đóng góp của
nhân dân Đô Lơng trong cuộc đấu tranh, bảo vệ và xây dựng đất nớc từ khi Đảng
ra ®êi 1930- 1963. Trong ®ã, khi nãi ®Õn t×nh h×nh kinh tế thì có nhắc tới một số
nghề thủ công truyền thống ở huyện Đô Lơng nh: dệt, gạch ngói nhng nó chỉ
mới nêu tên các nghề thôi.
+ Trong cuốn Nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An do Ninh
ViÕt Giao chđ biªn, NXB NghƯ An (1998). Trong đó có 40 bài viết về các nghề,
làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An thì có hai bài viết về nghề thủ công
truyền thống ở Đô Lơng. Đó là:

* Đào Tam Tỉnh Trù Sơn, Đô Lơng với nghề làm đồ gốm.
* Hồ Hữu Quyền Nghề làm gạch ngói ở Phợng Kỷ, Đà Sơn - Đô lơng.
Ngoài ra, còn có một số bài viết khác có đề cập đến nghề thủ công ở Đô Lơng đợc in rải rác trên các báo và các tạp chí nh tạp chí Thông tin khoa học- công
nghệ (2005) của Sở khoa học và công nghệ - Nghệ An có bài viết về nghề gốm ở
Đô Lơng- Mộc mạc gốm Trù Sơn, số 1 của tác giả Lam Phơng đà đề cập đến vai
trò của nghề đó với ngời dân và hớng đi của nghề gốm Trù Sơn.
Tuy nhiên, các công trình nói trên mới chỉ điểm sơ qua hoặc mới chỉ nêu đợc
một, hai nghề thủ công ở Đô Lơng chứ cha khái quát đợc một cách đầy đủ, cụ thể,
chuyên sâu vào các nghề thủ công trên địa bàn huyện Đô Lơng. Song đó là nguồn
tài liệu quý giá, là cơ sở tham khảo của tác giả khi nghiên cứu vấn đề này.
Với đề tài Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng- Nghệ
An bớc đầu sẽ cho chúng ta cái nhìn toàn diện hơn về nghề thủ công truyền thống
ở Đô Lơng.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng có nhiều song tôi chỉ chọn một số
nghề tiêu biểu để đề cập tới trong đề tài của mình. Chọn một số nghề tiêu biểu
không phải là so sánh nghề nào quí hơn nghề nào, nghề nào giá trị hơn nghề nào.
Với tôi nghề nào cũng quí cũng có giá trị nh nhau, nhng do thời gian hạn hẹp,
nguồn t liệu có hạn nên tôi mạnh dạn đề cập đền một số nghề. Đó là: nghề làm


gạch ngói ở Phợng Kỷ - Đà Sơn; nghề đan phên che gạch ở Đà Lam Đà Sơn; nghề
dâu tơ tằm ở Đặng Sơn; nghề làm bánh đa kẹo lạc Vĩnh Đức, thị trấn Đô Lơng;
nghề mây tre đan ở Trung Sơn; nghề làm đồ gốm ở Trù Sơn Qua đó nhằm giới
thiệu một số nghề với các quy trình sáng tạo trong công nghệ để cho sản phẩm.
Đồng thời, nhằm thấy rõ hơn thực trạng của các nghề đó và đặc biệt thấy đợc vai
trò của nó trong mọi mặt của đời sống nhân dân của các làng, xà trên địa bàn
huyện Đô Lơng.
4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu
Sử dụng nguồn tài liệu thành văn, tài liệu dân gian đề cập đến vấn đề trên.

Sự dụng nguồn t liệu điền già (những câu chuyện kể của các cụ cao tuổi trong
làng hoặc của những ngời làm nghề trong các làng xà cung cấp).
Tôi sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic để phân tích vấn đề trên
cơ sở tài liệu thu thập đợc nhằm khôi phục lại bức tranh toàn cảnh của nghề. Ngoài
ra, tác giả sử dụng phơng pháp điền dà để thâm nhập thực tế, vậy tìm hiểu về các
nghề thủ công truyền thống trên địa bàn huyện Đô Lơng.
5. Đóng góp của đề tài
Chọn đề tài : "Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng Nghệ An" làm khoá luận tốt nghiệp một phần để giải đáp những thắc mắc của
chúng tôi - những con ngời của mảnh đất Đô Lơng muốn hiểu hơn về những làng
quê của mình. Mặt khác, qua đề tài này chúng tôi cũng muốn giới thiệu về các
nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng góp phần làm phong phú thêm về nghề thủ
công truyền thống của Việt Nam. Qua đó, góp phần lu giữ thêm một nét đẹp cho
bản sắc văn hoá dân tộc, đồng thời cũng tạo thêm một nguồn t liệu cho việc
nghiên cứu lịch sử địa phơng.
6. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, phần nội dung chính của luận văn
gồm hai chơng :
Chơng 1. Khái quát về nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An
Chơng 2. Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở Đô Lơng Nghệ
An


B. Phần nội dung
Chơng 1
Khái quát về ngành nghề thủ công
truyền thống ở Nghệ An
1.1. Khái quát về nghề thủ công truyền thống ở Việt Nam
1.1.1. Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống
Ngày nay cùng với việc khôi phục, bảo tồn và phát huy nghề thủ công
truyền thống thì việc nghiên cứu về các nghề, làng nghề đà trở thành một vấn đề

đợc nhiều ngời quan tâm. Khái niệm nghề, làng nghề thủ công truyền thống cũng
đợc đa ra tranh luận.
- Nghề thủ công truyền thống
Ngày nay, khái niệm về nghề thủ công truyên thống ít thấy xuất hiện trên các
sách, báo, tạp chí mà ngời ta gọi nghề thủ công truyền thống với nhiều tên gọi
khác nhau: nghỊ trun thèng, nghỊ cỉ trun, nghỊ thđ c«ng, nghỊ phụ, nghề tiểu
thủ công nghiệp
Trong các chơng trình và dự án đầu t phát triển nông thôn hiện nay, khái niệm
sản xuất phi nông nghiệp đà xuất hiện và trở nên quen thuộc. Nội dung thuật
ngữ này bao hàm cả các nghề cổ truyền, đợc gói chung trong cái gọi là nông
nghiệp nông thôn.
Để có thể tránh đợc sự chồng chéo khái niệm dẫn đến nhiều khó khăn trong
nghiên cứu, chỉ đạo và đầu t phát triển sản xuất, sáng tạo, tránh sự khảo sát và
tổng hợp phiến diện chúng ta nên gọi theo đúng tên gọi của nó nghề thủ công
truyền thống Việt Nam. Với tên gọi này là nhằm để chỉ chung cái nghề truyền
thống nớc nhà, trong ®ã bao gåm rÊt nhiỊu nghỊ: gèm, ®óc ®ång, chạm khắc đá,
chạm khắc gỗ, kim hoàn, rèn, mây tre đan, sơn, khảm trai, dệt vải và tơ lụa, dệt
chiếu, làm nón, làm quạt giấy, giấy dó, tranh dân gian Đó là những nhóm nghề
lớn, nổi tiếng và có ý nghĩa kinh tế, văn hoá, xà hội và khoa học, kü tht hÕt søc
lín lao cđa d©n téc chóng ta. Trong cuốn Làng nghề thủ công truyền thống Việt


Nam của Bùi Văn Vợng (2002), Nxb Văn hoá thông tin đà đa ra nhng tiêu chí
để mỗi nghề thủ công đợc xếp vào danh mục nghề thủ công truyền thống:
1. ĐÃ hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời ở nớc ta.
2. Sản xuất tập trung thành các làng nghề, phố nghề.
3. Có nhiều thế hệ nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề.
4. Kỹ thuật và công nghệ khá ổn định của dân tộc Việt Nam.
5. Sử dụng nguyên liệu tại chỗ, trong nớc hoàn toàn, hoặc chủ yếu ở trong
nớc.

6. Sản phẩm tiêu biểu độc đáo của Việt Nam, có giá trị và chất lợng cao,
vừa là hàng hoá vừa là sản phẩm văn hoá nghệ thuật, mĩ thuật thậm chí trở thành
các di sản văn hoá của dân tộc, mang bản sắc văn hoá Việt Nam.
7. Là nghề nghiệp nuôi sống bộ phận dân c của cộng đồng. Có đóng góp
đáng kể về kinh tế và ngân sách nhà nớc [16;12].
Theo tác giả: nghề thủ công nói gọn lại và suy cho cùng là sản xuất chủ yếu
bằng tay và công cụ giản đơn, với con mắt và bộ óc giàu sáng tạo của nghệ nhân.
Công nghệ truyền thống bao gồm cả tay nghề của nghệ nhân và thợ kỹ thuật nói
chung. Hiện đại hoá công nghệ truyền thống cần phải tính toán, cân nhắc kỹ từng
khâu kỹ thuật, sản xuất chế tác. Cần bồi dỡng kiến thức mới và hiện đại, tiên tiến
cho nghệ nhân chứ không làm mất vai trò của họ [16;13]
Còn theo GS.Ninh Viết Giao lại cho rằng: nghề thủ công là những nghề dùng
tay và cả trí óc nữa tác động vào các nguyên vật liệu nh đá, đất, kim khí, gỗ để làm
ra những công cụ dùng trong cuộc sống. Công cụ này có thể là những đồ hàng
ngày cho con ngời, cho gia đình, có thể là những công cụ để dùng trong sản xuất
nông nghiệp, trong săn bắt, đánh cá, chăn nuôi, học hành, đi lại, làm nhà cửa,
trang sứcNghề thủ công có thề một ngời, một gia đình, hay một số ngời, một số
gia đình làm một nghề gì đó trong một làng nào đó, bên cạnh nghề chính là nông
nghiệp [4;272]
Nh vậy, nghề thủ công truyền thống là một nghề đợc ra đời từ lâu và đợc
truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Đó là nghề sản xuất chủ yếu bằng tay, sử
dụng nguyên liệu tại chỗ. Nó giải quyết công ăn việc làm, đồng thời tăng thu nhập


cho ngời dân. Tuy sản xuất chủ yếu bằng tay, sử dụng công cụ giản đơn nhng với
con mắt và bộ óc sáng tạo của ngời thợ thủ công đà điểm tô cho các sản phẩm trở
nên có giá trị không chỉ mặt vật chất mà còn có giá trị tinh thần cao. Nghề thủ
công truyền thống ở nớc ta tồn tại và phát triển song với nghề chính - nông
nghiệp. Ngời nông dân sau khi xong mùa vụ đă trở thành ngời thợ thủ công.
- Làng nghề thủ công truyền thống

Khi nói đến làng nghề thủ công truyền thống ta không chỉ chú ý đến mặt kinh
tế mà phải chú trọng đến nhiều mặt, về cả không gian lẫn thời gian. Nghĩa là phải
quan tâm đến tính hệ thống, toàn diện của làng nghề đó, trong đó yếu tố quyết
định là nghệ nhân, sản phẩm, kỹ thuật sản xuất và thủ pháp nghệ thuật.
Có nhiều ý kiến khác nhau về làng nghề thủ công truyền thống:
+ Quan niệm thứ nhất: Làng nghề thủ công là trung tâm sản xuất hàng thủ
công, nơi nay quy tụ các nghệ nhân và nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề mang
tính truyền thống lâu đời, có sự liên kết hỗ trợ trong sản xuất, bán sản phẩm theo
phờng hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, có cùng tổ nghề và các thành
viên luôn ý thức tuân theo những ớc chế xà hội và gia tộc. Sự liên kết hỗ trợ cho
nhau về nghề, kinh tế, kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ giữa các gia đình cùng dòng tộc,
cùng phờng nghề trong quá trình lịch sử hình thành và phát triển nghề nghiệp đÃ
hình thành làng nghề ngay trên đơn vị c trú, làng xóm truyền thống của họ.
Làng nghề thủ công truyền thống thờng có tuyệt đại bộ phận dân số làm nghề
cổ truyền (sản xuất và dịch vụ phi nông nghiệp) hoặc một vài dòng họ chuyên làm
nghề lâu đời kiểu cha truyền con nối. Sản phẩm của họ làm chẳng những thiết
dụng mà hơn thế nữa còn là hàng cao cấp, tinh xảo, độc đáo, nổi tiếng vá dờng nh
không đâu sánh bằng.
Do tính chất kinh tế, hàng hoá, thị trờng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, làng nghề thực sự là đơn vị tiểu thủ công nghiệp. Vai trò tác dụng của làng
nghề đối với đời sống kinh tế, văn hoá, xà hội là rất lớn và tích cực [16;14].
+ Quan niệm thứ hai: Còn nãi mét lµng nghỊ lµ lµng Êy tuy vÉn cã trông trọt,
chăn nuôi và nhiều nghề phụ khác Song đà nổi trội một số nghề cổ truyền tinh
xảo với những lớp thợ thủ công ít nhiều chuyên nghiệp và chủ yÕu sèng b»ng nghÒ


đó. Họ có phờng, có ông trùm, phó cả. Mặt hàng của họ đà là những sản phẩm
hàng hoá đợc trao đổi buôn bán ở nhiều vùng, ở nhiều đô thị Những làng ấy, ít
nhiều đà trở thành địa danh của một nghề thủ công cổ truyền đợc nhiều ngời biết
đến đà đi vào ca dao, tục ngữ, trở thành di sản của văn hoá dân gian [4;272].

Nh vậy, làng nghề thủ công truyền thống là nơi lu giữ nghề thủ công lâu đời.
Vì thế ở mỗi làng nghề xa nay tự nó đà có sẵn hai yếu tố cơ bản:
. Truyền thống văn hoá.
. Truyền thống nghề nghiệp.
Hai yếu tố đó hoà quyện, không tách rời nhau, đà tạo nên văn hoá làng nghề.
Làng nghề là nơi có ông tổ nghề, nơi mà bí quyết làng nghề đợc truyền nối cho
con cháu. Trong làng nghề thì nghề thủ công đà thu hút đợc hầu hết lao động
chính trong làng tham gia, tạo ra giá trị kinh tế cho khu vực đó. Các sản phẩm của
làng nghề rất tinh xảo, có tính chuyên môn hoá cao đợc tiêu thụ ở nhiều vùng
khác. Đó là nghề sản xuất chính nuôi sống cả làng bên cạnh nghề phụ - nông
nghiệp.
Hai khái niệm đều nói về nghề thủ công nhng mỗi khái niệm lại chứa đựng
những giá trị khác nhau về kinh tế, văn hoá, xà hội. Nghề thủ công giải quyết công
ăn việc làm cho ngời dân tận dụng khoảng thời gian nhàn rỗi của nhà nông để
kiếm thêm đồng ra đồng vào. Sản phẩm của nghề thủ công cha đạt đến mức tinh
xảo nhng làng nghề thì sản xuất tập trung có tính chuyên môn hoá cao và nó
không phải làm nghề để tận dụng lúc rảnh rỗi của nhà nông mà đó là nghề chính
đơc làm quanh năm có thu nhập cao. Sản phẩm của làng nghề thủ công đạt đến
trình độ tinh xảo và đợc tiêu thụ ở nhiều nơi, đồng thời mỗi sản phẩm là nơi những
ngời thợ thủ công gửi ngắm những ớc mơ hoi bÃo của mình vào đó. Mặt khác,
khái niệm nghề thủ công truyền thống có thể hiểu là nghề đó cha tách khỏi nông
nghiệp, nông nghiệp là nghề chính.
Còn khái niệm làng nghề thủ công truyền thống thì có thể hiểu là nghề đà cắt
đứt đợc cái cuống nhau nối với nông nghiệp, sản phẩm làm ra có tính chuyên
môn hoá cao và đợc tiêu thụ rộng khắp, không những thu hút sức lao động hầu hết


của cả làng mà còn là nghề sản xuất chính nuôi sống cả làng bên cạnh nghề phụ
nông nghiệp.
1.1.2. Phân loại nghề thủ công truyền thống

Phân loại nghề thủ công truyền thống theo vùng: ở nớc ta, nghề và làng
nghề có một số lợng rất lớn, hình thành và phát triển trên khắp cả nớc, rải rác hoặc
tập trung ở tất cả các miền, các vùng lÃnh thổ với hàng trăm nghề và hàng nghìn
làng nghề lâu đời, nổi tiếng. Do vậy, nếu phân loại nghề, làng nghề thủ công
truyền thống ở nớc ta theo vùng lÃnh thổ thì ta có thể phân loại nh sau:
* Vùng đồng bằng Bắc bộ
* Vùng đồng bằng Bắc Trung bộ
* Vùng đồng bằng Nam bộ
Nh vậy, đâu đâu cũng có làng nghề. Nơi đông đặc làng nghề, phố nghề
chính là các tỉnh và thành phố thuộc vùng châu thổ sông Hồng. các khu vực
Duyên hải Nam Trung bộ, khu vực Miền núi phía Bắc, vùng Tây Nguyên. Tuy có
nghề, làng nghề nhng số lợng ít, quy mô sản xuất nhỏ hơn.
Phân loại nghề thủ công truyền thống theo nhóm nghề có các nhóm sau:
- Thủ công mĩ nghệ gồm các nghề: nghề gốm; nghề chạm khắc đá; nghề đúc
đồng; nghề rèn; nghề dệt (vải, lụa); nghề đóng thuyền; nghề kim hoàn; nghề dệt
chiếu; nghề may mặc; nghề thêu ren, đăng ten; nghề chạm khắc gỗ; nghề làm nón;
nghề làm giày dép; nghề dệt thảm; nghề làm giấy (giấy dó); nghề làm tranh dân
gian; nghề in; nghề khảm trai; nghề sơn- sơn mài; nghề thuỷ tinh; nghề ngọc
(ngọc trai, đá quý); nghề làm quạt giấy; nghề làm trống; nghề làm đồ chơi; nghề
làm con rối (múa rối); nghề làm ô- dù- lọng; nghề mây tre đan; nghề làm đàn, nhị,
sáo; nghề làm trang phơc s©n khÊu; nghỊ méc; nghỊ kiÕn tróc, x©y dựng; nghề
tiện (gỗ); nghề làm lợc; nghề làm hơng nến.
- Nghề sản xuất công cụ vũ khí gồm: nghề làm cµy bõa; nghỊ lµm sóng,
cung, ná…
- Lµm thc vµ chÕ biến thực phẩm: nghề đông y; nghề thuốc nam; nghề nấu
rợu; nghề làm tơng; nghề làm nớc mắm; nghề làm muối; nghề muối da, cà; nghề
làm nha- mật- đờng; nghề làm bánh, mứt, kẹo; nghề làm cốm; nghề làm bún; nghÒ


làm giò, chả, nem; nghề làm đậu phụ; nghề ép, chng cất dầu thực vật; nghề yến

sào; nghề nấu ăn
Những nhóm nghề kể trên với hơn 50 ngành nghề chỉ là con số chọn lựa theo
tiêu chí: lâu đời, nổi tiếng, có ý nghĩa kinh tế và văn hoá lớn.
Số lợng nghề thủ công nớc ta, thực tế còn nhiều hơn nữa bởi vì hai lẽ: mỗi
nhóm nghề đà bao gồm nhiều nghề.
Những nghề mới xuất hiện (từ đầu thế kỷ XX đến nay) do du nhập từ các nớc
phát triển Âu- Mĩ và khu vực châu á nh: nghề ảnh, nghề sơn móng tay, tạo mẫu
thời trang, chữa xe máy là những nghề cha đợc nghiên cứu đến.
1.1.3. Quan hệ giữa nghề thủ công truyền thống và các nghề khác
Những làng có nghề thủ công truyền thống, đời sống kinh tế ổn định và khá
hơn những làng làm nông nghiệp thuần tuý. Thủ công nghiệp có mối quan hệ mật
thiết với nông nghiệp và thơng nghiệp. Nông nghiệp luôn luôn là cơ sở để phát
triển thủ công nghiệp. Còn thơng nghiệp thúc đẩy sản xuất thủ công nghiệp qua lu
thông hàng hoá.
Hầu hết các nghề thủ công đều lấy nông làm gốc hoặc dĩ nông vi bản và
hoạt động của các nghề có tính nông nhàn. Bản thân từng ngời thợ thủ công thì
nhiều trờng hợp tách khỏi nông nghiệp để đi sâu vào nghề nghiệp nhng hàng xóm
và gia đình của họ dù nghề nghiệp có mang lại giàu có đi nữa cũng cha hoàn toàn
tách khỏi nông nghiệp, trừ một số ít gia đình lập nghiệp ở thành phố.
Trong lịch sử có một vài làng do nghề nghiệp phát đạt trong một thời kỳ số
ngời làm ruộng không đáng kể, việc đồng áng phần lớn thuê nhân công từ nơi
khác đến làm thay nhng khi gặp thiên tai, mất mùa đà làm cho đời sống của họ
khó khăn, chật vật phải gắn bó với ruộng vờn và lấy đó làm gia bản.
Nhiều ngành nghề ngời thợ phải ra thành phố làm việc rồi trở thành thị dân
trong đó không ít gia đình vẫn có ruộng vờn ở làng để có chỗ đi lại, gắn bó với quê
hơng, tăng thu nhập và phòng khi nghề nghiệp đình đốn.
Các nghề thủ công hoạt động vừa lúc nông nhàn, tận dụng lao động d thừa
của nông nghiệp có tính chất thời vụ là cần thiết và hợp lý trong cơ cấu kinh tế
công nông nghiệp. Nhng nếu ngành nghề nào cũng bị buộc chặt vào bó lóa cđa



nhà nông thì sẽ hạn chế rất lớn đến mức sản xuất và chuyên sâu, khó cải tiến kỹ
thuật để tạo ra năng suất cao, chất lợng và hiệu quả lớn.
Thực tế cho thấy hớng nghiệp chuyên sâu sẽ tạo ra năng suất cao và nảy sinh
nhiều nghệ nhân tài năng đến mức ngạc nhiên. Những nghệ nhân nổi tiếng thờng
là những ngời đợc làm nghề sớm, chuyên sâu và nhiều năm làm việc ở những
trung tâm văn hoá.
Thủ công nghiệp của tỉnh nhà không tách rời khỏi nông nghiệp để tiến tới
hình thành các công trờng thủ công rồi lên cao nữa là công nghiệp hoá. Vì: nông
nghiệp cha đủ khả năng cung ứng lơng thực và nguyên liệu thờng xuyên cho thủ
công nghiệp, sức tiêu thụ cũng có chừng mực, thơng nghiệp thì hết sức nhỏ bé,
ngoại thơng cha mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ sản phẩm, cha có những hợp đồng
lớn và dài hạn thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển.
Điều đó chứng tỏ kinh tế hàng hoá cha phát triển. Kết cục là bản thân các
ngành nghề không phát huy đợc khả năng của mình. Nghề nghiệp không đảm bảo
cuộc sống vững chắc cho ngời thợ lâu dài, vì thế mà họ không dám cắt đứt cái
cuống nhau nối với nông nghiệp.
Nghề thủ công và sản phẩm thủ công do trí tuệ và bàn tay con ngời tạo ra.
Nghề thủ công truyền thống là bệ đỡ, là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế và
làm phong phú thêm cho đời sống con ngời.
Thủ công nghiệp chính là đêm trớc của công nghiệp. Không có một nền thủ
công nghiệp bền vững thì không thể có văn minh nông nghiệp.
1.1.4. Thực trạng của nghề thủ công truyền thống.
Hiện nay một số nghề đà phát triển tới trình độ công trờng thủ công và công
nghiệp hoá từng công đoạn. Nhng số đó còn nhỏ bé và thờng xuyên thiếu nguyênvật liệu. Vai trò của khoa học- kỹ thuật và công nghiệp hiện đại cũng rất mờ nhạt
đối với các ngành nghề thủ công. 90% số nghề đợc nghiên cứu hiện nay đang hoạt
động theo truyền thống ít đợc cải tiến kỹ thuật, tự sản, tự tiêu, mang nặng tính tự
cấp tự túc. Một s địa phơng chất lợng hàng hoá có khá nhng thiếu hình thức cần
thiết để hấp dẫn khách mua. Một số nghề cổ trun cã nguy c¬ thÊt trun, nghƯ



nhân già nua và tha dần, lớp thợ trẻ cha thấy xuất hiện. Một vài nghề phải chuyển
hớng sang một nghề khác để đảm bảo đời sống.
Trừ những trờng hợp cá biệt còn phần lớn nghệ nhân các nghề cổ truyền trình
độ học vấn không cao, họ từ nông dân mµ ra häc nghỊ theo lèi gia trun vµ tù
häc, không đợc đào tạo đến nơi đến chốn về văn hoá cơ bản và kỹ thuật, làm theo
truyền thống nhiều hơn là áp dụng những kỹ thuật tiên tiến vì thế mà hạn chế
nhiều năng lực sáng tạo của ngời thợ.
Trong khi đó những ngời đợc mệnh danh là có học thức thì lại ít quan tâm đến
nông nghiệp, trừ những «ng tiÕn sÜ, «ng tỉ nghỊ cã c«ng lËp làng. Chất xám rất
thiếu trong hoạt động sản xuất của các nghề cổ truyền.
Một số nghề thủ công cổ truyền hiện nay đợc phục hồi và phát triển sau một
thời gian dài chiến tranh làm cho mai một và gián đoạn, trong đó có những ngành
nghề thu hút hầu hết lao động phụ, lao động của những ngời tàn tật, lao động d
thừa của nông nghiệp làm cho một số làng nghề có công ăn việc làm, hạn chế
những tệ nạn xà hội, tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị thiết thực, đảm bảo cuộc
sống ổn định và lành m¹nh, cã ý nghÜa kinh tÕ x· héi to lín. Duy trì, phát triển
hoặc chuyển hớng hoạt động của các nghề cổ truyền, đặc biệt là nghề độc đáo là
vấn ®Ị cÊp thiÕt. Thùc tÕ cho thÊy chóng ta hoµn toàn có khả năng phục hồi và
phát triển những nghề đòi hỏi kỹ thuật phức tạp tởng nh đà thất truyền, nếu biết tổ
chức và phát huy đúng hớng.
Sự xuất hiện và tồn tại những nghề thủ công truyền thống ở tỉnh nhà là biểu
hiện văn minh của dân tộc trong một địa phơng. Nếu có quan điểm đúng, hành
động tích cực và khoa học thì có thể khai thác đợc di sản văn hoá quý báu mà ông
cha ta đà sáng tạo và lịch sử đà bàn giao cho chúng ta chắc chắn sẽ mang lại lợi
ích to lớn trên nhiều phơng diện.
1.2. Khái quát về nghề nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An.
ở đây chúng ta không đi sâu tìm hiểu về vị trí địa lý, tự nhiên, về xà hội- con
ngời Nghệ An mà chúng ta chỉ điểm qua một số nét chung liên quan đến nghề,
làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An.



Nghệ An là nơi viễn trấn, trấn địa xa thủ đô, đờng giao thông đi lại khó khăn
cho nên phải tự túc về các nghề thủ công, sản xuất ra các công cụ, các sản phẩm
để phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp, xây dựng và phát triển cuộc sống hàng
ngày cũng nh các nhu cầu khác.
Mặt khác, dân c Nghệ An ngoài ngời bản địa ra đời cùng thuở bình minh lịch
sử đà làm chủ các thời kỳ văn hoá thì còn nhiều ngời ở các vùng khác đến, nhiều
nhất là ngời ngoài Bắc. Họ đến đây lập nghiƯp do nhiỊu ngn gèc, nhiỊu lý do
qua nhiỊu thêi gian khác nhau.
Có ngời là dân phiêu tán, có ngời là lính thú, có ngời là quan lại đợc cử đến tri
nhậm, có ngời là tù binh qua các cuộc chiến tranh, có ngời bị lu đầy, có ngời vào
thay tên đổi họ để chốn tránh sự đàn áp của triều đình qua các cuộc phế hng trong
lịch sử Vào Nghệ An, nhiều ngời không chỉ làm nông nghiệp, họ đem theo nghề
thủ công truyền thống từ quê hơng xứ sở theo cùng và rồi hành nghề, truyền nghề
tại địa phơng mới đến c trú.
Ví dụ: Những ngời lính của Thục An Dơng vơng đà truyền nghề làm vàng
cho dân Đồng Tháp, Diễn Châu. Hoặc ông Nguyễn Tiên Yên và những ngời huyện
Khải An, Hải Dơng đà truyền nghề làm muối cho dân xà Đồng An cũ (nay là
huyện Quỳnh Lu)
Lâu rồi họ đà trở thành con ngời xứ Nghệ, chung lng đấu cật để xây dựng
mảnh đất Nghệ An này. Điều đó cũng cắt nghĩa tại sao ở đây có nhiều nghề thủ
công cổ truyền.
Mặt khác, ở Nghệ An do điều kiện địa lý, xà hội, văn hoá từ xa xa để lại, do
tâm lý ngời dân trong cộng đồng làng xà nên nhiều làng là làng nghề hay có nghề
thủ công truyền thống song ai cũng bám vào một phần ruộng công. Ruộng công là
sở hữu của toàn dân. Ruộng đất công còn tồn tại, sức sản xuất không những bị
giẫm chân tại chỗ mà nó còn bảo lu, cđng cè bao thÕ lùc cđa vïng n«ng th«n khép
kín nh tàn tích thị tộc, thể chế quân cấp theo hơng ớc. Vì thế, ngời nông dân đà trở
thành ngời thợ thủ công chuyên nghiệp vẫn cố bám lấy mảnh đất công điền, đợc

coi nh quyền lợi của làng xà dành cho mình, không muốn thoát khỏi cái làng xÃ
khép kín mà bao đời đà hạn chế tầm nhìn, cách nghĩ cũng chịu bao khổ đau mê


muội để có thể giải thoát cho mình và vơn lên theo thời đại. Mặt khác, ngời xứ
Nghệ sống theo kiểu Làng thơng hơn nơng kín, i vào một làng nào đó chúng
ta chỉ cần vào một nhà rồi băng vào khắp mọi nhà trong làng. Điều này cũng có
cái hay của nó nhng rõ ràng ý thức t hữu cha cao, cha có t tởng làm kinh tế hàng
hoá.
Qua đó cũng đủ hiểu tại sao nghề, làng nghề thđ c«ng trun thèng ë NghƯ
An, trõ mét sè nghỊ mà Dân biết mặt, nớc biết tên còn đa số sản phẩm làm ra
chỉ để tự cung tự cấp hoặc trao đổi trong vùng, trong tỉnh cha giao lu buôn bán
rộng rÃi, cha nhóm họp đô thị chuyên bán sản phẩm nghề thủ công của xứ sở. Do
đó ta hiểu tại sao thành phố Vinh hay một vài đô thị nhỏ khác ra đời nhng không
có phố nghề.
Tuy nghề, làng nghề thủ công truyền thống ở Nghệ An không bằng ở Kinh
Kỳ và tứ trấn Đàng Ngoài hay Cố đô Huế song bức tranh của nó cũng không đến
nỗi nông sơ, kém ấn tợng.
Theo tìm hiểu ca chúng tôi thì ở Nghệ An có gần 100 nghề thủ công. Và
trong gần 100 nghề đó, có nghề tạm gọi là Thủ công nghiệp nặng nh: luyện sắt;
luyện đồng; làm đất để làm gốm; nghề làm ra công cụ sản xuất vũ khí; nghề làm
ra đồ dùng hàng ngày; nghề làm ra đồ tế khí; nghề phục vụ nhu cầu ẩm thực; nghề
làm ra dụng cụ âm nhạc; nghề làm ra đồ trang trí nội thất, ngoại thất; nghề làm
các đồ theo yêu cầu của đời sống tâm linh; nghề làm đồ chơi nhi đồng chúng ta
thấy rằng đời sống càng cao, giao lu văn hoá càng rộng rÃi thì có thêm nghề mới
và sản phẩm của nghề cũ cũng đợc cải tiến hơn. Điều đó gần nh một quy luật khi
mà sản xuất thủ công trở thành hàng hoá.
Ngời xứ Nghệ chuộng cái gì chắc, bền nên sản phẩm thủ công cũng phải bền,
chắc, ít chạm trổ, ít trau chuèt, Ýt hoa l¸ nh tÝnh c¸ch con ngêi xø Nghệ vậy. Đó
cũng là một nét văn hoá đặc trng của xứ Nghệ.

Cho đến đầu thế kỉ XX ở Nghệ An cả miền xuôi lẫn miền núi có gần 100
nghề thủ công truyền thống. V trong số những nghề thủ công truyền thống có
mặt ở Nghệ An đều có một quá khứ và ít nhiều đà nổi danh nh:
-

Làng luyện quánh(quặng sắt) và rèn Nho Lâm.


-

Làng gốm Trù ú, Bộng Vẹo.

-

Làng dệt tơ lụa Quỳnh Đôi.

-

Làng thợ mộc Phú Nghĩa, Tràng Tân, Nam Hoa.

-

Làng thợ nề Đệ Nhất.

-

Làng dệt vải Phợng Lịch.

-


Làng dệt tơ lụa Xuân Hồ, Xuân Liễu, Đặng Sơn.

-

Làng làm nớc mắm Vạn Phần.

-

Làng làm muối Quý Hoà, Thanh Đàm, Quý Đức

-

Làng đúc đồng Cồn Cát, Bố Đức.

-

Làng đúc lỡi cày Mỹ Lý (Si).

-

Làng bện võng Hoàng La, Phú Hậu.

-

Làng dệt chiếu Yên Lu, Văn Trai

-

Làng đan dè cót Do Gia.


-

Làm đồ mỹ nghệ và đan lát Trung Mỹ, Mỹ Chiêm, Hải Côn,

Phợng Cơng
-

Làng rèn Thợng Rừng

Điều này đợc phản ánh trong văn häc d©n gian và biÕt bao c©u ca dao ca ngợi, tôn
vinh nghề thủ công của các làng quê ở Nghệ An:
Nói về hai làng Xuân Hồ, Xuân Liễu ở Nam Đàn:
Ai về Hồ, Liễu mà xem,
Chợ Tro một tháng chín phiên họp đều
Trai Mỹ Niều, bút nghiêng đèn sách,
Gái Thanh Tân chuyên mạch cửi canh.
Trai mong chiến bảng đề danh
Gái thì dệt vải vừa lanh vừa tài.

Nói về làng làm nớc mắm Vạn Phần:
Hỡi cô gánh nớc quang mây,
Có về làng Vạn đi đây cùng về


Làng Vạn nớc mắm ngon ghê,
Sông Bùng tắm mát, nốc nghề cá tôm.
Nói về làng Luyện Quánh Nho Lâm:
Nho Lâm than quánh nặng nề,
Những ông làm quánh kém chi học trò,
Quánh này xây dựng cơ đồ,

Nhà Lê nhà Nguyễn cũng dụng quánh để điểm tô sơn hà.
Nói về thợ ca Chân Phúc, thợ mộc Tràng Thân:
Cái ca Chân Phúc,
Cái đục Tràng Thân,
Muốn làm nhà ngói sa chân đi tìm.
Thợ ca Chân Phúc (Nghi Lộc) cũng tự hào lắm chứ:
Búa sắc cũng chẳng qua rìu
Thợ ca ta cũng phong lu linh đình
Ra ca bắt thép đóng đinh
Ca mà thấp chấu dám khinh thợ nào.
Nói về mấy cô gái phờng Lịch dệt vải:
Em dệt bao nhiêu vải tốt lành
Mà em mặc yếm chật để anh ngẩn ngời.
Các cô gái phờng Lịch kiều diễm ngồi dệt vải có nhiều anh ớc mơ:
Cái chân thì đạp dọc
Cái thoi thì lọc xọc đâm ngang
Bao giờ anh cới đợc nàng,
Để anh đạp dọc đâm ngang với mình
Nói về mấy ông thợ đục cối đá ở Trung Phờng:
Thế gian đi học tiên đề
Trung phờng đục cối cũng nghề vinh quang
Nói về đất tơ tằm Dơng Phổ:
Dơng Phổ là đất tơ tằm
Em về Dơng Phổ em nằm em ¨n


Có thể kể thêm nhiều làng nữa, nh: "Làng Trung - bẻ vàng, làng Tràng đan
bị", "Kẻ Si đúc cày, xa quay phờng Lịch", "Bánh đúc cháo kê là nghề làng Trại,
đánh tranh mÃi mÃi là thói làng Vinh, làm nhà làm đình là dân Phú Nghĩa",
"Kiềng làng Hạ, rá làng Đông, nồi đồng Cồn Cát", "Nồi Bộng Vẹo, chiếu Văn

Trai", "Nống Do Nha, cà Nghi Lộc", "Rơi Hng Nguyên, thuyền Chân Phúc", "Thợ
ca Chân Phúc, thợ mộc Thái Yên", "Nhút Thanh Chơng, tơng Nam Đàn", Nhng
mà thôi:
Anh là con trai làng Dầu,
Khêu đèn cho tỏ đón dâu làng Ngò
Trên quê hơng thân mến, nghề nào cũng đáng quý, đáng yêu. Chính nhờ
những câu ca dao, tục ngữ, phơng ngữ ấy mà các nghề thủ công truyền thống của
bao làng đó vang rộng, vang xa gieo vào tâm khảm những dân tình yêu thơng làng
quê, yêu thơng những ngời làm nghề thủ công. Có một chàng trai nào đó dèm một
cô gái lấy chồng thợ rèn:
Thợ rèn trên búa dới đe
Thiếu chi nho sĩ em ve thợ rèn
Cô gái đáp:
Núi cao thì gọi bằng lèn,
Gia Long, Minh Mạng cũng cần tới thợ rèn nữa em.
Thiết tởng đó cũng là câu gói lại tấm lòng của nhân dân ta nói chung, Nghệ
An nói riêng đối với nghề thủ công.
Trên đây chúng ta mới khái quát về nghề thủ công truyền thống của Nghệ An.
Do giới hạn của đề tài nên chúng tôi cha có dịp đi sâu tìm hiểu hết đợc các nghề
thủ công truyền thống có mặt ở Nghệ An mà qua đề tài này tôi mới chỉ đi sâu tìm
hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở một trong 19 huyện của tỉnh Nghệ An.
Và đơn vị hành chính của tỉnh mà đề tài này hớng tới là huyện Đô Lơng.


Chơng 2
Tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống
ở đô lơng - Nghệ An.
2.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên, xà hội, con ngời Đô Lơng
2.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên.
Đô Lơng là một mảnh đất văn hiến có vị trí chiến lợc quan trọng, có bề

dày lịch sử vẻ vang.
Đô Lơng xa có tên gọi dân gian là Lờng, hiện nay những địa danh gắn với
chữ Lờng vẫn còn tồn tại, nh sông Lờng, chợ Lờng, Đò Lờng
Mỗi thời kì lịch sử, từng triều đại phong kiến khác nhau Đô Lng có tên
gọi khác nhau.
Từ xa xa vốn là vùng đất thuộc Bộ Việt Thờng, một trong 15 bộ của nớc
Văn Lang thuở các vua Hùng dựng nớc. Trong thời kì chống lại ách đô hộ của
phong kiến phơng Bắc, Đô Lơng thuộc các đơn vị hành chính khác nhau:
Đời nhà Hán, Đô Lơng thuộc vùng đất của huyện Hàm Hoan.
Đời Đông Ngô là đất của huyện Đô Giao.
Đời Đờng thuộc huyện Nhật Nam của Châu Hoan.
Đời Tiền Lê là đất của huyện Hoan Đờng.
Đời Trần Hồ là Kệ Giang.
Đời Lê thuộc huyện Thạch Đờng.
Sau là đất của huyện Nam Đờng.
Vào đời Lê (Thế kỷXV), Đô Lơng thuộc phủ Anh Đô bao gồm toàn bộ
phần đất của các huyện Hng Nguyên, Nam Đàn, Anh Sơn, Đô Lơng hiện nay.
Đến thời nhà Nguyễn vào năm Minh Mệnh thứ ba (1822) cắt bốn tổng của
huyện Nam Đờng và hai tỉng cđa hun Thanh Ch¬ng lËp ra hun L¬ng S¬n do
phủ Anh Sơn kiêm lý (Phủ Anh Đô đợc đổi tên là phủ Anh Sơn). Huyện Lơng Sơn
là đất của huyện Đô Lơng và Anh Sơn hiện nay. Đến thời Thành Thái, nhà Nguyễn
bỏ cấp phủ, huyện Lơng Sơn mới đổi thành phủ Anh Sơn.


Từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta cho đến đầu 1946 phủ Anh Sơn là
một trong sáu phủ, năm huyện của tỉnh Nghệ An.
Năm 1954, huyện Anh Sơn có 53 xà [8;9 ].
Theo quyết định số 52. CP ngày 19/4/1963 của Hội đồng chính phủ, Anh
Sơn đợc tách ra làm hai huyện Đô Lơng và Anh Sơn (mới). Từ đó phần đất phía
Đông của huyện Anh Sơn cũ đặt là huyện Đô Lơng, vùng đất phía Tây gọi là

huyện Anh Sơn. Chuyển ba xà cho huyện Tân Kì là Phú Sơn, Hơng Sơn và Kỳ
Sơn.
Huyện Đô Lơng là phần đất của các tổng: Bạch Hà, Thuần Trung, Đô Lơng, Yên Lăng và một phần của tổng Đặng Sơn (chiếm hơn bốn trong sáu tổng
của phủ Anh Sơn cũ ) [8;9].
Ngày nay, Đô Lơng gồm có 31 xà và một thị trấn, thị trấn Đô Lơng.
Xét về vị trí địa lí, nếu dựa vào địa hình, địa mạo, dân c và đờng ranh giới
có sẵn theo GS Nguyễn Đổng Chi trong Địa chí văn hoá dân gian Nghệ Tĩnh đÃ
chia Nghệ Tĩnh thành bảy khu vực. Trong đó khu vực ba gồm các huyện nằm hai
bên bờ sông Lam nh Anh Sơn, Đô Lơng, Thanh Chơng, Nam Đàn, Hng Nguyên và
thành phố Vinh [1;47].
Đô Lơng là huyện trung tâm của tỉnh Nghệ An, nằm về phía Tây bắc của
thành phố Vinh. Bao bọc xung quanh là các huyện bạn bao gồm: phía Đông Nam
là huyện Nam Đàn, Nghi Lộc; phía Bắc giáp ranh huyện Yên Thành; phía Tây Bắc
giáp huyện Tân Kỳ, Anh Sơn; phía Nam giáp huyện Thanh Chơng.
Xét trong tổng thể chung các huyện theo đờng 7A thì ta thấy rằng: Đô Lơng
nằm ở vị trí trung chuyển từ các huyện miền núi (Kỳ Sơn, Con Cuông, Tơng Dơng,
Anh Sơn) xuống các huyện đồng bằng ven biển (Yên Thành, Quỳnh Lu, Diễn
Châu).
Từ thành phố Vinh về Đô Lơng có thể đi cả đờng bộ hoặc đờng thuỷ. Về
đờng bộ thì có thể ngợc quốc lộ 1A ra Hà Nội đến thị trấn Diễn Châu rẽ trái theo
quốc lộ 7 khoảng 30 km. Con đờng bộ nữa có thể đi là từ thành phố Vinh theo tỉnh
lộ 15A,15B qua Hng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chơng rẽ về Đô Lơng. Còn theo đ-


ờng thuỷ có thể ngợc dòng sông Lam từ cầu Bến Thuỷ đi khoảng 80 km cũng đến
Đô Lơng.
Xét trong hệ thống mạng lới giao thông thì có thể coi Đô Lơng ở vị trí nh
cái dúm vó của tỉnh nhà, từ mọi hớng có thể vào Đô Lơng một cách dễ dàng.
Địa hình Đô Lơng nghiêng dần về phía Đông. Về ất đai tự nhiên ca Đô
Lơng có diện tích khoảng 35,574 ha. Trong đó núi rừng và trung du chiÕm 2/3

diƯn tÝch. DiƯn tÝch trång trät cđa hun đợc phân bố trên các vùng : Bán sơn địa,
vùng lúa, vùng ven bÃi sông Lam và vùng kinh tế mới. Vùng rừng đồi và ven theo
các bÃi sông rất thuận lợi cho việc trồng các loại cây hoa màu, cây lu niên đặc biệt
là cây công nghiệp. Đây là điều kiện tốt để nhân dân phát triển kinh tế vờn đồi và
làm hàng xuất khẩu. Vùng lúa của Đô Lơng có diện tích là 12.765 ha. Ruộng đất
phì nhiêu đợc trải ra thành cánh đồng vừa rộng vừa bằng phẳng lại có hệ thống tới
tiêu khá tốt nên rất thuận lợi cho việc đẩy mạnh thâm canh tăng năng suất. Vì vậy,
đây là vùng chiếm vị trí quan trọng nhÊt trong trång trät vµ thu nhËp kinh tÕ cđa
hun cũng là một trong những vùng trọng điểm lúa của tỉnh Nghệ An. Mặt khác,
trong cấu tạo địa chất thủa mới hình thành, các dÃy núi ở Đô Lơng cũng kiến tạo
biến đổi mạnh tạo thành những hang động và thiên nhiên mới lạ.
Sông Lam (sông Cả), con sông lớn nhất của tỉnh Nghệ An, bắt nguồn từ đất
Lào chảy từ các huyện vùng thợng nguồn rồi đổ về Đô Lơng chia huyện thành hai
phía tả ngạn và hữu ngạn. Phía tả ngạn gồm 3 xà Nam Sơn, Bắc Sơn, Đặng Sơn. Tả
ngạn bao gồm các xà còn lại. Con sông Lam chảy qua địa bàn huyện với chiều dài
20 km là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát triển về mọi mặt đặc biệt là chiến lợc
phát triển kinh tế - xà hội của cả vùng. Con sông Lam qua đoạn huyện Đô Lơng đợc ngời dân ở đây gọi là sông Lờng. Và qua bài hát Mời bạn về Đô Lơng của
nhạc sỹ Phan Thanh Chơng đà vÏ ra con ®êng, cịng nh thay cho lêi mêi trìu mến
của con ngời nơi đây khi bạn đến với mảnh đất thân yêu này. Về Đô Lơng đi ngợc
sông Lờng mà nghe câu hò hết giận rồi thơng Nó là đầu mối giao thông quan
trọng nối liền giữa Đô Lơng với các huyện khác.
Ngoài ra, Đô Lơng còn có các con sông lớn, nhỏ phục vụ tới tiêu, bồi đắp
phù sa đem lại sự phì nhiêu cho đồng bÃi và tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lu


mọi mặt trong đời sống kinh tế, xà hội. Tuy nhiên bên cạnh đó những thuận lợi,
con sông Lờng và các con sông khác cũng đặt ra những vấn đề bức thiết hàng năm
đó là đắp đê phòng lụt, việc thông thoát dòng chảy.
Đô Lơng nằm trong vùng khí hậu nhiƯt ®íi giã mïa, nãng Èm cđa dải ®Êt
miỊn trung nên cũng mang những đặc điểm của khí hậu vùng, vừa có yếu tố thuận

lợi vừa có sự khắc nghiệt của thiên nhiên, ngoài những yếu tố nắng lắm, ma nhiều,
nhiệt độ, độ ẩm cao thuận lợi cho việc phát triển trồng trọt, chăn nuôi. Đô Lơng
cũng chịu những bất lợi của thiên nhiên. Vào mùa hè đặc biệt là vào tháng 6 và
tháng phải hứng chịu những đợt gió Phơn Tây Nam (còn gọi là gió Lào) cực kỳ oi
bức. Vào thời gian đó ở Đô Lơng luôn đặt trong tình trạng khẩn cấp về cháy rừng.
Bên cạnh đó việc hình thành các vùng tiểu khí hậu, lợng ma nắng phân bố không
đều trong năm dẫn đến hạn hán, ma lũ thờng xuyên. Điều đó đà gây biết bao tai
hoạ cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Vì vậy, từ lâu ngời dân ở đây biết đoàn
kết, gắn bó bên nhau để cùng nhau chống lại khó khăn, thiên tai, địch hoạ, chinh
phục thiên nhiên nh đắp đê, xây đập, đào sông, mơng mángMà thể hiện rõ nhất
là trên địa bàn toàn huyện có hơn 10 km đê điều, 57 hồ đập lớn nhỏ và hàng trăm
trạm bơm nớc. Đập Ba Ra ở địa bàn xà Tràng Sơn, Đặng Sơn đợc xây dng từ thời
Pháp thuộc nổi tiếng khắp cả khu vực Đông Dơng nay vẫn còn nguyên giá trị. Hệ
thống bơm nớc VÃn Tràng có công suất lớn tới tiêu cho hơn 2500 ha
Sự đa dạng phong phú của đất đai, tài nguyên, khí hậu là điều kiện thuận lợi
cho việc phát triển cây trồng, vật nuôi cũng đà tạo nên những nét đặc thù riêng
trong sự phát triển kinh tế cũng nh xà hội và con ngời Đô Lơng.
2.1.2. XÃ hội, con ngời Đô Lơng
Về dân c, tính đến năm 2005, Đô Lơng có trên 19,8 vạn dân (chiếm khoảng
7% dân số toàn tỉnh ) trong đó có khoảng 7% dân số của huyện theo đạo Thiên
Chúa [8;10].
Trên địa bàn toàn tỉnh Nghệ An có sáu dân tộc anh em sinh sống đó là
Kinh, Thái, Thổ, Khơ mú, Hmông và Ơ Đu [13;15]. Về nguồn gốc con ngời Đô
Lơng thì đà có từ rất xa xa. Các tài liệu khảo cổ học phát hiện các di cốt hoá thạch
ở các vùng lân cận Đô Lơng nh: Dùng, Rạng (Thanh Chơng), Tân Kỳ, Diễn Châu,


Nghĩa ĐànĐà khẳng định rằng cách đây 20 vạn năm đà có ngời nguyên thuỷ
sinh sống. Con ngời Đô Lơng cũng xuất hiện trong bối cảnh chung đó.
Con ngời Đô Lơng mang đầy đủ cốt cách của con ngời Việt Nam: cần cù,

chịu khó trong lao động; kiên cờng dũng cảm trong chiến đấu, nghĩa tình thuỷ
chung trong cuộc sống [8; 5].
Đô Lơng từ lâu có tiếng là nơi hiếu học. Nhiều tên đất, tên làng, tên núi nh:
Văn Khuê, Văn Lâm, Văn Trờng, Núi Bút, Ngọn Nghiên, Hòn Mực, thể hiện thái
độ trân trọng của nhân dân đối víi viƯc häc hµnh, khoa cư. Víi mét quan niƯm
“Häc để biết và hiểu đạo lý làm ngời. Do vậy nhiều gia đình tuy nghèo nhng vẫn
tìm cách cho con đi học. Vì vậy, ở Đô Lơng nhà Nho, những ngời có học không
phải chỉ xuất thân từ những gia đình giàu có.
Các bậc Nho sỹ, khoa bảng nơi đây đều hay chữ nghĩa, thích văn thơ, khảng
khái, hào hiệp và trọng khí tiết. Do đó một khi đất nớc bị nạn ngoại xâm, phần lớn
họ đều hăng hái tham gia chống giặc cứu nớc. Hay mỗi khi bị bắt ép làm những
việc phi nhân đức dù làm qua đầy qun lùc vµ bỉng léc nhng nhiỊu ngêi treo Ên từ
quan về quê dạy học, bốc thuốc cứu ngời nh: tiến sỹ Đặng Minh Bích (Lam Sơn),
tiến sỹ Nguyễn Nguyên Thành (Đông Sơn)Mặc dù học rộng, tài cao, công danh
đang rộng mở nhng các ông sẵn sàng tham gia phong trào Văn Thân, Cần Vơng
chống giặc Pháp cứu nớc cứu dân. Đô Lơng có nhiều dòng họ nổi tiếng hiếu
học,và đỗ đạt, nh họ Nguyễn Cảnh, Thái Báở các nhà thờ họ hiện nay còn lu
danh nhiều con ngời của quê hơng, của dòng họ với những tài năng công trạng lớn.
Đô Lơng phong cảnh nên thơ và ngời dân có một đời sống văn hóa phong
phú lâu đời. Từ chân núi Đại Huệ đến đỉnh Truông Dong và ngợc dòng Lam đến
Vòm Cóc mà trông dần về phía chân trời thì Đô Lơng giống nh một bức tranh
thủy mạc. Ngời dân ở đây rất quý trọng thuần phong mĩ tục và biết sáng tạo ra các
giá trị văn hóa. Nhiều đền thờ miếu mạo đợc xây dựng qua các triều đại với
những nét kiến trúc khá tinh vi, chắc khỏe và giản dị. Một trong những nét đặc sắc
là phần lớn những di tích này đều gắn li n với một tên đất, tên ngời có công trạng
với dân tộc trong đấu tranh để tồn tại và phát triển, nh đền Mợu (Bồi Sơn), đình Lơng Sơn (Bắc Sơn)


×