Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Tìm hiểu phương pháp kịch ngắn trong dạy học tích cực và thử vận dụng vào một số bài học môn đạo đức ở tiểu học để hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.05 KB, 53 trang )

Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

mục lục
A
B

Phần mở đầu.
Phần nội dung nghiên cứu
Chơng I: Dạy học tích cực hoá hoạt ®éng nhËn thøc cđa häc sinh
ë nhµ trêng TiĨu häc và phơng pháp dạy học kịch ngắn trong dạy học
nói chung và dạy học môn đạo đức nói riêng ở Tiểu học.
và dạy học môn đạo đức nói riêng ở Tiểu học.
I
Một số vấn đề về dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức của học
sinh.
II Các phơng pháp dạy học tích cực.
III Phơng pháp kịch ngắn.
Chơng II: Khảo sát thực trạng việc sử dụng phơng pháp kịch ngắn ở
Tiểu học và việc sử dụng phơng pháp kịch ngắn ở môn đạo đức để hình
thành hành vi văn hoá trong giao tiÕp cho häc sinh ë nhµ trêng TiĨu
häc.
I
Thùc trạng việc sử dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học ở Tiểu học.
II Đánh giá chung về thực trạng nhận thức cũng nh việc sử dụng

Trang
1
5
5



5
9
12
18

19
21

phơng pháp kịch ngắn vào dạy học ở Tiểu học và dạy học môn đạo đức.

III Nguyên nhân của thực trạng trên.

24

Chơng III: Thực nghiệm vận dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy
học đạo đức để hình thành một số hành vi văn hoá trong giao tiếp cho
học sinh Tiểu học.
I
Mục đích và cách tiến hành thực nghiệm.
II Thang đo
III Nghiệm thể và kết quả trắc nghiệm đầu vào của nghiệm thể.
IV Thực nghiệm tác động.
V Kết quả đầu ra của các nghiệm thể sau thùc nghiƯm.
VI §é tin cËy cđa thùc nghiƯm.
C KÕt luận và đề xuất S phạm.
I
Kết luận
II Đề xuất s phạm
D Phụ lục nghiên cứu.

E Tài liệu tham khảo.

26

A- Phần mở đầu
1

26
28
28
30
34
36
38
38
39
40
52


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

I- Lý do chọn đề tài :

1. Mục tiêu cuối cùng của giáo dục là đào tạo ra những con ngời lao động
khi bớc vào đời là ngời tự chủ năng động và sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn
đề do thực tiễn đặt raMuốn tạo ra đợc một thế hệ trẻ nh vậy thì ngay từ bậc Tiểu
học ngời giáo viên cần phải biết phối hợp và sử dụng nhiều phơng pháp dạy học

mới để hớng vào việc khơi dậy rèn luyện và phát triển mọi khả năng suy nghĩ, làm
một cách tự chủ, tự chiếm lĩnh tri thức bằng hoạt động của mình . Bởi vì đây là
bậc học nền tảng đặt nền móng đầu tiên cho sự phát triển lâu đài của con ngời .
Yêu cầu này phơng pháp dạy học truyền thống không đáp ứng đợc do đó
cần phải sử dụng phơng pháp dạy học mới ( Phơng pháp dạy học tích cực) cho tất
cả các môn học ở Tiểu học nói chung và đặc biệt là môn Đạo đức nói riêng để
hình thành một số hành vi văn hoá trong giao tiếp .
Trong những năm gần đây tình hình đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng
tích cực đợc áp dụng cho tất cả các bậc học đặc biệt đối với Tiểu học.Tuy vậy
việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học vẫn còn hạn
chế, các giáo viên vẫn còn lúng túng. Có sử dụng nhng mang lại hiệu quả cha cao,
cha phát huy đợc vai trò tích cực chủ động của học sinh. Nhiều lúc còn hình thức,
làm giờ học bị gò ép, diễn ra không tự nhiên, nhẹ nhàng hấp dẫn và hứng thú.
2- Kịch ngắn là một trong những phơng pháp dạy học tích cực, cực kỳ quan
trọng và quý báu. Nó có thể áp dụng cho nhiều môn học nhằm tạo ra không khí
học tập sôi động, các em lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng, giờ học sôi động hiệu
quả. Qua vai diễn tri thức đợc khắc sâu mục đích của vở kịch tự đi sâu vào tình
cảm nhận thức và có tác động mạnh mẽ đến hành vi của trẻ. Sức hấp dẫn của kịch
lôi cuốn học sinh tham gia tránh không khí mệt mỏi nhàm chán, tránh sự nặng
nề Nhng lâu nay phơng pháp này cha thực sự đợc coi trọng. Một số giáo viên
có sư dơng nhng rÊt Ýt. Bëi lÏ khi sư dơng giáo viên còn lúng túng khi xây dựng
kịch bản, khả năng đạo diễn kém, việc dạy học gây ồn ào, nhiều lúc còn cố tình
làm cờng điệu hoá vấn đề.Vì thế mà kết quả thu đợc cha cao.
3- Mặt khác, một trong những chỉ tiêu của con ngời văn minh cần phải đợc hình thành ngay còn nhỏ đó là những hành vi văn hoá. Nó phản ánh mỗi quan
2


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp


hệ phù hợp với các chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực xà hội của c¸c em víi ngêi
xung quanh, víi thÕ giíi kh¸ch quan xà hội và tự nhiên. Đặc biệt đó là những
hành vi văn hoá trong giao tiếp nó biểu hiện và thể hiện ra bên ngoài nhiều hơn.
Do đó khi giáo dục hành vi văn hoá trong giao tiếp thông qua môn đạo đức cần
phải sử dụng phơng pháp kịch ngắn. Phơng pháp này chiếm u thế hơn nó sẽ góp
phần tạo cho các em khả năng ứng xử linh hoạt, giao tiếp khéo léo bởi các em tự
đặt mình vào hoàn cảnh giao tiếp, các em tự biểu diễn điệu bộ, cử chỉ, tự hành
động bằng khả năng của mình cho khíp vai víi nh©n vËt….Thùc tÕ cho thÊy r»ng
häc sinh Tiểu học ăn nói còn lủng củng, cha lễ phép, giao tiếp cha khéo léo mà
thô thiển vụng về
Xuất phát từ ba lý do trên tôi đà chọn vấn đề Tìm hiểu phơng pháp
kịch ngắn trong dạy học tích cùc vµ thư vËn dơng vµo mét sè bµi häc môn Đạo
đức ở Tiều học để hình thành các hành vi văn hoá trong giao tiếp cho học sinh
để làm đề tài nghiên cứu với ý định tìm hiểu, nghiên cứu lý luận của phơng
pháp dạy học bằng kịch ngắn và thử vận dụng vào một số bài đạo đức cụ thể để
khắc phục tình trạng trên, nhằm nâng cao chất lợng dạy học. Từ đó bớc đầu đa ra
những để xuất s phạm.
II- Mục đích nghiên cứu :

- Tìm hiểu phơng pháp kịch ngắn trong dạy học tích cực ở Tiểu học.
- Chứng minh tác dụng của phơng pháp kịch ngắn trong việc giáo dục đạo
đức qua dạy học. Bằng việc vận dụng phơng pháp kịch ngắn vào một số bài học
đạo đức ở Tiểu học để hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp cho học sinh.
III- Khách thể và đối tợng nghiên cứu :

1. Khách thể nghiên cứu.
Vấn đề sử dụng phơng pháp kịch ngắn trong dạy học ở Tiểu học.
2. Đối tợng nghiên cứu.
Phơng pháp kịch ngắn trong dạy học tích cực. Vận dụng phơng pháp kịch

ngắn vào một số bài đạo đức để hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp cho
học sinh.
IV- Gi¶ thuyÕt khoa häc.

3


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

Nếu vận dụng đợc phơng pháp kịch ngắn vào một số bài học đạo đức ở
Tiểu học để góp phần hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp cho học sinh, thì
sẽ chứng tỏ đợc tác dụng của phơng pháp kịch ngắn đối với vấn đề này trong dạy
học ở Tiểu học.
V- Nhiệm vụ nghiên cứu.

1- Tìm hiểu cơ sở lý luận của phơng pháp kịch ngắn trong dạy học tích cực.
2- Tìm hiểu thực trạng sử dụng phơng pháp kịch ngắn hiện nay ở các môn
học ở Tiểu học và đặc biệt đối với môn đạo đức.
3- Thực nghiệm vận dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học đạo đức để
hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp cho học sinh.
4. Đa ra một số kết luận và đề xuất s phạm .
VI- Phơng pháp nghiên cứu .

Đề tài sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau :
- Các phơng pháp nghiên cứu lý luận.
- Các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn nh :
+ Phơng pháp quan sát.
+ Phơng pháp điều tra bằng an két, điều tra bằng phỏng vấn.

+ Phơng pháp thực nghiệm.
+ Phơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả.
Trong đó chủ yếu là phơng pháp thực nghiệm và điều tra.
VII- Giới hạn của đề tài :

Đề tài tập trung vào giải quyết các vấn đề sau :
1. Tìm hiểu về phơng pháp kịch ngắn trong dạy học tích cực.
2. Thực trạng vận dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học các môn học ở
Tiểu học nói chung và môn đạo đức nói riêng ở trờng Tiểu học .
3- Thực nghiệm vận dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học một số bài
đạo đức để hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp.
4- Do mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu quy định đề tài không đi vào kiểm
tra tác dụng của phơng pháp kịch ngắn trên mọi phơng diện của dạy học, mà chỉ
kiểm tra tác dụng của nó trong việc hình thành một số hành vi văn hoá trong giao
tiếp qua dạy học môn ®¹o ®øc.
4


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

VIII- Đối tợng điều tra và khảo sát:

- 82 học sinh trờng Tiểu học Lê Mao - Thành phố Vinh ( lớp 4E,4G)
- 50 giáo viên trờng Tiểu học Lê Mao- Thành phố Vinh.
IX- Cấu trúc của đề tài :

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục nghiên
cứu, nội dung chính của đề tài gồm 3 chơng:

Chơng I: Dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh ở nhà trờng Tiểu học và phơng pháp dạy học kịch ngắn trong dạy học nói chung và dạy
học môn đạo đức nói riêng ở Tiểu học.
Chơng II: Khảo sát thực trạng việc sử dụng phơng pháp kịch ngắn trong
dạy học ở Tiểu học và việc sử dụng phơng pháp kịch ngắn ở môn đạo đức để hình
thành hành vi văn hoá trong giao tiếp cho học sinh ở nhà trờng Tiểu học.
Chơng III: Thực nghiện vận dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học môn
đạo đức để hình thành một số hành vi văn hoá trong giao tiếp cho học sinh Tiểu
học.

B- Nội dung nghiên cứu :
Ch ơng I :
Dạy học tích cực hoá hoạt động nhận thức của
học sinh ở nhà trờng Tiểu học và Phơng pháp
5


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

dạy học kịch ngắn trong dạy học nói chung và
dạy học môn đạo đức nói riêng ở Tiểu học.
I- Một số vấn đề về dạy học tích cực hoá hoạt động nhận
thức của học sinh..

1) Quan niƯm vỊ d¹y häc tÝch cùc.
- D¹y häc tÝch cực là một xu hớng của dạy học hiện đại nhằm góp phần
thực hiện tốt 3 chức năng của dạy học, sao cho học sinh đợc coi là trung tâm của
hoạt động dạy và học.
- Dạy học tích cực là dạy học hớng tập trung vào HS, lấy HS làm trung tâm.

Trong quá trình đó ngời dạy coi ngời học chủ thể là đối tợng của quá trình nhận
thức.
- Với dạy học tích cực đòi hỏi trong quá trình dạy học ngời dạy phải đặt ra
những câu hỏi, đa ra những câu chuyện những vở kịch có tính hấp dẫn khêu gợi
đòi hỏi ngời học phải chịu khó suy nghĩ tìm tòi. Tức là ngời dạy phải tạo cho ngời
học trở thành ngời trung tâm, phát huy đợc trí tuệ, t duy và óc thông minh của
mình. Nh vậy có thể nói phơng pháp tích cực đà phát huy t duy sáng tạo đến mức
cao nhất. Nó đà moi móc trong con ngêi, trong t duy, trong kiÕn thøc cña con
ngời những gì có thể giải quyết đợc vấn đề đặt ra.
- Với phơng pháp dạy học tích cực ngời học trở thành trung tâm chủ thể
đợc định hớng để tự mình tìm ra kiến thức, chân lý bằng hành động của chính
mình. Thầy trở thành ngời đạo diễn, trọng tµi cè vÊn, thiÕt kÕ, tỉ chøc cho chđ thĨ
häc sinh hành động để khám phá cái cha biết với sự hợp tác cộng đồng, của các
chủ thể (lớp học). Thầy là trọng tài cố vấn, trò là chủ thế chủ động khách thể tự
tạo.
- Phơng pháp dạy học tích cực nó khác hoàn toàn với dạy học truyền thống.
Giờ đây thầy không phải là trung tâm truyền đạt những kiến thức thêm những kết
luận khoa học sẵn có Thầy giảng trò ghi nhớ, thầy nói trò nhắc lại Thầy là
trung tâm truyền đạt, trò là chủ thể thụ động khách thể tái hiện nữa. Mà phơng
pháp dạy học tích cực là một phơng pháp dạy học mới hoàn toàn khác.
2- Đặc trng của dạy học tích cực:

6


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

Phơng pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm (hớng tập trung

vào học sinh) là sự tích hợp thờng xuyên các mối quan hệ trò- lớp - thầy trong
quá trình dạy học theo quan điểm ngời học là trung tâm là chủ thể đích thực của
quá trình nhận thức với những đặc trng cơ bản sau:
2.1- Trong quá trình dạy học trò với ý nghĩa là chủ thể của hoạt động nhận
thức. Ngời học không đợc đặt trớc những kiến thức có sẵn trong SGK hay bài
giảng có tính áp đặt của thầy mà đợc đặt trớc những tình huống thực tế cụ thể của
cuộc sống. Đứng trớc những sự việc, những tình huống vấn đề của cuộc sống vô
cùng phong phú ngời học thấy có nhu cầu, hứng thú giải quyết những khó khăn,
những mâu thuẫn trong nhận thức của mình để tự mình tìm ra cái cha biết.
Khi tự đặt mình vào tình huống của cuộc sống ngời học quan sát, suy nghĩ
tra cứu, đặt giả thiết, đặt vấn đề, làm thử phân tích phán đoán, tập xử lý tình
huống giải quyết vấn đề tự tìm ra kiến thức, chân lý.
Các tri thức và các phơng pháp mà học sinh tự lực tìm ra không lập theo
một khuôn mẫu sẵn có mà đều là những tri thức và phơng pháp mới. Do đó hành
động tự tìm ra cái cha biết mang tính sáng tạo đối với học sinh tất nhiên kiến thức
tìm ra bằng hành động của chính mình đều mang tÝnh chđ quan phiÕn diƯn. Nªn
líp häc sÏ gióp ngời học khắc phục một phần nào đó những thiếu sót, những hạn
chế.
2.2- Lớp học là cộng đồng các chủ thể là thực tiễn xà hội của ngời học
trong môi trờng. Là môi trờng trung gian giữa nhà trờng và xà hội. Mà hành động
và sản phẩm giáo dục diễn ra trong m«i trêng x· héi líp häc kh«ng thĨ nào là
một hành động sản phẩm cá nhân thuần tuý mà có sự hợp tác giữa các thành viên
khác.
Trong quá trình nhận thức học sinh trình bày báo cáo giới thiệu sản phẩm
ban đầu của mình để tập thể lớp tranh ln trao ®ỉi. Khi ®ã kiÕn thøc chđ quan
cđa ngời học đợc chính xác hoá mang tính khách quan và khoa học hơn.
Nhờ sự đấu tranh liên tục giữa cái chủ quan và khách quan, cái khẳng định
và phủ định, đúng, sai lớp học giúp cá nhân hoàn chỉnh tri thức phát triển nhân
cách, ứng xử tốt.
Tuy nhiên trong quá trình làm việc giữa cá nhân lớp và lớp có thể gặp

những tình huống, những vấn đề những tri thức mà ngời học không thể lý giải đợc, cắt nghĩa làm sáng tỏ. Khi đó cần vai trò của thÇy.

7


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

2.3- Trong dạy học tích cực đặc trng thứ ba nói về vai trò ngời thầy. Thầy
phải tự nguyện bỏ vai trò chủ thể của mình với ý nghĩa là ngời truyền thụ, ngời
mang sẵn tri thức nói đến cho trò. ở đây thầy phải giữ vai trò vị trí là ngời trọng
tài, cố vấn khoa học là ngời hớng dẫn chỉ đạo hành động nhận thức. Nh vậy thầy
là ngời đạo diễn thiết kế các hành động nhận thức, tổ chức cho trò biết hợp tác với
lớp với thầy để tìm ra tri thức chứ không phải là ngời truyền thụ kiến thức đơn
thuần.
2.4- Có thể tổng hợp những đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực lấy
học sinh làm trung tâm qua bảng tóm tắt với những đặc trng của phơng pháp hớng
dẫn truyền thống lấy giáo viên làm trung tâm nh sau:
Phơng pháp tích cực

Phơng pháp cổ truyền

- Lấy trò làm trung tâm
1- Trò tự tìm ra kiến thức bằng hành
động của chính mình
2- Đối thoại trò- trò; trò- thầy, hợp tác
với bạn, học bạn.
3- Hợp tác với thầy khẳng định kiến
thức do trò tìm ra

4- Học cách, giải quyết vấn đề cách sống
và trởng thành
5- Tự đánh giá tự sửa sai điều chỉnh làm
cơ sở để thầy cho điểm cơ động

- Lấy thầy làm trung tâm
- Thầy truyền đạt kiến thức
- Thầy độc thoại phát vần
- Thầy áp đặt kiến thức có sẵn
- Trò học thuộc lòng
- Thầy độc quyền đánh giá cho điểm
cố định

3 Tác dụng của dạy học tích cực trong việc thực hiện 3 chức năng
của dạy học.
- Dạy học tích cực là một xu hớng dạy học có chiều sâu nó tạo cơ hội cho
ngời học trở thành trung tâm của quá trình dạy học. Vì thế phát huy đợc tiềm
năng trí tuệ, t duy, óc sáng tạo thông minh và phẩm chất đạo đức cho học sinh.
Tác dụng của việc sử dụng các phơng pháp tích cực trong đó có phơng
pháp kịch ngắn trong việc thực hiện 3 chức năng của dạy học: Chức năng bồi dỡng tri thức; chức năng phát triển trí tuệ; chức năng giáo dục đạo đức.
8


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

a) Thực hiện chức năng bồi dỡng tri thức.
Trong quá trình dạy học cần trang bị cho học sinh hệ thống những tri thức
cơ bản về tự nhiên, xà hội, t duy phù hợp với thực tiễn của đất nớc. Những tri thức

cơ bản cung cấp cho học sinh là những tri thức hiện đại, phản ánh những thành
tựu mới nhất của các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn hoá, phù hợp với chân lý
khách quan.
Trên cơ sở những tri thức đó, học sinh dần dần đợc rèn luyện và nắm vững
một hệ thống kỹ năng kỹ xảo nhất định. Trong đó những kỹ năng kỹ xảo học tập
(đọc, nói, viết, tính toán) có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình nắm
vững các tri thức khoa học của học sinh tiểu học.
b) Thực hiện chức năng phát triển trí tuệ.
Năng lực hoạt động trí tuệ đợc thể hiện ở năng lực vận dụng các thao tác trí
tuệ, đặc biệt là thao tác t duy. Các nhà nghiên cứu cho rằng giữa quá trình lĩnh
hội tri thức và phát triển trí tuệ có sự thống nhất với nhau. Những tri thức đợc lĩnh
hội là nhờ các thao tác trí tuệ, ngợc lại những các thao tác trí tuệ đợc hình thành
vào phát triển trong quá trình lĩnh vực tri thức.
Trong quá trình dạy học, dới tác động chủ đạo của giáo viên học sinh tự rèn
luyện các thao tác trí tuệ để dần dần hình thành và phát triển các phẩm chất của
hoạt động trí tuệ.
c) Thực hiện chức năng giáo dục đạo đức.
Trong nhà trờng, dạy học giáo dục phải góp phần hình thành và phát
triển nhân cách học sinh, đào tạo những con ngời có kiến thức văn hoá, khoa
học, có kỹ năng nghề nghiệp, có lao động tự chủ, sáng tạo và có kỷ luật, giàu lòng
nhân ái, yêu nớc, yêu chủ nghĩa xà hội, sống lành mạnh đáp ứng nhu cầu phát
triển đất nớc những năm 90 và chuẩn bị cho tơng lai.
Vì vậy trên cơ sở nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và phát triển trí tuệ,
quá trình dạy học phải thực hiện nhiệm vụ giáo dục nhằm hình thành ở học sinh
các phẩm chất, các thói quen hành vi đạo đức phù hợp với chuẩn mực xà hội. Đây
là một trong những chức năng quan trọng của dạy học và là cái đích của dạy học
cần hớng tới.
II- Các phơng pháp dạy học tích cực:

1- Phơng pháp tấn công trí nÃo:

9


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

- Là phơng pháp giáo viên làm xuất hiện một vấn đề có tính khó khăn nhất
định đòi hỏi học sinh phải nổ lực t duy cao mới tìm ra đợc câu trả lời. Và trong
qúa trình đó giáo viên liên tiếp đặt ra những câu hỏi theo hệ thống lô gíc để học
sinh phải động nÃo liên tục.
- Khi sử dụng phơng pháp này sẽ phát huy đợc khả năng sáng tạo của học
sinh, khai thác đợc tiềm năng trí tuệ và vốn tri thức ở họ khuyến khích đợc óc
thực tế của học sinh. Phát triển đợc khả năng tranh luận và tạo điều kiện cho mỗi
em có nhiều giải pháp khác nhau.
- Tuy nhiên nó đòi hỏi một số yêu cầu nhất định về cơ sở vật chất kết quả
dạy học thu ®ỵc cã thĨ kiÕn thøc xa rêi thùc tÕ. Song đây là một phơng pháp của
dạy học tích cực.
2- Phơng pháp tự phát hiện:
Dạy học tự phát hiện về thực chÊt lµ häc sinh tiÕp xóc víi mét sù vËt, một
hiện tợng một vấn đề nào đấy và tự nhận ra một số vấn đề nhận thức tồn tại trong
đó. Từ đó học sinh chuẩn bị một bài tờng thuật chi tiết về vấn đề nhận thức ấy và
trình bày bằng phơng pháp thuyết trình để các lớp nghiên cứu hoặc tìm hiểu vấn
đề đa ra. Sau đó học sinh trình bày cách lý giải của mình về vấn đề của mọi ngời
đang quan tâm.
Phơng pháp dạy học này nhằm rèn cho học sinh kỷ năng phát hiện ra vấn
đề cần nghiên cứu, trình bày một vấn đề, phong cách học tập sáng tạo tự chủ theo
phơng pháp hớng dẫn tích cực.
3- Phơng pháp thảo luận nhóm:
- Là một trong những phơng pháp dạy học đòi hỏi phải chia lớp thành nhiều

nhóm, mỗi nhóm 5- 7 ngời với thời gian thảo luận nhất định. Giáo viên nêu ra vấn
đề thảo luận và tổ chức chặt chẽ quá trình thảo luận thì có thể tạo ra khả năng tìm
tòi, suy nghĩ trong một thơi gian ngắn và khuyến khích đợc nhiều học sinh tham
gia.
- Với phơng pháp dạy học này tạo ®iỊu kiƯn cho tÊt c¶ häc sinh tham gia
tranh ln và khả năng diễn đạt trình bày một vấn đề.
- Phơng pháp thảo luận nhóm đợc sử dụng cho tất cả các môn học ở Tiều
học một trong những phơng pháp tích cực nhất và hiệu qủa nhất.
10


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

4- Phơng pháp dạy học theo đề án:
Khi gặp một nội dung dạy học chứa nhiều vấn đề thì giáo viên phải chia lớp
thành nhiều tiểu ban tìm hiểu một vấn đề và xây dựng đề án để giải quyết các vấn
đề nhằm mục đích cuối cùng là tập hợp các đề án xây dựng đợc để giải quyết một
nhiệm vụ nhận thức. Do đó nội dung dạy học phải chứa đựng nhiều vấn đề và
phải xây dựng đề án chung cho cả vấn đề chính. (GV điều hành) còn các tiểu ban
xây dựng vấn đề phụ.
5- Phơng pháp phỏng vấn:
Là phơng pháp giáo viên tạo điều kiện cho học sinh phỏng vấn một chuyên
gia, một nhà khoa học, nhà thơ, nhà văn, nhà kỹ thuật về những vấn đề các em
còn vớng mắc trong nội dung dạy học. Phơng pháp này có phát huy đợc năng lực
tìm tòi của học sinh, giúp học sinh giải quyết đợc nhiều kiến thức cần mở rộng,
đào sâu thờng vận dụng vào các môn kỹ thuật, TNXH, đạo đức
6- Phơng pháp toạ đàm:
Là một biến dạng của phơng pháp đàm thoại trong đó lớp học đợc chia

thành nhiều nhóm mỗi nhóm 9- 10 ngời. Giáo viên đa ra vấn đề toạ đàm để học
sinh chuẩn bị sau đó mọi ngời cùng thảo luận, bàn bạc về từng khía cạnh nội
dung của vấn đề. Dạy học theo phơng pháp này sẽ thu đợc thông tin từ nhiều phía
của học sinh. Thông qua nhiều ý kiến sẽ tìm ra đợc nhiều cách giải quyết khác
nhau. Đồng thời phát huy đợc tính sáng tạo tự chủ- một đặc điểm của dạy học tích
cực.
7- Phơng pháp cemine:
Cemine là một hình thức thảo luận có tổ chức cao. Trong đó mọi thành viên
đều đợc giao trớc và chuẩn bị sẵn các vấn đề. Trong khi tiến hành cemine ngời
chủ trì (GV) chỉ định các thành viên trình bày các vấn đề với t cách là thảo luận
về các báo cáo. Sau đó cả lớp trao đổi thảo luận về các ý kiến trong báo cáo. Ngời
chủ trì (GV) phải dẫn dắt và định hớng các ý kiến để đi đến các kết luận thống
nhất.
8- Phơng pháp trò chơi sắm vai:

11


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

- Tức là giáo viên hớng dẫn học sinh diễn lại một tình huống nào đó đà xảy
ra hoặc một tình huống vừa xảy ra ngay trớc mắt để học sinh nhận thấy đợc các
vấn đề khúc mắc hay mâu thuẫn trong tình huống ấy.
- Khi sắm vai không có sự chuẩn bị trớc, không có kịch bản dựng trớc mà
phải sắm vai ngay lập tức.
Với phơng pháp dạy học này giúp cho học sinh hành động nhanh chóng
sáng tạo và bộc lộ đợc cá tính cũng nh năng lực của học sinh. Các em có thể diễn
tả ý, ứng xử theo cách của mình do đó giờ học nhẹ nhàng sinh động và hấp dẫn

hơn.
9- Phơng pháp kịch ngắn:
Đây là phơng pháp dạy học có nhiều u điểm. Nó rất phù hợp với đặc điểm
tâm lý nhận thức của học sinh tiểu học. Đặc biệt là trong việc hình thành các hành
vi và thói quen đạo đức. Về phơng pháp này, chúng tôi sẽ trình bày trong một mục
riêng (mục III của chơng I).
10- Phơng pháp biểu diễn:
- Thực chất là phơng pháp bố trí học sinh làm một động tác, một cử chỉ hay
một chuỗi hành động nào đó với những kỹ năng kỹ xảo nhất định để học sinh
khác học tập.
- Về thực chất đây là phơng pháp làm mẫu có tác dơng gióp häc sinh lµm
quen víi mÉu hµnh vi míi, cấu trúc mới, nhận thức mới.
- Phơng pháp này kích thích đợc tính bắt chớc hay tìm tòi và huy động đợc
nhiều cơ quan cùng làm việc một lúc. Tuy nhiên nó đòi hỏi thời gian.
11- Các phơng pháp tích cực khác:
Ngoài các phơng pháp trên trong dạy học tích cực còn có một số phơng
pháp khác nh phơng pháp xử lý tình huống hành động, phơng pháp dạy học
theo đề án.v.v
III- phơng pháp kịch ngắn.

1- Thế nào là phơng pháp kịch ngắn trong dạy học?
Kịch ngắn là một trong những phơng pháp dạy học tích cực. Trong đó giáo
viên tổ chức và điều khiển học sinh thực hiện cuộc trình diễn ngắn, có sự chuẩn bị
12


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp


trớc về nôị dung để diễn tả một tình huống trong dạy học nhằm nâng cao hiệu
quả nhận thức của học sinh.
2- ý nghĩa tác dụng của phơng pháp kịch ngắn trong dạy học.
- Phơng pháp kịch ngắn là một phơng pháp dạy học mới lý thú hấp dẫn hơn
các phơng pháp dạy học khác. Nó phù hợp với đặc điểm tâm lý, đặc điểm nhận
thức của học sinh đặc biệt là học sinh Tiểu học. Do đó đây là phơng pháp cực kỳ
quan trọng và ý nghĩa, có tác dụng rất lớn đến quá trình nhận thức.
Khi sử dụng phơng pháp này sẽ tạo ra không khí học tập sôi động, và với
sức hấp dẫn của kịch ngắn sẽ lôi cuốn nhiều học sinh tham gia. Bởi vì chính các
em tự tham gia trình diễn, tự xử lý tình huống thậm chí còn tự mình biên soạn
kịch bản.
- Bằng phơng pháp kịch ngắn sẽ nhân cách hoá đợc các tình huống trong
dạy học. Điều ®ã cã nghÜa lµ më réng vèn hiĨu biÕt cđa các em. Các em không
chỉ nghe, ghi nhớ những điều mà giáo viên căn dặn mà có thể tái hiện, ứng xử và
tự giải quyết những tình huống có thể xảy ra trong cuộc sống đối với mình.
- Phát huy đợc tính năng động, độc lập sáng tạo, tính mạnh dạn cũng nh
năng khiếu của học sinh Bởi vì muốn diễn kịch hấp dẫn, diễn xuất nhập vai tốt
thì ít nhiều đòi hỏi phải có năng khiếu.
- Phơng pháp kịch ngắn rất phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ nên nó lôi cuốn
gây đợc sự tập trung chú ý của học sinh. Do đó có tác dụng rất lớn ®Õn nhËn thøc
cđa c¸c em. C¸c em võa håi hép háo hức theo dõi diễn biến của vỡ kịch. Qua đó
mục đích của vỡ kịch tự đi sâu vào tình cảm, nhận thức và có tác động mạnh mẻ
đến hành vi của trẻ.
- Với phơng pháp kịch ngắn các em có thể chiếm lĩnh tri thức một cách dễ
dàng, nội dung bài học đợc khắc sâu bởi ấn tợng của kịch. Giờ học diễn ra sôi
động hơn, hấp dẫn hơn, lý thú và hiệu quả hơn. Tránh đợc không khí mệt mỏi,
nhàm chán, sự nặng nề trong giờ học nh các phơng pháp dạy học truyền thống
thông thờng.
3- Cách vận dụng phơng pháp kịch ngắn trong dạy học nói chung và
dạy học môn đạo đức nói riêng ở Tiểu học.

3.1- ChuÈn bÞ:
13


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

- Về kịch bản: Có thể do giáo viên viết hoặc do học sinh viết. Thông thờng
chủ yếu do giáo viên viết bởi vì các em cha đủ trình độ để biên soạn kịch.
- Chuẩn bị sân khấu và một số trang phục cũng nh dụng cụ cần thiết cho
việc thể hiện trình diễn.
- Để vỡ kịch diễn lôi cuốn hấp dẫn và thành công thì giáo viên cần phải cho
học sinh tập dợt sơ bộ trớc. Bởi yêu cầu diễn xuất của kịch bản cao hơn trò chơi
sắm vai rất nhiều.
- Giáo viên phải chuẩn bị những cách xử lý mở để học sinh có thể để
xuất các cách xử lý khác nhau.
3.2- Yêu cầu:
Muốn thành công và đạt hiệu quả cao trong sử dụng phơng pháp kịch ngắn
để hình thành hành vi văn hoá giao tiếp cho học sinh cần phải đảm bảo các yêu
cầu sau:
- Yêu cầu về cơ sở vật chất tối thiểu để diễn kịch cần phải có sân khấu nhỏ
trong phòng học. ở đây sân khấu là khoảng trống trên bục giảng.
- Mặt khác cần phải có dụng cụ và phục trang đơn giản bảo đảm độ thẩm
mỹ cũng nh độ công phu. Và với lớp học phải cơ động một cách dễ dàng tốt nhất
là theo hình chữ U.
- Đối với giáo viên:
+ Cần phải biết lựa chọn nội dung bài học phù hợp với phơng pháp kịch
ngắn. Bởi vì dù sao đây cũng không phải là phơng pháp vạn năng có thể áp dụng
cho tất cả các bài học.

+ Kịch ngắn có thể đợc tiến hành trong hoặc ngoài giờ học, có thể lúc giới
thiệu bài hoặc ph¸t triĨn hay lun tËp cịng cè… Trong bÊt cø lúc nào thời điểm
nào sao cho hợp lý thuận lợi thì mới đem lại hiệu quả cao cho giờ học. Bởi vậy
đòi hỏi ngời giáo viên cần phải linh hoạt sáng tạo khi lựa chọn thời điểm.
- Đối với học sinh:
+ Phải có ít nhiều năng khiếu nghệ thuật cũng nh khả năng thể hiện giọng,
khả năng đổi giọng, cách diễn xuất, hình thức. Tính năng động linh hoạt sáng tạo
khi nhập vai hoá thân vào vai diễn.

14


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

Mặt khác phải thuộc lời và nắm đợc nội dung kịch bản. Học sinh cần biết
đợc mình là nhân vật gì trong kịch bản ấy để từ đó biết đợc đặc điểm nhân vật về
ngoại hình tính cách, điệu bộ của vai đó nh thế nào.
- Thời gian:
+ Nếu tiến hành trong giờ học cần thêi gian 5- 10 phót nhng nÕu tiÕn hµnh
ngoµi giê học thì còn phụ thuộc.
+ Nội dung kịch bản phải đợc xây dựng trên cơ sở nội dung bài học, hớng
vào tập trung giải quyết các vấn đề học sinh cần chiếm lĩnh. Đó chính là tri thức
cần đạt đợc sau bài học đó.
+ Mỗi vỡ kịch đợc xây dựng thành đầy đủ nội dung cốt truyện và phải chứa
đựng các mâu thuẩn, các tình huống cần giải quyết. Nội dung kịch gần gũi quen
thuộc và vừa sức để học sinh có thể nhập vai và diễn xuất đợc dễ dàng.
3.3- Tiến hành:
Phơng pháp kịchngắn làphơng pháp dạy học độc đáo và hấp dẫn do đó có

thể tiến hành bất cứ thời điểm nào trong giờ học miễn là giáo viên cảm thấy hợp
lý. Cách tiến hành nh sau:
- Nếu lớp học cơ động đợc thì giáo viên có thể cho cơ động thành hình chữ
U nhng phải nhanh chóng.
- Những học sinh tham gia biễu diễn đà đợc chuẩn bị về trang phục chu đáo
cùng với một số dụng cụ cần thiết cho vỡ kịch. Mỗi học sinh là một nhân vật nhập
vai và bớc lên sân khấu để thể hiện cách diễn xuất và nhập vai của mình tham gia
biểu diễn hoàn thành kịch bản.
- Học sinh cả líp chó ý theo dâi diƠn biÕn cđa vì kÞch để nắm đợc nội
dung. Từ đó rút ra nhận xét ®¸nh gi¸ ®Ị ra c¸ch xư lý, øng xư kh¸c nhau trong
một tình huống bằng việc sắm vai thay thế.
- Cuối cùng học sinh và giáo viên rút ra kết luận đó cũng chính là tri thức
cần chiếm lĩnh qua bài học.
3.4- Kết thúc phơng pháp kịch ngắn:
- Làm cho học sinh ý thức đợc đầy đủ về tình huống mà kịch ngắn đa ra.
- Làm cho học sinh nhận thức đợc cách xử lý tình huống hợp lý nhất.

15


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

- Làm cho học sinh thực hành các cách xử lý tình huống ở mức độ thành
thạo nhất định, để phục vụ cho từng mục đích dạy học cụ thể
*

*
*


Nh chúng ta đà biết phơng pháp dạy học tích cực đợc đa vào nhà trờng nh
một cuộc cách mạng về phơng pháp. Trong đó phơng pháp kịch ngắn đợc sử dụng
vào quá trình dạy học các môn học ở Tiểu học. Cũng nh các môn học khác, cách
vận dụng phơng pháp kịch ngắn đối với môn đạo đức cần lu ý một số đặc điểm
riêng:
- Môn đạo đức đa ra các chuẩn mực đạo đức dới những mẫu hành vi cụ thể
học sinh nắm đợc cách chuẩn mực đó thông qua nội dung vỡ kịch. Kịch ngắn nh
là một loại hình một phơng tiện đặc biệt giúp cho việc chuyển tải những mẫu
hành vi vào ý thức của các em.
- Tính sinh động, hấp dẫn lôi cuốn và đặc biệt là kịch tính sẽ phù hợp với
đặc điểm tâm lý nhận thức của học sinh. Bởi vì thông qua vai diễn các em sẽ là
ngời trùc tiÕp tham gia øng xö giao tiÕp, xö sù các tình huống thờng xảy ra bằng
hành động diễn xuất của mình. Từ đó các em đợc hình thành thói quen hành vi có
tác động đến tình cảm nhận thức. Thông qua đó các em ra đời có thể có những
cách ứng xử phù hợp trong cuộc sống trong mối quan hệ gia đình nhà trờng, xÃ
hội.
- Mỗi vở kịch mang lại cho các em một tri thức nhất định về một khía cạnh
nhất định của chuẩn mực hành vi. Bởi vì khi tham gia vào vai diễn, khi nhập vai
để diễn xuất là những khi các em tìm tòi tri thức, lĩnh hội kiến thức một cách nhẹ
nhàng mà không cần gò ép.
- Nếu nh vở kịch đóng thành công với khả năng diễn xuất tốt nó có tác
dụng rất lớn. Mỗi tình huống gây cấn trong kịch tác động đến cảm xúc tích cực,
các em ghi nhớ tri thức một cách sâu sắc.
- Học sinh tiểu học nhiều em có năng khiếu chính vì thế việc áp dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học đạo đức sẽ phát huy đợc tính năng động, năng
lực thể hiện ứng xử giao tiếp Nhờ đó phát huy đợc năng khiếu cña häc sinh. Häc

16



Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

sinh suy nghĩ rút ra tri thức, tình cảm hành vi đạo đức cần có thông qua nhập vai
các nhân vật.
- Kịch ngắn đợc đa vào môn đạo đức nh là một hình thức tập lun rÊt quan
träng. Bëi søc hÊp dÉn cđa kÞch sÏ lôi cuốn thu hút học sinh tham gia làm giảm
không khí mệt mỏi nhàm chán, sự nặng nề trong giờ học đạo đức.
- Nếu nh giờ đạo đức chỉ sử dụng các phơng pháp để khai thác truyện kể và
những tri thức trong sách giáo khoa thì dễ gây nhàm chán. Cần phải thêm bớt các
hành động lý thú hơn.
- Việc sử dụng phơng pháp kịch ngắn làm cho giờ đạo đức không phải là
giờ truyền thụ tri thức đơn thuần mà khơi dậy ở học sinh vơn lên những bậc thang
của đạo đức mới làm cho giờ đạo đức diễn ra sôi động, hấp dẫn và hiệu quả. Nếu
không chØ gióp häc sinh tham gia øng xư, thùc hiƯn biểu diễn hành vi trực tiếp mà
còn nhân cách hoá đợc các tình huống trong dạy học.
- Quá trình dạy học đạo đức bằng phơng pháp kịch ngắn đòi hỏi cao về tài
năng s phạm, khả năng đạo diễn và xây dựng kịch bản của giáo viên. Giáo viên
không trực tiếp tham gia đóng kịch mà là ngời tổ chức đạo diễn. Còn học sinh là
ngời biểu diễn, thực thi kịch bản bằng diễn xuất của mình.
- Phơng pháp kịch ngắn đợc tiến hành vào bất cứ thời điểm nào của giờ
dạy đạo đức miễn là giáo viên thấy hợp lý. Thờng đợc sử dụng vào lúc luyện tập
củng cố.
Nội dung của kịch bản mà giáo viên xây dựng phải xuất phát từ một tình
huống đạo đức có trong bài. Và trên cơ sở nội dung bài đạo đức để giáo viên xây
dựng kịch bản cho phong phú về nội dung và đẩy cao kịch tính.
Cũng có những kịch bản mà trong đó tình huống cần phải có cách xử lý mở
để học sinh thấy đợc mặt trái cuả hành vi đạo đức và từ đó đa ra các cách xử lý
khác nhau bằng việc sắm vai thay thế.

Trên đây là những đặc trng riêng khi vận dụng phơng pháp kịch ngắn vào
dạy học môn đạo đức. Qua đó ta cũng thấy rõ hơn các u điểm của phơng pháp
kịch ng¾n.

17


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

Ch ơng II:
Khảo sát thực trạng việc sử dụng phơng pháp kịch
ngắn ở tiểu học và việc sử dụng phơng pháp kịch ngắn
ở môn đạo đức để hình thành hành vi văn hoá trong
giao tiếp cho học sinh ở nhà trờng tiểu học
Vấn đề đầu tiên của chơng này là chúng tôi điều tra sơ lợc về thực trạng sử
dụng phơng pháp kịch ngắn trong dạy học ở Tiểu học. Và chúng tôi sẽ cố gắng đi
sâu vào tìm hiểu thực trạng sử dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học môn đạo
đức để hình thành hành vi văn hoá trong giao tiếp cho học sinh của giáo viên. Từ
đó có một số kết luận nhằm góp phần xây dựng phơng pháp kịch ngắn và đa phơng pháp kịch ngắn vào sử dụng để nâng cao hiệu quả chất lợng dạy học và giảm
bớt sự căng thẳng nặng nề làm giờ học diễn ra sôi động và hiệu quả hơn.
18


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

Trong thời gian thực tập tại trờng Tiểu học Lê Mao - Thành phố Vinh

chúng tôi đà tiến hành điều tra thực trạng việc vận dụng phơng pháp kịch ngắn
của giáo viên. Cụ thể là chúng tôi điều 50 giáo viên ở các khối lớp 2, 3, 4, 5 cđa
trêng TiĨu häc Lª Mao - Thành phố Vinh.
- Nội dung điều tra:
+ Nhận thức của giáo viên Tiểu học về khái niệm, bản chất, tác dụng của
phơng pháp kịch ngắn.
+ Nhận thức của giáo viên Tiểu học về vai trò của việc sử dụng phơng pháp
kịch ngắn đối với hiệu quả giờ dạy.
+ Mức độ sử dụng phơng pháp kịch ngắn trong dạy học ở Tiểu học nói
chung và môn đạo đức nói riêng.
- Các phơng pháp điều tra khảo sát.
+ Điều tra bằng an két: chúng tôi đà xây dựng phiếu điều tra với 9 câu hỏi
trắc nghiệm lựa chọn để điều tra ( Xin xem thêm phụ lục I).
+ Điều tra bằng phỏng vấn trực tiếp.
+ Quan sát tiến trình giờ dạy trên lớp, dự giờ môn đạo đức. Nh vậy với nội
dung và các phơng pháp điều tra trên chúng tôi đà thu đợc kết quả điều tra nh sau:
I- Thực trạng việc sử dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy
học Tiều học:

1- Nhận thức của GVTH về phơng pháp kịch ngắn:
TT

Số ý

Tỷ lệ

kiến
1

Quan niệm về phơng pháp kịch ngắn


%

Là phơng pháp dạy học trong đó GV tổ chức cho HS thực hiện 1
cuộc trình diễn ngắn có sự chuẩn bị trớc về nội dung để diễn tả 5

10%

mọi tình huống trong dạy học nhằm nâng cao hiệu quả nhận
thức của HS
2

Là phơng pháp GV nêu lên một tình huống cho HS đóng vai trò 12

24%

để xử lý tình huống đó theo ý kiến của mình
3

Là phơng pháp đòi hỏi cao về tài năng đạo diễn của thầy và diễn 13
xuất của trò. Cả thầy và trò đều vất vả nhng khó thành công

19

26%


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp


4

Là phơng pháp giáo viên hớng dẫn học sinh diễn lại một tình
huống nào đó đà xảy ra hoặc xảy ra ngay trớc mặt để thấy đợc 10

10%

vấn đề thắc mắc
5

Là phơng pháp phụ bổ trợ cho các phơng pháp dạy học khác đợc
đa vào nh một hình thức luyện tập. Có thể đa hoặc không đa vào 10

20%

thì giờ dạy vẫn nhẹ nhàng, hấp dẫn
Tổng phơng pháp dạy học

50

100%

Bảng 1
Qua điều tra chúng tôi thu đợc:
- ở phơng án một, đây là cách trả lời đúng nhất, đầy đủ và chính xác nhất.
GV biên soạn kịch bản và dới sự tổ chức đạo diễn của GV, học sinh thực hiện
cuộc trình diễn ngắn để diễn tả tình huống trong dạy học. Nhng số GV đồng ý với
ý kiến này chỉ có 5 GV chiếm tỷ lệ 10%.
- ở phơng án thứ hai, có 12 GV ®ång ý chiÕm tû lƯ 24%. Víi ý kiến này

GVTH đà cho rằng phơng pháp kịch ngắn và phơng pháp sắm vai là giống nhau.
Chứng tỏ cha hiểu đợc bản chất của phơng pháp kịch ngắn.
- ở phơng án thứ ba, số giáo viên đồng ý là 13 GV chiếm tỷ lệ 26% ở phơng án này cho rằng đây là phơng pháp dạy học đòi hỏi cao ở tài năng, năng
khiếu nghệ thuật vốn có của ngời dạy và ngời học. Cũng nh khả năng thành công
là rất khó.
- ở phơng án thứ t, chỉ 10 GV ®ång ý chiÕm tû lÖ 20%. Chøng tá r»ng GV
®· nhầm phơng pháp kịch ngắn với phơng pháp biểu diễn.
- ở phơng án thứ năm, có 10 GV đồng ý chiếm tỷ lệ 20%. Phải chăng giáo
viên đà đánh giá quá thấp vai trò của phơng pháp kịch ngắn. Nh vậy qua điều tra
tôi thấy việc giáo viên hiểu đúng và nhận thức đúng đắn về bản chất của phơng
pháp kịch ngắn là cha sâu, cha nhiều.
2- Bảng đánh giá về vai trò của phơng pháp kịch ngắn trong dạy học ở
TH nói chung và đạo đức nói riêng.
TT

Vai trò

1

Phát huy đợc tính linh hoạt, năng động, sáng tạo và năng
khiếu của học sinh
Các em lĩnh hội tri thức một cách dễ dàng. Sức hấp dẫn của

2

20

Số ý
kiến
13


Tỷ lệ

14

28%

26%


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

3
4
5
6
7
8
9

kịch lôi cuốn HS tham gia tránh không khí mệt mỏi nhàm
chán, tránh sự nặng nề
Tạo ra không khí học tập sôi động, giờ học diễn ra hấp dẫn
và hiệu quả hơn
Chuẩn bị công phu, tốn thời gian.
Nhân cách hoá đợc tình huống trong dạy học
Giờ học ồn ào kém hiệu quả
Đòi hỏi cao về cơ sở vật chất. Tốn kém

Mục đích của vỡ kịch tự đi sâu vào tình cảm nhận thức và có
tác động mạnh mẽ đến hành vi của trẻ.
Là phơng pháp dạy học phù hợp với đặc điểm tâm lý và
nhận thức của trẻ

10

20%

29
4
34
40
10

58%
6%
68%
80%
20%

12

24%

Bảng 2
3- Các mức độ sử dụng phơng pháp kịch ngắn dạy học nói chung và dạy
học môn đạo đức nói riêng
TT
1

2
3

Mức độ
Thờng xuyên
Đôi khi
Cha bao giờ

Số ý kiến
5
20
25

Tỷ lệ %
10%
40%
50%

Bảng 3
Qua hai bảng 2 và bảng 3, chúng ta thấy giáo viên cha đánh giá đúng vai
trò và tầm quan trọng của kịch ngắn đối với dạy học ở Tiểu học nói chung và đặc
biệt môn đạo đức nói riêng. Số giáo viên thờng xuyên sử dụng phơng pháp kịch
ngắn rất thấp. Còn lại 50% giáo viên là cha sử dụng bao giờ. Vì thế cho nên họ
đều cho rằng việc sử dụng kịch ngắn vào dạy học chỉ tốn thời gian và phải chuẩn
bị công phu, số này chiếm 58%. Mà họ không cho rằng với phơng pháp này sẽ
phù hợp với tâm lý nhận thức của trẻ cũng nh tránh đợc sự căng thẳng, mệt mỏi
nhàm chán mà trái lại, giờ học diễn ra sôi động hấp dẫn và hiệu quả hơn.
Nhìn chung giáo viên cha có ý thức trong việc sử dụng phơng pháp kịch
ngắn để nâng cao chất lợng cũng nh hiệu quả các giờ học ở Tiều học nói chung
và giờ học đạo đức nói riêng.


21


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

II- Đánh giá chung về thực trạng nhận thức cũng nh việc sử
dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học ở Tiểu học và dạy học
môn đạo đức.

1- Thực trạng sử dụng phơng pháp kịch ngắn đối với dạy học các môn
học.
Dựa vào số liệu hiện có ở phiếu điều tra và qua phỏng vấn trực tiếp cũng
nh quan sát tiến hành giờ dạy trên lớp chúng tôi rút ra đợc một số nhận xét về
thực trạng nh sau:
- Đại đa số giáo viên Tiểu học cha nhận thức đúng đắn, sâu sắc về bản chất
vai trò, tác dụng của phơng pháp kịch ngắn. Nhiều giáo viên còn mập mờ nhầm tởng với phơng pháp sắm vai, biểu diễn và phơng pháp xây dựng tình huống giả
định.
- Phơng pháp kịch ngắn cha ăn sâu vào tiềm thức, suy nghĩ của họ. Nên
giáo viên đều cho là phơng pháp phụ có tính chất bổ sung cho các phơng pháp
khác. Họ cha đánh giá cao về tầm quan trọng của việc vận dụng phơng pháp kịch
ngắn đối với chất lợng và hiệu quả giờ dạy.
- Giáo viên cha thấy đợc ý nghĩa tác dụng tích cực của phơng pháp kịch
ngắn mà cho rằng dạy học phải chuẩn bị công phu, tốn thời gian, tốn kém mà hiệu
qủa giờ dạy không cao hơn .
- Do nhận thức về phơng pháp kịch ngắn còn nhiều hạn chế. Do đó trong
quá trình dạy học giáo viên không hề chủ động đa phơng pháp dạy học này vào.
Hầu hết giáo viên vẫn sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống và nếu vận dụng

phơng pháp mới thì chỉ thảo luận nhóm, sắm vai, biểu diễn hoặc xử lý tình
huống chứ phơng pháp kịch ngắn đa vào là rất ít. Thậm chí ®Õn 50% GV cha
bao giê nghe nãi vµ cha bao giờ sử dụng phơng pháp này.
Tất nhiên cũng có những giáo viên cũng đà cố gắng tạo ra những giờ dạy
sôi nổi, sinh động và hiệu quả hơn bằng cách vận dụng phơng pháp kịch ngắn.
Nhng cha biết cách tổ chức sao cho hiệu quả.
- Giáo viên cha biết xây dựng kịch bản, nội dung của kịch cha sát với bài
học, các chi tiết, mâu thuẫn trong kịch cha có kịch tính cha đợc đẩy lên cao. Nội
dung vỡ kịch đa ra rất đơn điệu mà không phong phú về néi dung. Trong kÞch cha
22


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

có những tình huống gây cấn hay cách xử lý mở. Mặt khác khả năng đạo diễn
kém nên giáo viên còn lúng túng khi tổ chøc híng dÉn häc sinh biĨu diƠn nhËp
vai vµ diƠn xuất.
Giáo viên không biết vận dụng phối hợp nhịp nhàng với các phơng pháp
dạy học khác. Do đó giờ dạy bị rời rạc, không liên hoàn.
- Chọn thời điểm sử dụng phơng pháp kịch ngắn cha hợp lý.
- Do ít sử dụng và khi sử dụng chỉ mang tính hình thức cũng nh nhận thức
về bản chất của phơng pháp cha đúng đắn. Vì vậy mà cha nâng cao đợc hiệu quả
giờ dạy, chất lợng cha cao. Giờ học còn ồn ào, mất thời gian. Thậm chí đôi lúc
còn cố tình làm cờng điệu hoá vấn đề.
- Giáo viên mất công tốn kém vào việc đầu t thời gian, sức lực kinh phí vào
việc chuẩn bị bài trớc khi lên lớp mà cuối cùng chẳng để lại kiến thức gì trong đầu
học sinh. Giờ học càng nặng nề cả giáo viên và học sinh đều phải làm việc tích
cực, vất vả.

2- Thực trạng vận dụng phơng pháp kịch ngắn vào môn đạo đức:
- Kịch ngắn là một trong những phơng pháp dạy học tích cực, cực kỳ quan
trọng và cần thiết cho môn đạo đức. Nên chúng tôi đà điều tra, khảo sát thực trạng
vận dụng phơng pháp này trong dạy học đạo đức. Qua đó chúng tôi thấy nổi cộm
một số vấn đề sau:
- Phần lớn giáo viên Tiểu học đợc điều tra đều nhận ra vai trò của việc vận
dụng phơng pháp kịch ngắn vào dạy học môn đạo đức. Tuy nhiên do hiểu cha sâu
về bản chất của phơng pháp nên mặc dù đà đợc vận dụng rất ít, nhng cách nhìn
nhận đối với môn đạo đức cha thật đúng đắn. Vì thế mà cha mang lại hiệu quả
cho giờ học.
- Giáo viên lên lớp chủ yếu bằng phơng pháp thuyết trình, giảng giải hỏi
đáp thảo luận chứ việc áp dụng phơng pháp kịch ngắn là rất ít. Mặc dù đây là
phơng pháp dạy học đặc trng phù hợp với đặc điểm tâm lý và đặc điểm nhận thức
của trẻ. Mặt khác có thể khai thác tri thức đạo đức bằng phơng pháp này sẽ thuận
lợi trong việc phát huy vốn sống, vốn kinh nghiệm, khả năng linh hoạt sáng tạo
cũng nh phát huy lợi khẩu mà dạy học đạo đức hiện nay đang hớng tới giao tiÕp.

23


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp

- ĐÃ có giáo viên cố gắng cải tiến giờ dạy bằng đa phơng pháp kịch ngắn
vào tiết đạo đức nhng chọn thời điểm cha hợp lý. Thông thờng giáo viên tiến hành
theo quy trình nhất định chỉ đến lúc củng cố luyện tập mới sử dụng. Thậm chí có
giáo viên dạy hết thời gian nên không tổ chức đóng kịch nữa dù đà chuẩn bị.
- Giáo viên còn lúng túng, rất ngỡ ngàng khi xây dựng kịch bản cho bài đạo
đức và khi tổ chức đạo diễn. Cũng nh không linh hoạt sáng tạo khi vận dụng. Nên

phong cách lên lớp của giáo viên không tự nhiên, không tự tin
- Nội dung kịch bản mà GV xây dựng cha xuất phát từ một tình huống
trong bài học hoặc cha sát với nội dung bài đạo đức. Trong kịch cha có kịch tính,
mâu thuẩn của kịch cha đợc đẩy lên cao nên kịch cha hấp dẫn.
- Năng khiếu đạo diễn của đa số GV đều kÐm nªn khi tỉ chøc híng dÉn cho
HS nhËp vai, biểu diễn cha đạt.
- Việc vận dụng phơng pháp kịch ngắn nhìn chung mang tính hình thức để
chuyển tải nội dung kịch bản chứ cha có sự chuẩn bị chu đáo trong trang phục và
một số dụng cụ cần thiết. Điều đó càng làm cho giờ học nhàm chán, học sinh
không chú ý bởi kịch không hấp dẫn.
- Giờ học đạo đức diễn ra ồn ào, việc lĩnh hội tri thức đạo đức bị hạn chế.
Cả giáo viên và học sinh đều vất vả nhng chất lợng giờ học không cao.
- Khi sử dụng phơng PPKN vô tình giáo viên đà làm cờng điệu hoá vấn đề
gây khó khăn cho viƯc rót ra néi dung kiÕn thøc cÇn chiÕm lÜnh.
III- Nguyên nhân của thực trạng trên:

Về phía giáo viên:
- Việc sử dụng phơng pháp kịch ngắn vào quá trình dạy học nói chung, vào
môn đạo đức nói riêng đòi hỏi giáo viên phải có trình độ, năng lực thực sự. Mặt
khác phải chuẩn bị công phu chu đáo, đầu t nhiều thời gian công sức thậm chí tốn
kém. Nhng trên thực tế đội ngũ GVTH đều không khắc phục đợc điều này.
Giáo viên Tiểu học cha thực sự có trình độ và năng lực trong việc xây dựng
kịch bản, tổ chức cho học sinh biểu diễn cũng nh khả năng đạo diễn. Bởi vì họ đợc đào tạo trình độ đại học chính quy ít còn lại là tại chức vµ THSP.

24


Nguyễn Thị Hiền

Luận văn tốt nghiệp


- GV cha hiểu và cha nắm vững lý luận về phơng pháp kịch ngắn và cha
một lần đợc xem thực nghiệm sử dụng phơng pháp kịch ngắn. Do đó khi vận dụng
giáo viên đà mắc những sai lầm và hạn chế đáng tiếc. Đến nỗi có nhiều GV vẫn
còn nhầm phơng pháp kịch ngắn với sắm vai và phơng pháp biểu diễn.
- Trong t tởng của GV thì dạy học theo phơng pháp truyền thống vẫn nhàn
hạ hơn. Họ còn ý thức rằng chỉ cần đa vào quá trình dạy học phơng pháp thảo
luận nhóm là đủ rồi mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu của cấp trên giáo phó.
- Giáo viên vẫn xem nhẹ môn đạo đức, chỉ coi đó là môn phụ nên không
cần phải đầu t thời gian, kiến thức vào giờ dạy. Điều này thể hiện rõ khi xây dựng
kịch cha tạo ra mâu thuẩn giữa đấu tranh tân lý trong từng nhân vật, cha tạo ra
tính kịch. Giáo viên chủ yếu dạy cho xong, cho lấp chơng trình mà không cần
chú ý đến hiệu quả giờ dạy, đến hành vi thói quen, cách ứng xử của trẻ khi bớc ra
xà hội.
Về chỉ đạo của cấp trên:
- Về tổ chức bồi dỡng thêm kiến thức, năng lực chuyên môn cũng nh cho
GV tiếp cận với phơng pháp dạy học mới rất hạn chế. Chỉ thông qua một vài buổi
chuyên đề đầu năm. Trong những buổi chuyên đề đó chỉ có một vài đại diện đợc
cử tham gia nên việc truyền lại không chu đáo.
- Sự chỉ đạo của cấp trên cha sát sao cụ thể họ vẫn xem nhẹ môn đạo đức,
cho nên việc đôn đốc GV đầu t thời gian và sức lực vào tiết dạy không thờng
xuyên.
- Về cơ sở vật chất:
+ Khi sử dụng phơng pháp kịch ngắn đòi hỏi cao về cơ sở vật chất nh lớp
học phải cơ động đợc. Hoặc phải có một sân khÊu nhá trong líp häc. Nhng ë trêng TiĨu häc điều này còn gặp nhiều khó khăn. Hệ thống bàn ghế hiện nay cha
phù hợp đợc. Chính vì thế khi tổ chức dạy học theo phơng pháp này sẽ gặp nhiều
khó khăn.
+ Mặt khác còn đòi hỏi một số dụng cụ cũng nh phục trang đơn giản, tối
thiểu thì vở diễn mới thành công đợc, mới mang hiệu quả cho giê häc. Bëi v× nã
sÏ kÝch thÝch sù chó ý của HS dới lớp. Nhng hầu hết cơ sở vật chất thiết bị dạy

học của trờng nào cũng không đáp ứng đợc.
+ Thứ ba dụng cụ trang phục cần để diễn kịch cũng rất cồng kềnh nên khi
dạy GV ngại vËn chuyÓn.
25


×