Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VỀ MÔI TRƯỜNG, ĐỐI THỦ CẠNH TRANH, KHÁCH HÀNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC INTERNET MARKETING CỦA THE COFFEE HOUSE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 17 trang )

Nhóm 7:
Phan Thị Út
Hồ Phương Thảo
Hồng Hồi An
Trần Thị Phương Thảo
Phạm Thị Huế
Phạm Tiến Thành

11165813
11164733
11160009
11164858
11162087
11164691

ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ VỀ MÔI TRƯỜNG, ĐỐI THỦ CẠNH
TRANH, KHÁCH HÀNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC INTERNET
MARKETING CỦA THE COFFEE HOUSE

1. Giới thiệu chung về The Coffee House
Bắt đầu ra mắt vào năm 2014 nhưng với cái tên The coffee house và sự phát triển của
thương hiệu là điều mà nhiều Startup đáng mơ ước, đặc biệt trong ngành F&B. Ngôi
nhà cà phê cho biết sẽ trở thành Starbucks thứ 2 ở Việt Nam, khi nhắc tới The coffee
house là nhắc tới một thương hiệu cà phê Việt.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- 2014 bắt đầu ra mắt cửa hàng đầu tiên tại Sài Gịn
- 2015, The Coffee House có mặt tại Hà Nội
- 2017 mở rộng quy mô tại Đà Nẵng, Biên Hịa, Vũng Tàu
- 2018 chính thức vận hành trang trại cà phê riêng. Sau 4 năm hình thành, The
Coffee đã chạm mốc 100 cửa hàng trên toàn quốc
1.2 Sứ mệnh


“Deliver Happiness” - Trao gửi hạnh phúc. Từ niềm vui cho nhân viên đến
sự hài lòng của khách hàng, chúng tôi tin rằng tất cả mọi người đều có thể đóng góp


thêm những việc làm tốt đẹp cho cộng đồng. Hạnh phúc được tạo ra và lan tỏa, với
The Coffee House, mới là hạnh phúc trọn vẹn.
1.3 Câu chuyện thương hiệu
“Cà phê nhé" - Một lời hẹn rất riêng của người Việt. Một lời ngỏ mộc mạc để
mình ngồi lại bên nhau và sẻ chia câu chuyện của riêng mình.
The Coffee House luôn trân trọng những câu chuyện và đề cao giá trị Kết nối
con người. The Coffee House mong muốn sẽ trở thành “Nhà Cà Phê", nơi mọi người
xích lại gần nhau và tìm thấy niềm vui, sự sẻ chia thân tình bên những tách cà phê
đượm hương, chất lượng.
1.4 Định vị và giá trị mang lại
Nhận ra sự thay đổi trong cách thưởng thức cafe của người Việt: đi uống Cafe
khơng phải chỉ để thưởng thức cafe mà cịn là để thưởng thức gặp gỡ bạn bè, tận
hưởng trải nghiệm không gian, The Coffee House đã chọn “chất lượng dịch vụ” làm
điểm khác biệt của mình; TCH kết hợp “Không gian trải nghiệm” với “giá cả hợp lý”
mà luôn chú trọng chất lượng dịch vụ
3 giá trị làm nên The Coffee House:
Trao gửi hạnh phúc
Trân trọng con người: The Coffee House là 1 thương hiệu về con người. Họ
khẳng định “Tại The Coffee House, chúng tơi khơng đi tìm thứ cà phê đặc sản mà tìm
những người làm cà phê trở nên đặc biệt. Chúng tôi cùng nhau làm việc cần mẫn và
chung sức cho những mục tiêu lớn, nhưng vẫn chăm chút đến từng chi tiết nhỏ. Cùng
nhau bình tĩnh vượt qua các thách thức và vươn đến sự hồn hảo, chúng tơi tin rằng
mỗi người đều có một câu chuyện, biệt tài, tiềm năng... nên luôn cổ vũ cho từng cá
nhân kiên trì đi đến tận cùng của ước mơ của mình.”
Chất lượng cà phê tuyệt hảo: TCH luôn tạo ra dấu ấn khác biệt cho cafe Việt
bằng sự tử tế và cẩn trọng. Họ ươm mầm, chăm dưỡng kỹ lưỡng cây cà phê dưới các

chuẩn mực khắt khe để đưa ra thị trường những thành phẩm tuyệt vời nhất. The
Coffee House muốn góp phần tạo nên những thay đổi bền vững cho cafe Việt
2. Các yếu tố về môi trường vĩ mô ảnh hưởng đến The Coffee House
2.1. Nhân khẩu học
Với quy mô dân số xấp xỉ 95 triệu người (xếp thứ 15 trên thế giới, trong đó, tỷ
lệ sử dụng Internet chiếm hơn 60%), Việt Nam là quốc gia đứng thứ 16 trên thế giới
về số lượng người sử dụng Internet.


Nhìn theo mức độ phân bố thì ta có thể thấy Việt Nam có cơ cấu dân số khá là
trẻ và nhu cầu sử dụng Internet của họ khá cao, đặc biệt là những người trẻ thế hệ Z.
Gen Z với lối sống cơng nghệ điện tử. Họ u thích việc giao tiếp, làm việc và học tập
thông qua màn hình nhỏ của chiếc điện thoại thơng minh hay chiếc máy tính cá nhân.
Đồng thời đây cũng là cách thức mà họ có thể mang “nhà” của mình đến với mọi nơi
để đồng hành 24/24 mà không bỏ lỡ một điều gì.
⇒ Nắm bắt được xu thế này, The Coffee House đã áp dụng các hình thức internet
marketing của mình như Display Advertising (Quảng cáo hiển thị), Search Engine
Optimization (SEO) và đặc biệt là Social Media Marketing (SMM) để mang đến
những cảm xúc, trải nghiệm tiện ích nhất dành cho khách hàng khi những thiết bị công
nghệ được xem là “ngôi nhà" thứ hai của những người trẻ Centennial.
2.2 Kinh tế
Những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam với mức tăng trưởng GDP khá là
cao, đặc biệt năm 2018 vừa rồi đạt 7,08%, lạm phát cũng giữ được mức độ ổn định.
+ Theo Tổng Cục Thống kê, GDP bình quân đầu người ước đạt 58,5 triệu đồng,
tương đương 2.587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017.
+ Ngành thực phẩm và đồ uống hiện chiếm khoảng 15% GDP và có xu hướng
tăng lên trong thời gian tới.
+ Và theo Vietnam Report, mặt hàng thực phẩm - đồ uống hiện đang chiếm tỷ lệ
cao nhất trong cơ cấu chi tiêu hàng tháng, khoảng 35% mức chi tiêu.
Điều đó cho thấy tiềm năng vô cùng phát triển của ngành thực phẩm - đồ uống và dần

dần người tiêu dùng sẵn sàng chi trả nhiều tiền cho những sản phẩm / dịch vụ thực
phẩm chất lượng
Từ đó The Coffee House có thể tận dụng Internet Marketing để thúc đẩy tăng
trưởng từ tiêu dùng, tạo ra mạng lưới quan hệ cho phép tương tác rộng rãi và mật thiết
hơn với khách hàng.
Kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập, nó cho phép doanh nghiệp có thể
sử dụng Internet như là một phương thức hiệu quả tiếp cận với thị trường quốc tế khi
mà Internet có thể giúp doanh nghiệp duy trì vị thế trên trường quốc tế nhờ có các
cơng cụ quảng bá, khuyến mãi rẻ hơn và hiệu quả hơn, cũng như thúc đẩy nghiên cứu
phát triển liên doanh nghiệp. The Coffee House có thể tận dụng được ưu thế này để
vươn ra thị trường thị giới như là mong muốn của Giám đốc Điều hành của The


Coffee House là “Nói thì có vẻ q lời nhưng thật lòng là muốn làm nhiều hơn cho cà
phê Việt Nam khơng chỉ tại thị trường trong nước mà cịn với thị trường thế giới”.
2.3. Chính trị và pháp luật
Chính phủ luôn cố gắng thiết lập một môi trường pháp lý thuận lợi cho thị
trường số phát triển, cả trong việc cung cấp các dịch vụ Internet và đảm bảo các giao
dịch thương mại điện tử an toàn. Và cũng với mục đích bảo vệ người Tiêu dùng và
Doanh nghiệp, Nhà nước cũng có ban hành một số bộ Luật như là: Luật giao dịch điện
tử, Luật CNTT,...
Ảnh hưởng của Luật pháp đối với Internet Marketing
+ Bảo vệ tài sản số hóa
+ Quản lí và sử dụng hợp lí thơng tin cá nhân
+ Chống thư rác và quản lí thư quảng cáo thương mại (Ví dụ như Spam,...)
Điều này làm cho Doanh nghiệp phải cẩn thận hơn khi sử dụng các hình thức trên
Internet Marketing để tránh vi phạm
2.4. Cơng nghệ
● Mơi trường Cơng nghệ Internet nói chung
Sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin trong kỷ nguyên số được thể

hiện rõ nhất ở sự phổ biến của những Thiết bị di động và số hóa hiện đại cho phép con
người giao tiếp và kết nối mọi nơi mọi lúc.
Cơng nghệ số cho phép khách hàng có thể tự tìm kiếm và mua hàng trực tuyến
địi hỏi doanh nghiệp cập nhật và xây dựng đúng mơ hình kinh doanh của mình trên
nền tảng Internet.
Doanh nghiệp có thể sử dụng công nghệ để đo lường sự phổ biến của mạng xã
hội, cho biết những tương tác của người dùng, những “thông tin truyền miệng”, cách
thức lan truyền,...
Từ các dữ liệu thu thập được trên nguồn Internet Marketing bằng những nền
tảng cơng nghệ, doanh nghiệp có thể đánh giá được hiệu quả kinh doanh trực tuyến dễ
dàng
Tuy nhiên có một vài điểm bất lợi đối với hoạt động Internet Marketing tại Việt
Nam trong thời đại công nghệ bùng nổ
+ Hạ tầng Internet ở Việt Nam đang phát triển chậm nhịp so với thế giới. Tốc độ
Internet của Việt Nam chỉ ở mức trung bình so với các quốc gia khác và so với năm
2018 thậm chí cịn bị tụt hạng
+ Ngày càng có nhiều cơng nghệ mới được doanh nghiệp áp dụng trong Marketing
như là công nghệ tăng cường thực tế AR, VR,...
● Môi trường Công nghệ Internet trong lĩnh vực ẩm thực


Hiện nay công nghệ làm thay đổi trải nghiệm ẩm thực của người tiêu dùng. Giới trẻ
Việt Nam cùng với sự phát triển của cơng nghệ, có thể dễ dàng truy cập các xu thế ẩm
thực mới nhất, “hot” nhất qua mạng xã hội và đặt hàng thông qua các ứng dụng cho
phép tìm kiếm địa điểm ăn uống (Foody), giao đồ ăn (DeliveryNow) và đặt bàn
(TableNow)... khiến thị trường ẩm thực trở nên sôi động hơn. Theo nhận định của
Nielsen, thực phẩm và đồ uống là 2 trong 10 sản phẩm được giao dịch trên mạng
nhiều nhất trong năm 2017.
2.5. Văn hóa xã hội
Văn hóa sử dụng mạng xã hội cho phép người tiêu dùng chia sẻ nhiều thông tin trên

mạng xã hội, đó vừa là cơ hội cũng như thách thức đối với doanh nghiệp khi tận dụng
nền tảng này
+ Cơ hội đối với doanh nghiệp là có thể thấu hiểu insight của người dùng, các chủ đề
họ quan tâm trên social media, vừa tiết kiệm thời gian và chi phí cho hoạt động
marketing, đồng thời tận dụng trào lưu, xu hướng, lựa chọn Influencer phù hợp.
+ Thách thức mà doanh nghiệp có thể gặp phải là những khủng hoảng cơng ty có thể
bị thổi phồng nghiêm trọng do sức mạnh lan truyền cộng đồng mạng, các nhà làm
Marketing cũng phải đòi hỏi sự sáng tạo cao để đáp ứng được người tiêu dùng
⇒ The Coffee House cần phải biết tận dụng văn hóa mạng xã hội để có thể chia sẻ
những câu chuyện của khách hàng, những câu chuyện của The Coffee House
2.6 Các đối thủ cạnh tranh
Với cùng một chuỗi kinh doanh cà phê, The Coffee House phải cạnh tranh với rất
nhiều thương hiệu lớn không chỉ trong nước mà còn cả các thương hiệu lớn đến từ
nước ngoài
* Highland: Với định vị “cà phê dành cho doanh nhân” và “cà phê dành cho giới trí
thức có thu nhập, Highland nhắm tới phân khúc khách hàng có thu nhập trung cao.
Các hình thức Internet Marketing hiện tại đang được Highland sử dụng: Display
Advertising, Social Media Marketing (SMM - Facebook, Instagram, Youtube), Search
Engine Optimization (SEO), Email Marketing,
* Starbuck: So với các thương hiệu chuỗi cà phê hay cửa hàng take away khác, các
sản phẩm đồ uống hay bánh ở Starbucks đánh vào phân khúc khách hàng có thu nhập
cao. Starbuck định vị mình là chuỗi “cà phê cao cấp”, làm khách hàng ln có xu
hướng cho rằng: Sản phẩm đắt thì có giá trị cao hơn, thương hiệu cao cấp sẽ uy tín và
tạo ra sản phẩm chất lượng hơn. Ngoài những chiến lược Marketing mix nổi bật như
trải nghiệm các sản phẩm theo mùa, quán cà phê với khơng gian thưởng thức cà phê
đẹp mắt,... thì Starbuck biết tận dụng những lợi thế của Internet Marketing để phát
triển ngành hành của mình như là việc


+ Đầu năm 2008, Starbucks bắt đầu tấn công các mạng xã hội và từ đó đến nay, hãng

trở thành nhãn hiệu cà phê được thảo luận nhiều nhất trên mạng. Sự hiện diện của
Starbucks trên Facebook, Twitter, Instagram và Pinterest biến hoạt động uống cà phê
thành một sở thích mà khách hàng dễ dàng chia sẻ với bạn bè và gia đình. Ví dụ:
Starbucks thường xun đưa ra các ưu đãi thơng qua hình thức like, share, comment
trên mạng xã hội, từ đó tăng tỷ lệ tương tác cũng như độ phủ của sản phẩm đến người
dùng.
+ Starbucks phát hành ứng dụng Starbucks App, cho phép người dùng đặt hàng, thanh
tốn online mà khơng cần xếp hàng dài chờ đợi,...
* Các thương hiệu trà sữa: Nổi lên như một trào lưu mới của giới trẻ, thị trường trà
sữa với sự bùng nổ của hàng loạt thương hiệu quốc tế như KOI, Gong Cha, Ding Tea,
Royal Tea và Việt Nam như Tocotoco, Bobapop,... Menu chính của các thương hiệu
này ngồi sản phẩm trà sữa thì cũng bắt đầu có những sản phẩm đồ uống khác. Và đây
cũng là một trong những đối thủ tiềm năng lớn với các thương hiệu cà phê chuỗi trong
tương lai.
3. Phân tích yếu tố khách hàng
3.1 Chân dung khách hàng mục tiêu
Giới trẻ, độ tuổi từ 18 - 35 (gồm cả gen Y, và Gen Z) tuổi là phân khúc chính,
có thu nhập từ trung bình đến khá.
Đặc điểm tính cách:
Gen Y: hài hịa giữa giá trị truyền thống và hiện đại; coi trọng những giá trị gia
đình nhưng khá hịa nhập với bạn bè, cộng đồng. Khơng ngại thử những cái mới, sẵn
sàng đón nhận cái mới và có quan điểm làm việc khơng nhất thiết ở văn phịng mà có
thể ở qn cafe
Gen Z: Ưa thích trải nghiệm những đồ ăn mới và đặc biệt là đồ ăn nhanh, trà
sữa, cafe, thích các cửa hàng có yếu tố nước ngồi.; Dễ thích nghi nhanh thanh đổi, dễ
bị ảnh hưởng bởi xu hướng từ cộng đồng bạn bè, trào lưu. Giá cả và trải nghiệm được
đặt lên đầu. Thích trải nghiệm những cơng nghệ mới để lấy mã giảm giá, tích điểm
trên di động hay đặt đồ online.
Hành vi, thói quen: đi cafe khơng đơn giản chỉ là đi cafe mà còn là để gặp gỡ,
trị chuyện và trải nghiệm khơng gian.

Mong muốn có một địa điểm cafe có khơng gian đẹp, chất lượng dịch vụ tốt mà
giá cả đồ uống không quá đắt >>> The Coffee House chính là lựa chọn thích hợp (
30.000 > 50.000)
3.2 Ảnh hưởng của internet đến quyết định mua trước và sau trong thị
trường cafe


Phân tích theo 5 bước của q trình quyết định mua hàng
Trước khi Internet phát triển

Khi internet phát triển

B1: Xác
> Muốn đi cafe để thưởng thức đồ
định nhu cầu uống
> Có một khơng gian để tụ tập bạn
bè hoặc giải trí hoặc khơng gian
làm việc

> Tìm một địa điểm hiện đại, sang
chảnh để có thể vừa check in khơng
gian đẹp vừa thoải mái ngồi cafe cả
ngày mà không lo NV khó chịu
> Đặt hàng online qua app có mã KM
hoặc qua web dựa trên thơng tin trên
internet

B2: Tìm
kiếm thơng
tin


> Các thơng tin tìm kiếm: Giá,
khơng gian, chất lượng dịch vụ,
chất lượng đồ uống, thái độ phục
vụ nhân viên.
> Nguồn thông tin tham khảo khá
hạn chế chủ yếu từ bạn bè, người
thân, các tờ rơi, biển quảng cáo

> Các thông tin tìm kiếm: giá, chất
lượng Dv, đồ uống có thể giao tận nhà
và địa điểm cần có wifi free
> Nguồn thơng tin: Qua các quảng cáo
FB, các hội review địa điểm cafe đẹp,
các blogger, gg từ khóa tìm kiếm hoặc
qua các bài share của bạn bè

B3: Đánh
giá các
phương án

>Diễn ra rất ngắn vì có ít nguồn
thơng tin để tham khảo chủ yếu
lựa chọn vì sự thuận tiện và được
bạn bè giới thiệu

> So sánh giá, CTKM hiện có cùng
chất lượng DV, sự thuận tiện để lựa
chọn


B4: Mua,
tiêu dùng
SP/ DV

> Chú trọng vào các dịch vụ đem lại
nhiều trải nghiệm (đặt đồ online để
được khuyễn mãi,..)
>Dịch vụ ship đồ tận nhà, đặt hàng
online

B5: Đánh
> Review lại cho bạn bè, người
giá sau khi
quen
sử dụng/ tiêu
dùng

> Chia sẻ cảm xúc, bức hình trên FB,
Instagram có gắn địa điểm
>Với sự phát triển của các cộng đồng
như Hội review đồ ăn online , khách
hàng có ảnh hưởng ngày càng lớn đến
uy tín và danh tiếng của các thương
hiệu

3.3 Tần suất sử dụng Internet
Theo nghiên cứu của Vinaresearch
Khoảng thời gian từ 18h - 22h là thời điểm mà người dùng thường xuyên truy
cập MXH nhiều nhất



Trung bình 1 ngày người Việt dùng 2,12 tiếng để truy cập MXH, riêng đối với
Facebook là 3,55 tiếng
Lý do nhiều nhất để truy cập là liên lạc và kết nối (chiến 26,8% trên tổng mẫu
nghiên cứu)
Về mục đích, rất nhiều người sử dụng Facebook như một công cụ cập nhật
thông tin và mua hàng online (theo “Báo Cáo Nghiên Cứu Thói Quen Sử Dụng Mạng
Xã Hội Của Người Việt Nam 2018” – Vina search).



4. Đối thủ cạnh tranh
4.1. Tổng quan thị trường chuỗi quán cafe tại Việt Nam hiện nay
Nếu trước đây, thị trường cà phê Việt chỉ vài cái tên chi phối như Trung Ngun,
Nescafe, Vinacafe... thì nay đã có sự cạnh tranh ráo riết của doanh nghiệp trong và
ngoài nước.
Từ năm 2013, thị trường cà phê Việt Nam thực sự nóng lên khi Starbucks bắt đầu gia
tăng sự hiện diện của mình và tiếp đến là chuỗi cà phê đến từ Hàn Quốc Coffee Bene,
thương hiệu đến từ Mỹ PJ’s Coffee cùng chuỗi trong nước như The Coffee House,
Trung Nguyên, Highlands, Phúc Long, Passio...
Đến cuối tháng 11/2018, dẫn đầu thị trường là Highlands Coffee với tổng cộng 233
cửa hàng trên toàn quốc - nhiều hơn 100 cửa hàng cho với chuỗi đứng thứ 2 là The
Coffee House. Những chuỗi lớn có tên khác như Starbucks, Trung Nguyên Legend,
Phúc Long hay Cộng Cà phê có từ 40-60 cửa hàng.
Con số này chắc chắn sẽ còn tiếp tục bùng nổ khi mà nhiều chuỗi vẫn dồn lực để gia
tăng độ phủ của mình.
Có thể thấy hầu hết các chuỗi cafe lớn hiện nay đều là những thương hiệu Việt Nam,
ngoại trừ 2 thương hiệu ngoại là The Coffee Bean & Tea Leaf và Starbucks.

4.2. Phân tích chiến lược internet marketing của đối thủ - Highlands

Coffee


Lý do lựa chọn Highlands coffee:
Với hệ thống cafe chuỗi trên tồn quốc hiện nay thì Highlands đang là đối thủ
cạnh tranh lớn nhất với số lượng nhà hàng mở ra cũng như doanh thu đều đang đứng
đầu (The coffee house đứng thứ 2).
Phân khúc khách của cả 2 hệ thống chuỗi này có sự tương đương nhau khi tập
trung vào nhóm khách hàng trung lưu, dân văn phịng và giới trẻ.
● ĐÔI NÉT VỀ HIGHLANDS COFFEE
Highlands Coffee thuộc quyền sở hữu của Công ty Việt Thái Quốc tế do ông chủ
Daivd Thái, một Việt kiều thành lập năm 2002. Tuy nhiên, cách đây 4 năm, thương
hiệu này đã được chuyển giao cho một DN ngoại là Jollibee của Philippines.

Một cuộc khảo sát của Financial Times cho thấy, Highlands là thương hiệu được
người tiêu dùng nhắc tới nhiều thứ hai, chỉ sau Trung Nguyên. Mặc dù vậy, thực tế
Trung Nguyên giành vị trí cao nhất trong mơ hình kinh doanh quán/chuỗi cà phê xét
về quy mô nhờ chiến lược phủ 10.000 qn trên tồn Việt Nam khi chỉ cần có bán cà
phê và treo bảng hiệu Trung Nguyên. Nếu xét riêng về mơ hình chuỗi cửa hàng cà
phê, Trung Ngun không phải đối thủ của Highlands.


● CÁC HOẠT ĐỘNG INTERNET MARKETNG CỦA HIGHLANDS COFFEE
Thông tin về cà phê Highlands được cập nhật và quảng bá rộng rãi trên website
của cơng ty www.highlandscoffee.com.vn. Ngồi ra, cũng đăng thông tin quảng cáo
sản phẩm Espresso Full City Roast trên các trang VnExpress, Zingme, Dântrí.Tạo
Facebook Page cộng đồng yêu Coffee. Trong đó, đăng thơng tin về coffee, cách
thưởng thức, cách pha ngon, quán ngon…. (lồng quảng cáo HighlandsCoffee).
Đăng thông tin các event, giảm giá lên Facebook, Email Marketing, Mobile
Marketing (SMS Brand name, games App): Gửi thông điệp quảng cáo và khuyến mãi

đến các khách hàng nhằm chuyển tải thông điệp đến người dùng
Bên cạnh đó, Highlands Coffee cịn phối hợp với các trang web nhằm quảng bá
rộng rãi với hình thức bán các Voucher giảm giá, ưu đãi cho khách hàng đến với quán
trên website: www.nhommua.com
● MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHUYẾN MẠI, XÚC TIẾN BÁN
Highlands Coffee đã thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi nhân các sự
kiện đặc biệt. Ngày 9-3-2010, Ban Giám đốc các khách sạn Mercure đã cơng bố
chương trình hợp tác với chuỗi cửa hàng cà phê Highlands Coffee để giúp nhau cùng
quảng thương hiệu tại thị trường Việt Nam
Nhân dịp kỉ niệm Sinh Nhật Lần Thứ 11, Highlands Coffe – sở hữu bởi công ty
Việt Thái Quốc Tế - chính thức cơng bố chương trình khuyến mãi đặc biệt. Chỉ với


22.000đ khách hàng có thể thưởng thức hương vị café sữa đá và café đá u thích (giá
thơng thường 33.000đ cho café đá và 35.000đ café sữa đá), tại các chuỗi cửa hàng của
Highlands Coffee (số liệu tại thời điểm đó)
5. Đơi nét về chiến lược IM của TCH
Chiến lược IM của TCH qua mơ hình 7P

5.1. Product
Các sản phẩm của The Coffee tương đối đa dạng bao gồm cà phê, trà &
machiato, đồ uống đá xay và nước hoa quả. Mặc dù vậy, sản phẩm chủ đạo vẫn chính
là cà phê.
Cà phê ở The Coffee House là sự khác biệt lớn so với những thương hiệu khác
bởi họ trực tiếp làm việc với từng nơng hộ, kiểm sốt các tiêu chuẩn của q trình
chăm bón; tỉ mẩn trong các khâu sơ chế, rang, pha... để gửi đến khách hàng ly cà phê
tốt nhất.
The Coffee House Blend là công thức phối trộn riêng của cà phê phục vụ tại
chuỗi quán The Coffee House. Những nguyên tắc được đặt lên hàng đầu để đảm bảo
hương vị tinh nguyên gửi đến khách hàng: Những hạt cà phê đều được lựa chọn khắt

khe; Công thức rang và phối trộn hạt Arabica và Robusta của The Coffee House tạo
nên một tổng thể cân bằng của vị đắng, ngọt, chua, giúp cà phê đậm thanh, thơm
hương

5.2. Price
Giá các sản phẩm của The Coffee House giao động từ 30.000đ cho đến
60.000đ các loại.
Giá tại The Coffee House cao hơn so với thị trường cà phê bình thường. Tuy
vậy, so với các thương hiệu cà phê lớn thì mức giá như vậy là tương đối cạnh tranh,
thể hiện được giá trị mà The Coffee House mang lại.

5.3. Place
Hệ thống cửa hàng tại của The Coffee House tương đối lớn khi cho đến hiện tại
đã có 100 cửa hàng trên toàn quốc. Các cửa hàng tập trung lớn tại Hà Nội và Hồ Chí
Minh. Ngồi ra, các tỉnh thành khác cũng đã xuất hiện những cửa hàng đầu tiên.


Khơng gian tại cửa hàng cũng chính là thứ làm nên thương hiệu của The Coffee
House. Các cửa hàng được thiết kế hiện đại, rộng rãi sang trọng kết hợp với màu sắc
nâu, đen, trắng tạo nên không gian đầy cuốn hút. Khơng chỉ đến uống cà phê, khách
hàng cịn đến thưởng thức cả khơng gian tại đó, tạo nên 1 văn hóa “đi cà phê” mà The
Coffee House theo đuổi.

5.4.Promotion
Social media : Facebook, instagram
+ Facebook :

Gần 500k follow với content cập nhật thường xuyên về các sản phẩm mới và các
Chương trình giảm giá. ( so với HL là 750k, SB : 377k, TN : 136k) Có thể thấy, TCH
có một lượng Fan và nhận biết tốt trên FB.

Đề xuất : với định vị của mình “nhà Cà fê” và với đối tượng KH trẻ , TCH nên phát
triển kênh FB này lên thành kênh owned media bằng cách đưa những câu chuyện thú
vị về nhân viên, KH, chuyên mục confession. BẰng cách này TCH có thể trở nên
khác biệt với các đối thủ của mình và củng cố hơn định vị “ NHÀ CF”
+ Instagram :


Lượt theo dõi đứng thứ 2 trong các thương hiệu cafe ( Trung nguyên : 960 , Highland
6,841k, Starbuck : 89,1k )
Lượt Hagtag đứng đầu. TCH đang làm tốt trên nền tảng mạng xh này ! Có thể thấy sự
khác biệt trong thiết kế khơng gian và hình ảnh sản phẩm đã tạo ấn tượng mạnh mẽ
trong KH.

Owned media :
+ kênh Youtube :

Kênh Youtube với 1.6N lượt đăng kí, lượt xem tự nhiên không khả quan, chỉ số cảm
xúc của KH cũng chưa được tốt. Tuy nhiên trong đợt quảng bá Tết 2019, TCH đã
mạnh tay đầu tư content chuyên nghiệp hơn với video viral :”2 lá thư” thu về 2tr lượt


xem, hơn 100 bình luận của KH bày tỏ cảm xúc tích cực. TCH đang chú trọng hơn
vào kênh Owned media này.
+ App điện thoại TCH : TCH cũng đang dần xây dựng cho mình thành một mơ
hình cung cấp dịch vụ hoàn chỉnh bằng việc cho ra mắt ứng dụng trên IOS và
Android giúp đặt chỗ tại cửa hàng, thơng báo nhiều ưu đãi hấp dẫn, tích điểm,
đặt hàng. Cùng với đó TCH cịn có đội ngũ giao hàng chuyên nghiệp riêng của
thương hiệu.
+ Ngoài ra TCH cũng sử dụng Display Ads trên các trang web lớn và kết hợp với
nhiều thương hiệu khác được lòng giới trẻ và đối tượng KH mục tiêu như : Tạp

trí Gam7, Ví Mo mo,Moca, Grab,....

5.5.People & Physical
Niềm tự hào của TCH ngoài về chất lượng cf, TCH còn rất tự tin và tự hào về không
gian và đội ngũ nhân viên của mình.
Khơng gian ấm cúng lấy cảm hứng từ mơ hình co- working, đơn giản tinh tế,
đảm bảo sự khác biệt và dễ dàng nhận ra với tông nâu, trắng, đen, cam là chủ đạo.
Đây có thể coi là một chiến lược của TCH khi tận dụng thói quen checkin sống ảo của
giới trẻ, giúp thương hiệu đến gần hơn , tiếp cận nhiều đối tượng mục tiêu hơn qua các
mạng xã hội.
Nhân viên TCH ngoài được đào tạo về kĩ năng pha chế chuyên nghiệp, cung
cách phục vụ, xử lý tình huống cũng là 2 yếu tố được TCH nghiêm khắc quan tâm.
Gần đây nhất, câu chuyện ly cafe TCH miễn phí đã khẳng định thêm hình ảnh rất đẹp
về đội ngũ nhân viên TCH : 1 KH đem 1 voucher đã hết hạn ( do không để ý ) đến,
trong lúc quán đông khách nhân viên TCH gửi lại vị KH một ly cafe miễn phí theo
VC và lịch sự giải thích với KH rằng thật ra VC này đã hết hạn từ lâu ( giúp KH
không bị rơi vào tình huống xấu hổ lúc đơng người ). Câu chuyện này đã được lan
truyền tích cực trên mạng xã hội và các phương tiện truyền thơng giúp hình ảnh đẹp
của TCH đến với nhiều người hơn .




×