Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường đại học hùng vương tỉnh phú thọ TT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 27 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO BẮC NINH

LƯU THỊ NHƯ QUỲNH

XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH THỂ THAO NGOẠI KHÓA
CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG
TỈNH PHÚ THỌ

Ngành: Giáo dục học
Mã số: 9140101

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

BẮC NINH - 2021


2

Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học TDTT Bắc Ninh.

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Nguyễn Văn Phúc
2. PGS.TS Đỗ Hữu Trường
Phản biện 1:

Phản biện 2:



Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại:
Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh
vào hồi ...... giờ ...... ngày ...... tháng ...... năm 2021.

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện Quốc gia Việt Nam.
2. Thư viện Trường Đại học Thể dục thể thao Bắc Ninh.


3
A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
1. MỞ ĐẦU
Trong những năm qua, công tác GDTC ở trường Đại học Hùng Vương
tỉnh Phú Thọ đã được quan tâm và song còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được
yêu cầu thực tiễn. Bên cạnh những nguyên nhân cơ bản, thì tổ chức hoạt động
TDTT ngoại khóa chưa thực sự hiệu quả. Tuy nhiên, để làm tốt công tác này,
một trong những giải pháp là cần phải có chương trình ngoại khóa được xây
dựng một cách khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn của nhà trường và của
tỉnh hiện nay. Thực tế cho thấy đã có một cơng trình nghiên cứu xây dựng
chương trình mơn học GDTC cho sinh viên hoặc thể thao ngoại khóa ở một số
trường đại học, tỉnh thành như: Nguyễn Trường Giang (2018), Nguyễn Gắng
(2015), Trần Kim Cương (2006), Lê Trường Sơn Chấn Hải (2012), Nguyễn
Trọng Hải (2002), Đỗ Đình Quang (2013), Nguyễn Đức Thành (2012). Tuy
nhiên, các cơng trình nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các biện
pháp hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên mà chưa có cơng trình nào
nghiên cứu xây dựng chương trình hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên
trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.

Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Xây
dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng
Vương tỉnh Phú Thọ”.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đề tài
tiến hành xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại
học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ, góp phần nâng cao chất lượng mơn học
GDTC, trình độ thể lực chung cho sinh viên và chuẩn bị lực lượng tham gia thi
đấu tại các giải thuộc khối các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
và trong tồn quốc theo hướng tích cực hóa và đáp ứng nhu cầu xã hội.
Nhiệm vụ nghiên cứu.
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng nội dung và hình thức tổ chức hoạt
động thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương trên tỉnh
Phú Thọ.
Nhiệm vụ 2: Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên
trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.
Nhiệm vụ 3: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả chương trình thể thao ngoại
khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN


4
1. Luận án đã xác định được 6 tiêu chí dùng để đánh giá thực trạng nội
dung và hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường
Đại học Hùng Vương. Luận án đã đánh giá được thực trạng và xác định các tồn
tại, hạn chế trong xây dựng và thực hiện chương trình mơn học GDTC và thể
thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.
2. Luận án đã xây dựng được 02 chương trình thể thao ngoại khóa mơn
bóng chuyền, cầu lông với thời lượng 45 tiết, tương ứng với giờ tự học của sinh
viên. Các chương trình xây dựng được căn cứ trên các cơ sở, nguyên tắc khoa
học theo xu hướng tiếp cận năng lực, đồng thời dựa trên cơ sở thực tiễn để xác

định cấu trúc, nội dung chương trình phù hợp với trường Đại học Hùng Vương.
Kết quả phỏng vấn thẩm định chương trình mà luận án xây dựng đã nhận được
sự đồng thuận cao ở mức “Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành”.
Kết quả ứng dụng thử nghiệm chương trình thể thao ngoại khóa bóng
chuyền và cầu lơng tương ứng với 3 học phần tự chọn cho sinh viên Trường
Đại học Hùng Vương đã đem lại hiệu quả rõ rệt. Đặc biệt trong nâng cao kết
quả học tập mơn học GDTC tự chọn (bóng chuyền, cầu lơng) và góp phần phát
triển các tố chất thể lực cho sinh viên theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ
GD-ĐT.
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trong 128 trang A4 bao gồm: Mở đầu (04 trang);
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (47 trang); Chương 2: Đối tượng,
phương pháp và tổ chức nghiên cứu (09 trang); Chương 3: Kết quả nghiên cứu
và bàn luận (66 trang); phần kết luận và kiến nghị (02 trang). Trong luận án có
31 biểu bảng, 21 biểu đồ, 03 sơ đồ. Ngoài ra, luận án đã sử dụng 105 tài liệu
tham khảo, trong đó có 19 tài liệu bằng tiếng nước ngoài và phần phụ lục.
B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận về chương trình
Chương trình trong lĩnh vực giáo dục là một khái niệm động, quan niệm
về chương trình giáo dục được phát triển, mở rộng theo trình độ phát triển kinh
tế - xã hội, của khoa học, kỹ thuật và công nghệ thông tin. Chương trình thể
thao ngoại khóa khơng có tính chất bắt buộc song là bản thiết kế có hệ thống
nhằm nâng cao hiệu quả cho các môn GDTC tự chọn trong một khoảng thời
gian xác định ở mỗi khoá học.
1.2. Mơ hình phát triển chương trình


5
Khi mục tiêu đào tạo của nền giáo dục quốc dân thay đổi để đáp ứng nhu

cầu xã hội, thì chương trình giáo dục cũng phải thay đổi theo, mà đây lại là quá
trình diễn ra liên tục nên chương trình giáo dục cũng phải được khơng ngừng
phát triển và hồn thiện. Do vậy, các chương trình ở các cấp thấp hơn cũng
phải chuyển đổi theo, tùy theo mỗi loại hình mà có cách tiếp cận cho phù hợp.
1.3. Xây dựng nội dung chương trình thể thao ngoại khóa
Tiếp cận thiết kế các chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên
trường Đại học Hùng Vương cần theo cách tổng hợp. Cấu trúc theo hướng biên
soạn thành các modul và ở mỗi cấp độ gắn liền với trình độ tập luyện được
nâng cao dần lên. Đồng thời các nguyên tắc huấn luyện thể thao cần phải được
tuân thủ khi biên soạn chương trình ngoại khóa trong nhà trường.
1.4. Chương trình môn học GDTC và hoạt động thể thao cho sinh viên
Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa là cơ sở rất quan trọng để
đảm bảo hoạt động thể thao ngoại khóa có chất lượng và hiệu quả. Nó khơng
đơn thuần là công việc của giáo viên giảng dạy mà là trách nhiệm của các đơn
vị tổ chức hoạt động thể thao trường học và là cam kết của cơ sở đào tạo đối
với người học.
1.5. Các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Các tác giả đã quan tâm tới việc xây dựng chương trình giảng dạy, ứng
dụng các chương trình đã xây dựng vào thực tế và đánh giá hiệu quả cũng như
đổi mới chương trình giảng dạy, chương trình mơn học… nhưng chưa có tác
giả nào quan tâm tới việc xây dựng chương trình tập luyện ngoại khóa môn
Cầu lông cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương.
1.6. Tóm tắt chương
Đề tài đã xác định được cơ sở lý luận, định hướng xây dựng, cách thức
tiếp cận, nguyên tắc xây dựng đối với chương trình thể thao ngoại khóa (bóng
chuyền, cầu lơng) cho sinh viên. Khi xây dựng chương trình thể thao ngoại
khóa (bóng chuyền và cầu lơng), luận án cần xác định chuẩn đầu ra, mục tiêu,
nội dung và cấu trúc chương trình phải đảm bảo được tính cập nhật và khả thi.
Những nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình thể thao ngoại khóa
cho sinh viên là rất hạn chế. Tuy vậy, những cơng trình nghiên cứu đã tham

vẫn có giá trị tham khảo hữu hiệu trong xây dựng xây dựng nội dung chương
trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương. Đặc biệt
trong xây dựng chương trình mơn học thể thao ngoại khóa mơn bóng chuyền
và cầu lơng.
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP


6
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu luận án sử dụng 6 phương pháp nghiên cứu sau: (1)
Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; (2) Phương pháp phỏng vấn, tọa
đàm; (3) Phương pháp quan sát sư phạm; (4) Phương pháp kiểm tra sư phạm;
(5) Phương pháp thực nghiệm sư phạm; (6) Phương pháp toán thống kê.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Chương trình tập luyện ngoại cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương
tỉnh Phú Thọ.
2.2.2. Đối tượng khảo sát
Các chuyên gia là cán bộ lãnh đạo trường, cán bộ quản lý các phịng,
khoa, trung tâm, bộ mơn trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.
Các giảng viên GDTC tại trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.
Sinh viên tham gia tập luyện ngoại khóa mơn Cầu lơng và mơn Bóng
chuyền tại trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.
2.2.3. Phạm vi nghiên cứu
Số lượng mẫu nghiên cứu: gồm 184 sinh viên.
Ở mơn bóng chuyền gồm 77 sinh viên, trong đó: 33 sinh viên nhóm thực
nghiệm; 26 sinh viên nhóm đối chứng 1 và 18 sinh viên nhóm đối chứng 2.
Ở môn cầu lông gồm 107 sinh viên, trong đó: 54 sinh viên nhóm thực
nghiệm; 24 sinh viên nhóm đối chứng 1 và 29 sinh viên nhóm đối chứng 2.

Các chuyên gia, cán bộ quản lý, giảng viên GDTC: 26 - 34 người.
Không gian nghiên cứu Trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.
2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.3.1. Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ tháng
11/2015 đến tháng 12/2019.
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại Trường
Đại học TDTT Bắc Ninh và Trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ.


7
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Nghiên cứu thực trạng nội dung và hình thức tổ chức hoạt động thể
thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương
3.1.1. Xác định các tiêu chí đánh giá thực trạng
Đề tài đã tiến hành phỏng vấn 34 cán bộ quản lý, chuyên gia, giảng viên
để làm căn cứ lựa chọn các tiêu chí đánh giá. Kết quả phỏng vấn được trình
bày ở bảng 3.1 trong luận án.
Từ kết quả ở bảng 3.1 cho thấy: Hệ số tin cậy Cronbach's Alpha là 0.820,
khi so sánh với giá trị của từng tiêu chí phỏng vấn chỉ từ 0.748 đến 0.816 và
đều < 0.820 và giá trị tương quan từng tiêu chí > 0.4. Do vậy, khơng phải loại
bỏ tiêu chí nào và kết quả phỏng vấn thu được đảm bảo độ tin cậy, là thang đo
lường ở mức tốt. Như vậy, thông qua phỏng vấn đề tài đã lựa chọn được 6 tiêu
chí đánh giá nội dung và hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho
trường Đại học Hùng Vương. Cụ thể: (1) Xây dựng chương trình mơn ngoại
khóa; (2) Giảng viên mơn học GDTC; (3) Cơng trình TDTT; (4) Kết quả học
mơn GDTC của sinh viên; (5) Tính tích cực học tập mơn GDTC và tập luyện
ngoại khóa của sinh viên; (6) Tập luyện mơn thể thao ngoại khóa của sinh viên.
3.1.2. Thực trạng chương trình môn GDTC áp dụng cho sinh viên Trường
Đại học Hùng Vương
Căn cứ chương trình mơn học GDTC của trường Đại học Hùng Vương,

đề tài khái quát trình bày những điểm chính ở bảng 3.2.
Bảng 3.1. Chương trình mơn học GDTC cho sinh viên Trường Đại học
Hùng Vương (Nguồn: Phòng Đào tạo)
T
T
1

Nội dung

Số
tín
chỉ
1

Dạy trực tiếp (tiết)
Thực
Kiểm
Tổng
hành
tra
28
2
30

Tự
học
(tiết)
15(*)

Bắt buộc

(Đội hình đội ngũ; Bài thể dục tay
khơng liên hồn 80 nhịp; Chạy cự ly
ngắn, trung bình.
45(*)
2 Tự chọn (Chọn 1 trong 7 mơn)
3
84
6
90
Aerobic, Bóng chuyền, Bóng rổ,
Bóng đá, Cầu lơng, Khiêu vũ thể
thao, Taekwondo
3 Ngoại khóa
60(*)
Tổng
4
112
8
120
(*) Giờ do sinh viên tự học, khơng có giáo viên hướng dẫn = 60 phút/tiết và chưa có
chương trình thể thao ngoại khóa được xây dựng


8
Từ kết quả thu được ở bảng 3.2 cho thấy: chương trình mơn học GDTC
của trường Đại học Hùng Vương gồm 4 tín chỉ, mỗi tín chỉ 30 tiết, trong đó có
112 tiết thực hành và 8 tiết kiểm tra. Tổng cộng gồm 120 tiết. Các nội dung
chính trong chương trình mơn học GDTC gồm học phần: Bắt buộc với 1 tín chỉ
và học phần tự chọn với 3 tín chỉ. Chương trình mơn học GDTC của trường
Đại học Hùng Vương về cơ bản đã đáp ứng được quy định của Bộ GD-ĐT.

Tuy nhiên. Tuy nhiên, chưa có chương trình thể thao ngoại khóa được xây
dựng.
3.1.3. Thực trạng giảng viên giảng dạy chương trình mơn GDTC cho sinh
viên Trường Đại học Hùng Vương
Tính đến năm học 2016-2017, tổng số giảng viên tham gia giảng dạy
môn giáo dục thể chất cho SV trường Đại học Hùng Vương là 16 người. Kết
quả được trình bày cụ thể ở biểu đồ 3.2 đến biểu đồ 3.5 trong luận án.
Kết quả phân tích cho thấy về cơ bản đội ngũ giảng viên đã đáp ứng được
cơng tác giảng dạy mơn GDTC, song có sự thiếu hụt đối với môn tự chọn.
3.1.4. Thực trạng công trình TDTT phục vụ giảng dạy mơn GDTC cho
sinh viên Trường Đại học Hùng Vương
Thống kê cơng trình thể thao của Trường Đại học Hùng Vương được
trình bày ở bảng 3.4.
Bảng 3.2. Cơng trình TDTT phục vụ giảng dạy mơn GDTC cho sinh viên
Trường Đại học Hùng Vương
Nguồn số liệu: Khoa TDTT
TT

Cơng trình

Số
lượng

1
2
3
4

Sân cầu lơng
Sân bóng chuyền

Sân bóng đá
Nhà đa năng

4
2
1
1

Tổng diện
tích (m2)

Mức độ
đáp ứng

300
600
300
500

Đạt
Đạt
Đạt
Đạt

Phục vụ
Giảng
Ngoại
dạy
khóa





Từ kết quả thu được ở bảng 3.4 cho thấy: Cơng trình thể thao phục vụ
giảng dạy môn GDTC của trường Đại học Hùng Vương là rất hạn hẹp, thiếu cả
về số lượng ở từng môn thể thao cụ thể và sự đa dạng để cho các môn thể thao
khác. Đây là vấn đề hết sức bất cập và lý giải việc xây dựng chương trình mơn
GDTC chỉ bao gồm mơn bóng chuyền và cầu lông để phù hợp với điều kiện
thực tiễn.
3.1.5. Thực trạng kết quả học môn GDTC của sinh viên


9
Kết quả tổng hợp điểm ở môn cầu lông và bóng chuyền của sinh viên
khóa đại học năm 2016 (204 sinh viên), năm 2017 (221 sinh viên) và năm
20187 (216 sinh viên). Kết quả trình bày tại bảng 3.5.
Bảng 3.3. So sánh kết quả học tập môn GDTC của sinh viên trường Đại
học Hùng Vương
2016
2017
2018
Tổng
Xếp loại
n
%
n
%
n
%
n

%
Xuất sắc
3
1.47
4
1.81
6
2.78
13
2.03
Giỏi
5
2.45
6
2.71
7
3.24
18
2.81
Khá
12
5.88
12
5.43
12
5.56
36
5.62
Trung bình 143
70.10

152
68.78
142
65.74
437
68.17
Yếu
41
20.10
47
21.27
49
22.69
137
21.37
Tổng
204
221
216
641
1.888, Bậc tự do = 8, P = 0.984 > 0.05
2
Kết quả bảng 3.5 cho thấy: Tỷ lệ sinh viên có kết quả học tập môn GDTC
của trường Đại học Hùng Vương giữa năm 2016 đến 2018 có tỷ lệ khác nhau.
Kết quả kiểm định Khi bình phương giữa ba khóa là 1.888 với P = 0.984 >
0.05. Như vậy, kết quả học tập môn GDTC của trường Đại học Hùng Vương
giữa các năm 2016 đến 2018 khơng có sự khác biệt. Tuy nhiên, tỷ lệ sinh viên
có mức xếp loại yếu chiếm tỷ lệ cao, với 21.37%. Đồng thời khi kiểm định số
lượng sinh viên đạt mức trung bình là 437, so sánh với tổng số 641 sinh viên
thì chiếm đa số tới 68.17%. Như vậy, tỷ lệ sinh viên có kết quả học tập mơn

GDTC ở mức trung bình cịn quá lớn ở trường Đại học Hùng Vương. Do vậy,
đây là cơ sở quan trọng để đổi mới, xây dựng chương trình mơn tự chọn khi
học ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương.
3.1.6. Thực trạng tính tích cực học tập môn GDTC và tập luyện thể thao
ngoại khóa của sinh viên
Căn cứ những dấu hiệu của tính tích cực học tập mơn GDTC và tập luyện
thể thao ngoại khóa, chúng tơi đã xây dựng những câu hỏi phỏng vấn sinh viên
về biểu hiện của tính tích cực học tập mơn GDTC và tập luyện thể thao ngoại
khóa. Số lượng phỏng vấn gồm 186 sinh viên. Xử lý kết quả thu được như trình
bày ở bảng 3.6 đến 3.9 trong luận án.
Từ kết quả thu được ở bảng 3.6 đến bảng 3.9 cho thấy: Đa số sinh viên có
nhận thức tốt về ý nghĩa mơn học tự chọn ở trường Đại học Hùng Vương; Phần
lớn sinh viên có thái độ tốt và tích cực với tập luyện thể thao ngoại khóa.
Phỏng vấn về hành động học tập và tập luyện ngoại khóa của sinh viên
trường Đại học Hùng Vương thu được ở bảng 3.9.


10
Bảng 3.4. Hành động học tập và tập luyện ngoại khóa của sinh viên trường
Đại học Hùng Vương (n = 186)
Tỷ lệ %
T
Câu hỏi
Trung
T
Thấp
Cao
lập
1 Tự đề ra kế hoạch tập luyện
75.81 14.52

9.68 2.12 0.97
2 Tích cực tập luyện ngoại khóa
19.35 11.29 69.35 3.62 1.15
3 Nỗ lực cao trong giờ tập luyện
91.40
2.15
6.45 1.40 0.97
Tích cực rèn luyện khi học động
4
91.40
3.76
4.84 1.31 0.80
tác mới
5 Tích cực trau dồi kỹ năng
81.72
9.68
8.60 1.88 1.02
6 Tự tin khi tham gia thi đấu
78.49
5.38
16.13 2.02 1.23
Chủ động hệ thống lại kiến thức
7
10.75
9.14
80.11 4.37 1.14
và kỹ năng
8 Ôn lại trước giờ tập luyện
47.31
8.60

44.09 3.16 1.40
9 Đảm bảo trang phục tập luyện
24.19 15.59 60.22 3.32 1.03
Luôn vận dụng các kỹ năng vào
10
23.66 34.95 41.40 3.47 1.20
cuộc sống
11 Tìm hiểu về môn thể thao tự chọn 5.38
4.30
90.32 4.43 0.94
Trao đổi với mọi người về môn
12
3.76
2.69
93.55 4.58 0.81
tự chọn
Tham khảo các hình thức tập
13
20.97 37.63 41.40 3.47 1.14
luyện
Chăm chú quan sát các động tác
14
25.27 24.19 50.54 3.53 1.42
thị phạm
15 Tích cực tập luyện bổ trợ
93.55
1.61
4.84 1.28 0.77
Từ kết quả thu được ở bảng 3.9 cho thấy: Hành động học tập và tập luyện
ngoại khóa của sinh viên có 6/15 câu hỏi có trung bình từ 3.41 điểm trở lên ở

mức đồng ý, còn lại 9/15 câu hỏi ở mức thấp, đều dưới 3.41 điểm. Cịn nhiều
câu hỏi có tỷ lệ tự đánh giá còn ở mức thấp, ở những câu hỏi có tỷ lệ nhận định
cao song chủ yếu thuộc mức độ nhận thức, “Trao đổi với mọi người về môn tự
chọn” chiếm tỷ lệ 93.55%. Như vậy, các em sinh viên nhận thức được ý nghĩa
của tập luyện ngoại khóa và có thái độ tốt với tập luyện thể thao ngoại khóa,
song biểu hiện thành hành động học tập và tập luyện ngoại khóa chưa tương
xứng với nhận thức và thái độ. Trong giờ học môn GDTC cũng như tập luyện
thể thao ngoại khóa, các em chưa chủ động tham gia tập luyện mơn thể thao
u thích, tìm hiểu kiến thức liên quan đến mơn học GDTC nói chung và mơn
thể thao ngoại khóa nói riêng. Đa số sinh viên mới chỉ ở dừng lại ở mức độ


11
nắm kiến thức và kỹ năng động tác mà giảng viên hướng dẫn, thị phạm trên
lớp.
3.1.7. Thực trạng tập luyện mơn thể thao ngoại khóa của sinh viên
Để tiếp tục xây dựng chương trình mơn học GDTC tự chọn theo nghề
nghiệp ngày càng hoàn thiện và đáp ứng được nhu cầu của sinh viên, nhà
trường đang từng bước gia tăng thêm số môn thể thao tự chọn. Tuy nhiên, để
phù hợp với các nguồn lực về con người và điều kiện cơ sở vật chất, nhà
trường bước đầu đã giới thiệu thêm 7 môn và lấy ý kiến của sinh viên về các
môn học này. Kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.10.
Bảng 3.5. Kết quả lựa chọn mơn thể thao ngoại khóa theo nghề nghiệp của
sinh viên trường Đại học Hùng Vương (n = 186)
Lựa chọn
TT
Hoạt động ngoại khóa
Thứ hạng
n
Tỷ lệ %

I
Mơn thể thao
1
Bóng chuyền
1
60
32.26
2
Cầu lơng
2
58
31.18
3
Aerobic
3
18
9.68
4
Bóng đá
4
17
9.14
5
Bóng rổ
5
12
6.45
6
Taekwondo
6

11
5.91
7
Khiêu vũ thể thao
7
10
5.38
II
Hình thức tổ chức
1
Tự tập theo nhóm
1
160
86.02
2
Tập với người hướng dẫn
2
26
13.98
3
Nhà trường tổ chức
3
0
Từ kết quả thu được ở bảng 3.10 cho thấy, mức độ lựa chọn các mơn thể
thao ngoại khóa của sinh viên là khác nhau, song xếp theo tỷ lệ % ở mức “Lựa
chọn” thì thứ hạng như sau:
Ở nhóm cao nhất với 2 mơn bóng chuyền và cầu lơng chiếm tỷ lệ từ
31.18 đến 32.26%.
Ở nhóm thứ hai gồm 2 mơn là Aerobic (9.68%) và mơn bóng đá (9.14%).
Ở nhóm cuối gồm các mơn: Bóng rổ, Taekwondo, Khiêu vũ thể thao

chiếm tỷ lệ 5.38 đến 6.45%.
Về các hình thức tập luyện ngoại khóa cho thấy: chủ yếu sinh viên tự tập
theo nhóm chiếm tỷ lệ 86.02%; tập với người hướng dẫn chiếm tỷ lệ thấp hơn


12
với 13.98%; cịn theo hình thức nhà trường tổ chức với một chương trình tập
luyện cụ thể hiện chưa thực hiện.
Căn cứ vào ý kiến lựa chọn của sinh viên cho thấy sự cần thiết phải có
chương trình để nâng cao chất lượng tập luyện ngoại khóa cho sinh viên trường
Đại học Hùng Vương. Trong đó ưu tiên hàng đầu ở giai đoạn hiện nay là hai
mơn bóng chuyền và cầu lông.
3.1.8. Bàn luận
Thông qua kết quả thu được và bàn luận với các cơng trình nghiên cứu
khác, đề tài đã làm sáng tỏ được thực trạng nội dung và hình thức tổ chức hoạt
động thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương.
Thông qua bàn luận đã cho thấy những điểm khác biệt của luận án với
các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố. Đồng thời cũng đã làm rõ thêm về
những hạn chế, tồn tại để dùng làm căn cứ xây dựng nội dung chương trình thể
thao ngoại khóa (Bóng chuyền, Cầu lơng) cho sinh viên trường Đại học Hùng
Vương. Đồng thời làm rõ được các vấn đề có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đến xây
dựng nội dung chương trình mơn thể thao tự chọn ứng dụng trong giờ tập luyện
ngoại khóa cho sinh viên.
3.2. Xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại
học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
3.2.1. Cơ sở khoa học xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa
Hoạt động xây dựng nội dung chương trình thể thao ngoại khóa (Bóng
chuyền, Cầu lơng) cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương được tiến hành
trên những cơ sở pháp lý của Đảng, Nhà nước, Bộ GD-ĐT và của nhà Trường.
3.2.2. Ngun tắc xây dựng chương trình thể thao ngoại khóa

Q trình xây dựng nội dung chương trình thể thao ngoại khóa (Bóng
chuyền, Cầu lơng) cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương tuân thủ:
Những nguyên tắc; Đảm bảo tính khoa học; Đảm bảo tính thống nhất; Đảm bảo
tính thực tiễn; Đảm bảo tính sư phạm; Đảm bảo tính cập nhật; Đảm bảo tính
khả thi.
3.2.3. Cấu trúc chương trình thể thao ngoại khóa
Dựa trên những cơ sở khoa học và nguyên tắc xây dựng chương trình
mơn học, đồng thời dựa trên các kết quả đã phân tích ở phần thực trạng cơng
tác GDTC và chương trình mơn học GDTC của Trường Đại học Hùng Vương.
Đề tài xây dựng cấu trúc chương trình mơn thể thao ngoại khóa. Về cấu trúc
chương trình thể thao ngoại khóa cho trường được trình bày ở bảng 3.11.


13
Bảng 3.6. Cấu trúc chương trình thể thao ngoại khóa cho trường Đại học
Hùng Vương
TT
Nội dung
Ghi chú
1
Tên chương trình
2
Thời gian
3
Trình độ đào tạo
4
Tính chất
5
Khoa phụ trách
6

Bộ mơn phụ trách giảng dạy
7
Mô tả vắn tắt nội dung
Điều kiện đăng ký; Nội dung học
8
Mục tiêu
9
Nội dung chi tiết
10 Tài liệu phục vụ
Tài liệu học tập; Tài liệu tham khảo
11 Phương pháp đánh giá
Phương pháp dạy học; Đánh giá
12 Hướng dẫn thực hiện
Các ý kiến đều tán thành cao với cấu trúc chương trình mà đề tài đề xuất,
chiếm tỷ lệ 92.3%. Và như vậy, cấu trúc này được đề tài triển khai để xây dựng
chương trình thể thao ngoại khóa.
3.2.4. Nội dung chương trình xây dựng
Thời lượng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường Đại
học Hùng Vương được trình bày ở bảng 3.12.
Bảng 3.7. Thời lượng chương trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên
trường Đại học Hùng Vương
Thực hành Kiểm tra
Tổng số
Mơn
Nội dung
(giờ)
(giờ)
(giờ)
Bóng chuyền Thể thao ngoại khóa
45

0
45
Cầu lơng
Thể thao ngoại khóa
45
0
45
Tổng
90
0
90
Từ kết quả trình bày ở bảng 3.12 cho thấy: Mỗi chương trình xây dựng
cho mơn GDTC tự chọn với 45 tiết tương ứng với 3 tín chỉ tự chọn mà trường
Đại học Hùng Vương đã xây dựng (như đã trình bày ở bảng 3.2), đảm bảo phù
hợp với quy định của Bộ GD-ĐT và nhà trường đặt ra.
Nội dung chi tiết chương trình thể thao ngoại khóa mơn bóng chuyền, cầu
lơng cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương được trình bày cụ thể ở phụ
lục 4 và phụ lục 5 của luận án.
3.2.5. Thẩm định chương trình đào tạo thơng qua ý kiến đánh giá


14
Sau khi xây dựng được 02 chương trình mơn học GDTC tự chọn (bóng
chuyền và cầu lơng), đề tài đã tiến hành thẩm định bước đầu chương trình đào
tạo thơng qua ý kiến đánh giá của các giảng viên, nhà khoa học.
Về kết quả trả lời từng tiêu chí được trình bày ở bảng 3.14 và biểu đồ 3.8.
Bảng 3.8. Kết quả phỏng vấn các nội dung thẩm định chương trình tập
luyện ngoại khóa (bóng chuyền, cầu lơng)
TT


ND1
ND2
ND3
ND4
ND5
ND6

Nội dung thẩm định

Căn cứ xây dựng
chương trình mơn học
Chuẩn đầu ra của
chương trình mơn học
Cấu trúc chương trình
mơn học
Thời lượng của
chương trình mơn học
Nội dung của chương
trình mơn học
Đề cương chi tiết
mơn học

Phỏng vấn thẩm định
Không đạt
Đạt yêu
Đạt yêu cầu,
yêu cầu, phải cầu, nhưng
kiến nghị ban
xây dựng lại phải chỉnh
hành (C3)

(C1)
sửa (C2)
2.94

11.76

85.29

2.82

0.46

2.94

23.53

73.53

2.71

0.52

2.94

17.65

79.41

2.76


0.50

2.94

32.35

64.71

2.62

0.55

11.76

35.29

52.94

2.41

0.70

5.88

35.29

58.82

2.53


0.61

Kết quả thu được ở bảng 3.14 cho thấy: Đa số các nội dung thẩm định
đều đánh giá “Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành”, chiếm tỷ lệ từ 52.9% đến
85.3%. Phổ màu trên biểu đồ đậm ở cột C3 (Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành)
và rất quan trọng. Còn lại là vùng mức độ “Không đạt yêu cầu, phải xây dựng
lại” chiếm tỷ lệ từ thấp từ 2.9% đến 11.8%. Như vậy, đa số ý kiến thẩm định
đều đánh giá các nội dung ở mức “Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành” đối với
chương trình tập luyện ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương.
Khi tính điểm trung bình thì các nội dung thẩm định đạt từ 2.41 - đến
2.82 điểm, độ lệch chuẩn dao động từ 0.50 đến 0.70 điểm. So sánh theo thang
đo Likert 3 bậc thì cả 5/5 nội dung thẩm định chương trình môn học GDTC
cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương đều nằm trong khoảng từ 2.35 - đến
3.00 điểm thuộc mức rất “Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành”. Hay nói cách khác
là chương trình tập luyện ngoại khóa (bóng chuyền, cầu lông) đã xây dựng đều
nhận được sự nhất trí cao từ các đối tượng phỏng vấn thẩm định. Như vậy, mức
độ đánh giá các nội dung thẩm định chương trình tập luyện đều chủ yếu tập
trung về mức đánh giá “Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành”.


15
Tóm lại: Thơng qua cơ sở khoa học và thực tiễn, các bước triển khai xây
dựng, đặc biệt là kết quả phỏng vấn thẩm định chương trình tập luyện (bóng
chuyền, cầu lông) cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương. Đề tài đã bước
đầu xây dựng được 02 chương trình tập luyện (bóng chuyền, cầu lơng). Bao
gồm: bóng chuyền với 45 tiết và cầu lông với 45 tiết.
3.2.6. Bàn luận
So sánh với tác giả Trần Huy Quang, Nguyễn Việt Hoà, Nguyễn Thái
Hưng thì điểm chung của các cơng trình nghiên cứu này liên quan quan đến
xây dựng chương trình chỉ dừng lại ở mức đề xuất các giải pháp và khơng cụ

thể hố vào các yếu tố có liên quan đến xây dựng chương trình. Tác giả Trần
Huy Quang (2019) chỉ dừng lại ở việc đề xuất giải pháp về “Cải tiến nội dung
và phương pháp giảng dạy môn GDTC”; Tác giả Nguyễn Việt Hoà (2019) đề
xuất biện pháp đưa vào ứng dụng là “Tăng cường số môn tự chọn của chương
trình GDTC nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của sinh viên”; Cịn tác giả Nguyễn
Thái Hưng (2019) có giải pháp “Cải tiến nội dung, chương trình, giáo án giảng
dạy bơi chống đuối nước theo hướng tinh gọn, phù họp điều kiện thực tiễn ở
địa phương”. Hay tác giả Dương Thanh Tùng (2019) thì đề xuất hoạt động thể
thao ngoại khố theo loại hình câu lạc bộ TDTT mang tính xã hội hóa, hoạt
động theo hình thức câu lạc bộ từng môn thể thao.
Đối với các tác giả nghiên cứu về xây dựng chương trình mơn học GDTC
hoặc tương đồng như Nguyễn Hữu Hùng (2018) với đề tài “Đổi mới chương
trình mơn Âm nhạc – vũ đạo”; Phạm Cao Cường (2019) luận án đã xây dựng
được 01 chương trình mơn GDTC, 04 chương trình chi tiết mơn học GDTC tự
chọn bóng đá và bóng rổ; Tác giả Trần Thị Thu Hằng (2020) đã xây dựng
chương trình bơi vũ trang cho sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân. Tuy
nhiên, các chương trình mà các tác giả này đề cập khơng phải xây dựng
chương trình ngoại khố cho sinh viên mà là chương trình mơn học chính khố
và là mơn học bắt buộc đối với sinh viên. Mặc dù có những cách tiếp cận tương
đồng, song cơng trình nghiên cứu của đề tài là khác biệt với các cơng trình đã
nghiên cứu và mang ý nghĩa tích cực hố một cách chủ động đến người học.
Đặc biệt việc tổ chức hoạt động ngoại khố cịn gặp nhiều khó khăn về cơ sở
vật chất và thời gian khai thác hiệu quả cơng trình TDTT ở mỗi cơ sở đào tạo.
Tóm lại: Ngoài một số điểm tương đồng về định hướng xây dựng chương
trình đào tạo nói chung và mơn học GDTC nói riêng. Tuy nhiên, nội dung
chương trình tập luyện ngoại khóa cho các mơn thể thao tự chọn (bóng chuyền
và cầu lông) cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương được luận án xây
dựng là khác biệt và gắn liền với nhu cầu tập luyện của sinh viên trường Đại
học Hùng Vương.



16
3.3. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả chương trình thể thao ngoại khóa
cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ
3.3.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
Thời gian: 2 học kỳ. Hình thức thực nghiệm: So sánh song song.
Nhóm thực nghiệm: 261 sinh viên (162 nữ sinh tập cầu lơng, 99 nam sinh
viên tập mơn bóng chuyền). Tập luyện ngoại khóa có giảng viên hướng dẫn và
theo chương trình mà luận án đã xây dựng.
Nhóm đối chứng cầu lông gồm: đối chứng 1 gồm 72 nữ sinh viên (tự tập
ngoại khóa, khơng có giảng viên hướng dẫn, khơng theo chương trình); đối
chứng 2 gồm 87 nữ sinh viên (tập luyện ngoại khóa có giảng viên hướng dẫn,
khơng theo chương trình).
Nhóm đối chứng bóng chuyền gồm: đối chứng 1 gồm 78 nam sinh viên
(tự tập ngoại khóa, khơng có giảng viên hướng dẫn, khơng theo chương trình);
đối chứng 2 gồm 54 nam sinh viên (có giảng viên hướng dẫn, khơng theo
chương trình).
3.3.2. Kết quả ứng dụng chương trình
3.3.2.1. Kết quả đánh giá hiệu quả chương trình thực nghiệm qua ý kiến
phản hồi của sinh viên
Kết quả phỏng vấn thu được như trình bày ở bảng 3.17.
Bảng 3.9. Tổng hợp tần suất trả lời từng câu hỏi của sinh viên về đánh giá
chương trình thể thao ngoại khóa (n = 87)
T
T
1
2
3
4
5

6
7

Câu hỏi
Mục tiêu phù hợp với môn GDTC và thể
thao trường học
Nội dung thiết thực và hữu ích
Nâng cao kỹ năng thực hành thể thao
Nâng cao tính tích cực trong tập luyện và
học tập
Cải thiện kết quả nội dung thi - kiểm tra
Nâng cao kỹ năng cá nhân và xã hội
Ý nghĩa trong tạo cơ hội việc làm tương lai

Tỷ lệ mức độ trả lời (%)
Khơng phù
hợp

Bình
thường

Phù
hợp

8.0

14.9

77.0


4.02

0.98

6.9
6.9

14.9
20.7

78.2
72.4

3.95
3.90

0.94
0.93

6.9

19.5

73.6

3.98

1.00

6.9

6.9
6.9

12.6
11.5
13.8

80.5
81.6
79.3

4.07
4.10
4.07

0.97
0.98
0.99

Kết quả thu được ở bảng 3.17 thấy: Khi tính điểm trung bình (Mean) theo
thang đo Likert thì cao nhất là 4.10 điểm và thấp nhất là 3.90 điểm. So sánh
điểm trung bình theo thang đo Likert thì đều nằm trong khoảng từ 3.41 - 4.20
(mức phù hợp). Như vậy, ý kiến sinh viên đều đánh giá tốt về chương trình.


17
3.3.2.2. Kết quả đánh giá hiệu quả chương trình thực nghiệm qua ý kiến
phản hồi của giảng viên
Kết quả thống kê tần suất trả lời từng nội dung của giảng viên khi đánh
giá chương trình thể thao ngoại khóa được trình bày tại bảng 3.20.

Bảng 3.10. Tổng hợp tần suất trả lời từng nội dung của giảng viên về đánh
giá chương trình thể thao ngoại khóa (n = 26)
T
T
1
2

3

4
5

Rất
phù
hợp

Phù
hợp

Bình
thường

Khơng
phù
hợp

Rất
khơng
phù hợp


n

6

9

7

3

1

%

23.1

34.6

26.9

11.5

3.8

n

7

7


7

4

1

%

26.9

26.9

26.9

15.4

3.8

n

15

7

1

2

1


%

57.7

26.9

3.8

7.7

3.8

n

6

7

8

4

1

%

23.1

26.9


30.8

15.4

3.8

n
%

14
53.8

7
26.9

3
11.5

1
3.8

1
3.8

Nội dung
Chương trình thể thao ngoại
khóa phù hợp với chương
trình chính khóa
Nội dung chương trình thể
thao ngoại khóa giúp nâng

cao chương trình chính khóa
Chương trình thể thao ngoại
khóa nâng cao khả năng tiếp
cận tập luyện TDTT thường
xuyên cho sinh viên
Chương trình thể thao ngoại
khóa tác động tích cực đến
thể lực của sinh viên
Chương trình thể thao ngoại
khóa giúp tạo nguồn lực
lượng tham gia các giải đấu

3.62
3.58

4.27

3.50
4.23

Kết quả thu được ở bảng 3.18 thấy: Khi tính điểm trung bình theo thang
đo Likert thì cao nhất là 4.27 điểm và thấp nhất là 3.58 điểm. So sánh điểm
trung bình theo thang đo Likert thì đều nằm trong khoảng từ 3.41 - 4.20 (mức
phù hợp) và trên 4.21 (mức độ rất phù hợp). Như vậy, đa số các ý kiến phỏng
vấn đều đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa mà đề tài xây dựng là phù
hợp với sinh viên trường Đại học Hùng Vương.
3.3.2.3. Kết quả học tập của sinh viên
Để xác định xem kết quả điểm học phần có sự khác biệt giữa 3 nhóm
thực nghiệm, đề tài đã tiến hành phân tích phương sai ANOVA để xác định sự
khác biệt về 3 học phần tự chọn của sinh viên. Đồng thời sử dụng phương pháp

phân tích hậu định TukeyHSD (Tukey’s Honest Significant Difference) để tìm
những khác biệt thực sự. Ở mỗi học phần tự chọn so sánh điểm đạt được giữa
nhóm đối chứng 1 và nhóm đối chứng 2; giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng 1; giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 2. Kết quả thu được như
trình bày bảng 3.23 và biểu đồ 3.13.


18
Bảng 3.11. Kết quả kiểm định ANOVA các học phần thể thao tự chọn giữa
các nhóm thực nghiệm
Học phần
F value
Pr(>F)
Cầu lơng tự chọn
21.66
1.52e-09 ***
Bóng chuyền tự chọn
14.76
9.37e-07 ***
Ghi chú: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05

Cầu lông tự chọn – Tín chỉ 1

Bóng chuyền tự chọn – Tín chỉ 1

Cầu lơng tự chọn – Tín chỉ 2

Bóng chuyền tự chọn – Tín chỉ 2

Cầu lơng tự chọn – Tín chỉ 3


Bóng chuyền tự chọn – Tín chỉ 3

Biểu đồ 3.1. So sánh sự khác biệt về điểm học tập môn tự chọn bóng
chuyền, cầu lơng giữa các nhóm thực nghiệm
Kết quả thu được ở bảng 3.23 thì F value là giá trị F và Pr(>F) là trị số P
liên quan đến kiểm định F. Kết quả cho thấy: Ở tín chỉ của mơn tự chọn cầu
lơng thì phân tích phương sai cho thấy giá trị F ở các tín chỉ là 21.66 với trị số
P rất thấp, nhỏ hơn 0.001. Điều đó chứng tỏ có sự khác biệt giữa các nhóm so


19
sánh về kết quả điểm đánh giá học phần thể thao tự chọn. Phân tích phương sai
ở mơn tự chọn bóng chuyền thì giá trị F ở cả ba tín chỉ là 14.76 với trị số P rất
thấp, nhỏ hơn 0.001. Như vậy cũng có sự khác biệt giữa các nhóm so sánh về
kết quả điểm đánh giá học phần thể thao tự chọn như ở môn cầu lông.
Tuy nhiên, kết quả phân tích phương sai ở trên mới chỉ ra có sự khác biệt
giữa các nhóm so sánh, song chưa chỉ rõ được sự khác biệt đó nằm cụ thể ở cặp
so sánh nào giữa các nhóm thực nghiệm. Điều này được chỉ rõ thông qua kết
quả biểu diễn trên biểu đồ 3.13 cho thấy: ở tất cả 3 học phần tự chọn ở hai mơn
bóng chuyền, cầu lơng thì điểm học phần giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng 1, giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 2 đều có sự khác biệt rõ
ràng, vì các đường thẳng trên biểu đồ đều không cắt ngang đường zero (0.0).
Tức là thành tích thu được giữa nhóm đối chứng và thực nghiệm là khác biệt
có ý nghĩa thống kê. Đồng thời ở mỗi điểm học phần đã so sánh giữa nhóm đối
chứng 1 và nhóm đối chứng 2 thì đều cắt ngang đường zero (0.0).
Như vậy, điểm học phần tự chọn mơn bóng chuyền, cầu lơng giữa nhóm
đối chứng 1 và nhóm đối chứng 2 là khơng có sự khác biệt. Chương trình thể
thao ngoại khóa ở hai mơn thể thao mà đề tài xây dựng sau thời gian áp dụng
đã mang lại hiệu quả rõ rệt về kết quả học tập cho nữ sinh viên tập luyện cầu

lông và nam sinh viên tập luyện bóng chuyền ở trường Đại học Hùng Vương.
Phân loại kết quả học tập của sinh viên ở mơn học GDTC tự chọn bóng
chuyền, cầu lơng với các lớp khác được trình bày ở bảng 3.23 và bảng 3.24.

Bóng chuyền

Bảng 3.12. So sánh phân loại kết quả học tập của sinh viên tham gia ứng
dụng chương trình ngoại khóa bóng chuyền với các lớp tự chọn khác
Tín
Trung
Xuất
Mơn
Nhóm
Yếu
Khá Giỏi
2
chỉ
bình
sắc
Đối chứng 1
22
21
11
13
11
Tỷ lệ %
28.2
26.9
14.1 16.7 14.1
Đối chứng 2

20
13
5
9
7
1,2,3
31.11***
Tỷ lệ %
37.0
24.1
9.3
16.7 13.0
Thực nghiệm
6
31
15
14
33
Tỷ lệ %
6.1
31.3
15.2 14.1 33.3
**
***
Ghi chú: P<0.01; P< 0.001
Kết quả phân tích ANOVA đã cho thấy sự khác biệt ở các mức xếp loại
từ yếu đến xuất sắc trình bày tại bảng 3.23 cho thấy: Tỷ lệ sinh viên đạt điểm ở
mức xuất sắc của nhóm thực nghiệm là 33.3% cao hơn hẳn hai nhóm cịn lại ở
mức từ 13.0% đến 14.1%. Tỷ lệ sinh viên đạt điểm ở mức yếu của nhóm thực
nghiệm từ 6.1% thấp hơn hẳn hai nhóm cịn lại ở mức từ 28.2% đến 37.0%.



20
Như vậy, xếp loại điểm ở nhóm thực nghiệm học theo chương trình ngoại
khóa mà đề tài xây dựng có kết quả tốt hơn hẳn hai nhóm đối chứng 1 và đối
chứng 2 ở mơn bóng chuyền tự chọn.
Khi so sánh bằng kiểm định Khi bình phương giữa các nhóm ở cả ba học
phần tự chọn thì khác biệt rõ rệt, với giá trị 31.11 ở ngưỡng P<0.001.

Cầu lông

Bảng 3.13. So sánh phân loại kết quả học tập của sinh viên tham gia ứng
dụng chương trình ngoại khóa cầu lơng với các lớp tự chọn khác
Tín
Trung
Xuất
Mơn
Nhóm
Yếu
Khá Giỏi
2
chỉ
bình
sắc
Đối chứng 1
21
19
8
10
14

Tỷ lệ %
29.2
26.4
11.1 13.9 19.4
Đối chứng 2
20
30
13
17
7
1,2,3
40.85***
Tỷ lệ %
23.0
34.5
14.9 19.5
8.0
Thực nghiệm
9
46
20
33
54
Tỷ lệ %
5.6
28.4
12.3 20.4 33.3
**
***
Ghi chú: P<0.01; P< 0.001

Phân tích tương tự như vậy ở môn cầu lông tự chọn. Kết quả phân tích
ANOVA đã cho thấy sự khác biệt ở các mức xếp loại từ yếu đến xuất sắc trình
bày tại bảng 3.24 cho thấy:
Tỷ lệ sinh viên đạt điểm ở mức xuất sắc của nhóm thực nghiệm là 33.3%
cao hơn hẳn hai nhóm cịn lại ở mức từ 8.0% đến 29.2%.
Tỷ lệ sinh viên đạt điểm ở mức yếu của nhóm thực nghiệm là 5.6% thấp
hơn hẳn hai nhóm cịn lại ở mức từ 23.0% đến 29.2%.
Như vậy, xếp loại điểm ở nhóm thực nghiệm học theo chương trình ngoại
khóa mà đề tài xây dựng có kết quả tốt hơn hẳn hai nhóm đối chứng 1 và đối
chứng 2 ở môn cầu lông tự chọn.
Khi so sánh bằng kiểm định Khi bình phương giữa các nhóm ở cả ba học
phần tự chọn thì khác biệt rõ rệt, với giá trị 40.85 ở ngưỡng P<0.001.
Kết quả trên đã khẳng định hiệu quả của chương trình thể thao ngoại
khóa bóng chuyền, cầu lông cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương.
3.3.2.4. Kết quả xếp loại thể lực của sinh viên
Kết quả các test đánh giá theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ GDĐT thu được khi kết thúc thực nghiệm như trình bày ở bảng 3.26.


21
Bảng 3.14. Kết quả các test đánh giá thể lực theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo
dục – Đào tạo ở giai đoạn kết thúc thực nghiệm của nữ sinh viên câu lạc
bộ cầu lơng
Nhóm
Thực
nghiệm
(n=54)
Đối
chứng 1
(n=24)
Đối

chứng 2
(n=29)

Tham
số

Lực bóp
tay
thuận
(kG)

Nằm
ngửa gập
bụng
(lần/30s)

Bật xa
tại chỗ
(cm)

Chạy
30m
XPC (s)

31.4

19.4

170.0


5.6

11.7

952.4

1.4

1.6

2.9

0.3

0.5

36.8

28.6

17.7

165.5

6.1

12.3

917.5


1.6

1.3

2.9

0.8

0.6

21.4

26.3

18.0

165.8

6.2

12.4

920.7

3.3

0.9

2.0


0.4

0.5

26.0

Chạy con Chạy tùy
thoi 4 x
sức 5
10m (s) phút (m)

Kết quả thu được ở bảng 3.26 cho thấy: Sau quá trình ứng dụng chương
trình thể thao ngoại khóa cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương, chúng
tôi đã đánh giá chương trình thể thao ngoại khóa thơng qua thành tích và kết
quả xếp loại thể lực theo tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục – Đào tạo (Quyết định số
53/2008/QĐ-BGDDT ngày 18/9/2008 về Quy định về việc đánh giá, xếp loại
thể lực học sinh, sinh viên). Thành tích thu được ở nhóm thực nghiệm đều tốt
hơn nhóm đối chứng 1 và đối chứng 2. Thành tích giữa 2 nhóm đối chứng 1 và
đối chứng 2 là tương đương nhau. Cụ thể: Giá trị trung bình Lực bóp tay thuận
của nhóm thực nghiệm là 31.4kG tốt hơn hẳn nhóm đối chứng từ 26.3 28.6kG. Nằm ngửa gập bụng của nhóm thực nghiệm là 19.4 lần tốt hơn hẳn
nhóm đối chứng từ 17.7 – 18.0 lần. Bật xa tại chỗ của nhóm thực nghiệm là
170 cm tốt hơn hẳn nhóm đối chứng từ 165.5 - 165.8cm. Chạy 30m XPC của
nhóm thực nghiệm là 5.6s tốt hơn hẳn nhóm đối chứng từ 6.1 - 6.2s. Chạy con
thoi 4 x 10m của nhóm thực nghiệm là 11.7s tốt hơn hẳn nhóm đối chứng từ
12.3 - 12.4s. Chạy tùy sức 5 phút của nhóm thực nghiệm là 952.4m tốt hơn hẳn
nhóm đối chứng từ 917.5 - 920.7m.
Giai đoạn kết thúc thực nghiệm bao gồm 3 nhóm, do vậy đề tài đã tiến
hành phân tích phương sai ANOVA để xác định sự khác biệt về 6 test kiểm tra
của sinh viên giữa các nhóm thực nghiệm. Đồng thời sử dụng phương pháp
phân tích hậu định TukeyHSD (Tukey’s Honest Significant Difference) để tìm

những khác biệt thực sự. Ở mỗi test đã so sánh giữa nhóm đối chứng 1 và
nhóm đối chứng 2; giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 1; giữa nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng 2. Kết quả thu được như trình bày ở bảng 3.27
và biểu đồ 3.16.


22
Bảng 3.15. Kết quả kiểm định ANOVA các test đánh giá thể lực giữa các
nhóm thực nghiệm của mơn cầu lơng tự chọn
Lực bóp
Nằm
Chạy
Chạy con Chạy tùy
Bật xa tại
tay
ngửa gập
30m
thoi 4 x
sức 5
chỗ
thuận
bụng
XPC
10m
phút
F value
55.54
18.02
34.59
23.3

27.31
15.14
<2e-16
1.9e-07
3.05e-12 4.37e-09 2.93e-10
1.7e-06
Pr(>F)
***
***
***
***
***
***
Ghi chú: 0 ‘***’ 0.001 ‘**’ 0.01 ‘*’ 0.05
Mức độ tin cậy 95%

Mức độ tin cậy 95%

Đối chứng 2 Đối chứng 1

Đối chứng 2 Đối chứng 1

Thực nghiệm
- Đối chứng 1

Thực nghiệm
- Đối chứng 1

Thực nghiệm
- Đối chứng 2


Thực nghiệm
- Đối chứng 2

Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các Nhóm thực nghiệm

Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các Nhóm thực nghiệm

Lực bóp tay thuận

Nằm ngửa gập bụng

Mức độ tin cậy 95%

Mức độ tin cậy 95%

Đối chứng 2 Đối chứng 1

Đối chứng 2 Đối chứng 1

Thực nghiệm
- Đối chứng 1

Thực nghiệm
- Đối chứng 1

Thực nghiệm
- Đối chứng 2

Thực nghiệm

- Đối chứng 2

Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các Nhóm thực nghiệm

Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các Nhóm thực nghiệm

Bật xa tại chỗ

Chạy 30m XPC

Mức độ tin cậy 95%

Mức độ tin cậy 95%

Đối chứng 2 Đối chứng 1

Đối chứng 2 Đối chứng 1

Thực nghiệm
- Đối chứng 1

Thực nghiệm
- Đối chứng 1

Thực nghiệm
- Đối chứng 2

Thực nghiệm
- Đối chứng 2


Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các Nhóm thực nghiệm

Chạy con thoi 4 x 10m

Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các Nhóm thực nghiệm

Chạy tùy sức 5 phút

Biểu đồ 3.2. So sánh sự khác biệt về thành tích của các test kiểm tra thể
lực giữa các nhóm thực nghiệm của nữ sinh viên câu lạc bộ cầu lông
Kết quả thu được ở bảng 3.27: Thể lực của sinh viên học mơn tự chọn
cầu lơng thì phân tích phương sai cho thấy giá trị F ở cả sáu test từ 15.14 đến


23
55.54 với trị số P ở ngưỡng nhỏ 0.001. Điều đó chứng tỏ có sự khác biệt giữa
các nhóm so sánh về các test đánh giá thể lực.
Kết quả biểu diễn trên biểu đồ 3.16 cho thấy: ở tất cả 6 test đánh giá thì
kết quả so sánh giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 1, giữa nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng 2 đều có sự khác biệt rõ ràng, vì các đường thẳng
trên biểu đồ đều khơng cắt ngang đường zero (0). Tức là thành tích thu được
giữa nhóm đối chứng và thực nghiệm là khác biệt có ý nghĩa thống kê. Đồng
thời ở mỗi test đã so sánh giữa nhóm đối chứng 1 và nhóm đối chứng 2 thì chỉ
có ở test lực bóp tay thuận là đường thẳng trên biểu đồ không cắt ngang đường
zero (0), ở các test cịn lại thì đường thẳng trên biểu đồ đều cắt ngang đường
zero (0). Như vậy, thành tích thu được giữa nhóm đối chứng 1 và nhóm đối
chứng 2 là khơng có sự khác biệt. Như vậy, chương trình thể thao ngoại khóa
mơn Cầu lơng đã mang lại hiệu quả rõ rệt về nâng cao thể lực cho nữ sinh viên
câu lạc bộ cầu lông trường Đại học Hùng Vương.
Để đánh giá hiệu quả của chương trình môn học Giáo dục thể chất tự

chọn cầu lông cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương, sau khi thi kết thúc
quá trình thực nghiệm, đề tài tiến hành so sánh kết quả xếp loại thể lực theo
tiêu chuẩn của Bộ GD–ĐT cho sinh viên. Kết quả trình bày tại bảng 3.28.
Bảng 3.16. So sánh kết quả xếp loại thể lực giữa các nhóm thực nghiệm ở
mơn học tự chọn cầu lơng
Nhóm
TT
Xếp loại
Đối chứng 1
Đối chứng 2
Thực nghiệm
(n=24)
(n=29)
(n=54)
Số lượng
3
15
41
1 Tốt
%
12.5
51.7
75.9
Số lượng
11
14
13
2 Đạt
%
45.8

48.3
24.1
10
0
0
Chưa Số lượng
3
đạt
%
41.7
2 = 50.829 với P= 2.424e-10 < 0.001
Kết quả bảng 3.28 và kiểm định Khi bình phương cho thấy: Số lượng
sinh viên nhóm thực nghiệm có tỷ lệ sinh viên xếp loại mức tốt là 75.9% cao
hơn hẳn nhóm đối chứng từ 12.5 – 51.7%. Cịn tỷ lệ số SV ở mức xếp loại
chưa đạt lại thấp hơn hẳn nhóm đối chứng với 0.0%, trong khi nhóm đối chứng
là 0 - 41.7%.
Kết quả kiểm định Khi bình phương (2) giữa các nhóm thực nghiệm là
50.829 với P<0.001. Như vậy, Khi bình phương tính > Khi bình phương bảng


24
nên kết quả xếp loại thể lực của sinh viên nhóm thực nghiệm so với nhóm đối
chứng có sự khác biệt, tức là tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng.
Đối với việc đánh giá xếp loại thể lực ở nhóm thực nghiệm theo chương
trình thể thao ngoại khóa mơn bóng chuyền cũng có kết quả tương đồng với
mơn cầu lơng.
3.3.3. Bàn luận
So sánh đối chiếu với các cơng trình nghiên cứu của một số tác giả về
đánh giá thể lực chung có sự tương đồng về phương pháp tiến hành: Hồng
Cơng Dân (2005), Vũ Đức Văn (2008), Nguyễn Đức Thành (2012), Nguyễn

Hạc Thúy (1997), Nguyễn Trọng Hải, Võ Văn Vũ (2014).
Ý kiến phản hồi về chương trình thực nghiệm: Chương trình tập luyện
chính khố cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương. Mức độ phù hợp giữa
chương trình thể thao ngoại khố và chương trình thể thao chính khố còn
được phản ảnh cụ thể qua các phương diện khác nhau của đối tượng trả lời.
Đặc biệt là Cải thiện kết quả nội dung thi - kiểm tra và Nâng cao kỹ năng cá
nhân và xã hội đạt tỷ lệ từ đạt tỷ lệ 80.5% đến 81.6%. Chương trình thể thao
ngoại khóa mà đề tài xây dựng được đa số giảng viên đánh giá là phù hợp với
chương trình mơn học GDTC tự chọn ở giờ chính khố cho sinh viên.
Kết quả học tập của sinh viên: Kết quả xác định đã cho thấy, điểm học
phần tự chọn mơn bóng chuyền, cầu lơng giữa nhóm đối chứng 1 và nhóm đối
chứng 2 là khơng có sự khác biệt. Song nhóm thực nghiệm so với hai nhóm đối
chứng là khác biệt có ý nghĩa thống kê. Điều này bước đầu đã chứng tỏ tính ưu
việt của chương trình thể thao ngoại khoá mà đề tài đã xây dựng. Tất nhiên, để
xem xét ảnh hưởng đầy đủ hơn cịn phải tính đến các yếu tố như mức độ hướng
dẫn của giảng viên và ham thích tập luyện của sinh viên.
Kết quả xếp loại thể lực của sinh viên: Kết quả các test đánh giá theo tiêu
chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ GD-ĐT có quan hệ đồng biến với kết quả học
tập. Luận án cho rằng kết quả này hoàn toàn khách quan và phù hợp với quy
luật. Và như vậy, các tố chất thể lực của sinh viên như sức nhanh, sức mạnh,
sức bền… đã có sự tăng trưởng rõ rệt nhờ tác động của chương trình thể thao
ngoại khố mà đề tài xây dựng và triển khai thực nghiệm.
Kết quả nghiên thu được một lần nữa khẳng định sự phù hợp và có ý
nghiaxn thiết thực đối với chương trình nội khố. Chương trình thể thao ngoại
khóa mơn học GDTC tự chọn đã hỗ trợ tích cực cho chương trình nội khố và
góp phần nâng cao thể lực cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


25


1. Kết luận
1. Luận án đã xác định được 6 tiêu chí dùng để đánh giá thực trạng nội
dung và hình thức tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho sinh viên trường
Đại học Hùng Vương. Cụ thể:
(1) Xây dựng chương trình mơn ngoại khóa;
(2) Giảng viên mơn học GDTC;
(3) Cơng trình TDTT;
(4) Kết quả học mơn GDTC của sinh viên;
(5) Tính tích cực học tập mơn GDTC và tập luyện ngoại khóa của sinh
viên;
(6) Tập luyện mơn thể thao ngoại khóa của sinh viên.
Luận án đã đánh giá được thực trạng và xác định các tồn tại, hạn chế
trong xây dựng và thực hiện chương trình mơn học GDTC và thể thao ngoại
khóa cho sinh viên trường Đại học Hùng Vương tỉnh Phú Thọ. Cụ thể: Chương
trình mơn GDTC chưa mềm dẻo, giờ tự học của SV chưa hiệu quả, nhà trường
chưa tổ chức, hỗ trợ dưới dạng hoạt động tập luyện ngoại khóa; Sinh viên có
nhận thức, thái độ phù hợp với môn GDTC và tập luyện ngoại khóa, song
chuyển đổi thành hành động chưa tích cực; Nhu cầu với môn học GDTC tự
chọn cao với môn bóng chuyền và cầu lơng, Các yếu tố đảm bảo điều kiện thực
hiện về giảng viên và cơng trình TDTT là khả thi. Song chương trình thể thao
ngoại khóa đáp ứng mơn thể thao tự chọn là bóng chuyền, cầu lông chưa được
xây dựng cho sinh viên Trường Đại học Hùng Vương.
2. Luận án đã xây dựng được 02 chương trình thể thao ngoại khóa mơn
bóng chuyền, cầu lơng với thời lượng 45 tiết, tương ứng với giờ tự học của sinh
viên. Các chương trình xây dựng được căn cứ trên các cơ sở, nguyên tắc khoa
học theo xu hướng tiếp cận năng lực, đồng thời dựa trên cơ sở thực tiễn để xác
định cấu trúc, nội dung chương trình phù hợp với trường Đại học Hùng Vương.
Kết quả phỏng vấn thẩm định chương trình mà luận án xây dựng đã nhận được
sự đồng thuận cao ở mức “Đạt yêu cầu, kiến nghị ban hành”.

3. Kết quả ứng dụng thử nghiệm chương trình thể thao ngoại khóa bóng
chuyền và cầu lông tương ứng với 3 học phần tự chọn cho sinh viên Trường
Đại học Hùng Vương đã đem lại hiệu quả rõ rệt. Cụ thể như sau:


×