Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

BÁO cáo THỰC tập tốt NGHIỆP GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH PLEIKU TRONG THỜI GIAN đến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.42 KB, 45 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các các bộ, ban lãnh đạo và các
anh chị trong cơ quan Phịng Văn Hóa - Thông Tin Thành Phố Pleiku - tỉnh Gia Lai đã tạo
điều kiện cho em được thực tập tại cơ quan, được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc cũng
như giúp em hiểu thêm về công việc tuyên truyền quảng bá du lịch của mình trong suốt
quá trình thực tập.
Với sự quan tâm tận tình của nhà trường, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri
ân sâu sắc đối với các thầy cô trường Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum đã tạo cơ
hội thực tế cho sinh viên chúng em thực tập cuối khoá, đây là một cơ hội tốt để em học
hỏi, được thực hành các kỹ năng đã học trên lớp và rút kết từ những trải nghiệm trực tiếp
giúp ích rất lớn để em ngày càng hồn thiện bản thân mình hơn. Em rất cám ơn ban tổ
chức nhà trường đã tạo cơ hội bổ ích để em có thể tìm kiếm hành trang cho riêng mình khi
bắt đầu bước vào đời.
Em xin gửi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy PGS. TS Đặng Văn Mỹ -giáo viên
hướng dẫn của em, tuy thầy không là người đứng lớp giảng dạy nhưng trong quá trình
thực tập thầy đã tận tình chỉ bảo và hỗ trợ em rất nhiều trong suốt thời gian nghiên cứu và
thực hiện báo cáo này.
Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian thực tập tại cơ quan có hạn nên em khơng
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, ý kiến đóng góp của các
Thầy cơ, các cán bộ và các anh chị trong cơ quan. Đó là hành trình q báu giúp em hồn
thiện kiến thức của mình sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊ HƯỚNG DẪN
NHẬN
XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


PHỤ LỤC

2


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DẠNG VIẾT TẮT
DẠNG ĐẦY ĐỦ
PGS.TS
Phó Giáo Sư Tiến Sĩ
HAGL
Hoàng Anh Gia Lai

TP
Thành phố
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TM
Thương mại
DV
Dịch vụ
MTV
Một thành viên
VHTTDL
Văn hóa thể thao du lịch
NQ/TU
Nghị quyết Trung Ương
ITE HCMC
Hội chợ du lịch Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh
VITM
Hội chợ du lịch Quốc tế Việt Nam (Vietnam
International Travel Mart)
GVHD
Giáo viên hướng dẫn
DLCĐ
Du lịch cộng đồng
BQL
Ban quản lý
CP
Cổ phần
THPT
Trung học phổ thông



DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
STT
Bảng 1.1
Bảng 2.1
Bảng 2.2

Tên Bảng
Dữ liệu khí hậu Thành phố Pleiku
Giá cước các hãng xe taxi tại Pleiku
Doanh thu du lịch trong 6 tháng đầu năm 2018 và 2019

Trang
6
25
27

DANH MỤC CÁC HÌNH
STT
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7

Tên Hình
Vị trí Thành phố Pleiku trên bản đồ
Bản đồ du lịch Thành phố Pleiku

Toàn cảnh núi lửa Chư Đăng Ya được chụp từ trên cao
Địa ngục trần gian “ giữa lòng phố núi ”
Tượng Phật Quan Âm tại Biển Hồ Pleiku
Chùa Minh Thành - Pleiku
Festival Cồng chiêng Tây Nguyên - 2018

Trang
2
10
11
12
13
14
17

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
STT
Biều đồ 2.1
Biều đồ 2.2

Tên Biểu Đồ
Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2012
Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2015

Trang
22
22


LỜI MỞ ĐẦU

Du lịch Việt Nam được Nhà nước Việt Nam xem là một ngành kinh tế mũi nhọn vì
cho rằng đất nước Việt Nam có tiềm năng du lịch đa dạng và phong phú. Năm 2019, ngành
Du lịch Việt Nam lập kỳ tích lần đầu tiên đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so
với năm 2018. Giai đoạn từ 2015-2019, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng 2,3 lần
từ 7,9 triệu lượt lên 18 triệu lượt, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 22,7% mỗi năm. Việt
Nam liên tục nằm trong nhóm những quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh
nhất thế giới. Năm 2019, du lịch Việt Nam nhận giải thưởng Điểm đến di sản hàng đầu thế
giới do World Travel Awards trao tặng, Điểm đến Golf tốt nhất thế giới do World Golf
Awards trao tặng. Cùng với đó, World Travel Awards cũng vinh danh Việt Nam là Điểm
đến hàng đầu châu Á 2 năm liên tiếp 2018-2019, Điểm đến văn hóa hàng đầu châu Á
2019, Điểm đến ẩm thực hàng đầu châu Á 2019.
Du lịch ngày càng có vai trị rất quan trọng tại Việt Nam. Đối với khách du lịch, họ
đi khám phá văn hóa và thiên nhiên, bãi biển và các cựu chiến binh Mỹ và Pháp, Việt Nam
đang trở thành một địa điểm du lịch mới ở Đông Nam Á.
Nền kinh tế Việt Nam đang chuyển đổi từ nông nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ. Hơn
một phần ba của tổng sản phẩm trong nước được tạo ra bởi các dịch vụ, trong đó bao gồm
khách sạn và phục vụ công nghiệp và giao thông vận tải. Nhà sản xuất và xây dựng (28 %)
nông nghiệp, và thuỷ sản (20 %) và khai thác mỏ (10 %).
Trong khi đó, du lịch đóng góp 4,5% trong tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007).
Ngày càng có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đổ vào ngành du lịch. Sau các ngành
công nghiệp nặng và phát triển đơ thị, đầu tư nước ngồi hầu hết đã được tập trung vào du
lịch, đặc biệt là trong các dự án khách sạn.
Vì vậy, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đưa đất nước
mình ra khỏi danh sách những nước nghèo nàn lạc hậu, tạo dựng nền tảng vững chắc cho
đất nước với một nền cơng nghiệp hiện đại thì du lịch cũng đóng một vai trò hết sức quan
trọng.

CHƯƠNG 1
TIỀM NĂNG DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU
1.1. KHÁI QUÁT VỀ THÀNH PHỐ PLEIKU.

1.1.1. Vị trí địa lý, diện tích, dân số, cơ sở hạ tầng và giao thơng:
a. Vị trí địa lý, diện tích, dân số.

5


Hình 1.1: Vị trí thành phố Pleiku trên bản đồ

>Pleiku
Vị trí địa lý, diện tích:
(Pờ-lây-cu) là thành phố tỉnh lỵ của tỉnh Gia Lai, thuộc vùng Tây Nguyên,
Việt Nam. Pleiku là thành phố lớn thứ 3 tại Tây Nguyên (sau Đà Lạt và Buôn Ma Thuột)
và là đô thị quan trọng nhất của vùng Bắc Tây Nguyên. Với tổng diện tích 261,99 Km2.
Tọa độ địa lý được xác định từ 107°50'30'' đến 108°06'10'' kinh độ Đông và 13°50'10'' đến
14°05'15'' vĩ độ Bắc. Phía đơng giáp huyện Đak Đoa, phía tây giáp huyện Ia Grai, phía
nam giáp huyện Chư Prơng, Phía bắc giáp huyện Chư Păh.
Pleiku nằm trên trục giao thông giữa quốc lộ 14, quốc lộ 19 nối thông suốt cả nước, gần
ngã ba Đông Dương, nằm trên cung đường Hồ Chí Minh, và trong vùng tam giác tăng
trưởng các tỉnh lân cận, cũng như các quốc gia láng giềng như Campuchia, Lào. Tổng diện
tích tự nhiên là 26.166,36 ha, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của tỉnh Gia
Lai.
Pleiku nằm trên độ cao trung bình 700m - 800 m; ngã ba Hàm Rồng hay ngã ba
Quốc lộ 14 và Quốc lộ 19 (phía Nam của thành phố Pleiku) có độ cao là 785m.

>
Dân số:
Tính đến ngày 31-2-2010 thì dân số đạt 214.710 người. Bao gồm 28 dân tộc đang
sinh sống; người Kinh chiếm đa số (87,5%), còn lại là các dân tộc khác, chủ yếu là các dân
tộc Gia Rai và Ba Na (12,5%). Số người trong độ tuổi lao động khoảng 261.482 người
chiếm 57% dân số.

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm nhanh, đến năm 2008 đạt 1,12%. Kết quả trên đã góp
phần tích cực cho cơng tác xố đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng
cuộc sống cho nhân dân.
Các đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chủ yếu trong các làng như làng Plei Ốp (P.
Hoa Lư), Làng Kép (P. Đống Đa), Làng Brúk Ngol (P. Yên Thế), và một số làng khác.
Theo kết quả tổng điều tra dân số 2019, tồn đơ thị có 254.802 dân số có hộ khẩu thường
6


trú, trong đó thành thị có 191.684 người, nơng thơn có trên 63.118 người, có 129.000 nam
và 125.265 nữ. Tính cả dân số quy đổi có khoảng 504.984 người.
b. Cơ sở hạ tầng và giao thông:

>
Cơ sở hạ tầng:
- Cấp nước sinh hoạt: tỷ lệ dân số được dùng nước sạch là 86%, cấp 259,72 lít
nước/người/ngày.
- Điện chiếu sáng: mạng lưới điện quốc gia đã kéo đến 23/23 xã, phường, thôn, làng.
Hơn 99,21% số hộ dân được sử dụng lưới điện quốc gia.
- Vệ sinh môi trường: được chú trọng đầu tư đồng bộ với sự phát triển hạ tầng đơ
thị, thành phố được quản lý, chăm sóc trên 6.000 cây xanh đường phố.
- Hệ thống thông tin liên lạc đang được mở rộng đầu tư nâng cấp, đến nay đã phủ
sóng thơng tin, mạng Internet tồn bộ 23/23 xã, phường, thôn, làng. Sân bay Cù Hanh (Sân
bay Pleiku) được đầu tư nâng cấp để tiếp đón máy bay hạng nặng (A320).
- Công sở, nhà dân đã được đầu tư nâng cấp khang trang, hiện đại, đến nay có hơn
92% nhà kiên cố và bán kiên cố. Khu vực nội thành phần lớn là nhà kiên cố, cao tầng;
Trung tâm thương mại đã được đầu tư làm mới và hệ thống các chợ khu vực đi vào hoạt
động ổn định.
- Qua nhiều năm xây dựng và phát triển đô thị, vốn ngân sách Thành phố đầu tư hơn
110 tỷ đồng để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, kết quả đạt khả quan như đầu tư trên

64 tỷ đồng xây dựng mới, cải tạo nâng cấp 65 trường học (350 phòng học); đầu tư trên 24
tỷ đồng xây dựng 225 đường hẻm với tổng chiều dài 112 km đường giao thông nông thôn
(đường láng nhựa và bê tông xi măng); cải tạo nâng cấp và xây dựng mới 72 phịng họp tổ
dân phố, thơn, làng...
- Thành phố hiện đang có rất nhiều trường học. Trong đó nổi bật là trường THPT
Chuyên Hùng Vương, THCS Nguyễn Du, THCS Nguyễn Huệ, THCS Trưng Vương,
THCS Phạm Hồng Thái, Trường Cao đẳng Sư phạm, Phân viện Đại học Nông lâm thành
phố Hồ Chí Minh, Trường Cao Đẳng Nghề Gia Lai...

>
Giao thơng:
- Hiện có 850 km đường bộ, bao gồm 18.7 km đường bê tông xi măng, 100.7 km
đường bê tông nhựa, 467.8 km đường láng nhựa, 8.5 km đường cấp phối và 254.3 km
đường đất.
- Quốc lộ 14 nối về phía bắc đi Kon Tum (49 km), nối với Đà Nẵng. Nối về phía
nam đi Bn Mê Thuột (182 km), đi Tp Hồ Chí Minh (545 km). Quốc lộ 19 nối về phía
đơng đi ra quốc lộ 1, đi Quy Nhơn (166 km). Tỉnh lộ 664 về phía tây đi huyện Ia Grai,
biên giới nước bạn Campuchia.
- Sân bay Pleiku (tên cũ là sân bay Cù Hanh) cách trung tâm thành phố khoảng 5 km
đã được đầu tư nâng cấp để tiếp nhận các máy bay lớn (A320). Hiện có các đường bay kết
nối Pleiku với Hà Nội (Vietnam Airlines, Vietjet Air, Bamboo Airways), Pleiku với Thành
phố Hồ Chí Minh (Vietnam Airlines, Vietjet Air, Jetstar Facific), Hải Phòng và Vinh
(Vietjet Air)
1.1.2. Điều kiện tự nhiên:
7


a. Địa hình, địa mạo:
Thành phố Pleiku nằm trọn vẹn trên cao nguyên Pleiku, ở phía Tây dải Trường Sơn.
Cao ngun có diện tích khoảng 4.550 km 2 độ cao trung bình từ 600m - 700m so với mặt

nước biển, độ dốc trung bình từ 3 0 - 150. Địa hình có dạng vịm bất đối xứng, sống đường
phân thuỷ tương đối bằng, kéo dài dọc theo quốc lộ 14, phân chia thành 02 sườn Đơng và
Tây. Sườn phía Tây hẹp, độ cao giảm nhanh từ đường phân thuỷ 500m - 600m, đến rìa
phía Tây Nam 250m - 350m, nên độ chia cắt sâu trung bình 10m - 50m và độ chia cắt
ngang trung bình 0,35km - 0,45km/km2 đến lớn, hình thành nhiều khe suối hợp thuỷ. Sườn
Đơng của cao nguyên phân bố trên diện rộng và chênh lệch nhau nhỏ, từ Tây (500m 600m) sang Đông (400m - 500m), gần như là vùng Bazan liền khối, chia cắt bởi miệng núi
lửa địa hình âm, mức độ chia cắt ít, do vậy khả năng xây dựng các cơng trình thuỷ lợi cấp
nước là khó khăn. Các thành tạo địa mạo ở đây gồm hai kiểu hình thái cơ bản: bề mặt nằm
ngang và hơi nghiêng xen kẽ các bề mặt dạng phun nổ. Các bề mặt này bị lôi kéo vào các
hoạt động đào xẻ, phân cắt cùng với quá trình ngoại sinh hoạt động mạnh mẽ, dẫn đến rửa
trơi, xâm thực xói mịn, phong hóa bạc màu và các quá trình trọng lực xảy ra ở các sườn
dốc và vách đứng mà thường là ranh giới giữa các phân vi địa mạo. Đặc điểm địa hình như
vậy đã tạo nên sự đa dạng và phong phú về cảnh quan du lịch - nét hấp dẫn rất riêng của tự
nhiên nơi đây.
b.khí
Khí
hậu:
Pleiku

khí
hậu
nhiệt
đới
gió
mùa
cao
ngun,
01
năm
02


rệt:
kéo
dài
mùa
từ
mưa
tháng
bắt
đầu
11
đến
từ
tháng
5trạng
4

năm
kết
sau
thúc
(bảng
vào
1.1).
tháng
Đây
10,

mùa
một

khơ
phân
hố
những
sâu
ngun
sắc

nhân
liên
chính
quan
ảnh
đến
hưởng
tác
dụng
đến
thời
vụSơn
du
của
lịch.
dãy
Sự
Trường
trong
luồng
Sơn.
Mùa

gió
hạ
mùa
trùng
Tây
Nam
mùa
đã
mưa
bão
ẩm,
hồ
q
hơi
trình
nước
hình
lại
thành
được
tăng
mưa
cường
lớn.
Mùa
thêm
đơng
nhờ
trùng
tác

dụng
với
của
mùa
dãy
khơ
Trường
hạn,
những
Sơn
chắn
đợt
gió
gió
mùa
nên
tràn
mưa
rất
về
đã
vấp
sườn
phải
Đơng
núi
Trường

đem
Sơn.

lại
Đặc
nhiều
biệt,
mưa
đầu

trên
thời
vùng
kỳ
mùa
thấp
đơng
ven

biển
thời

kỳ

những
độ
thấp
xốy
của
thấp
biển

Đơng,

những
sau
cơn
khi
bão
vượt
muộn
qua
thường
dãy
Trường
hoạt
động
Sơn

để
những
lại
một
khối
lượng
trở
ẩm
đáng
nên
khơ
kể
dưới
hơn.
dạng

Tình
mưa
bên
khơ
Đơng
hạn
Trường
rất
gay
gắt,
nên
hàng
các
năm

mưa.
trong
Suốt
suốt
6
2-3
tháng
tháng
mùa
chỉ
khơ

lượng
mưa
mưa

rất
chỉ
ít,
chiếm
thậm
chí
10%

lượng
năm
mưa
khơng
năm.

Dữ liệu khí hậu Pleiku
1
32.8

2
35.0

3
35.9

4
36.0

5
35.1


6
33.1

7
32.0

26.3

28.4

30.6

31.0

29.3

27.3

26.7

18.8

20.5

22.6

24.1

23.8


22.9

22.3

22.1

13.9

15.3

17.5

19.5

20.4

20.4

20.0

5.6

6.8

5.9

10.0

14.6


16.6

3

6
(0.24)
72.7
0.9

22
(0.87)
70.5
3.4

93

245

(3.66)
74.4
8.2

261

277

237

(0.12)
76.3

0.6

ng 265
ng

9
32.5

10
32.8

11
32.0

26.8

26.0

22.2

21.7

20.5

19.1

20.1

19.7


18.6

16.9

14.9

15.6

14.8

13.7

11.0

5.8

5.8

344

390

476

362

189

64


(9.65)
83.3
18.5

(13.54)
89.6
23.1

(15.35)
91.2
26.0

(18.47)
92.2
27.4

(14.25)
90.4
25.3

(7.44)
85.8
16.3

(2.52)
81.5
74

11
(0.43)

78.2
2.3

208

149

145

128

134

177

200

233

8

8
31.6

26.2

26.7

12
31.3

25.5


Technology)

Bảng 1.1: Dữ Liệu khí hậu Thành phố Pleiku

9


c. Đất:
Thành phố Pleiku nằm trên cao nguyên Pleiku với đặc trưng cơ bản là các vùng đất đỏ
bazan màu mỡ chiếm phần lớn diện tích - loại đất có nguồn gốc là sản phẩm phong hóa của
đá macma phun trào. Đặc điểm địa chất của loại đất này là tầng đất rất dày, kết cấu rộng, khả
năng thấm nước cao. Nhóm đất này chiếm 90 % diện tích đất của thành phố (trên tổng số
26.199 ha). Phần còn lại là nhóm đất thung lũng dốc tụ, diện tích khoảng 3.896 ha. Nguồn
gốc từ lắng đọng trầm tích gồm sét, bột, cát, mảnh vụn đá bazan phong hóa dở dang; màu sắc
xám nâu xen kẽ xám đen do nhiễm các vật chất than mùn, hữu cơ; phân bố dọc các thung
lũng suối, miệng núi lửa địa hình âm, chủ yếu phục vụ sản xuất nơng nghiệp. Ngồi ra, có
diện tích nhỏ nhóm đất xói mịn - sản phẩm cịn lại của q trình xói mịn, xâm thực và
phong hóa bạc màu và chia cắt mạnh, đây chủ yếu là diện tích đất chưa sử dụng.
d. Nước:
Thành phố Pleiku có 01 hồ tự nhiên (Biển Hồ, diện tích 250 ha - nguồn cung cấp nước
chính cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt và các dịch vụ du lịch của thành phố) cùng nhiều hồ
nhân tạo ở khu vực quanh Biển Hồ, Trà Đa (tổng diện tích 120 ha). Ngồi ra, thành phố cịn
có hai hệ thống suối Tao bưng và Takian cùng các nhánh nhỏ của chúng Iarơdung, Iakrơm...
có chiều dài tổng cộng 45 km.
Tài nguyên nước mặt: Tổng trữ lượng nước mặt của Gia Lai khoảng 23 tỷ m3 phân bố
trên các hệ thống sơng chính: sơng Ba, sơng Sê San và phụ lưu hệ thống sơng Sêrêpok, do có
nhiều sơng suối nên ngành thuỷ điện là ngành có rất nhiều tiềm năng của tỉnh. Sông suối của

tỉnh Gia Lai có đặc điểm là ngắn và có độ dốc lớn, nên rất thuận lợi trong việc xây dựng các
cơng trình thuỷ điện vừa và nhỏ. Tuy nhiên các cao nguyên thì lại rất thiếu nước mặt, do
khơng có điều kiện để làm cơng trình tưới. Hiện tại trên cao ngun Pleiku chỉ có Biển Hồ là
nơi dự trữ nước mặt lớn nhất, song cũng chỉ được sử dụng để cung cấp nước sinh hoạt của
thành phố Pleiku và các vùng phụ cận. Sự phân hoá sâu sắc của lượng mưa trong năm khiến
cho mùa mưa nước mặt dư thừa gây lũ lụt, xói mịn đất, cịn trong mùa khơ lại thiếu nước
cho sản xuất.
Tài nguyên nước ngầm: Theo kết quả điều tra của liên đoàn địa chất thuỷ văn ở 11
vùng trên địa bàn tỉnh cho thấy tổng trữ lượng nước cấp A + B: 26.894 m3/ngày, cấp C1 là
61.065m3/ngày và C2 là 989m3/ngày. Nhìn chung, tiềm năng nước ngầm của tỉnh có trữ
lượng khá lớn, chất lượng nước tốt, phân bố chủ yếu trong phức hệ chứa nước phun trào
bazan cùng với các nguồn nước mặt đảm bảo cung cấp nước cho nhu cầu sản xuất và sinh
hoạt.
e. Rừng:
Trong 871.645 ha đất lâm nghiệp của Gia Lai, diện tích có rừng là 719.314 ha, trữ
lượng gố 75,6 triệu m3. So với cả vùng Tây Nguyên, Gia Lai chiếm 28% diện tích lâm
nghiệp, 30% diện tích có rừng và 38% trữ lượng gỗ. Sản lượng gỗ khai thác hàng năm cả
rừng tự nhiên và rừng trồng từ 160.000 - 180.000 m3 sẽ đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho

10


chế biến gỗ, bột giấy với quy mô lớn và chất lượng cao. Gia Lai cịn có quỹ đất lớn để phục
vụ trồng rừng, trồng cây nguyên liệu giấy.
Rừng của tỉnh Gia Lai liên quan mật thiết với những đặc trưng địa lý tự nhiên và quá
trình diễn biến tài nguyên rừng, thảm rừng của vùng Tây Nguyên. Nằm trong vùng có điều
kiện khí hậu, địa hình, đất đai nhiều thuận lợi, nên thảm thực vật ở đây phát triển rất đa dạng
và phong phú, bao gồm nhiều loại khác nhau:
• Thảm thực vật rừng: rừng tự nhiên ở Gia Lai chiếm khoảng 78,3% diện tích đất lâm
nghiệp, có nhiều loại cây quý hiếm, gỗ tốt như: sao, giáng hương, gội, trắc, kiền kiền, bằng

lăng, chị sót.. .Rừng Gia Lai phát triển chủ yếu trên địa hình núi cao, các khe suối và hợp
thuỷ có nhiều tầng và nhiều loại độ che phủ tốt, tầng thảm mục dày, đất tơi xốp. Loại rừng
này có diện tích rất lớn, đây là nguồn tài nguyên quý không chỉ riêng của tỉnh, của vùng Tây
Nguyên nói chung mà của cả nước. Rừng non tái sinh và cây bụi phân bố ở khắp các vùng
trên địa bàn tỉnh, trên các dạng địa hình và các loại đất khác nhau với thảm thực vật chủ yếu
là cây họ dầu, họ đậu, họ xoan, họ dẻ.. .ngồi ra cịn có thảm cỏ tự nhiên, thực vật trồng và
nhiều loại cây lương thực khác.
• Động vật rừng: Theo kết quả nghiên cứu của Viện sinh thái tài ngun sinh vật thì hệ
động vật rừng gồm: 375 lồi chim thuộc 42 họ, 18 bộ; 107 loài thú thuộc 30 họ, 12 bộ; 94
lồi bị sát thuộc 16 họ, 3 bộ; 48 loài lưỡng cư thuộc 6 họ, 2 bộ; 96 lồi cá và hàng ngàn lồi
cơn trùng, động vật đất.. ..Đặc biệt có những lồi thú q hiến như: tê giác, bị tót, hổ beo,
gấu ngựa, cầy bay, sóc bay, culi lùn, vượn đen, dơi đốm hoa, các lồi chim như hạc cổ trắng,
cơng, trở sao, gà lơi vằn, gà tiên mặt đỏ, các lồi bị sát như: tắc kè, thằn lằn giun, trăn hoa.
1.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội:
- Thành phố có ưu thế về thổ nhưỡng, thời tiết thuận lợi cho phát triển các loại cây
công nghiệp như cao su, cà phê, hồ tiêu, cây lâm sản đa dạng.
- Các tiềm năng về du lịch từ các cơng trình thủy điện, thủy lợi, cảnh quan thiên nhiên
do đặc thù địa hình Tây Nguyên mang lại như du lịch sinh thái, cảnh quan, lịch sử v.v. Du
lịch tại Pleiku: du lịch hồ Đức An, công viên Đồng Xanh, Về Nguồn, Biển Hồ T'Nưng...
Ngoài ra ngay tại Pleiku, du khách có thể được thưởng thức hương vị cafê ở phố núi Pleiku.
- Ưu thế về đất đai rộng, chưa được khai thác nhiều, có khả năng thu hút đầu tư nhanh
khi có chính sách phù hợp.
- Khu công nghiệp Trà Đa đang tiếp tục thu hút đầu tư của các doanh nghiệp (trên 30
doanh nghiệp đăng ký hoạt động, đến nay đã có 13 doanh nghiệp đi vào hoạt động, 5 doanh
nghiệp đang xây dựng cơ bản), khu Công nghiệp Nam Hàm Rồng, khu công nghiệp Bắc Biển
Hồ điện đã có nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đồng thời tỉnh đang quy
hoạch phát triển cụm du lịch tham quan các cảnh quan đẹp của núi rừng Tây Nguyên như
thác Phú Cường, thác Ba, thác Bầu Cạn, thủy điện Yaly, nhà lao Pleiku, Biển Hồ nước, công
viên Đồng Xanh, Diên Hồng, công viên văn hóa các dân tộc thiểu số.
- Thành phố Pleiku đã được Bộ Xây dựng phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh

tế - xã hội thành phố đến năm 2020. Đang tổ chức kêu gọi các nhà đầu tư thi công các khu
11


quy hoạch đã được phê duyệt: Khu dân cư Lê Thánh Tơn, Nguyễn Chí Thanh, Diên Phú,
IaSoi; cụm CN-TTCN, khu đô thị mới Hoa Lư - Phù Đổng (Công ty FBS đang đầu tư xây
dựng), suối Hội Phú (Tập đoàn CN Than - Khoáng sản đang đầu tư), và các khu dân cư mới
theo quy hoạch, các khách sạn cao tầng v.v. Khống sản có khá nhiều nhưng phân tán. Hiện
có mỏ manhezit đang được Tập đồn CN Than - Khoáng sản Việt Nam xem xét đầu tư khai
thác
1.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLEIKU
1.2.1. Tài nguyên du lịch thiên nhiên.
Với hệ thống giao thông đường bộ, đường không, gần các cảng biển và là tỉnh nằm ở
vị trí trung tâm thuộc tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia. Khí hậu có nền nhiệt
độ cao. Đầu mối của nhiều hệ thống sơng suối, địa hình thác ghềnh, gắn với những cánh rừng
ngun sinh. Có diện tích rừng khá lớn, phong phú về chủng loại động, thực vật và nhiều
khoáng sản. rất thuận lợi cho việc phát triển du lịch.
Với ưu thế về địa hình, giá trị cảnh quan, bao gồm hệ thống núi, núi lửa âm, dương,
sơng suối phong phú, đa dạng, thành phố Pleiku có nhiều lợi thế và cơ hội để phát triển theo
hướng đô thị xanh, tổ chức cấu trúc đô thị theo các thềm địa hình và các đặc trưng về cảnh
quan (đặc biệt các không gian núi lửa âm - dương), nhằm tạo nên những khơng gian có giá
trị, đặc sắc. Đặc biệt, qui hoạch phát triển thành phố Pleiku còn nằm trong ý tưởng chiến lược
đã được xác định tại quyết định số 1194/QĐ_TTg ngày 22/7/2014, Thủ tướng Chính phủ phê
duyệt Quy hoạch xây dựng vùng Tây Nguyên đến năm 2030 - Với định hướng xây dựng
thành phố Pleiku phát triển trở thành trung tâm dịch vụ tổng hợp, dịch vụ Logistics của khu
vực phía Bắc Tây Nguyên; trung tâm du lịch lễ hội cồng chiêng của vùng Tây Nguyên; trung
tâm du lịch quốc gia, tuyến du lịch quốc tế kết nối với Siêm Riệp (Campuchia), Băng Cốc
(Thái Lan); điểm kết nối với hai trục Hành lang kinh tế quốc tế và quốc gia (dọc QL19 nối
tỉnh Bình Định, Gia Lai với Ratanakiri - Campuchia và Đường Hồ Chí Minh), gắn với tam
giác tăng trưởng Việt Nam - Lào - Campuchia.

Những yếu tố cảnh quan thiên nhiên đặc sắc và quan trọng tại thành phố Pleiku gồm có:

12


Các điểm du lịch thiên nhiên tại Pleiku:

Hình 1.2: Bản đồ du lịch Thành phố Pleiku

> Biển Hồ Chè

Biển Hồ Chè là địa điểm du lịch ở Pleiku kết hợp hiền hòa giữa hồ nước và những nước
trè xanh mướt. Vào năm 1919, nơi đây đã được khai phá để trồng chè. Nằm cách thành phố
Pleiku 13km đi dọc quốc lộ, dẫn vào đồi chè là 1 con đường nhỏ chạy song song là 2 hàng lá
thông kim. Khi đến đây vào mùa hè, bạn sẽ được ngắm nhìn khung cảnh thơ mộng như trở về
tuổi thơ với màu xanh ngắt của những đồi chè, mùi lá chè thơm ngớt phảng phất xua tan mọi
muộn phiền.
Khi hồng hơn bng xuống cũng là lúc nơi đây hịa trộn giữa nhiều khơng gian sắc
màu kết hợp với với vẻ đẹp thiên nhiên hiền hịa.

>

Đỉnh núi Hàm Rồng
Núi Hàm Rồng chính là nơi sở hữu ngọn núi lửa Chư Đăng Ya nổi tiếng hùng vĩ. Để leo
được lên đến đỉnh núi, bạn sẽ phải vượt qua hơn 1000m đường núi. Tuy nhiên, không phụ
cơng sức bạn bỏ ra, bạn sẽ thực sự chống ngợp khi nhìn từ đỉnh núi ra khơng gian xung
quanh bao la bạt ngàn mây trời cao nguyên hùng vĩ. Một lưu ý nhỏ là bạn cũng nên lưu ý đến
đây vào mùa hoa dã quỳ để được ngắm cả một vùng núi Hàm Rồng rực rỡ sắc vàng.

> Núi lửa Chư Đăng Ya


Đây là một ngọn núi lửa đã ngừng hoạt động và ở đây vẫn còn những dấu tích của một
ngọn núi lửa đã từng có các tầng vật chất hừng hực bên trong cách đây rất lâu. Đến đây, bạn
sẽ được nhìn thấy những cánh đồng cỏ lau tươi tốt được bù đắp bởi đất đỏ bazan màu mỡ.
13


Mùa hoa dã quỳ nở, nơi đây thực sự là thiên đường dành cho mọi người bởi nét đẹp vừa yên
bình những vẫn rực rỡ, tươi đẹp và trù phú.

Hình 1.3: Toàn cảnh núi lửa Chư Đăng Ya được chụp từ trên cao

>
Đồi thông Hà Tam
Nằm ở độ cao trung bình 1150m so với mực nước biển, những cây thơng ở đây khỏe
khoắn vươn lên thẳng tắp cùng các kiểu dáng to nhỏ đa dạng. Đến đây, bạn sẽ nhận ra rằng
địa điểm này đẹp không thua kém đồi thông nổi tiếng ở Đà Lạt một chút nào. Đi dưới những
tán thơng xanh sẫm, ngắm nhìn ánh nắng xun qua khu rừng sẽ khiến bạn thấy mình nhẹ
nhàng và nên thơ hơn.

>
Thác Phú Cường
Thác có độ cao 45m, chảy phía trên ngọn núi lửa đã tắt càng làm con thác này trở nên
uy nghi, tráng lệ. Khi đến đây vào mùa mưa, cột thác cao cuồn cuộn chảy như một dải lụa
quấn quanh thác. Cịn vào mùa khơ, bạn sẽ được cưỡi voi khám phá vẻ đẹp của những cảnh
rừng nơi đây.
1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn.
- Pleiku là thành phố miền núi Tây Nguyên, có nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, địa
hình được kiến tạo từ nhiều núi lửa nên hình thành vùng có địa hình đặc trưng khác với thành
Buôn Ma Thuột, Kon Tum, và các đô thị khác của Tây Nguyên. Thành phố có nhiều suối, kết

hợp các vùng trũng của miệng núi lửa, tạo nên những cánh đồng lúa, những hồ nước tự nhiên
nằm giữa đơ thị, và các khu đồi cao có nhiều vị trí ấn tượng cho việc tạo điểm nhấn cho đơ
thị ... Đồng thời, thiên nhiên cũng ban tặng cho thành phố cao ngun này khơng khí trong
lành, mát mẻ quanh năm, hệ động thực vật phong phú ... Đó là những tài nguyên quý giá,
những lợi thế riêng có để Pleiku phát triển thành đô thị xanh, thân thiện môi trường và có bản
sắc riêng.

14


- Ngồi ra, Pleiku cịn có nhiều nguồn lực khác như bản sắc văn hóa bản địa, các di tích
lịch sử - văn hóa, các cơng trình tơn giáo, các làng nghề truyền thống,.
a.
Các di tích lịch sử - văn hóa:

>
Di tích lịch sử văn hố nhà lao Pleiku:
Di tích ở trung tâm Tp Pleiku, cách Bưu điện tỉnh Gia Lai khoảng 300m về phía Nam
có thể đến Di tích bằng các loại phương tiện xe ôtô, môtô hoặc đi bộ. Năm 1925, người Pháp
cho xây cất Nhà lao Pleiku để giam giữ tù thường phạm, chủ yếu là người dân tộc. Đến năm
1940 phong trào đấu tranh cách mạng của đồng bào các dân tộc phát triển mạnh mẽ, lúc bấy
giờ thực dân Pháp đã dùng nơi này để giam giữ những người yêu nước.
Tháng 6-1948 chi bộ Nhà lao Pleiku được thành lập. Trong kháng chiến chống Mỹ cứu
nước, đế quốc Mỹ vẫn sử dụng Nhà lao Pleiku làm nơi giam giữ tù chính trị, nhiều hình thức
tra tấn hiện đại và dã man được áp dụng tại Nhà lao này, nhưng các chiến sĩ cộng sản bị giam
giữ tại Nhà lao vẫn giữ vững phẩm chất cách mạng, tiếp tục tham gia các phong trào đấu
tranh trong Nhà lao,...
Ngày 15-3-1975, trước khí thế hừng hực sơi động của chiến dịch Tây Nguyên, vào lúc
17 giờ, tù chính trị tại nhà lao Pleiku đã phá ra ngoài và tổ chức một bộ phận ra vùng ven,
đón một cánh quân ta từ ngã ba Trà Bá vào cùng quân dân địa phương giải phóng thị xã

Pleiku.
Để gìn giữ làm một cảnh quan sinh động giáo dục phẩm chất đạo đức cách mạng cho
thế hệ trẻ muôn đời sau, đồng thời đáp ứng được yêu cầu chính đáng của đồng bào các dân
tộc sinh sống tại Tây Nguyên. Thành phố Pleiku đã đầu tư một số hạng mục để cải tạo lại nhà
lao. Đến ngày 12 tháng 12 năm 1994, Nhà lao Pleiku được cơng nhận di tích lịch sử cấp
Quốc Gia.

Hình 1.4: Địa ngục trần gian “giữa lịng phố núi” - Nhà tù Pleiku

15


>

Biển Hồ (Hồ Tơ Nuêng):
Nằm cách trung tâm TP. Pleiku 6km về hướng Bắc. Biển Hồ trước đây nguyên là một
miệng núi lửa đã ngưng hoạt động cách đây hàng triệu năm, với diện tích khu vực 460 ha
trong đó diện tích mặt nước khoảng 250 ha và có độ sâu trung bình 15-18m. Dân trong vùng
gọi Hồ là Biển và thế là có tên Biển Hồ.
Hồ mang tên Tơ Nuêng - tên một làng cổ trong huyền thoại. Chuyển kể rằng: Làng Tơ
Nuêng xưa to và đẹp lắm, dân bản sống n vui hịa thuận, bổng một hơm núi lửa ập tới lấp
làng Tơ Nuêng những người sống sót khóc thương làng minh và người thân mãi khơng
ngi, nước mắt chảy thành suối đổ về làng mà thành Hồ. Hồ giữ lại tên Tơ Nuêng, một kỷ
niệm chung của bản làng,... ngày 16/11/1988, thắng cảnh thiên nhiên Biển Hồ đã được Bộ
Văn hóa - Thơng tin cấp bằng: Di tích danh thắng. Biển Hồ ngồi tác dụng trữ nước phục vụ
sản xuất, sinh hoạt cho dân cư Tp. Pleiku, nó cịn tạo ra một vùng sinh thái rộng lớn. Đặc biệt
là các di chỉ khảo cổ học được phát hiện tại Biển Hồ đã đem lại một bộ sưu tập hiện vật
phong phú, là bằng chứng chứng minh lịch sử lâu đời của mảnh đất Gia Lai tươi đẹp và
huyền bí... Theo đánh giá của các nhà chun mơn, các chuyên gia địa lý, các nhà khảo cổ
học thì nếu được đầu tư đúng mức Biển Hồ sẽ trở thành khu du lịch tổng hợp lý tưởng, bởi

đây là một trong những tài nguyên du lịch có giá trị của khu vực Bắc Tây Nguyên.
Khung cảnh Biển Hồ sẽ thực sự khiến bạn say đắm bởi vẻ đẹp nơi đây được bồi đắp
bởi một ngọn núi lửa đã ngừng hoạt động. Đi theo quốc lộ 14 khoảng 7km về phía Tây Bắc
TP. Pleiku, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng Biển Hồ, “đôi mắt Pleiku” thơ mộng và hoang sơ
GĩaLaĩniiLm

cùng làn nước trong veo như gương.
Hình 1.5: Trên dải đất ra lịng hồ có cơng trình tượng Quan Thế Âm Bồ Tát bằng
đá cẩm thạch trắng, cao 15m, trở thành điểm du lịch tâm linh của phố núi.
b. Các cơng trình tơn giáo:
16


>

Chùa Minh Thành:

Hình 1.6: Chùa Minh Thành - Pleiku
Sở hữu nhiều nét kiến trúc độc đáo, chùa Minh Thành là ngôi chùa đẹp và công phu
nhất miền Trung Tây Nguyên. Chùa Minh Thành là một điểm tham quan hấp dẫn không thể
bỏ qua đối với du khách và là một niềm tự hào của người dân phố núi Pleiku. Cách trung tâm
thành phố Pleiku khoảng 2km, toạ lạc trên một ngọn đồi thoải trong lòng phố núi sương mờ
ảo, Chùa Minh Thành hiện lên là một quần thể kiến trúc độc đáo với vẻ đẹp huyền ảo và cổ
kính hút hồn biết bao du khách. Được xây dựng vào vào 1964, trải qua bao biến động thăng
trầm của lịch sử khiến nhiều phần bị hư hại, đến năm 1997 chùa được trùng tu và xây mới.
Sau quá trình trùng tu và tôn tạo kéo dài hơn 10 năm, chùa Minh Thành như được khốc trên
một chiếc áo hồn tồn mới với vẻ đẹp phương Đông đặc trưng độc đáo mang ảnh hưởng của
kiến trúc Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan. Đến nay, chùa không chỉ là nơi các Phật tử đến
để chiêm bái, lễ phật mà còn thu hút nhiều du khách tìm đến tham quan và vãn cảnh.


>
Đền tưởng niệm liệt sĩ Hội Phú
Cùng nằm trên tuyến đường đến với ngôi chùa đặc sắc Minh Thành, điểm tham quan di
tích Đền tưởng niệm liệt sĩ Hội Phú là cơng trình tơn vinh tinh thần dũng cảm bất khuất trong
tết Mậu Thân 1968 của các cán bộ, chiến sĩ-liệt sĩ trên địa bàn tỉnh Gia Lai nói chung và TP.
Pleiku nói riêng. Đây là một minh chứng xác thực chứng minh tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.

>

Chùa Bửu Minh

17


Chùa cổ Bửu Minh (hay còn gọi là chùa Biển Hồ chè) nằm ngay bên cạnh những hàng
chè như bao bọc, chở che, minh chứng cho bao thế hệ trồng chè nơi đây mưu sinh trên mảnh
đất này. Một điểm du lịch tâm linh không thể bỏ qua khi đến với phố núi nhỏ xinh này.
Nằm cách trung tâm thành phố 15km về phía bắc, giữa đồi chè bạt ngàn. Với lịch sử
hơn 50 năm, ngôi chùa mang nhiều ý nghĩa văn hóa và lịch sử gắn liền với đồi chè. Đây là
một trong những ngơi chùa được hình thành sớm nhất trên cao nguyên Pleiku. Chánh điện
của chùa rộng gần 500m2, được phối màu trang nghiêm và linh thiêng

>
Nhà thờ Pleichuet
Nằm trên đường Trương Định, phường Thắng Lợi, trung tâm thành phố Pleiku. Mang
dáng dấp nhà rông của đồng bào dân tộc Tây Nguyên, nhà thờ không chỉ là nơi sinh hoạt của
người dân địa phương mà còn là điểm tham quan du khách nên ghé thăm khi có dịp đến đại
ngàn Gia Lai.
Nhà thờ thuộc Giáo hạt Pleiku (tỉnh Gia Lai), cịn có tên gọi khác là Trung tâm truyền

giáo Pleichuet, do các tu sĩ dòng Chúa Cứu Thế trơng coi.
Nhà thờ được xây dựng theo mơ hình nhà rông của người Jrai. Với người Tây Nguyên,
nhà rông được coi là biểu tượng văn hóa cộng đồng, thể hiện giá trị vật chất và tinh thần
trong đời sống.

>
Bảo tàng tỉnh Gia Lai
Bảo tàng tỉnh Gia Lai là nơi lưu giữ nhiều hiện vật có giá trị cao về lịch sử văn hóa
truyền thống của cộng đồng dân tộc Bahnar và Jrai. Bên cạnh đó, Bảo tàng Hồ Chí Minh Chi
nhánh Gia Lai-Kon Tum là nơi lưu giữ nhiều tài liệu, tranh, ảnh có giá trị lịch sử quý giá về
cuộc đời và sự nghiệp hoạt động của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
c. Các làng nghề truyền thống:

> HTXnhạc cụ dân tộc Thắng Lợi (phường Thắng Lợi, Tp. Pleiku, tỉnh Gia Lai)

Là một trong 9 làng nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số tại Gia Lai cùng
với nghề khác dệt thổ cẩm, đan lát mây tre, làm rượu cần... Nhằm gìn giữ bản sắc văn hóa
Tây Nguyên, bằng niềm đam mê của nghệ nhân Rơ Châm Tih và các học trị đang duy trì và
mong muốn xây dựng làng nghề sản xuất nhạc cụ truyền thống phát triển bền vững.
Nghề dệt thổ cẩm là một nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Jrai tại tỉnh Gia Lai.
Tại làng Choét Ngol (xã Chư Á, TP. Pleiku) và làng Chuét 2 (phường Thắng Lợi, TP. Pleiku),
nhiều phụ nữ vẫn cần mẫn, miệt mài gìn giữ nghề dệt để bảo tồn nghề truyền thống bao đời
nay của dân tộc mình.
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống vốn có từ lâu đời trong đời sống đồng bào dân tộc thiểu
số ở Gia Lai nói riêng và Tây Nguyên nói chung, nhưng chủ yếu là tự sản tự tiêu. Các sản
phẩm trở thành hàng hóa cũng chỉ mới vài năm trở lại đây. Đi đầu trong việc đưa sản phẩm
thổ cẩm đến với thị trường là xã Gla (Đác Đoa), với việc thành lập và duy trì hoạt động tổ
hợp tác dệt thổ cẩm gần mười năm qua, thu hút gần một trăm lao động với vài trăm khung
dệt, tạo ra nhiều sản phẩm độc đáo mang đậm nét văn hóa của đồng bào thiểu số Tây
Nguyên.


18


Việc duy trì nghề dệt thổ cẩm truyền thống được lãnh đạo xã, huyện rất quan tâm, coi
trọng và xem như một việc làm khơng chỉ đơn thuần góp phần bảo tồn các giá trị truyền
thống cư dân bản địa mà cịn giải quyết cơng ăn việc làm tăng thu nhập và góp phần xóa đói,
giảm nghèo cho đồng bào trong những lúc nông nhàn. Xã đứng ra lập dự án, đồng thời có sự
động viên về tinh thần cũng như hỗ trợ thích đáng về vật chất để tổ hợp tác hoạt động và phát
triển.
Đến nay, hoạt động của các làng nghề đã dần đi vào nền nếp, có quy chế hoạt động bài
bản, duy trì sinh hoạt định kỳ; có nơi cịn xây dựng được quỹ đóng góp của các thành viên để
hỗ trợ thêm tiền cho người có hồn cảnh khó khăn mua ngun liệu, tạo điều kiện để họ yên
tâm gắn bó với nghề.
Du khách đến Gia Lai bây giờ đã quen với các sản phẩm lưu niệm như các loại túi
xách, ví, áo, khăn trải bàn... được làm từ chất liệu thô sơ với hoa văn và sắc mầu rực rỡ,
mang đậm bản sắc văn hóa của các dân tộc trên địa bàn.
d.
Bản sắc văn hóa dân tộc:
Gia Lai là quê hương của hai dân tộc chính Jrai và Bahnar; từ thế hệ này sang thế hệ
khác, hai dân tộc Jrai và Bahnar đã sáng tạo nên một nền văn hóa riêng mang bản sắc độc
đáo của vùng đất đỏ bazan, vùng đất được khẳng định cịn tiềm tàng nhiều dấu vết văn hóa
cổ, Gia Lai ẩn chứa một kho di sản văn hóa dân tộc có sức mạnh lơi cuốn các nhà nghiên
cứu. Văn hóa các dân tộc thiểu số ở Gia Lai có những đặc thù riêng, đó là: Truyền thống,
đồn kết, dân chủ, bình đẳng, tình yêu con người và thiên nhiên trong cộng đồng các dân tộc
thiểu số ở Gia Lai. Tính đa dạng trong sự thể hiện của các phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ
hội trong sinh hoạt văn hóa dân gian. Tính đan xen giữa các giá trị văn hóa khác nhau tạo nên
sự phong phú của bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số ở Gia Lai. Khi vào mùa lễ hội, tiếng
cồng, chiêng lại thôi thúc người ta đến các lễ hội tưng bừng, náo nhiệt. Ở đó con người như
hịa mình vào khơng khí sôi động, náo nức trong tiếng cồng, chiêng thôi thúc, dồn dập của lễ

hội đâm trâu... Bên ché rượu cần, những làn điệu dân ca cất lên đưa con người vào cõi mênh
mông, sâu lắng. Đâu đây tiếng đàn T'rưng réo rắt như suối reo, tiếng đàn Goong thanh thót,
thủ thỉ, tiếng Klông pút âm vang, mênh mông, tiếng cồng, chiêng trầm lắng, vang vọng..
.Khối lượng di sản văn hóa của các dân tộc ở Gia Lai mà các ngành chức năng sưu tầm và
khai quật được tuy chưa phải là lớn, song cũng đã chứng minh được cư dân ở vùng bắc Tây
Nguyên có mộ t nền văn hóa phát triển rực rỡ, không thua kém các dân tộc khác.

>

Lễ hội văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên
Cứ hai năm một lần, Ban Thường vụ Tỉnh đoàn tổ chức “Liên hoan Cồng chiêng
thanh- thiếu niên tỉnh Gia Lai”. Đây là hoạt động lớn nhằm góp phần bảo tồn và phát huy nền
văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, bảo tồn “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun”một di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại đã được UNESCO tơn vinh; qua đó,
khơi dậy lịng yêu nước, lòng tự hào dân tộc trong thanh-thiếu niên toàn tỉnh. Đến với Liên
hoan Cồng chiêng thanh-thiếu niên tỉnh Gia Lai, với lịng u q truyền thống văn hóa dân
tộc, đoàn nghệ nhân đại diện cho các huyện, thị xã, thành phố trong toàn tỉnh mang đến liên
hoan những nét độc đáo trong từng điệu xoang, nhịp chiêng của dân tộc mình với những bài
19


cồng chiêng truyền thống như: Mừng lúa mới, Mừng ngày hội Tây Nguyên, lễ hội ăn mừng
chiến thắng Plei Me. Tại Liên hoan, các nghệ nhân trẻ cùng nhau hát dân ca, gồm: hát giao
duyên, hát kể, hát đồng dao, kể khan. được đệm bằng nhạc cụ dân tộc như: Tơ rưng, đinh
dek, đàn goong. hoặc đệm bằng dàn nhạc dân tộc do các câu lạc bộ, đội cồng chiêng trẻ thực
hiện; ở phần trình diễn cồng chiêng, các đơn vị khai thác và biểu diễn những bài chiêng trong
các lễ hội truyền thống của dân tộc mình.

Hình 1.7: Festival Cồng Chiêng Tây Nguyên năm 2018
Lễ hội được tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây
Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản truyền khẩu và phi vật thể nhân loại. Đó

khơng những là một sự kiện quan trọng của người dân tây nguyên mà còn cả với đất nước
Việt Nam. Trong lễ hội nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình bày, biểu diễn khơng gian văn hố của
dân tộc và của tỉnh mình. Do mang đậm màu sắc du lịch nên nó thường được giới thiệu trong
các chương trình du lịch như của du lịch Đắk Lắk. Những lễ hội dân gian đặc sắc của các dân
tộc Tây Nguyên sẽ được dựng lại, nhằm kêu gọi cộng đồng cùng chung sức bảo tồn và phát
huy những giá trị văn hóa của cư dân các dân tộc. Đồng thời giới thiệu với du khách những
thành tựu về kinh tế, văn hóa và tiềm năng du lịch của các dân tộc Tây Nguyên. Cũng trong
khuôn khổ của Festival, bên cạnh các hoạt động văn hóa cịn hội chợ triển lãm về cơng cụ
sản xuất, đồ gia dụng và hàng thủ công mỹ nghệ của các dân tộc Tây Nguyên.

>

Lễ hội hoa dã quỳ :
Lễ hội hoa dã quỳ diễn ra ngay dưới chân núi Chư Đăng Ya (làng Ia Gri xã Chư Đăng
Ya, huyện Chư Pah) tỉnh Gia Lai Việt nam từ ngày 24 đến ngày 26/11/2017. Trong khuôn
khổ lễ hội sẽ diễn ra các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, như trình diễn cồng chiêng,
đan lát, dệt thổ cẩm, tạc tượng, thi bắn nỏ, đẩy gậy, đi cà kheo . các mặt món ăn truyền thống,
hàng lưu niệm cũng được quảng bá.
Được biết ngọn Chư Đăng Ya là địa điểm đã được Tổ chức kỷ lục Việt Nam-Vietkings
bình chọn là điểm đứng đầu trong Top 10 điểm đến hấp dẫn nhất tỉnh Gia Lai năm 2017. Đây
20


cũng là một điểm du lịch hấp dẫn thu hút đông đảo du khách tới tham quan nhất là vào thời
điểm hoa dã quỳ bắt đầu nở rộ.

>

Lễ mừng lúa mới:
Lễ mừng lúa mới hay còn gọi là Tết cơm mới và Tết Hạ Nguyên, là lễ hội quan trọng

nhất trong hệ thống các lễ hội cổ truyền của các dân tộc Việt Nam. Lễ mừng lúa mới đối với
người dân tộc thiểu số cũng quan trọng giống như dịp Tết của người Kinh vậy.
Lễ cúng được tổ chức hàng năm, với mục đích mừng mùa màng thuận lợi và để cúng tạ
các vị thần đã giúp dân làng được mùa. Tùy theo từng dân tộc, các tổ chức sẽ có những đặc
điểm riêng khác nhưng điểm chung thường thấy là các lễ hiến tế, ăn cơm mới...
Thường được tiến hành sau khi kết thúc vụ mùa vào ngày 10 tháng 10 Âm lịch.

>

Lễ hội cà phê (2019)
Đây cũng là dịp Việt Nam tiếp tục thúc đẩy quảng bá thương hiệu cà phê các tỉnh Tây
Nguyên nói riêng và cả nước nói chung, góp phần nâng cao giá trị, khẳng định vị thế cà phê
Việt Nam trên thị trường thế giới, tôn vinh người trồng và chế biến cà phê.

>

Làng Ốp
Làng Ốp là làng đồng bào dân tộc Jrai giữa Phố núi cao nguyên. Mặc dù làng nằm ngay
giữa lòng thành phố nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng vốn có với nhiều phong tục tập quán
cùng văn hóa bản địa đặc sắc hấp dẫn du khách.
e.
Các điểm địa tham quan khác:

>Quảng trường Đại Đồn Kết
Nằm ngay giữa lịng thành phố, ví như trái tim và là niềm tự hào của người dân tỉnh Gia
Lai, Quảng trường Đại Đoàn Kết được trung tâm sách kỷ lục Việt Nam chính thức công nhận
đạt 3 kỷ lục Việt Nam là Tượng đài Bác Hồ lớn nhất Việt Nam. Quảng trường Đại Đoàn Kết
với chiều rộng 12ha. Ở giữa quảng trường là tượng đài Hồ Chủ tịch, phía sau là những điêu
khắc miêu tả nhịp sống, văn hóa và con người xứ sở đại ngàn, bức phù điêu bằng đá lớn nhất
Việt Nam và dàn cồng chiêng bằng đồng lớn nhất Việt Nam. Đây rất thích hợp cho bạn làm

nơi đi dạo, ngắm cảnh, hóng gió sau thời gian di chuyển thăm các con thác, rừng thông, hồ
nước.
>Công viên Đồng Xanh
Thuộc địa phận xã An Phú cách trung tâm thành phố khoảng 10 km, Cơng viên Văn hóa
Đồng Xanh là một khơng gian văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc của vùng Bắc Tây Nguyên
với nhiều hạng mục cây hóa thạch hàng ngàn năm tuổi, Đền thờ Vua Hùng, Vua Lửa, Vua
Nước, Chùa Một Cột, khu trưng bày tượng gỗ dân gian của đồng bào Jrai và Bahnar... với
trầm bổng ching chiêng, réo rắt tiếng đàn T'rưng, rộn ràng trống, nhịp nhàng xoang, múa, sôi
động, tha thiết những bài ca của các chàng trai cô gái đến từ khắp các buôn gần, làng xa. Và
rượu cần đầy lại vơi cùng ẩm thực đậm đà khó qn.
Khung cảnh hịa hợp với thiên nhiên thơ mộng cũng sẽ là điểm cộng để bạn lựa chọn nơi
đây là một điểm đến cho mình tỏng hành trình khám phá Pleiku.

21


- Một cơng trình văn hóa du lịch của Cơng ty Điện ảnh - Văn hóa Tổng hợp Gia Lai,
cách trung tâm TP Pleiku 10 km về phía Đơng, nằm trên quốc lộ 19 từ TP Pleiku đi Quy
Nhơn. Diện tích 8 ha với các cơng trình:
• Kiến trúc mang bản sắc dân tộc Tây Nguyên: Nhà rông, nhà dài, nhà mồ, tượng mồ,
đàn T'rưng nước...
• Nhà hàng đặc sản truyền thống dân tộc: Cơm lam, rượu cần...
• Sinh hoạt thể thao: Cơng viên nước, du thuyền...
• Sinh hoạt văn hóa: Tham dự các lễ hội dân tộc Tây Ngun.
• Tham quan: Hồ sen, hòn non bộ, vườn thú, rừng thiên tuế, vườn bách thảo...

>
Cơng viên Diên Hồng
Pleiku cịn đó những điểm du lịch xanh nên thơ và gọi mời. Công viên Diên Hồng là
nơi tham quan, tản bộ, câu cá thư giãn, là lá phổi xanh của người dân nơi đây. Bên cạnh khu

công viên là khu nhà hàng, nhà nghỉ bungalow phục vụ du khách. Với cả một khơng gian
xanh giữa lịng thành phố, phong cảnh hữu tình, nơi đây đã trở thành dấu ấn khó quên để níu
chân du khách.
Cơng viên Diên Hồng cũng là một điểm tham quan thú vị cho bạn khi khám phá Pleiku.
Khu vực chính của cơng viên chính là làng Diên Hồng, nơi trưng bày những hiện vật, nhà ở
thể hiện rõ rệt văn hóa Tây Nguyên. Các bungalow với kiến trúc Ấn Độ cũng là nơi lý tưởng
để thưởng thức cà phê Tây Ngun.
Với diện tích 12,3 ha, trong đó diện tích mặt thống của hồ nước gần 2 ha, mặc dù lưu
lượng nhỏ, song nước trong hồ về mùa mưa cũng như mùa khô vẫn luôn đầy.
Công viên được quy hoạch gồm các khu vực:
• Khu vui chơi giải trí;
• Khu vườn hoa, cây cảnh, chuồng thú;
• Khu chịi nghỉ và lữ quán ven hồ;
Hệ thống các kiôt; khu vực lòng hồ...

22


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ PLIEKU
2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ CHUNG CỦA TỈNH GIA LAI:
2.1.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế:
- Kinh tế của tỉnh tăng trưởng khá tồn diện, tốc độ tăng trưởng bình qn đạt
13,1%/năm, trong đó ngành nơng lâm nghiệp thuỷ sản tăng bình qn 6,97%/năm, cơng
nghiệp - xây dựng tăng bình qn 23,31%/năm, dịch vụ tăng bình quân 14,7%/năm. Cơ cấu
kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp thuỷ sản 47,33%; công
nghiệp - xây dựng 25,2%, dịch vụ 27,47%.
+ Sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa; nơng thơn được đầu
tư cơ sở hạ tầng theo hướng cơng nghiệp hóa, đã hình thành ổn định các vùng cây lương thực
và cây công nghiệp, đến nay tồn tỉnh có 176.373 ha cây cơng nghiệp dài ngày (trong đó

76.367ha cà phê với sản lượng 132.800 tấn; 73.218 ha cao su với sản lượng 63.433 tấn; 5.050
ha tiêu với sản lượng 20.881 tấn) và 28.150 ha cây công nghiệp ngắn ngày, đã gắn liền với
công nghiệp chế biến, góp phần phát triển sản xuất ổn định.
+ Sản xuất công nghiệp phát triển khá, giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình qn
26,3%/năm (vượt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra tăng bình quân 20%/năm), đã khai thác và phát
triển tốt lợi thế các ngành công nghiệp thuỷ điện, chế biến nơng lâm sản, vật liệu xây dựng,
khai khống, gắn việc xây dựng nhà máy chế biến đã gắn với vùng nguyên liệu.
Tổng vốn đầu tư xã hội tăng khá, trong 3 năm đã đầu tư hơn 16.200 tỷ đồng, tăng 22%
so với vốn đầu tư trong 5 năm 2001-2005. Thu hút đầu tư có tiến bộ, số doanh nghiệp thành
lập mới trong 3 năm tăng 42% so với năm 2005 với tổng vốn đăng ký gấp 3,1 lần, nhiều dự
án đầu tư quy mô lớn được đầu tư trên địa bàn tỉnh, làm cho bộ mặt thành thị, nông thôn
được đổi mới.
+Các ngành dịch vụ ngày càng phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân ngành dịch vụ
đạt 14,7%/năm. Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2008 đạt 140 triệu USD (vượt mục tiêu Nghị
quyết đề ra 130 triệu USD).
+Thu ngân sách trên địa bàn đạt khá, đến năm 2008 thu được 1.737 tỷ đồng, gấp 2,15
lần so với năm 2005, tăng bình quân 29%/năm (vượt mục tiêu Nghị quyết là 18,5%/năm); tỷ
lệ huy động GDP vào ngân sách bình qn 13,4%/năm.
- Lĩnh vực xã hội có nhiều chuyển biến tích cực, những vấn đề xã hội bức xúc được
quan tâm giải quyết, tỷ lệ hộ nghèo (đạt chỉ tiêu Nghị quyết đề ra là dưới 19%). Xố đói
giảm nghèo, giải quyết việc làm: Năm 2008 thu nhập bình quân/ người: 10,52 triệu đồng, số
hộ thoát nghèo trong năm: 8.500 người, tỷ lệ hộ nghèo 18,12% (giảm từ 29,82% của năm
2005 xuống còn 18,12% năm 2008), giải quyết việc làm mới cho 22.000 người lao động;
xuất khẩu 700 lao động. Thực hiện tốt chương trình mục tiêu xóa đói giảm nghèo gắn với
phát triển bền vững, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và giải quyết có hiệu quả các vấn
đề bức xúc.


- Giáo dục - Đào tạo: Từng bước quy mô trường lớp tiếp tục phát triển, chất lượng giáo
dục và đào tạo được nâng lên. Tồn tỉnh có 221 trường mầm non, 221 trường tiểu học, 224

trường trung học cơ sở, 35 trường THPT, 5 trường Trung học chuyên nghiệp và một phân
hiệu ĐH Nơng Lâm. Đến nay tồn tỉnh có 28 trường đạt chuẩn quốc gia; có 143/215 xã,
phường, 03/16 huyện, thị xã, thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở, đạt 66,5%
- Y tế: Những năm gần đây hệ thống y tế Gia Lai từng bước được cải thiện và nâng lên
về mặt chất lượng. Việc cung ứng các dịch vụ y tế được mở rộng, tỷ lệ đồng bào dân tộc
thiểu số được khám chữa bệnh và hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe ngày càng tăng. Cơ
sở vật chất và trang thiết bị y tế từ tuyến tỉnh đến tuyến huyện, xã được tăng cường đầu tư,
chuẩn hóa dân từng bước và cơ bản đảm bảo khám chữa bệnh cho nhân dân trên tồn tỉnh.
Đến nay có 19 xã đạt chuẩn quốc gia về y tế xã theo quy định của Bộ y tế, chiếm tỷ lệ 8,6%,
40% trạm y tế xã có bác sỹ; tỷ lệ bác sỹ /1 vạn dân là 4,3; tỷ lệ giường bệnh viện/ 1 vạn dân:
13,7. Tỉnh có Bệnh viện tỉnh, Bệnh viện y học cổ truyền và 2 bệnh viện khu vực là An Khê
và AyunPa, ngồi ra cịn có hệ thống các Trung tân y tế ở các huyện và trạm xá xã. Bên cạnh
đó, Cơng ty CP Hồng Anh Gia Lai đang đầu tư Beanh viean tư nhân Hồng Anh Gia Lai với
quy mơ 200 giường bệnh. Trong những năm qua công tác hợp tác đầu tư đã đạt được những
tiến bộ đáng khích lệ, nhất là từ khi tỉnh Gia Lai ký kết hợp tác đầu tư với thành phố Hồ Chí
Minh, tỉnh Bình Định và tỉnh Phú n đã có 76 dự án đầu tư vào Gia Lai với số vốn trên
8.000 tỷ đồng. Hiện nay, nhu cầu đầu tư vào tỉnh Gia Lai còn rất lớn, giai đoạn 2009-2015,
các ngành, địa phương đã xây dựng hơn 30 dự án để kêu gọi đầu tư. Tỉnh Gia Lai sẵn sàng
tạo mọi điều kiện tốt nhất để chào đón các Doanh nhân, các tổ chức kinh tế trong và ngoài
nước đến tỉnh để cùng biến các cơ hội tiềm năng thành những công trình hợp tác có hiệu quả
cao nhất.
2.1.2. Cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế của tỉnh Gia Lai được chuyển dịch rõ nét những năm gần đây:

> Năm 2012 ngành nông, lâm nghiệp chiếm tỷ lệ 42%; ngành công nghiệp, xây dựng
chiếm tỷ lệ 32%; ngành thương mại, dịch vụ chiếm tỷ lệ 26%. Sự chuyển dịch theo hướng
tăng tỷ trọng các ngành thương mại - dịch vụ, giảm tỷ trọng các ngành nông, lâm nghiệp.


Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2012


Biểu đồ 2.1: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2012

>

Tính đến năm 2015, tỷ trọng ngành thương mại - dịch vụ chiếm 50,2%, công
nghiệp- xây dựng chiếm 44,4% và nông, lâm nghiệp chiếm 5,4%. Giá trị sản xuất thương
mại-dịch vụ tăng bình quân hàng năm 14%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ gấp 2,7 lần
so với năm 2010, tăng bình quân 22,3%/năm. Các cơ sở thương mại và dịch vụ phát triển
nhanh. Giá trị sản xuất cơng nghiệp-xây dựng tăng bình qn hàng năm 11,2%, trong đó cơng
nghiệp tăng 10,5%; giá trị sản xuất nơng-lâm nghiệp, thủy sản tăng bình quân hàng năm
5,7%, đã ứng dụng công nghệ vào sản xuất và tiếp tục phát triển theo hướng nâng cao hiệu
quả trên đơn vị diện tích. Năm 2015, thu nhập bình qn/ha đất sản xuất đạt khoảng 68 triệu
đồng (tăng 1,24 lần so với năm 2011). (Biểu đồ 1 và Biểu đồ 2)

Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2015

■ Nông, lâm nghiệp ■ Công nghiệp, xây dựng ■ Thương mai, dịch vụ
Biểu đồ 2.2: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế năm 2015
2.2. HỆ THỐNG CƠ SỞ KINH DOANH DỊCH VỤ:


×