Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại tại tỉnh sekong trong những năm gần đây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.42 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
The University

PHONEPASEUTH KHAMBONE

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG
MẠI TẠI TỈNH SEKONG TRONG NHỮNG NĂM
GẦN ĐÂY

Kon Tum, tháng 05 năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KON TUM
The University

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI
TẠI TỈNH SEKONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
SINH VIÊN THỰC HIỆN
LỚP
MSSV

: VŨ THỊ THƯƠNG
: PHONEPASEUTH KHAMBONE


: K10TM
: 16152340121007

Kon Tum, tháng 05 năm 2020


MỤC LỤC

3


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người, thương mại đã từng đóng vai trị khá quan
trọng đó là xóa bỏ nền sản xuất nhỏ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy ra đời nền sản xuất
hàng hóa (hàng hóa sản xuất ra để trao đổi). Trong thời kỳ chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế,
vai trò của thương mại lại được khẳng định như một mắt xích khơng thể thiếu được trong
q trình vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Thương mại tác động tích cực thúc
đẩy q trình phân công lại lao động xã hội ở nước ta, chun mơn hóa và hợp tác sản xuất,
hướng sản xuất theo nền sản xuất hàng hóa lớn, tạo ra nguồn hàng lớn cung cấp cho nhu
cầu đa dạng trong nước và xuất khẩu. Thương mại là yếu tố trực tiếp thúc đẩy lưu thơng
hàng hóa phát triển, cung ứng hàng hóa và dịch vụ thơng suốt trong vùng các trọng điểm
kinh tế của đất nước. Sự hoạt động của thương mại bên cạnh chịu sự chi phối của các quy
luật nền kinh tế hàng hóa, cịn thực hiện các chính sách kinh tế xã hội, cung ứng tư liệu sản
xuất, vật phẩm tiêu dùng và mua các sản phẩm ở vùng kém phát triển, kinh tế khó khăn để
thúc đẩy kinh tế hàng hóa ở các vùng này phát triển, đẩy lùi kinh tế tự nhiên rút ngắn
khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng, cân bằng lại các hoạt động kinh tế.
Nền thương mại CHDCND Lào trong những năm gần đây đã và đang có những biến
đổi đáng kể. Từ một nền nông nghiệp tự cung tự cấp đã đang chuyển sang nền thương mại
sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường.

Xê Kong là một trong những tỉnh nghèo của nước CHDCND Lào, là tỉnh trung du
miền núi, các hoạt động sản xuất chủ yếu diễn ra ở khu vực nơng thơn, thương mại đóng vai
trị chủ đạo của nên kinh tế tỉnh; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, kết cấu hạ tầng giao
thông, thủy lợi chưa thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển. Mặc dù vậy, nơng nghiệp của tỉnh
Xê Kong đã đóng góp những thành tựu đáng kể vào tăng trưởng kinh tế.
Chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập chung sung cơ chế thị trường nền kinh tế ở
tỉnh se kong cộng hoa dân chỉ nhân dân lào đang chuyển mình từng bước phát triển và ngày
càng khẳng định đường lối chính sách của đảng và nhà nước là đúng đắn phù hợp với tình
hình thế giới trước thềm niên kỷ mới.
Kinh tế tỉnh sekong lào gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp.bộ mặt của cả nước thay
đổi từng ngày từng giờ hết sức nhanh.tuy nhiên để tiến tới được những thành công bước
đầu này se kong lào ta cũng phải đối đầu và vượt qua nhiều thử thách của cuộc đổi mới nền
kinh tế ở sekong đặc biệt là hoạt động kinh doạnh trong một cơ chế kinh tế mới và vô cùng
nhạy cảm kinh tế trường. Trong nền kinh tế thị trường với việc các doanh nghiệp tự hoạch
toánh kinh doanh và tự chịu trách nhiêm về hoạt động kinh doanh của mình.đã làm cho các
doanh nghiệp khơng ngừng cạnh tranh với nhau về mọi mặt để tồn tài và tìm được chỗ
đứng trên trường để rồi có thể mở rộng kinh doanh và phát triển điều này đã làm cho hoạt
động kinh doanh trở nên vô cùng phức tạp tiêu thự được hàng hóa trờ thành vấn đề thời sự
được các doanh nghiệp hết sức quan tâm.chính điều này.
Bán hàng là bước nhảy quan trọng khi khối lượng chủng loại hàng hóa và các chủ thể
tham gia kinh doanh ngày càng đa đạng và phong phú.bán hàng trở nên vơ cùng khó
4


khăn.trong điều kiện này để thực đẩy bán hàng các doanh nghiệp thương mai nói chung.
Với kỷ nguyên của quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng. Trước những yêu cầu của bối
cảnh mới, hoạt động xúc tiến thương mại cần được nâng cao cả về chất và lượng, triển khai
phối hợp đa dạng với nhiều biện pháp, hướng tới mục tiêu tăng cường tối đa tính chuyên
nghiệp và hiệu quả trong cơng tác này. Trong đó, hoạt động xúc tiến thương mại đóng vai
trị quan trọng trong việc hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh tăng trưởng xuất khẩu, góp phần

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước.
Để cho hoạt động xúc tiến thương mại ln giữ một vị trí quan trong trong hoạt động
xuất khẩu, nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và trở
thành đòn bẩy hữu hiệu giúp các doanh nghiệp tìm được đầu ra cho sản phẩm hàng hố,
dịch vụ và mở rộng thị trường thì cần có sự quan tâm của nhà nước, của các cấp chính
quyền và sự nổ lực khắc phục khó khăn, đổi mới sáng tạo trong hoạt động xúc tiến thương
mại của các doanh nghiệp và tổ chức xúc tiến thương mại.
Nhà nước CHDCND LÀO trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Thế giới đang bước vào kỷ nguyên của hội nhập kinh tế và xu hướng tồn cầu hố
diễn ra rộng khắp. Sự xuất hiện của các khối kinh tế và mậu dịch trên thế giới là một tất yếu
khách quan, một nấc thang phát triển mới trong q trình tồn cầu hố nền kinh tế. Khi gia
nhập vào các tổ chức thương mại trong khu vực và trên thế giới, mỗi quốc gia đwều muốn
hướng tới một nền kinh tế phát triển, một xã hội văn minh, hiện đại, đời sống được cải
thiện.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hệ thống sở công thương cạnh tranh và mở cửa là hệ
thống tài chính tốt nhất cho phát triển kinh tế. Hội nhập tạo động lực cho các sở công
thương thương mại trong nước đổi mới và phát triển, nhưng hội nhập cũng mang lại những
thách thức khơng nhỏ nếu khơng muốn nói là rất lớn cho các sở công thương yếu và non
trẻ.
Trong thời gian qua, cùng với việc đổi mới các cơ chế vận hành của nền kinh tế thị
trường CHDCND LÀO theo hướng hội nhập, các thương mại nhà nước CHDCND LÀO đã
có những bước tiến quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh để chuẩn bị cho hội
nhập quốc tế bằng các biện pháp: tăng quy mô vốn, phát triển công nghệ, ứng dụng các
nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, tăng cường hoạt động Marketing. Tuy nhiên, so với các ngân
hàng thương mại hiện đại tại các nước đã và đang phát triển trên thế giới, thậm chí so với
một số thương mại cổ phần trong nước thì các thương mại nhà nước CHDCND LÀO còn
rất nhiều hạn chế về năng lực cạnh tranh.
Những hạn chế thể hiện ở chỗ: hoạt động chưa thực sự theo các quy luật của thị
trường, tiềm lực tài chính yếu, ga tăng giá trị doanh nghiệp không phải là mục tiêu duy nhất
cộng với các cơ chế quản trị vẫn còn yếu. Để có thể đứng vững và phát triển trong cơ chế

thị trường theo yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước trong hiện tại và trong tương lai, cần
thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh các thương mại nhà
nước CHDCND LÀO.
Việc nghiên cứu, đề xuất và giải quyết một số tồn tại trong sản xuất thương mại sẽ tạo
chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất thu, nâng owng mại đời sống nhân dân trên cơ sở phát
5


huy lợi thế tự nhiên của tỉnh, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn và giải
quyết việc làm, tăng thu nhập nhằm tạo sự chuyển biến nhanh hơn về đời sống vật chất và
tinh thần cho nhân dân, đồng thời khắc phục những hạn chế ở khu vực nông thôn của tỉnh,
đặc biệt là có thể đóng góp nhằm hịan thiện các mục tiêu phấn đấu Xóa đói giảm nghèo
của Đảng và Nhà nước Lào nói chung, của tỉnh đã đề ra nói riêng.
Với những lý do trên, việc thực hiện đề tài: Hoạt động xúc tiến thương mại tại tỉnh
SeKong CHDCND Lào: Thực trạng và giải pháp là đề tài có tính cấp thiết cao.
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về phát triển xức tiền thương mại của tỉnh xe
kong Phân tích thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại tại tỉnh Xê Kong.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển xức tiến thương mại tại tỉnh trong thời
gian.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến hoạt động và
phát triển sản xuất thương mại.
Phạm vi nghiên cứu:
- Không gian: là tại Sở công thương tỉnh Sekong, Lào.
- Phạm vi về thời gian: từ ngày 16 tháng 09 năm 2019 - ngày 16 tháng 01 năm 2020.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp phân tích thực chứng, phương pháp phân tích chuẩn tắc;
- Phương pháp thu nhập số liệu;

- Phương pháp phân tích so sánh, tổng hợp.
- Các phương pháp khách
5. BỐ CỤC
CHƯƠNG 1. KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TỈNH
SEKONG
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH
SEKONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
CHƯƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG
MẠI TẠI SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH SÊ KONG
KẾT LUẬN

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH CHUNG CỦA TỈNH SEKONG

1.1.
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA TỈNH SEKONG
Tỉnh SeKong, là một tỉnh của Đơng nam Lào, có diện tích tự nhiên 7.665 km2, mật độ
dân số 12 người/km2, phần lớn tỉnh nằm trên bình nguyên Baloven; năm 2015, dân số là 95
nghìn người, là một trong những tỉnh có dân số ít nhất Lào; đây là một tỉnh nghèo của Lào.
SeKong là điểm kết nối giao thông với điều kiện khá tốt, đặc biệt là nằm trên hai
tuyến hành lang Đơng - Tây (2) và Bắc - Nam (1). Có đường trục chính 16B, 11, 1H, kết
nối với tỉnh Attapeu, Salavan, một số tuyến đường dọc theo biên giới Lào - Việt Nam đang
6


được đầu tư xây dựng là điều kiện thúc đẩy trao đổi, giao lưu với các tỉnh.
Tỉnh SeKong có lợi thế phát triển thủy điện: Hiện nhà máy thủy điện Sekaman 3 sắp
hồn thành; đang có kế hoạch xây dựng các nhà máy thủy điện: Sekaman 4, Sekong3,
Sekong4, Sekong5
Có cửa khẩu Đắc Tà Oóc, tuy nhiên hoạt động thương mại, dịch vụ qua cửa khẩu giữa

Quảng Nam và Se Kong chưa phát triển.
Trong tỉnh có nhiều loại khống sản như: sắt, đồng, vàng, than đá..., tập trung tại phía
Đơng - Bắc (huyện Kaleum)... Công ty phát triển công nghiệp Sekong đang khảo sát, thăm
dò bauxit tại Tha Teng, Sekong. Dự án thăm dò than tại huyện Kaleum và dự án thăm dị
vàng sa khống dọc theo sơng Sekong ở huyện Kaleum và Lamam, tỉnh Sekong.
Huyện Dakcheung (khu vực dọc theo Quốc lộ 16B) được xác định là khu vực sản
xuất công nghiệp trọng điểm để thúc đẩy và mở rộng giao lưu, hợp tác toàn diện với các
doanh nghiệp Việt Nam. Các ngành công nghiệp chủ yếu của tỉnh là: Ngành kim loại màu,
năng lượng, lắp ráp và sửa chữa máy móc, chế biến gỗ, chế biến sản phẩm chăn nuôi, khắc
gỗ, mây tre đan và dược phẩm (nhất là các sản phẩm thuốc truyền thống)
Là tỉnh có tỷ lệ độ che phủ cao; địa bàn trồng nhiều cây mây và các cây thuốc truyền
thống; cà phê là một trong những nơng sản chính mang lại thu nhập cao cho người dân Sê
Kong, đặc biệt là tại huyện Tha Teng.
SeKong có con sơng Se Kong chạy qua tỉnh là dịng sông cung cấp nguồn nước cho
sản xuất nông nghiệp, cung cấp nguồn thủy sản phong phú. Hiện nay, trên dòng sơng đã có
một số điểm du lịch sơng nước gắn với cảnh quan thiên nhiên tạo tính kết nối. Ngồi ra cịn
khai thác vận chuyển hàng hóa, hành khách.

7


Bảng 1.1. Một số thơng tin chung về tỉnh SeKong
THƠNG TIN
Tỉnh lý
Diện tích
Dân số
Mật độ dân số
ISO 3166-2

Lamam

7,665 km2
113.048
15 người/km2
LA-XE

Se kong là một tỉnh của lào tọa lạc tại đông nam của lào giáp với các tỉnh quảng nam
và thừa thiên-huế của việt nam ở phía đơng tỉnh champasack ở phía tây tỉnh attapeu ở phía
nam phần lờn tỉnh nằm trên bình ngn baloven sơng lớn nhất ở tỉnh se kong và một chi lưu
của nó là sơng senamnoi (cịn viết là senam noy).
Sekong được tành lập năm 1938 khi tỉnh nay được trách ra khỏi thỉnh salavan và nhận thêm
huyện tha teng từ champasack.
Đây là tỉnh có dân số ít nhất lào và cũng có mật độ dân số thấp nhất và đây còn là tỉnh
nghèo nhất Lào.
Tỉnh nay có 4 huyện
- Dak Cheung (15-03)
- Kaleum
( 15-02)
- Lamam
(15-01)
- Thateng (15-04)
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA TỈNH SEKONG TRONG
1.2.TÌNH HÌNH
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Chính phủ Lào lạc quan về tăng trưởng kinh tế mặc dù năm 2019 không đạt chỉ tiêu,
Ngày 7/11/2019, tại xekong, tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa VIII, thay mặt Chính phủ Lào,
Thủ tướng Thongloun Sisoulith cho biết, tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2019 dự kiến ở
mức 6,4%, không đạt chỉ tiêu của Quốc hội giao (6,7%); GDP năm 2019 ước đạt 164.147 tỷ
Kíp, thấp hơn kế hoạch đặt ra (165.475 tỷ Kíp), thu nhập bình quân đầu người đạt 2.683
USD (kế hoạch là 2.726 USD), nông nghiệp dự kiến tăng trưởng 2,8%, công nghiệp 7,1%
(thấp hơn chỉ tiêu 1,2%), dịch vụ 7% (vượt chỉ tiêu 0,4%), thu ngân sách tăng 7% (đạt chỉ

tiêu).
Kim ngạch thương mại 9 tháng đầu năm đạt 8,58 tỷ USD (đạt 76% kế hoạch năm,
tăng 4,1% so với cùng kỳ năm ngối), trong đó xuất khẩu đạt 4,38 tỷ USD (dự kiến cả năm
đạt 5,51 tỷ USD), nhập khẩu đạt 4,2 tỷ USD (dự kiến 5,77 tỷ USD cả năm). Sản xuất điện 9
tháng đầu năm 2019 đạt 23.641 triệu KWh, đạt 70% so với kế hoạch, giảm 5,17% so với
cùng kỳ năm 2018; cả năm ước đạt 34.652 triệu KWh, vượt 777 triệu KWh so với chỉ tiêu
(33.875 triệu KWh) do một số các dự án thủy điện có quy mô lớn sẽ đi vào vận hành
thương mại vào cuối năm.
Chính phủ Lào đánh giá nguyên nhân tăng trưởng thấp là do sự suy giảm của kinh tế
thế giới, lũ lụt, hạn hán, sâu bệnh ở nhiều địa phương. Chính phủ cho rằng tốc độ tăng
trưởng thấp là cần thiết trong bối cảnh nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi cơ cấu
nhằm tạo ra nền tảng kinh tế bền vững và mạnh mẽ, xây dựng cơ sở sản suất và đa dạng hóa
8


nguồn thu trong nước. Tăng trưởng tuy thấp nhưng có chất lượng cao, thâm hụt ngân sách
giảm còn 4% năm 2018 so với 6% năm 2015; thu ngân sách nội địa đạt 26,2 nghìn tỷ kíp so
với 21 nghìn tỷ kíp năm 2016; có tiến bộ trong giải quyết các khoản nợ đối với khu vực tư
nhân; lập quỹ trị giá 200 tỷ Kíp, giải ngân 32 tỷ Kíp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ; ký
thỏa thuận bán điện cho các nước láng giềng, hiện đang nghiên cứu chính sách để doanh
nghiệp giảm giá thành sản xuất điện; điều tra các dự án chuyển nhượng và có chính sách
thúc đẩy đối với các dự án triển khai không đạt kế hoạch.
Ngày 07/11/2019, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa VIII đã chính thức khai mạc, QH sẽ
thảo luận các vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng, dự kiến sẽ phê chuẩn các dự luật và luật
sửa đổi, theo kế hoạch, kỳ họp sẽ kéo dài đến ngày 06/12/2019.
Phiên khai mạc của kỳ họp có sự tham dự của Chủ tịch Bounhang Vorachit, Thủ
tướng Thongloun Sisoulith, các thành viên Chính phủ, các đại biểu QH, các đồng chí
nguyên lãnh đạo và khách mời. Trong diễn văn khai mạc, Chủ tịch QH Pany Yathotou đã
nêu bật những thành tựu đạt được trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
lần thứ 8 2016-2020, lưu ý về những thách thức trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, chiến tranh

thương mại, thiên tai và biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng lên tăng trưởng kinh tế của Lào.
Tại phiên khai mạc, QH đã phê chuẩn các chức danh lãnh đạo của Chính phủ do Thủ
tướng Thongloun Sisoulith đề nghị; theo đó, Phó Thủ tướng Chính phủ Sonexay
Siphandone được bổ nhiệm thêm chức vụ Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; nguyên
Trưởng ban Tuyên huấn của BCH TW Đảng nhân dân Cách mạng Lào Kikeo
Khaykhamphithoune được bổ nhiệm chức Bộ trưởng Bộ Thông tin, Văn hóa và Du lịch,
thay đồng chí Bosengkham Vongdara.
Đại biểu QH đã nghe báo cáo của Thủ tướng Thongloun Sisoulith về kết quả thực
hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2019 và phương hướng 2020; mục tiêu ưu tiên
của Chính phủ trong năm 2019 và khẳng định sẽ tiếp tục duy trì ổn định chính trị và trật tự
xã hội nhằm tạo nền tảng vững chắc để phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 07/11/2019, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa VIII đã chính thức khai mạc, QH sẽ
thảo luận các vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng, dự kiến sẽ phê chuẩn các dự luật và luật
sửa đổi, theo kế hoạch, kỳ họp sẽ kéo dài đến ngày 06/12/2019.
Phiên khai mạc của kỳ họp có sự tham dự của Chủ tịch Bounhang Vorachit, Thủ
tướng Thongloun Sisoulith, các thành viên Chính phủ, các đại biểu QH, các đồng chí
nguyên lãnh đạo và khách mời. Trong diễn văn khai mạc, Chủ tịch QH Pany Yathotou đã
nêu bật những thành tựu đạt được trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
lần thứ 8 2016-2020, lưu ý về những thách thức trong bối cảnh kinh tế toàn cầu, chiến tranh
thương mại, thiên tai và biến đổi khí hậu có thể ảnh hưởng lên tăng trưởng kinh tế của Lào.
Tại phiên khai mạc, QH đã phê chuẩn các chức danh lãnh đạo của Chính phủ do Thủ
tướng Thongloun Sisoulith đề nghị; theo đó, Phó Thủ tướng Chính phủ Sonexay
Siphandone được bổ nhiệm thêm chức vụ Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư; nguyên
Trưởng ban Tuyên huấn của BCH TW Đảng nhân dân Cách mạng Lào Kikeo
Khaykhamphithoune được bổ nhiệm chức Bộ trưởng Bộ Thơng tin, Văn hóa và Du lịch,
thay đồng chí Bosengkham Vongdara.
9


Đại biểu QH đã nghe báo cáo của Thủ tướng Thongloun Sisoulith về kết quả thực

hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2019 và phương hướng 2020; mục tiêu ưu tiên
của Chính phủ trong năm 2019 và khẳng định sẽ tiếp tục duy trì ổn định chính trị và trật tự
xã hội nhằm tạo nền tảng vững chắc để phát triển kinh tế - xã hội.
Quốc hội thông qua Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020
Ngày 18/11/2019, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa VIII đã bỏ phiếu với đa số (111/114
phiếu) tán thành thông qua Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020, tạo cơ sở pháp lý
cho Chính phủ áp dụng các biện pháp để nâng cao năng lực sản xuất quốc gia.
Theo kế hoạch được chấp thuận, năm 2020, Chính phủ sẽ nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng
kinh tế để GDP đạt mức thấp nhất là 6,5%, thu nhập quốc dân (GNI) khoảng 177.780 tỷ
Kíp, GDP đầu người là 2.733 USD; mục tiêu tăng trưởng về lĩnh vực nông- lâm nghiệp
khoảng 2,7% (chiếm 15,20% GDP), công nghiệp là 7,2% (chiếm 32,03% GDP), dịch vụ là
6,9% (chiếm 41,47% GDP) và thu thuế, hải quan là 7,5% (chiếm 11,31% GDP). nhu cầu
vốn đầu tư phát triển khoảng 46.500 tỷ Kíp (tương đương 27% GDP) nhằm đảm bảo tăng
trưởng kinh tế; trong đó, lấy từ ngân sách trong nước là 4.750 tỷ Kíp (10,2% GDP), kêu gọi
ODA là 8.125 tỷ Kíp (17,5% GDP); thu hút đầu tư trong nước, tư nhân và nước ngồi cần
đạt khoảng 23.125 tỷ Kíp, chiếm khoảng 49,7% tổng vốn đầu tư và từ hệ thống tài chính và
ngân hàng 10.500 tỷ Kíp (22,6% GDP); thu ngân sách cần đạt là 28.977 tỷ Kíp, chi ngân
sách khoảng 35.693 tỷ Kíp; thâm hụt ngân sách cho phép ở mức khơng q 6.696 tỷ Kíp
(khoảng 3,76% GDP).
Chính phủ sẽ áp dụng các giải pháp để thúc đẩy sản xuất hàng hóa nhằm đảm bảo nhu
cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, giảm nhập khẩu; trong đó, đặc biệt quan tâm
khuyến khích phát triển, ưu đãi thuế, tiếp cận nguồn vốn vay lãi suất thấp, cung cấp thông
tin và công nghệ cần thiết để tăng năng suất cho các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ
(SMEs). Việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa trong nước, tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu đóng
vai trị quan trọng, sống cịn và cấp thiết để tăng dự trữ ngoại tệ, duy trì ổn định kinh tế vĩ
mô trong trung và dài hạn.
Bên cạnh mục tiêu phát triển kinh tế, về lĩnh vực giáo dục và y tế cũng được coi trọng
cải tiến về chất lượng trang thiết bị, công tác dạy và học; ưu tiên phát triển nơng thơn và
giảm nghèo; khuyến khích đầu tư hạ tầng dọc theo các tuyến hành lang nhằm kết nối thuận
lợi giữa Lào với các nước trong khu vực và quốc tế.

Thủ tướng Thongloun Sisoulith nhấn mạnh, mặc dù gặp nhiều khó khăn thách thức,
tuy nhiên, Lào có tiềm năng phát triển thịnh vượng nhờ các dự án đầu tư siêu lớn đang được
triển khai thực hiện và sớm sẽ phát huy kết quả, thúc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế quốc
gia.
Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sonexay Siphandone báo cáo về
tình hình phát triển kinh tế-xã hội, kế hoạch năm 2020, dự tốn ngân sách nhà nước và tài
khóa năm 2020; báo cáo đề cập về những khó khăn trong việc ổn định kinh tế vĩ mô, việc
thực hiện các mục tiêu tăng trưởng của Chính phủ, việc giải quyết các ảnh hưởng do lũ lụt
gây ra.
Đại biểu Quốc hội đã nghe báo cáo của Cơ quan Kiểm toán Nhà nước và Thanh tra
10


Chính phủ về kết quả thực hiện cơng tác năm 2019 và kế hoạch năm 2020.
Theo chương trình, QH sẽ thảo luận các dự thảo luật: Điện ảnh, Bình đẳng giới; 06 dự
thảo luật sửa đổi bao gồm luật: Phá sản doanh nghiệp; Vệ sinh, Phòng dịch và Bảo vệ sức
khỏe; Bảo hiểm; Chứng khoán; Thể thao và Luật Khuyến khích Đầu tư.
1.3. KIM NGẠCH THƯƠNG MẠI CỦA TỈNH SÊ CƠNG CĨ XU HƯỚNG TĂNG
TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
Theo báo cáo của sở Công Thương, tổng giá trị kim ngạch thương mại của tỉnh
SeKong, bao gồm cả nhập khẩu và xuất khẩu năm 2019 đã tăng 35 triệu USD, đạt 350 triệu
USD.
Hàng hóa xuất khẩu chính bao gồm điện, các sản phẩm kim loại đồng và quặng đồng,
chuối, đồ uống, vàng, cà phê, đường và hàng may mặc. Hàng hóa nhập khẩu chính bao gồm
các sản phẩm xăng dầu (xăng máy bay, dầu diesel và xăng), thiết bị điện, cơ khí, phương
tiện (ơ tơ), phụ tùng, sắt thép... Thị trường xuất khẩu chính (theo thứ tự giá trị hàng hóa) là
Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Đức và Ấn Độ; thị trường nhập khẩu chính
bao gồm Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Singapore,
Australia và Hong Kong.
Trong quý II năm 2019, tổng giá trị kim ngạch thương mại đạt 5,011 tỷ USD, tăng

14,5% so cùng kỳ năm 2017, trong đó, xuất khẩu đạt 2,262 tỷ USD, tăng 4% so cùng kỳ
năm trước; nhập khẩu đạt 2,212 tỷ USD, tăng 14,2% so cùng kỳ năm 2017.
Năm 2017, Lào đạt thặng dư thương mại 261 triệu USD nhờ xuất khẩu tăng đến 4,803
tỷ USD, mức tăng 13% so năm 2016. Điện vẫn là mặt hàng xuất khẩu chính, tạo thu nhập
cho quốc gia. Dự kiến sản xuất điện và việc mở rộng sản xuất các linh kiện điện tử sẽ tăng
trong giai đoạn tới.
Theo số liệu thống kê, số lượng khách du lịch năm nay đang hồi phục dần và đã tăng
trở lại trong quý I năm 2018. Tuy sản lượng khai khoáng dự kiến sẽ không thay đổi nhưng
giá cả kim loại trên thị trường năm nay tăng cao hơn so năm 2017, chắc chắn sẽ làm tăng
giá trị kim ngạch xuất khẩu.
Theo dự kiến của Bộ Công Thương, Lào sẽ tiếp tục đạt thặng dư thương mại trong
năm 2018 nhờ nỗ lực xúc tiến sản xuất hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu của Chính phủ, bao
gồm cả lĩnh vực du lịch. Kim ngạch xuất khẩu ước đạt 5,015 tỷ USD; nhập khẩu ước đạt
4,978 tỷ USD.
1.4.
THUẬN LỢI VÀ KHĨ KHĂN TRONG Q TRÌNH PHÁT TRIỂN
KINH TẾ TỈNH SEKONG
1.4.1. Những thuận lợi
SeKong nằm ở phía đơng nam của nước CHDCND Lào, giáp với các tỉnh Quảng
Nam, Kon Tum và Thừa Thiên Huế ở phía đơng, với diện tích tự nhiên hơn 7,665km2 ,
phần lớn diện tích nằm trên cao nguyên Boloven và nằm trong khu vực tam giác phát triển
Campuchia - Lào - Việt Nam, trên trục Hành lang kinh tế Đông - Tây 2 được kết nối bởi
tuyến quốc lộ 14B từ Quảng Nam - Đà Nẵng qua của khẩu Nam Giang - Đắc Tà Ĩc... nên
có một vị trí hết sức thuận lợi cho sự phát triển về thương mại và kinh tế trong tương lai.
Với địa hình được chia làm 3 vùng rõ rệt: vùng núi cao (chiếm khoảng 65% diện tích tồn
11


tỉnh) ưu tiên phát triển lâm nghiệp, điện gió, điện năng lượng mặt trời, khai thác về chế biến
lâm sản, chăn ni. Vùng cao ngun (chiếm khoảng 30% diện tích), phù hợp cho việc

trồng các loại cây ăn trái, rau quả, thực phẩm ngắn ngày như bắp cải, hoa và các loại cây
công nghiệp khác. Và vùng đồng bằng (chiếm 5% diện tích) ưu tiên cho phát triển nơng
nghiệp hữu cơ, xây dựng các khu công nghiệp tập trung, các khu dich vụ hậu cần logistics.
Ưu đãi về cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ với nhiều thắng cảnh như thác nước huyền
thoại Tad Hua Khon (thác đầu người), thác Tad Hia, thác Tad Faek, hay thác Nam Tok
Katamtok nổi tiếng trong sách hướng dẫn du lịch Lonely Planet, nằm trong rừng nguyên
sinh thuộc huyện Thà Tèng trên cao nguyên Boloven rộng lớn, cộng với sự đa dạng về văn
hóa của 14 tộc người với bản sắc văn hóa đặc trưng, SeKong đủ điều kiện để phát triển du
lịch trải nghiệm, du lịch dựa vào cộng đồng và du lịch mạo hiểm. Trong những năm gần
đây, một số nhà đầu tư trong nước và Lào kiều về đầu tư một số khu du lịch trải nghiệm có
quy mơ lớn tại SeKong như khu vườn du lịch sinh thái Café Sinouk do một kiều bào người
Lào sống ở Pháp đầu tư tại huyện Thà Tèng, hay khu du lịch trải nghiệm nghỉ dưỡng kết
hợp sản xuất nông nghiệp hữu cơ Thà Tèng Farm Resort do một nhà đầu tư từ thủ đô
Vientaine xây dựng.
Tuy tiềm năng là vậy, nhưng việc thu hút các dự án đầu tư từ nước ngoài cũng như
khách du lịch của tỉnh SeKong còn rất khiêm tốn. Theo số liệu của Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh
SeKong, số lượng dự án FDI của tỉnh cịn q ít, chỉ tập trung trong lĩnh vực xây dựng thủy
điện, trồng cây cao su, café, khai thác khoáng sản, chế biến lâm sản và chăn ni bị thịt với
khoảng 10 dự án từ các nhà đầu tư từ Việt Nam, Nga, Trung Quốc và Thái Lan. Trong lĩnh
vực du lịch, mặc dù SeKong đã có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư như tạo cơ chế
thuận lợi về thuế, về thuê đất cho đầu tư, phát triển dịch vụ lưu trú và nhà hàng, nhưng số
lượng khách cịn khá thưa. Theo thơng tin từ ơng Leklay Sivilay - Phó Tỉnh trưởng SeKong,
năm 2012 tỉnh chỉ thu hút được khoảng 22.000 lượt khách du lịch và con số này tăng lên
khoảng 38.000 lượt trong năm 2017, tạo ra nguồn thu cho toàn tỉnh hơn 7 triệu đơ la Mỹ.
1.4.2. Khó khăn, thách thức
Thách thức lớn nhất đó là sự thiếu hụt lao động, cả lao động có tay nghề lẫn lao động
phổ thơng, chậm tiếp cận với công nghệ mới và chậm thay đổi tập quán canh tác theo
hướng hiện đại của người dân bản địa. Bên cạnh đó, sự chồng chéo về các quy định pháp lý
giữa các bộ ngành ở trung ương và sự phối hợp giải quyết các thủ tục giữa các cơ quan nhà
nước tại địa phương đã làm chậm đi quá trình đầu tư của doanh nghiệp. Là một quốc gia

khơng có biển, hoạt động ngoại thương của Lào phụ thuộc rất lớn vào các quốc gia láng
giềng...
Hạ mật
hoạch
tầng
để
giao
phát
thơng
triển
kết
dự
án
nối
thu
giữa
hút
các
địa

phương,
tại
tỉnh
các
SeKong
địa
điểm
cịn
rất
quy

yếu
khẩu

của
thiếu.
Việt
Mặc
Nam

về
các
phía
tuyến
Bờ
Yđầu
đường
(Kon
Tum)
chính

nối
Nam
liền
Giang
đến
(Quảng
các
cửa
Nam)
đã

tuyến
hồn
trục
thiện,
chính
chất
này
lượng
đến
các
tốt,
địa
nhưng
điểm
nhiều
đầu

nhánh
tại
đường
huyện
dẫn
Đắc
từ
Chưng,
các
hoăc
dành
huyện
cho

xe
Thà
gắn
Tèng
máy,
chưa
xe
chun
được
dụng.
tư,
Đây
thậm

chí
thể
cịn
cho


đường
khó
khăn
mịn
lớn
tiêu
nhất
đầu



doanh
của
mình.
nghiệp
Ngồi
đầu
ra,

cần
hệ
thống
phải
vượt
điện
qua
lưới,
để
nước
đạt
được
phục
mục
vụ
cho

sản
độ
xuất,
dân
sinh


thưa,
hoạt
địa
chưa
hình
được
cách
đầu
trở,
tư,
do
khó
đặc
khăn
điểm
cho
khách
việc
quan
kết
nối
tác
với
động
hệ
tiêu
thống
cực
điện

đến
lưới
cơng
quốc
tác
thu
gia,
hút
hệ
đầu
thống

cung
đến
với
cấp
vùng
nước
đất
đơ
thị
này.

12


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI TẠI TỈNH
SEKONG TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
2.1.


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ SỞ CÔNG THƯƠNG TỈNH SÊ CÔNG
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sở công thương tỉnh SeKong, Lào

2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG THÚC ĐẨY XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SỞ
CÔNG THƯƠNG - TỈNH SEKONG TRONG THỜI GIAN QUA
Trong bối cảnh tình hình kinh tế khó khăn chung hiện nay, các lĩnh vực sản xuất, kinh
doanh, tiêu dùng, các sản phẩm - dịch vụ trên địa bàn tỉnh gặp không ít những khó khăn.
Các cơ sở cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh có quy mơ nhỏ, hạn chế về
năng lực tài chính, quản lý, thị trường khơng ổn định, thiếu thơng tin, chưa lượng hóa hết
những khó khăn của nền kinh tế và diễn biến thị trường; chất lượng sản phẩm không cao,
kiểu dáng chưa đa dạng, phong phú, hạn chế sức cạnh tranh trên thị trường. Từ những hạn
chế, khó khăn khách quan, đã có tác động khơng nhỏ đến việc triển khai các hoạt động xúc
tiến thương mại được giao.
Bên cạnh những khó khăn khách quan, sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Sở
Công Thương; sự phối hợp thực hiện của các đơn vị liên quan; hệ thống các văn bản, chính
sách liên quan đến cơng tác xúc tiến thương mại ngày càng được hồn thiện phù hợp với
tình hình thực tế địa phương. Trong đó, quy chế quản lý kinh phí xúc tiến thương mại địa
phương đã được tỉnh ban hành tạo điều kiện thuận trong tổ chức điều hành và quản lý các
hoạt động xúc tiến thương mại hàng năm. Bởi vậy, quá trình triển khai thực hiện các nhiệm
vụ xúc tiến thương mại đảm bảo đúng quy trình và hiệu quả, hoạt động xúc tiến thương mại
được triển khai tích cực thơng qua chương trình như: Hội chợ trong và ngoài nước; phiên
chợ, vận động đưa hàng Lào về nông thôn, tham gia kết nối giao thương, kết nối cung cầu;


hỗ trợ và tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia các sự kiện xúc tiến thương mại do Bộ
Công Thương và các tỉnh, thành phố tổ chức nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh, sản phẩm
đặc trưng của tỉnh đến với thị trường trong và ngồi nước để tìm kiếm hợp đồng, hợp tác
liên doanh, cụ thể các nhiệm vụ đã thực hiện.
Chương trình đưa hàng về nơng thơn: Thực hiện kế hoạch được Sở Công Thương giao

đưa hàng về nông thôn, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu, cần thiết cho nhân dân, đồng bào
vùng xa tại tất cả các huyện trên địa bàn toàn tỉnh ( hỗ trợ xăng xe, băn rôn, khẩu hiệu, nhân
viên bán hàng cho các doanh nghiệp). Kết quả đã thu hút hàng ngàn lượt người tham quan,
mua sắm.
Tổ chức phiên chợ bán hàng đến khu vực biên giới: Phiên chợ là cơ hội để các doanh
nghiệp, thương nhân gặp gỡ, trao đổi, kết nối cung cầu, tiêu thụ hàng hóa. Đồng thời quảng
bá, giới thiệu sản phẩm đến đông đảo người tiêu dùng.Từ đó tìm kiếm hợp đồng, hợp tác
liên doanh để phát triển thị trường và mở rộng sản xuất.
Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia kết nối giao thương, kết nối cung cầu: Trong năm,
Trung tâm đã tổ chức và hỗ trợ cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất CNNT tham gia giới
thiệu sản phẩm, kết nối cung cầu tại các Trung tâm thương mại, Trung tâm siêu thị tại các
thành phố lớn. Kết quả các doanh nghiệp đã ký kết hàng chục hợp đồng thương mại cung
cấp sản phẩm cho các trung tâm siêu thị, trung tâm thương mại lớn của cả nước. Từ đó, các
sản phẩm của tỉnh từng bước kết nối được với các thị trường bán lẻ đặc biệt là sản phẩm
váy Sinh truyền thống, cà phê, đồ trang sức, giỏ dệt, đồ thổ cẩm.
Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia các hội chợ trong và ngồi nước: Sở cơng thương đã tổ
chức tham gia và vận động các doanh nghiệp có sản phẩm đặc trưng của tỉnh tham gia các
hội chợ có quy mơ cấp tỉnh, toàn quốc và nước ngoài. Tổ chức trưng bày sản phẩm tại Bảo
tàng tỉnh trong Tuần lễ văn hóa - du lịch hàng năm. Kết quả đã giới thiệu hình ảnh doanh
nghiệp, quảng bá sản phẩm đặc trưng của tỉnh đến đông đảo khách tham quan và mua sắm,
đồng thời đã ký kết nhiều hợp đồng thương mại tiêu thụ sản phẩm.
Trưng bày các sản phẩm đặc trưng của tỉnh: Sở cơng thương đã chỉ đạo triển khai
đóng tủ và bàn giao cho các khách sạn trên địa bàn tỉnh, tổ chức triển khai việc trưng bày
sản phẩm đặc trưng của tỉnh nhằm quảng bá, giới thiệu đến du khách tham quan du lịch.
Trung tâm đã thực hiện hoàn thành và bàn giao tủ trưng bày cho 05 khách sạn trên địa bàn
tỉnh, hồn thành 100% kế hoạch.
Nhìn chung, sau khi triển khai thực hiện nhiệm vụ xúc tiến thương mại được giao, sở
công thương đã chủ động hướng dẫn và triển khai các đề án được duyệt đảm bảo tiến độ,
nội dung và hiệu quả đề ra. Công tác xúc tiến thương mại hoạt động từng bước đa dạng,
một số doanh nghiệp đã tích cực tham gia các hoạt động như kết nối giao thương, kết nối

cung cầu hàng hóa vào các Trung tâm siêu thị, Trung tâm thương mại, tham gia các hoạt
động hội chợ triễn lãm, hội chợ thương mại trong và ngoài nước và đã đạt được nhiều kết
quả quan trọng. Bên cạnh đó vẫn cịn một số khó khăn, hạn chế nhất định như: Thị trường
nơng thơn cịn hạn chế, sự phối hợp thực hiện các chương trình chưa đồng bộ; thiếu sự
hưởng ứng tích cực tham gia của doanh nghiệp; chính sách hỗ trợ chưa đủ mạnh để khuyến
khích doanh nghiệp tham gia dẫn đến quy mô và chất lượng tổ chức chưa cao, nhất là


chương trình đưa hàng về nơng thơn, vùng sâu, vùng xa.
Bảng 2.1. Các hoạt động xúc tiến thương mại của sở công thương tỉnh Sekong
giai đoạn 2015-2020
STT Các hoạt động xúc tiến thương mại của sở công thương tỉnh SeKong
1 Tổ chức hội chợ, triển lãm quốc tế đối với các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của
tỉnh
2 Tổ chức hội chợ, triển lãm đối với các sản phẩm, nguyên liệu, thiết bị phục vụ sản
xuất các sản phẩm xuất khẩu
3 Tổ chức hội nghị cấp tỉnh về các mặt hàng xuất khẩu
4 Tổ chức đoàn khảo sát thị trường, giao dịch với các tổ chức, doanh nghiệp trong
và ngoài nước
5 Xây dựng thông tin, dữ liệu về sản phẩm, ngành hàng, thị trường; hướng dẫn, hỗ
trợ doanh nghiệp tiếp cận, áp dụng và tuân thủ các quy định tiêu chuẩn về hàng
xuất khẩu
6 Hội nghị cung cấp thông tin về phát triển sản phẩm, ngành hàng, thị trường
7 Tổ chức tuyên truyền quảng bá về các sản phẩm thế mạnh của địa phương
8 Tổ chức hoạt động tư vấn, thuê chuyên gia tư vấn, hỗ trợ thực hiện thiết kế, phát
triển sản phẩm
9 Xây dựng và phát hành các ấn phẩm, tài liệu tập huấn, tư vấn, nâng cao năng lực
xúc tiến thương mại và phát triển thị trường
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA SỞ
CÔNG THƯƠNG - TỈNH SEKONG

2.3.1. Những thành tựu đạt được
Sự quan tâm chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Sở Công Thương; sự phối hợp thực hiện
của các đơn vị liên quan; hệ thống các văn bản, chính sách liên quan đến công tác xúc tiến
thương mại ngày càng được hồn thiện phù hợp với tình hình thực tế địa phương. Trong đó,
quy chế quản lý kinh phí xúc tiến thương mại địa phương đã được ban hành tạo điều kiện
thuận trong tổ chức điều hành và quản lý các hoạt động xúc tiến thương mại hàng năm. Bởi
vậy, quá trình triển khai thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến thương mại đảm bảo đúng quy
trình và hiệu quả, hoạt động xúc tiến thương mại được triển khai tích cực thơng qua chương
trình như: Hội chợ trong và ngồi nước
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân
Mặc dù đã đạt được những kết quả tích cực, song thực tế, vẫn đang cịn khơng ít rào
cản, tồn tại ảnh hưởng đến hiệu quả xúc tiến thương mại. Cụ thể, số lượng đề án được phê
duyệt hàng năm lớn nhưng chưa rõ trọng tâm, trọng điểm; Quy mô đề án xúc tiến thương
mại cịn khiêm tốn, chưa có đề án trung và dài hạn; Nguyên tắc phân bổ nguồn kinh phí bố
trí giữa các cấu phần và hình thức hỗ trợ chưa được xác định rõ, dẫn đến phần kinh phí cho
đào tạo kỹ năng chênh lệch lớn so với kinh phí hỗ trợ trực tiếp DN...
Tuy đạt được nhiều thành tựu song vẫn còn tồi tại một số hạn chế trong lĩnh vực xúc
tiến thương mại như việc hành lang pháp lý vẫn còn một số điều chưa rõ nét một số quy


định chưa cụ thể vẫn còn chưa mạnh dạn đề ra các chính sách khuyến khích của doanh
nghiệp tiến hoạt đông xúc tiến các hệ thống tổ chức xúc tiến hoạt động chưa thật sự hiệu
quả thông tin thu được cịn ở dạng thơ với chất lương chưa cao .do đó ít tác động tới các
doanh nghiệp bởi vì các doanh nghiệp chưa thật sư tin tương túng cở sơ r hạ tầng còn nghèo
nàn chấp chỉ mạnh ở một sồ nổi như viêng jun lào công tác lào tạo cịn thực sư đạt hiệu quả
do đó tỉnh độ của đội ngữ cán bộ về hoạt động tổ chức quản lý còn chưa đạt hiệu quả cao.
Mất long tin đối với quần chúng khách hang đối vời những xúc tiến điều nay ảnh hủơng
không nhở tới quan hệ đối với các doanh nghiệp và các sản phẩm của doanh nghiệp.hơn
thế nữa các hoạt động được tổ chức chồng chéo không hơp lý cả về thời gain địa điểm
và loạt mặt hàng xúc tiến.

Từ các tồn tại và thành tựu đạt được trên đây vấn đè đặt ra cho các nhà quản lý là làm
sao hạn chế và đẩy tui được những yếu kém trong thời gian tới giữ vững và phát huy thành
tựu đã đạt được
Đối với hoạt động xúc tiến thương mại trong nước, vẫn còn một số trường hợp, việc
tổ chức các phiên chợ, hội chợ tại địa phương cịn chưa đạt u cầu đề ra. Hàng hóa chưa
phong phú, đa dạng, việc tổ chức dàn dựng gian hàng tại một số phiên chợ ở địa phương
còn sơ sài, chưa gây ấn tượng tốt. Tham gia các phiên chợ phần lớn là DN thương mại nên
mới chỉ tập trung vào việc bán hàng, chưa chú trọng giới thiệu, tuyên truyền quảng bá sản
phẩm, nghiên cứu, thăm dò nhu cầu, thị hiếu người tiêu dung...
Nhận thức và ý thức trách nhiệm của một số cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo cơ quan,
đơn vị và cán bộ, đảng viên, nhất là người đứng đầu, về cán bộ và công tác cán bộ chưa thật
sự đầy đủ, sâu sắc, toàn diện. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng chưa được coi trọng
đúng mức.
Công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện một số nội dung nêu trong các nghị
quyết, kết luận của Trung ương về công tác cán bộ và xây dựng đội ngũ cán bộ còn thiếu
quyết liệt, chưa thường xuyên, nghiêm túc; chậm thể chế hóa, cụ thể hóa; ít kiểm tra, đơn
đốc và chưa có chế tài xử lý nghiêm.
Một số nội dung trong công tác cán bộ chậm được đổi mới. Chưa có tiêu chí, cơ chế
hiệu quả để đánh giá đúng cán bộ, tạo động lực, bảo vệ cán bộ và thu hút, trọng dung nhân
tài; chính sách cán bộ cịn bất cập, chưa phát huy tốt tiềm năng của cán bộ. Công tác quản
lý cán bộ có nơi, có lúc bị bng lỏng; chưa có cơ chế sàng lọc, thay thế kịp thời những
người yếu kém, uy tín thấp, khơng đủ sức khỏe.
Phân công, phân cấp, phân quyền chưa gắn với ràng buộc trách nhiệm, với tăng cường
kiểm tra, giám sát và chưa có cơ chế đủ mạnh để kiểm sốt chặt chẽ quyền lực. Chưa có
biện pháp hữu hiệu để kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng chạy chức, chạy quyền và
những tiêu cực trong công tác cán bộ. Thiếu chặt chẽ, hiệu quả trong phối hợp kiểm tra,
thanh tra, giám sát và xử lý vi phạm. Công tác bảo vệ chính trị nội bộ chưa được đầu tư,
quan tâm đúng mức.
Chưa phát huy đúng mức vai trò giám sát của các cơ quan dân cử; giám sát, phản biện
xã hội của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội; thiếu cơ chế phù hợp để cán bộ,

đảng viên gắn bó mật thiết với nhân dân; chưa phát huy có hiệu quả vai trị, trách nhiệm của


các cơ quan truyền thơng, báo chí.
Chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan tham mưu về tổ chức, cán bộ còn chồng chéo,
chậm được đổi mới. Chưa quan tâm đúng mức xây dựng đội ngũ làm công tác cán bộ; năng
lực, phẩm chất, uy tín của một số cán bộ chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Còn coi nhẹ
công tác sơ kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học, xây dựng và phát triển lý luận về cán bộ và
công tác cán bộ.


CHƯƠNG 3
CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG
MẠI TẠI SỞ CƠNG THƯƠNG TỈNH SEKONG
Trước tình hình hiện nay khi mà đất nước phát triển theo nền kinh tế thi trường đồng
thời chủ động mở của để hòa nhập với nền kinh tế khụ vục và thế giới xu hướng phát triển
của thương mại trọng thời kỳ tới đã được đạng tạ nhấn mạnh về xuất khẩu đông thời thay
thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước có hiệu quả.
Với quan điểm phát tiển thương mại như vậy để có thể thực hiện tốt quan điểm này
phải xét trên khía cạnh tiến thương mại .các doanh nghiệp thương mại cần phải nỗ lực và
tích cực hơn nữa trong cộng việc đẩy mạnh xúc tiến thương mại.đặc biệt là xúc tiến bán
hàng khi mà việc tiêu thụ hàng hóa trơ nên khó khan và bán hàng là bước nhấy nguy hiểm
còn đối với xúc triển mua hàng mọi việc trở nên dễ dạng hơn rất nhiều bởi vì với lượng
hàng hóa khổng lồ mà các nhà sản xuất nhập khẩu đem lại sẽ giúp hợp vấn đề chính là làm
thế nào để có thế phát triển được thị trường đầu ra cho nên việc đặt ra phương hướng và tìm
được giải pháp phù hợp để đấy mạnh xúc tiến thương mại chủ yếu là về xúc tiến bán hàng
vì lý do này phần trình bày về xúc tiến bạn hàng khơng phải là vần đề khó khan đối với các
doanh nghiệp thương mại trong thời điểm hiện nay.
Mực tiêu về đẩy mạnh xúc tiến thương mại ở tỉnh se kong
Mục tiệu chung cảu đẩy mạnh xúc tiến bán hàng giải quyết tốt trường đầu ra còn mục

tiệu cụ thể là.
Tăng doanh thu của doanh nghiệp thương mại bằng kích thích người mua hàng truyền
thống của doanh nghiệp mua hàng hóa của doanh nghiệp nhiều hơn thu hút khách hàng của
đối thủ cạnh trạnh
Nông cao khả năng cạnh tranh là vấn đề sống còn sối với các doanh nghiệp trên thị
trường doanh nghiệp thương mai chỉ có thể phát triển được khi khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp ngày càng được nơng cao.
Nơng cao uy tín của các doanh nghiệp trên thị trương trong nước cũng như quốp tế
Để kinh doanh thương mại phạt triền đạt hiệu quả cao góp phần thực hiện đường lối
phát triển thương mại của đảng trong thời gian tới xúc tiến bán hàng phải giúp doanh
nghiệp không ngừng nông cao hiệu quả kinh doanh
Phương hương xúc tiến thương mại ở tỉnh
Vói việc phát triển nền kinh tế thi trường và chủ chương mở của nền kinh tề để hội
nhập vời khu vục và thề giới các doanh nghiệp se kong đã phải xem lại chính bạn than
doanh nghiệp của mình sự cạnh tranh ngày càng trở nên gay gawsy phức tạp đề có thể thực
hiện được ba mục tiệu trong ngừng trong nước cững như ngoài nước trên thị trường nội địa
cũng như trên thi trường khu vục và quốc tế.toàn cấu đối với bất cứ một doanh nghiệp nào
muồn tồn tại và phát triển thì cấn phải áp dụng hợp lý vấn đề marketing vào trong hoạt động
kinh doanh của mình.điều này có nghĩa là doanh nghiệp phai nguyên cức kỹ về mặt hàng
minh se kinh doanh trên cả phương diện đầu vào đầu ra và tổ chức các hoạt động sao cho
nhịp nhàng và hợp lý mục dích cuối cùng của nó là làm sao bán được hàng nhiều hơn tăng


doanh nghiệp thu từ đố
Trong thời điểm hiện nay sư phát triển nhu vũ bão của nến kinh tế toàn cầu đồi vói bất
cư một doanh nghiệp nào muồn tồn tài và phát trển thì cần phải áp dụng hợp lý vấn đề
marketing vào trọng hoạt động kinh doanh của minh điều nay có nghĩa là doanh nghiệp phải
nghuên cức kỹ về mặt hàng minh sẽ kinh doanh cả phương diện đầu vào đầu ra và tổ chức
các hoạt động sao cho nhịp hàng và hợp lý mục dich cuối cùng của nó là làm sao bán được
hàng nhiều hơn tăng doanh thu từ do co thề thực hiện được mục tiều kinh doanh đã đề ra do

vậy bán được hàng là vô cùng quan trọng
Để tăng khả năng bán hàng đẩy mạnh khối lương hàng hóa được tiệu thụ doanh
nghiệp cần phải tăng cương hoạt động xúc tiến bán hàng để hoạt động xúc tiến bán hàng
thực sư có hiệu quả thì cân phải vạch ra phương hướng để đẩy mạnh xúc tiến bán hàng cụ
thể với các doanh nghiệp lào phương hướng đẩy mạnh xúc tiến bán hàng như sau
Xây dụng và nơng cao uy tín cho doanh nghiệp thương mại trên cả thi trường nước và
quốc tế uy tín của doanh nghiệp chính là một loại tài sản vơ hình nó giúp cho doanh nghiệp
cuảng cố khách hàng truyền thống và thu hút thêm nhiều khách hàng lưa chọn tiến tới mua
và sư dụng sản phẩm của doanh nghiệp lòng tin giúp cho khách hàng lua chọn tiến tới mua
và sư dụng sản phẩm của doanh nghiệp với những nhãn hiệu nổi tiếng như gucci versace
honda sony chỉ cần nghe thơi mơi người đã nghĩ lịng tin của khánh hàng vào doanh nghiệp
vào sản phẩm có chất lương tốt mẫu mã đẹp đấy chính là lịng tin của khách hàng vào
doanh nghiệp vào sản phẩm của doanh nghiệp làm ra do đó uy tín của doanh nghiệp là một
tài sản vô cùng quan trọng ma doanh nghieepjcaafn phải cũng cố và khơng ngừng tích lũy
đề giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm trở nên dễ dạng hợn tăng cương khả năng cạnh tranh của
doanh nghiệp trên thi trường.
Xây dụng và nơng cao uy tín cho hàng hóa được sản xuất trong nước nhằm nông cao
khả năng cạnh tranh của hàng hóa trên thi trường quốc tế uy tín của doang nghiệp là vơ
cũng quan trọng úy tín hơn hẳn sẽ guisp cho việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp dễ dạng
tuy nhiên mỗi doanh nghiệp không chi kinh doanh một loại mặt hàng một sản phẩm mà có
thể là nhiều sản phẩm nhiều loại mặt hàng khác nhau do vậy khơng chỉ uy tín các doanh
nghiệp mà ngay cả tín của sản phẩm cũng phải được quan tâm ngày này ở lào nói đến may
10 người tiêu dụng lào nghĩa ngay đến những sản phẩm có chất lượng cao mẫu mã dẹp đặt
biệt là mặt hàng áo sơ mi có thể nói khơng một doanh nghiệp có thể so sánh với may 10 về
mặt hàng nay ở lào đây là một hàng công của 10 đối với đối với việc nơng cao uy tín sản
phẩm đối với khác hàng rrast đáng để học tập nông của uy tín của sản phẩm khơng chỉ ở thi
trường trọng nước mà chất phải mở rộng ở cả thi trường nước ngoài đềi tăng cường giao lưu
mở rộng tiên tới hội nhâu với nền kinh tế khu vục và thể giới xúc tiến bán hàng là một trong
những biện pháp hữu hiệu cho vấn đề nay và nó chỉ có thể thực hiện được thành cơng khi
có sự giúp dỡ tính cực của xúc tiến thương mại ở tầm vĩ mô.

Xúc tiền bán hàng phải được tổ chức trên cơ sở các chiến lược kế hoạch đã được định
sẳn làm việc có khoa học chính vì thế việc lên kế hoạch và chiến lược cho hoạt động xúc
tiến là một công việc tất yếu để đem lại hiệu quả trong lại hiệu quả trong kinh doanh thương


mại trong thời gian qua do nhận thức chưa đúng đắn về hoạt động bán hàng cho nên các
doanh nghiệp thương mại làm việc chỉ theo sự bộc phát mà hầu như chưa có doanh nghiệp
nào đề ra một chiến lược cụ thẻ cho hoạt động bán hàng do vậy xúc tiến bán hàng chưa phát
huy hết được vai trò của nó trong thời gian tới cần phải nhanh chóng khắc phục những
vướng mắc để hoạt động xúc tiến thương mại đạt hiệu quả tức là hoạt động xúc tiến bán
hàng đi theo một con đường định sẳn có chủ dích chứ khơng phải là hành động tức thời hay
là một giải pháp tình thế.
Tăng cường các hoạt động xúc tiến bán hàng do mới bước vào kinh tế thi trường cơng
tác đạo tạo cán bộ cón chưa đầy đủ nhân thức về marketting thương mại tuy có nhiều tiên
bộ song vẫn còn những tồn tại nhất định như chưa sẳn về vấn đề nay do vậy nó vẫn chưa
được các doanh nghieepjquan tâm đúng mức chủ yếu là các doanh nghiệp làm theo phương
thức truyền thống mà chỉ có một số ít doanh nghiệp đã nhận rõ vai trị của xúc tiến bán hàng
và áp dụng trệt để nó đặc biệt là các doanh nghiệp nước ngoài hay các doanh nghiệp liên
doanh ở các doanh nghiệp này hiêu quả kinh doanh thể hiên rất rõ rệt đây là một bài học
cho một doanh nghiệp lào các doanh nghiệp cần đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động xsc tiến
bán hàng trên cơ sở có tính tốn có tổ chức đẩy mạnh xúc tiến bán hàng trên cơ sỏ dụng
khọa học hiện đại với sự phát triển nhữ vũ bão của khoa học cơng nghệ nó đã và đang đóng
góp rất quan trọng vào đời sống con người nói chung và kinh tế nói riêng đặc biệt trong lĩnh
vức thong tin với sụ phát triển của mạnh máy tính cá nhân lương thông tin đến với một cá
nhân là rất lới đâybcũng là một hướng mà doanh nghiệp cần phải nắm bắt và tiến tới chủ
thông tin nhờ khoa học công nghiệ phát triển mà các ý tương về xúc tiến bán hàng của
doanh nghiệp sẽ được trình bày rõ nét sắc sảo và có độ thuyết phục cao hơn xúc tiến bán
hàng se được đảy mạnh hơn không ngừng nông cao hiệu quả của hoạt động xúc tiến bán
hàng để thiết lập hợp lý ổn định các mối quan hệ kinh tế giữa nhà sản xuât và nhà thương
mại phối hợp tổ chúc các xúc tiến bán hàng có hiệu quả cao của hoạt động xúc tiến bán

hàng là động lực thức đẩy các doanh nghiệp thương mại nghien cức ứng dụng các xúc tiến
Tăng cường công tác quản trị xúc tiến bán hàng việc tổ chức các xúc tiến chưa có
khoa học và quản lý cịn lỏng lẻo là nguyên nhân khiến cho xúc tiesn bàn hàng chưa đạt
hiệu quả do vậy phải nhận thức đầy dủ tác dụng của từng kỹ thuật xúc tiến bán hàng tăng
cương công tác quản trị xúc tiến bán hàng sẽ giúp cho doanh nghiệp tổ chức bán hàng một
cạnh hiệu của khọa học có cơ sở và đánh giá chính xác tác động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp
Đẩy mạnh xúc tiến bán hàng trên cở tăng cường ngân sách xúc tiến bán hàng trên thực
tế cho thấy ngân sách cho hoạt động xúc tiến ở nước ta còn rất thập mặc dù đã tăng nhanh
qua các năm ngân sách cho hoạt động xúc tiến bán hàng tăng lên hoạt đồng nghĩa với việc
doanh thu thu hoạt động xúc tiền bán hàng cũng tăng lên do vậy cần phải tăng hơn hơn nữa
ngân sách cho hoạt động xúc tiến bán hàng để thu được tối đa doanh thu từ hoạt đọng xúc
tiến bán hàng.
Xây dụng mỗi quan hệ chặt chẽ các tổ chức xúc tiến thương mại tầm vĩ mo tham gia
vào một số chương trình xúc tiến do các doanh nghiệp thương mại tổ chức qua đó tạo điều


kiện thuận luận lợi để nhận các chương trình tài trơ của các tổ chức xúc tiến nay.
Trên cơ sở các quan điềm và phương đẩy mạnh xúc tiến bán hàng trong thời gian tới
doanh nghiệp thương mai muồn đẩy mạnh xúc tiến bán hàng cần triển khai một hệ thống
các biện pháp cơ bản thực hiện.
Biện pháp cơ bản đẩy mạnh xúc tiến thương mại tại tỉnh se kong

Nâng cao sự hiểu biết của doanh nghiệp về vi trị và vai trò của xúc tiến bán
hàng với kinh doanh thương mại.
Đây là một trong những giải pháp vô cùng quan trọng trong việc đẩy mạnh công tác
xúc tiến bán hàng trong kinh doanh thương mại bởi vì chỉ có hiểu biết đúng đắn về vi trí vai
trị của xúc tiến bán hàng với kinh doanh thương mại doanh nghiệp mới thấy hết được tầm
quan trọng của xúc tiến bán hàng.
Doanh nghiệp phải nhìn thấy được nhờ có xúc tiến bàn hàng hóa của doanh nghiệp

được bán ra nhiều hơn doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh tốt hơn .khách hàng biết đền
nhiều hơn vế doanh nghiệp và mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh. Cụ thể như sau:
- Xúc tiến bán hàng giúp cho việc bán hàng và phân phối thuận lợi
- Xúc tiến bán hàng tạo uy tín cho hãng buôn cửa hàng sản phẩm và doanh nghiệp sản
xuất ra saren phẩm đó.
- Xúc tiến bán hàng giúp cho việc tạo lập mối quan hệ gắn bó giữa bạn hàng công
chúng với doanh nghiệp.
- Xúc tiến bán hàng giúp cho nhà kinh doanh thương mại đạt doanh thu cao lợi nhuận
cao.
- Xúc tiến bán hàng giúp khách hàng biết đền sản phẩm của kinh doanh đồng thời biết
thêm thông tin về sản phẩm mà mình cần.
- Để các doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của xúc tiến bán hàng thì việc
đầu tiên là cần phải nơng cao trình độ nhận thức nghiệp vụ của đội ngũ các bộ quản
lý của doanh nghiệp về xúc tiến bán hàng chỉ có như vậy thì xúc tiến bán hàng mới
được quan tâm đúng mực và do đó có cở hội để kinh doanh phát triển đứng vũng trên
thương trường .trước mắt cần mở các lớp đào tạo bổ sung cho đội ngư nhân viên làm
cơng tác xúc tiến về trình độ nghiệp vụ chun mơn trình độ quan lý vế lâu dài của
chính sách đào tạo nhân lực cho tương lai đồng thời không ngừng cập nhật thông tin
mới các hình thức nghiệp vụ với cho hệ thơng các nhân viên của doanh nghiệp lựa
chọn đội ngữ cán bộ có trình độ có khả năng chun mơn nghiệp vụ và sụ nhiệt tình
với cơng việc .có như vậy doanh nghiệp có khả năng quản lý các hoạt đồng xúc tiến
thương mại.

Các doanh nghiệp cần xây dụng chiến lược và kế hoạch xúc tiến thương mại cho
từng thời kỳ.
Trước hết mỗi doanh nghiệp cần phải có chiến lược kế hoạch cụ thể cho hoạt động
xúc tiến bán hàng chiến lược sẽ giúp cho các doanh nghiệp hoạt động có chủ đích và phối
hợp các hoạt động xúc tiến một cách nhẹ nhàng đem lại quả Co ma chỉ phí lại thấp làm



được điều này phải có phịng ban chiu trách nhiệm lên kế hoạch chiến lược cho từng thời
kỳ. Thông thường nhiệm vụ này do phòng marketing của doanh nghiệp phụ tránh đảm
nhiệm. Điều đáng lưu ý là một chiến lược kế hoạch xúc tiến bán hàng phải xuất phát từ
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp trong cung thời kỳ.mục tiệu xúc tiến bán hàng
phải xuất phát từ mực tiệu chiến lược doanh nghiệp hay nói một cánh khác là mục tiêu
chiến lược xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp phải phục vụ lợi ích của chiến lược kinh
doanh là trước hết và trên cơ sở đó chiến lược xúc tiến bán hàng mới đạt hiệu quả được.

Tăng cương ngân sách cho xúc tiến bán hàng.
Một cho những nguyên nhân làm cho xúc tiến bán hàng không được thực hiện tốt ở
lào đó là người nhân sách cho xúc tiến bán hàng còn thấp. Điều nay đã gây cản trở nhiều
cho xúc tiến bán hàng .cung có thể nói có những nguyên nhân của chủ yếu như doanh
nghiệp của ta còn thiếu vốn yếu song một nguyên mhaan khác là do nhận thực hay hiểu
biết của ta còn chưa dúng đắn về xúc tiến bán hàng đội ngũ cán bộ chưa làm việc thật sự
có hiệu quả.
Để có thể tiến hàng tổ chức xúc tiến bán hàng thì bất cư doanh nghiệp nào cũng có
một lương nhân sách nhất định giành riêng cho hoạt động marketing nói chung và xúc tiến
bán hàng nói riêng. Ngân sach này giúp phóng marketting của doanh nghiệp hồn thành
các nghiệp vụ của mình cũng nhu các phịng bán khác nó phải có ngân sách nhất định cho
hoạt động hay nói cách khác nó phải có thể thực hiện các chương trình đặt ra.thực tế ở lào
cho thấy chi phí danh cho quảng cáo chiếm 0,5-0,7% doanh thu.cịn ở nước ngồi là 510% daonh thu đây là hai con số vơ cùng chênh lệch.chính nhân sách hạn heepj đã làm
cho các doanh nghiệp kém cạnh tranh hơn trên thương trường không khuyết chương được
sản phẩm của mình một cánh rộng rãi để khắc phục có kế hoạch và được doanh nghiệp
trính ngat từ đầu chứ không phải là căn cứ theo haojt động bột phát nhất thời đồng phải
tiến tới mức cao hơn để chứng tỏ và đạt hiệu quả tốt hơn.

Hồn thiện cơng tác tổ chức cũng như quản trị xúc tiến bán hàng.
Ở nước ta công tác tổ chức cững nhu quản trị xúc tiến bán hàng vẫn còn yếu kém thể hiện ở
sự chồng chéo và không hơp lý của xúc tiến.do vậy đây là một số cần phải khác phục.
- Hoàn thiện công tác tổ chúc thực hiện quảng cáo.

Quảng cáo là một hoạt động xúc tiến bán hàng khai hiệu quả trong một thời gian dài của
doanh nghiệp.để quảng cáo thực sự có hiệu quả thì doanh nghiệp cần phải xem xét nghiên
kỹ lưỡng từ khâu chuẩn bị đến khâu thực hiện làm sao để các quảng cáo của công ty đến
và gây ấn tượng được với quần chứng mà chi phí lại thấp hay nó chính là vấn đề hiệu quả
chỉ có hiệu quả mới có thể đẩy mạnh xúc tiến bàn hàng ở doanh nghiệp được đối với các
doanh nghiệp của ta yếu kém trong khâu quảng các thể hện trên nhiều phương điện cả về
nội dung lẫn công tác quản lý đặc biệt là không gây cảm tình với quần do đị hiệu quả
khơng cao để quảng cáo phát huy hết vai trị của nó thi doanh nghiệp có nhu cầu quảng
cáo phải xác định rõ mục tiệu giúp cho nghiệp lựa chọn rõ phương tiện quảng cáo phù hợp
nông cao hiệu quả của hoạt động quảng cáo.


Tổ chức hoạt động quảng cáo phải quy hợp với quy mơ của kinh doanh loại hình kinh
doanh mặt hàng kinh doanh cũng như trình đọ tổ chức quản lý của doanh nghiệp có như vậy
quảng cáo mới có thể đóng vai trị đối vói doanh nghiệp nội dụng quảng cáo cũng là một
vấn để đáng quan tâm quảng cáo là phải gây được ấn tương vời khác hàng tiềm năng do vậy
nội dụng quảng cáo sao cho phu hợp làm rõ ý tưởng của nhà quảng cáo và tạo dụng nên
hình ảnh của doanh nghiệp sản phẩm đồi vời khác hàng.
Phải thường xuyên quản lý tốt hoạt động quảng cáo trên cơ sở đúc rút kinh nghiệm và
sửa chữa kịp thời đặc biệt là khâu đánh giá kết quả cuối cụng.
Ngày nay với sự bùng nổ thông tin máy tin cá nhân và mạng internet khơng cịn lạ đối
vối người tiêu dùng nó đã và đang được sự dụng ngày càng nhiều với chiều tăng của dich
vụ trọng tương lai cần phải thực hiện tốt vấn đề kinh doanh quảng cáo trên mạng.bởi đây
khơng cịn là một cơng việc mới mẻ nữa mà nó đã được áp dụng khá nhiều và trong thời
gian tới chắc sẽ phát triển rất mạnh mẽ.


KẾT LUẬN
Sekông (cũng viết là Sekong, tiếng Việt: Sekong, tiếng Lào: CQ^93) là một tỉnh
của Lào, tọa lạc tại đông nam của Lào, giáp với các tỉnh Quảng Nam và Thừa Thiên - Huế

của Việt Nam ở phía Đơng, tỉnh Chapasack ở phía tây, tỉnh Attapeu ở phía nam. Phần lớn
tỉnh nằm trên bình ngun Baloven. SeKong cịn được biết đến là một địa phương giầu
tiềm năng về phát triển kinh tế xã hội, có nền kinh tế phát triển năng động. Những năm
qua nền kinh tế tỉnh SeKong luôn có sự phát triển khơng ngừng, cơ cấu kinh tế chuyển
dịch theo hướng tiến bộ, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao. Thị
trường hàng hóa sơi động, khối lượng hàng hóa lưu thơng lớn, đa dạng, có hàng nghìn tổ
chức, doanh nghiêp cùng tham gia kinh doanh, cung ứng hàng hóa... Đạt được những kết
quả trên có sự đóng góp khơng nhỏ của cơng tác xúc tiến thương mại trong công cuộc phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Hoạt động xúc tiến thương mại đã góp phần làm hàng hóa
trên thị trường tỉnh SeKong ngày càng dồi dào, phong phú, chất lượng và mẫu mã được
cải tiến, số lượng hàng hóa tiêu thụ trong nước tăng cao. Mặt khác, xúc tiến thương mại đã
góp phần thực hiện tốt chủ trương đa dạng hóa thị trường, đa phương hóa quan hệ đối
ngoại, sản phẩm, hàng hóa của tỉnh đã xuất khẩu đi nhiều thị trường trên thế giới....Mặc dù
vậy, hoạt động xúc tiến thương mại trên địa bàn tỉnh mới chỉ phát triển trong một vài năm
trở lại đây, trong thực tế vẫn còn bộc lộ rất nhiều hạn chế ảnh hưởng đến phát triển KT-XH
của tỉnh. Sự hưởng ứng, tham gia của các doanh nghiệp vào các chương trình xúc tiến
thương mại chung của tỉnh cịn chưa nhiều, chưa tích cực. Các doanh nghiệp chưa nhận
thức được tầm quan trọng của công tác xúc tiến thương mại trong hoạt động SX-KD.
Công tác tổ chức cịn yếu kém và thiếu tính chun nghiệp
Kiến nghị: Đối với Xê Kong là thuộc tỉnh miền núi Nam Lao, để thúc đẩy ngành
thương mại của tỉnh Xê Kong phát triển trong những năm tới, ngoài các giải pháp cụ thể
trên đây, Tác giả xin kiến nghị với các cấp có liên quan đến cơng tác quản lý và hoạch
định các chính sách có liên quan tỉnh Xê Kong nói riêng nhằm đưa ra giải pháp có tính
hiện thực hơn.
Về phía cơ quan quản lý: Thứ nhất: tập trung triển khai các chương trình hỗ trợ xúc
tiến xuất khẩu ra thị trường nước ngồi với nhiều hình thức mới đa dạng, thiết thực, hiệu
quả như: Tham gia hội chợ triển lãm chuyên ngành, tổ chức đoàn giao dịch thương mại
giúp duy trì kim ngạch xuất khẩu tại các thị trường trọng điểm, mở rộng thị trường xuất
khẩu tại các thị trường mới, thị trường tiềm năng...
Tiếp tục nghiên cứu, tìm kiếm các thị trường mới, tiềm năng, trong đó hướng sự chú

ý tới các thị trường Lào đã hoặc chuẩn bị ký kết, nơi các sản phẩm của Lào sẽ có cơ hội
xuất khẩu lớn trong tương lai.
Thứ hai: dành nhiều hơn nữa nguồn lực hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường, phát
triển khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm. Huy động tối đa các nguồn lực, trong đó ưu tiên các
nguồn lực ngồi Nhà nước để phục vụ hoạt động thông tin xúc tiến thương mại.
Thứ ba: đa dạng hóa, nâng cao chất lượng thơng tin xúc tiến thương mại. Xây dựng
cơ chế, chính sách phù hợp để đẩy mạnh hoạt động thu thập, trao đổi, mua bán thông tin


xúc tiến thương mại từ các tổ chức kinh tế, thương mại và chuyên ngành xúc tiến thương
mại trong nước và ngoài nước để cập nhật vào cơ sở dữ liệu xúc tiến thương mại quốc gia.
Thứ tư: xây dựng các báo cáo chuyên đề xúc tiến thương mại đối với từng thị
trường, ngành hàng, sản phẩm để cung cấp cho các hiệp hội, DN, tổ chức, cá nhân và đối
tác trong và ngoài nước. Thực tế hiện nay, một số ngành hàng xuất khẩu của tỉnh như may
mặc, da giày, đồ gỗ, ... đang tăng trưởng tích cực nhưng lại chưa bao hàm yếu tố bền vững,
trong đó có vấn đề thị trường.
Thứ năm: tăng cường đầu tư, hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật, công nghệ thông tin phục
vụ công tác thông tin xúc tiến thương mại. Xây dựng phương án liên kết giữa cơ quan xúc
tiến thương mại Trung ương và địa phương, các hiệp hội, DN trong thu thập, lưu trữ, cung
cấp thông tin xúc tiến thương mại...
Thứ sáu: phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức các chương trình đào tạo, tập
huấn, tư vấn cho các hiệp hội ngành hàng, các tổ chức xúc tiến thương mại địa phương tập
trung nâng cao hơn nữa tính chuyên nghiệp, cũng như năng lực xây dựng đề án, tổ chức
thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại quốc gia, tập huấn cho DN các kỹ năng xúc
tiến thương mại trước, trong và sau khi tham gia sự kiện xúc tiến thương mại.
Thứ bảy: tiếp tục tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá tính hình thực
hiện các đề án được phê duyệt, nắm bắt thông tin nhiều chiều để xử lý kịp thời, nâng cao
hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước, đồng thời làm cơ sở cho việc xét phê duyệt Chương
trình xúc tiến thương mại quốc gia trong những năm tiếp theo.
Về phía các hiệp hội, ngành hàng:

Thứ nhất, phối hợp với các cơ quan quản lý, các tổ chức xúc tiến thương mại cập
nhật thông tin đầy đủ nhất về các thị trường trong và ngoài nước cho DN.
Thứ hai, phối hợp với các dự án quốc tế, tổ chức nước ngoài xây dựng chiến lược
phát triển cho các ngành hàng và nâng cao năng lực xuất khẩu cho các DN.
Thứ ba, tăng cường liên kết với các cơ quan, tổ chức liên quan và các tập đoàn đa
quốc gia để đưa hàng Lào vào hệ thống siêu thị quốc tế và quan trọng nhất là thực hiện các
giải pháp nhằm nâng cao nhận thức và năng lực cho DN Lào trong xây dựng và phát triển
thương hiệu của hàng Lào, nhờ đó tăng khả năng cạnh tranh của DN trên thị trường trong
nước và quốc tế.
Thứ tư, tổ chức đào tạo nghiệp vụ, kỹ năng thông tin xúc tiến thương mại cho cán
bộ, nhân viên của các cơ quan xúc tiến thương mại Trung ương và địa phương, các hiệp
hội, DN, tổ chức, cá nhân có nhu cầu để đáp ứng yêu cầu thực tế... Tăng cường đào tạo,
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực làm công tác thông tin xúc tiến thương mại.
Về phía doanh nghiệp:
Một là, chủ động hơn trong việc tìm kiếm bạn hàng và thị trường, phát huy tốt tinh
thần Nhà nước và DN cùng đồng hành. Nhà nước sẽ không làm thay DN mà chỉ hỗ trợ DN
trong các hoạt động xúc tiến thương mại.
Hai là, DN cần chú trọng nâng cao hàm lượng cơng nghệ, giá trị gia tăng cho hàng
hóa của mình, xây dựng và phát triển thương hiệu, tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.


×