Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Thực trạng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplong, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966.16 KB, 50 trang )

••

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TẠI KONTUM
The University

NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
•••

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG HUYỆN KONPLONG, TỈNH KONTUM
TRUNG TÂM THÔNG TIN XÚC TIẾN DU LỊCH
TỈNH KONTUM
Kon Tum, tháng 06 năm 2020

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
••

PHÂN HIỆU ĐHĐN TẠI KON TUM
••

The University

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIÊP
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG


••••
ĐỒNG HUYỆN KONPLONG, TỈNH KONTUM


TRUNG TÂM THÔNG TIN XÚC TIẾN DU LỊCH
TỈNH KONTUM
GVHD : PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ
SVTH : NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG
LỚP : K10DL
MSSV : 16152340103008

Kon Tum, tháng 06 năm 2020

LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ
dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp. Trong suốt thời gian học tập từ trường đến nay,
em đã nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các thầy cơ, gia đình và bạn bè. Với lịng
biết ơn của mình, em xin gửi những lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô tại Trường
Phân Hiệu Đại Học Đà Nẵng tại Kon Tum đã dùng tri thức và tâm huyết của mình để
truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian chúng em học tập tại trường.
Đặc biệt em xin cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc của mình tới Trung tâm
Thông Tin Xúc Tiến Du Lịch Tỉnh Kon Tum đã tạo điều kiện thuận lợi để em có thể
thực tập và làm tốt bài báo cáo của mình. Và hơn cả là tạo cho em một khối kiến thức thực
tế tại cơng ty, sự đồn kết, giúp đỡ của anh chị trong công việc tạo mối quan hệ mật thiết
trong thời gian em thực tập tại nơi đây.
Do bước đầu đi vào thực tế không tránh khỏi những sai sót là điều chắc chắn nên em
mong muốn các thầy cô tại trường Phân Hiệu Đại Học Đà Nẵng tại Kon Tum và các
anh chị Trung tâm Thông Tin Xúc Tiến Du Lịch Tỉnh Kon Tum có thể hỗ trợ và giúp
đỡ em, để em hồn thành tốt cơng việc và bài báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Để
hoàn thành được bài báo cáo này em đã nhận được nhiều sự quan tâm, chỉ bảo của các
thầy cô trường Phân Hiệu Đại Học Đà Nẵng tại Kon Tum, và đặc biệt là thầy PGS.TS
Đặng Văn Mỹ là giáo viên hướng dẫn em viết báo cáo. Đặc biệt không thể không nhắc
đến tất cả các anh chị trong Trung tâm Thông Tin Xúc Tiến Du Lịch Tỉnh Kon Tum và



các anh/chị hướng dẫn đã ân cần chỉ bảo, dẫn dắt nhiệt tình em trong việc thực tập của
mình.

Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phương


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CỤM TƯ VIẾT TẮT ....................................................................iv
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ....................................................................................v
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. MỘT SÔ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH, DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG.......................................3
1.1. MỘT SÔ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH........................................................3
1.1.1.
Khái niệm du lịch và sản phẩm du lịch ...........................................................3
1.1.2.
Tài nguyên du lịch và các loại hình du lịch......................................................4
1.2. DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG...........6
1.2.1.
Cộng đồng địa phương ....................................................................................6
1.2.2.
Du lịch cộng đồng ...........................................................................................6
1.2.3.
Vai trò và đặc điểm của loại hình du lịch cộng đồng .......................................7
1.2.4.
Điều kiện và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng .....................................8
1.2.5.
Các bên tham gia phát triển du lịch cộng đồng ................................................8

1.3. LỢI ÍCH VÀ CÁC XU HƯỚNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG............................................................................................................................. 9
1.3.1.
Lợi ích của sự phát triển du lịch cộng đồng .....................................................9
1.3.2.
Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng............................................................9
1.3.3.
Phát triển du lịch bền vững...............................................................................9
1.4. MỘT SƠ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY...................................................................................................................... 11
1.4.1.
Mơ hình du lịch cộng đồng tại bản Lác, Mai Châu tỉnh Hịa Bình ..................11
1.4.2.
Mơ hình du lịch cộng đồng tỉnh Cao Bằng ......................................................11
1.4.3.
Mơ hình du lich cộng đồng tại thơn Bản Lạn, tỉnh Hà Giang ..........................11
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
HUYỆN KONPLONG, TỈNH KON TUM ..................................................................12
2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN KONPLONG ..........................................................12
2.1.1.
Quá trình hình thành và phát triển huyện KonPlông........................................12
2.1.2.
Các điều kiện kinh tế xã hội huyện KonPlông .................................................12
2.1.3.
Đặc điểm dân số, dân cư huyện KonPlong ......................................................12
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
KONPLONG..................................................................................................................12
2.2.1.
Tình hình phát triển du lịch KonPlong ............................................................12
2.2.2.

Hiệu suất sử dụng các cơ sở vật chất cho du lịch.............................................12
2.2.3.
Doanh thu ngành du lịch huyện KonPlong Bảng ............................................13
2.2.4.
Doanh thu các thành phần kinh doanh du lịch ở huyện ...................................13
2.2.5.
Công tác xúc tiến, quảng bá liên kết phát triển du lịch ....................................13
2.2.6.
Hoạt động kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch ......................................13
2.2.7.
Chính sách thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch..............................................13
2.3. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI
HUYỆN KONPLONG, TỈNH KON TUM .................................................................14
2.3.1.
Vị trí du lịch Măng đen, huyện KonPlong .......................................................14
2.3.2.
Đánh giá tiềm năng tài ngun tự nhiên...........................................................14
2.4. THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG:........................................................................21
2.4.1.
Mơi trường đất:.................................................................................................21
2.4.2...............................................................................................................Mơi trường nước:
1


......................................................................................................................................... 21
2.4.3.
Mơi trường khơng khí: ....................................................................................21
2.4.4.
Tác nhân ảnh hưởng chủ yếu:..........................................................................21
2.4.5.

Tác động của sự biến đổi khí hậu:....................................................................22
2.3.3.
Đánh giá tiềm năng về tài nguyên nhân văn và đặc trưng văn hóa ở KonPlong
phát triển du lịch cộng đồng ...........................................................................................22
2.3.4.
Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật ......................................................................27
2.3.5.
Các loại hình du lịch ở huyện KonPlong..........................................................27
2.5. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐẶC RA CHO SỰ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở HUYỆN KONPLONG .........................................................29
2.5.1.
Những cơ hội ...................................................................................................29
2.5.2.
Những thách thức ............................................................................................29
CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN KONPLONG..................................................................30
3.1. DỰ BÁO TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG NƯỚC VÀ TRÊN
THẾ GIỚI....................................................................................................................... 30
3.1.1...................................................................................................................................... Tìn
h hình du lịch thế giới .....................................................................................................30
3.1.2...................................................................................................................................... Tìn
h hình du lịch trong nước và tỉnh Kon Tum ....................................................................30
3.2. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG........30
3.2.1.
Quan điểm .......................................................................................................30
3.2.2.
Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng..............................................................30
3.3. TỔ CHỨC KHÔNG GIAN DU LỊCH VÀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI
KONPLONG ................................................................................................................. 31
3.3.1.

Định hướng phát triển du lịch cộng đồng.........................................................31
3.3.2.
Tổ chức không gian du lịch lịch cộng đồng ở KonPlong.................................32
3.3.3.
Xây dựng các tuyến (tour) du lịch ở KonPlong ...............................................32
3.4. QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG KON TU RĂNG, XÃ
MĂNG CÀNH, HUYỆN KONPLONG ......................................................................32
3.4.1.
Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng du lịch cộng đồng tại làng văn hóa KonTu
Rằng, xã Măng Cành.......................................................................................................32
3.4.2.
Vị trí và các điều kiện phát triển du lịch cộng đồng tại làng văn hóa KonTu Rằng
xã Măng Cành, Kon Plơng...............................................................................................32
3.4.3.
Những thuận lợi và khó khăn phát triển du lịch tại làng văn hóa KonTu rằng, xã
Măng cành, huyện KonPlong..........................................................................................34
3.5. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN
KONPLONG ................................................................................................................35
3.5.1.
Giải pháp đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng,giao thông vận tải, cơ sở vật chất kỹ
thuật du lịch ở địa phương ..............................................................................................35
3.5.2.
Giải pháp về phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng cư dân địa
phương...36
3.5.3.
Giải pháp đào tạo và nâng cao nhận thức của người quản lý du lịch, người dân
địa phương ...................................................................................................................... 36
3.5.4.
Giải pháp bảo vệ và tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch ....................................36
2



3.5.5.
Hồn thiện cơng tác quản lý và nâng cao chất lượng cơ sở lưu trú, nhà hàng để
phát triển du lịch cộng đồng bền vững ...........................................................................37
3.5.6.
Hoàn thiện hơn nữa về sản phẩm du lịch đế thu hút du khách.........................37
3.5.7.
Giải pháp quảng bá du lịch cộng đồng KonPlong............................................38
3.5.8.
Hoàn thiện hệ thống chính sách phát triển du lịch ..........................................38
3.5.9.
Xác định rõ nguồn khách du lịch, họ ở đâu và họ đến du lịch Konplong bằng
cách nào 38
KẾT LUẬN.................................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

3


DANH MỤC CÁC CỤM TƯ VIẾT TẮT
STT

DẠNG VIẾT TẮT

DẠNG ĐẦY ĐỦ

1


DL

Du lịch

2

TTCN

Tiểu thủ công nghiệp

3

UBND

Ủy ban nhân dân

4

UNWTO

tổ chức Du lịch Thế giới

5

DTTS

Dân tộc thiểu số



DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1.

Tình hình khách du lịch đến Măng đen (2007-2010)

12

Bảng 2.2

.Hiện trạng cơ sở lưu trú , công suất khai thác 2005-2010

13

Bảng 2.3:

Doanh thu ngành du lịch huyện (2007-2010)

13


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, ngành du lịch của huyện đã có những đóng góp đáng kể vào sự
phát triển kinh tế xã hội, và đang khẳng định vị trí vai trị của mình vào thu nhập GDP của

huyện. Bên cạnh đó, việc đầu tư xây dựng và phát triển nhiều loại hình du lịch, lựa chọn
phương hướng phát triển du lịch phù hợp với tiềm năng tạo ra các sản phẩm du lịch có khả
năng cạnh tranh để có thể thu hút khách du lịch là hết sức cần thiết và cấp bách. Trong đó,
loại hình du lịch cộng đồng một loại hình du lịch hấp dẫn du khách, thị trường du lịch mới
lạ, những sản phẩm văn hố, du lịch cịn ngun sơ, đó là một thế mạnh của ngành du lịch
Kon Tum nói chung và du lịch KonPlong nói riêng có khả năng tạo ra loại hình du lịch
cộng đồng thu hút khách du lịch trong nước và nước ngoài.
KonPlong là một huyện phía Đơng của tỉnh Kon Tum, với khu du lịch sinh thái Măng
Đen được ví như “Đà Lạt thứ 2 của Việt Nam”, nơi đây có nhiều hồ như: hồ Toong Đăm,
toong zơri, Toong pô..., nhiều thác như thác Pa Sĩ, ĐăkKe, thác Lơba. Khí hậu mát mẻ
quanh năm, có nhiệt độ bình qn 21-22oC. Huyện KonPlong cũng là khu vực có tiềm năng
đặc sắc về mặt thiên nhiên và văn hoá, những bản làng mang đậm nét hoang sơ...Bên cạnh,
việc đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái Măng Đen trở thành một khu du lịch sinh thái
tầm cỡ Quốc gia, thì việc phát triển du lịch cộng động là rất cần thiết góp phần đa dạng các
sản phẩm du lịch và tạo động lực phát triển nền kinh tế xã hội của huyện. Mặc khác, du lịch
cộng đồng hiện nay đang là xu thế phát triển của ngành du lịch trên thế giới. Do vậy, việc
nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống để đánh giá tiềm năng du lịch cộng đồng và
tìm ra những giải pháp phát triển du lịch cộng đồng huyện KonPlong nhằm thúc đẩy sự phát
triển ngành du lịch huyện, đồng thời góp phần thúc đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế
xã hội của huyện là yêu cầu và nhiệm vụ cấp thiết.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và tình hình phát triển du lịch cộng đồng tại
huyện KonPlong như vậy, nên em đã chọn đề tài: "Thực trạng phát triển du lịch cộng
đồng tại huyện KonPlong, tỉnh Kon Tum"làm đề tài khóa luận tốt nghiệp . Em hi vọng
với vốn hiểu biết có hạn và nguồn tài liệu ít ỏi, đề tài của em sẽ góp một phần nhỏ cho sự
phát triển của mơ hình du lịch cộng đồng tại huyện KonPlong tại Kontum phố núi này.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận chung về du lịch, du lịch cộng đồng. Đề tài sẽ đi sâu vào phân tích,
đánh giá thực trạng về ngành du lịch nói chung và tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng
trên địa bàn huyện KonPlong nói riêng. Đồng thời, nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu về các
nguồn tài ngun thiên nhiên, văn hóa, các di tích lịch sử, các làng nghề truyền thống, danh

lam thắng cảnh...để phát triển du lịch cộng đồng và triển khai mơ hình du lịch này tại huyện
KonPlong, qua đó đề xuất những giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tại điểm du lịch xã
KonTuRằng từ đó làm cơ sở nhân rộng mơ hình du lịch cộng đồng cho tồn huyện
KonPlong theo định hướng phát triển bền vững, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế
và đưa ngành du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế động lực của huyện.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện
1


KonPlong.
Phạm vi nghiên cứu:
+ Về khơng gian: Tồn bộ các hoạt động về du lịch và các điều kiện, tiềm năng phát
triển loại hình du lịch cộng đồng trên địa bàn huyện KonPlong.
+ Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển ngành du lịch KonPlông trong thời gian
qua, trong đó có sử dụng tình hình và số liệu của giai đoạn trước để phân tích, so sánh.
Đánh giá những tiềm năng và định hướng phát triển du lịch cộng đồng KonPlong giai đoạn
2016 2020. Đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển mơ hình du lịch cộng đồng
trên địa bàn huyện.
4. Phương pháp nghiên cứu
Vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như sau:
Phương pháp sưu tầm và nghiên cứu tài liệu; Phương pháp tổng hợp, phân tích số liệu,
tài liệu; Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế; Phương pháp điều tra xã hội học; Phương
pháp lấy ý kiến chuyên gia; Phương pháp thống kê, so sánh, tính tốn kinh tế.
5. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Hệ thống một số lý luận cơ bản về mối quan hệ của cộng đồng trong quá trình phát
triển du lịch cộng đồng.
Đánh giá thực trạng phát triển du lịch huyện KonPlong, định hướng và xây dựng phát
triển du lịch cộng đồng và những hạn chế tồn tại, tìm ra được nguyên nhân của hạn chế để
phát triển du lịch. Phân tích các điều kiện cần thiết và tiềm năng phát triện du lịch cộng

đồng tại KonPlong. Trên cơ sở đó, quảng bá, kêu gọi đầu tư quy hoạch phát triển du lịch
cộng đồng gắn với du lịch sinh thái Măng đen và các loại hình du lịch khác, từ đó đề ra các
giải pháp phát triển du lịch cộng động KonPlong trong thời gian đến.
6. Kết cấu của luận văn.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm ba
chương như sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về du lịch, du lịch cộng đồng và phát triển du
lịch cộng đồng
Chương 2: Thực trạng hoạt động và phát triển du lịch ở huyện KonPlông, tỉnh Kon
Tum
Chương 3: Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện KonPlông, tỉnh
Kon Tum

CHƯƠNG 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH, DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
1.1. MỘT SÔ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
1.1.1. Khái niệm du lịch và sản phẩm du lịch
a. Khái niệm du lịch
Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngồi nơi cư trú
thường xun của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng
trong một khoảng thời gian nhất định.
2


b. Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm du lịch
Sản phẩm du lịch là một tổng thể các dịch vụ tạo thành, các dịch vụ này đứng riêng
không thể gọi là sản phẩm du lịch, khi chúng kết hợp lại với nhau tạo thành một thể thống
nhất, hoàn chỉnh, làm thỏa mãn nhu cầu của du khách.
Sản phẩm du lịch có các đặc điểm như sau: Sản phẩm du lịch gắn với tài nguyên du

lịch. Sản phẩm du lịch gắn liền giữa sản xuất và tiêu dùng, thường là khơng dịch chuyển
được. Tính mau hỏng và khơng dự trữ được cũng là một đặc điểm của sản phẩm du lịch.
❖ Đặc trưng sản phẩm du lịch đầu tiên là tính vơ hình:
+ Sản phẩm du lịch khơng cụ thể, khơng tồn tại dưới dạng vật chất, do đó khơng thể
sờ, không thể thử và không thể thấy sản phẩm kiểm tra chất lượng khi mua.
+ Không nhận thức một cách tường minh
+ Do tính vơ hình nên khách du lịch đánh giá chất lượng sản phẩm thông qua địa
điểm, người phục vụ, trang thiết bị, thông tin, thương hiệu,.... Trước khi họ cần được cung
cấp thông tin đầy đủ, tin cậy, cũng như tư vẫn một cách chuyên nghiệp.
+ Sản phẩm du lịch thường là một kinh nghiệm nên rất dễ dàng bị sao chép, bắt chước
và việc làm khác biệt hóa sản phẩm mang tính cạnh tranh khó khăn hơn kinh doanh hàng
hoá.
❖ Đặc trưng thứ hai của sản phẩm du lịch là tính khơng tách rời:
+ Q trình sản xuất phục vụ và quá trình tiêu dùng sản phẩm du lịch diễn ra gần như
đồng thời trong cùng một thời gian và không gian. Cung thời gian : thời gian hoạt động của
máy bay, tàu , khách sạn, nhà hàng phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, hoạt động
phục vụ khách diễn ra một cách liên tục khơng có ngày nghỉ và giờ nghỉ. Cùng không gian:
khách du lịch phải đến tận nơi để tiêu dùng sản phẩm chứ không thể vận chuyển sản phẩm
đến nơi có khách như sản phẩm hàng hóa bình thường. Như vậy sản phẩm du lịch không
thể tách rời nguồn gốc tạo ra dịch vụ.
+ Không chuyển giao sở hữu, chuyển giao sử dụng: Sản phẩm du lịch chỉ thực hiện
quyền sử dụng mà không thực hiện quyền sở hữu, bởi khi đã sử dụng thì mất đi giá trị chi
trở thành các trải nghiệm của bản thân(yếu tố phi vật chất), không thể sang tên, đổi chủ
được.
❖ Tiếp đến đặc trưng sản phẩm du lịch là tính khơng đồng nhất:
+ Tính vơ hình của sản phẩm du lịch khiến cho các sản phẩm du lịch thường có chất
lượng khơng lặp lại.
+ Chỉ khi tiêu dùng sản phẩm, khách mời mới cảm nhận được.
+ Khó lượng hóa


❖ Đặc trưng sản phẩm du lịch là tính khơng dự trữ, tồn kho:
+ Sản phẩm du lịch không thể lưu kho và cất trữ: để thực hiện được sản phẩm du lịch,
công ty lữ hành phải đặt trước các dịch vụ : vận chuyển , ăn uống, ngủ nghỉ, máy bay, tàu,
khách sạn...................Không thể để tồn kho một ngày buồng và một chỗ trong nhà hàng
vì khơng tiêu thụ được sẽ mất khơng một khoản thu nhập.
+ Cung bị thụ động, khó đáp ứng khi cầu bị biến động.
Việc nghiên cứu vấn đề đa dạng hóa sản phẩm du lịch, trước hết chúng ta cần làm rõ
3


khái niệm sản phẩm du lịch. Sản phẩm du lịch là tổng thể những yếu tố có thể trơng thấy
hoặc không trông thấy được, làm thỏa mãn nhu cầu cho du khách trong hoạt động du lịch.
Những tài nguyên thiên nhiên (bãi biển, núi rừng, sơng suối, khí hậu, khơng gian thiên
nhiên..cũng như các cơ sở vật chất (khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi giải trí...) bản thân
chúng khơng phải là sản phẩm du lịch, nhưng chúng lại trở thành sản phẩm du lịch khi mà
các sản phẩm đó được sử dụng phục vụ cho nhu cầu của du khách. Thông thường người ta
phân biệt ba mức độ trong khái niệm của một sản phẩm du lịch.

❖ Thành phần cơ bản của sản phẩm du lịch
Dịch vụ vận chuyển
Là một phần cơ bản của sản phẩm du lịch. Bao gồm các phương tiện đưa đón khách
đến và thăm quan các địa điểm du lịch bằng các phương tiện giao thông hiện nay như : ô
tô , xe máy, xe đạp, máy bay, tàu hỏa, thuyền......
Dịch vụ lưu trú và ăn uống
Đây là thành phần chính cấu thành sản phẩm du lịch. Nó bao gồm các dịch vụ nhắm
đáp ứng các nhu cầu của người du lich như : Khách sạn, lều trại, nhà hàng ...
Dịch vụ tham quan giải trí: Điểm tham quan, cơng viên, di tích hội chợ, cảnh quan.

r_
Hàng hóa tiêu dùng và các đồ lưu niệm

Các dịch vụ khác hỗ trợ khách du lịch: thủ tuc hộ chiếu, visa.....
1.1.2. Tài nguyên du lịch và các loại hình du lịch
a. Tài nguyên du lịch tự nhiên
Tự nhiên là điều kiện cần thiết cho hoạt động du lịch, các hợp phần tự nhiên đó là vị
trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, thực động vật...góp phần quan trọng phát triển du lịch
cộng đồng .
b. Tài nguyên du lịch nhân văn
Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hoá, các yếu tố văn hoá, văn nghệ
dân gian, di tích lịch sử, di tích cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các cơng trình lao động sang
tạo của con người và các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục
vụ mục đích du lịch.
c. Các loại hình du lịch
Loại hình du lịch là một tập hợp các sản phẩm du lịch có những đặc diểm giống nhau,
hoặc vì chúng thỏa mãn những nhu cầu, động cơ du lịch tương tự, hoặc được bán cho cùng
một nhóm khách hàng, hoặc vì chúng có cùng một cách phân phối, một cách tổ chức như
nhau, hoặc được xếp chung theo một mức giá bán nào đó.
Hoạt động du lịch có thể phân nhóm theo các nhóm khác nhau tuỳ thuộc tiêu chí đưa
ra. Hiện nay đa số các chuyên gia về du lịch Việt Nam phân chia các loại hình du lịch theo
các tiêu chí cơ bản dưới đây.
Phân chia theo mơi trường tài nguyên
- Du lịch thiên nhiên
- Du lịch văn hố
TT A____________ 1

J • Ạ.

1 A__________




r

-»A I__________________•

___

4


❖ Phân loại theo mục đích chuyến đi
-

Du lịch tham quan
Du lịch giải trí
Du lịch nghỉ dưỡng
Du lịch khám phá
Du lịch thể thao
Du lịch lễ hội
Du lịch tôn giáo
Du lịch nghiên cứu (học tập)
Du lịch hội nghị
Du lịch thể thao kết hợp
Du lịch chữa bệnh
Du lịch thăm thân
Du lịch kinh doanh
> Phân loại theo lãnh thổ hoạt động
- Du lịch quốc tế
- Du lịch nội địa
- Du lịch quốc gia
❖ Phân loại theo đặc điểm địa lý của điểm du lịch

- Du lịch miền biển
- Du lịch núi
- Du lịch đô thị
- Du lịch thôn quê
> Phân loại theo phương tiện giao thông
- Du lịch xe đạp
- Du lịch ô tô
- Du lịch bằng tàu hoả
- Du lịch bằng tàu thuỷ
- Du lịch máy bay
❖ Phân loại theo loại hình lưu trú
- Khách sạn
- Nhà trọ thanh niên
- Camping
- Bungalow
- Làng du lịch
> Phân loại theo lứa tuổi du lịch
- Du lịch thiếu niên
- Du lịch thanh niên
- Du lịch trung niên
- Du lịch người cao tuổi
❖ Phân loại theo độ dài chuyến đi
- Du lịch ngắn ngày
5


- Du lịch dài ngày
> Phân loại theo hình thức tổ chức
- Du lịch tập thể
- Du lịch cá thể

- Du lịch gia đình
❖ Phân loại theo phương thưc hợp đồng
- Du lịch trọn gói
- Du lịch từng phần
1.2. DU LỊCH CỘNG ĐỒNG VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
1.2.1. Cộng đồng địa phương
a. Khái niệm cộng đồng
Cộng đồng địa phương là một thực thể xã hội có cơ cấu tổ chức (chặt chẽ hoặc khơng
chặt chẽ), là một nhóm người cùng chia sẻ và chịu ràng buộc bởi các đặc điểm và lợi ích
chung được thiết lập thơng qua tương tác và trao đổi giữa các thành viên.

• -ơ . -Ặ .L .. •
_
b. Khái niệm về phát triển cộng đồng
Phát triển cộng đồng là quá trình tăng trưởng kinh tế cộng đồng cùng với tiến bộ của
cộng đồng theo hướng hoàn thiện các giá trị chân, thiện, mỹ.
1.2.2. Du lịch cộng đồng
c. Khái niệm du lịch cộng đồng
Du lịch cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người dân địa phương
đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa
phương.
d. Khái niệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng
Theo Tiến sỹ Võ Quế cho rằng “Du lịch dựa vào cộng đồng là phương thức phát triển
du lịch trong đó cộng đồng dân cư tổ chức cung cấp các dịch vụ để phát triển du lịch, đồng
thời tham gia bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, đồng thời cộng đồng được
hưởng quyền lợi về vật chất và tinh thần từ phát triển du lịch và bảo tồn tự nhiên”.
e. Các loại hình du lịch cộng đồng
Các sản phẩm du lịch cộng đồng tiêu biểu sau: Du lịch mạo hiểm; Du lịch làng, bản;
Du lịch sinh thái nông nghiệp; Du lich trên sơng kênh rạch; Giao lưu văn hố tham quan
học tập; Chuyên đề đặc biệt, trải nghiệm thực tế...

1.2.3. Vai trị và đặc điểm của loại hình du lịch cộng đồng
a. Vai trị của loại hình du lịch cộng đồng
Góp phần bảo vệ vững chắc tài nguyên tự nhiên, môi trường sinh thái. Bảo tồn và
phát huy các giá trị bản sắc văn hóa vật thể và phi vật thể của cộng đồng.
Tạo ra sự đa dạng trong sản phẩm du lịch của một vùng, một quốc gia...Góp phần thu
hút khách du lịch, tăng trưởng kinh tế, tạo ra nguồn vốn đầu tư trở lại các hạ tầng du lịch.
Phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, góp phần thay đổi kinh tế xã hội của địa phương.
b. Đặc điểm của loại hình du lịch cộng đồng






•o

o

Du lịch cộng đồng diễn ra tại nơi cư trú hoặc gần nơi cư trú của cộng đồng địa
6


phương. Quy mô hoạt động nhỏ, thị trường khách khá hẹp về đối tượng và ít về số lượng.
Các sản phẩm mang bản sắc địa phương. Các sản phẩm, dịch vụ du lịch được phát triển phù
hợp với điều kiện tự nhiên, văn hoá địa phương, giảm thiểu các tác hại.
Đặc điểm của du lịch cộng đồng như sau:
Du lịch cộng đồng đảm bảo văn hoá, thiên nhiên bền vững: Du lịch cân bằng với các
tiêu chuẩn kinh tế, văn hố xã hội và mơi trường; nguồn tài ngun thiên nhiên và văn hoá
được khai thác hợp lý; bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan; bảo tồn được môi trường văn
hoá. Du lịch cộng đồng là cách tốt nhất vừa làm du lịch vừa giữ gìn bản sắc văn hoá, sử

dụng dịch vụ tại chỗ, phát triển văn hoá, tơn trọng văn hố địa phương, du lịch cộng đồng
thúc đẩy nghề nghiệp truyền thống phát triển và giữ gìn bản sắc văn hố; cần có người dân
địa phương tham gia để dân có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường, giáo dục nâng cao
nhận thức bảo vệ môi trường sinh thái, bản sắc văn hoá, vệ sinh cộng đồng.
Du lịch cộng đồng cần có sở hữu cộng đồng: Cộng đồng là chủ thể quản lý di sản
dân tộc, có phong cách và lối sống riêng cần được tơn trọng; cộng đồng có quyền sở hữu
các tài nguyên và do vậy có quyền tham gia vào các hoạt động du lịch.
Thu nhập từ du lịch cộng đồng cần giữ lại cho cộng đồng: Lợi nhuận thu được từ du
lịch được chia sẻ công bằng cho cộng đồng để bảo vệ mơi trường; cộng đồng thu lợi nhuận
và lợi ích kinh tế trực tiếp để tái đầu tư cho địa phương ngồi hỗ trợ của Chính phủ.
Du lịch cộng đồng góp phần nâng cao nhận thức cho cộng đồng: Nâng cao trình độ
chun mơn nghiệp vụ, bảo vệ mơi trường và bảo tồn hệ sinh thái; nâng cao ý thức bảo vệ
di sản văn hoá cộng đồng, chống các trào lưu du nhập.
Du lịch cộng đồng cần tăng cường quyền lực cho cộng đồng: Du lịch cộng đồng là
do cộng đồng tổ chức quản lý; du lịch cộng đồng là thúc đẩy, tạo cơ hội cho cộng đồng
tham gia nhiệt tình vào phát triển du lịch; cộng đồng dân cư được trao quyền làm chủ, thực
hiện các dịch vụ và quản lý phát triển du lịch.
Du lịch cộng đồng cần tăng cường hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ và cơ quan
nhà nước: Hỗ trợ kinh nghiệm và vốn đầu tư; hỗ trợ về cơ sở vật chất và ưu tiên về các
chính sách cho cộng đồng trong việc phát triển du lịch và phát triển cộng đồng.
1.2.4. Điều kiện và nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng
a. Điều kiện hình thành và phát triển du lịch cộng đồng
Tài nguyên du lịch đa dạng, phong phú và tính đặc trưng cao.
Điều kiện về yếu tố cộng đồng tham gia. Các điều kiện về cơ chế chính sách tạo môi
trường thuận lợi cho việc phát triển du lịch và sự tham gia của cộng đồng.
Nguồn cầu của du lịch là động lực để phát triển du lịch cộng đồng của địa phương.
Sự hỗ trợ, giúp đỡ của các tổ phi chính phủ trong và ngồi nước về nhân lực, tài chính và
kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng.
b. Các nguyên tắc cơ bản phát triển du lịch cộng đồng
Nguyên tắc để phát triển du lịch cộng đồng là người dân địa phương phải biết kết hợp

hoạt động du lịch với lợi ích kinh tế, xã hội và văn hoá mà họ mang lại cho cộng đồng. Bảo
tồn văn hố đặc trưng của địa phương ,bảo vệ mơi trường.
c. Tiêu chí số lượng các điểm du lịch trong vùng
7


Điểm du lịch là khu vực có những đặc trưng tự nhiên hoặc nhân văn có sức hấp dẫn
du khách đến tham quan du lịch.
d. Qui mô du khách đến với các điểm du lịch
Quy mô du khách lượng du khách đến tham quan du lịch tại một điểm du lịch trong
một khoảng thời gian, khơng gian nhất định.
e. Chính sách về đầu tư phát triển du lịch cộng đồng
Chính sách của đầu tư thiên về phát triển di sản, nhiệm vụ bảo tồn lịch sử của các địa
phương, các cơng trình kiến trúc, con người, phong tục tập qn và các đồ vật chế tác khác
1.2.5. Các bên tham gia phát triển du lịch cộng đồng
a. Sự tham gia của cộng đồng địa phương:
Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn, phát huy các giá trị của tài
nguyên du lịch, hoạt động du lịch; Sự tham gia của cộng đồng đối với việc giảm giá các sản
phẩm du lịch...
b. Chính quyền địa phương:
Họ là người lãnh đạo có vai trị tổ chức, quản lý, tăng cường sức mạnh đoàn kết tập
thể của cộng đồng, đặc biệt phát huy vai trò, thế mạnh tiềm năng của cộng đồng trong mọi
hoạt động kinh tế, xã hội, văn hóa của cộng đồng.
c. Các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch:
Là cầu nối giữa khách du lịch và cộng đồng, là những người giữ vai trị mơi giới trung
gian để bán sản phẩm du lịch và góp phần chia lợi ích từ du lịch cho cộng đồng bằng việc
đóng thuế, phí mơi trường....................
d. Khách du lịch: Khách du lịch là yếu tố cầu du lịch:
mua các sản phẩm du lịch cộng đồng là khách hướng ngoại ưa mạo hiểm, thích khám
phá, trải nghiệm và nghiên cứu tìm hiểu về văn hóa, các làng nghề truyền thống.............

1.3. LỢI ÍCH VÀ CÁC XU HƯỚNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG
1.3.1.
Lợi ích của sự phát triển du lịch cộng đồng
Góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa nhân văn và văn hóa
cộng đồng; Tạo cơ hội tăng thêm việc làm và nâng cao thu nhập cho quốc gia cũng như
cộng đồng người dân các địa phương, nhất là người dân ở các vùng sâu, vùng xa nơi có các
khu du lịch, các di tích lịch sử hấp dẫn.
Du lịch cộng đồng đem lại lợi ích thiết thực đối với người dân thể hiện ở chỗ: người
dân có được nguồn thu trực tiếp từ các dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Một khu Du lịch
phát triển sẽ thu hút sự quan tâm của các cấp chính quyền, thu hút các nhà đầu tư phát triển
hệ thống đường sá, điện, nước, mạng lưới thơng tin y tế... Ngồi ra cịn những lợi ích thiết
thực khác như cơng ăn, việc làm, giao lưu văn hóa và đặc biệt là ý thức xã hội về bảo tồn
văn hóa được nâng cao.
Như vậy, đối với những vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, việc phát triển du
lịch cộng đồng hay du lịch dựa vào cộng đồng hồn tồn có cơ sở để thực hiện và chắc chắn
đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đây cũng là phương thức hữu hiệu để phát triển kinh tế xã
hội, góp phần xóa đói giảm nghèo cho nhân dân các dân tộc vùng cao, bảo tồn được môi
8


trường tự nhiên và văn hóa bản địa. Để phát triển du lịch cộng đồng, các doanh nghiệp nên
tăng cường nghiên cứu thị trường, định hình sản phẩm và cùng với cộng đồng nghiên cứu
tổ chức đầu tư phát triển sản phẩm, tổ chức quản lý khai thác và quảng bá xúc tiến sản
phẩm. Nếu tất cả đều nhận thức vấn đề này một cách sâu rộng thì đây sẽ là cơ sở cho phát
triển DL Việt Nam trong tương lai trở nên bền vững.
1.3.2.
Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng
Du khách có nhu cầu đi du lịch nhiều địa điểm trong một chuyến du lịch và có nhu
cầu ngày càng cao trong việc tìm kiếm thơng tin và học hỏi, tìm hiểu khi đi du lịch.

1.3.3.
Phát triển du lịch bền vững
Phát triển du lịch bền vững là xu thế phát triển của du lịch thế giới, là nhằm đáp ứng
nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa trong khi vẫn quan tâm đến việc
bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch trong tương
lai.
Phát triển du lịch cộng đồng với mục tiêu xóa đói giảm nghèo dứt khoát phải theo
hướng bền vững. Phát triển bền vững suy cho cùng là sự phát triển nhằm đáp ứng các nhu
cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ mai
sau. Trên thực tế, điều này đang trở nên cấp thiết và thường được nói tới khi muốn nhấn
mạnh đến việc sử dụng có trách nhiệm các nguồn tài nguyên du lịch. Trong du lịch cộng
đồng sự lựa chọn bắt buộc là phải sử dụng có trách nhiệm các nguồn tài nguyên du lịch tự
nhiên và nhân văn. Quá trình phát triển du lịch cộng đồng phải được định hướng và quản lý
theo một phương châm: Kết hợp hài hoà nhu cầu của hiện tại và tương lai trên cả hai góc độ
tổ chức, sản xuất du lịch và tham gia tiêu dùng du lịch, nhằm đạt tới một mục đích bảo tồn,
tái tạo và phát triển được tài nguyên tự nhiên, giữ gìn và phát huy được bản sắc văn hoá dân
tộc và hồn cốt linh thiêng của truyền thống.
Điều cốt lõi của bền vững là sự cân bằng: Cân bằng giữa cung và cầu cả trong hiện tại
và tương lai, thể hiện nổi bật là yếu tố sức chứa; cân bằng giữa số lượng và chất lượng của
sự phát triển; cân bằng giữa thu hút khách du lịch quốc tế và khách du lịch nội địa trong
những giai đoạn nhất định; cân bằng giữa khai thác và bảo vệ, phát triển nguồn tài nguyên
du lịch lễ hội; cân bằng giữa yêu cầu phát triển và khả năng quản lý, trong đó số lượng và
chất lượng nguồn nhân lực tổ chức lễ hội và hoạt động du lịch đóng vai trị then chốt; cân
bằng hoạt động du lịch về mặt thời gian và không gian; cân bằng giữa chi phí và lợi ích...
Những vấn đề này khơng phải lúc nào cũng có thể thực hiện được vì thường bị sức ép của
lợi ích trước mắt. Đây là những nguyên tắc khi phát triển du lịch cộng đồng góp phần xóa
đói giảm nghèo phải tuân thủ nghiêm ngặt
Và để thực hiện du lịch bền vững không chỉ dừng lại ở nhận thức, mà tất cả các chủ
thể tham gia vào hoạt động du lịch cần có cái nhìn đầy đủ về du lịch có trách nhiệm:
+ Đối với cơ quan quản lý nhà nước: cần xây dựng chiến lược, chính sách phát triển

du lịch rõ ràng; tăng cường công tác tập huấn hướng dẫn các cấp, các ngành về du lịch có
trách nhiệm; tuyên truyền nâng cao nhận thức và hỗ trợ các doanh nghiệp, cộng đồng địa
phương tham gia các hoạt động du lịch có trách nhiệm; đồng thời có chính khách khuyến
khích, tơn vinh các tổ chức, cá nhân điển hình trong việc thực hiện du lịch có trách nhiệm.
9


+ Đối với các doanh nghiệp: xây dựng các sản phẩm du lịch có trách nhiệm; tăng
cường thu hút và đào tạo phát triển nguồn nhân lực; thực hiện các nguyên tắc phát triển du
lịch có trách nhiệm, đặc biệt trong việc sử dụng nguồn năng lượng, nguồn nước, thực phẩm
an tồn; có biện pháp xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm và sử dụng nguyên vật liệu thân
thiện với mơi trường; khuyến khích các hoạt động du lịch mang tính trách nhiệm cao; quan
tâm đến quyền lợi cộng đồng, cùng chia sẻ hài hịa lợi ích kinh tế giữa doanh nghiệp và
cộng đồng.
+ Đối với cộng đồng địa phương: cải tạo, nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ du lịch,
giữ gìn cảnh quan mơi trường du lịch; có thái độ ứng xử thân thiện, mến khách, tơn trọng và
hỗ trợ khách du lịch trong quá trình tham quan du lịch tại địa phương; tham gia các hoạt
động du lịch một cách có tổ chức, tránh tình trạng tự phát, không theo quy hoạch, thiếu văn
minh lịch sự trong du lịch.
+ Đối với khách du lịch: tuân thủ các phong tục, tập quán địa phương; có ý thức tiết
kiệm năng lượng, tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường; góp phần bảo tồn, phát huy
giá trị di sản văn hóa và đóng góp phát triển kinh tế xã hội địa phương.

1
0


1.4. MỘT SƠ MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
1.4.1. Mơ hình du lịch cộng đồng tại bản Lác, Mai Châu tỉnh Hịa Bình


1.4.2. Mơ hình du lịch cộng đồng tỉnh Cao Bằng

1.4.3. Mơ hình du lich cộng đồng tại thôn Bản Lạn, tỉnh Hà Giang

CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
Ở HUYỆN KONPLONG, TỈNH KON TUM
2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN KONPLONG
2.1.1.
Q trình hình thành và phát triển huyện KonPlơng
KonPlơng được thành lập ngày 31/01/2002, gồm 09 đơn vị hành chính xã, người dân
tộc thiểu số chiếm 97% dân số.
11


2.1.2.

Các điều kiện kinh tế xã hội huyện KonPlông
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp - xây dựng,
dịch vụ và giảm dần tỷ trọng nông, lâm nghiệp.
2.1.3.
Đặc điểm dân số, dân cư huyện KonPlong
Huyện KonPlong có dân số khoảng 21.033 người, mật độ dân số 15,22 người/km2 ,
chủ yếu là dân tộc thiểu số gồm 4 dân tộc chính: KaDong, HRe, Mơ Nâm, Xê Đăng, chiếm
93,45% đến 97%, bao gồm 3.965 hộ với 18.185 nhân khẩu.
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
KONPLONG
2.2.1.
Tình hình phát triển du lịch KonPlong

Trong năm 2010, tổng số lượt khách đến Măng Đen khoảng 48.440 lượt người đến
tham quan du lịch và nghiên cứu khám phá.
Bảng 2.1. Tình hình khách du lịch đến Măng đen (2007-2010)
Năm
2007

Năm
Khách
Tổng lượt khách
1.Khách nội địa
2 . Khách quốc tế

Năm
2008

Năm
2009

Năm
2010

ĐVT: Lượt khách
Tốc độ tăng BQ năm (
%)

35.845
34.285
1.560

38.626 45.470 48.440 108%

36.086 42.868 45.690 107.65%
2.540
2.750
117.73%
2.602
(Nguồn: Phịng văn hố thể thao và du lịch năm 2010)
Nhìn chung, tốc độ tăng bình quân qua 4 năm là 108% và chủ yếu là lượng khách du
lịch nội địa chiếm tỷ lệ cao, tuy nhiên nếu so với năm 2007 thì tốc độ tăng trưởng tỷ lệ khá
cao, đạt 76,2%, Du lịch KonPlong thu hút sự quan tâm của du khách.
2.2.2. Hiệu suất sử dụng các cơ sở vật chất cho du lịch
a. Điều kiện cơ sở vật chất cho du lịch
Về cơ sở lưu trú du lịch: Tính đến cuối năm 2010 có 17 cơ sở lưu trú, với hơn 450
phòng đảm bảo phục vụ trên 1.000 khách.
Khu vui chơi giải trí và điểm tham quan: Thác Pasỉ, thác và hồ ĐăkKe, vườn thú bản
địa, làng văn hoá Tu Rằng và KonBLing.
b. Hiệu suất sử dụng các cơ sở vật chất cho du lịch

•o


Bảng 2.2.Hiện trạng cơ sở lưu trú , công suất khai thác 2005-2010
Hạng mục
Tổng cơ sở lưu trú

Tổng số phịng

Năm

Cơng suất sử dụng
phịng (%)


2005

1

7

35

2006
2007

2
3
4

12
57
98
215

52,7
48
56
47,3

2008
2009

6

1
2


7
450
52
2010
(Nguồn: Phịng Văn hóa, Thể thao và du lịch huyện Koplông)
2.2.3. Doanh thu ngành du lịch huyện KonPlong Bảng
Bảng 2.3: Doanh thu ngành du lịch huyện (2007-2010)
Năm
2007
2008
2009
2010
Tổng lượt khách ( Lượt người)
35.845
38.626
45.470
48.440
Doanh thu du lịch ( triệu đồng)
12.446
14.474
15.355
10.622
Tốc độ tăng trưởng (%)
7.75
17.72
6.54

8.2
(Nguồn: Phịng văn hố thể thao và du lịch Konplông năm 2010)
2.2.4. Doanh thu các thành phần kinh doanh du lịch ở huyện
Về cơ cấu doanh thu chủ yếu từ lưu trú và ăn uống (chiếm 6575%), từ dịch vụ du
lịch (chiếm 25-35%). Do đó, du lịch KonPlơng cần phải cần quan tâm tăng doanh thu từ
dịch vụ..
2.2.5. Công tác xúc tiến, quảng bá liên kết phát triển du lịch
Xây dựng và từng bước nâng cấp trang web của huyện, quảng bá hình ảnh du lịch,
cung cấp thơng tin, tuyên truyền, quảng bá về du lịch đến các nhà đầu tư, du khách trong
nước và ngoài nước. Mặt dù đã hình thành và phát triển nhiều năm nhưng du lịch KonPlong
vẫn chưa có logo, Slogan và thương hiệu ấn tượng đối với du khách.
2.2.6. Hoạt động kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch
Nhìn chung hoạt động lữ hành hiện nay vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, vì
hoạt động liên kết kinh doanh du lịch của KonPlong còn hạn chế, các doanh nghiệp lữ hành
của tỉnh hoạt động chưa đủ mạnh cả về quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật và thị trường, hoạt
động chủ yếu là khai thác thị trường du khách nhỏ lẻ. Bên cạnh đó, lao động làm việc trong
ngành du lịch phần lớn là lao động có trình độ sơ cấp và đào tạo ngắn hạn, số lao động phổ
thông chiếm tỷ lệ cao. Lực lượng hướng dẫn viên du lịch của huyện vẫn còn chưa đáp ứng
nhu cầu hướng dẫn du khách nhất là về trình độ ngoại ngữ, thẻ hướng dẫn viên, và chưa tổ
chức một cách chuyên nghiệp.
2.2.7. Chính sách thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch
Quảng bá thu hút đầu tư; Chính sách của địa phương trong việc thu hút đầu tư; Chính
sách đất đai; Chính sách cơ sở hạ tầng và Chính sách thu hút đầu tư dân nhập cư; Chính
sách thuế và tài chính
Tổ chức khơng gian du lịch Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tại huyện KonPlong
được UBND tỉnh thống nhất thông qua tại Quyết định số 830/QĐ-UBND ngày 24/02/1996,
Quyết định số 1453/QĐ-UBND ngày 20/12/2010 với mục tiêu phát triển KonPlong trở
thành khu du lịch của tỉnh.
2.3. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN
KONPLONG, TỈNH KON TUM

2.3.1.
Vị trí du lịch Măng đen, huyện KonPlong
a. Khu du lịch Măng đen trong hành trình du lịch chung đến các di sản du lịch văn hóa
của Miền Trung và Tây Nguyên Măng Đen được xem là điểm khởi đầu của tuyến du lịch
“Con đường xanh Tây Nguyên” qua Cửa khẩu quốc tế Bờ Y Ngọc Hồi, Kon Tum để hình
1
3


thành tuyến du lịch “Con đường di sản Đông Dương”, nối các di sản thế giới của Việt Nam
với các di sản thế giới của 2 nước bạn: Lào và C'ampucliia...
b. Du lịch Măng đen với tuyến du lịch Hành lang đông Tây Hành lang Kinh tế Đông
Tây đi qua 13 tỉnh của 4 nước, từ thành phố Cảng Mawlamine của Myanma qua Thái Lan,
Lào và Việt Nam. Là một trong 5 hành lang Kinh tế thuộc Tiểu vùng Mê Kơng mở rộng, đã
được thảo luận và nhất trí thơng qua tại Hội nghị Bộ trưởng các nước Tiểu vùng Mê Kông
lần thứ 8 tháng 10/1998.
2.3.2. Đánh giá tiềm năng tài ngun tự nhiên
a. Địa hình, đất đai, khống sản: .
Huyện Kon PLơng nằm phía Đơng Bắc tỉnh Kon Tum, có toạ độ địa lý và ranh giới
hành chính như sau:
Tọa độ địa lý:
+ Từ 140 19'55'' đến 140 46'10'' Vĩ độ Bắc;
+ Từ 1080 03'45'' đến 1080 22'40'' Kinh độ Đơng.
Ranh giới hành chính:
+ Phía Bắc giáp tỉnh Quảng Nam;
+ Phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi;
+ Phía Nam giáp huyện KBang, tỉnh Gia Lai và huyện Kon Rẫy;
+ Phía Tây giáp huyện Tu Mơ Rông và huyện Kon Rẫy.
- Huyện Kon Plông nằm trong vùng Tam giác phát triển Campuchia Lào Việt Nam
nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội, có nhiều cơ hội mở rộng hợp

tác và hội nhập vào nền kinh tế quốc gia, quốc tế. Trung tâm huyện cách thành phố Kon
Tum cách khoảng 54 km, Cửa khẩu quốc tế Pờ Y khoảng 150 km; cách thành phố Quảng
Ngãi khoảng 140 km theo quốc lộ 24 và cảng Dung Quất (Quảng Ngãi) khoảng 200 km,
cùng với thiên nhiên ưu đãi về khí hậu phù hợp với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng
đây là điều kiện thuận lợi để tạo đà phát triển kinh tế xã hội của huyện; thu hút các nhà đầu
tư trong và ngoài nước xây dựng cơ sở hạ tầng; kinh doanh, mở rộng thị trường, tạo cơ hội
việc làm và tăng thu nhập đặc biệt là khu vực nông thôn; đẩy mạnh chuyển giao công nghệ
và tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho sản xuất.
- Huyện cũng là nơi đầu nguồn sinh thuỷ của các hệ thống sông lớn chảy xuống các
vùng Dun hải, là nơi có diện tích rừng đầu nguồn của thuỷ điện Ya Ly và cơng trình thuỷ
lợi Thạch Nham............; vì vậy, huyện có vị trí quan trọng trong việc bảo vệ môi trường
sinh thái không những của tỉnh Kon Tum mà còn của một số tiểu vùng Duyên hải Nam
Trung bộ....
b. Tài nguyên đất:
Theo kết quả chương trình điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng bản đồ đất tỷ lệ
1/50.000-1/100.000 các tỉnh vùng Tây Nguyên (tỉnh Kon Tum tỷ lệ 1/100.000) do Phân
viện Quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp Miền Trung thực hiện năm 2004 thì huyện Kon
Plơng có 04 nhóm đất với 09 đơn vị đất (khơng kể nhóm đất khác gồm: đất ở, đất chun
dùng, sơng suối,.. )
❖ Nhóm đất phù sa (đất phù sa ngòi suối Py):
1
4


Diện tích: 1.614,0 ha, chiếm 1,17% diện tích tồn huyện và chiếm 14,03% loại đất
phù sa ngòi suối của tỉnh.
Phân bố dọc theo các dịng suối hẹp, dốc, có dịng chảy mạnh. Vì vậy, dáng đất
thường là các dải đất rất hẹp, cao thoát nước và được bồi đắp phù sa hàng năm.
Khả năng sử dụng: Nhóm đất phù sa trong huyện thường phân bố ở ven suối, gần khu
dân cư, có điều kiện tưới tiêu tương đối chủ động. Đây là một loại đất có khả năng thích

hợp khá cao cho nhiều loại cây trồng cạn nhiệt đới, đang sử dụng rất đa dạng từ lúa 2 vụ,
cây hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày.
❖ Nhóm đất đỏ vàng (F):
Diện tích: 42.330,0 ha, chiếm 30,65% diện tích tồn huyện, đây là nhóm đất có diện
tích khá lớn chỉ sau nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi. Đất hình thành từ các đá mẹ và mẫu
chất khác nhau, phân bố trong vành đai khí hậu nhiệt đới ẩm, có q trình phá hủy khống
sét và tích tụ sắt nhơm (cịn gọi là q trình Ferralic) chiếm ưu thế; vì vậy ở tầng tích tụ đất
có màu đỏ vàng là chủ đạo. Nhóm đất đỏ vàng ở huyện phân thành 04 loại sau:
Đất nâu đỏ trên đá Bazan (Fk): Diện tích 1.560,0 ha, chiếm 1,13% diện tích tự nhiên
tồn huyện.
Trong các đất đồi núi ở Kon Plơng nói riêng và ở tỉnh Kon Tum nói chung, đất nâu đỏ
trên Bazan là loại đất tốt nhất. Phần lớn chúng có tầng dày và phân bố ở địa hình ít dốc. Có
nhiều ưu điểm cả về cấu trúc cơ lý đất và hàm lượng các yếu tố dinh dưỡng. Hạn chế chính
đối với đất nâu đỏ Bazan là thường phân bố ở địa hình cao, khan hiếm về ngồn nước. Từ
những đặc điểm trên, đất có phạm vi thích nghi khá rộng đối với nhiều loại cây trồng cạn,
lâu năm hoặc hàng năm khác nhau như: Cao su, Cà phê, Tiêu..., các cây hoa màu lương
thực, đậu đỗ các loại,...Việc bố trí chủng loại cây gì trên đất này là tùy thuộc vào độ sâu và
khả năng khai thác nước ngầm và tùy thuộc vào hiệu quả kinh tế cây trồng.
Đất nâu vàng trên đá Bazan (Fu): Diện tích 187,0 ha, chiếm 0,14% diện tích tự nhiên
tồn huyện.
So với đất nâu đỏ trên đá Bazan, đất nâu vàng trên đá Bazan có hàm lượng dinh
dưỡng thấp hơn, đất chua hơn, tuy nhiên, đất nâu vàng trên đá Bazan vẫn là một trong
những đất có dinh dưỡng khá cao. Những hạn chế chính của đất là đất tầng mỏng và cũng
như đất nâu đỏ trên đá Bazan được phân bố ở địa hình cao và khan hiếm nguồn nước. Vì
vậy phạm vi thích nghi với các loại cây trồng của đất chủ yếu phù hợp với các cây hằng
năm như hoa màu, lương thực, đậu đỗ và một số cây lâu năm như cà phê.
Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Fs): Diện tích 32.978,0 ha, chiếm 23,88% diện
tích tự nhiên tồn huyện.
Đất vàng đỏ trên phiến sét, biến chất nhìn chung có độ phì nhiêu thấp, tầng đất
thường mỏng và trung bình, nên khả năng sử dụng cho nơng nghiệp có hạn chế. Phần nhiều

sử dụng cho lâm nghiệp, hoặc nông lâm kết hợp.
Đất vàng đỏ trên đá mác ma axít (Fa): Diện tích 7.605,0 ha, chiếm 5,51% diện tích tự
nhiên toàn huyện.
Đất vàng đỏ trên đá Mácma acid tuy có diện tích lớn, nhưng chất lượng rất kém, lại
phân bố ở địa hình cao, dốc. Khả năng cho sản xuất nơng nghiệp có hạn chế. Nên giành qũy
1
5


đất này cho việc tái tạo và bảo vệ rừng đầu nguồn cho huyện và cho cả khu vực. Một số
chân đất có ỗộ dốc nhỏ, tầng đất dày có thể sử dụng trồng cây công nghiệp, cây ãn qủa và
hoa màu.
❖ Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi (H):
Diện tích: 91.037,0 ha, chiếm 65,91% diện tích tồn huyện, đây là nhóm đất có diện
tích lớn nhất trên địa nàm huyện. Phân bố ở các vùng núi, thường trên các đới cao trên
900m, căn cứ vào mẫu chất, đặc điểm đất, nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi được chia ra 3
đơn vị phân loại :
Đất mùn nâu đỏ trên đá Bazan (Hk): Diện tích 15.637,0 ha, chiếm 11,32% diện tích
tự nhiên tồn huyện.
Đất mùn đỏ vàng trên đá sét và biến chất (Hs): Diện tích 30.268,0 ha, chiếm 21,91%
diện tích tự nhiên tồn huyện.
Đất mùn vàng đỏ trên đá mác ma axít (Ha): Diện tích 45.132,0 ha, chiếm 32,68%
diện tích tự nhiên tồn huyện.
Các đất mùn vàng đỏ trên núi phân bố ở đới cao nên khơng có khả năng phát triển
nơng nghiệp.
❖ Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ (D):
Diện tích: 38,0 ha, chiếm 0,03% diện tích tồn huyện.
Khả năng sử dụng: Hầu hết diện tích đất đã được sử dụng để trồng lúa nước, rau màu.
Tuy nhiên sản xuất bấp bênh do thường bị lũ quét, thường hay bị ngập trong mùa mưa.
c. Tài nguyên khoáng sản:

Theo số liệu điều tra địa chất khoáng sản tỉnh Kon Tum cho thấy trên địa bàn huyện
có những loại khống sản sau:
Quặng Bơ xít: Phân bố trên địa bàn xã Măng Cành và xã Đăk Long, trữ lượng chưa
được khảo sát, tuổi cịn non. Nguồn khống sản này chưa có ý nghĩa quan trọng trong tương
lai gần.
Quặng Sắt ở xã Hiếu, trữ lượng 462.000 tấn với diện tích 50 ha, có khả năng khai thác
tốt.
Mỏ đá Granit ở xã Đăk Ring, trữ lượng khoảng 13.000m3 có khả năng khai thác tốt.
Nước khoáng: ở các xã Ngọc Tem và xã Đăk Nên đã phát hiện các nguồn nước
khống nóng. Đây là một nguồn nước có tính trị liệu cao, có thể khai thác phục vụ nhân dân
và khách du lịch nghỉ dưỡng.
Tài nguyên khoáng sản được tổ chức khai thác tốt là nguồn lực góp phần phục vụ cho
phát kinh tế xã hội trên địa bàn huyện.
d. Rừng và tài nguyên rừng:
Theo kết quả năm 2010 thì tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 113.465,03 ha
chiếm 82,75% tổng diện tích tự nhiên của huyện. Trong đó đất rừng sản xuất là 74.055,49
ha chiếm 65,27% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp, rừng phịng hộ là 39.409,54 ha
chiếm 34,73% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp.
Tài nguyên rừng của huyện rất đa dạng và nhiều loại gỗ quý như: Trắc, Hương,
Huỳnh Đàn, Pơ Mu_ và nhiều loại gỗ khác. Các loại cây được trồng trên địa bàn có thể sử
1
6


dụng được để phát triển tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp phù hợp với thổ nhưỡng như:
cây dó bầu, song mây, bời lời, quế, thảo quả, các loại lâm sản dưới tán rừng rất phong phú,
đa dạng ... Ngoài ra rừng có rất nhiều tre, nứa, lồ ơ, song mày... là nguồn nguyên liệu dồi
dào phục vụ cho nhu cầu phát triển các ngành nghề truyền thống. Đây là nguồn nguyên liệu
quan trọng được quan tâm khai thác hợp lý, bảo vệ và tu bổ, cải tạo rừng.
Rõ ràng tài nguyên rừng là một trong những tài nguyên quý và thế mạnh của huyện

Kon Plông. Nhiệm vụ cần thiết là phải bảo vệ và khai thác hợp lý để phát triển kinh tế xã
hội bền vững.
e. Tài nguyên nhân văn:
Trên địa bàn huyện Kon Plơng có các thành phần dân tộc sinh sống nhưng chủ yếu là
dân tộc thiểu số: dân tộc Xê Đăng, dân tộc Hre và dân tộc Kinh, trong đó phần lớn là dân
tộc Xê Đăng chiếm 80%, dân tộc Kinh chỉ có khoảng chiếm 10%. Đã từ lâu, bản sắc truyền
thống còn được lưu giữ trong từng bản làng, các truyền thống như vũ hội cồng chiêng, ẩm
thực truyền thống...
Trên địa bàn huyện có di tích lịch sử cần được bảo vệ và trùng tu, tôn tạo như di tích
lịch sử Măng Đen... Việc khai thác, tơn tạo, giữ gìn các di tích văn hố và danh lam thắng
cảnh hiện có là cơ sở để phát triển ngành du lịch, thu hút khách tới tham quan, nghỉ dưỡng,
tìm hiểu về kiến trúc, sinh hoạt, tập quán, lễ nghi, nghệ thuật của dân tộc đã tạo nên nền văn
hoá mang bản sắc riêng của huyện.
f. Thủy văn ,khí hậu:
❖ Thủy văn:
Hệ thống sơng suối khá đồng đều như: Sơng ĐăkPơNe, Sơng Đăk SNghé, Sơng Đăk
Lị, Sơng Đăk Ring, Sơng Đăk Meo...Nguồn nước ngầm có trữ lượng khá lớn, với mức cấp
nước một giếng khoan có thể đạt 100 200 m3 /ngày/đêm.
Huyện là nơi đầu nguồn sinh thuỷ của các hệ thống sông lớn chảy xuống các vùng
Duyên hải, là nơi đầu nguồn của thuỷ điện Ya Ly, Thượng Kon Tum, Đắk Đrinh và cơng
trình thuỷ lợi Thạch Nham... nên có hệ thống sơng suối khá dầy và phân bố khá đều, bao
gồm những sơng, suối chính sau:
Nhánh sông ĐăkPne: Dài khoảng 30 km, là chi lưu của sông Đăk Bla. Vùng đầu
nguồn được tạo nên bởi các hợp thuỷ và các nhánh suối nhỏ chảy từ xã Măng Cành đổ về
huyện Kon Rẫy. Lưu vực sơng có địa hình phức tạp, phù hợp với khai thác xây dựng thuỷ
điện kết hợp lấy nước tưới sản xuất nông nghiệp.
Sông Đăk Nghé: Chảy qua địa bàn huyện Kon Plông là một trong những nhánh chính
của Sơng Đăk Blà. Sơng bắt nguồn từ xã Măng Bút đến hết địa bàn huyện và gặp Sơng Đăk
Ne huyện Kon Rẫy, có chiều dài trong địa bàn huyện là 61 km, bắt nguồn từ độ cao 1660 m
so với mực nước biển và kết thúc tại đầu nguồn sông Đăk Ne là 860 m. Lưu vực sơng có

địa hình phức tạp, phù hợp với khai thác xây dựng thuỷ điện kết hợp lấy nước tưới sản xuất
nơng nghiệp.
Sơng Đăk Lị: Chảy qua xã Ngọc Tem, có chiều dài khoảng 15 km đổ về tỉnh Quảng
Ngãi Lưu vực sơng có địa hình phức tạp, phù hợp với khai thác xây dựng thuỷ điện kết hợp
lấy nước tưới sản xuất nông nghiệp.
1
7


×