Tải bản đầy đủ (.pdf) (0 trang)

đề thi thử TN THPT môn hóa (có lời giải )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.18 MB, 0 trang )

ĐỀ SỐ 01

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MƠN: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề

Câu 1. Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi
A. tạo thành chất kết tủa.

B. tạo thành chất khí.

C. tạo thành chất điện li yếu.

D. có ít nhất một trong 3 điều kiện trên.

Câu 2. Phần đạm urê thường chỉ chứa 46% N. Khối lượng (kg) urê đủ cung cấp 70 kg N là
A. 152,2

B. 145,5

C. 160,9

D. 200,0

Câu 3. A là dẫn xuất benzen có cơng thức nguyên ( CH )n . 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2 hoặc 1 mol Br2
(dung dịch). Vậy A là
A. etyl benzen.

B. metyl benzen.


C. vinyl benzen.

D. ankyl benzen.

Câu 4. Một loại thuỷ tinh khó nóng chảy chứa 18,43% K2O, 10,98% CaO, 70,59% SiO2 về khối lượng.
Thành phẩn của thuỷ tinh này biểu diễn dưới dạng các oxit là
A. K2O.CaO.4SiO2

B. K2O.2CaO.6SiO2

C. K2O.CaO.6SiO2

D. K2O.3CaO.8SiO2

Câu 5. Ứng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 6. Si phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây trong điều kiện thích hợp?
A. CuSO4, SiO2, H2SO4 lỗng.

B. F2, Mg, NaOH.

C. HCl, Fe(NO3)3, CH3COOH.


D. Na2SiO3, Na3PO4, NaCl.

Câu 7. Khi đốt 0,1 mol chất X (dẫn xuất của benzen), khối lượng CO2 thu được nhỏ hơn 35,2g. Biết 1
mol X chỉ tác dụng với 1 mol NaOH. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HOCH2C6H4COOH.

B. C6 H 4 ( OH )2 .

C. HOC6H4CH2OH.

D. C2H5C6H4OH.

Câu 8. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 9. Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch Br2 sẽ thu được kết quả
nào dưới đây?
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và Br2 cho kết tủa trắng.
Trang 1


B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin chỉ tác dụng được dung dịch Br2.
C. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng với cả dung dịch HBr và dung dịch Br2.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr n
Câu 10. Nhận định nào sau đây đúng khi xảy ra phản ứng giữa các
chất trong mỗi ống nghiệm được mơ tả trên hình vẽ bên?
A. Miếng bông trên miệng ống nghiệm (1) dần mất màu hồng.

B. Dung dịch trong cả hai ống nghiệm đều có màu xanh.
C. Miếng bơng trên miệng ở cả hai ống nghiệm đều không màu.
D. Miếng bông trên miệng ống nghiệm ( 2 ) dần mất màu hồng.
Câu 11. Các amino axit no có thể phản ứng với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Dung dịch Na2SO4, dung dịch HNO3, CH3OH, dung dịch brom.
B. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, CH3OH, dung dịch brom.
C. Dung dịch NaOH, dung dịch HCl, C2H5OH.
D. Dung dịch H2SO4, dung dịch HNO3, CH3OC2H5, dung dịch thuốc tím.
Câu 12. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
(a) X (dư) + Ba(OH)2 → Y + z
(b) X + Ba(OH)2 (dư) → Y + T + H2O.
Biết các phản ứng đều xảy ra trong dung dịch và chất Y tác dụng được với dung dịch H2SO4 lỗng. Hai
chất nào sau đây đều thỏa mãn tính chất của X?
A. AlCl3, Al2(SO4)3.

B. Al(NO3)3, Al2(SO4)3.

C. Al(NO3)3, Al(OH)3.

D. AlCl3, Al(NO3)3.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho 1 hỗn hợp các muối của amino axit
B. Phân tử khối của một amino axit (gồm 1 chức –NH2 và 1 chức –COOH) luôn là số lẻ.
C. Các amino axit đều tan trong nước.
D. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ đổi màu.
Câu 14. Cho các phát biểu sau:

(1)


Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.

( 2)

Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,….

( 3)

Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit.

( 4)

Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.

( 5)

Để dây thép ngồi khơng khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mịn điện hố.

Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.
Trang 2


Câu 15. Hợp chất X là một  -amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl

0,125M, sau đó đem cơ cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối. Phân tử khối của X là.
A. 174.

B. 147.

C. 197.

D. 187.

Câu 16. Nhận xét không đúng là.
A. Muối Cr(III) vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa; muối Cr(VI) có tính oxi hóa.
B. Cr2O3, Cr(OH)3 có tính lưỡng tính.
C. Cr2O3 tác dụng được với dung dịch NaOH lỗng ở nhiệt độ thường.
D. Cr(OH)3 có thể bị nhiệt phân.
Câu 17. Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin và trimetylamin có tổng khối lượng 33,76 gam là và tỉ lệ
vê' số mol là 2 : 2 : 1. cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao
nhiêu gam muối?
A. 66,22 gam.

B. 62,96 gam.

C. 66,38gam.

D. 60,58 gam.

Câu 18. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z với thuốc thử được ghi ở bảng sau.
Hiện tượng

Mẫu thử


Thuốc thử

X

Dung dịch Na2SO4 dư

Kết tủa trắng

Y

Dung dịch X dư

Kết tủa trắng tan trong dung dịch HCl dư

Z

Dung dịch X dư

Kết tủa trắng không tan trong dung dịch HCl dư

Dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. Ba(OH)2, Na2CO3, MgCl2.

B. Ba(OH)2, MgCl2, Al2(SO4)3.

C. MgCl2, Na2CO3, AgNO3.

D. Ba(HCO3)2, K2SO4, NaHCO3.

Câu 19. Cho các loại tơ sợi sau. (1) tơ tằm, ( 2 ) tơ capron, ( 3) tơ visco, ( 4 ) tơ nilon-6,6, ( 5 ) tơ nitron


(6)

tơ xenlulozơ điaxetat. Tơ tổng hợp là.

A. (1) , ( 2 ) , ( 5 ) .

B. ( 2 ) , ( 4 ) , ( 5 ) .

C. ( 2 ) , ( 5 ) , ( 6 ) .

D. ( 4 ) , ( 5 ) , ( 6 ) .

Câu 20. Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung
dịch gồm a mol NaOH và b mol Ca(OH) 2. Sự
phụ thuộc của số mol kết tủa CaCO3 vào số
mol CO2 được biểu diễn theo đồ thị sau:
Tỉ số a : b là
A. 1 : 1.

B. 2 : 3.

C. 2 : 1

D. 4 : 3.

Câu 21. Thực hiện các thí nghiệm sau.

(1)


Cho NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH.

( 2)

Cho phần đạm amoni vào dung dịch Ba(OH)2 đun nóng.

( 3)

Cho Fe2O3 vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.
Trang 3


( 4)

Cho P vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

( 5)

Cho Al4C3 vào nước.

(6)

Cho phèn chua vào nước vôi trong dư.

(7)

Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2CO3.

Số thí nghiệm chắc chắn có khí thốt ra là
A. 3.


B. 2.

C. 5.

D. 4.

Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là.
A. ancol etylic, anđehit axetic.

B. glucozơ, ancol etylic.

C. glucozơ, anđehit axetic.

D. glucozơ, etyl axetat.

Câu 23. Cho các phát biểu sau.

(a )

Phân tử chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố cacbon và hiđro.

(b)

Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp.

(c)

Nước ép của chuối chín khơng có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.


(d)

Trong phân tử tripeptit glu-lys-ala có chứa 4 nguyên tử N.

(e)

H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.

Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 24. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 8,96
lít CO2 (ở đktc) và 7,2 gam nước. Nếu cho 8,8 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 9,6 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. etyl axetat.

B. axit propionic.

C. metyl propionat.

D. ancol metylic.

Câu 25. Cho các tính chất sau:

Chất lỏng (1) ; Chất rắn ( 2 ) ; Nhẹ hơn nước ( 3) ; Không tan trong nước ( 4 ) ; Tan trong xăng ( 5 ) ; Dễ bị
thủy phân ( 6 ) ; Tác dụng với kim loại kiềm ( 7 ) ; Cộng H2 vào gốc ancol ( 8 ) .
Tính chất đặc trưng của lipit là
A. 1, 6, 8.

B. 2, 5, 7.

C. 3, 4, 5, 6.

D. 3, 6, 8.

Câu 26. Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol
H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl
dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,75.

B. 0,65.

C. 0,70.

D. 0,85.

Trang 4


Câu 27. Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 , thu được V lít (ở
đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X
đối với H2 bằng 19. Giá trị của V là
A. 2,24.


B. 4,48.

C. 5,60.

D. 3,36.

Câu 28. Polivinyl clorua (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ các q trình chuyển hóa
và hiệu suất ( H ) như sau:
H = 20%
H =95%
H =90%
Metan ⎯⎯⎯
→ Vinyl clorua ⎯⎯⎯
→ PVC.
→ Axetilen ⎯⎯⎯

Tù 4480 m3 khí thiên nhiên (đo ở đktc) điều chế được bao nhiêu kg PVC? Biết metan chiếm 90% thể
tích khí thiên nhiên
A. 861,575 kg.

B. 931,825 kg.

C. 968,865 kg.

D. 961,875 kg.

Câu 29. Thủy phân hoàn toàn 30 gam hỗn hợp hai đipetit mạch hở thu được 30,9 gam hỗn hợp X gồm
các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho
1/2 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ), cơ cạn dung dịch thì lượng muối khan thu được
là.

A. 12,65 gam.

B. 18,35 gam.

C. 14,45 gam.

D. 16,55gam.

Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn 35,44 gam một chất béo X (triglixerit), sinh ra 51,072 lít (đktc) khí CO2 và
38,16g H2O. Cho 70,88 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là
A. 72,15.

B. 73,12.

C. 63,71.

D. 62,54.

Câu 31. Cho các phát biểu sau
(a) Kim loại Cu oxi hóa được Fe3+ trong dung dịch.
(b) Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
(c) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, lâu mịn và khó tan hơn cao su thiên nhiên.
(d) Gly-Ala-Ala có phản ứng màu biure.
(e) Cho dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 có xuất hiện kết tủa.
(f) Hỗn hợp Na2O và Al (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong nước dư.
(g) Trong công nghiệp dược phẩm, NaHCO3 được dùng đề điều chế thuốc đau dạ dày.
Số phát biểu đúng là
A. 6

B. 4


C. 5

D. 2

Câu 32. Cho các phát biểu sau
(a) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột đều thu được glucozơ.
(b) Thủy phân hồn tồn các triglixerit ln thu được glixerol.
(c) Anilin là chất khí tan nhiều trong nước.
(d) Metylamin là chất khí tan nhiều trong nước.
(e) Protein đơn giản chứa các gốc α-amino axit.
(f) Trong công nghiệp được phẩm, NaHCO3 được dùng để điều chế thuốc dạ dày.
Trang 5


(g) Hỗn hợp Na và Al2O3 (tỉ lệ mol 2:3 tương ứng) tan hết trong nước dư.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 33. Cho các phát biểu sau
(a) Dầu dừa được dùng làm nguyên liệu để điều chế xà phịng.
(b) Nước ép quả nho chín có phản ứng tráng bạc.
(c) Saccarozo có phản ứng tráng bạc.
(d) Phân tử Gly-Ala-Val có 3 nguyên tử nitơ.

(e) Cho viên Zn vào dung dịch HCl thì viên Zn bị ăn mịn hóa học.
(f) Tơ poliamit kém bền trong dịch dịch axit và dung dịch bazơ.
(g) Phân tử Gly-Ala có bốn nguyên tử oxi.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 5

C. 4

D. 6

Câu 34. Cho các phát biểu sau
(a) Dung dịch lysin không làm đổi màu quỳ tím.
(b) Dung dịch glyxin làm quỳ tím chuyển màu đỏ
(c) Quặng boxit là nguyên liệu dùng để sản xuất nhơm.
(d) Đốt Fe trong khí clo dư thu được FeCl3.
(e) Phèn chua được sử dụng để làm trong nước đục.
(f) Miếng gang để trong khơng khí ẩm có xảy ra ăn mịn điện hóa
(g) Đun nóng dung dịch Ca(HCO3)2 có xuất hiện kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 4

C. 6

D. 5

Câu 35. Cho 19,5 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit, công thức phân tử đều có dạng NH2R(COOH)2 vào

dung dịch chứa 0,05 mol axit axetic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào
X, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được 30 gam chất rắn khan Y. Hòa tan
Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 35,9.

B. 40,7.

C. 39,5.

D. 42,4.

Câu 36. Cho m 1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,15M và Fe(NO3)3 0,2M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được m 2 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho NaOH dư vào dung
dịch Y, kết thúc phản ứng không thu được kết tủa. Lấy m 2 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch
HCl thì thu được 0,336 lít khí (ở đktc). Giá trị của m 1 và m 2 lần lượt là
A. 0,54 và 2,35.

B. 1,08 và 2,35.

C. 0,54 và 2,16.

D. 1,08 và 2,16.

Câu 37. Hỗn hợp X gồm FeO, Al2O3 Mg, Zn. Hòa tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ
thì thu được dung dịch chứa ( m + 70,1) gam muối. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
Trang 6


H2SO4 đặc nóng dư thu được 13,44 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 1,792 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so

với hidro là 18,5, dung dịch Y. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,5.

B. 2,4.

C. 2,2.

D. 2,6.

Câu 38. Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10%, 1ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung
dịch CuSO4 2%.
Bước 2: Lắc nhẹ ống nghiệm
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau bước 2, dung dịch xuất hiện màu tím đặc trưng.
B. CuO được tạo ra sau bước 1.
C. Có thể thay dung dịch protein trong thí nghiệm trên bằng dung dịch xenlulozơ.
D. Có thể thay dung dịch protein trong thí nghiệm trên bằng dung dịch hồ tinh bột.
Câu 39. Nung 26,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín khơng có
khơng khí, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và 4,48 lít khí Z có tỷ khối so với
H2 là 22,5 (giả sử NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung
dịch gồm t mol NaNO3 và 0,32 mol H2SO4 (loãng) thu được dung dịch chỉ chứa m gam muối trung hịa
của kim loại và hỗn hợp khí T chứa hai khí có tỷ khối so với H 2 là 8, trong đó có một khí hóa nâu
ngồi khơng khí. Giá trị của m là
A. 43,92

B. 49,16

C. 41,32


D. 45,64

Câu 40. X là este mạch hở có cơng thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este (đều no, mạch hở, tối đa
hai nhóm este, M Y  M Z ). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z, thu được 23,52 lít
CO2 (đktc). Mặt khác, cho 51,4 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp hai
muối và hỗn hợp hai ancol có cùng số cacbon. Đem tồn bộ lượng ancol này cho tác dụng với Na dư
thu được 7,84 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol có phân tử khối nhỏ hơn là
A. 72,72.

B. 73,75.

C. 78,77.

D. 76,78.

Đáp án
1-D

2-A

3-C

4-C

5-C

6-B

7-C


8-D

9-C

10-D

11-C

12-D

13-D

14-A

15-B

16-C

17-B

18-B

19-B

20-A

21-C

22-B


23-D

24-C

25-C

26-D

27-C

28-D

29-D

30-B

31-A

32-C

33-B

34-D

35-B

36-B

37-A


38-A

39-D

40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Trang 7


Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi: có ít nhất một trong 3 điều
kiện trên.
Câu 2: Đáp án A
Khối lượng ure cần để cung cấp 70 kg N là:

70.100
= 152, 2 kg
46
Câu 3: Đáp án C
Ni,t 
C6 H5 − CH = CH2 + 4H2 ⎯⎯⎯
→ C6 H11 − CH2 − CH3

C6 H5 − CH = CH 2 + Br2 ( dd ) ⎯⎯
→ C6 H5 − CHBr − CH 2 Br

Câu 4: Đáp án C

n K2O : n CaO : nSiO2 =


18, 43 10,98 70,59
:
:
= 0,196 : 0,196 :1,1765 = 1:1: 6
94
56
60

 Cơng thức cần tìm là: K2O.CaO.6SiO2
Câu 5: Đáp án C
HCOOCH2CH2CH3; HCOOCH(CH3)2; CH3COOCH2CH3; CH3CH2COOCH3
Câu 6: Đáp án B
Si phản ứng với tất cả các chất trong dãy dưới đây trong điều kiện thích hợp: F2, Mg, NaOH.
Câu 7: Đáp án C

n CO2  0,8mol  Số C =

n CO2
nX

8

1 mol X tác dụng với 1 mol NaOH nên X là HOC6H4CH2OH.
Câu 8: Đáp án D
Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản
ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 9: Đáp án C
CH3NH2 + HBr ⎯⎯
→ CH3NH3Br;

C6H5NH2 + HBr ⎯⎯
→ C6H5NH3Br
C6H5NH2 + 3Br2 ⎯⎯
→ C6H2Br3NH2↓ + 3HBr
Câu 10: Đáp án D
Tại ống nghiệm ( 2 ) có phản ứng:
t
Cu + 2H2SO4(đặc) ⎯⎯
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O

SO2 + 2NaOH ⎯⎯
→ Na2SO3 + H2O
SO2 + Na2SO3 + H2O ⎯⎯
→ 2NaHSO3

 Miếng bông trên miệng ống nghiệm 2 mất màu hồng.
Trang 8


Câu 11: Đáp án C
Ví dụ:
NH2RCOOH + NaOH ⎯⎯
→ NH2RCOONa + H2O
NH2RCOOH + HCl ⎯⎯
→ ClNH3RCOOH
xt,t
NH2RCOOH + C2H5OH ⎯⎯⎯
→ NH2RCOOC2H5 + H2O

Câu 12: Đáp án D

Dựa vào các phương án lựa chọn đề bài cho, ta dễ thấy X là muối nhơm
Chất Y tác dụng với H2SO4 lỗng nên Y không thể là BaSO4  X không thể là Al2(SO4)3.
X khơng thể là Al(OH)3 vì lúc đó sẽ khơng có sản phẩm T.
Vậy hai chất thỏa mãn tính chất của X là AlCl3, Al(NO3)3.
Câu 13: Đáp án D
Các amino axit có số nhóm –COOH nhiễu hơn số nhóm –NH2 làm quỳ tím chuyển đỏ
Các amino axit có số nhóm –COOH ít hơn số nhóm –NH2 làm quỳ tím chuyển xanh
Các amino axit có số nhóm –COOH bằng số nhóm –NH2 khơng làm quỳ tím chuyển màu
Câu 14: Đáp án A
Các phát biểu đúng là:

( 2)

Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,....

( 3)

Khi cho CrO3 tác dụng với nước tạo thành dung dịch chứa hai axit.

( 4)

Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.

( 5)

Để dây thép ngồi khơng khí ẩm, sau một thời gian thấy dây thép bị ăn mòn điện hoá.

Câu 15: Đáp án B

n A = n HCl = 0,01mol ⎯⎯

→ A có 1 nhóm NH2.
M A = M muoi − 36,5 = 147 .

Câu 16: Đáp án C
Cr2O3 tác dụng được với dung dịch NaOH đặc khi đun nóng
t
Cr2O3 + 2NaOH + 3H2O ⎯⎯
→ 2Na Cr ( OH )4 

Câu 17: Đáp án B
Đặt 2a, 2a, a (mol) là số mol metylamin, etylamin, trimetylamin
 m X = 31.2a + 45.2a + 59a = 33, 76 g  a = 0,16 mol
 n HCl = 2a + 2a + a = 0,8mol
m muoi = m X + m HCl = 62,96g

Câu 18: Đáp án B

Trang 9


Ba(OH)2 + Na2SO4 ⎯⎯
→ BaSO4↓ + 2NaOH
MgCl2 + Ba(OH)2 ⎯⎯
→ Mg(OH)2↓ + BaCl2
Al2(SO4)3 + 4Ba(OH)2 ⎯⎯
→ Ba  Al ( OH )4  2 + 3BaSO4↓
Câu 19: Đáp án B
Tơ tổng hợp bao gồm:

( 2)


tơ capron

( 4)

tơ nilon-6,6

( 5)

tơ nitron

Câu 20: Đáp án A

n Ca( OH) = b = n CaCO3 max = 0,3mol
2

Khi kết tủa bị hịa tan hồn tồn thì dung dịch chứa NaHCO3 (a mol) và Ca(HCO3)2 (b mol)

 n CO2 = a + 2b = 0,9 mol

 a = 0,3mol  a : b = 1:1
Câu 21: Đáp án C
Xét từng thí nghiệm:

(1)

CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + CO2 + H2O

( 2)


(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

( 3)

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O

( 4)

2P + 5H2SO4 đặc → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O

( 5)

Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4

(6)

Phèn chua có công thức: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O

Nước vôi trong là: Ca(OH)2
4Ca(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3CaSO4 + Ca  Al ( OH )4 
2

(7)

2H+ + CO32− → CO2 + H2O.

Câu 22: Đáp án B
H /t
→ nC6 H12O6
( C6 H10O5 )n + nH2O ⎯⎯⎯

+

enzim/t 
C6 H12O6 ⎯⎯⎯

→ 2C2 H5OH + 2CO2

enzim/t 
C2 H5OH + O2 ⎯⎯⎯

→ CH3COOH + H2O

Câu 23: Đáp án D

Trang 10


(a )

Phân tử chất hữu cơ luôn chứa nguyên tố cacbon và hiđro  sai vì theo định nghĩa hợp chất hữu cơ

luôn chứa nguyên tố cacbon không nhất thiết chứa hidro.

(b)

Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ tổng hợp  sai vì đây là tơ bán tổng hợp hay là tơ nhân tạo.

(c)

Nước ép của chuối chín khơng có khả năng tham gia phản ứng tráng gương  sai vì nước ép của


chuối chín có chứa glucozơ nên tham gia phản ứng tráng gương.

(d)

Trong phân tử tripeptit glu-lys-ala có chứa 4 nguyên tử N  đúng vì glu và ala có IN cịn lys có 2N.

(e)

H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit  sai vì chất này khơng được tạo bởi 2  -

aminoaxit.
Câu 24: Đáp án C

n CO2 = n H2O = 0, 4 mol
Bảo toàn khối lượng  n O2 = 0,5mol
Bảo toàn O  n X = 0,1mol  M X = 88  X là C4H8O2
Y là RCOONa (0,1 mol)
mY = 9, 6 gam  R = 29 ( −C2 H5 )

Vậy X là C2H5COOCH3 (metyl propionat).
Câu 25: Đáp án C
Tính chất đặc trưng của lipit là:
Nhẹ hơn nước ( 3) ; Không tan trong nước ( 4 ) ; Tan trong xăng ( 5 ) ; Dễ bị thủy phân ( 6 ) ;
Câu 26: Đáp án D

n HCl = n Glu + 2n Lys + n NaOH = 0,85mol
Câu 27: Đáp án C
n Fe = n Cu = a mol  56a + 64a = 12  a = 0,1 mol


Đặt x, y là số mol NO và NO2
Bảo toàn electron: n e = 3x + y = 0,1.3 + 0,1.2
mX = 30x + 46y = 19.2 ( x + y )
 x = y = 0,125 mol  n X = 0, 25 mol  V = 5, 6 lít .

Câu 28: Đáp án D
Bảo tồn nguyên tố cacbon ta có:
2CH4 ⎯⎯
→ CH2=CH-Cl
Ta có: nCH4 =

4480.0,9
= 180 kmol  n PVC = 90 kmol  m PVC = 90.62,5 = 5625kg
22, 4

Trang 11


Hiệu suất của cả q trình:

H tơng = 0, 20.0,95.0,9 = 0,171

.

 khối lượng PVC thực tế thu được là: m PVC = 5625.0,171 = 961,875kg
Câu 29: Đáp án D
Đipeptit + H2O → 2 Amino Axit (NH2RCOOH)

n H2 O =


30,9 − 30
= 0,05mol
18

 n Amin o axit = 0,1mol
1/2 hỗn hợp X có khối lượng 15,45 gam và số mol là 0,05 mol

 mmuoái = mX + 22nX = 15,45 + 22.0,05 = 16,55gam
Câu 30: Đáp án B
Bảo toàn khối lượng:

(

)

⎯⎯
→ 32n O2 = 44n CO2 + 18n H2O − mX = 103,04 ( g ) ⎯⎯
→ n O2 =
Bảo toàn nguyên tố O ⎯⎯
→ nX =

2n CO2 + n H2O − 2n O2
6

Số mol X tương ứng với 70,88g là: n X =

103,04
= 3, 22 mol
32


= 0,04 mo l

70,88
.0,04 = 0,08mol
35, 44

n NaOH = 3n X = 0, 24 mol và n C3H5 ( OH) = n X = 0,08mol
3

Bảo tồn khối lượng: ⎯⎯
→ mmi = mX + 40nNaOH − 92nC3 H5 ( OH ) = 73,12( g )
3

Câu 31: Đáp án A
Có 6 phát biểu đúng: (b), (c), (d), (e), (f), (g).
Câu 32: Đáp án C
Có 5 phát biểu đúng: (a), (b), (d), (e), (f)
Câu 33: Đáp án B
Có 5 phát biểu đúng: (a), (b), (d), (e), (f)
Câu 34: Đáp án D
Có 5 phát biểu đúng: (c), (d), (e), (f), (g)
Câu 35: Đáp án B
Bảo toàn khối lượng:

19,5 + 0,05.60 + 0,3.40 = 30 + mH2O  n H2O = 0, 25mol
 n aa = ( 0, 25 − 0, 05 ) / 2 = 0,1mol

Số mol HCl phản ứng tối đa với Y là 0,1 + 0,3 = 0, 4mol .
Bảo toàn khối lượng: m = 19,5 + 0,3.40 + 0, 4.36,5 − 0,3.18 = 40,7gam
Trang 12



Câu 36: Đáp án B

n Cu2+ = 0,015mol và n Fe3+ = 0,02mol
Cho NaOH dư vào dung dịch Y, kết thúc phản ứng không thu được kết tủa  dung dịch Y chỉ chứa
Al(NO3)3  chất rắn X gồm Cu (0,015), Fe (0,02 mol), Al dư

3
n H2 = 0,05mol = n Fe + n Al du → n Al du = 0,01mol → m2 = 2,35g
2

nAl phan úng =

2nCu2+ + 3nFe3+
3

= 0,03mol → mAl ban dâu = 0,04 mol → m1 = 1,08g

Câu 37: Đáp án A

nSO2 = 0,6 mol
Bảo toàn electron  n H2 = 0,6 mol
Đặt n O( A ) = x mol → n H2O = x mol
Bảo toàn H  n HCl = ( 2x + 1, 2 ) mol
Mặt khác: m muoái = m − 16x + 35,5 ( 2x + 1,2 ) = m + 70,1  x = 0,5mol
Với HNO3:
n NO = 0, 04 mol và n N2O = 0,04mol

Bảo toàn electron  0,6.2 = 3n NO + 8n N2O + 8n NH4 NO3


 n NH4 NO3 = 0,095mol
 n HNO3 = 4n NO + 10n N2O + 10n NH4 NO3 + 2n O( A ) = 2,51mol

Câu 38: Đáp án A
CuSO4 phản ứng với NaOH tạo kết tủa màu xanh lam Cu(OH)2
Phản ứng giữa Cu(OH)2 với các nhóm peptit -CO-NH tạo ra sản phẩm màu tím đặc trưng.
=> Phát biểu đúng: Sau bước 2, dung dịch xuất hiện màu tím đặc trưng.
Câu 39: Đáp án D

MT = 16  Khí gồm NO và H2
Do có H2 nên NO3− hết, bảo tồn N được:
n H2 = n NO = n NaNO3 = t ( mol )

Y tác dụng với dung dịch gồm NaNO3 và H2SO4 (lỗng) sinh khí T (NO và H2)  Y có Fe dư

 Z gồm chỉ gồm NO2 và CO2 khơng có O2: n NO2 = a và n CO2 = b
 M Z = 45 và n Z = 0, 2 mol  a = b = 0,1mol

Quy đổi X thành: Fe (x mol), NO3− (a mol: bảo toàn N) và CO32− (b mol: bảo toàn C)
m X = 26, 2g  x = 0, 25mol

Trang 13


Bảo toàn khối lượng: m Y = m X − m Z = 26, 2 − 45.0, 2 = 17, 2g
Quy đổi Y thành: Fe (0,25 mol) và O (y mol)  y = 0, 2mol
Trong m gam muối, đặt u và v là số mol Fe2+ và Fe3+

(1)


Bảo toàn Fe: u + v = 0, 25mol
Bảo tồn điện tích:

2u + 3v + t = 0,32.2

( 2)

Bảo toàn electron:

2u + 3v = 2.0, 2 + 3t + 2t

( 3)

Giải hệ (1) ( 2 ) ( 3) :

u = 0,15mol ; v = 0,1mol ; t = 0,04mol
Khối lượng muối:
mmuôi = 56 ( u + v ) + 23.t + 96.0,32 = 45, 64 g

Câu 40: Đáp án C
t
Giải đốt 0,3 mol E + O2 ⎯⎯
→ 1,05 mol CO2 + ? mol H2O.

 CtrungbìnhE = 1,05/ 0,3 = 3,5  CY  3,5
 có các khả năng cho Y là HCOOCH3; HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
Tuy nhiên chú ý rằng thủy phân E thu được 2 ancol có cùng số C  Y phải là HCOOC2H5 để suy ra
được rằng ancol cùng số C còn lại là C2H4(OH)2.


 cấu tạo của X là CH2=CH-COOC2H5 và este Z no là (HCOO)2C2H4.
Trong 0,3 mol hỗn hợp E: đặt số mol của X, Y, Z lần lượt là x, y, z.
Ta có: n E = x + y + z = 0,3mol (1)
Bảo toàn C: n CO2 = 5x + 3y + 4z = 1,05mol

( 2)

Trong 51,4 gam hỗn hợp E: đặt số mol của X, Y, Z lần lượt là kx, yk, kz. Ta có:
m E = 100kx + 74ky + 118kz = 51, 4g

( 3)

n H2 = kx / 2 + ky / 2 + kz = 0,35mol

( 4)

Giải hệ (1)  ( 4 ) , ta được x = 0,05 ; y = 0, 2 ; z = 0,05 ; k = 2

 số mol C2 H 5OH = kx + ky = 0,5 mol ; số mol C2 H 4 ( OH )2 = kz = 0,1mol .
 %m C2 H 5OH = 78, 77% .

Trang 14


ĐỀ SỐ 02

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
NĂM HỌC: 2020 – 2021
MƠN: HĨA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút; khơng kể thời gian phát đề


Câu 1. Mệnh đề không đúng là:
A. CH 3CH 2 COOCH = CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 = CHCOOCH 3 .
B. CH 3CH 2 COOCH = CH 2 tác dụng với dung dịch thu được anđehit và muối.
C. CH 3CH 2 COOCH = CH 2 tác dụng được với dung dịch Br2
D. CH 3CH 2 COOCH = CH 2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 2. Nhóm nào sau đây gồm các muối không bị nhiệt phân?
A. CaCO3 , Na 2CO3 , KHCO 3 .

B. Na 2 CO3 , K 2 CO3 , Li 2 CO3 .

C. Ca ( HCO3 )2 , Mg ( HCO3 )2 , KHCO3 .

D. K 2 CO3 , KHCO3 , Li 2CO3 .

Câu 3. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là:
A. CH 3 NH 2 .

B. CH 3COOCH 3 .

C. CH 3OH .

D. CH 3COOH .

Câu 4. Cho dung dịch chứa các ion: Na + , Ca 2+ ; H + ; Ba 2+ ; Mg 2+ ;Cl − . Nếu không đưa thêm ion lạ vào dung
dịch A, dùng chất nào sau đây có thể tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch A?
A. Dung dịch Na 2SO 4 vừa đủ.

B. Dung dịch K 2 CO3 vừa đủ.


C. Dung dịch NaOH vừa đủ.

D. Dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ.

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một ankin X thu được 10,8 gam H 2 O . Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp
thụ hết vào bình đựng nước vơi trong thì khối lượng bình tăng thêm 50,4 gam. Cơng thức phân tử của X
là:
A. C 2 H 2

B. C 2 H 4

C. C 4 H 6

D. C5 H8

Câu 6. Phát biểu không đúng là?
A. Glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3 / NH 3 khi đun nóng cho kết tủa
B. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H + , t  ) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
C. Thủy phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được glucozơ và fructozơ.
D. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu ( OH )2 .
Câu 7. Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3 , Cu ( NO3 )2 , Fe ( NO3 )3 . Số phản ứng hóa học xảy ra:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 8. Cho các polime sau:

(a) tơ tằm; (b) sợi bông; (c) len; (d) tơ enang; (e) tơ visco; (7) tơ nilon – 6,6; (g) tơ axetat.
Trang 1


Những loại polime có nguồn gốc xenlulozơ là:
A. b, e, g.

B. a, b, c.

C. d, f, g.

D. a, f, g.

Câu 9. Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp gồm Al2 O3 , MgO, Fe3O 4 , CuO thu được
chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại chất rắn khơng tan Z. Giả sử phản
ứng xảy ra hồn tồn. Phần khơng tan Z là:
A. Mg, Fe, Cu.

B. Mg, Al, Fe, Cu.

D. MgO, Fe3O 4 , Cu .

C. MgO, Fe, Cu.

Câu 10. Cho 100 ml benzen ( d = 0,879 g / ml ) tác dụng với một lượng vừa đủ brom khan (xúc tác bột
sắt, đun nóng) thu được 80 ml brombenzen ( d = 1, 495 g / ml ) . Hiệu suất brom hóa đạt là:
A. 67,6%.

B. 73,49%.


C. 85,3%.

D. 65,35%.

Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Có thể điều chế khí nitơ trong phịng thí nghiệm bằng cách đun nóng hỗn hợp NaNO3 và NH 4 Cl .
B. Nhiệt phân Cu ( NO3 )2 thu được kim loại.
C. Photpho đỏ dễ bốc cháy trong khơng khí ở điều kiện thường.
D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO 3 hòa tan được bột đồng.
Câu 12. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa
đủ 3,976 lít khí O 2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO 2 . Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH , thu
được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là:
A. C2 H 4 O 2 và C5 H10 O 2 .

B. C2 H 4 O 2 và C3 H 6 O 2 .

C. C3 H 4 O 2 và C4 H 6 O 2 .

D. C3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 .

t
Câu 13. Trong công nghiệp, để sản xuất được 39,2 tấn silic theo phản ứng: SiO2 + 2C ⎯⎯
→ Si + 2CO .

Cần dùng bao nhiêu tấn than cốc (biết H = 75% ).
A. 33,6.

B. 22,4.

C. 44,8.


D. 59,73.

Câu 14. Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là:
A. Zn, Cr, Ni, Fe, Cu, Ag, Au.

B. Zn, Fe, Cr, Ni, Cu, Ag, Au.

C. Fe, Zn, Ni, Cr, Cu, Ag, Au.

D. Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au.

Câu 15. Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử

Thuốc thử

Hiện tượng

Y

Quỳ tím

Quỳ chuyển sang màu xanh

X, Z

Dung dịch AgNO3 trong NH 3 , đun nóng

Tạo kết tủa Ag


T

Dung dịch Br2

Kết tủa trắng

Z

Cu ( OH )2

Tạo dung dịch màu xanh lam

X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol.

B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic.
Trang 2


C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin.

D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin.

Câu 16. Thuốc muối nabica để chữa bệnh đau dạ dày chứa muối:
A. Na 2 CO 3 .

B.

( NH 4 )2 CO3 .


C. NaHCO3 .

D. NH 4 HCO 3 .

Câu 17. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Ở điều kiện thường, chất béo ( C17 H33COO )3 C3H5 ở trạng thái rắn.
B. Metyl acrylat, tripanmitin và tristeatin đều là este.
C. Thủy phân hồn tồn chất béo ln thu được glixerol.
D. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
+ Ba ( OH )

+ CO 2 + H 2 O
+ NaHSO 4
+Y
2
Y ⎯⎯⎯⎯
→ Z ⎯⎯⎯⎯
→ T ⎯⎯
→X
Câu 18. Cho sơ đồ sau: X ⎯⎯⎯⎯→

Các chất X và Z tương ứng là:
A. Na 2 CO 3 và Na 2SO 4 .

B. Na 2 CO 3 và NaOH .

C. NaOH và Na 2SO 4 .

D. Na 2SO3 và Na 2SO 4 .


Câu 19. Este X mạch hở có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 50. Khi cho X tác dụng với dung dịch thu được
một ancol Y và một muối Z. Số nguyên tử cacbon trong Y lớn hơn số nguyên tử cacbon trong Z. X khơng
có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Nhận xét nào sau đây về X, Y, Z là khơng đúng?
A. Cả X, Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO 4 loãng, lạnh.
B. Nhiệt độ nóng chảy của Z lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của Y.
C. Trong X có 2 nhóm ( −CH 3 )
D. Khi đốt cháy X tạo số mol nhỏ hơn số mol CO 2 .
Câu 20. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X
và rắn Y.
Hình vẽ bên minh họa phản ứng nào dưới đây?
A. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO 2 + H 2O .
B. NH 4 Cl + NaOH → NaCl + NH3 + H 2 O .
C. H 2SO 4 + Na 2SO3 → Na 2SO 4 + SO 2 + H 2O .
CaO,t 
D. CH3COONa + NaOH ⎯⎯⎯
→ CH4 + Na 2CO3 .

Câu 21. Để tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hóa este là 60% và q
trình trùng hợp là 80% thì cần các lượng axit và ancol lần lượt là:
A. 172 kg và 84 kg.

B. 85 kg và 40 kg.

C. 215 kg và 80 kg.

D. 86 kg và 42 kg.

Câu 22. Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe ( NO3 )3 và 0,4 mol Cu ( NO3 )2 . Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là:

A. 25,2.

B. 19,6.

C. 22,4.

D. 28,0.

Trang 3


Câu 23. Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H 2 là 17. Đốt cháy
hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ tồn bộ sản phẩm cháy vào bình dung dịch Ca ( OH )2 (dư) thì
khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:
A. 3,39.

B. 6,6.

C. 5,85.

D. 7,3.

Câu 24. Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2SO 4 lỗng
nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cơ cạn
dung dịch X (trong điều kiện có khơng khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 42,6.

B. 45,5.

C. 48,8.


D. 47,1.

Câu 25. Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt:
Na, Cu ( OH )2 , CH3OH , dung dịch Br2 , dung dịch NaOH . Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy

ra là:
A. 2.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 26. Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH
0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là:
A. H 2 NC3 H 6 COOH

B. H 2 NC3H5 ( COOH )2

C. ( H 2 N )2 C4 H 7 COOH

D. H 2 NC2 H 4COOH

Câu 27. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Crom chỉ tạo được axit bazơ.
B. Phương pháp điều chế crom là điện phân Cr2 O 3 .
C. Crom tác dụng với dung dịch HCl cho muối CrCl 2 .
D. Trong tự nhiên, crom có ở dạng đơn chất.

Câu 28. Chất hữu cơ X mạch hở, có cơng thức phân tử C4 H 6 O 4 , không tham gia phản ứng tráng bạc.
Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn
toàn Y, thu được 0,2 mol CO 2 và 0,3 mol H 2 O . Giá trị của a và m lần lượt là:
A. 0,1 và 16,8.

B. 0,1 và 13,4.

C. 0,1 và 16,6.

D. 0,2 và 12,8.

Câu 29. Cho các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí NH 3 vào dung dịch AlCl3 .
(b) Dẫn khí etilen vào dung dịch thuốc tím.
(c) Trộn lẫn dung dịch NaOH với dung dịch Ca ( HCO3 )2
(d) Dẫn khí CO 2 cho tới dư vào dung dịch Ba ( OH )2 .
(e) Dẫn khí SO 2 vào dung dịch H 2S .
(f) Cho mẩu K (dư) vào dung dịch ZnCl2
Trang 4


(g) Cho axit photphoric vào dung dịch nước vôi trong dư.
Có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc các phản ứng?
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.


Câu 30. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X chứa tristearin, tripanmitin, axit stearic và axit panmitic.
Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư, sau phản ứng thu được 80 gam kết tủa đồng
thời khối lượng dung dịch nước vơi giảm 31,12g. Xà phịng hóa 2m gam X (hiệu suất 95%) thu được a
gam glixerol. Giá trị của a là:
A. 3,496.

B. 2,484.

C. 3,656.

D. 2,920.

Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ), thu được khí H 2 ở catot.
(b) Cho CO dư qua hỗn hợp Al2 O3 và CuO đun nóng, thu được Al và Cu.
(c) Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa CuSO 4 và H 2SO 4 , có xuất hiện ăn mịn điện hóa.
(d) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag.
(e) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl 2 , thu được chất rắn gồm Ag và AgCl.
Số phát biểu đúng là?
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 32. Hỗn hợp X gồm 1 mol amino axit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản
ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được H 2 O và N 2 và 7 mol CO 2 .

Khối lượng clorua thu được khi cho hỗn hợp X tác dụng với 2 mol HCl là:
A. 246g.

B. 256g.

C. 265g.

D. 264g.

Câu 33. Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, BaO và Al2 O3 vào nước dư, thu được 2,688 lít khí H 2
(đktc) và dung dịch Y. Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào Y, phản ứng được biểu diễn theo đồ thị sau:
Giá trị m là:

A. 28,98 gam.

B. 38,92 gam.

C. 30,12 gam.

D. 27,70 gam.

Câu 34. Từ 270 gam glucozơ, lên men rượu, thu được a gam ancol etylic. Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic
bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 600 ml dung dịch
NaOH 0,4M. Hiệu suất chung của các quá trình lên men là:
A. 80%.

B. 90%.

C. 95%.


D. 85%.

Trang 5


Câu 35. Thổi từ từ CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm FeO và Fe3O 4 . Các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Cho tồn bộ lượng khí Y hấp thụ vào dung dịch
Ca ( OH )2 thu được 30 gam kết tủa và dung dịch Z. Cho dung dịch Z phản ứng với lượng dư dung dịch

Ba ( OH )2 dư thấy tạo thành 29,7 gam kết tủa. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tác dụng với H 2SO 4

đặc nóng dư thu được 2,24 lít SO 2 (đktc). Phần trăm khối lượng của FeO trong hỗn hợp X là:
A. 23,68%.

B. 25,65%.

C. 21,62%.

D. 28,34%.

Câu 36. Hỗn hợp X gồm 3 amino axit no (chỉ có nhóm chức −COOH và − NH 2 trong phân tử), trong đó
tỉ lệ m O : m N = 32 : 7 . Để tác dụng vừa đủ với 2,4 gam hỗn hợp X cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp X cần 7,56 lít O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy
( CO 2 , H 2O và N 2 ) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 20 gam.

B. 12 gam.

C. 10 gam.


D. 15 gam.

Câu 37. X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với glixerol. Đốt cháy
hoàn toàn 368 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng khí O 2 thu được 325,8 lít khí CO 2 (đktc) và 25,2 gam
H 2 O . Mặt khác, cho 38 gam E tác dụng với 400 ml dung dịch NaOH 1M và Ba ( OH )2 0,25M, đun nóng.

Sau phản ứng hồn tồn, cơ cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 48,2.

B. 58,3.

C. 50,8.

D. 46,4.

Câu 38. Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO 4 đặc nóng dư, khi
phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 14,56 lít SO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6 ). Mặt khác cho
m gam hỗn hợp X vào 1,2 lít dung dịch HCl 1M (dư), thu được dung dịch Y và thốt ra 11,2 lít khí H 2
(đktc). Thêm 0,1 mol NaNO3 vào dung dịch Y, khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Z và
thốt ra khí NO (đktc) (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Khối lượng muối có trong Z là?
A. 82,4 gam.

B. 54,3 gam.

C. 69,6 gam.

D. 72,9 gam.

Câu 39. Hỗn hợp X gồm Fe3O 4 , MgO và Cu (trong đó nguyên tố oxi chiếm 16% theo khối lượng). Cho
m gam X tác dụng với 1300 ml dung dịch HCl 2M (dư), thu được dung dịch Y và còn lại


19
m gam chất
60

rắn không tan. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ) và
382,82 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 96.

B. 88.

C. 72.

D. 64.

Câu 40. Tiến hành thí nghiệm thủy phân saccarozơ
Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4
đun nóng dung dịch 2 – 3 phút.
Bước 2: Để nguội, cho từ từ NaHCO3 (tinh thể) khuấy đều đến khi ngừng thốt khí CO2.
Trang 6


Bước 3: Rót dung dịch vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2, lắc đều cho Cu(OH)2 tan ra, đun nóng.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. 14,58.

B. 11,43.

C. 12,64.


D. 13,97.

Đáp án
1-A

2-B

3-A

4-D

5-B

6-C

7-D

8-A

9-C

10-A

11-D

12-D

13-C

14-D


15-A

16-C

17-A

18-A

19-C

20-A

21-C

22-C

23-D

24-D

25-A

26-A

27-C

28-C

29-A


30-A

31-C

32-C

33-A

34-B

35-A

36-B

37-B

38-C

39-A

40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Mệnh đề không đúng là: CH 3CH 2 COOCH = CH 2 cùng dãy đồng đẳng với CH 2 = CHCOOCH 3 .
Câu 2: Đáp án B
Các muối cacbonat trung hịa của kim loại kiềm khơng bị nhiệt phân.
Nhóm gồm các muối khơng bị nhiệt phân là: Na 2 CO3 , K 2 CO3 , Li 2 CO3 .
Câu 3: Đáp án A

3CH3 NH 2 + 3H 2O + FeCl3 → 3CH3 NH3Cl + Fe ( OH )3 .

Câu 4: Đáp án D
Câu 5: Đáp án B
m CO2 + m H2O = 50, 4g;
m CO2 = 50, 4 − 10,8 = 39, 6g → n CO2 =
n ankin = n CO2 − n H2O = 0,9 −

39, 6
= 0,9 mol
44

10,8
0,9
= 0,3 mol → Cankin =
= 3 → C3 H 4
18
0,3

Câu 6: Đáp án C
Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit mới cho glucozơ và fructozơ.
Câu 7: Đáp án D

Zn + 2Fe ( NO3 )3 → 2Fe ( NO3 )2 + Zn ( NO3 )2
Zn + Cu ( NO3 )2 → Cu + Zn ( NO3 )2
Zn + 2AgNO3 → 2Ag + Zn ( NO3 )2
Zn + Fe ( NO3 )2 → Fe + Zn ( NO3 )2

Câu 8: Đáp án A
Những loại polime có nguồn gốc xenlulozơ là: (b) sợi bông; (e) tơ visco; (g) tơ axetat.

Trang 7


Câu 9: Đáp án C
Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2 O3 , MgO, Fe3O 4 , CuO thì CO chỉ khử
các oxit kim loại sau nhôm:
t
4CO + Fe3O4 ⎯⎯
→ 3Fe + 4CO2
t
CO + CuO ⎯⎯
→ Cu + CO2

Chất rắn Y có chứa Al2O3 , MgO, Fe, Cu .
Cho chất rắn Y vào dung dịch NaOH dư thì: Al2 O3 + 2NaOH → 2NaAlO 2 + H 2O .
Phần không tan Z là MgO, Fe và Cu.
Câu 10: Đáp án A
100.0,879
= 1,127 mol;
78
80.1, 495
n brom benzen =
= 0, 762 mol.
157
n benzen =

Hiệu suất phản ứng brom hóa =

0,762
.100% = 67,6% .

1,127

Câu 11: Đáp án D
Ta có phương trình: 3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu 2+ + 2NO + 4H2O .
Câu 12: Đáp án D
Công thức chung của X là Cn H 2n O 2 .
C n H 2n O 2 + (1,5n − 1) O 2 → nCO 2 + nH 2 O
0,1775 mol

0,145 mol

→ 0,1775n = 0,145 (1,5n − 1) → n = 3, 625

X + NaOH → 1 muối + 2 ancol kế tiếp nên X có số C kế tiếp nhau.
Vậy X gồm C3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 .
Câu 13: Đáp án C

nSi =

39, 2.103
= 1400 kmol .
28

 mC =

1400.2.12.100
= 44800 kg = 44,8 tấn.
75

Câu 14: Đáp án D

Dãy các chất kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử là Zn, Cr, Fe, Ni, Cu, Ag, Au (theo dãy
hoạt động hóa học của các kim loại).
Câu 15: Đáp án A
Câu 16: Đáp án C
Thuốc muối nabica để chữa bệnh đau dạ dày chứa muối NaHCO3 .
Trang 8


Câu 17: Đáp án A
Ở điều kiện thường, các chất béo chứa chủ yếu các gốc axit béo không no tồn tại ở thể lỏng, còn các chất
béo chứa chủ yếu các gốc axit béo no tồn tại ở thể rắn nên ( C17 H33COO )3 C3H5 ở trạng thái lỏng.
Câu 18: Đáp án A
+ Ba ( OH )

+ NaHCO3
+ CO2 + H2O
+ NaHSO4
2
Na 2CO3 ⎯⎯⎯⎯
→ NaHCO3 ⎯⎯⎯⎯
→ Na 2SO4 ⎯⎯⎯⎯
→ NaOH ⎯⎯⎯⎯
→ Na 2CO3

Câu 19: Đáp án C
M X = 50.2 = 100 → CTPT của X là C5 H 8 O 2 .

Thỏa mãn các dữ liệu đề bài thì X có CTCT là:

CH 3 − COO − CH 2 − CH = CH 2 ; Y là


CH 2 = CH − CH 2OH; Z là CH 3COOK .

A. Cả X, Y đều có khả năng làm mất màu dung dịch KMnO 4 lỗng, lạnh → đúng vì X và Y có liên kết
đơi ở gốc R.
B. Nhiệt độ nóng chảy của Z lớn hơn nhiệt độ nóng chảy của Y → đúng vì muối có nhiệt độ nóng chảy
cao hơn ancol.
C. Trong X có 2 nhóm ( −CH3 ) → sai vì X chỉ có 1 nhóm ( −CH 3 ) .
D. Khi đốt cháy X tạo số mol H 2 O nhỏ hơn số mol CO2 → đúng vì khi đốt cháy 1 mol X cho 4 mol
H 2 O và 5 mol CO 2 .

Câu 20: Đáp án A
Khí Z được thu bằng phương pháp đẩy H 2 O nên Z không tan và không phản ứng với H 2 O → Loại B, C.
Loại D vì phản ứng này các chất tham gia đều ở trạng thái rắn và có xúc tác CaO.
→ Chọn A.

Câu 21: Đáp án C
Sơ đồ điều chế polime như sau (để đơn giản trong q trình tính tốn ta có thể bỏ hệ số n của polime)
H = 60%
H =80%
CH3OH + C3H 5COOH ⎯⎯⎯
→ C3H 5COOCH3 ⎯⎯⎯
→ polim e

1, 2

1, 2

1, 2


kmol

m CH3OH = 1, 2.32 / ( 60%.80% ) = 80 kg
m C3H5COOH = 1, 2.86 / ( 60%.80% ) = 215 kg

Câu 22: Đáp án C

Fe + 2Fe3+ → 3Fe 2+
0, 05

0,1

Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu
x

x

→ m = 64x − 56 ( x + 0, 05 ) = m − m → x = 0,35 mol
Vậy m = 64x = 22, 4g .
Câu 23: Đáp án D
Trang 9


X gồm C2 H 4 , C3H 4 , CH 4 , C 4 H 4 → Công thức chung của X là C x H 4 .

M X = 12x + 4 = 17.2 = 34 → x = 2,5
C2,5 H 4 + 3,5O2 → 2,5CO2 + 2H 2O
0, 05

0,125


0,1 mol

m bình = mCO2 + mH2O = 7,3g .

Câu 24: Đáp án D
n SO2− = n H2 = 0,35 mol
4

m muoi = m kimloai + mSO2− = 47,1gam
4

Câu 25: Đáp án A
Triolein tác dụng với dung dịch Br2 và dung dịch NaOH.
Câu 26: Đáp án A
n X = n NaOH = 0, 04 mol → Phân tử X có 1 nhóm COOH.
→ muối có dạng ( NH 2 )x RCOONa ( 0, 04 mol ) → M muoi = 125 → R + 16x = 58

→ R = 42, x = 1( −C3H 6 − ) là nghiệm thỏa mãn. X là NH 2 − C3H 6 − COOH .

Câu 27: Đáp án C
Cr + 2HCl → CrCl 2 + H 2 .

Câu 28: Đáp án C

n Y = n H2O − n CO2 = 0,1 mol
→ Số C của Y =

n CO2
nY


= 2.

Vậy Y là C 2 H 5OH hoặc C2 H 4 ( OH )2
Do X ( C4 H 6 O 4 ) không tráng gương, phản ứng với KOH sinh ra Y nên X là C2 H5 − OOC − COOH .
→ n X = a = n Y = 0,1 mol

Muối là ( COOK )2 ( 0,1 mol ) → m = 16, 6 gam .
Câu 29: Đáp án A

Trang 10


( a ) AlCl3 + 3NH 3 + 3H 2O → Al ( OH )3  +3NH 4Cl
( b ) 2KMnO 4 + 3CH 2 = CH 2 + 4H 2O → 3HOCH 2 − CH 2OH + 2MnO 2  +2KOH
( c ) 2NaOH + Ca ( HCO3 )2 → CaCO3  + Na 2CO3 + 2H 2O
( d ) 2CO 2 + Ba ( OH )2 → Ba ( HCO3 )2
( e ) SO 2 + 2H 2S → 3S  +2H 2O
( f ) 2K + 2H 2O → 2KOH + H 2
4KOH + ZnCl 2 → 2K 2 [Zn(OH) 4 ] + 2KCl

( g ) 2H3PO 4 + 3Ca ( OH )2 → Ca 3 ( PO 4 )2  +6H 2O
Câu 30: Đáp án A

n CO2 = n CaCO3 = 0,8 mol

(

)


mdungdich giam = mCaCO3 − mCO2 + m H2O = 31,12g → n H2O = 0, 76 mol
Các axit tự do có k = 1 và các chất béo có k = 3 nên:
n trieste =

n CO2 − n H2O

= 0, 02 mol
1− 3
→ n C3H5 ( OH ) = 0, 02.95%.2 = 0, 038 mol → a = 3, 496 gam
3

Câu 31: Đáp án C
(a) Đúng: 2NaCl + 2H 2O → H 2 + Cl 2 + 2NaOH
(b) Sai,CO chỉ khử CuO.
(c) Đúng: Zn + Cu 2+ → Zn 2+ + Cu
Cu sinh ra bám vào Zn tạo cặp điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện li.
(d) Đúng.
(e) Đúng: 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe ( NO3 )3 .
Câu 32: Đáp án C
Quy đổi hỗn hợp X thành:
CH 4 : 2 mol (tính từ n X + n Y ).
−CH 2 − : 3 mol (bảo toàn C : n CH2 = n CO2 − n CH4 − n COO ).

−NH− : 2 mol (tính từ n HCl )

−COO− : 2 mol (tính từ n NaOH )
m muoi = 16.2 + 14.3 + 15.2 + 44.2 + 36,5.2 = 265g .

Câu 33: Đáp án A


n H2 = 0,12mol → n Na = 0, 24mol .
Y chứa Na + ( 0, 24 mol ) , Ba 2+ ( x mol ) , AlO−2 ( y mol ) và OH − ( z mol ) .
Bảo tồn điện tích:
Trang 11


×