Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Đề cương nguyên lý thống kê tmu 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.52 KB, 23 trang )

Nguyên lý thống kê:
Câu 1: Phân tích đối tượng nghiên cứu của thống kê học. Vai trị của thơng kê trong
quản lý. Cho ví dụ
Câu 2: Trình bày các khái niệm cơ bản của thống kê học, ý nghĩa của các khái niệm
này. Cho ví dụ
Câu 3: Trình bày mối quan hệ giữa các giai đoạn của quá trình nghiên cứu thống
kê. Cho ví dụ
Câu 4: Trình bày các loại thang đo trong thống kê. Cho ví dụ cụ thể các trường hợp
vận dụng các loại thang đo trên.
Câu 5: Trình bay cơ cấu tổ chức của hệ thống thoogs kê ở Việt Nam
Câu 6: Trình bày khái niệm ý nghĩa và yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê.
Câu 7: Trình bày các loại điều tra thống lê, các phương pháp thu thập thông tin
trong điều tra thống kê. Cho ví dụ
Câu 8: Những vấn đề cơ bản trong xây dựng phương án điều tra
Câu 9: Khái niệm, phân loại và các biện pháp khắc phục sai số trong điều tra thống

Câu 10: Khái niệm ý nghĩa nhiệm vụ vủa tổng hợp thống kê/ Trình bày các bueoecs
phân tổ và cho vd
Câu 11: Nêu khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ của phân tổ thống kê. Trình bày các bước
phân tổ và cho vd
Câu 12: Trình bày đặc điểm tác dụng của bảng thống kê, ccas loại bảng thống kê và
nguyên tắc trình bày bảng thống kê và cho vd
Câu 13: Trình bày đặc điểm, tác dung phân loại đồ thị thống kê. và cho vd về một số
loại đồ thị trong thống kê
Câu 14: Khái niệm ý nghĩa và đặc điểm, phân loại số tuyệt đối trong thống kê? Cho
ví dụ mình họa
Câu 15: Khái niệm ý nghĩa, đặc điểm và phân loại số tương đối trong thống kê và
cho vd
Câu 16: trình bày khái niệm, ý nghĩa của số tring bình. Các loại số trung bình trong
thống kê. Viết cơng thức các loại số trung bình trong thống kê và cho vd
Câu 17: Phân tích điều kiện vận dụng số tương đối, số tuyệt đối số trung bình trong


thống kê và cho vd
Câu 18: Trình bày ý nghĩa nghiên cứu và các chỉ tiêu đo độ biến thiên của tiêu thức
và cho vd
Câu 19: Ý nghĩa nghiên cứu mối liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế-xã hội. Phân
biệt các mối liên hệ hàm số và liên hệ tương quan. Nhiệm vụ của phương pháp phân
tích hồi quy và tương quan và cho vd
Câu 20: Ý nghĩa, phương pháp xác định, tính chất của hệ số tương quan
Câu 21: Trình byaf khái niệm, ý nghĩa của dãy số thời gian. Các loại dãy số thời
gian. Phân tích các điều kiện xây dựng dãy số thời gian
Câu 22: Trình bày các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian? Cho ví dụ
Câu 23: Ý nghĩa nhiên cueus xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng theo thời
gian. Trình bày các phương pháp nghiên cứu xu hương phát triển cơ bản của hiện
tượng.
Câu 24: Khái niệm ý nghĩa phân loại dự báp thống kê. Trình bày các phương pháp
dự báo thống kê thường dùng
Câu 25: Trình bayfkhais niệm, đặc điểm và tác dụng của chỉ số trong thoongs kê và
cho ví dụ minh họa


Câu 26: Trình bày phương pháp chỉ số tổng hợp chỉ tiêu chất lượng và chỉ số tổng
hợp chỉ tiêu khối lượng
Câu 27: Trinh bày cơng thức tính chỉ số tổng hợp bằng phương pháp trung bình.
Trường hợp vận dụng cụ thể của các cơng thưc đó
Câu 28: Trình bày hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của chỉ tiêu trung bình, ý
nghãi của hệ thống chỉ số đó. Cho ví dụ
Câu 29: Trình bày hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của tổng lượng tiêu thức,
ý nghĩa của từng chỉ số trong hệ thống chỉ số
Câu 30: Nêu khái niệm ý nghĩa và trường hợp vận dụng của điều tra chọn mẫu
Câu 31: Trình bày khái niệm, các nhân tố ảnh hưởng đến sai số chọn mẫu, cơng
thức xác định sai số trung bình chọn mẫu

Câu 32: Trình bày các phương pháp tổ chức chọn mẫu thường dùng, trường hợp
vận dụng các hình thức tổ chức đó
Câu 33: Trình bày quy trình tổ chức điều tra chọn mẫu. và cho vd
TRẢ LỜI
Câu 1: Phân tích đối tượng nghiên cứu của thống kê học. Vai trò của thơng kê trong
quản lý. Cho ví dụ
2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC
Nghiên cứu các hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội (bao gồm về kinh tế, xã hội, các
hoạt động chính trị). Vd: dân số ( số nhân khẩu, tình hình biến động nhân khẩu…) giáo
dục ( rtrinhf độ văn hóa) Kinh tế ( tình hình phân phối snanr phẩm, tình hình sử dụng tài
nguyên thiên nhiên…) chính trị ( số người tham gia bầu cử,…)
Nghiên cứu mặt lượng, nhưng không phải mặt lượng đơn thuần mà là mặt lượng trong sự
liên hệ mật thiết với mặt chất của hiện tượng xã hội. Mỗi một hiện tượng bao giờ cũng có
hai mặt:
+ Mặt chất: bản chất trừu tượng của hiện tượng, được biểu hiện qua nội dung, ý nghĩa,
tính quy luật. Giúp ta phân biệt hiện tượng này với hiện tượng khác.
+ Mặt lượng: biểu hiện bằng con số, nói lên quy mơ, kết cấu, quan hệ về lượng, tốc độ
phát triển… của hiện tượng nghiên cứu.
Vd: để biết quy mô kd của một dn thì phải trên cơ sở tính tốn dn đó có bn ts, cn, vốn cố
định, vốn lưu động…
Đối tượng nghiên cứu của thống kê học là hiện tượng số lớn. Hiện tượng số lớn là HT
bao gồm nhiều đơn vị, phần tử cá biệt. Mục đích nhằm rút ra những đặc trưng, quy luật
chung của hiện tượng nghiên cứu. vd: NC mức dống dân sư, nhận thấy mức sống ng dân
cung sự ptr của kt-xh có xu hướng tăng lên, điều này có tính quy luật. tuy nhiên nếu chỉ
nc một vài gia đình thì ko thể nào có số liệu chính xác phản ảnh tình hình đó… Vì vậy
bản chất tính quy luật khơng thể hiện ra đượcv, hoặc thể hiện ko chính xác, đảm bảo cơ
sở KH. Nhưng nếu nc một số lượng lớn thì tác độngc ác nhân tố trên hoặc các nhân tố
ngẫu nhiên cảu từng gia đình cá biệt sẽ dk bù trừ, triệt tiêu.
Nghiên cứu hiện tượng trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Các hiện tượng
luôn tồn tại, vận động và phát triển không ngừng theo thời gian, không gian. Do vậy khi

nghiên cứu các hiện tượng KT-XH, Thống kê phải xem xét đến điều kiện thời gian và đặc
điểm cụ thể mà hiện tượng tồn tại. vd: dân số tăng từng giờ, nên phải gắn thời gian khơng
gian cụ thể thì mới có thể xác định chính xác….
Khái quát: Đối tượng nghiên cứu của thống kê học: là mặt lượng trong sự liên hệ mật
thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế- xã hội số lớn, trong điều kiện thời gian
và địa điểm cụ thể


Đối tượng của thống kê học quyết định đối tượng của ngly tk
Câu 2: Trình bày các khái niệm cơ bản của thống kê học, ý nghĩa của các khái niệm
này. Cho ví dụ
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG THỐNG KÊ HỌC
1. TỔNG THỂ THỐNG KÊ VÀ ĐƠN VỊ TỔNG THỂ
a. Khái niệm: Là hiện tượng số lớn, gồm những đơn vị cấu thành hiện tượng cần được
quan sát và phân tích về mặt lượng.
Các đơn vị cá biệt hoặc phần tử cấu thành nên tổng thể được gọi là đơn vị tổng thể.
Vd: toàn bộ nhân khẩu nước ta là tổng thể. Vì nó là tập hợp cơng dân vn ko phân biệt
tuổi tác giới tính tơn giáo… mỗi ng dân là một đơn vị tổng thể
Dn thương mại là một tổng thể tập hợp bởi n dn kd trong lĩnh vực tm ko phân biệt hình
thức sở hữu, quy mô, mặt hàng kd. Mỗi dn là 1 đv TT
b. Phân loại các tổng thể thống kê
Căn cứ vào hình thức biểu hiện
+ Tổng thể bộc lộ: là tổng thể bao gồm các đơn vị mà ranh giới được biểu hiện rõ ràng,
có thể xác định bằng trực quan vd: tổng thể nhân khaaur, tổng thể các sp bán ra của 1 cty
thương mại ở một thời điểm nào đó…tổng thể các trường đh trong nước
+ Tổng thể tiềm ẩn: là tổng thể bao gồm các đơn vị mà ranh giới được biểu hiện không rõ
ràng, không thể xác định bằng trực quan vd: tổng thể sv có ý thức học tập tốt, n ng có
năng khiếu nt, thể thao…
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu
+ Tổng thể đồng chất: bao gồm các đơn vị giống nhau về đặc điểm chủ yếu liên quan đến

mục đích nghiên cứu, vd: các quán bán trà sữa ;
+ Tổng thể không đồng chất: bao gồm các đơn vị có nhiều đặc điểm chủ yếu khác nhau
vd:
Căn cứ vào phạm vi
+ Tổng thể chung: bao gồm tất cả các đơn vị của tổng thể
+ Tổng thể bộ phận: chỉ bao gồm một phần của tổng thể chung
Vd: Nếu coi tổng tểh các dn trên địa bàn hn là mọt tổng thể chung thì tổng thể các dn trên
chia theo ngành nghề kd hoặc theo hình thức sở hữu là các tổng thể bộ phận
2. TIÊU THỨC THỐNG KÊ
a. Khái niệm: Là các đặc điểm cơ bản của đơn vị tổng thể được chọn ra để nghiên cứu.
vd tổng thể nhân khẩu của nước ta có đ chung là ng việt nam, ngồi ra có đ khác như giới
tính, tuổi nghề,…
b. Phân loại:
Tiêu thức thuộc tính: phản ánh các tính chất của đơn vị tổng thể không biểu hiện trực tiếp
bằng các con số vd tiêu thức mức sống dân cư: biểu hiện qua GDP, sản lượng lương
thwujc, thực phẩm, diện tích nhà ở…
Tiêu thức số lượng: có biểu hiện trực tiếp bằng con số. Phản ánh đặc trưng về số lượng
của đv tổng thể, có thể cân đo đong đếm được và làm các pjesp tính vd tt độ tuổi , tt số
ng trong hộ gia đình
Tiêu thức thay phiên : chỉ có 2 biểu hiện khơng trùng nhau trên một đơn vị tổng thể. Có
thể là tt thuộc tính và tt số lượng vd tt giới tính có 2 bh: nam , nữ
3. CHỈ TIÊU THỐNG KÊ


a. Khái niệm : Chỉ tiêu thống kê phản ánh đặc điểm về mặt lượng trong sự liên hệ với
mặt chất của hiện tượng số lớn trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể
Mỗi chỉ tiêu thống kê đều gồm các thành phần
+ Phần nội dung: tên gọi của chỉ tiêu quy định về khái niệm, giới hạn và thuộc tính, số
lượng, thời gian của hiện tượng
+ Phần mức độ: (hay con số) của chỉ tiêu phản ánh quy mô, tỷ lệ, quan hệ so sánh với

đơn vị tính phù hợp
Vd TD số Việt N vào 0h ngày x/y/z là…. . DT tổng CT X quý I năm 2020 là
b. Phân loại chỉ tiêu thống kê
Căn cứ vào nội dung phản ánh:
+ Chỉ tiêu chất lượng: biểu hiện các tính chất, trình độ phổ biến, mối quan hệ của tổng thể
vd : NSLĐ, CP sản xuất/1đv sp
+ Chỉ tiêu khối lượng: biểu hiện quy mô của tổng thể vd số nhân khẩu, số công nhân
Căn cứ vào cách biểu hiện:
+ Chỉ tiêu hiện vật: biểu hiện bằng đơn vị hiện vật, có thể là đơn vị tự nhiên, đơn vị đo
lường hoặc đơn vị đo lường quy ước vd tổng ds vn năm 2018: 94,66 tr ngừoi
+ Chỉ tiêu giá trị: biểu hiện bằng đơn vị tiền tệ vd doanh thu dn A/2018 100 tỷ
4. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU
a. Khái niệm: Hệ thống chỉ tiêu là tập hợp các chỉ tiêu thống kê có quan hệ mật thiết với
nhau, phản ánh các mặt, các mối liên hệ cơ bản của hiện tượng hay quá trình kinh tế - xã
hội trong điêu kiện thời gian và địa điểm cụ thể. Vd Có nhiều lpoaij hệ thống chỉ tiêu:
HT CT thống kê QG; HTCT thống kê ngành, lĩnh vực; HTCT tk dn,…
b. Căn cứ xây dựng hệ thống chỉ tiêu
+ Mục đích nghiên cứu
+ Đặc điểm, tính chất của đối tượng nghiên cứu
+ Điều kiện cho phép
Những yêu cầu khi xây dựng hệ thống chỉ tiêu
- Đảm bảo tính chất so sánh giữa các chỉ tiêu cùng loại trong hệ thống chỉ tiêu
- Phải đầy đủ các chỉ tiêu thống kê bao gồm chỉ tiêu phản ánh chung và chỉ tiêu phản ánh
bộ phận
- Các chỉ tiêu trong hệ thống phải có mối liên hệ với nhau
Câu 3: Trình bày mối quan hệ giữa các giai đoạn của quá trình nghiên cứu thống
kê. Cho ví dụ
Ba giai đoạn có mối liên hệ mật thiết với nhau



Điều tra thống kê: là tổ chức thu thập, ghi chép tài liệu về hiện tượng nghiên cứu trong
điều kiện lịch sử cụ thể về thời gian và không gian. Đây là gđ đầu tiên của quá trình nctk
nhằm thu thập thông tin ban đầu cần thiết cho việc nc
Tổng hợp thống kê: là tiến hành tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa một cách khoa học các
tài liệu thu được trong điều tra thống kê.
Phân tích và dự báo thống kê: nêu lên một cách tổng hợp bản chất và tính quy luật của
các hiện tượng và q trình kinh tế - xã hội số lớn trong điều kiện lịch sử cụ thể thông
qua các biểu hiện về lượng và tính tốn các mức độ trong tương lai. Đây là gaii đpạn cuối
cùng của QTNC tk, biểu hiện tập trung kết quả của toàn bộ qtnc tk. Giúp ta nhận thưc đk
bản chất, tính quy luật của hiện tương trong qk hiện tại và tương lại. ddoognf thời chỉ rõ
mối liên hệ nội tại giữa các bppj phận của tổng thế cũng như mối liên hệ tác động qua lại
lẫn nhau giữa hiện tượng nghiên cứu với các hiện tượng liên quan.
Câu 4: Trình bày các loại thang đo trong thống kê. Cho ví dụ cụ thể các trường hợp
vận dụng các loại thang đo trên.
Thang đo định danh: Là loại thang đo sử dụng cho các tiêu thức thuộc tính, mà các biểu
hiện của dữ liệu khơng có sự hơn kém, khác biệt về thứ bậc, không theo một trật tự
xác định nào
Đặc điểm: các con số trong thang đo không thể so sánh được với nhau hoặc thực hiện các
phép tính thống kê, chỉ có thể sử dụng để tính tần suất.
Vd: tiêu thức giới tính có 2 biêu rhieenj: nam (1) nữa (2) ngc lại
2. Thang đo thứ bậc: Là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của nó có thứ bậc
hơn kém
Đặc điểm: cho thấy sự khác biệt, hơn kém giữa các biểu hiện của tiêu thức, nhưng không
cho biết được mức độ hơn kém cụ thể, không được thực hiện các phép tính thống kê,
chỉ có thể dựa vào đó để phản ánh các đặc trưng chung của tổng thể một cách tương đối.
vdTrình độ tay nghề cn đk chia thành bậc thợ: 1,2,3…; chất lượng các lọa sp: I II
III…huân chương hạng nhất nhì ba
3. Thang đo khoảng: Là thang đo thứ bậc có khoảng cách bằng nhau, nhưng khơng có
điểm gốc là 0.
Đặc điểm: cho phép đánh giá được mức độ hơn kém cụ thể về mặt lượng, thực hiện các

phép tính thống kê. Tuy nhiên, do khơng có điểm gốc 0 thực tế nên không thể tiến hành
so sánh tỷ lệ giữa các trị số. vd Thang đo nhiệt độ kk, độ tuổi…
4. Thang đo tỷ lệ: Là thang đo khoảng với giá trị 0 tuyệt đối (một trị số có thực), được coi
như là điểm xuất phát của độ dài đo lường trên thang. Là thang đo chặt chẽ nhất, được sử
dụng phổ biến trong nghiên cứu thống kê
Đặc điểm: Thang đo này cho phép thực hiện các phép tính thống kê và là thang đo chặt
chẽ nhất. vd: dân số, doanh thu…
Câu 5: Trình bay cơ cấu tổ chức của hệ thống thoogs kê ở Việt Nam
Hệ thống tổ chức thống kê nhà nước ở VN: Được tổ chức theo 2 hệ thống:
Hệ thống tổ chức thống kê nhà nước
Hệ thống thống kê tập trung: TW Tổng cục tk, cục tk tỉnh tp, phòng tk huyện, cán bộ tk
xã phường
Tổ chức thống kê bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ
Thống kê của các tổ chức, cá nhân ngoài hệ thống tổ chức thống kê nhà nước.: các dn,
tập đồn cơ quan hành chính
2. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan thống kê nhà nước Việt Nam
Quản lý nhà nước về thống kê trong toàn bộ các hoạt động kinh tế - xã hội của đất nước.


Tổ chức thực hiện hoạt động thống kê, sản xuất và cung cấp thông tin thống kê kinh tế xã hội cho các cơ quan, tổ chức và cá nhân theo quy định của pháp luật.
Câu 6: Trình bày khái niệm ý nghĩa và yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê.
1. Khái niệm: Điều tra thống kê là tổ chức, tiến hành việc thu thập tài liệu về hiện tượng
nghiên cứu một cách khoa học theo một kế hoạch thống nhất trong điều kiện thời gian và
không gian cụ thể.
2. Ý nghĩa
- Căn cứ tin cậy để kiểm tra, đánh giá thực trạng, tình hình thực hiện kế hoạch
- Cung cấp luận cứ xác đáng cho việc phân tích, phát hiện những yếu tố tác động, những
yếu tố quyết định đến sự biến đổi của hiện tượng nghiên cứu.
- Căn cứ vững chắc cho việc phát hiện, xác định xu hướng, quy luật biến động của hiện
tượng trong tương lai

3. Yêu cầu của điều tra thống kê
Chính xác: tài liệu phải phản ánh đúng, trung thực thực tình hình thực tế của hiện tượng
nghiên cứu.
Kịp thời: nhạy bén với sự biến đổi của hiện tượng và đúng lúc cần.
Đầy đủ: thông tin thu thập được phải đầy đủ về nội dung, số đơn vị tổng thể đã quy định
trong văn bản điều tra.
Câu 7: Trình bày các loại điều tra thống lê, các phương pháp thu thập thông tin
trong điều tra thống kê. Cho ví dụ
Các loại đtr tk
Căn cứ tính chất liên tục của đt:Điều tra thường xuyên và không thường xuyên
a. Điều tra thường xuyên: là tiến hành ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu của hiện tượng
một cách liên tục, có hệ thống và thường là theo sát quá trình phát sinh và phát triển của
hiện tượng
+ Ưu điểm: tạo khả năng theo dõi được tỷ mỉ tình hình biến động của hiện tượng theo
thời gian, thường sử dụng trong các đơn vị sản xuất, kinh doanh lưu thông dịch vụ.
+ Nhược điểm: với các cuộc điểu tra quy mơ lớn thì điều tra thường xuyên tốn kém.
Vd: Ghi chép số sp sản xuất, doanh thu bán hang, klg hh tiêu thụ…
b. Điều tra không thường xuyên:
- Là tiến hành ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu của hiện tượng một cách không liên tục
khơng gắn liền với q trình phát triển của hiện tượng.
- Tài liệu của điều tra không thường xuyên chỉ phản ánh trạng thái của hiện tượng ở một
thời gian nhất định.
Điều kiện sử dụng:
- Với hiện tượng không thường xuyên xảy ra
- Cuộc điều tra đòi hỏi kinh phí lớn
Vd: Tổng điều tra dân số định kì 10 năm một lần do chi phí cao tốn thời gian
Căn cứ phạm vi đt: Điều tra toàn bộ và điều tra khơng tồn bộ
a. Điều tra tồn bộ:- Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên toàn bộ các đơn vị thuộc
đối tượng điều tra, không loại trừ bất kỳ đơn vị nào.
+ Ưu điểm: Cung cấp đầy đủ tài liệu về từng đơn vị tổng thể, tạo điều kiện tính các chỉ

tiêu tổng hợp.
+ Nhược điểm: Kinh phí lớn, tốn thời gian và nhân lực. Đối với tổng thể tiềm ẩn, việc xác
định đơn vị tổng thể là rất khó khản nên điều tra tịan bộ dễ bị bỏ sót.
Vd: Tổng điều tra dân sơ
b. Điều tra khơng tồn bộ:


- Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu trên một số đơn vị được chọn ra trong toàn bộ các
đơn vị của tổng thể chung. Những đơn vị được chọn phải có đầy đủ một số điều kiện nhất
định
+ Ưu điểm: Giảm chi phí điều tra,Tiến hành nhanh chóng, cung cấp thơng tin kịp thời,
Có thể đi sâu phân tích nhiều khía cạnh của hiện tượng.
+ Nhược điểm: Dễ phát sinh sai số khi đánh giá cho toàn bộ hiện tượng nghiên
cứu Hạn chế về tài liệu thông tin không đầy đủ.
Vd: mức sống dân sư một địa phương thường chọn một số gia đình để tiến hành
Tùy theo cách lựa chọn các đơn vị để điều tra, có thể ohana biệt các loại điều tra ko tồn
bộ sau :
Điều tra chọn mẫu:- Là loại điều tra không toàn bộ, chỉ chọn ra một số đơn vị để điều tra
thực tế, sau đó dùng kết quả thu thập được để tính tốn suy rộng thành các đặc điểm của
toàn bộ tổng thể… vd : điều tra ns và snar lượng ngta chọn một số đv diện tích gieo
cấy căn cứ kết quả đó suy rộng ra năng suất và sản lượng lúa toàn địa phưogn
Điều tra chuyên đề: - Là loại điều tra khơng tồn bộ, chỉ tiến hành thu thập tài liệu trên
một số rất ít đơn vị nhưng lại đi sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác nhau của
đơn vị đó nhằm rút ra một số kinh nghiệm để chỉ đạo, không dùng suy rộng tài liệu.
Điều tra trọng điểm: Là điều tra không toàn bộ, chỉ tiến hành thu thập tài liệu trên
những đơn vị chủ yếu, trọng điểm. Kết quả điều tra khơng dùng suy rộng, tính tốn, phân
tích đánh giá thành đặc điểm của hiện tượng.
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA THỐNG KÊ
1. Phương pháp điều tra trực tiếp
Khái niệm: - Là phương pháp thu thập thơng tin mà theo đó nhân viên điều tra phải trực

tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành hoặc giám sát việc cân đong đo
đếm và sau đó ghi chép những thơng tin thu được vào phiều điều tra
Ưu điểm: tài liệu có độ chính xác cao
Nhược điểm:
- Khơng thể tiến hành với những hiện tượng không thể quan sát hoặc trực tiếp đo lường;
- Những cuộc điều tra quy mô rộng cần nguồn kinh phí lớn.
2. Phương pháp phỏng vấn: Là phương pháp thu thập thơng tin theo đó ghi chép thu
nhập tài liệu được thực hiện thơng qua q trình hỏi – đáp giữa người điều tra viên và
người cung cấp thông tin.
Phỏng vấn trực tiếp
Phỏng vấn gián tiếp
Đều là phương pháp thu thập thơng tin thơng qua q trình hỏi - đáp
Đặc điểm: Điều tra viên trực tiếp
Đối tượng điều tra tự ghi câu trả
hỏi và ghi câu trả lời (trực tiếp
lời và gủi lại cho điều tra viên
gặp mặt, gọi điện thoại)
(gửi lại phiếu điều tra hoặc gửi
thư đến)
Ưu điểm: Thông tin đảm bảo độ
Dễ tổ chức, tiết kiệm chi phí
chính xác cao
Nhược điểm: Tốn thời gian, chi phí, Khó kiểm tra, đánh giá độ chính
địi hỏi phải có sự chuẩn bị kỹ càng xác của thơng tin, nội dung điều
tra bị hạn chế; đòi hỏi đối tượng
điều tra có trình độ văn hố
Câu 8: Những vấn đề cơ bản trong xây dựng phương án điều tra


Kn: Phương án điều tra là một loại văn bản được xác định trong bước chuẩn bị điều tra,

quy định rõ những vấn đề cần giải quyết hoặc cần hiểu thống nhất trước, trong và sau khi
tiến hành điều tra.
Nội dung chủ yếu của một phương án điều tra:
Xác định mục đích điều tra
Xác định đối tượng và đơn vị điều tra
Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra
Chọn thời điểm và quyết định thời hạn điều tra
Lập kế hoạch và tiến hành tổ chức điều tra
1. Xác định mục đích điều tra: Là xác định xem cuộc điều tra nhằm tìm hiểu vấn đề gì?
Phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu nào?
Ý nghĩa: là căn cứ quan trọng để xác định đối tượng, đơn vị, xây dựng kế hoạch và nội
dung điều tra
Căn cứ xác định mục đích: là những nhu cầu thực tế hoặc lý luận
2. Xác định đối tượng và đơn vị điều tra
Đối tượng điều tra: là những đơn vị tổng thể cần được thu thập tài liệu thuộc phạm vi
điều tra (danh giới phân biệt những đơn vi được điều tra với các đơn vị khác)
Đơn vị điều tra: là nơi phát sinh tài liệu ban đầu, điều tra viên đến đó để thu thập tài liệu.
Một số trường hợp đối tượng điều tra trùng với đơn vị điều tra
Đối tượng điều tra là trả lời câu hỏi điều tra ai? Đơn vị điều tra là trả lời câu hỏi điều tra ở
đâu
3. Xác định nội dung điều tra và thiết lập phiếu điều tra
- Là toàn bộ các đặc điểm cơ bản của từng đối tượng, đơn vị điều tra mà ta cần thu thập
thông tin.
Căn cứ xác định nội dung điều tra:
+ Mục đích điều tra
+ Đặc điểm của hiện tượng
+ Khả năng tài chính, thời gian, năng lực, trình độ thực tế của đơn vị tổ chức điều tra
Phiếu điều tra (bảng hỏi; biểu điều tra):
- Là tập hợp các câu hỏi về nội dung điều tra, được sắp xếp theo
một trật tự nhất định.

- Là công cụ để tiến hành thu thập và lưu trữ thông tin.
Bản giải thích: Là bản giải thích cách ghi phiếu điều tra
4. Chọn thời điểm, thời kỳ và quyết định thời hạn điều tra
Thời điểm điều tra: - Là mốc thời gian được quy định thống nhất mà cuộc điểu tra
phải thu thập thông tin về hiện tượng tồn tại đúng thời điểm đó.
Thời kỳ đìều tra: - Là khoảng thời gian (tuần, tháng, năm) được quy định để thu thập số
liệu về lượng của hiện tượng được tích luỹ trong cả thời kỳ đó.
Thời hạn điều tra: - Là khoảng thời gian dành cho việc thực hiện nhiệm vụ thu
thập số liệu.
5. Lập kế hoạch tổ chức và tiến hành điều tra
Kế hoạch tổ chức bao gồm các khâu:
Thành lập Ban chỉ đạo điều tra và quy định nhiệm vụ cơ quan điều tra các cấp.
Chuẩn bị lực lượng cán bộ điều tra, phân công trách nhiệm và tiến hành tập huấn nghiệp
vụ cho họ
Lựa chọn phương án điều tra thích hợp
Định các bước tiến hành điều tra.
Phân chia khu vực và địa bàn điều tra.
Tổ chức các cuộc hội nghị chuẩn bị.


Tiến hành điều tra thử nghiệm.
Xây dựng phương án tài chính và chuẩn bị các phương tiện vật chất khác.
Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa của cuộc điều tra.
Câu 9: Khái niệm, phân loại và các biện pháp khắc phục sai số trong điều tra thống

.( Sai số trong điều tra thống kê là chênh lệch giữa trị số thực của hiện tượng
nghiên cứu so với trị số của nó mà điều tra thống kê thu được
I@ J K &+L
Sai số do đăng ký: có thể xảy ra ở tất cả các loại điều tra, phát sinh trong quá trình ghi
chép (bao gồm sai số ngẫu nhiên và sai số có hệ thống)

Sai số do tính chất đại biểu: xảy ra trong điều tra chọn mẫu, phát sinh do việc suy rộng từ
những đơn vị khơng đảm bảo tính đại diện
c@ M N >
Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra: Công tác lập phương án; công tác tuyền truyền; lựa
chọn, tập huấn cán bộ điều tra
Kiểm tra một cách có hệ thống tồn bộ cuộc điều tra: Kiểm tra tính đầy đủ về mặt nội
dung, số đơn vị; tính chính xác của con số; tính đại biểu của đơn vị điều tra
Câu 10: Khái niệm ý nghĩa nhiệm vụ vủa tổng hợp thống kê/ Trình bày các bueoecs
phân tổ và cho vd
Khái niệm: Tổng hợp thống kê là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa một cách
khoa học các tài liệu đã thu thập được trong điều tra thống kê. Vd: Tài liệu điều tra dân
số vào 0h ngày 6/1/2018 đk tổng hợp cho biết một số đặcc điểm cơ bản của dân số
VN vào thời điểm trên
Nhiệm vụ: Làm cho các đặc trưng riêng biệt của từng đơn vị bước đầu chuyển thành các
đặc trưng chung của toàn bộ tổng thể
Ý nghĩa: Tổng hợp khoa học, đúng đắn làm căn cứ vững chắc cho phân tích, dự đốn
thống kê
Tổng hợp đúng đắn phát huy được tác dụng của tài liệu điều tra
Câu 11: Nêu khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ của phân tổ thống kê. Trình bày các bước
phân tổ và cho vd
Kniệm, ý nghĩa nhiệm vụ của phân tổ thống kê.
.( Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức nào đó để tiến hành
phân chia các đơn vị của hiện tượng thành các tổ và các tiểu tổ có tính chất khác nhau
O
P# Trong nhiều trường hợp khi tiến hành điều tra phải sử dụng đến phân tổ thống

Phân tổ thống kê là phương pháp cơ bản để tiến hành tổng hơp thống kê
Phân tổ là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích thống kê
.( 1>
Phân chia hiện tượng nghiên cứu theo các loại hình kinh tế - xã hội (phân tổ phân loại).

Biều hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu (phân tổ kết cấu). Phân chia các đơn vị tổng
thể thành các tổ, và mỗi tổ là các bộ phận của tổng thể.
Biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức (phân tổ liên hệ). Khi nghiên cứu mối liên hệ
giữa các hiện tượng, người ta chia các tiêu thức thành 2 loại: tiêu thức nguyên nhân và
tiêu thức kết quả.
Trình bày các bước phân tổ và cho vd
Q-# %
! N K R

















×