Tải bản đầy đủ (.docx) (153 trang)

Tuyen tap de ngu van 8 hay va kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 153 trang )

TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG

ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 8 (VỊNG 1)
NĂM HỌC : 2018-2019
MƠN : NGỮ VĂN
Thời gian : 120 phút(Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ BÀI

Câu 1 : (3 điểm)
Đọc câu chuyện sau và nêu suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 10 câu:
Có người cha mắc bệnh rất nặng. Ông gọi hai người con trai đến bên giường và ân
cần nhắc nhở: “Sau khi cha qua đời,hai con cần phân chia tài sản một cách thỏa đáng, đừng
vì chuyện đó mà cãi nhau nhé!”
Hai anh em hứa sẽ làm theo lời cha . Khi cha qua đời họ phân chia tài sản làm đôi.
Nhưng sau đó người anh cho rằng người em chia khơng cơng bằng và cuộc tranh cãi nổ ra. Một
ông già thông thái đã dạy cho họ cách chia công bằng nhất: Đem tất cả đồ đạc ra
cưa đôi thành hai phần bằng nhau tuyệt đối. Hai anh em đã đồng ý.
Kết cục tài sản đã được chia công bằng tuyệt đối nhưng đó chỉ là đống đồ bỏ đi.
.
Câu 2 : (2 điểm) Có ý kiến cho rằng : "Bài thơ Nhớ rừng của Thế Lữ ( Ngữ văn 8, tập 2 )tràn
đầy cảm xúc lãng mạn".Em hãy cho biết cảm xúc lãng mạn được thể hiện trong bài thơ như thế
nào ?
Câu 3: (5 điểm)
Trong tác phẩm “Lão Hạc”, Nam Cao viết:
“…Chao ôi ! Đối với những người sống quanh ta , nếu ta khơng cố mà tìm hiểu họ, thì ta
chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không
bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; khơng bao giờ ta thương…cái bản tính tốt của
người ta bị những nỗi lo lắng
, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…”
Em hiểu ý kiến trên như thế nào ? Từ các nhân vật: Lão Hạc,ông giáo, vợ ông giáo ,Binh
Tư trong tác phẩm “Lão Hạc” ,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.


------------------------Hết-----------------------------Giám thị coi thi không giải thích gì them


TRƯỜNG THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG

HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 (VÒNG 1)
NĂM HỌC : 2018 - 2019
MÔN : NGỮ VĂN
Thời gian : 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
CÂU
Câu 1 :
(3điểm)

Câu 2 :
(2 điểm)

Câu 3:
(5điểm)

YÊU CẦU-NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Trên đời này không tồn tại sự công bằng tuyệt đối. Nếu lúc nào cũng tìm kiếm sự
cơng bằng thì kết cục chẳng ai được lợi gì.
- Sự công bằng chỉ tồn tại trong trái tim chúng ta . Trong bất cứ chuyện gì đừng
nên tính tốn q chi li.
- Nhường nhịn chính là tạo nên sự cơng bằng tuyệt đối
Nêu được nội dung cơ bản sau:
- Bài thơ “Nhớ rừng” là bài thơ hay của Thế Lữ, nhưng cũng là bài thơ hay của

phong trào Thơ Mới. Điểm nổi bật của tâm hồn lãng mạn là giàu mộng tưởng, khát
vọng và cảm xúc. Người nghệ sỹ lãng mạn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám1945 cảm thấy cô đơn, tù túng trong xã hội bấy giờ nhưng bất lực, họ chỉ cịn biết
tìm cách thốt li thực tại ấy bằng chìm đắm vào trong đời sống nội tâm tràn đầy
cảm xúc. Tâm hồn lãng mạn ưa thích sự độc đáo, phi thường, ghét khn khổ, gị
bó và sự tầm thường. Nó có hứng thú giãi bầy những cảm xúc thiết tha mãnh liệt,
nhất là nỗi buồn đau.
- Cảm xúc lãng mạn trong bài thơ nhớ rừng được thể hiện khá rõ ở những khía
cạnh sau: (1điểm).
+ Hướng về thế giới mộng tưởng lớn lao, phi thường tráng lệ bằng một cảm giác
trào dâng mãnh liệt. Thế giới ấy hoàn toàn đối lập với thực tại tầm thường, giả dối.
Trong b thơ, thế giới mộng tưởng chính là cảnh đại ngàn hùng vĩ và kèm theo đó
là cảnh oai hùng của chúa sơn lâm.
+ Diễn tả thấm thía nỗi đau trong tinh thần bi tráng, tức là nỗi uất ức xót xa của
hịm thiêng khi sa cơ lỡ vận.
A.Yêu cầu chung:
Thể loại: Giải thích kết hợp chứng minh.
Nội dung:Cách nhìn, đánh giá con người cần có sự cảm thông, trân trọng con
người.
Yêu cầu cụ thể
1.Mở bài:
-Dẫn dắt vấn đề:Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội nên việc
đánh giá con người phải có sự tìm hiểu cụ thể.


-Đặt vấn đề:Cách nhìn, đánh giá con người qua câu nói trên.
2.Thân bài(4 điểm)
a. Giải thích nội dung của đoạn văn:
+ Lời độc thoại của nhân vật “Ơng giáo”- thơng qua nhân vật này- tác giả Nam
Cao thể hiện cách nhìn, đánh giá đầy sự cảm thơng, trân trọng con người:
- Phải đem hết tấm lịng của mình, đặt mình vào hồn cảnh của họ để cố mà tìm

hiểu, xem xét con người ở mọi bình diện thì mới có được cái nhìn đầy đủ, chắt gạn
được những nét phẩm chất đáng quý của họ, nếu chỉ nhìn phiến diện thì sẽ có ác
cảm hoặc những kết luận sai lầm về bản chất của con người.
b. Chứng minh ý kiến trên qua các nhân vật:
+ Lão Hạc: Thông qua cái nhìn của các nhân vật (trước hết là ơng giáo), lão Hạc
hiện lên với những việc làm, hành động bề ngồi có vẻ gàn dở, lẩm cẩm
- Bán một con chó mà cứ đắn đo, suy nghĩ mãi. Lão Hạc sang nhà ơng giáo nói
chuyện nhiều lần về điều này làm cho ơng giáo có lúc cảm thấy “nhàm rồi”.
- Bán chó rồi thì đau đớn, xãt xa, dằn vặt như mình vừa phạm tội ác gì lớn lắm.
- Gửi tiền, giao vườn cho ông giáo giữ hộ, chấp nhận sống cùng cực, đói khổ: ăn
sung, rau má, khoai, củ chuối…
- Từ chối gần như hách dịch mọi sự gióp đỡ.
- Xin bả chó.
+ Vợ ơng giáo: nhìn thấy ở lão Hạc một tính cách gàn dở “Cho lão chết ! Ai bảo
lão có tiền mà chịu khổ ! Lão làm lão khổ chứ ai…”, vô cùng bực tức khi nhìn
thấy sự rỗi hơi của ơng giáo khi ơng đề nghị giúp đỡ lão Hạc “Thị gạt phắt đi”.
+ Binh Tư: Từ bản tính của mình, khi nghe lão Hạc xin bả chó, hắn vội kết luận
ngay “Lão…cũng ra phết chứ chả vừa đâu”.
+ Ơng giáo có những lúc khơng hiểu lão Hạc: “Làm qi gì một con chó mà lão
có vẻ băn khoăn q thế ?”, thậm chí ơng cũng chua chát thốt lên khi nghe Binh Tư
kể chuyện lão Hạc xin bả chó về để “cho nó xơi một bữa…lão với tôi uống rượu”:
“Cuộc đời cứ mỗi ngày càng thêm đáng buồn…” Nhưng ông giáo là người cã tri
thức, có kinh nghiệm sống, có cái nhìn đầy cảm thơng với con người, lại chịu quan
sát, tìm hiểu, suy ngẫm nên phát hiện ra được chiều sâu của con người qua những
biểu hiện bề ngồi:
- Ơng cảm thơng và hiểu vì sao lão Hạc lại khơng muốn bán chó: Nó là một
người bạn của lão, một kỉ vật của con trai lão; ông hiểu và an ủi, sẻ chia với nỗi đau
đớn, dằn vặt của lão Hạc khi lão khóc thương con chó và tự xỉ vả mình. Quan trọng
hơn, ông phát hiện ra nguyên nhân sâu xa của việc gửi tiền, gửi vườn, xin bả chã,
cái chết tức tưởi của lão Hạc: Tất cả là vì con, vì lịng tự trọng cao q. ơng giáo

nhìn thấy vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc ẩn giấu đằng sau những biểu hiện bề ngồi có
vẻ gàn dở, lập dị.
- Ơng hiểu và cảm thông được với thái độ, hành động của vợ mình: Vì quá khổ


mà trở nên lạnh lùng, vô cảm trước nỗi đau đồng loại “…Vợ tôi không ác, nhưng
thị khổ quá rồi. Một ngưêi đau chân cã lóc nào quên được cái chân đau của
mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu ? cái bản tính tốt của ngưêi ta bị những
nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất…” . ơng biết vậy nên “Chỉ buồn chứ
khơng nì giận”.
→ Ông giáo là nhân vật trung tâm dẫn dắt câu chuyện, từ việc miêu tả các nhân
vật mà quan sát, suy ngẫm để rồi rót ra những kết luận cã tính chiêm nghiệm hết
sức đóng đắn và nhân bản về con người. Có thể nói tác giả đã hóa thân vào nhân vật
này để đưa ra những nhận xét, đánh giá chứa chan tinh thần nhân đạo về cuộc đời ,
con người. Đây là một quan niệm hết sức tiến bộđịnh hướng cho những sáng tác
của nhà văn sau này.
3.Kết bài:
-Khẳng định tính triết lí của câu nói trên. Đó cùng là quan niệm sống,tình cảm
của tác giả.
-Suy nghĩ của bản thân em...

Câu 1 : ( 2 điểm ) Đảm bảo các ý sau:
- Về hình thức : Hồn chỉnh đoạn văn theo cách trình bày nội dung đoạn văn.
- Về nội dung :
+ Hình ảnh so sánh có sức liên tưởng lớn.
+ Hoàn cảnh thực tại của bé Hồng.
+ Tâm trạng trơng ngóng, khát khao được gặp mẹ.
+ Từ hình ảnh so sánh để nhấn mạnh nỗi hổ thẹn, tủi cực và tuyệt vọng của bé Hồng nếu
đó khơng phải là mẹ.
Câu 2 : ( 3 điểm ) Làm rõ các ý sau :

1- Hình thức : Đảm bảo đoạn văn.
1- Nội dung : Cảm nhận cái hay về nội dung và nghệ thuật qua hai hình ảnh :
+ Hình ảnh con người sau những ngày lao động trên biển khơi với làn da nhuộm nắng,
nhuộm gió và vị mặn mịi của sóng, của dong rêu, của nước ở đại dương đã thấm sâu vào từng
đường gân thớ thịt của người dân chài nên họ trở về mang nguyên vẹn vị nồng tỏa của biển khơi
vẻ đẹp lớn lao, phi thường .
+ Hình ảnh con thuyền trở nên có hồn, một tâm hồn rất tinh tế, nên nó đang lắng nghe chất
muối thấm dần vào da thịt nó.
+ Nghệ thuật : Tả thực, sáng tạo độc đáo, nhân hóa, ẩn dụ.
Câu 2: Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận
Câu 3 : ( 5 điểm ) Đảm bảo các yêu cầu sau :
1, Xác định yêu cầu :
- Thể loại : phát biểu cảm nghĩ về nhân vật kết hợp với lập luận chứng minh
- Nội dung : Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn của lão Hạc.
2, Hình thức : ( 1 điểm ) Đảm bảo yêu cầu sau:
- Bố cục : 3 phần mở bài, thân bài, kết bài


- Hành văn mạch lạc, rõ ràng, không sai lỗi chính tả.
3, Nội dung : ( 4 điểm ) Đảm bảo các phần sau:
A/ Phần mở bài : ( 0,5 điểm )
Giới thiệu tác giả, tác phẩm
Khái quát phẩm chất ( vẻ đẹp tâm hồn ) của nhân vật.
B/ Thân bài : ( 3 điểm ) Đảm bảo 3 ý sau :
* Ý 1 : Lão Hạc người nông dân nghèo, lương thiện mà bất hạnh.
- Tài sản duy nhất của lão : Có ba sào vườn, một túp lều, con chó vàng
- Vợ chết, cảnh gà trống ni con
- Tuổi già sống quạnh hưu, ốm đau, hoa màu mất sạch do bão, làng mất nghề vé sợi, lão
khơng có việc làm, gía gạo đắt, bán cậu vàng, tìm cho mình cảnh giải thốt.
* Ý 2 : Lão Hạc con người giàu lòng nhân hậu.

- Đối với con trai.
- Đối với con vật đặc biệt là cậu vàng.
* Ý 3 : Lão Hạc, con người trong sạch, giàu lòng tự trọng.
- Nghèo nhưng vẫn giữ cho mình trong sạch khơng theo gót Binh Tư để có ăn.
- Từ chối sự giúp đỡ của ông giáo.
- Bất đắc dĩ phải bán chó lão dằn vặt lương tâm.
- Gửi tiền làm ma khỏi liên lụy đến xóm làng.
* Nghệ thuật : Miêu tả tâm lý nhân vật qua ngoại hình và nội tâm, cách kể chuyện xen lẫn triết
lý sâu sắc.
C/ Kết bài : ( 0,5 điểm )
- Khẳng định lại cảm nghĩ.
- Đánh giá sự thành công của tác phẩm.


PHỊNG GD&ĐT THANH SƠN
CỤM THI

(Đề có 01 trang)

ĐỀ THI HSNK CẤP CỤM
Môn: Ngữ Văn 8
Năm học: 2017-2018
(Thời gian làm bài: 120 phút )

Câu 1 (8,0 điểm):
“Mấy ngày qua, vụ việc công an tỉnh Đắc Nông phát hiện cơ sở thu
mua nông sản của bà Nguyễn Thị Thanh Loan ( xã Đắk Wer, huyện Đắck R’lấp)
sử dụng tạp chất cà phê tẩm nhuộm với than pin bán ra thị trường. Trước đó
ngày 15/1/2018, đồn kiểm tra liên ngành quận Kiến An, thành phố Hải Phòng
đã phát hiện sản phẩm thuốc chữa ung thư Vinaca được làm từ than tre có chứa

chất độc hại”. Những vụ việc đó khơng khỏi khiến tất cả chúng ta bàng hồng.
(Theo VTV.vn - Báo chí tồn cảnh).
Suy nghĩ của em về hiện tượng trên.
Câu 2 (12,0 điểm ):
Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu
cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng
Tám. Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ ” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc” (Nam Cao ),
em hãy làm sáng tỏ nhận định trên
---------------------Hết------------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:.........................................SBD:.....................


PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN

CỤM THI:

Câu
1
8,0
điểm

HƯỚNG DẪN CHÂM THI HỌC SINH
NĂNG KHIẾU CẤP CỤM
Năm học: 2017-2018
Môn: Ngữ Văn 8

Nội dung
* Yêu cầu về kĩ năng
- Biết cách làm bài nghị luận xã hội; bố cục và cách trình bày hợp lí.

- Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt; dẫn chứng
phù hợp (ưu tiên dẫn chứng từ thực tế đời sống).
- Diễn đạt sn sẻ; mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
* Yêu cầu về nội dung
(Học sinh có thể sắp xếp, trình bày, bàn luận theo nhiều cách khác
nhau, miễn là chỉ ra được sự đúng đắn và cần thiết của vấn đề).
1, Giới thiệu hiện tượng
- Hiện tượng những người sản xuất kinh doanh thực phẩm bẩn, độc
hại cho thấy sự vô trách nhiệm với sức khỏe, tính mạng của người
khác. Vì lợi nhuận họ bất chấp tất cả.
2. Nguyên nhân
+ Do tâm lí ích kỉ, chỉ biết nghĩ cho bản thân.
+ Do tầm nhìn hạn chế khơng biết nhìn xa trơng rộng
+ Do nếu sản xuất kinh doanh, làm việc với cái tâm thực sự thu
nhập sẽ thấp hơn kẻ làm ăn bất chính.
+ Do xã hội chưa có biện pháp ngăn chặn, xử phạt đích đáng đối với
hành vi này……
3. Tác hại
- Hành động này gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe của người
tiêu dùng, làm mất niềm tin vào thương hiệu Việt, dẫn đến sản
phẩm của Việt Nam ít có cơ hội xuất khẩu so với các nước trong
khu vực, con người Việt Nam không được cộng đồng quốc tế đánh
giá cao.
- Hành động này làm xói mịn đạo đức, nhân phẩm con người.
Người làm ác mà thản nhiên coi đó là việc bình thường. cái ác lan
rộng…..( Vụ rượu độc gây tử vong, thịt baant tràn lan trên thị
trường….)
4. Giải pháp
- Nhà nước tăng cường kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm minh
những người sản xuất vô lương tâm.

- Tẩy chay sản phẩm không đạt chẩn
- Nâng cao đời sống và trình độ nhận thức cho người dân…
5. Bài học nhận thức và hành động
- Thấy được hạn chế của dân tộc mình, của những người xung
quanh mình và của bản thân mình.
- Cố gắng tuyên truyền để những người xung quanh có thói quen

Điểm
1,0
0,5
0,25
0,25
7,0
1,5
1,5

1,5

1,5

1,0


sản xuất và tiêu dùng tốt, tìm hiểu để cung cấp cho mọi người các
thương hiệu tốt hoặc các phương pháp tạo sản phẩm an toàn.
2
A.Yêu cầu chung :
12,0 - Yêu cầu về hình thức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn
điểm đạt lưu lốt, ít sai chính tả. Bài làm đúng thể loại.
- Yêu cầu về nội dung

1/ Mở bài
- Giới thiệu khái quát về hai tác giả - tác phẩm
- Dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là
những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người
nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám.
2/ Thân bài
* Khái quát chung:
- Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước CMT8: Dân tộc ta
chìm trong ách nô lệ của TD Pháp, đời sống nhân dân vô cùng cực
khổ.
- Khái quát nội dung hai tác phẩm
a. Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm
chất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước cách mạng
* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của
người phụ nữ nơng thơn Việt Nam thời kì trước cách mạng : Có
phẩm chất của người phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của người phụ
nữ hiện đại. Cụ thể :
- Là một người vợ giàu tình thương: Ân cần chăm sóc người chồng
ốm yếu giữa vụ sưu thuế.
- Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng .
* Lão Hạc: Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể hiện:
- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng).
- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lòng tự trọng(dẫn
chứng)
b. Họ là những hình tượng tiêu biểu cho số phận đau khổ, bi
thảm của người nông dân Việt Nam trước cách mạng.
* Chị Dậu
Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm và
có thể bị đánh, bị bắt lại.
* Lão Hạc :

Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai
bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ
dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo được món nào ăn món nấy,
cuối cùng ăn bả chó để tự tử.
c. Bức chân dung Chị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị hiện
thực và tinh thần nhân đạo của hai tác phẩm.
- Nó bộc lộ cách nhìn về người nơng dân của hai tác giả. Cả hai nhà
văn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với số phận bi kịch của
người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất công, tàn nhẫn. Chính

1,0
1,0
0,5
0,5
0,5

3,5
0,5
0,75
0,75
0,75
0,75
2,5
1,25
1,25
2,0
1,0

1,0


0,5

1,0


xã hội ấy đã đẩy ngời nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch; đều 0,5
có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của 0,5
hân c cách con người.
- Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngơ Tất Tố có
thiên hướng nhìn người nơng dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn
Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức
về nhân cách một con người… Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý
của nhân vật, cịn Ngơ Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành
động để bộc lộ phẩm chất…
* Đánh giá
- Nghệ thuật: Hai tác phẩm khắc họa nhân vật rõ nét qua ngoại
hình, lời nói, hành động (Tức nước vỡ bờ) và diễn biến tâm lí nhân
vật sâu sắc (Lão Hạc) từ đó làm nổi bật giá trị tư tưởng tác phẩm.
- Nội dung: Hai tác phẩm đã cho thấy phẩm chất tốt đẹp cùng số
phận đau thương của người nông dân. Đồng thời cũng giúp ta thấy
được bộ mặt thật dã man của chế độ phong kiến đương thời.
3. Kết bài :
- Khẳng định lại vấn đề.
- Liên hệ cuộc sống tốt đẹp của người nông dân trong xã hội
mới.
__________ Hết_________
* Lưu ý: Giám khảo căn cứ vào thực tế làm bài của học sinh để cho các mức
điểm phù hợp. Trân trọng những bài viết thể hiện sự sáng tạo và có sức thuyết
phục.



PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯNG HÀ

KÌ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI
Cấp huyện, cấp THCS năm học 2017 – 2018

Môn kiểm tra: Ngữ văn 8
Thời gian làm bài: 120 phút
( Đề này gồm 01 trang )
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN ( 8,0 điểm)
Đọc phần trích sau và trả lời các câu hỏi :
TRUYỆN NGẮN
Truyện ngắn là hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở
dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảnh của cuộc sống: một biến cố, một hành
động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời của nhân vật, thể hiện một khía cạnh của
tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội. Do đó truyện ngắn thường ít nhân
vật và sự kiện.
Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian, thời gian hạn
chế. Nó khơng kể trọn vẹn một q trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những
khoảnh khắc, những “lát cắt” của cuộc sống để thể hiện. Kết cấu của truyện ngắn
thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương phản để làm bật ra chủ đề. Do đó mà
truyện ngắn thường là ngắn.
Truyện ngắn tuy ngắn nhưng có thể đề cập tới những vấn đề lớn của cuộc đời.
Tác phẩm của nhiều bậc thầy trong thể loại này đã cho ta biết điều đó.
(Theo Từ điển văn học)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu chủ đề của phần trích trên? (1,0
điểm) Câu 2. Tìm 4 từ thuộc trường từ vựng truyện ngắn trong phần trích ? (1,0 điểm)
Câu 3. Trong phần trích trên, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép có tác dụng gì? (1,0 điểm)
Câu 4. Đoạn 2 và đoạn 3 trong phần trích được liên kết với nhau bằng việc sử dụng

phương tiện liên kết nào? (1,0 điểm)
Câu 5. Dựa vào gợi ý của phần trích trên, em hãy viết đoạn văn(từ 10 – 12 câu) thuyết
minh về một trong các đặc điểm của truyện ngắn trên cơ sở truyện ngắn “Lão Hạc” –
Nam Cao.(4,0 điểm)
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (12,0 điểm)
An-đéc-xen là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.
Những truyện ông biên soạn lại từ truyện cổ tích mang lại cho trẻ thơ nhiều niềm vui
nhưng cũng tràn ngập nỗi buồn để ta phải suy ngẫm.
Bằng hiểu biết về truyện Cô bé bán diêm (SGK Ngữ văn 8 – Tập 1, NXB Giáo
dục Việt Nam), em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên?
---HẾT--Họ và tên thí sinh:........................................................Số báo danh:.............................
Giám thị 1:.................................................................... Giám thị 2 :.............................


HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN
HƯNG HÀ
Năm học 2017 – 2018
Môn kiểm tra: NGỮ VĂN
8
PHẦN I. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN (8,0 điểm)
Câu
1

2

Đáp án

Biểuđiểm

- Phương thức biểu đạt chính : Thuyết minh


0,5 điểm

- Chủ đề của phần trích

0,5 điểm

: Đặc điểm của thể loại truyện ngắn

- Học sinh xác định đúng 4 từ trong số các từ sau của trường từ vựng 1,0 điểm
truyện ngắn .
(Tự sự, nhân vật, cốt truyện, kết cấu, chủ đề, tác phẩm, thể loại)

3

Tác dụng của dấu câu:
+ Dấu hai chấm : Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho một phần 0,5 điểm
trước đó.
+ Dấu ngoặc kép : Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt.

4

5

0,5 điểm

- Đoạn 2 và đoạn 3 trong phần trích được liên kết với nhau bằng việc sử 0,5 điểm
dụng từ ngữ có tác dụng liên kết.
- Từ được dùng liên kết: truyện ngắn


0,5 điểm

- Yêu cầu về hình thức :

1,0 điểm

+ Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn
+ Đoạn văn khoảng 10 – 12 câu.
+ Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ , đặt câu.
- Yêu cầu về nội dung:
Thông qua phần trích, học sinh biết lựa chọn một trong các đặc điểm
của thể loại truyện ngắn để thuyết minh thông qua truyện ngắn Lão Hạc –
Nam Cao. Cụ thể:
+ Về hình thức :
- Truyện ngắn có dung lượng nhỏ: truyện Lão Hạc dài khoảng 9 trang.
- Số nhân vật trong truyện ít : Lão Hạc, ơng giáo, Binh Tư, vợ ông giáo,
con trai Lão Hạc.
- Sự việc không nhiều: Lão Hạc trước khi bán chó
Lão Hạc sau khi bán chó.
Cái chết của Lão Hạc.

3,0 điểm


+ Về cốt truyện:
- Truyện ngắn diễn ra trong một thời gian, không gian hạn chế, không kể
trọn vẹn một quá trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những
khoảnh khắc , những lát cắt của cuộc sống để thể hiện...
Cụ thể : Trong truyện Lão Hạc cốt truyện tập trung viết về cuộc đời
nghèo khó, bất hạnh của một lão nơng trước CMT8/1945. Vợ chết, con

phẫn trí bỏ đi làm đồn điền cao su, lão Hạc sống cô đơn thui thủi dưới
mái tranh siêu vẹo, chỉ có con chó vàng làm bạn sớm hơm. Để giữ cho
con trai mảnh vườn và số tiền ít ỏi, lão Hạc đã lo liệu xong xuôi, lão tự
chọn cái chết để giải thoát khỏi mọi nỗi đau.
+ Về kết cấu:
- Kết cấu của truyện ngắn thường là sự sắp đặt những đối chiếu, tương
phản để làm nổi bật chủ đề.
- Sự đối lập trong truyện Lão Hạc thể hiện qua cuộc đời nghèo khổ,
nhiều bất hạnh của lão Hạc với phẩm chất cao đẹp: lương thiện, giàu
lịng tự trọng, giàu tình u thương...Qua đó thể hiện một cách chân
thực, cảm động số phận đau thương và phẩm chất cao quý tiềm tàng của
người nơng dân trong xã hội cũ.
* Ngồi ra học sinh có thể thuyết minh về một số đặc điểm khác của
truyện như : ngơn ngữ, chủ đề, tình huống truyện...
- Biểu điểm:
Điểm 3: Hiểu sâu sắc, đáp ứng tốt yêu cầu về nội dung .
Điểm 2: Học sinh không chọn mà thuyết minh về các đặc điểm của
truyện ngắn Lão Hạc .
Điểm 1: Nội dung quá sơ sài, không bám sát yêu cầu của đề.
PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN (12 điểm)
1. Về hình thức:

2,0 điểm

- Xác định đúng kiểu bài : Nghị luận chứng minh.
- Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ.
- Trình bày sạch đẹp, khơng sai chính tả, ngữ pháp.
- Bài viết có sự sáng tạo độc đáo phù hợp...
2. Về nội dung: Học sinh có thể có các cách lập ý và sắp xếp ý khác nhau 10,0 điểm
nhưng cần tập trung làm rõ những nội dung sau:

2.1 Mở bài: Giới thiệu chung về truyện ngắn “Cô bé bán diêm” của An-đéc- 1,0 điểm
xen và vấn đề cần nghị luận.
2.2 Thân bài:


a. Chứng minh:
- Truyện Cô bé bán diêm mang lại nhiều niềm vui cho trẻ thơ.

3,0 điểm

+ Niềm vui được sưởi ấm trong những ngày đông giá lạnh.
+ Niềm vui được ăn ngon dưới mái ấm của gia đình.
+ Được vui chơi vào đêm giao thừa với những cây thông Nơ-en trang trí lộng
lẫy. + Được u thương trong vịng tay của người thân.
- Truyện Cơ bé bán diêm cịn chất chứa nhiều nỗi buồn .

3,0 điểm

+ Buồn vì hồn cảnh nghèo khổ, bất hạnh: Phải đi bán diêm để kiếm sống
trong một thời điểm hết sức đặc biệt đêm giao thừa, trong một không gian giá
rét tuyết rơi.
+ Buồn vì em bé phải sống cơ đơn, thiếu tình u thương:
Trong gia đình: Mẹ mất; bà nội mất; người cha sẵn sàng đánh, mắng khi
em không bán được bao diêm nào.
Xã hội: Người đời lạnh lùng, thờ ơ, vô cảm khi khơng ai bố thí cho em
đồng nào lúc em đi bán diêm; khi chứng kiến cái chết của em.
+ Buồn vì niềm vui chỉ đến với em trong mộng tưởng. Khi những que diêm
tắt em lại phải đối diện với thực tại phũ phàng.
b. Khái quát, mở rộng và nâng cao:


2,0 điểm

- Những niềm vui và nỗi buồn trong truyện Cơ bé bán diêm đều thể hiện tình
u thương con người sâu sắc của nhà văn :
- Qua đó tác giả lên án xã hội lạnh lùng, thờ ơ, vô cảm.
- Gửi bức thông điệp đến mọi người: Hãy sống yêu thương, chia sẻ...
- Bằng nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng,
với các tình tiết diễn biến hợp lí, tác phẩm Cơ bé bán diêm của An-đéc-xen
truyền đến cho chúng ta lòng thương cảm sâu sắc với một em bé bất hạnh.
2.3. Kết bài:
- Khẳng định lại vấn đề cần chứng minh
- Liên hệ bản thân..

1,0 điểm


PHỊNG GD&ĐT THANH SƠN
CỤM THI

(Đề có 01 trang)

ĐỀ THI HỌC SINH NĂNG KHIẾU CẤP CỤM
Môn: Ngữ Văn 8
Năm ọc: 201 -2018
: 120 phút )

Câu 1 (8,0 điểm):
“Mấy ngày qua, vụ v ệc công an tỉ Đắc Nông phát ệ cơ sở thu
mua nông sả củ bà N uyễ
ị Thanh Loan ( xã Đắk Wer, uyệ Đắck R’ ấp)

sử dụ tạp c ất cà phê tẩ
uộ vớ than pin bán ra t ị trư
. rước đó
ngày 15/1/2018, đo k ể tra liên ngành quậ K ế An, thành p ố Hả Phòng
đã phát ệ sả p ẩ t uốc c ữ ung t ư Vinaca được làm từ than tre có c ứ
c ất độc ạ ”. Những vụ việc đó khơng khỏi khiến tất cả chúng ta bàng hồng.
(Theo VTV.vn - Báo chí tồn cả ).
Suy nghĩ của em về hiện tượng trên.
Câu 2 (12,0 điểm ):
Có ý kiến cho rằng : Chị Dậu và Lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu
cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng
Tám. Qua văn bản “ ức ước vỡ
” ( Ngô Tất Tố ), “ Lão Hạc” (Nam Cao ),
em hãy làm sáng tỏ nhận định trên
---------------------Hết------------------(Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)

Họ và tên thí sinh:.........................................SBD:.....................


PHÒNG GD&ĐT THANH SƠN

CỤM THI:

Câu
1
8,0
điểm

HƯỚNG DẪN CHÂM THI HỌC SINH
NĂNG KHIẾU CẤP CỤM

Năm ọc: 201 -2018
Môn: Ngữ Văn 8

Nội dung
* Yêu cầu về kĩ năng
- Biết cách làm bài nghị luận xã hội; bố cục và cách trình bày hợp lí.
- Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt; dẫn chứng
phù hợp (ưu tiên dẫn chứng từ thực tế đời sống).
- Diễn đạt suôn sẻ; mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
* Yêu cầu về nội dung
(Học sinh có thể sắp xếp, trình bày, bàn luận theo nhiều cách khác
nhau, miễn là chỉ ra được sự đúng đắn và cần thiết của vấn đề).
1, Giới t iệu iện tượng
- Hiện tượng những người sản xuất kinh doanh thực phẩm bẩn, độc
hại cho thấy sự vơ trách nhiệm với sức khỏe, tính mạng của người
khác. Vì lợi nhuận họ bất chấp tất cả.
2. Nguyên nhân
+ Do tâm lí ích kỉ, chỉ biết nghĩ cho bản thân.
+ Do tầm nhìn hạn chế khơng biết nhìn xa trông rộng
+ Do nếu sản xuất kinh doanh, làm việc với cái tâm thực sự thu
nhập sẽ thấp hơn kẻ làm ăn bất chính.
+ Do xã hội chưa có biện pháp ngăn chặn, xử phạt đích đáng đối với
hành vi này……
3. Tác ại
- Hành động này gây tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe của người
tiêu dùng, làm mất niềm tin vào thương hiệu Việt, dẫn đến sản
phẩm của Việt Nam ít có cơ hội xuất khẩu so với các nước trong
khu vực, con người Việt Nam không được cộng đồng quốc tế đánh
giá cao.
- Hành động này làm xói mịn đạo đức, nhân phẩm con người.

Người làm ác mà thản nhiên coi đó là việc bình thường. cái ác lan
rộng…..( Vụ rượu độc gây tử vong, thịt baant tràn lan trên thị
trường….)
4. Giải p áp
- Nhà nước tăng cường kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm minh
những người sản xuất vô lương tâm.
- Tẩy chay sản phẩm khơng đạt chẩn
- Nâng cao đời sống và trình độ nhận thức cho người dân…
5. Bài ọc n ận t ức và àn động
- Thấy được hạn chế của dân tộc mình, của những người xung
quanh mình và của bản thân mình.
- Cố gắng tuyên truyền để những người xung quanh có thói quen

Điểm
1,0
0,5
0,25
0,25
7,0
1,5
1,5

1,5

1,5

1,0


sản xuất và tiêu dùng tốt, tìm hiểu để cung cấp cho mọi người các

thương hiệu tốt hoặc các phương pháp tạo sản phẩm an toàn.
2
A.Yêu cầu c ung :
12,0 - Yêu cầu về ìn t ức : Bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp, diễn
điểm đạt lưu lốt, ít sai chính tả. Bài làm đúng thể loại.
- Yêu cầu về nội dung
1/ Mở bài
- Giới thiệu khái quát về hai tác giả - tác phẩm
- Dẫn dắt và nêu được vấn đề nghị luận : Chị Dậu và Lão Hạc là
những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người
nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng tám.
2/ Thân bài
* Khái quát chung:
- Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước CMT8: Dân tộc ta
chìm trong ách nơ lệ của TD Pháp, đời sống nhân dân vô cùng cực
khổ.
- Khái quát nội dung hai tác phẩm
a. C ị Dậu và Lão Hạc là n ững ìn tượng tiêu biểu c o p ẩm
c ất tốt đẹp của người nông dân Việt Nam trước các mạng
* Chị Dậu : Là một mẫu mực vừa gần gũi vừa cao đẹp của
người phụ nữ nông thôn Việt Nam thời kì trước cách mạng : Có
phẩm chất của người phụ nữ truyền thống, có vẻ đẹp của người phụ
nữ hiện đại. Cụ thể :
- Là một người vợ giàu tình thương: Ân cần chăm sóc người chồng
ốm yếu giữa vụ sưu thuế.
- Là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm để bảo vệ chồng .
* Lão Hạc: Tiêu biểu cho phẩm chất người nông dân thể hiện:
- Là một lão nông chất phát, hiền lành, nhân hậu ( dẫn chứng).
- Là một lão nông nghèo khổ mà trong sạch, giàu lịng tự trọng(dẫn
chứng)

b. Họ là n ững ìn tượng tiêu biểu c o số p ận đau k ổ, bi
t ảm của người nông dân Việt Nam trước các mạng.
* Chị Dậu
Số phận điêu đứng : Nghèo khổ, bị bóc lột sưu thuế, chồng ốm và
có thể bị đánh, bị bắt lại.
* Lão Hạc :
Số phận đau khổ, bi thảm : Nhà nghèo, vợ chết sớm, con trai
bỏ làng đi làm phu cao su, thui thủi sống cô đơn một mình; tai hoạ
dồn dập, đau khổ vì bán cậu vàng; tạo được món nào ăn món nấy,
cuối cùng ăn bả chó để tự tử.
c. Bức c ân dung C ị Dậu và Lão Hạc đã tô đậm giá trị iện
t ực và tin t ần n ân đạo của ai tác p ẩm.
- Nó bộc lộ cách nhìn về người nông dân của hai tác giả. Cả hai nhà
văn đều có sự đồng cảm, xót thương đối với số phận bi kịch của
người nông dân ; đau đớn, phê phán xã hội bất cơng, tàn nhẫn. Chính

1,0
1,0
0,5
0,5
0,5

3,5
0,5
0,75
0,75
0,75
0,75
2,5
1,25

1,25
2,0
1,0

1,0

0,5

1,0


xã hội ấy đã đẩy ngời nơng dân vào hồn cảnh bần cùng, bi kịch; đều 0,5
có chung một niềm tin mới về khả năng chuyển biến tốt đẹp của 0,5
hân c cách con người.
- Tuy vậy, mỗi nhà văn cũng có cách nhìn riêng : Ngơ Tất Tố có
thiên hướng nhìn người nơng dân trên góc độ đấu tranh giai cấp, còn
Nam Cao chủ yếu đi sâu vào phản ánh sự thức tỉnh trong nhận thức
về nhân cách một con người… Nam Cao đi sâu vào thế giới tâm lý
của nhân vật, cịn Ngơ Tất Tố chủ yếu miêu tả nhân vật qua hành
động để bộc lộ phẩm chất…
* Đán giá
- Nghệ thuật: Hai tác phẩm khắc họa nhân vật rõ nét qua ngoại
hình, lời nói, hành động (Tức nước vỡ bờ) và diễn biến tâm lí nhân
vật sâu sắc (Lão Hạc) từ đó làm nổi bật giá trị tư tưởng tác phẩm.
- Nội dung: Hai tác phẩm đã cho thấy phẩm chất tốt đẹp cùng số
phận đau thương của người nông dân. Đồng thời cũng giúp ta thấy
được bộ mặt thật dã man của chế độ phong kiến đương thời.
3. Kết bài :
- Khẳng định lại vấn đề.
- Liên hệ cuộc sống tốt đẹp của người nông dân trong xã hội

mới.
Hết
* Lưu ý: G á

k ảo că cứ v o t ực tế

đ ể p ù ợp. râ trọ
p ục.



v ết t ể

củ

ọc s

ệ sự sá

để c o các

ức

tạo v có sức t uyết


UBND HUYỆN BÌNH XUN
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8

NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ THI MÔN: NGỮ VĂN

TẠO

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (2,0 điểm)
Cảm nhận của em về hình ảnh chiếc lá trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng của nhà văn
O. Hen-ri.
Câu 2 (3,0 điểm)
Có một lần, tại một trường trung học, ngài hiệu trưởng đến gặp các em học sinh để nói
chuyện. Trong khi nói, ông giơ lên cho các em thấy một tờ giấy trắng, trên đó có một chấm
trịn đen ở một góc nhỏ và hỏi:
- Các em có thấy đây là gì khơng?
Tức thì cả hội trường vang lên:
- Đó là một dấu chấm.
Ngài hiệu trưởng hỏi lại:
- Thế không ai nhận ra đây là một tờ giấy trắng ư? Ngài kết luận:
- Thế đấy con người luôn luôn chú ý đến những lỗi nhỏ nhặt mà quên đi tất cả những phẩm
chất tốt đẹp còn lại. Khi phải đánh giá một sự việc hay là một con người, thầy mong các
em sẽ chú ý đến tờ giấy trắng nhiều hơn là những vết bẩn có trên nó.
(Tờ giấy trắng - Quà tặng cuộc sống)
Hãy viết bài văn nghị luận xã hội (khoảng 500 từ) trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa
câu chuyện trên.
Câu 3 (5,0 điểm)
Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài.
Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua bài thơ “Ơng đồ” của nhà thơ Vũ Đình Liên, em hãy

làm sáng tỏ nhận định trên.
--------------------- Hết --------------------(Thí sinh không được sử dụng tài liệu; cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh....................................................Số báo danh................


UBND HUYỆN BÌNH XUN

HƯỚNG DẪN CHẤM

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8

TẠO

NĂM HỌC 2017-2018. MÔN: NGỮ VĂN
(HDC gồm: 04 trang)

Câu

Ý

1

Nội dung

Điểm

Cảm nhận của em về hình ảnh “chiếc lá” trong truyện
ngắn Chiếc lá cuối cùng của nhà văn O. Hen-ri.


2,0

- Về kỹ năng: HS có thể triển khai thành đoạn văn hoặc một bài văn
ngắn để cảm nhận về một chi tiết trong tác phẩm truyện. Yêu cầu
phải có bố cục rõ ràng, diễn đạt, dùng từ hợp lí.
- Về kiến thức: HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng
cần đảm bảo các ý sau:
a

Khái quát câu chuyện và hình ảnh chiếc lá cuối cùng hiện lên
qua quan sát và cảm nhận của Xiu, Giôn-xi.

0,25

b

Ý nghĩa với nội dung tư tưởng:

1,0

- Là kiệt tác hội họa của cụ Bơ-men (vẽ trong hoàn cảnh đặc biệt;
giống như thật; thể hiện tình thương yêu cao cả của cụ Bơ-men; có ý
nghĩa nhân sinh sâu sắc…)

0,5

- Hồn thiện tính cách nhận vật: Q trình hồi sinh của Giôn-xi, từ
tuyệt vọng đến hi vọng; phát hiện tinh tế của Xiu; tài và tâm của
người nghệ sĩ Bơ-men …

- Triết lí về nghị lực sống phi thường trước khó khăn; quan niệm về
vai trị của nghệ thuật chân chính có khả năng đem đến sự sống cho
con người.
c

Ý nghĩa với nghệ thuật kể chuyện:
- Là tình tiết truyện hấp dẫn, khéo léo.
- Tạo cơ sở cho nhà văn xây dựng kết cấu đảo ngược tình huống
truyện hai lần.
Là chi tiết nhỏ làm nên nhà văn lớn.

0,5

0,75


Viết bài văn nghị luận xã hội trình bày suy nghĩ của em về câu
chuyện “Tờ giấy trắng”

2

3,0

* Yêu cầu về kỹ năng:
- Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Bố cục và hệ thống ý sáng
rõ. Biết vận dụng phối hợp nhiều thao tác nghị luận.
- Hành văn trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, thuyết
phục. Không mắc các lỗi diễn đạt, dùng từ, ngữ pháp, chính tả.
* Yêu cầu về kiến thức:
Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm

bảo các ý cơ bản sau:
a

Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận

0,25

b

Thân bài:

2,5

- Giải thích ý nghĩa câu chuyện:

0,5

+ Câu chuyện về một tờ giấy trắng khơng hồn hảo vì có một dấu
chấm đen nhỏ. Câu chuyện đem lại bài học sâu sắc về cách đánh giá
và nhìn nhận một con người.
+ Con người trong cuộc sống khơng ai là hồn hảo. Vì thế, khi nhìn
nhận đánh giá một con người phải nhìn nhận ở nhiều phương diện:
bề nổi, bề sâu, nhất là những mặt tốt mang tính căn bản.
Phải

nhìn cuộc sống bằng tình thương, sự bao dung.

- Bình luận:
+ Trong cuộc sống, con người ln phải hoạt động và giao tiếp. Quá
trình hoạt động và giao tiếp đó, người ta khó tránh khỏi những sai

lầm vì một lí do nào đó. (Dẫn chứng).
+ Khi phê bình hay đánh giá một con người hay một sự việc nào đó,
ta khơng nên chỉ nhìn một cách phiến diện, hời hợt, chỉ nhằm vào
những sai lầm mà họ vơ tình mắc phải, mà phải nhìn một cách tồn
diện, nhìn bằng đơi mắt của tình thương và lịng vị tha, “cố tìm để
hiểu” những mặt tốt đẹp ẩn sâu trong con người. (Dẫn chứng)
+ Cách nhìn nhận đa chiều bằng đơi mắt của tình thương và sự bao

1,5


dung sẽ tích cực giúp con người thức tỉnh, giác ngộ. (Dẫn chứng)
- Đánh giá, mở rộng vấn đề:

0,5

+ Câu chuyện ngắn gọn nhưng đem đến cho ta bài học nhân sinh sâu
sắc về cách nhìn nhận đánh giá về con người và cuộc đời bằng đơi
mắt của tình thương, bao dung.
+ Phê phán những kẻ sống ích kỷ, thiếu thiện chí khi nhìn nhận đánh
giá người khác.
+ Phê phán người khác thì trước hết bản thân mình phải là người có
đạo đức, nhân cách; biết đánh giá đúng lúc, đúng chỗ.
+ Đánh giá bằng sự bao dung độ lượng khơng có nghĩa là thỏa hiệp
với cái sai, cái xấu. Trước cái ác, cái xấu cần có thái độ đấu tranh
nghiêm túc, triệt để.
c

Kết bài:


0,25

- Khẳng định lại ý nghĩa câu chuyện
- Bài học nhận thức và hành động cho bản thân.
3

Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay
cả bài.

5,0

Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Qua bài thơ “Ông đồ” của nhà
thơ Vũ Đình Liên, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.
* Yêu cầu về kỹ năng:
- Hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Biết vận dụng các phép lập luận để
làm bài văn nghị luận văn học chứng minh một nhận định.
- Biết cách chọn lọc dẫn chứng để phân tích làm sáng tỏ vấn đề. Lập
luận chặt chẽ, diễn đạt tốt (có suy nghĩ, đánh giá, cảm xúc...)
- Bố cục rõ ràng, mạch lạc, không mắc lỗi về chính tả, dùng từ và ngữ
pháp.
* Yêu cầu về kiến thức:
HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo
những ý cơ bản sau:
a

Mở bài

0,25



- Giới thiệu tác giả Vũ Đình Liên, bài thơ “Ơng đồ”
- Trích dẫn nhận định
b

Thân bài

b.1 Giải thích nhận định:
- “Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác, hay cả bài”

4,5
1,0
0,5

+ Hồn tức là nội dung, ý nghĩa của bài thơ.
+ Xác tức là nói đến hình thức nghệ thuật của bài thơ thể hiện ở thể
loại, việc tổ chức ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu, cấu tứ…
- Như vậy, theo Xuân Diệu thơ hay là có sự sáng tạo độc đáo về nội
dung cũng như hình thức nghệ thuật, khơi gợi tình cảm cao đẹp và
tạo được ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Chỉ khi đó thơ mới đạt
đến vẻ đẹp hoàn mĩ của một chỉnh thể nghệ thuật.

0,25

- Ý kiến của Xuân Diệu hoàn toàn xác đáng bởi nó xuất phát từ đặc
thù sáng tạo của văn chương nghệ thuật. Cái hay của một tác phẩm
văn học được tạo nên từ sự kết hợp hài hịa giữa nội dung và hình
thức. Một nội dung mới mẻ có ý nghĩa sâu sắc phải được truyền tải
bằng một hình thức phù hợp thì người đọc mới dễ cảm nhận,
tác phẩm mới có sức hấp dẫn bền lâu.


0,25

b.2 “Ơng đồ” của Vũ Đình Liên là bài thơ hay cả hồn lẫn xác, hay cả
bài

2,75

* Về nội dung: Bài thơ “Ông đồ” thể hiện niềm cảm thương sâu sắc
đối với một lớp người đang trở nên lạc lõng và bị gạt ra ngoài lề
cuộc đời; là niềm hoài cổ của tác giả với một nét đẹp truyền thống
của dân tộc (thú chơi câu đối ngày Tết) bị tàn phai.

1,5

- Ở hai khổ thơ đầu, qua hình ảnh ơng đồ xưa trong thời kì huy
hồng, tác giả gửi gắm niềm kính trọng, ngưỡng mộ, nâng niu nét
đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc.

0,5

+ Ông đồ xuất hiện bên phố phường đông đúc vào mỗi dịp tết đến
xuân về. Không khí mùa xn, hình ảnh “hoa đào nở” đã tươi thắm
nay lại thêm “mực tàu giấy đỏ” làm mọi nét vẽ trong bức tranh tả
cảnh ông đồ rõ nét, tươi vui, tràn đầy sức sống. Từ “lại” diễn tả sự
xuất hiện đều đặn của ông đồ với mùa xuân cùng với công việc viết


chữ nho.
+ Dịng người đơng đúc đều quan tâm và ngưỡng mộ, khâm phục
tài viết chữ của ông đồ. (Bao nhiêu người thuê viết/Tấm tắc ngợi

khen tài). Nghệ thuật so sánh và thành ngữ “Như phượng múa rồng
bay” làm toát lên vẻ đẹp của nét chữ phóng khống, bay bổng,…
-> Ông đồ trở thành tâm điểm chú ý của mọi người, là đối tượng của
sự ngưỡng mộ. Đó là thời chữ nho được mến mộ, nhà nho được
trọng dụng.
- Hai khổ thơ tiếp theo tác giả vẽ lên bức tranh ông đồ thời nay, một
kẻ sĩ lạc lõng, lẻ loi giữa giữa dịng đời xi ngược.

0,5

+ Mùa xn vẫn tuần hồn theo thời gian, phố vẫn đơng người qua
nhưng ơng đồ bị lãng quên, nho học bị thất sủng, người ta khơng cịn
quan tâm đến ơng đồ, đến chữ ơng đồ viết.
+ Câu hỏi tu từ và biện pháp nghệ thuật nhân hóa (Giấy đỏ buồn
khơng thắm/Mực đọng trong nghiên sầu) -> Nỗi buồn như lan tỏa,
thấm cả vào những vật vô tri vô giác, tất cả như đồng cảm với nỗi
niềm của ông đồ trước con người, thời thế. Nghệ thuật tả cảnh ngụ
tình (Lá vàng rơi trên giấy/ Ngồi giời mưa bụi bay) gợi khơng gian
buồn thảm, vắng lặng nhấn mạnh sự lẻ loi, bẽ bàng của ông đồ…
-> Một nét đẹp văn hóa dân tộc bị mai một, chữ nho đã trở nên lỗi
thời, những người như ông đồ bị rơi vào quên lãng. Ông đồ trở thành
“di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn”
- Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lịng, khơi gợi ở người đọc
niềm thương xót đối với ông đồ cũng như đối với một nét đẹp văn
hóa của dân tộc bị mai một.

0,5

+ Tết đến, xuân về, hoa đào vẫn nở nhưng khơng cịn thấy ơng đồ
xưa -> Sau mỗi năm ông đồ đã già và giờ đây đã trở thành người

thiên cổ.
+ Câu hỏi tu từ thể hiện niềm cảm thương của tác giả cho những nhà
nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương
tiếc những giá trị tốt đẹp bị lụi tàn và không bao giờ trở lại.
* Về hình thức:

1,25

- Nhan đề bài thơ ngắn gọn nhưng gợi nhiều liên tưởng, chứa đựng

0,25


chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm.
- Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời
gian. Kết cấu bài thơ giống như một câu chuyện kể về cuộc đời của
ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ là tâm điểm mọi sự chú ý của
công chúng, cùng thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối bài thơ
ơng đồ đã chìm vào q khứ, từ đó nhà thơ bộc lộ tự nhiên niềm
thương người và tình hồi cổ trước cảnh cũ người đâu.

0,25

- Thể thơ ngũ ngôn gieo vần chân, lời thơ bình dị nhưng sâu lắng, cơ
đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ. Hình ảnh thơ giản dị,
ngơn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm. Kết cấu đầu cuối tương
ứng, sử dụng câu hỏi tu từ, nhân hóa, bút pháp tả cảnh ngụ
tình,… gieo vào lòng người đọc niềm tiếc thương, day dứt.

0,5


- Giọng điệu trầm lắng, xót xa thể hiện đúng tình cảnh của nhân vật
trữ tình và hồn thơ của tác giả.

0,25

b.3 Đánh giá, nâng cao

c

- Sức hấp dẫn từ nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ông đồ đã tác
động sâu sắc đến người đọc bao thế hệ, khơi gợi niềm cảm thương
chân thành đối với những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng
quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc giá trị văn hóa tốt đẹp bị lụi
tàn.

0,25

- Bài học cho người nghệ sĩ: Bằng tài năng và tâm huyết của mình,
nhà thơ hãy sáng tạo nên những thi phẩm hay và giàu sức hấp dẫn từ
nội dung đến hình thức. Điều đó vừa là thiên chức vừa là trách nhiệm
của nhà thơ, là yêu cầu thiết yếu, sống còn của sáng tạo nghệ thuật.

0,25

- Sự tiếp nhận ở người đọc thơ: Cần thấy thơ hay là hay cả hồn lẫn
xác. Từ đó có sự tri âm, sự đồng cảm với tác phẩm, với nhà thơ để có
thể sẻ chia những tình cảm đồng điệu. Khi ấy, thơ sẽ có sức sống lâu
bền trong lịng người đọc nhiều thế hệ.


0,25

Kết bài

0,25

- Khẳng định lại vấn đề
- Liên hệ…
* Lưu ý:

0,75


PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017- 2018

Môn thi: Ngữ văn - Lớp 8
Ngày thi: 25/01/2018
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 03 câu)

Họ tên thí sinh: ………………………………………………………………….
Số báo danh: ………………………..
ĐỀ BÀI
Câu 1 (5,0 điểm)
Cho bài ca dao

sau:
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày,
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”.
Chỉ ra và phân tích giá trị của các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài
ca dao trên.
Câu 2 (5,0 điểm)
Dựa vào nội dung văn bản “Ôn dịch, thuốc lá”, hãy viết một đoạn văn
(khoảng 15 đến 20 dịng) nói về tác hại của việc hút thuốc lá đối với con người
và đưa ra những giải pháp khắc phục ?
Câu 3 (10 điểm)
Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”
của Ngơ Tất Tố.

----------------HẾT---------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị không giải thích gì thêm.

Trang 1/1


×