CệNG NGHẽồ * NệNG NGHIẽồP
7
nhà xuất bản
giáo dục việt nam
CM YK
Tr : 1
Bộ giáo dục và đào to
Nguyễn minh đờng (Tổng chủ biên)
vũ hài (Chủ biên)
vũ văn hiển - đỗ nguyên ban
nguyễn văn tân - nguyễn th biếc
Công nghệ
Nông nghiệp
(Tái bản lần thứ mời một)
7
nhà xuất bản giáo dục viÖt nam
CM YK
Tr : 2
Chu trách nhiệm xuất bản : Chủ tch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NGT NGô TRầN áI
Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS vũ văn hùng
Biên tập lần đầu : nguyễn hồng ánh - trần văn thng
Biên tập tái bản : nguyễn hồng ánh
Biên tập mĩ thuật : hoàng mnh dứa
Thiết kế sách : nguyễn bch la
Biên tập kĩ thuật : trần thu hơng
Sửa bản in : nguyễn hồng ánh
Chế bản : Công ty cổ phần mĩ thuật và truyền thông
Bn quyn thuẩc Nhà xut bn Gio dc Viữt Nam - Bẩ Gio dc và òào to
công nghệ 7 - Nông nghiệp
MÃ số : 2H707T4
Số đăng k KHXB : 01-2014/CXB/219-1062/GD.
In ............. cuốn, khổ 17 x 24 cm.
In ti Công ti cổ phần in ...................
In xong và nộp lu chiểu tháng ... năm 2014.
CM YK
Tr : 3
Mở đầu
N
ông nghiệp là một ngành sản xt quan träng trong nỊn kinh tÕ
qc d©n, cã nhiƯm vụ cung cấp lơng thực, thực phẩm để thỏa
mÃn nhu cầu tiêu dùng của xà hội, cung cấp nguyên liệu cho
nhiều ngành công nghiệp và xuất khẩu.
Nớc ta là một nớc có truyền thống làm nông nghiệp. Với điều
kiện đất đai, kh hậu thuận lợi, con ngời Việt Nam cần cù, chăm
chỉ, tch lũy đợc nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, v vậy trớc
mt cũng nh lâu dài, nông nghiệp ở nớc ta vẫn có một v tr
đáng kể trong nỊn kinh tÕ qc d©n.
ViƯc trang b˚ cho häc sinh những kiến thức, kĩ năng cơ bản về
nông nghiệp là rất cần thiết để các em có một số hiểu biÕt vỊ mét
lÜnh vùc s¶n xt quan träng cđa n√íc ta, cũng nh bớc đầu
chuẩn b hành trang cho các em tiếp tục học lên trong lĩnh vực
nông nghiệp.
Sách giáo khoa Công nghệ 7 Trung học cơ sở đợc biên son với
4 phần : trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và thủy sản. ở đây các
em sẽ đợc học những kiến thức phổ thông, cơ bản, những
nguyên l kĩ thuật và những quy trnh sản xuất về cây trồng, vật
nuôi ; đợc thực hiện những thao tác kĩ thuật đơn giản trong mỗi
quy trnh sản xuất và tiếp cận với những tiến bộ kĩ thuật mới đang
đợc áp dụng trong sản xuất. Với những điều đợc học, các em
sẽ có cơ sở để học lên một cách vững chc, đồng thời cũng có
thể áp dụng trong sản xuất và đời sống.
Trong quá trnh học tập đòi hỏi các em phải chủ động tm
hiểu, phát hiện để nm vững kiến thức dới sự hớng dẫn của
giáo viên.
3
CM YK
Tr : 4
1
TRÔNG TRủT
Phần
l
l
Vai trò và nhiệm vụ của trồng trọt
Một số kiến thức cơ bản về trồng trọt
- §Êt trång
- Ph©n bãn
- Gièng c©y trång
- S©u, bƯnh h◊i
l
Mét số biện pháp kĩ thuật cơ bản
và kĩ năng đơn gi¶n vỊ trång trät
4
CM YK
Tr : 5
Chơng I
òẹI CảãNG V Kố THUĩT TRÔNG TRủT
Bài 1.
Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
1. Hiểu đợc vai trò của trồng trọt.
2. Biết đợc nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay.
3. Biết đợc một số biện pháp thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa trång trät.
I. Vai trß cđa trồng trọt
Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp. Dựa vào hnh 1, em
hÃy trả lời vào vở bài tập câu hỏi : Trồng trọt có vai trß g˘ trong nỊn kinh tÕ ?
- Cung cÊp . . . . . . . . . . . .
- Cung cÊp . . . . . . . . . . . .
- Cung cÊp . . . . . . . . . . . .
- Cung cÊp . . . . . . . . . . . .
H˘nh 1. Vai trß cđa trång trät
5
CM YK
Tr : 6
II. NhiƯm vơ cđa trång trät
Dùa vµo vai trò của trồng trọt, em hÃy xác đnh nhiệm vụ nào dới đây là nhiệm
vụ của trồng trọt ?
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Sản xt nhiỊu lóa, ng« (bflp), khoai, sfln (cđ khoai m˘) để bảo đảm đủ ăn, có
dự trữ và xuất khẩu.
Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lc (đậu phộng)... làm thức ăn cho con ngời.
Phát triển chăn nuôi lợn (heo), gà, v˚t ... cung cÊp th˚t, trøng cho con ng√êi.
Trång c©y ma cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đờng, cây ăn quả cung
cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).
Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
Trồng cây đặc sản : chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.
III. Để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt, cần sử dụng
những biện pháp g ?
Bảng dới đây trnh bày một số biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt.
Em hÃy trả lời vào vở bài tập theo mẫu bảng dới đây về mục ®˙ch cđa c¸c biƯn
ph¸p ®ã.
Mét sè biƯn ph¸p
Mơc ®˙ch
- Khai hoang, lấn biển.
...........................................................
- Tăng vụ trên đơn v diện tch ®Êt trång.
...........................................................
- ¸p dơng ®óng biƯn ph¸p kÜ tht trång trät.
...........................................................
Ghi nhí
- Trång trät cung cÊp l√¬ng thùc, thùc phÈm cho con ngời, thức ăn cho chăn
nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu.
- Nhiệm vụ của trồng trọt : đảm bảo lơng thực và thực phẩm cho tiêu dùng
trong nớc và xuất khẩu.
- Biện pháp ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ cđa trång trät : khai hoang, lấn biển ; tăng
vụ ; áp dụng biện pháp kĩ thuật tiên tiến.
Câu hỏi
1. Trồng trọt có vai trò g trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở đa
phơng em ?
2. HÃy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt ở đa phơng em hiện nay là g ?
6
CM YK
Bài 2.
Tr : 7
Khái niệm về đất trồng và
thành phần của đất trồng
1. Hiểu đợc đất trồng là g.
2. Biết đợc vai trò của đất trồng.
3. Biết đợc các thành phần của đất trồng.
I. Khái niệm về đất trồng
1. Đất trồng là g ?
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh
sống và sản xuất ra sản phẩm. Đất trồng là sản phẩm biến đổi của đá dới tác
động của các yếu tố kh hậu, sinh vật và con ngời. Đất trồng khác với đá là đất
trồng có độ ph nhiêu.
2. Vai trò của đất trồng
Quan sát hnh 2 và trả lời câu hỏi : Trồng cây trong môi trờng đất và môi
trờng nớc có điểm g giống và khác nhau ?
Gi ặẽ cây
Hnh 2. Vai trò của ®Êt ®èi víi c©y trång
a) Trång c©y trong ®Êt
b) Trång cây trong môi trờng nớc
Oxi, nèc,
dinh dẽng
Oxi, nèc,
dinh dẽng
a
b
Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống cây trồng v đất là môi trờng cung cấp
nớc, chất dinh dỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng vững.
II. Thành phần của đất trồng
Thành phần của đất trồng đợc trnh bày ở sơ đồ 1 dới đây :
Đất trồng
Phần rn
Phần kh
Chất vô cơ
Phần lỏng
Chất hữu cơ
Sơ đồ 1. Thành phần cđa ®Êt trång
7
CM YK
Tr : 8
- Phần kh chnh là không kh có ở trong các khe hở của đất. Không kh trong đất
cũng chứa nitơ, oxi, cacbonic nh không kh trong kh quyển. Tuy nhiên lợng
oxi trong đất t hơn lợng oxi trong kh quyển, còn lợng kh cacbonic th lớn
hơn lợng kh cacbonic trong kh quyển tới hàng trăm lần.
- Phần rn của đất bao gồm thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ.
+ Thành phần vô cơ chiếm từ 92 đến 98% khối lợng phần rn, trong đó có chứa
các chất dinh dỡng nh nitơ, photpho, kali...
+ Thành phần hữu cơ của đất bao gồm các sinh vật sống trong đất và xác động,
thực vật, vi sinh vật ®· chÕt. D√íi t¸c ®éng cđa vi sinh vËt, x¸c động, thực vật
b phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng. Các sản phẩm phân
hủy này là thức ăn cho cây trồng và là nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn.
Mùn chnh là chất làm cho đất có những tnh chất tốt. Đất nhiều mùn là đất tốt.
- Phần lỏng chnh là nớc trong đất. Nớc trong đất có tác dụng hòa tan các chất
dinh dỡng.
Dựa vào sơ đồ 1 và kiến thức Sinh học 6, em hÃy điền vào vở bài tập vai trò từng
thành phần của đất trồng theo mẫu bảng dới đây :
Các thành phần của đất trồng
Phần kh
Phần rn
Phần lỏng
Vai trò đối với cây trồng
...........................................................
...........................................................
...........................................................
Ghi nhớ
- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh
sống và sản xuất ra sản phẩm.
- Đất trồng là môi trờng cung cấp nớc, chất dinh dỡng, oxi cho cây và giữ
cho cây không b đổ.
- Đất trồng gồm 3 thành phần : kh, lỏng và rn.
Câu hỏi
1. Đất trồng có tầm quan trọng nh thế nào đối với đời sống cây trồng ?
2. Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với
cây trồng ?
8
Tr :
Bài 3.
1.
2.
3.
4.
Một số tnh chất chnh của đất trồng
Biết đợc thành phần cơ giới của đất là g.
Hiểu đợc thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tnh.
Biết đợc khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất.
Hiểu đợc thế nào là độ ph nhiêu của đất.
I. Thành phần cơ giới của đất là g ?
Phần rn của đất đợc hnh thành từ thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ.
Phần vô cơ bao gồm các cấp ht có đờng knh khác nhau : ht cát (từ 0,05 đến
2mm), limon (bột, bụi) (từ 0,002 đến 0,05mm) và st (nhỏ hơn 0,002mm). Tỉ lệ
(%) của các ht cát, limon và st trong đất to nên thành phần cơ giới của đất.
Căn cứ vào tỉ lệ các loi ht trong đất ngời ta chia đất làm 3 loi chnh : đất cát,
đất tht và đất st. Giữa các loi đất này còn có các loi đất trung gian.
V dụ : Đất cát pha, đất tht nhẹ...
II. độ chua, độ kiềm của đất
Độ chua, độ kiềm của đất ®√ỵc ®o b»ng ®é pH. Tr˚ sè pH dao ®éng từ 0 đến
14. Đất thờng có tr số pH từ 3 đến 9. Căn cứ vào tr số pH ngời ta chia
đất thành : đất chua (pH < 6,5), đất trung tnh (pH = 6,6 - 7,5) và đất kiềm
(pH > 7,5). Ngời ta xác đnh đất chua, đất kiềm và đất trung tnh để có kế
hoch sử dụng và cải to.
III. Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng của đất
Nhờ các ht cát, limon, st và chất mùn mà đất giữ đợc nớc và các chất dinh
dỡng. Đất chứa nhiều ht có kch thớc b, đất càng chứa nhiều mùn, khả năng
giữ nớc và chất dinh dỡng càng tốt.
Em hÃy điền vào vở bài tập dấu x vào cột tơng ứng về khả năng giữ nớc và
chất dinh dỡng của từng loi đất theo mẫu bảng sau :
Khả năng giữ nớc và chất dinh dỡng
Đất
Tốt
Trung bnh
Km
Đất cát
...............................
...............................
...............................
Đất tht
...............................
...............................
...............................
Đất st
...............................
...............................
...............................
9
CM YK
Tr : 10
IV. Độ ph nhiêu của đất là g ?
Độ ph nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nớc, oxi và chất dinh
dỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa
các chất có hi cho cây.
Độ ph nhiêu của đất là một trong những yếu tố quyết đnh năng suất
cây trồng. Muốn cây trồng có năng suất cao, ngoài độ ph nhiêu của đất cần phải
có thêm các điều kiện : giống tốt, chăm sóc tốt và thời tiết thuận lợi.
Ghi nhớ
- Tỉ lệ (%) các ht : cát, limon, st quyết đnh thành phần cơ giới của đất.
- Căn cứ vào độ pH, ngời ta chia đất thành : đất chua, đất kiềm và đất trung
tnh.
- Đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng là nhờ các ht cát, limon, st và chất
mùn.
- Độ ph nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất
cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện : đất ph
nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt.
Câu hỏi
1. Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tnh ?
2. V sao đất giữ đợc nớc và chất dinh dỡng ?
3. Độ ph nhiêu của đất là g?
Bài 4.
Thực hành
xác đnh thành phần cơ giới của đất
bằng phơng pháp Đơn giản (vê tay)
Biết cách và xác đnh đợc thành phần cơ giới của đất bằng phơng pháp đơn
giản (vê tay).
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Lấy 3 mẫu đất khác nhau, mỗi mẫu một lợng bằng quả trứng gà. Mẫu đất phải
khô (hoặc hơi ẩm), sch cỏ, rác, gch, đá... Mẫu đất đợc đựng trong túi ni lông
hoặc dùng giấy sch gói li, bên ngoài có ghi : Mẫu đất số ... ; Ngày lấy mÉu... ;
N¬i lÊy mÉu... ; Ng√êi lÊy mÉu ...
- 1 lọ nhỏ đựng nớc và 1 ống hút lấy nớc.
- Th√íc ®o.
10
CM YK
Tr : 11
II. Quy tr˘nh thùc hµnh
B√íc 1. LÊy một t đất bằng viên bi cho vào
Bớc 2. Nhỏ vài giọt nớc cho đủ ẩm (khi cảm
lòng bàn tay.
thấy mát tay, nặn thấy dẻo là đợc).
3 mm
Bớc 3. Dùng hai bàn tay vê đất thành thỏi có
Bớc 4. Uốn thỏi đất thành vòng tròn có đờng
đờng knh khoảng 3mm.
knh khoảng 3 cm.
Quan sát đối chiếu với chuẩn phân cấp đất ở bảng 1.
Bảng 1. Chuẩn phân cấp đất
Trng thái đất sau khi vê
Loi đất
Không vê đợc
Đất cát
Chỉ vê đợc thành viên rời rc
Đất cát pha
Vê đợc thành thỏi nhng đứt đon
Đất tht nhẹ
Vê đợc thành thỏi nhng
khi uốn b đứt đon
Đất tht trung bnh
Vê đợc thành thỏi nhng
khi uốn có vết nứt
Đất tht nặng
Vê đợc thành thỏi, khi uốn
không cã vÕt nøt
§Êt st
11
CM YK
Tr : 12
III. Thực hành
Lấy từng mẫu đất đà chuẩn b từ nhà và làm theo các bớc đà nêu ở trên. Ghi
kết quả thu đợc vào vở bài tập theo mẫu bảng sau :
Trng thái đất
sau khi vê
Loi đất xác đnh
Số 1
................
................
Số 2
................
................
Số 3
................
................
Mẫu đất
IV. Đánh giá kết quả
Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo hớng dẫn của giáo viên.
Bài 5.
Thực hành
xác đnh độ pH của đất
bằng phơng pháp so màu
Biết cách và xác đnh đợc độ pH của đất
bằng phơng pháp đơn giản (so màu).
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Lấy 2 mẫu đất ở ruộng, vờn hoặc chậu cảnh nhà em ; mỗi mẫu lấy một lợng bằng
quả trứng gà. Mẫu đất đợc đựng trong túi ni lông hoặc dùng giấy sch gói li, bên
ngoài có ghi : Mẫu đất số..., Ngày lấy mẫu..., Nơi lấy mẫu..., Ngời lấy mẫu...
- Một tha nhỏ bằng nhựa hoặc sứ màu trng.
- Một thang mµu pH chn, mét lä chÊt chØ th˚ mµu tỉng hợp (phần này giáo viên
chuẩn b).
II. Quy trnh thực hành
Bớc 1. Lấy một lợng đất bằng ht ngô (bp)
cho vào th˘a
12
B√íc 2. Nhá tõ tõ chÊt chØ th˚ mµu tỉng hợp vào
mẫu đất cho đến khi d thừa 1 giọt
CM YK
4,0
4,5
5,0
5,5
6,0
6,5
7,0
7,5
Tr : 13
8,0
Thang mµu pH chn
B√íc 3. Sau 1 phút, nghiêng tha cho chất chỉ th màu chảy ra vµ so mµu víi thang mµu pH
chn. NÕu trïng mµu nào th đất có độ pH tơng đơng với độ pH của màu đó
III. Thực hành
Dùng các mẫu đất đà chuẩn b từ nhà và làm theo các bớc nh đà trnh bày ở
trên. Mỗi mẫu đất làm 3 lần và lấy kết quả trung bnh. Ghi kết quả thu đợc vào
vở bài tập theo mẫu bảng sau :
Mẫu đất
Độ pH
Mẫu số 1. - So màu lần 1
- So màu lần 2
- So màu lần 3
Trung bnh
Mẫu số 2. - So màu lần 1
- So màu lần 2
- So màu lần 3
Trung bnh
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Đất chua, kiềm, trung tnh ?
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
IV. Đánh giá kết quả
Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo hớng dẫn của giáo viên.
Bài 6.
Biện pháp sử dụng, cải to
và bảo vệ đất
1. Hiểu đợc v sao phải sử dụng đất hợp l.
2. Biết đợc các biện pháp thờng dùng để cải to và bảo vệ đất.
I. V sao phải sử dụng đất hợp l ?
Nớc ta có tỉ lệ tăng dân số cao. Dân số tăng th nhu cầu về lơng thực, thực
phẩm tăng theo, trong khi ®ã diÖn t˙ch ®Êt trång trät cã h◊n, v˘ vËy phải biết cách
sử dụng đất một cách hợp l, có hiệu quả. Em hÃy điền mục đch của các biện
pháp sử dụng đất vào vở bài tập theo mẫu bảng sau :
13
CM YK
Tr : 14
Biện pháp sử dụng đất
Mục đch
- Thâm canh tăng vụ
...........................................................
- Không bỏ đất hoang
...........................................................
- Chọn cây trồng phù hợp với đất
...........................................................
- Vừa sử dụng đất, vừa cải to
...........................................................
II. Biện pháp cải to và bảo vệ đất
ở nớc ta chỉ có đất phù sa ngọt (cha b thoái hóa) thuộc hệ thống sông Hồng
và sông Cửu Long có độ ph nhiêu tơng đối cao. Hầu hết các loi đất còn li
có những tnh chất xấu nh chua, mặn, phèn, bc màu... nên cần đợc cải to.
Có nhiều biện pháp cải to và bảo vệ đất khác nhau. Dới đây là một số biện
pháp cải to, bảo vệ đất thờng đợc sử dụng. Em hÃy quan sát các hnh 3, 4, 5
và ghi nội dung trả lời câu hỏi vào vở bài tập theo mẫu bảng dới đây:
- Mục đch của các biện pháp đó là g ?
- Biện pháp đó đợc dùng cho loi đất nào ?
Hnh 3. Cày sâu, bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ
Hnh 4. Làm ruộng bậc thang
Hnh 5. Trồng xen cây nông nghiệp
giữa các băng cây phân xanh
14
CM YK
Biện pháp cải to đất
Mục đch
áp dụng cho loi đất
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ
................
................
- Làm ruộng bậc thang
................
................
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa
các băng cây phân xanh
................
................
- Cày nông, bừa sục, giữ nớc liên
tục, thay nớc thờng xuyên
................
................
- Bón vôi
................
................
Tr : 15
Ghi nhớ
- Diện tch đất trồng trọt có hn, v vậy cần phải sử dụng đất một cách hợp l.
- Những biện pháp thờng dùng để cải to và bảo vệ đất là : canh tác, thủy lợi
và bón phân.
Câu hỏi
1. V sao phải cải to đất ?
2. Ngời ta thờng dùng những biện pháp nào để cải to đất ?
3. Nêu những biện pháp cải to đất đà áp dụng ở đa phơng em.
Bài 7.
Tác dụng của phân bón
trong trồng trọt
1. Biết đợc thế nào là phân bón, các loi phân bón thờng dùng.
2. Hiểu đợc tác dụng của phân bón.
I. Phân bón là g ?
Phân bón là ''thức ăn'' do con ng√êi bỉ sung cho c©y trång. Trong ph©n bãn chøa
nhiỊu chất dinh dỡng cần thiết cho cây. Các chất dinh dỡng chnh trong phân
là : đm (N), lân (P) và kali (K). Ngoài các chất trên, còn có nhóm các nguyên
tố vi lợng ...
Phân bón đợc chia làm 3 nhóm chnh : phân hữu cơ, phân hóa học và phân vi
sinh (sơ đồ 2).
15
CM YK
Tr : 16
- Phân chuồng (chất thải của gia súc, gia cầm và chất độn chuồng)
- Phân bc
Phân
hữu cơ
- Phân rác (rác thải sau khi ủ)
- Phân xanh (các loi cây xanh vùi vào đất làm phân bón)
- Than bùn
- Khô dầu (bà các loi ht sau khi p lấy dầu)
...........................................
- Phân đm (N)
- Phân lân (P)
Phân
hóa học
- Phân kali (K)
- Phân đa nguyên tố (phân bón có chứa từ 2 nguyên tố dinh dỡng trở lên)
- Phân vi lợng
...........................................
Phân
vi sinh
- Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa đm
- Phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân
.....................................
Sơ đồ 2. Một số loi phân bón thờng dùng
Dựa vào sơ đồ 2, em hÃy sp xếp vào vở bài tập các loi phân bón dới đây vào
các nhóm thch hợp theo mẫu bảng sau :
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Cây điền thanh
Phân trâu, bò
Supe lân
DAP (diamon photphat) :
phân bón chứa N, P
Phân lợn (heo)
Cây muồng muồng
Nhóm phân bón
h)
i)
Phân NPK
Nitragin
(chứa vi sinh vật chuyển hóa đm)
k) Bèo dâu
l) Khô dầu dừa
m) Khô dầu đậu tơng (đậu nành)
n) Urê (phân bón chứa N)
Loi phân bón
Phân hữu cơ
...........................................................
Phân hóa học
...........................................................
Phân vi sinh
...........................................................
Ngoài các loi phân bón kể trên, để cải to đất chua ngời ta th√êng dïng v«i.
16
CM YK
Tr : 17
II. Tác dụng của phân bón
Mối quan hệ giữa phân bón, đất, năng suất cây trồng và chất lợng nông sản
đợc trnh bày ở hnh 6.
Nđng sut
Hàm lểng
Protein thp
Khng bn phân
Khng bn phân
PHÂN BùN
Hàm lểng
Protein cao
Bn phân hểp l
Bn phân hểp l
Bn
phân
òt kọm ph nhiu
òt ph nhiu
Hnh 6. Tác dụng của bón phân
Em hÃy quan sát hnh 6 và trả lời câu hỏi : Phân bón có ảnh hởng nh thế nào
đến đất, năng suất và chất lợng nông sản ?
Chú : Bón phân không đúng nh : quá liều lợng, sai chủng loi, không cân
đối giữa các loi phân th năng suất cây trồng và chất lợng nông sản không
những không tăng mà có thể còn giảm. V dụ : bón quá nhiều đm, cây lúa dễ b
lốp, đổ, cho nhiều ht lp nên năng suất thấp.
Ghi nhớ
- Phân bón là thức ăn của cây. Có 3 nhóm phân bón : hữu cơ, hóa học và vi
sinh.
- Phân bón làm tăng độ ph nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất
lợng nông sản.
Câu hỏi
1.
2.
3.
4.
Phân bón
Phân hữu
Phân hóa
Bón phân
là g ?
cơ gồm những loi nào ?
học gồm những loi nào ?
vào đất có tác dụng g ?
Có thể em cha biết
l
l
Trong điều kiện n√íc ta, cø sư dơng 1 tÊn NPK cã thĨ tăng thu hoch từ 10
đến 13 tấn thóc.
Hàng năm, phân bón đà làm bội thu khoảng 35% tổng sản lợng l√¬ng thùc
quy ra thãc.
17
CM YK
Tr : 18
Bµi 8.
Thùc hµnh
nhËn biÕt mét sè lo◊i phân hóa học thông thờng
Nhận biết đợc một số loi phân hóa học thông thờng.
Dựa vào một số tnh chất của phân hóa học nh : độ hòa tan, màu sc, mùi,
ngời ta có thể phân biệt đợc một số loi phân bón thờng dùng trong nông
nghiệp (đm, lân, kali và vôi).
I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết
- Mẫu phân hóa học thờng dùng trong nông nghiệp.
- ống nghiệm thủy tinh hoặc cốc thủy tinh loi nhỏ.
- Đèn cồn.
- Than củi.
- Kẹp st gp than.
- Tha nhỏ.
- Diêm hoặc bật lửa.
- Nớc sch.
II. Quy trnh thực hành
1. Phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm t hoặc không hòa tan
Phân bón
1
2
3
Tan
Bớc 1.
Bớc 2.
Bớc 3.
18
Lấy một lợng phân bón bằng ht ngô (bp) cho vào ống nghiệm.
Cho 10 đến 15 ml n√íc s◊ch vµo vµ lflc m◊nh trong 1 phút .
Để lng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan.
- Nếu thấy hòa tan : đó là phân đm và phân kali.
- Không hoặc t hòa tan : đó là phân lân và vôi.
Không tan
hoặc t tan
CM YK
2. Phân biệt trong nhóm phân bón hòa tan :
Tr : 19
Phân đm và phân kali
Bớc 1.
Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi
nóng đỏ
1
Bớc 2.
Lấy một t phân bón khô rc lên cục than củi
đà nóng đỏ.
- Nếu có mùi khai (mùi của amôniac) đó là
phân đm.
- Nếu không có mùi khai đó là phân kali.
2
3. Phân biệt trong nhóm phân bón t hoặc không hòa tan :
Phân lân và vôi
Quan sát màu sc :
- Nếu phân bón có màu nâu, nâu sẫm hoặc trng xám nh xi măng, đó là
phân lân.
- Nếu phân bón có màu trng, dng bột, đó là vôi.
III. Thực hành
Học sinh thực hành theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 đến 4 em theo quy trnh đà nêu
ở trên. Kết quả thực hành đợc ghi vào vở bài tập theo mẫu bảng sau :
Mẫu phân
Mẫu
Mẫu
Mẫu
Mẫu
số
số
số
số
1
2
3
4
Có hòa tan
không ?
Đốt trên than củi
nóng đỏ có mùi
khai không ?
Màu sc ?
Loi phân g ?
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
....................
IV. đánh giá kết quả
Học sinh tự đánh giá kết quả thực hành theo hớng dẫn của giáo viên.
19
CM YK
Tr : 20
Bài 9.
Cách sử dụng và bảo quản các loi
phân bón thông thờng
1. Biết đợc các cách bón phân.
2. Biết đợc cách sử dụng các loi phân bón thông thờng.
3. Biết đợc cách bảo quản các loi phân bón.
I. Cách bón phân
Bón phân để cung cấp chất dinh dỡng cho cây trồng.
- Căn cứ vào thời k bón, ng√êi ta chia ra : bãn lãt vµ bãn thóc.
+ Bón lót là bón phân vào đất trớc khi gieo trång. Bãn lãt nh»m cung cÊp chÊt
dinh d√ìng cho c©y con ngay khi nã míi mäc, míi bn rƠ.
+ Bãn thúc là bón phân trong thời gian sinh trởng của cây. Bón thúc nhằm đáp
ứng kp thời nhu cầu dinh dỡng của cây trong từng thời k, to điều kiện cho
cây sinh trởng, phát triển tốt.
- Căn cứ vào hnh thức bón, ngời ta chia thành các cách : bón vÃi (rải), bón theo
hàng, theo hốc hoặc phun trên lá. Mỗi một cách bón đều có u, nhợc điểm
riêng. Quan s¸t h˘nh vÏ 7, 8, 9, 10, em h·y cho biết tên của các cách bón phân.
Em hÃy chọn các câu dới đây để nêu u, nhợc điểm của từng cách bón và ghi
vào vở bài tập :
1.
Cây dễ sử dụng.
2. Phân bón không b chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất.
3. Phân
4.
Phân bón dễ b chun thµnh chÊt khã tan do tiÕp xóc nhiỊu víi đất.
5.
Tiết kiệm phân bón.
6.
Dễ thực hiện, cần t công lao động.
7.
Chỉ bón đợc lợng nhỏ phân bón.
8. Cần
9.
20
bón có thể b˚ chun thµnh chÊt khã tan do cã tiÕp xóc với đất.
có dụng cụ, máy móc phức tp.
Chỉ cần dụng cụ đơn giản.
CM YK
Hnh 7. Cách bón
Hnh 8. Cách bón
...................
...................
u điểm . . . . . . . . . . . .
√u ®iĨm . . . . . . . . . . . .
...................
...................
Nhợc điểm . . . . . . . . .
Nhợc điểm . . . . . . . . .
...................
...................
H˘nh 9. C¸ch bãn
H˘nh 10. C¸ch bãn
...................
...................
√u ®iÓm . . . . . . . . . . . .
√u ®iĨm . . . . . . . . . . . .
...................
...................
Nhợc điểm . . . . . . . . .
Nhợc điểm . . . . . . . . .
...................
...................
21
Tr : 21
CM YK
Tr : 22
II. Cách sử dụng các loi phân bón thông thờng
Dựa vào đặc điểm của từng loi phân bón cho trong bảng dới đây, em hÃy nêu
và điền vào vở bài tập cách sử dụng chủ yếu của chúng.
Đặc điểm chủ yếu
Cách sử dụng chủ yếu :
Bón lót ? Bón thúc ?
- Phân hữu cơ
Thành phần có nhiều chất dinh
dỡng. Các chất dinh dỡng
thờng ở dng khó tiêu (không
hòa tan), cây không sử dụng đợc
ngay, phải có thời gian để phân
bón phân hủy thành các chất hòa
tan cây mới sử dụng đợc.
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
..............................
- Phân đm, kali và
phân hỗn hợp
Có tỉ lệ dinh dỡng cao, dễ hòa
tan nên cây sử dụng đợc ngay.
..............................
..............................
- Phân lân
t hoặc không hòa tan.
..............................
Loi phân bón
III. Bảo quản các loi phân bón thông thờng
- Đối với các loi phân hóa học, để đảm bảo chất lợng cần phải bảo quản tốt bằng
các biện pháp sau :
+ Đựng trong chum, vi sành đậy kn hoặc bao gói bằng bao ni lông.
+ Để ở nơi cao ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loi phân bón với nhau.
- Phân chuồng có thể bảo quản ti chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn
ao trát kn bên ngoài.
Ghi nhớ
- Phân bón có thể bón trớc khi gieo trång ; trong thêi gian sinh tr√ëng cña cây.
Cách bón : có thể bón vÃi, bón theo hàng, theo hốc hoặc phun lên lá.
- Khi sử dụng phân bón phải chú tới đặc điểm, tnh chất của chúng.
- Khi cha sử dụng, để đảm bảo chất lợng phân bón, cần phải có biện pháp
bảo quản chu đáo.
Câu hỏi
1. Thế nào là bón lót, bón thúc ?
2. Phân hữu cơ, phân lân thờng dùng để bón lót hay bón thúc ? V sao ?
3. Phân đm, phân kali th√êng dïng ®Ĩ bãn lãt hay bãn thóc ? V˘ sao ?
22
CM YK
Bài 10. Vai trò của giống và phơng pháp
chọn to giống cây trồng
1. Hiểu đợc vai trò của giống cây trồng.
2. Biết đợc các phơng pháp chọn to giống cây trồng.
I. Vai trò của giống cây trồng
a) Đối với năng suất
b) Đối với các vụ gieo trồng
hoa
MàU
hoa
MàU
c) Đối với cơ cấu cây trồng
Hnh 11. Vai trò của giống cây trồng
Em hÃy quan sát hnh 11, trả lời câu hỏi vµ ghi vµo vë bµi tËp :
a) Thay gièng cị bằng giống mới năng suất cao có tác dụng g ?
b) Sử dụng giống mới ngn ngày có tác dụng g đến các vụ gieo trồng trong năm ?
c) Sử dụng giống mới ngn ngày có ảnh hởng nh thế nào đến cơ cấu cây trồng ?
23
Tr : 23
CM YK
Tr : 24
II. Tiêu ch của giống cây trồng tốt
Có nhiều tiêu ch để đánh giá một giống tốt. Theo em một giống tốt cần đt tiêu
ch nào sau ®©y :
Sinh tr√ëng tèt trong ®iỊu kiƯn kh˙ hËu, ®Êt đai và trnh độ canh tác
của đa phơng.
2. Có năng suất cao.
3. Có chất lợng tốt.
4. Có năng suất cao và ổn đnh.
5. Chống, chu đợc sâu, bệnh.
1.
III. Phơng pháp chọn to giống
cây trồng
Có rất nhiều phơng pháp chọn to
giống cây trồng.
1
1. Phơng pháp chọn lọc
Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các
cây có đặc tnh tốt, thu lấy ht.
Gieo ht của các cây đợc chọn (2) và
so sánh với giống khởi đầu (1) và
giống đa phơng (3). Nếu tốt hơn th
nhân giống cho sản xuất đi trà (h.12).
1
2
3
Hnh 12. Phơng pháp chọn lọc
2. Phơng pháp lai
Hnh 13. Phơng pháp lai
24
Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ
phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ.
Sau đó, lấy ht của cây dùng làm mẹ
gieo trồng ta đợc cây lai. Chọn các cây
lai có đặc tnh tốt để làm giống (h.13).