Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 môn Hình học lớp 9 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THCS Bình Khánh Đông - Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.7 KB, 6 trang )

Tuần 10, tiết 18

NS: …………………….ND:……………………………
KIỂM TRA CHƯƠNG I

I. MA TRẬN
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
1. Một
số
hệ
thức về
cạnh và
đường
cao trong
tam giác
vuông

TN
Phát biểu được
một số hệ thức
về cạnh và
đường
cao
trong tam giác
vuông.
Câu 1.1 (0,5đ)
Câu 1.2 (0,5đ)

- Biết được các
tỉ số lượng giác


của góc nhọn
2. Tỉ số
trong tam giác
lượng
vng.Câu 2
giác
(0,5 điểm)
của góc
Nhận biết một
nhọn
TSLG
khác
định nghĩa
Câu 3 (0,5đ)
3. Hệ
thức về
cạnh và
góc
trong
tam
giác
vng
4. Ứng
dụng
thực tế
tỉ số
lượng
giác
của góc
nhọn.

TSC
4
TSĐ
2
TL

CẤP ĐỘ
THƠNG HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP

TL
Hiểu cách sử
dụng hệ thức
cạnh và đường
cao để tính
cạnh và đường
cao
Câu 6a (1,5đ)

TỔNG
VẬN DỤNG
CAO

TN
Vận dụng các
hệ thức về
cạnh và đường
cao để tính các
yếu tố trong

tam
giác
vng.
Câu 5 (0,5
điểm)

TL
3


Hiểu cáchsử
dụng tỉ số
lượng để tính
góc trong tam
giác
vng,
trong thực tế
Câu 6b (1đ)
Câu 8(1đ)

Hiểu
cơng
thức tính cạnh,
góc theo hệ
thức về cạnh
và góc trong
tam
giác
vng.
Câu 4 (0,5 đ)


4


Vận
dụng
được các hệ
thức về cạnh
và góc để giải
tam
giác
vng
Câu 7 (2,5đ)

3


Vận
dụng 1
được các tỉ số 1đ
lượng
giác
của góc nhọn
để giải các bài
tốn thực tế.
Câu 9(1đ)
4
3,5

3

3,5

1
1


BẢNG MÔ TẢ CHI TIẾT
Câu 1: (NB) Biết được các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
Câu 2: (NB) Biết được tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vng.
Câu 3: (NB) Biết được cơng thức tỉ số lượng giác góc nhọn khác định nghĩa.
Câu 4: (TH) Tính được độ dài cạnh góc vng theo cạnh góc vng kia và góc đối diện trong
tam giác vuông.
Câu 5: ( VDT): Vận dụng các hệ thức để tính đường cao theo a khi biết cạnh góc vuông và
cạnh huyền theo a trong tam giác vuông.
Câu 6: a) (TH)Hiểu các hệ thức để tính cạnh huyền và cạnh góc vng khi cho một tam giác
vng biết độ dài một cạnh góc vng và hình chiếu của nó.
b) (TH)Tính được số đo góc nhọn trong tam giác vng theo định nghĩa tỉ số lượng giác góc
nhọn biết cạnh huyền, cạnh góc vng
Câu 7. (VDT) Giải được tam giác vng biết cạnh huyền và một góc nhọn
Câu 8. (TH)Tính được số đo góc nhọn trong tam giác vng theo định nghĩa tỉ số lượng giác
góc nhọn biết hai cạnh góc vng
Câu 9: ( VDC) : Giải bài tốn thực tế tính cạnh góc vng khi biết góc nhọn và tính được cạnh
huyền.
ĐỀ BÀI


Họ tên ................... ........... Lớp ......
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 9
Đề 1
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)

Câu 1: Cho hình vẽ

a) AC2 bằng
A. AB.HB.

B.HA.AB.

C. HA.HB.

D. AB.HC

C. 6 .

D. 2 3

b) BC bằng
A. 8 .

B. 2 6 .

Hãy ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng:
Cột A
1. Với một góc nhọn  , cos  =
2. Với một góc nhọn  , cot  =

Cột B
a)

𝑐ạ𝑛ℎ 𝑘ề
𝑐ạ𝑛ℎ đố𝑖

𝑐ạ𝑛ℎ đố𝑖

b)
c)

𝑐ạ𝑛ℎ 𝑘ề
𝑐ạ𝑛ℎ 𝑘ề
𝑐ạ𝑛ℎ ℎ𝑢𝑦ề𝑛

Trả lời: 1+……….; 2+……………..
Câu 4: Điền số thích hợp vào ơ trống (…)
Biết sin A =

3
. Suy ra số đo góc A là: ……….
2

Câu 5: Trong hình vẽ sau, AB được tính như thế nào?

Trả lời:…………………….
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 6 (2,5đ): Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ đường cao AH, biết AB = 4cm, HB = 2cm.
a)Tính BC, AC
b) Tính số đo góc B
Câu 7 (2,5đ):Giải tam giác vuông ABC vuông tại A biết BC = 10cm, C  350 (Làm tròn kết quả
đến chữ số thập phân thứ nhất)


Câu 8 (1đ): Một cột cờ cao 9m có bóng
trên mặt đất là 4m. Tính góc α mà tia nắng

mạt trời tạo với mặt đất (làm tròn đến độ)

Câu 9 (1đ)Một chiếc máy bay lên với vận tốc trung bình400 km/h. Đường bay tạo với
phương ngang một góc 230. Hỏi sau 1,5 phút máy bay bay lên cao được bao nhiêu kilomet
theo phương thẳng đứng? (kết quả lấy hai chữ số ở phần thập phân)


IV. ĐÁP ÁN
Câu
I. Phần trắc
nghiệm

Nội dung- điểm
Mỗi ý đúng 0,5đ
Đề 1
Câu 1: 1+C, 2+A
Câu 2: D
Câu 3: Đ
Câu 4:

10 3
3

Câu 5: A
Đề 2
Câu 1: 1+A, 2+C
Câu 2: A
Câu 3: S
Câu 4: 10 3
Câu 5: C

II. Phần tự luận
Câu 6 (2,5đ):
Cho tam giác
ABC vuông tại A,
kẻ đường cao
AH, biết AB =
4cm, HB = 2cm.
a) Tính BC, AC
b) Tính số đo góc
B

a)
- Áp dụng hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vuông:
AB2= BC. BH
0,25
2
4 = BC.2
0,25
Suy ra BC = 8(cm) 0,25
- Áp dụng định lý Pytago:
AC  BC2  AB2
0,25
2
2
 8 4  4 3
0,5
b)Áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác
góc nhọn:
AC 4 3

3


0,75
BC
8
2
Suy ra B  600
0,25

sin B =

Câu 7 (2,5đ): Giải
tam giác vuông
ABC vuông tại A
biết BC = 10cm,
C  350 (Làm
tròn kết quả đến
chữ số thập phân
thứ nhất)

Vì ABC vng tại A
Suy ra B  C  900
 B  900  C  900  350  550

1,0
Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong
tam giác vuông:
AB = BC. sin C 0,25
= 10. sin 3500,25

 10,6 (cm) 0,25
AC = BC. cosC 0,25
= 10.cos350 0,25
 8,2 (cm)
0,25
Câu 8 (1đ): Một Vì cột cờ, bóng của nó trên mặt đất và tia
cột cờ cao 9m có nắng mặt trời tạo thành tam giác vng,
bóng trên mặt đất áp dụng định nghĩa tỉ số lượng giác góc
là 4m. Tính góc α nhọn:

Ghi chú


mà tia nắng mạt
trời tạo với mặt
đất (làm tròn đến
độ)
Câu 9 (1đ) Một

chiếc máy bay
lên với vận tốc
trung bình 400
km/h. Đường bay
tạo với phương
ngang một góc
230. Hỏi sau 1,5
phút máy bay bay
lên cao được bao
nhiêu kilomet
theo phương

thẳng đứng? (kết
quả lấy hai chữ số
ở phần thập phân)

9
4
   660
tan  

0,5

0,25
Vậy góc α mà tia nắng mạt trời tạo với
mặt đất là gần 660
0,25
Quãng đường máy bay bay sau 1,5 phút
là:
400.

1,5
= 10(km)
60

0,5

Áp dụng hệ thức về cạnh và góc trong
tam giác vuông, độ cao theo phương
thẳng đứng sau 1,5 phút là:
10.sin 230
0,25

 3,91 (km)
0,25

Lưu ý: Mọi cách giải đúng khác đều đạt điểm tối đa
*Thống kê kết quả kiểm tra
Lớp
G
9/2
9/3
V. RÚT KINH NGHIỆM

K

TB

Y

KÉM

…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….



×