Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

Giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.76 KB, 94 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
___________________________________________________________

BÙI THỊ KIỀU NHI

GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG
CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ
HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGHỆ AN - 2016


1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
___________________________________________________________

BÙI THỊ KIỀU NHI

GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG
CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ
HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH TRONG
GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp giáo dục Chính trị
Mã số: 60.14.01.11



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học:
PGS. TS. TRẦN VIẾT QUANG

NGHỆ AN - 2016


2
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này hoàn thành, trước hết là do sự nỗ lực của bản thân, đồng
thời có sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS. TS. Trần Viết Quang, cũng
như các thầy, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị và Phịng Đào tạo Sau Đại học
thuộc Trường Đại học Vinh.
Tôi cũng chân thành cảm ơn sự quan tâm tạo điều kiện của gia đình, sự
giúp đỡ có hiệu quả của bạn bè, đồng nghiệp đang công tác tại Huyện ủy, Hội
đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban mặt trận tổ quốc, các ban, ngành, đoàn
thể huyện Can Lộc và đặc biệt là đội ngũ cán bộ ở cơ sở của 23 xã, thị trấn
huyện Can Lộc đã giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin gửi tới các Giáo sư, Tiến sĩ, các nhà khoa học, các bạn
đồng nghiệp lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Tác giả

Bùi Thị Kiều Nhi


3
MỤC LỤC
Trang

TRANG BÌA PHỤ ....................................................................................................1
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................2
MỤC LỤC .................................................................................................................3
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT .............................................................4
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................5
MỞ ĐẦU ...................................................................................................................6
NỘI DUNG ..............................................................................................................13
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG
CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ ............................................................13
1.1. Các khái niệm cơ bản ...................................................................... 13
1.2. Nội dung và phương pháp giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ chủ
chốt cấp cơ sở ....................................................................................... 24
1.3. Tầm quan trọng của giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ chủ
chốt cơ sở trong giai đoạn hiện nay ......................................................... 29
Chương 2. THỰC TRẠNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO ĐỘI
NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ SỞ Ở HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ
TĨNH ........................................................................................................................36
2.1 Khái quát đặc điểm tình hình tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội huyện
Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh ........................................................................... 36
2.2. Tình hình chính trị, tư tưởng của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở ở huyện Can
Lộc, tỉnh Hà Tĩnh .................................................................................. 42
2.3. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ
sở ở Đảng bộ huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh hiện nay ................................ 53
2.4 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn giáo dục
chính trị, tư tưởng cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở huyện Can Lộc, tỉnh
Hà Tĩnh ................................................................................................ 58
Chương 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP CƠ
SỞ HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ..64
3.1. Quan điểm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho

cán bộ chủ chốt cấp cơ sở....................................................................... 64
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục chính trị, tư tưởng
cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh .................. 68
KẾT LUẬN .............................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................89


4
DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT

BTV

:

Ban Thường vụ

BCHTW

:

Ban chấp hành trung ương

CBCC

:

Cán bộ chủ chốt

CNH, HĐH


:

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNXH

:

Chủ nghĩa xã hội

CTGDCTTT

:

Cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

HTCT

:

Hệ thống chính trị

UBND


:

Ủy ban nhân dân


5
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1. Về trình độ văn hóa đội ngũ CBCC huyện Can Lộc ............................43
Bảng 2.2. Về trình độ chuyên môn đội ngũ CBCC huyện Can Lộc .....................44
Bảng 2.3. Về trình độ chính trị đội ngũ CBCC huyện Can Lộc ..........................45




82

EҵQJ FKLӃQ
GL͍Q
OѭӧF
EL͇Q
YӟL
KRj
QKӳQJ
EuQK
ÿӝQJ
KRҥW
YӯD F{QJ

NK{QJF{QJNKDLWX\rQWUX\ӅQ[X\rQWҥ


WKLӃXVyWWKұPFKtQKӳQJVDLOҫPNK

ÿҥRWKӵFKLӋQÿѭӡQJOӕLFKӫWUѭѫQJ
p

JLӳDWiFÿӝQJWӯErQQJRjLYӟLVӵYұ

ÿtFKOjPWDQUmWLӃQWӟL[RiEӓYDL

SKӫQKұQFKӫQJKƭD0iF
- /rQLQYjWѭWѭӣQJ+ӗ&Kt0

QӝLGXQJFҫQWKLӃWWURQJF
iFEjLJLҧQJQKҵPNKҷQJÿӏ

NKRD KӑF FiFK PҥQJ QKkQ
- /rQLQ
YăQ
Wѭ
FӫD
WѭӣQ
FK

0LQKYjÿѭӡQJOӕLTXDQÿLӇPFӫDĈҧQJ

1JѭӡLEiRFiRYLrQFҫQSKҧL[iFÿӏ
g

QjRÿӇWӯÿy[iFÿӏQKOLӅXOѭӧQJSKr


OҥP GөQJSKr SKiQ WLrX FӵFTXi JD\ J

TXDQYӟLWuQKKuQKKRjLQJKLYӟLVӵ

OrQ[mKӝL[mKӝLFK
ӫQJKƭDÿһFELӋWOjUѫLYjR

FiLORDWX\rQWUX\ӅQNK{QJF{QJFӫD

KӃWOjTXDSKrSKiQPjNKҷQJÿӏQKOұS

QJѭӡL FiQ Eӝ FӫD ĈҧQJ
- /rQLQ
ÿѭDWѭ
FKӫ
WѭӣQJ
QJKƭD
+

FѭѫQJ OƭQK ÿѭӡQJ OӕL FKtQK ViFK Fӫ

QKӳQJVDLOҫPWKLӃXVyWWURQJYDLWU

JLDRSKyWK{QJTXDÿyWҥRVӭFÿӅNKi
FӫDPӛL

QJѭӡLFӫDWӯQJWәFKӭFFѫTXDQÿѫQ

7KͱKDL

WKѭӡQJ[X\rQJLiRGөFÿҥRÿӭFS

QKӳQJGLVҧQPj+ӗ&Kt0LQKÿӇOҥLF

ÿӭF SKҭP FKҩW FKR FiQ
ӡi laREӝ
ÿӝQJ
ÿҧQJ
ÿk\
YLrQ
Oj P

TXDQWUӑQJFKRKRҥWÿӝQJJLiRGөFOê

7URQJ ÿLӅX NLӋQ NLQK WӃ WKӏ WUѭӡQJ

QKұSTXӕFWӃWRjQFҫXKRiNLQKWӃWK


83
của Người trong giáo dục đạo đức phẩm chất là nhân tố hàng đầu đảm bảo cho
việc nâng cao chất lượng giáo dục chính trị tư tưởng trong thời gian tới. Giáo
dục đạo đức phẩm chất cho cán bộ, đảng viên cần tập trung làm rõ các nội dung:
Trung thành với lý tưởng, dũng cảm sẵn sàng hy sinh vì lý tưởng; ra sức phấn
đấu để thực hiện mục tiêu của Đảng, quyết tâm suốt đời đấu tranh cho Đảng, cho
cách mạng; đặt lợi ích của Đảng lên trên lợi ích cá nhân, kết hợp hài hoà giữa lợi
ích cá nhân và lợi ích tập thể. Yêu thương con người; hồ mình cùng quần
chúng; trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân. Cần,
kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; có ý thức tự phê bình và phê bình, nghiêm
khắc với bản thân và khoan dung với người khác. Chống chủ nghĩa cá nhân,

nâng cao tính tập thể, tinh thần đồn kết, tính tổ chức và tính kỷ luật. Chống
quan liêu, tham nhũng, lãng phí, chống tiêu cực.
Bên cạnh đó, cần tăng cường giới thiệu những tấm gương về đạo đức cách
mạng, biểu dương người tốt việc tốt, góp phần bồi đắp, cổ vũ cái tốt, cái đúng,
cái cao thượng trong hành vi đạo đức, lên án, đẩy lùi cái xấu, cái sai, cái ác.
Giáo dục những tấm gương của các đồng chí lãnh đạo cách mạng lão thành, của
những chiến sĩ cách mạng trung kiên qua các thời kỳ của cách mạng giải phóng
dân tộc và xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
Hồ Chí Minh khơng chỉ nói nhiều về đạo đức cách mạng, của người cách
mạng mà chính cuộc đời và sự nghiệp của Người là tấm gương đạo đức cách
mạng trong sáng và cao đẹp. Nhà trường cần phải có kế hoạch tuyên truyền,
giáo dục, học tập đạo đức Hồ Chí Minh.
Thứ ba, đẩy mạnh giáo dục chủ trương, đường lối của Đảng; chính sách,
pháp luật Nhà nước. Cùng với giáo dục lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh thì việc giáo dục chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật
Nhà nước cho đội ngũ cán bộ, đảng viên cần được coi trọng. Bởi vì, chính các
đảng viên này là người tuyên truyền, phổ biến đường lối, chính sách, pháp luật
của Đảng và Nhà nước cho quần chúng; đồng thời là người tổ chức cho quần
chúng thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách ấy.


84
Đường lối, chính sách thể hiện mục tiêu lý tưởng của Đảng, nhiệm vụ của
cách mạng, nguyện vọng của nhân dân; song, điều đó chỉ có thể trở thành hiện
thực bằng sự giác ngộ, đồng tình ủng hộ và hăng hái thực hiện thông qua phong
trào cách mạng của quần chúng. Vì vậy, cán bộ đảng viên phải học tập, nắm
vững đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước để thấy rõ phương hướng
tiến lên của cách mạng, hiểu rõ mình cần phải làm gì và làm như thế nào để đạt
được mục đích đó. Cán bộ, đảng viên khơng hiểu nắm vững đường lối đổi mới,
chính sách và pháp luật của Nhà nước thì khó tránh khỏi chệch hướng xã hội

chủ nghĩa.
Thứ tư, đưa giáo dục kinh nghiệm hoạt động thực tiễn thành nội dung giáo
dục thường xuyên và chính yếu trong tồn Đảng bộ. Phong trào cách mạng luôn
vận động đa dạng, phong phú và phức tạp; trong từng loại hình doanh nghiệp có
những đặc điểm riêng với những kết quả cụ thể và kinh nghiệm, kể cả những
kinh nghiệm thành công và kinh nghiệm chưa thành cơng, khơng hồn tồn
giống nhau. Những kinh nghiệm đó cần được nghiên cứu, phân tích, phổ biến để
các đảng viên học tập, vận dụng, phát huy những mặt tốt, tích cực đồng thời
khắc phục những hạn chế, thiếu sót.
Kết luận chương 3
Trong bối cảnh hiện nay, trên cơ sở quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng
các cấp, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng của huyện đảng bộ Can Lộc cho
đội ngũ cán bộ cơ sở cần tiếp tục đổi mới mạnh mẽ nội dung, hình thức, biện
pháp; tăng cường giáo dục những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh; tuyên truyền sâu rộng đường lối, quan điểm chính sách
của Đảng, pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, đảng viên và nhân dân. Tập trung
giáo dục mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, giáo dục lịng tự
tơn dân tộc, nêu cao chủ nghĩa u nước; năng lực hoạt động thực tiễn cho cán
bộ, đảng viên, nhân dân. Chủ động và tích cực đấu tranh, ngăn chặn những quan
điểm sai trái, bác bỏ những luận điệu phản động, kiên quyết làm thất bại mọi


85
mưu toan “diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch. Chống
mọi biểu hiện phai nhạt lý tưởng, cơ hội, chạy theo lợi ích cá nhân ích kỷ, đối
lập với lợi ích chung của đất nước, của dân tộc; về xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Tiếp tục đổi mới hình thức, phương pháp giáo dục chính trị cho đội ngũ
cán bộ chủ chốt qua công tác giảng dạy và học tập lý luận, cơng tác thơng tin,
tun truyền, cổ động, báo chí, xuất bản, văn hoá, nghệ thuật, tăng cường tuyên

truyền đối ngoại; kết hợp cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng với công tác tổ
chức cán bộ, tăng cường kiểm tra giám sát, kiện toàn tổ chức, bộ máy, nâng cao
phẩm chất và năng lực đội ngũ cán bộ, đấu tranh có hiệu quả với các biểu hiện
suy thối về chính trị đạo đức lối sống “tự diễn biến”, “tự chyển hóa” của mỗi
cán bộ, đảng viên.


86
KẾT LUẬN
Những thành tựu của công cuộc đổi mới trong hơn 30 năm qua đã và đang
tạo ra thế và lực mới cho đất nước ta trong quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH, chủ
động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. Bên cạnh những chiều hướng tích
cực, thuận lợi là những khó khăn, thách thức đang từng ngày, từng giờ ảnh
hưởng tiêu cực đến tư tưởng, tình cảm và tâm trạng xã hội. Mặt trái của cơ chế
thị trường, hội nhập kinh tế tác động làm phức tạp đời sống kinh tế và đời sống
tinh thần của xã hội ta. Tình hình kinh tế - xã hội phát triển ổn định, nhưng cịn
tiềm ẩn khơng ít những khó khăn và thách thức, nhất là trong tình hình suy giảm
của kinh tế thế giới hiện nay, đời sống nhân dân tuy đã được cải thiện, nhưng so
với yêu cầu chung cịn thấp; tình trạng tham nhũng, lãng phí và sự suy thối về
tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên đang
cản trở việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước, gây bức xúc
và giảm lòng tin trong nhân dân; các thế lực thù địch đang điên cuồng chống
phá, thực hiện âm mưu "diễn biến hịa bình" trên mọi lĩnh vực, đặc biệt là trên
lĩnh vực tư tưởng, nhằm mục tiêu xóa bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, sự lãnh đạo của Đảng và con đường đi lên CNXH của nước ta. Tình
hình trên địi hịi hỏi CTGDCTTT của Đảng phải khơng ngừng phấn đấu vươn
lên đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Xác định cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo
đức, lối sống của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
của công tác xây dựng tổ chức cơ sở đảng, vì vậy, cấp ủy đảng, đã coi trọng

việc củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy và đổi mới phương pháp đánh giá, bố
trí, sử dụng cán bộ; quan tâm công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị,
chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ, tạo nguồn và kết nạp đảng viên mới, góp
phần nâng cao năng lực lãnh đạo của tổ chức đảng, trình độ chính trị, tư tưởng
của cán bộ, đảng viên. Đẩy mạnh công tác dân vận chính quyền, nâng cao hiệu


87
lực, hiệu quả cơng tác cải cách hành chính; đổi mới và nâng cao chất lượng hệ
thống chính trị. Thường xuyên tuyên truyền và quan tâm công tác kiểm tra,
giám sát tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng, nghị quyết, quy
định của cấp ủy cấp trên, thực hiện quy định những điều đảng viên không được
làm và xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm kỷ luật Đảng, pháp luật
Nhà nước. Cấp ủy đảng các cấp đã đề cao trách nhiệm tự giác, đi đầu, gương
mẫu của cán bộ, đảng viên, mà trước hết là cán bộ lãnh đạo, chủ chốt các cấp...
đã có tác dụng tích cực góp phần đẩy lùi tình trạng suy thối về tư tưởng, chính
trị, đạo đức, lối sống và bước đầu đem lại niềm tin cho cán bộ, đảng viên và
nhân dân. Đặc biệt, qua gần một năm triển khai thực hiện Nghị quyết Trung
ương 4 (khóa XI) "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay" đã có
tác dụng cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe và phòng ngừa sai phạm đối với cán bộ,
đảng viên ở tất cả các cấp, các ngành.
Đảng bộ huyện Can Lộc đã có nhiều đổi mới về nội dung trong lãnh đạo,
chỉ đạo, coi trọng và phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị để
làm tốt cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống và cuộc đấu
tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí. Trong đó, đã tập trung triển khai có
hiệu quả các chương trình bồi dưỡng lý luận chính trị, tập huấn cơng tác bảo vệ
chính trị nội bộ, các đợt sinh hoạt chính trị của đảng, các tổ chức đồn thể
chính trị - xã hội...
Tuy nhiên, trong q trình triển khai thực hiện, cơng tác giáo dục chính
trị, tư tưởng và rèn luyện phẩm chất đạo đức, lối sống cho đội ngũ cán bộ, đảng

viên ở huyện Can Lộc hiện nay vẫn còn nổi lên một số tồn tại, hạn chế, đó là:
Một số cấp ủy đảng tổ chức quán triệt nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước cho cán bộ, đảng viên chưa sâu sắc; việc vận dụng nghị
quyết, chỉ thị của Đảng vào điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của địa phương, đơn
vị có nơi cịn lúng túng, thiếu sáng tạo. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng ở
một số tổ chức đảng chưa được chú trọng thường xuyên; nội dung chưa đa dạng,
phong phú.


88
Đứng trước u cầu mới, cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng của Đảng
nói chung và cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở Đảng bộ huyện Can Lộc nói riêng
cần phải đổi mới, nâng cao hơn nữa chất lượng, để cơng tác chính trị tư tưởng
ln đi trước, đi cùng trong mọi lĩnh vực phát triển kinh tế, văn hố - xã hội,
đảm bảo quốc phịng - an ninh, nâng cao tầm trí tuệ của Đảng, xây dựng Đảng
và hệ thống chính trị thực sự trong sạch vững mạnh, góp phần quan trọng cùng
với xây dựng Đảng về chính trị và xây dựng Đảng về tổ chức - cán bộ, quyết
tâm vượt qua khó khăn thách thức, đẩy lùi nguy cơ, đấu tranh với những biểu
dao động, phai nhạt về lý tưởng chính trị, suy thối về đạo đức, lối sống; thống
nhất về tư tưởng và hành động. Tồn Đảng tồn dân chung sức, đồng lịng xây
dựng quê hương ngày càng giàu đẹp văn minh.


89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].

Vũ Ngọc Am (2009), Một số vấn đề đổi mới phương pháp giáo dục lý
luận chính trị, Nxb Thơng tấn, Hà Nội.


[2].

Ban Chấp hành Trung ương (1996), Báo cáo tổng kết công tác xây dựng
đảng thời kỳ 1975-1995, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[3].

Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc (2002), Nghị quyết số 11-NQ/TU,
ngày 19/11/2002 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ (khoá XV).

[4].

Ban Tổ chức Trung ương (2003), Hướng dẫn số 17-HD/TCTW ngày 23/4
về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

[5].

Ban Chấp hành Trung ương (11/2004), Nghị quyết của Bộ chính trị về
cơng tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.

[6].

Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc (2007), Nghị quyết số 16-NQ/TW
ngày 1/8/2007 của BCH TW khố X về cơng tác tư tưởng, lý luận và báo
chí trước yêu cầu mới.

[7].


Ban Tuyên giáo, Trung ương (2008), Chương trình bồi dưỡng chuyên đề:
Phương pháp giảng dạy lý luận chính trị dành cho giáo viên giảng dạy lý
luận chính trị tại Trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện, thị, thành,
Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.

[8].

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2008), Nghị quyết 07-NQ/TU về
“Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ tại Trường Chính trị Trần Phú và các trung tâm bồi dưỡng chính trị
huyện, thành phố, thị xã”.

[9].

Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh (2009), Nghị quyết 09-NQ/TU về
“Nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị ở xã,
phường, thị trấn”.


90
[10]. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc (2011), Nghị quyết về tập trung
lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2015, hướng
đến giai đoạn 2020 và những năm tiếp theo của Ban chấp hành Huyện ủy
Can Lộc.
[11]. Ban Thường vụ Huyện ủy Can Lộc (2011), Chỉ thị số 13-CT/HU về “Tăng
cường lãnh đạo cơng tác tư tưởng trong tình hình mới”.
[12]. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc (2013), Nghị quyết số 09-NQ/HU
về “Đổi mới về nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống
Chính trị cơ sở trong giai đoạn mới”.

[13]. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc, Nghị quyết 09/BCT Khoá VII về
một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng.
[14]. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ
huyện Can Lộc lần thứ 33, 34, 35.
[15]. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh
Hà Tĩnh lần thứ XVI, XVII, XVIII.
[16]. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc, Nghị quyết về đổi mới và nâng
cao năng lực và hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cấp cơ sở
trong giai đoạn hiện nay của BCH huyện ủy Can Lộc.
[17]. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc, Báo cáo tổng kết công tác Tuyên
giáo huyện Can Lộc các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.
[18]. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Can Lộc, Báo cáo tổng kết công tác xây
dựng Đảng bộ huyện Can Lộc các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015.
[19]. Hồng Chí Bảo (2005), Hệ thống chính trị ở cơ sở nơng thơn nước ta hiện
nay, Nxb Lý luận Chính trị.
[20]. Nguyễn Lương Bằng, Hồ Thị Hồng Cúc (2011), "Triết lý giáo dục Việt
Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế", Tạp chí Khoa học xã hội và nhân
văn Nghệ An


91
[21]. Bộ Nội vụ (2004), Quy định tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức xã,
phường, thị trấn (Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV
ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ)
[22]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[23]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp
hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[24]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

[25]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp
hành trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[26]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[27]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp
hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[28]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 11-NQ/TW, ngày 25/01
của Bộ Chính trị về luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý.
[29]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 30/11
của Bộ Chính trị về công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ
đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.
[30]. Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (2005), Báo cáo
tổng kết một số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi mới (19962006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[31]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[32]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp
hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.


92
[33]. Đảng cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Trung ương (2007), Nghị quyết
số 16-NQ/TW, ngày 1/8/2007 về công tác tư tưởng, lý luận và báo chí
trước yêu cầu mới.
[34]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[35]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[36]. Đặng Vũ Hồnh, Hà Thị Đức, Lý luận và Phương pháp dạy học Đại học,
Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[37]. Nguyễn Thế Kiệt (Chủ biên) (2005), Đạo đức người cán bộ lãnh đạo

chính trị hiện nay. Thực trạng và giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[38]. V.I Lênin (1975), Toàn tập, Tập V, Nxb Tiến bộ Mátcơva.
[39]. V.I Lênin (1978), Toàn tập, Tập VI, Nxb Tiến bộ Mátcơva.
[40]. V.I Lênin (1979), Toàn tập, Tập XIX, Nxb Tiến bộ Mátcơva.
[41]. C.Mác (1971), Góp phần phê phán kinh tế - chính trị, Nxb Sự thật, Hà
Nội.
[42]. C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
[43]. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
[44]. Hồ Chí Minh (1995), Về cơng tác tư tưởng, Nxb Sự thật, Hà Nội.
[45]. Hồ Chí Minh (1995), Về xây dựng con người mới, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
[46]. Hồ Chí Minh (1954) tồn tập Tập 7 - Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[47]. Mai Đức Ngọc (2004), “Vai trò của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã trong
thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Báo chí và tuyên truyền.


93
[48]. Mai Đức Ngọc (2008), Vai trò cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã trong việc
giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở nơng thơn nước ta hiện nay, Nxb.
Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
[49]. Nguyễn Minh Phương (2003), “Xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cơ sở
đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới”, Tạp chí Lý luận chính trị (số 7).
[50]. Đào Duy Quát (2004), Về công tác tư tưởng của Đảng cộng sản Việt
Nam, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội.
[51]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Cán bộ công
chức 2008, Nxb. Lao động, Hà Nội.
[52]. Tơ Huy Rứa, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Ðảng, Trưởng Ban Tuyên

giáo Trung ương (2009), Công tác tư tưởng của Đảng trong tình hình
hiện nay.
[53]. Tạp chí xây dựng Đảng số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 năm 2013, năm 2014.
[54]. Phạm Tất Thắng - Phó Tổng Biên tập Thường trực Tạp chí Cộng sản,
"Đổi mới cơng tác tư tưởng, lý luận trong tình hình mới", Đề tài khoa học
cấp Nhà nước.
[55]. Trung tâm từ điển học (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
[56]. Uỷ ban nhân dân huyện Can Lộc (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Can Lộc,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh.
[57]. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa.



×