Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tài liệu Đề Tài: CÁCH ĐỌC TÊN LATIN pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.54 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM

KHOA LÂM NGHIỆP
QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
BÀI BÁO CÁO
MÔN:Phân Loại Thực Vật
Lớp:DH07QR
Nhóm 01
Đề Tài: CÁCH ĐỌC TÊN LATIN
Danh sách nhóm:
1. Nguyễn Thanh Bình
2. Vũ Thành Công
Tháng 09 năm 2008
ỤC LỤC
  Ụ Ụ 
 đơ
    ữ ́ ́ ườ ọ ụ

 ! "# $%&&
'%%# #%# %#%$# %#( %
%# &$&$%# &( %)

*++&& , ((  %%#
-( %#,( ) %
.")&")% &#) $#(
/0"
#12/0"1"#  #  "́ ư ̀ ườ ợ
1!%  3"%"  4/ %!ườ đ ́ đ ̀ ́ ườ ̉ ̀
+/   11(    +̣ ừ đ ̉ ̉ ĩ ̣ ữ ặ ̣ đ ̣ ̀ ̣
)(,̣


56/0"%7" 8%9#ư ́ ̣
7̣
(%"%/ %%#+  %%#%% %%#&% %!&(̀ ́ đ ̀
$  %!,&%(  ằ ươ đươ
6/0"%7" 8 9#ư ơ ́ ̣
7̣
:%( %%$"; %%# ̣ ̀
<6/0"71!%%"  "4 8+9̀ ườ ư
 / %, = ,">?",4́ ̣ ́ ườ ̀ ớ ở ̣ ̉ ̉
" >4&4 89#đ ư ́ ̣
7̣
#,4/ #%( ,4/ #( #& #ư ̉
!̉
26/0"%7" " 89#  1̉ đượ ư ́ ̣ ư
!%%"   3"48 9/ %, ̀ ườ đ ơ ́ ườ ̀ ớ
/0"%
7̣
%&%#;  %&"(= 4 &%%@% %&&%ắ ̣ đ ̣
&%%##4 &%%$$ (% ̣ ̣ ̀ ặ
 ?7A A/+"&4/0" /""47ư ̉ ̉
A7"4BA7"4+B
"̣
   ữ ́ ́ ườ
̣

 ụ
=
$
$
$ờ

$( $#) $ $:


)
ờ
)ờ
"# && #&&
% %# % %#%$#
C

đ
đờ
(( %:#( ,( %
D
D
%""ơ
"ờ
:%( :%& :( :&( :& :
E


ờ
& (%# % %(



ờ
%#$  # $#(
F
Sơ lược về tên khoa học của thực vật

1.Ý nghĩa khoa học của việc dùng tên Latin để đặt tên thực vật
• Những bất lợi trong việc dùng tên địa phương
-Cùng một loài cây nhưng mỗi địa phương, mỗi quốc gia gọi một khác:
-Cây(Annona squamosa L) thuộc họ Na (Annonaceae),miền Bắc và miền
Trung bộ gọi là “Na” nhưng miền Nam gọi là “Mãng cầu”.
-Cây (Xylopia vielana Piere) cũng thuộc họ Na, nhưng ngay trong nước có
tới 4 tên:Dền đỏ, Sai, Thối ruột và Yến đỏ…
- Ngược lại cùng một tên địa phương nhưng có nhiều tên khoa học khác nhau:
Ví dụ:Có 3 loài khác nhau sau đây đều mang tên “Lim sẹt”:
- Peltophorum tonkinensis Piere
- Peltophorum ferrugineum Benth
- Peltophorum dasyrachis Kurz
• Trong phạm vi một địa phương, một quốc gia mà đã phức tạp như vậy, nói chi đến
toàn thế giới, do đó đòi hỏi nhân loại phải có một số quy định thống nhất về việc
đặt tên cho các loài thực vật để khắc phục sự nhầm lẫn đáng tiếc.
• Để khắc phục nhược điểm trên; vào năm 1753 Cacvon Line lần đầu tiên đã đề nghị
dùng chữ Latin để đặt tên cây.Phương pháp dùng tên kép Latin (Binomial momem
clature) còn gọi là “Danh pháp lưỡng nôm” đến nay đã được toàn thế giới công
nhận và ngày càng bổ sung hoàn chỉnh hơn.
Trong quá trình trao đổi, hội thoại về những thông tin sinh học dù bằng bất kỳ tiếng
nước nào trên thế giới, lắm lúc phải đọc tên các taxon thực vật, động vật bằng tiếng
Latin. Phát âm không chuẩn xác cũng dễ gây hiểu lầm, có khi từ một loài cần quan
tâm lại khiến người nghe hiểu đến một loài khác, thậm chí có khi họ không thể nhận
ra được là loài gì mặc dù loài muốn nêu là rất quen thuộc. Do vậy, việc phát âm
chuẩn xác tiếng Latin là một yêu cầu thiết thực đối với những ai quan tâm đến lĩnh
vực phân loại học sinh vật.
Sau đây nhóm em xin trình bày sơ qua về cách phát âm tiếng Latin như sau:
2.Quy ước chung
Mỗi tên kép Latin gồm 3 phần:
• Chữ đầu tiên chỉ tên chi (giống). Tên chi thường là một danh từ Latin và chữ đầu

tiên phải viết hoa.
Ví dụ: (Pinus) chi Thông.
• Chữ thứ hai đứng sau tên chi chỉ loài, tên loài thường là một tĩnh từ cùng cách với
chi hoặc một danh từ sỡ hữu cách. Các tên chi và loài thường bao hàm ý nghĩa chỉ
đặc tính sinh thái, hình thái, nơi sinh sống, công dụng của chi hoặc loài, đôi khi là
tên người.
• Sau tên loài là tên tác giả mô tả tìm ra đầu tiên.
Đối với bậc phân loại nhỏ hơn loài như Thứ và Dạng người ta viết tắt chữ đầu:var và
f.Theo quy ước trên tên một loài cây đầy đủ gồm như sau:
Ví dụ:
-Cây Thông 5 lá (Pinus dalatensis D.Fierre)
-Cây Bời lời vàng (Litsea pierrei Lec)
-Cây Ngọc lan trắng (Michelia abba D.C)
-Cây Bời lời vàng lá to (Lisea pierrrei Lec var garandifolia H.Lec)
Theo quy ước quốc tế mỗi loài chỉ được dùng một tên chính xác nhất và công bố đầu
tiên.Các tên khác không dùng, trường hợp đặc biệt có thể viết ở dưới và cho vào trong
ngoặc đơn.
Ví dụ:Cây Thông ba lá Pinus kesiya Royle et Gordon
(Pinus khaysia Royle var langbiensis H.Gauus)
Trong những bài báo cáo khoa học hoặc bài viết trên các tạp chí khoa học, tên loài
phải viết đầy đủ 3 phần.Đôi khi ở một số tài liệu không đòi hỏi chính xác cao, mang tính
chất thống kê nhanh có thể không cần viết tên tác giả.
3.Cách đọc chữ Latin
Có tất cả 26 chữ cái, trong đó có 6 nguyên âm đơn:
- a , o , u :Là nguyên âm cứng
- e , i , y :Là nguyên âm mềm
- Còn 20 phụ âm: b,c ,d ,f ,g ,h ,j ,k ,l ,m ,n ,p ,q ,r ,s. t ,v ,w ,x ,và z.

×