Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng và bản đồ đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.97 KB, 34 trang )

PHÂN TÍCH NỘI DUNG CHƯƠNG 2
Chương 2 :
Nội dung chương 2 nói về : “Đặc điểm lớp phủ thổ nhưỡng và bản đồ
đất”.
MỤC 2.1 : Nêu tổng quan về chương 2.
Thứ nhất : Sự cần thiết phải điều tra, đánh giá tài nguyên đất
Nội dung phần này nói về vấn đề : Vì sao phải điều tra, đánh giá tài
nguyên đất:
Thế giới đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất cho sản xuất nông nghiệp, với
tiềm năng đất nông nghiệp của hành tinh chúng ta được xác định là khoảng 3 – 5
tỷ ha. Ngày nay, hoạt động của con người ngày càng gia tăng cùng với việc gia
tăng dân số làm cho nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt và đất đai ngày càng
bị suy thoái dẫn đến giảm năng suất và không mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ
đó, nhân loại đã làm hư hại phá hủy dần đi lượng đất nơng nghiệp vốn có. Cho
nên, cần phải đánh giá lại vấn đề về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và môi
trường để phục vụ cho công tác quy hoạch đạt hiệu quả lâu dài và ổn định.
Trong đó cơng tác đánh giá đất đai là một phần quan trọng và là nền tảng trong
quy hoạch sử dụng đất đai, cung cấp đầy đủ thông tin về tính chất đất đai và các
kết quả hoạt động của con người trên từng đơn vị đất đai đó, từ đó các nhà
chun mơn có thể vận dụng để chọn lọc và đề nghị cho các đánh giá và đề xuất
khác nhau làm cơ sở cho các quyết định và cấp độ quản lý sử dụng đất. Và để
thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng về sản phẩm nơng nghiệp của con người thì
sản xuất nơng nghiệp cần đi theo 2 hướng là : Thâm canh tăng vụ, tăng năng
suất cây trồng và mở rộng diện tích đất nông nghiệp. Dù đi theo hướng nào cũng
phải điều tra, nghiên cứu đất đai để nắm vững số và chất lượng đất đai, gồm điều
tra lập bản đồ đất, đánh giá hiện trạng sử dụng đất, đánh giá phân hạng đất và
quy hoạch sử dụng đất. Chính vì vậy trong koảng 30 năm trở lại đây tổ chức
FAO đã có những hoạt động về vấn đề nghiên cứu đất. Và trong những năm gần
đây, công tác đánh giá đất đai đã được tổ chức FAO rất quan tâm, phương pháp
1



đánh giá đất do FAO đề nghị đã được áp dụng rất rộng rãi trên thế giới và có
tính khả thi cao.
Thứ 2 : Sự khác nhau về những quan điểm và phương pháp về nghiên
cứu phân loại và đánh giá đất đai hiện nay trên thế giới.
Nội dung phần này nói về vấn đề : Phân loại và đánh giá đất đai
Nội dung và các thuật ngữ cần làm rõ thêm là :
(1) Về phân loại và bản đồ đất :
- Phân loại đất là đặt tên cho đất và sắp xếp thứ tự tên đất theo hệ thống
phân vị thành bản phân loại đất.
Đối tượng của phân loại đất là đất trong tự nhiên. Đất là một thể vật chất
đặc biệt được hình thành do sự tác động tổng hợp của Sinh quyển, Khí quyển,
Thủy quyển, năng lượng bức xạ mặt trời lên bề mặt Thạch quyển. Việc phân loại
đất gặp nhiều khó khăn vì đất thường xun biến đổi do tác động của các điều
kiện tự nhiên và con người. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của khoa học đất,
thì việc phân loại đất ngày càng chính xác.
- Bản đồ đất là một loại bản đồ chuyên đề. Bản đồ đất thể hiện sự phân bố
theo khơng gian các loại đất có trong một vùng lãnh thổ hay một đơn vị hành
chính về vị trí, độ dốc, độ phì, quy mơ diện tích và các thuộc tính của từng đơn
vị đất. Bản đồ đất được xây dựng trên bản đồ địa hình ở các tỷ lệ khác nhau từ
kết quả điều tra, nghiên cứu phân loại đất. Bản đồ đất là tài liệu cơ bản quan
trọng, là căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi
trồng thủy sản. Đánh giá đất, phân hạng đất, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch
thiết kế nông nghiệp, lâm nghiệp đều phải dựa vào cơ sở bản đồ đất.
Xây dựng bản đồ đất là sự thể hiện kết quả điều tra, nghiên cứu phân loại
đất lên bản đồ.
Hiện nay trên thế giới đồng thời tồn tại nhiều trường phái phân loại đất
khác nhau, mỗi trường phái lại có cách phân loại, đánh giá đất khác nhau, điều
đó gây trở ngại cho việc nắm vững một cách thống nhất tài ngun đất đai tồn
cầu.

Ở Việt Nam, cơng tác nghiên cứu phân loại đất ở từng vùng đã được tiến
hành từ đầu thế kỷ XX. Và cho đến ngày nay, nước ta đồng thời tồn tại 3 hệ
2


thống phân loại đất : Hệ thống phân loại phát sinh, hệ thống phân loại đất của
Mỹ và hệ thống phân loại đất của FAO/UNESCO. Mỗi hệ thống phân loại phù
hợp với từng kiểu địa hình đất đa dạng ở nước ta, mang lại hiệu quả tốt trong
công tác nghiên cứu phân loại, lập bản đồ đất ở nước ta.
(2) Về đánh giá đất đai :
- Thuật ngữ “đánh giá đất” được hiểu là : “Sự đánh giá khả năng thích
nghi của đất đai cho việc sử dụng của con người vào nông nghiệp, lâm
nghiệp,...” “Đánh giá đất đai nhằm mục tiêu cung cấp những thông tin về sự
thuận lợi và khó khăn cho việc sử dụng đất đai, làm căn cứ cho việc đưa ra
quyết định về sử dụng và quản lý đất đai”.
Đánh giá đất đai là quá trình so sánh, đối chiếu những tính chất vốn có
của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử
dụng đất cần phải có.
Nội dung chính của đánh giá đất đai gồm 4 vấn đề :
+ Xác định các chỉ tiêu và quy trình xây dựng đơn vị bản đồ đất đai.
+ Xây dựng và mơ tả các loại hình sử dụng đất và yêu cầu sử dụng đất.
+ Hệ thống cấu trúc phân hạng đất đai.
+ Phân hạng thích hợp đất đai.
Trong cơng tác đánh giá đất thì tài liệu đánh giá đất của FAO đã được
toàn thế giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là phương pháp tốt
nhất để đánh giá tiềm năng đất đai làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất. Ở Việt
Nam khái niệm phân hạng đánh giá đất đai đã có từ lâu và phương pháp đánh
giá đất của FAO đã được các nhà thổ nhưỡng Việt Nam thử nghiệm và đã cho
những đóng góp ban đầu rất có ý nghĩa. Viện quy hoạch và thiết kế Nông nghiệp
đã khẳng định việc vận dụng phương pháp của FAO như một tiến bộ khoa học

kỹ thuật, cần thiết áp dụng rộng rãi vào Việt Nam
- Thuật ngữ “Lớp phủ thổ nhưỡng” được hiểu : Là phần trên cùng của lớp
vỏ phong hóa, là vật mang của tất cả các hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái
canh tác, là mặt bằng để phát triển tồn diện nền kinh tế quốc dân. Nó vừa là vật
mang, vật cho, vừa là vật gánh chịu các tác động nhiều chiều của tự nhiên và
con người.
Thứ ba : Tình hình nghiên cứu đất ở Đồng Nai
Nội dung cần làm sáng tỏ :
3


(1) Tình hình nghiên cứu đất Đồng Nai trước 1975 :
Ngay từ những năm 1930, chuyên gia thổ nhưỡng người Pháp đã có
những cơng trình nghiên cứu về đất và sử dụng đất của vùng Đơng Nam Bộ nói
chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng.
Hai tài liệu đã đóng góp những hình ảnh khái quát căn bản đầu tiên cho
các khu vực phía nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng về bản đồ thổ
nhưỡng và các loại đất trong vùng. Đó là :
- Bản đồ tổng quát Nam Việt Nam : Năm 1961, Moorman đã xây dựng
bản đồ đất tổng quát Nam Việt Nam với chú dẫn tổng quát cho bản đồ này là 25
đơn vị đất, trong đó Đồng Nai có 8 đơn vị đất.
- Tài liệu nghiên cứu về đất đai miền cao nguyên trung phần và miền
Đông Nam Bộ năm 1971 của Thái Công Tụng, đã mơ tả 5 nhóm đất chính của
miền Đơng Nam Bộ và các nhóm đất này đều hiện diện trong tỉnh Đồng Nai
hiện nay về nguồn gốc phát sinh, tính chất lý hóa học, phân bố và khả năng sử
dụng.
(2) Những nghiên cứu đất Đồng Nai sau 1975 :
Viện Nông hóa Thổ nhưỡng và Viện Quy hoạch Và Thiết kế Nông nghiệp
đã tổ chức đợt điều tra khá chi tiết cho từng huyện của tỉnh Đồng Nai cũ. Đất
Đồng Nai được chia ra 10 nhóm đất và 37 đơn vị bản đồ.

Đây là cơ sở làm nền tảng cho những nghiên cứu đất trên phạm vi tỉnh
Đồng Nai tiếp theo và trong nhiều năm đã trở thành tài liệu đóng góp phần quan
trọng trong quy hoạch và định hướng sử dụng đất trong phạm vi toàn tỉnh.
(3) Sau tài liệu 1978 hàng loạt các nông trường trạm trại được điều tra xây
dựng bản đồ đất tỷ lệ lớn và chi tiết nhằm cho việc xây dựng các nông trường
như : nông trường cao su, cà phê, ....
(4) Về đánh giá đất đai tỉnh Đồng Nai :
Những năm 1992 – 1995 , một cơng trình đánh giá đất đai tồn vùng
Đơng Nam Bộ trên bản đồ tỷ lệ 1/250.000 đã được xây dựng và tỉnh Đồng Nai
được đánh giá là tỉnh có tiềm năng đất nơng nghiệp vào loại bậc nhất của vùng.
Tỉnh Đồng Nai là tỉnh có nhiều tiềm năng và rất năng động, việc khai thác đưa
vào sản xuất rất mạnh mẽ nhất là những năm sau 1990, làm cho đất thay đổi rất
căn bản
4


So với các tỉnh khác ở phía nam, tỉnh Đồng Nai đã có những tài liệu
nghiên cứu, điều tra đất đai phong phú và trên nhiều tỷ lệ bản đồ khác nhau. Các
tài liệu này là cơ sở quan trọng cho những nghiên cứu đất tiếp theo của tỉnh. Tuy
nhiên công tác xây dựng bản đồ đất và đánh giá tài nguyên đất theo phương
pháp FAO/UNESCO còn rất mới mẻ, chưa được áp dụng vào tỉnh Đồng Nai.
MỤC 2.2 : Phương pháp điều tra xây dựng bản đồ đất
* Nội dung phần này nói về các bước tiến hành điều tra xây dựng bản đồ
đất. Gồm :
Bước 1 : Thu thập các tài liệu có liên quan đến đất đai tỉnh Đồng Nai :
- Tài liệu bản đồ đất : Các tài liệu liên quan đến công tác điều tra xây
dựng bản đồ đất của tỉnh Đồng Nai như : bản đồ đất của vùng Đông Nam Bộ tỷ
lệ 1/250.000; Bản đồ đất tỉnh Đồng Nai 1/100.000; Bản đồ đất các nông trường,
nông trạm trên phạm vi tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/25.000 và 1/10.000.
- Tài liệu khí hậu tỉnh Đồng Nai.

- Tài liệu nước tỉnh Đồng Nai.
- Địa chất tỉnh Đồng Nai.
- ...
Sau khi thu thập được các tài liệu thì tiến hành xử lý tài liệu và xây dựng
bản đồ đất dự thảo : Trên cơ sở các tài liệu thu thập được thì một bản đồ đất dự
thảo được xây dựng ở tỷ lệ 1/50.000, kèm với một bảng phân loại đất dự thảo
Bước 2 : Khảo sát thực địa. Gồm :
- Khảo sát theo tuyến : có 04 tuyến đã được thực hiện trong tháng
10/1993, với tổng chiều dài 350 km, đi qua hầu hết các dạng địa hình, các mẫu
chất đá mẹ khác nhau, nhằm phát hiện hết các loại đất trong tỉnh Đồng Nai.
- Khảo sát chi tiết : Tiến hành khảo sát thực địa của từng huyện trong tỉnh
để thu thập các số liệu thực tế của tỉnh.
Sau khi khảo sát theo tuyến, một bảng phân loại đất dự thảo thứ hai được
xây dựng. Và trên cơ sở bảng phân loại đất và tình hình thực tế của từng huyện
qua khảo sát chi tiết thì một đợt điều tra chi tiết được tổ chức ở các huyện.
Bước 3 : Lựa chọn phương pháp phân tích :
Các mẫu đất sau khi thu thập được phân tích tại phịng phân tích đất Viện
quy hoạch và Thiết kế Nơng nghiệp. Các chỉ tiêu phân tích hồn toàn theo
phương pháp của FAO/UNESCO.
Bước 4 : Lực chọn phương pháp bản đồ :
5


Các sản phẩm được xây dựng trên bản đồ nền địa hình tỷ lệ 1/50.000 hệ
UTM.
Bản đồ đất được xây dựng trên bản đồ địa hình. Tỷ lệ càng lớn, mức độ
chính xác càng cao. Trên nền bản đồ địa hình, xác định mạng lưới phẫu diện
chính, phẫu diện phụ và phẫu diện thăm dò (định rang giới). Kết quả nghiên cứu
phẫu diện và phân loại đất và phân loại đất là cơ sở để biên vẽ xây dựng bản đồ
đất.

Và hiện nay việc áp dụng rộng rãi công nghệ GPS trong việc xây dựng
bản đồ đất với các phần mềm riêng như : Mapinfo, Acview...đã mang lại sự
thuận lợi và hiệu quả cao trong công tác xây dựng bản đồ đất.
* Nội dung cần làm sáng tỏ thêm :
Sau khi điều tra thu thập các thông tin liên quan đến bản đồ đất thì các
thơng tin đó được xử lý như sau:
- Các số liệu sau khi điều tra được đưa vào máy tính để xử lý nội nghiệp.
- Các bản đồ đơn tính về điều kiện tự nhiên được chỉnh lý trên giấy, thực
hiện số hóa sau đó xử lý bằng phần mềm MAPINFO.
- Xây dựng bản đồ tài nguyên đất đai dựa trên cơ sở kết hợp tất cả các số
liệu đặc tính đất đai về địa hình, khí hậu, đất nước và thực vật….
- Các dữ liệu điều tra về kinh tế, xã hội được nhập và xử lý bằng chương
trình EXCEL so sánh quá trình thay đổi môi trường liên quan đến thay đổi trong
sử dụng đất đai.
- Tổng hợp, chỉnh lý và xây dựng các bản đồ đơn tính: độ sâu xuất hiện
tầng sinh phèn, độ sâu ngập, độ dày tầng canh tác, pH…Các thông tin này được
thể hiện từ sự khảo sát và phân loại cho các loại bản đồ đơn tính khác nhau trên
cơ sở bản đồ biểu loại đất.
- Xác định các đặc tính đất đai thơng qua khảo sát nguồn tài nguyên đất
đai: độ sâu ngập, thời gian ngập, thời gian tưới, độ mặn….. tùy thuộc từng vùng
sinh thái khác nhau thì có đặc tính khác nhau.
- Từ các cơ sở trên tiến hành xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng cách
chồng lắp các bản đồ đơn tính (hay các đặc tính đất đai) lại bằng phương pháp
6


thủ cơng hoặc máy tính và mơ tả đặc tính của các đơn vị bản đồ thông qua lập
bản chú dẫn.
Từ đó xây dựng được bản đồ đơn vị đất đai và bản chú dẫn bản đồ đơn vị
đất đai.

MỤC 2.3 :Phân loại đất
Nội dung chính của phần này nói về việc phân loại đất ở tỉnh Đồng Nai
Hiện nay nước ta đồng thời tồn tại nhiều hệ thống phân loại đất và nước ta
đang trong thời kỳ hội nhập với quốc tế thì việc phân loại đất theo phương pháp
FAO/UNESCO là rất cần thiết.
Và tỉnh Đồng Nai là tỉnh đầu tiên trong cả nước thực hiện phân loại đất
hoàn toàn theo phương pháp FAO/UNESCO.
Nội dung của mục này gồm những nội dung sau :
(1) Tổng quan về quan điểm và nguyên tắc phân loại đất theo
FAO/UNESCO.
- Về quan điểm phân loại : Phân loại đất phải được dựa trên những đặc
điểm của chính bản thân đất.
- Các cấp phân vị trong phân loại đất : Sử dụng 3 cấp phân vị, loại đất ở
các cấp phân vị được lựa chọn dựa trên cơ sở những hiểu biết về sự hình thành,
đặc điểm và phạm vi phân bố đất trên toàn bộ phạm vi lớp phủ thổ nhưỡng
- Nguyên tắc và phương pháp phân loại : Phân loại đất được tiến hành
tuần tự từ cấp phân vị cao đến thấp; Việc xác định tên đất được căn cứ vào sự
xuất hiện các tiêu chuẩn chuẩn đốn trong vịng 0 – 125 cm của cột đất; Ở cấp
phân vị thứ nhất tên đất được xác định dựa trên những đặc trưng được tạo ra do
các quá trình thổ nhưỡng cơ bản, ở cấp phân vị thứ hai tên đất được xác định
dựa trên những đặc điểm đất được tạo ra do tác động của các quá trình hình
thành đất thứ cấp trội.
(2) Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu phân loại đất FAP/UNESCO : Qua
các kết quả phân tích trong phịng và mơ tả các kiểu hình thái đất ngồi đồng,
các tiêu chuẩn chuẩn đoán đã được phát hiện, một số yêu cầu và chỉ tiêu định
lượng cụ thể đã áp dụng trong phân chia đất Đồng Nai theo : Tầng Argic và tầng
Ferralic.
Trên đây là tất cả nội dung chương 2 : Từ mục 2.1 đến mục 2.3
7



Qua đó chúng ta có thể thấy được sự cần thiết phải điều tra đánh giá tài
nguyên đất.Thông qua việc đánh giá tài nguyên đất của nước ta, đặc biệt là đánh
giá đất tỉnh Đồng Nai, có thể cho thấy công tác đánh giá đất ở nước ta đang ngày
càng dược quan tâm, đầu tư chú trọng. Mỗi loại đất, mỗi vùng lại có phương
pháp đánh giá đất đai phù hợp, đem lại hiệu quả cao trong công tác đánh giá đất.
Đặc biệt là việc áp dụng công tác đánh giá đất theo FAO trên diện rộng đã đem
lại hiệu quả cao trong công tác đánh giá đất của nước ta.
Chương 2
ĐẶC ĐIỂM LỚP PHỦ THỔ NHƯỠNG VÀ BẢN ĐỒ ĐẤT
2.1. TỔNG QUAN
2.1.1. Sự cần thiết phải điều tra, đánh giá tài nguyên đất đai
Thế giới đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất cho sản xuất nơng nghiệp,
trong đó khoảng 10 – 11% là đất canh tác (đất cày). Tiềm năng đất nông nghiệp
của hành tinh chúng ta được xác định là khoảng 3 – 5 tỷ ha. Trong lịch sử tiến
hóa của mình, nhân loại đã làm hư hại 1,4 tỷ ha đất và hiện nay hằng năm có
khoảng 6 – 7 triệu ha đất nơng nghiệp bị loại bỏ do xói mịn và thối hóa. Với
năng suất trung bình hiện nay để thỏa mãn nhu cầu về sản phẩm nơng nghiệp
phải có 1,4 ha đất canh tác trên đầu người. Như vậy hàng năm trên thế giới phải
khai thác và đưa vào sản xuất nông nghiệp khoảng 30 triệu ha. Để thỏa mãn nhu
cầu ngày càng tăng của con người về sản phẩm nông nghiệp phải đi theo 2
hướng: (i) Thâm canh tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, (ii) Mở rộng diện tích
đất nơng nghiệp. Dù đi theo hướng nào cũng phải điều tra, nghiên cứu đất đai để
nắm vững số và chất lượng đất đai, bao gồm điều tra lập bản đồ đất, đánh giá
hiện trạng sử dụng đất, đánh giá phân hạng đất và quy hoạch sử dụng đất hợp lý
(Dent.D, 1986, 1987, 1992, Dugan.J, 1990; FAO, 1976, 1983, 1985, 1992).
Trong khoảng 30 năm trở lại đây tổ chức FAO đã có nhứng hoạt động về vấn đề
nghiên cứu đất, những hoạt động này nhằm vào 4 hướng chủ yếu: (i) Lập bản đồ
tài nguyên đất; (ii) Đánh giá đất đai; (iii) Nghiên cứu hiệu suất tiềm năng đất
đai; (iv) Sử dụng quản lý và bảo vệ đất. Công tác lập bản đồ đất các tỷ lệ khác

8


nhau đã được triển khai từ đầu thế kỷ 20 đến nay cùng với những nghiên cứu
chuyên đề về đất và sử dụng đất. Trong đó cơng tác đánh giá đất đai những năm
gần đây đã được tổ chức FAO rất quan tâm. Phương pháp đánh giá đất do FAO
đề nghị (1976, 1983, 1985, 1992) đã được áp dụng rất rộng rãi trên thế giới và
cho thấy tính khả thi cao.
2.1.2. Tuy nhiên hiện nay trên thế giới nghiên cứu phân loại và đánh
giá đất đai được tiến hành với những quan điểm và phương pháp khác
nhau.
Về phân loại và bản đồ đất:
Nhìn tổng quát thì hiện nay trên thế giới đồng thời tồn tại nhiều trường
phái phân loại đất khác nhau, mà nổi bật là 2 trường phái chính : (i) Trường phái
phân loại phát sinh học của Dokuchaiev được sử dụng ở Liên Xô cũ và các nước
XHCN; (II) Trường phái phân loại định lượng của Mỹ được sử dụng hầu hết ở
các nước TBCN. Một số nước, trong đó có nước ta đồng thời tồn tại hai hệ
thống phân loại của Liên Xô và của Mỹ, điều đó gây trở ngại cho việc nắm vững
một cách thống nhất tài ngun đất đai tồn cầu. Vì vậy, nhằm thống kê quỹ đất
toàn cầu tổ chức FAO/UNESCO đã tập hợp trên 300 nhà khoa học thổ nhưỡng
hàng đầu thế giới của các trường phái khác nhau và làm việc trong nhiều năm,
đã đưa ra một bảng chú dẫn bản đồ đất thế giới và xây dựng bản đồ đất thế giới
1/5.000.000 ( Soil map of the World, FAO, 1975, 1988, 1990, 1994). Về nội
dung cụ thể của các trường phái và vấn đề bản chú dẫn phân loại đất của
FAO/UNESCO sẽ trình bày kỹ trong chương IV.
Ở Việt Nam công tác nghiên cứu một số loại đất ở từng vùng đã được tiến
hành từ đầu thế kỷ này (P.Morange, 1898 – 1902; R.F.Auriol, Lâm Văn Vãng,
1934; B.E. Castagnol, 1935; Castagnol, Phạm Gia Tu, 1940; Castagnol, Hồ Đắc
Vị, 1951...). Công tác nghiên cứu phân loại đất và lập bản đồ đất những vùng
rộng lớn bắt đầu từ thập kỷ 60 (V.M. Fridland, Vũ Ngọc Tuyên, Tôn Thất Chiểu,

Đỗ Ánh, Vũ Cao Thái, ... (1958 – 1967). Cùng thời gian này ở miền nam F.R.
Moorman và các chuyên gia Việt Nam đã tiến hành phân loại và lập bản đồ đất
9


miền nam Việt Nam. Từ đóviệc nghiên cứu bổ sung chi tiết cho phân loại và lập
bản đồ tỷ lệ lớn (ở miền bắc), hoặc chủ yếu phóng sao nhân để sử dụng (ở miền
nam) đã phát triển trước yêu cầu to lớn của sản xuất. Nhất là từ sau ngày giải
phóng đến nay cơng tác điều tra lập bản đồ đất ở khắp các vùng trong nước được
đẩy mạnh. Hàng loạt bản đồ tỷ lệ 1/250.000 các vùng đã được xây dựng : tây
bắc (Lê Thái Bạt và ctg, 1984); tây nguyên (Phạm Quang Khánh và ctg, 1989);
đồng bằng Sông Cửu Long, (Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn
Nhân, Trần An Phong, Phạm Quang Khánh, 1991); Đông Nam Bộ (Phan Liêu và
ctg, 1989 và Phạm Quang Khánh, 1995).
Hiện nay, ở nước ta đồng thời tồn tại 3 hệ thống phân loại đất : (i) Hệ
thống phân loại đất phát sinh, trên quan điểm của hệ thống phân loại này bảng
phân loại đất quốc gia đã được thiết lập, cùng với bản đồ đất toàn quốc tỷ lệ
1/1.000.000 (ban biên tập bản đồ đất, 1980); (ii) Hệ thống phân loại đất của Mỹ
(Soil taxonomy), hệ thống này được sử dụng duy nhất ở một số tỉnh đồng bằng
sông Cửu Long; (iii) Hệ thống phân loại đất của FAO/UNESCO mới được áp
dụng vào nước ta mấy năm gần đây (Tôn Thất Chiểu, 1992 – 1996; Nguyễn Bảo
Vệ, 1985; Võ Tòng Xuân vad ctv, 1996, Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh,
1993, 1994, 1995, 1996) ...
Về đánh giá đất đai :
Theo Stewart (1968) : Đánh giá đất là: “Sự đánh giá khả năng thích nghi
của đất đai cho việc sử dụng của con người vào nông nghiệp, lâm nghiệp, thiết
kế thủy lợi, quy hoạch sử dụng đất...”. Hay có thể nói cách khác đi là “Đánh giá
đất đai nhằm mục tiêu cung cấp những thơng tin về sự thuận lợi và khó khăn
cho việc sử dụng đất đai, làm căn cứ cho việc đưa ra quyết định về sử dụng và
quản lý đất đai”. Thuật ngữ đánh giá đất đai được sử dụng từ năm 1950 tại hội

nghị của các nhà khoa học đất thế giới ở Amsterdam. Song cho đến khoảng
những năm 1970 thì khái niệm phân loại đất đai và giải thích nghiên cứu đất
được sử dụng thay thế cho thuật ngữ đánh giá đất đai. Thuật ngữ đánh giá đất
đai được xem xét lại vào năm do CSIRO tổ chức. Trong hội nghị này khái niệm
10


đánh giá đất được đưa ra tổng quát tương tự như định nghĩa tổng quát của
Stewart (1968). Thuật ngữ này được phổ biến rộng rãi qua Farmerwork for land
evaluation của FAO, 1976. Tiếp theo tài liệu này, hàng loạt các tài liệu hướng
dẫn đáng giá đất cho các đối tượng cụ thể được ban hành : Đánh giá đất cho
nông nghiệp nhờ mưa (FAO, 1983); cho lâm nghiệp (FAO, 198); cho nơng
nghiệp có tưới (FAO, 1985) và đánh giá phân tích hệ thống nơng trại cho quy
hoạch sử dụng đất, 1992.
Tài liệu hướng dẫn đánh giá đất đai của FAO đã được toàn thế giới quan
tâm thử nghiệm, vận dụng và chấp nhận là phương pháp tốt nhất để đánh giá
tiềm năng đất đai làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng đất (Dent F.J, 1992).
Ở Việt Nam khái niệm phân hạng đánh giá đất đai đã có từ lâu, đất được
chia ra “Tứ hạng điền, lục hạng thổ” chỉ nhằm mục đích cho việc đánh thuế mà
khơng nêu ra được những hạn chế của đất đai và các biện pháp để nâng hạng
cho đất đai. Năm 1972 – 1974, Vũ Cao Thái, Bùi Quang Toản đã tiến hành phân
hạng đất cấp huyện và cấp xã tại huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Cho mãi đến
năm 1983, Tổng cục quản lý ruộng đất soạn thảo tài liệu hướng dẫn phân hạng
đất lúa nước cấp huyện. Tài liệu này đề nghị chia đất lúa ra 8 hạng, chỉ tiêu quan
trọng chủ yếu dựa vào năng suất cây trồng.
Phương pháp đánh giá đất của FAO đã được các nhà thổ nhưỡng Việt
Nam thủ nghiệm và đã cho những đóng góp ban đầu rất có ý nghĩa : Búi Quang
Toản, 1985; Vũ Cao Thái, 1989; Vũ Văn An, 1990; Nguyễn Quang Trí,1990;
Trần An Phong, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Nhân ...
1991 – 1996. Từ năm 1990 – 1993 Viện quy hoạch và thiết kế NN đã thực hiện

nhiều cơng trình đánh giá đất đai cho 9 vùng sinh thái toàn quốc ở tỷ lệ
1/250.000, khẳng định việc vận dụng phương pháp của FAO như một tiến bộ
khoa học kỹ thuật cần thiết áp dụng rộng rãi vào Việt Nam.
Lớp phủ thổ nhưỡng phần trên cùng của lớp vỏ phong hóa có vai trị tham
gia tích cực của vịng tuần hồn sinh học. Lớp phủ thổ nhưỡng là vật mang của
tất cả các hệ sinh thái tự nhiên và các hệ sinh thái canh tác. Nó cịn là mặt bằng
11


để phát triển toàn diện nền kinh tế quốc dân. Nó vừa là vật mang, vật cho,vừa là
vật gánh chịu các tác động nhiều chiều của tự nhiên và con người. Vì vậy việc
nghiên cứu lớp phủ thổ nhưỡng đã được đặc biệt chú ý và tập trung vào các lĩnh
vực sau : (i) Nghiên cứu phát sinh và phân loại đất, (ii) Nghiên cứu tính chất vật
lý, hóa học đất và sinh học đất, (iii) Xây dựng bản đồ đất các tỷ lệ khác nhau,
cuối cùng là thống kê quỹ đất cả về số và chất lượng làm cơ sở khoa học cho
công tác sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất.
2.1.3. Tình hình nghiên cứu đất tỉnh Đồng Nai
2.1.3.1. Những nghiên cứu trước năm 1975
Cũng như vùng Đông Nam Bộ (ĐNB), do tập trung những cao nguyên
bazan rộng lớn, nên ngay từ những năm 1930 các chuyên gia người Pháp đã có
những cơng trình nghiên cứu về đất ở vùng ĐNB nói chung và tỉnh Đồng Nai
nói riêng nhằm mục đích cho việc vây dựng các đồn điền Cao su. Đáng chú ý
nhất là cơng trình nghiên cứu và lập bản đồ đất đai của F.R Moorman (1958,
1959, 1961); Moorman. Goden (1960); Thái Công Tụng, Moorman (1958); Thái
Công Tụng (1972, 1973). Các cơng trình này đã phản ánh khái quát về sự phân
bố địa lý, đặc điểm một số loại đất chính và phàn nào đề cập đến việc sử dụng
đất. Trong đó hai tài liệu đã đóng góp những hình ảnh khái qt căn bản đầu tiên
cho các khu vực phía nam nói chung và tỉnh Đồng Nai nói riêng về bản đồ thổ
nhưỡng và các loại đất trong vùng :
(i) Bản đồ đất tổng quát Nam Việt Nam : (General soil map of south V.N)

tỷ lệ 1/1.000.000, F.R Moorman, 1961. Trên cơ sở những giải đoán không ảnh,
bằng việc sử dụng các tổ hợp và các nhóm đất có cùng nguồn gốc phát sinh, tác
giả đã xây dựng chú thích tổng quát cho bản đồ này gồm 25 đơn vị. Trong đó
tỉnh Đồng Nai có 8 đơn vị :
(1) Đất phù sa không phân biệt (Undifferentiated Alluvial soil).
(2) Đất phù sa mặn (Saline Alluvial soil).
(3) Đất cát trắng và đụn cát vàng (Regosols on White and yellow dune
sand).

12


(4) Đất Latosol và Regur nông cạn trên nham huyền vũ (Shallow regurs
and latosols generslly on basalt).
(5) Đất Podzolic cát trên nham thạch acid địa hình từ phẳng đến uốn
(Sandy podzolic soils on acid rocks plance to rolling topography).
(6) Đất Podzolic xám trên phù sa cổ ( Gray podzolic soils on old alluvial
sediments).
(7) Tổ hợp đất núi (Complex of mountainous soils).
(8) Đất Latosols nâu đỏ trên nham huyền vũ địa hình từ phẳng đến uốn
(Reddish brown latosols on basalt plance to rolling topography).
Mặc dù là bản đồ tổng quát tỷ lên nhỏ, tác giả đã phát hiện hầu hết các
nhóm đất chính có trong địa bàn tỉnh Đồng Nai, các đơn vị này tương đối phù
hợp với các tác giả sau này. Tuy vậy do ảnh hưởng của chiến tranh gây khó khăn
cho khảo sát thực địa, trong phạm vi tỉnh Đồng Nai, tác giả chỉ khoanh được 36
khoanh đất một cách rất khái quát đúng như tên gọi của chúng. Ngồi ra tác giả
cịn bỏ sót một nhóm đất rất quan trọng là nhóm đất phèn mà tác giả gộp chung
trong nhóm đất phù sa mặn.
Từ bản đồ đất của Moorman đã phóng ra bản đồ đất tỷ lệ 1/200.000 cho
các tỉnh (1972, Bộ Canh nơng cũ). Trong đó đất của tỉnh Đồng Nai nằm trong

các tờ bản đồ Biên Hòa, Long Khánh và Phước Tuy cũ, với các đơn vị tương tự
như bản đồ của Moorman, có bổ sung về thành phần sa cấu.
(ii) Năm 1971, Thái Công Tụng
Thuộc sở Địa học biên soạn tài liệu nghiên cứu về đất đai miền cao
nguyên Trung phần và miền Đông Nam Bộ. Trong tài liệu này tác giả đã mô tả 5
nhóm đất chính của miền ĐNB và các nhóm đất này đều hiện diện trong tỉnh
Đồng Nai ngày nay về nguồn gốc phát sinh, tính chất lý hóa học, phân bố và khả
năng sử dụng.
* Đất Podzolic xám tương đương với đơn vị số 14 của Moorman, có
nguồn gốc từ phù sa cổ sinh của các dịng sơng Cửu Long, Đồng Nai tạo thành 3
bậc thềm: cao, thấp và trung bình. Đây là loại đất cát khơ khan, nghèo chất hữu
cơ và dưới sâu có những vật liệu nhiều sét hơn. Phản ứng dung dịch đất chua
13


(Ph : 4.5 – 4.7), dung lượng hóa chuyển bazơ rất thấp (2 – 3 meq/100gr đất),
SiO2 rất cao (80 – 85%), AL2O3 (từ 4 – 8%), Fe2O3 (từ 1 – 2%).
* Đât Latosols nâu đỏ, tương ứng với đơn vị số 8 và số 19 của Moorman
Đất được hình thành do sự hủy hoại của đá basalt. Là loại đất tương đối cịn trẻ,
sa cấu sét, độ phì nhiêu cao hơn các đất khác trong vùng, diện trắc đất thường
sâu và đồng nhất.
* Đất có ít chất hữu cơ và có đốm rỉ (Low humic gley soils). Cũng có
nguồn gốc từ phù sa cổ nhưng nằm trong các trũng ở giữa các đồi chất xám. Đất
có sa cấu nhẹ ở tầng mặt và mịn ở tầng sâu, mức thủy cấp tương đối nông, về
mùa mưa đều ngập nước, do đó thường được trồng lúa vào mùa mưa và trồng
hoa màu cạn vào mùa nắng.
* Đât Latosols nâu và cạn trên đá basalt (Terres brunes basaltiques), có
nguồn gốc từ đá bọt basalt trong điều kiện úng thủy, trắc diện đất rất nơng cạn,
đá mẹ lộ ngay trên mặt, độ phì nhiêu cao, thích hợp với các loại hoa màu như
đậu tương, bắp.

* Đất phù sa tương ứng với đơn vị số 01 của Moorman, có nguồn gốc rất
phức tạp, nên tính chất của chúng rất khác nhau, nó phụ thuộc vào đá mẹ tạo nên
chúng. Tác giả chia đất phù sa ra 2 đơn vị : Phù sa sông và Phù sa ven sơng.
Những phù sa ven sơng thường có thịt pha cát màu nâu thẫm, trắc diện rất sâu,
dễ thoát nước, thành phần sét trên mặt : 18 – 20% và sét dưới sâu quãng 36%,
pH : 5- 5,5%, tổng bazơ trao đổi : 5 – 8 meq/ 100gr đất. Đất phù sa xa sơng
thường có sét nhẹ đến thịt nặng, mùa mưa dễ ngập nước và mùa nắng khô cạn
nứt nẻ, thành phần sét : 60 – 65%, pH : 5 – 5,5. Đất phù sa sông trồng các cây ăn
trái và hoa màu, đất phù sa xa sông thường trồng lúa nước.
Thực chất tài liệu của Thái Cơng Tụng là làm rõ thêm tính chất của các
loại đất mà Moorman đã phát hiện. Tài liệu Moorman có tính khái qt chung
tồn miền Nam, cịn tài liệu của Thái Công Tụng làm rõ thêm tài liệu của
Moorman và cũng là chú giải bản đồ đất 1/200.000 các tỉnh. Đây là tài liệu điều
tra đất đầu tiên của các tỉnh phía nam, đã gây ra những ấn tượng quan trọng cho
những nghiên cứu về sau.
14


2.1.3.2 Những nghiên cứu sau năm 1975
(i) Ngay trong năm 1975
Sau ngày giải phóng, trên cơ sở những tài liệu của Moorman và Thái
Công Tụng, Viện quy hoạch thiết kế NN với một số tuyến khảo sát bổ sung đã
xây dựng sơ đồ đất tỷ lệ 1/250.000 cho các tỉnh B 2 cũ. Các tác giả cơng trình này
đã chuyển đổi phân loại đất theo quan điểm phát sinh và chia đất miền Đơng
Nam Bộ ra 9 nhóm đất chính : đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất đen, đất
xám, đất đỏ vàng, đất dốc tụ và đất trơ sỏi đá. Tài liệu này phát hiện tương đối
đầy đủ các nhóm đất chính nhưng các contour đất rất đơn điệu. Nhóm đất phèn
có phát hiện nhưng khơng thấy rõ bản chất mà chỉ dựa vào hàm lượng SO 4²ˉ và
pH tầng đất mặt để chia ra đất phèn ít và phèn trung bình.
(ii) Năm 1977 – 1978

Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng và Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp
đã tổ chức đợt điều tra khá chi tiết cho từng huyện thuộc tỉnh Đồng Nai cũ (bao
gồm cả Bà Rịa -Vũng Tàu). Đây là đợt điều tra đất chi tiết đầu tiên cho các
huyện với quy mô lớn, tập trung khá đông đảo các nhà khoa học thổ ngưỡng của
cả nước. Trên quan điểm thổ nhưỡng phát sinh học, một bảng phân loại đất với
các đơn vị bản đồ được phân chia kĩ tới chủng và biến chủng, rất coi trọng chỉ
tiêu kết von, thành phần cơ giới, đá mẹ, độ dốc địa hình, độ dày tầng đất mịn.
Các khoanh đất được khoanh chi tiết hơn hẳn các tài liệu trước đó. Các tác giả
tài liệu này đã chia đất tỉnh Đồng Nai ra 10 nhóm đất và 37 đơn vị bản đồ tương
đương loại phát sinh. Bao gồm :
(1) Nhóm đất cát có 3 đơn vị : cồn cát, bãi cát và cát biển.
(2) Nhóm đất mặn chiếm 1,99% diện tích, có 4 đơn vị bản đồ đất :
- Đất mặn sú vẹt đước.
- Đất mặn ruộng muối.
- Đất mặn nhiều.
- Đất mặn ít và trung bình.
(3) Nhóm đất phèn chiếm 4% diện tích, có 4 đơn vị bản đồ đất :
- Đất phèn nhiều.
- Đất phèn ít và trung bình.
- Đất phèn nhiều, mặn.
15


- Đất phèn ít và trung bình, mặn.
(4) Nhóm đất phù sa chiếm 7,59% diện tích, có 6 đơn vị bản đồ đất:
- Đất phù sa được bồi sông Đồng Nai.
- Đất phù sa không được bồi sông Đồng Nai.
- Đất phù sa glây sông Đồng Nai.
- Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng.
- Đất phù sa úng nước.

- Đất phù sa ngịi suối.
(5) Nhóm đất lầy và than bùn, chiếm 0,03% diện tích, có 2 đơn vị bản đồ
đất:
- Đất lầy.
- Đất than bùn.
(6) Nhóm đất xám bạc màu, chiếm 9,75% diện tích, có 4 đơn vị bản đồ
đất :
- Đất xám trên phù sa cổ.
- Đất xám trên macma acid và đá cát.
- Đất xám bạc màu trên phù sa cổ.
- Đất xám bạc màu trên macma acid và đá cát.
(7) Nhóm đất đen, chiếm 13,05% diện tích, có 3 đơn vị bản đồ đất :
- Đất đen trên đá bọt núi lửa.
- Đất đen trên sản phảm bồi tụ bazan.
- Đất nâu thẫm trên đá bọt bazan.
(8) Nhóm đất đỏ vàng, chiếm 55,13% diện tích, có 8 đơn vị bản đồ đất :
- Đất nâu tím trên đá bazan.
- Đất nâu đỏ trên đá bazan.
- Đất nâu vàng trên đá bazan.
- Đất đỏ vàng trên đá sét và biến chất.
- Đất đỏ vàng trên đá macma và acid.
- Đất vàng nhạt trên đá cát.
- Đất nâu vàng trên phù sa cổ.
- Đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa nước.
(9) Nhóm đất thung lũng dốc tụ, chiếm 2,77% diện tích, có 2 đơn vị bản
đồ đất:
- Đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ.
- Đất dốc tụ.
(10) Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá chiếm 0,67% diện tích, có 1 đơn vị bản
đồ đất là :

- Đất xói mịn trơ sỏi đá.

16


Đây là tài liệu làm nền tảng cho những nghiên cứu đất trên phạm vi tỉnh
Đồng Nai tiếp theo và trong nhiều năm đã trở thành tài liệu đóng góp phần quan
trọng trong quy hoạch và định hướng sử dụng đất trong phạm vi tồn tỉnh.
Tuy vậy, lúc đó do việc đi lại khó khăn, dân cư thưa thớt, an ninh phức
tạp, cũng phải kể đến những thiếu thốn về cơ sở vật chất và trang bị kỹ thuật ...
Một số vùng khảo sát với mật độ quá thưa, các mẫu đất chưa được phân tích đầy
đủ, cũng cịn phải kể đến những hạn chế về sự hiểu biết về đất phèn và đất mặn
lúc đó. Cho đến nay tài liệu đã quá cũ và lạc hậu.
(iii) Sau năm 1978
Sau tài liệu năm 1978 hàng loạt các nông trường, trang trại được điều tra
xây dựng bản đồ đất tỷ lệ lớn và chi tiết nhằm cho việc xây dựng các nông
trường như : nông trường cao su, cà phê, các vùng chuyên canh bắp, đậu nành,
bông...
2.1.3.3. Về đánh giá đất đai
Đối với tỉnh Đồng Nai việc đánh giá đất đai cịn rất mới mẻ và hầu như
chưa có một cơng trình nào được nghiên cứu. Đất đai tỉnh Đồng Nai mới được
đánh giá trong các chương trình chung của tồn vùng Đông Nam Bộ và cả nước.
Đặc biệt là những năm 1992 – 1995, một cơng trình đánh giá đất đai tồn vùng
Đơng Nam Bộ trên bản đồ tỷ lệ 1/250.000 đã được xây dựng (Phạm Quang
Khánh, 1995). Trong đó tỉnh Đồng Nai được đánh giá là tỉnh có tiềm năng đất
nông nghiệp vào loại bậc nhất của vùng này, các cây công nghiệp dài ngày, cây
ăn quả, đậu nành, bắp, bông, vải là thế mạnh của tỉnh hiện nay và cả trong tương
lai.
Một số đánh giá chung về kết quả đã nghiên cứu :
So với các tỉnh khác ở phía nam, tỉnh Đồng Nai đã có những tài liệu

nghiên cứu, điều tra đất đai phong phú và trên nhiều tỷ lệ bản đồ khác nhau. Các
tài liệu đã có tuy khác biệt về thời gian xây dựng và tỷ lệ bản đồ nhưng các
nhóm đất chính phát hiện được tương đối phù hợp với nhau, nhất là các tài liệu
xây dựng sau năm 1975 do cùng quan điểm phân loại và quy trình điều tra của

17


Bộ Nông nghiệp ban hành năm 1985. Các tài liệu này là cơ sở quan trọng cho
những nghiên cứu đất tiếp theo.
Tuy vậy các tài liệu hiện có được xây dựng khá lâu (gần 20 năm), đã lạc
hậu nghiêm trọng, vả lại Đồng Nai là tỉnh có nhiều tiềm năng và rất năng động,
việc khai thác đất đưa vào sản xuất rất mạnh mẽ nhất là những năm sau 1990,
làm cho đất bị thay đổi rất căn bản. Công tác xây dựng bản đồ đất và đánh giá
tài nguyên đất theo phương pháp FAO/UNESCO còn rất mới mẻ, chưa được áp
dụng vào tỉnh Đông Nai.
Từ trước tới nay đất đai mới được nghiên cứu rất phiến diện, mới chú ý
đến việc phân loại và xây dựng bản đồ đất một cách rất đơn điệu, chưa nghiên
cứu chúng trong mối quan hệ với các điều kiện tự nhiên khác, tình hình kinh tế xã hội và những tác động môi trường.
Nghiên cứu và đánh giá tài nguyên đất đai lần này được đánh giá trên
quan điểm hệ thống, nghiên cứu đất trong mối quan hệ với điều kiện tự nhiên,
Kinh tế - Xã hội và có tính đến các tác động của môi trường. Các tài liệu được
xây dựng bao gồm : (i) Điều tra xây dựng bản đồ đất theo phương pháp của
FAO/UNESCO; (ii) Giải đốn khơng ảnh xây dựng bản đồ hiện trạng tỷ lệ
1/50.000; (iii) Đánh giá đất đai theo phương pháp của FAO đề nghị. Và tiến tới
lập quy hoạch sử dụng đất cho toàn tỉnh, các huyện và xã.
2.2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẤT
Trong nghiên cứu này, chúng tôi lấy các công bố sau đây làm tài liệu
hướng dẫn trong điều tra, nghiên cứu và phân loại đất :
(1) Chú dẫn bản đồ đất thế giới (FAO/UNESCO, ISRIC. 1988, 1990).

(2) Hướng dẫn phân chia đơn vị đất cấp 3 (FAO/UNESCO, ISRIC. 1991).
(3) Hướng dẫn mô tả phẫu diện đất (FAO,ISRIC. 1990).
(4) Phương pháp phân tích đất (ISRIC. 1986).
Ngồi ra một số thơng tin bổ sung cho các tài liệu nói trên, được công bố
trong bản thảo (World reference base for soil resources, ISSS/ISRIC/FAO, 1994)
cũng được xem xét và cập nhật một phần trong nghiên cứu này.
Với các bước tiến hành như sau :
2.2.1. Thu thập các tài liệu có liên quan đến đất đai thỉnh Đồng Nai.
2.2.1.1. Thu thập dữ liệu :
18


- Tài liệu về bản đồ đất bao gồm :
* Bản đồ đất vùng Đông Nam Bộ tỷ lệ 1/250.000, Phan Liêu và ctg, 1989.
* Bản đồ đất và bản đồ đánh giá đất đai vùng Đông Nam Bộ, Phạm
Quang Khánh, 1995.
* Bản đồ đất tỉnh Đồng Nai 1/100.000, Viện Nơng hóa TN, 1978.
*Bản đồ đất các nơng trường, trạm, trại trên phạm vi tỉnh Đồng Nai
1/25.000 và 1/10.000.
- Tài liệu khí hậu tỉnh Đồng Nai (Trần Viết Tín và ctg) Đài khí tượng thủy
văn Đồng Nai, 1991.
- Tài nguyên nước tỉnh Đồng Nai (Nguyễn Văn Giáo), Đài khí tượng thủy
văn Đồng Nai, 1991.
- Địa chất tỉnh Đông Nai (Nguyễn Đức Thắng), Đoàn bản đồ địa chất
20B, 1986.
- Ảnh máy bay tỷ lệ 1/14.000 – 1/20.000, 1991.
- Ảnh viễn thám tỷ lệ 1/100.000, 1992.
2.2.1.2. Xử lý tài liệu và xây dựng bản đồ đất dự thảo
Trên cơ sở ề các tài liệu hiẹn có về bản đồ đất, bản đồ địa chất, địa hình,
ảnh máy bay và ảnh viến thám, một bản đồ đất dự thảo được xây dựng ở tỷ lệ

1/50.000, kèm với một bảng phân loại đất dự thảo.
2.2.2. Khảo sát thực địa
Trên cơ sở của bản đồ đất dự thảo và đối chiếu kỹ giữa các tài liệu hiện có
với các yêu cầu của phương pháp FAO/UNESCO, xác định nội dung và tuyến
khảo sát điều tra, Công tác điều tra thực địa được chia làm 2 giai đoạn :
2.2.2.1. Khảo sát theo tuyến
Có 04 tuyến khảo sát đã được thực hiện trong tháng 10 và tháng 11 năm
1993, với tổng chiều dài 350 km, đi qua hầu hết các dạng địa hình, các mẫu chất
đá mẹ khác nhau, nhằm phát hiện hết các loại đất trong tỉnh đã được thực hiện.
Tuyến 1 : Biên Hòa – Định Quán – Tân Phú.
Tuyến 2 : Biên Hòa – Long Khánh – Xuân Lộc.
19


Tuyến 3 : Biên Hòa – Long Thành – Nhơn Trạch.
Tuyến 4 : Biên Hòa – Vĩnh An.
2.2.2.2. Khảo sát chi tiết
KẾT QUẢ KHẢO SÁT DÃ NGOẠI
Tài liệu xây dựng
Số bản

Bản đồ

Bản đồ

tả

gốc đất

hiện trạng


685

685

1

1

3

49775

458

458

1

1

3

3.Thống Nhất

50644

450

450


1

1

3

4.Long Thành (*)

94211

680

680

1

1

3

5.Tân Phú

78134

550

550

1


1

3

6.Định Quán

96292

614

614

1

1

3

7.Vĩnh An

107319

426

426

1

1


3

8.TP. Biên Hịa

15473

150

150

1

1

3

TỒN TỈNH

486640

4013

4013

8

8

24


Huyện

Diện tích

Số phẫu

(ha)

diện

1.Xn lộc

94792

2.Long Khánh

BÁO CÁO

(*) Điều tra trước khi tách Long Thành ra huyện Nhơn Trạch.
Sau khi khảo sát theo tuyến, các mấu đất được phân tích khá đầy đủ, một
bản phân loại đất dự thảo lần thứ hai được xây dựng. Trên cơ sở bảng phân loại
và tình hình thực tế từng huyện, một đợt điều tra được tổ chức ở các huyện kéo
dài từ tháng 12/1993 đến tháng 5/1994. Với 4013 phẫu diện nghiên cứu.
2.2.3. Phương pháp phân tích đất
Các mẫu đất được phân tích tại phịng phân tích đất Viện quy hoạch và
thiết kế NN (61 Hàng Chuối - Hà Nội). Các chỉ tiêu phân tích hồn tồn theo
phương pháp của FAO/UNESCO hướng dẫn (Procedures for soil Analysic,
ISRIC, 1986). Với các chỉ tiêu phân tích như sau :


20


- Thành phần hóa học tổng số trong đất và trong keo, 12 chỉ tiêu (Fe 2O3,
Al2O3, SiO2, CaO, MgO, K2O, Na2O, P2O5, TiO2, MnO2, Cu, Pb). Theo phương
pháp nung chảy (Na2CO3).
- Cation trao đổi Ca++, Mg+, Na+, K+ (Quang kế ngọn lửa).
- CEC trong đất và trong sét (Amoni Axetat).
- Thành phần cấp hạt 7 cấp theo phương pháp Pipet.
- Tổng số muối tan theo phương pháp trọng lượng.
- pH(H2O) : 1 : 2,5 (pH – metter).
- pH(KCl) : 1 : 2,5 (pH – metter).
- OC%
: (Tiurin).
- N%
: (Kjeldahl).
- P2O5%
: (So màu).
- K2O%
: (Quang kế ngọn lửa).
- Các chất vi lượng (7 chỉ tiêu).
2.2.4. Phương pháp bản đồ
Các sản phẩm được xây dựng trên bản đồ nền địa hình tỷ lệ 1/50.000 hệ
UTM. Các bước xây dựng bản đồ bao gồm : bản đồ dự thảo lần thứ nhất, bản đồ
đất dự thảo lần thứ hai, bản đồ dã ngoại, bản đồ gốc và bản đồ màu. Các contour
đất được khoanh ngoài đồng trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000 và sau đó được chỉnh lý
bằng ảnh máy bay và ảnh vệ tinh.
2.3. PHÂN LOẠI ĐẤT
Hiện nay ở nước ta đồng thời tồn tại nhiều trường phái phân loại đất, dẫn
đến mỗi nơi, mỗi vùng, mỗi địa phương có những bản đồ đất với phân loại đất

rất khác nhau. Điều đó gây trở ngại trong việc sử dụng và tổng hợp chung nhằm
thống kê quỹ đất toàn quốc một cách thống nhất. Vì vây, một hệ thống phân loại
chung cho toàn quốc cần thiết phải được nghiên cứu và xây dựng. Vả lại, nước
ta đang trong thời kỳ trên con đường hịa nhập với quốc tế, thì việc phân loại đất
theo FAO/UNESCO là rất cần thiết. Trong đề tài này, tỉnh Đồng Nai là tỉnh đầu
tiên trong cả nước phân loại đất được thực hiện hoàn toàn theo phương pháp
FAO/UNESCO và vì vậy chúng tơi đã thực hiện đề tài quan trọng là “Nghiên
cứu đất Việt Nam theo phương pháp FAO/UNESCO trên địa bàn một tỉnh”,
tỉnh Đồng Nai đã được chọn làm địa bàn nghiên cứu. Đề tài này đã được Hội
21


đồng khoa học Bộ Nông nghiệp nghiệm thu ngày 11/4/1996 và được Bộ công
nhận là một tiến bộ khoa học kỹ thuật năm 1995 cần thiết được triển khai trên
diện rộng cả nước.
2.3.1. Tổng quan về quan điểm và nguyên tắc phân loại đất theo
FAO/UNESCO.
2.3.1.1. Về quan điểm phân loại
Việc phân loại đất phải được dựa trên những đặc điểm của chính bản thân
đất. Vì những đặc điểm này được tạo ra do tác động của các yếu tố tạo thành và
các quá trình hình thành đất, những biểu hiện trong đặc điểm hình thái và lý hóa
học đất đã bao hàm nghĩa phát sinh. Vì vậy “Bản thân các yếu tố và các q
trình hình thành đất khơng được sử dụng như tiêu chuẩn phân loại mà chỉ có
những biểu hiện của chúng bằng các đặc điểm hình thái đất cụ thể và một số chỉ
tiêu lý hóa học mới có gía trị phân biệt” (FAO/UNESCO/ISRIC 1988, World
soil resources report, 60, p4).
2.3.1.2. Các cấp phân vị trong phân loại
Trong nghiên cứu này sử dụng 3 cấp phân vị gồm : (i) Nhóm đất chính
(Majorsoil groups); (ii) Đơn vị đất (Soil units); (iii) Đơn vị đất phụ (Soil
subunits). “Loại” đất ở các cấp phân vị trên được lựa chọn dựa trên cơ sở những

hiểu biết về sự hình thành, đặc điểm và phạm vi phân bố đất trên toàn bộ lớp
phủ thổ nhưỡng (World soil resources report, 60, FAO/1988, P10). Qua đó,
nhằm đưa ra được một hệ thống phân loại có tính bao qt cho mọi loại hình đất
trong phạm vi tồn cầu, giúp cho việc trao đổi thơng tin về tài nguyên đất giữa
các quốc gia. Với tỷ lệ bản đồ đất 1/50.000 – 1/100.000 ở cấp tỉnh, các phân chia
chi tiết ở các cấp thấp hơn được thể hiện ngay trên bản đồ.
2.3.1.3. Nguyên tắc và phương pháp phân loại
(i) Phân loại đất được tiến hành tuần tự từ cấp phân vị cao đến thấp. Ở
mỗi cấp phân vị, các đất được sắp xếp theo nguyên tắc ưu tiên, đảm bảo một đất
cụ thể chỉ được xếp vào một vị trí trong mỗi cấp phân vị mà thơi.

22


(ii) Việc xác định tên đất được căn cứ vào sự xuất hiện các tiêu chuẩn
chuẩn đốn trong vịng 0 – 25 cm của cột đất. Trường hợp một phẫu diện đất
xuất hiện hai hoặc nhiều tầng chuẩn đốn thì tầng B phía trên, ngoại trừ tầng B
cambic, được lấy làm căn cứ phân loại.
(iii) Ở cấp phân vị thứ nhất (major soil groups). Tên đất được xác định
dựa trên những đặc trưng được tạo ra do các quá trình thổ nhưỡng cơ bản
(primary pedogenetic process). Ở cấp phân vị thứ hai (Soil units), tên đất đươc
xác định dựa trên những đặc điểm đất được tạo ra do tác động của các quá trình
hình thành đất thứ cấp trội (predominant second soil porming process). Trong
một số trường hợp những đặc điểm đất nào có ảnh hưởng đáng kể đến việc sử
dụng đất cũng được đưa ra xem xét. (WRB. ISSS/FAO/ISRIC, 1994, P3). Tên
đất ở các cấp thấp không được trùng lặp hoặc mâu thuẫn với tên đất ở cấp cao
hơn.
2.3.2. Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu phân loại đất
FAO/UNESCO
Một số chỉ tiêu và tiêu chuẩn phân loại đất đã được Hội các nhà khoa học

Đất thế giới và các tổ chức FAO/UNESCO, ISRIC quy định và công bố rộng rãi
trong các tài liệu hướng dẫn phân loại đất. Hội các nhà khoa học đất thế giới
(ISSS) có một số quan điểm phân loại : “Đất cần được xác định bằng các biểu
hiện hình thái hơn là bằng các số liệu phân tích” và “các tầng đặc tính và vật
liệu chuẩn đồn đất, nếu có thể, cần được mơ tả và xác định trên cơ sở những
nhận biết thực địa, các kết quả phân tích chỉ nhằm hỗ trợ cho việc xác định loại
đất” (ISSS/FAO/ISRIT; WRB, 1994. P6,6 và P11).
Trên cơ sở nghiên cứu 4013 phẫu diện ở Đồng Nai, bên cạnh ghi nhận các
chỉ tiêu về chuẩn đoán hình thái, hơn 200 tầng đại diện cho mọi loại địa hình thổ
nhưỡng có trong tỉnh đã được lựa chọn để phân tích định lượng lý hóa đất.
Trong đó các chỉ tiêu hình thái và lý hóa đất được sử dụng trong phân loại gồm :
- Thành phần và diễn tiến theo độ sâu của các cấp hạt đất.
- Dung lượng trao đổi cation (CEC).
- Các cation kiềm trao đổi (Ca, Mg, Na, K).
- Độ no Bazơ (BS).
23


- Độ dày tầng đất hữu hiệu.
- Độ sâu dày và màu tiêu chuẩn của các tầng phát sinh (Munsell).
- Hữu cơ trong đất (OC%).
- Các loại độ chua : Hoạt tính, trao đổi và thủy phân.
- Sức căng Phosphate.
- Sulphate hòa tan (SO42-).
- Tổng muối tan.
- Độ dẫn điện.
- Tổng số một số nguyên tố : Fe, Al, Si, Ti, Mn, P.
Từ những kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa phát sinh, phát triển
đất với hàm lượng các nguyên tố trên, từng tập hợp các tiêu chuẩn định lượng
được kết hợp lại thành các tiêu chuẩn chuẩn đoán và được xem như quy định

trong phân loại đất theo FAO/UNESCO. Những kết quả phân tích trong phịng
và mơ tả các kiểu hình thái đất ngồi đồng; các tiêu chuẩn chuẩn đoán đã được
phát hiện, một số yêu cầu và chỉ tiêu định lượng cụ thể đã áp dụng trong phân
chia đất Đồng Nai như sau :
2.3.2.1. Tầng Argic (Tầng tích tụ sét – Bt)
Sự tích tụ sét ở tầng B Argic có thể do riêng lẻ hay kết hợp của nhiều
ngun nhân : (1) Q trình rửa trơi sét có chọn lọc ở các tầng phía trên, (2) Q
trình rửa trơi sét tầng mặt và (3) Do hoạt động của sinh vật. (Những thay đổi sét
giữa các tầng gây ra do sự khác biệt về mẫu chất không được xem như tiêu
chuẩn của tầng B Argic). Để đạt tiêu chuẩn của một tầng chuẩn đốn, có thể căn
cứ vào một hoặc nhiều nhóm yếu tố khác nhau : sự chênh lệch tỷ lệ sét giữa các
tầng; mức độ và sự biểu thị các màng sét hoặc mức độ sét xếp lớp.
Theo chúng tôi, phương pháp dễ dàng và phổ biến hơn là căn cứ vào sự
chênh lệch sét giữa các tầng. Một số quy định cụ thể về mức độ chênh lệch sét
và các kết quả nghiên cứu ở tầng B của một số nhóm đất chính ở Đồng Nai
được trình bày ở bảng 2.1.
Qua bảng 2.1 cho thấy :
(i) Đất ACRISOLS và đất LIXISOLS hình thành ở tầng B Argic rất rõ :
Đất Acrisols được phát hiện thấy trong các loại đất theo phân loại Việt
Nam là : Đất xám (89% tổng số phẫu diện đất xám nghiên cứu), đất nâu vàng
24


trên phù sa cổ (99%) và đất đỏ vàng trên phiến sét (64%). Đất Lixisols phát hiện
thấy trong đất xám trên Granit theo phân loại Việt Nam và phân bố ở một vùng
có khí hậu khơ hạn (giáp tỉnh Bình Thuận).
Ở 2 loại đất này hầu hết các phẫu diện đầu đạt vượt trội cả 5 chỉ tiêu của
tầng Bt, chỉ có 2 trong 18 phẫu diện đất xám khơng đạt tiêu chuẩn độ dày tầng
nằm trên tầng B Argic, có lẽ do xói mịn bề mặt. Có sự gia tăng sét đột ngột giữa
tầng A và tầng Bt đối với phẫu diện đất đỏ vàng trên đá phiến sét và phẫu diện

đất xám trên Granit. Tăng chậm hơn đối với đất xám và đất nâu vàng trên phù sa
cổ.
Bảng 2.1 : Yêu cầu chuẩn đoán và kết quả nghiên cứu tầng B Argic ở Đồng Nai
Yêu cầu
CHỈ TIÊU

chuẩn
đoán

Kết quả nghiên cứu
ACRISOLS

LUVISOLS

15 - 35

12 - 60

LIXISOLS

FERRALSOLS

65

> 35

1.Tổng chiều dày
các tầng nằm trên

> 18


tầng Bt Argic (cm)
2.Chiều dày tầng

> 0,1

0,35 – 1,38

0,23 – 1,11

1,9

0,31 – 0,66

3.Phân cấp thành

Thịt pha

Thịt pha cát

Thịt pha cát

Thịt pha

Sét

phần cơ giới

cát hoặc


đến sét pha

đến sét

cát đến thịt

mịn hơn

cát và sét

>8

16,1 – 67,1

15,3 – 67,5

> 1,2

1,25 – 1,96

1,06 – 2,3

>3

6,24 – 17,72

1,8 – 23,4

Argic (DB)


4.Tỷ lệ sét tầng Bt

pha sét
14,2 – 38,1

45,8 – 77,9

Argic (SB) (%)
5.Thay đổi sét giữa
các tầng
*SB : SA(lần) nếu
SA = 15 – 40%
*(SB – SA) (%) nếu
SA < 15%
*(SB – SA) (%) nếu

>8

56 – 21,76
13,3

SA > 40%

25

2,0 – 2,8
28,3

4,4 – 21,2



×