BÀI THU HOẠCH
ĐV: TRƯỜNG THPT ĐỊNH AN
GIÁO ÁN CHO BÀI TẬP & THỰC HÀNH 5
A- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Kiến thức:
+ Củng cố cho học sinh những hiểu biết về kiểu xâu.
+ Cung cấp cho học sinh một vài thuật toán cơ bản và đơn giản thường gặp trong
xữ lý văn bản.
- Kỹ năng:
+ Làm việc với xâu trong lập trình.
+ Bước dầu viết được một số thuật toán kiêu xâu quen thuộc bằng Pascal.
+ Góp phần hình thành và rèn luyện tư duy lạp trình, tác phong của người lập
trình.
B- CHUẨN BỊ:
GV cần viết các chương trình chạy hoàn chỉnh xãy ra trong bài thực hành để chiếu
và phân tích cho HS xem khi cần thiết.
C- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+ Phòng thực hành vi tính.
+ Máy chiếu (nếu có).
D- NỘI DUNG:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH BỔ
SUNG
- GV: chia lớp thành 8
nhóm (nên chia trước
buổi thực hành để khỏi
chiếm nhiều thời gian của
HS).
- GV: củng cố những kiến
thức cơ bản về kiểu xâu
cho HS bằng cách đặt một
vài câu hỏi đơn giản và
gọi đại diện của các nhóm
trả lời, nhận xét . (Lưu ý:
nên dành khoảng 5 phút
trở lại).
- GV: dẫn đề vào nội dung
chính của bài thực hành
và gọi 1 em HS có giọng
khoẻ đọc to yêu cầu của
Bài 1.
- GV: cho ví dụ hoặc gọi
HS cho ví dụ về xâu đối
xứng – palindrome và vd
không phải là xâu
palindrome.
- HS: ngồi đúng vị trí nhóm và ổn
định.
- HS: chú ý câu hỏi và trả lời.
- HS: đứng dậy dọc yêu cầu của
Bài 1.
- HS: cho ví dụ.
- HS: liên tưởng và hình thành
nên thuật toán.
- HS: làm theo yêu cầu câu a
(nhập nhanh).
- GV: nhắc HS liên tưởng
đến ví dụ ở bài học lý
thuyết.
- GV: yêu cầu nhóm dọc và
phân tích sơ lược chương
trình được yêu cầu gõ và
chạy thử của câu a, sau
đó thực hiện gõ nhanh
chương trình và chạy thử.
- GV: đối với câu b, phải
gợi ý cho HS bằng những
câu hỏi gợi mỡ để HS
hình thành nên dàn ý (mã
giả) như:
+ Hãy nhận xét về các cặp kí tự ở
vị trí đối xứng nhau trong một
xâu palindrome.
+ Ký tự ở vị trí thứ nhất đối xứng
với ký tự nào?
+ Ký tự ở vị trí thứ i đối xứng với
ký tự nào?
- GV: nhắc nhỡ những
điểm sai và rút kinh
nghiệm cho HS. Sau đó
nêu một số trường hợp
thực hiện chạy được
chương trình để nhóm
khác học hỏi sao cho tiết
TH trở nên sôi nỗi. Tạo
không khí đoàn kết, học
hỏi lẫn nhau.
- GV: nhận xét kết quả của
bài 1, tao không khí vui
vẽ giảm bớt căng thẳng
để dẫn đề qua Bài 2.
- GV: tương tự như bài 1,
GV yêu cầu 1 HS đọc yêu
cầu của bài 2 và tiến hành
đặt câu hỏi phân tích.
- GV: nhắc HS trong TP co
dùng hàm ord(ch) cho giá
t rị mã ASCII thập phân
của ch
- HS: trả lời theo suy nghĩ và xây
dựng dàn ý, nêu ý kiến để GV
nhận xét và tiến hành thực hiện
theo yêu cầu đề Bài 1(câu b).
Đoạn chương trình đáp ứng yêu cầu :
Var: i,x: byte;
a: string;
palin: boolean;
Begin
Write(‘nhap vao xau:’);
Readln(a);
X:=length(a);
Palin:=true;
For i:=1 to x div 2 do
If a[i] <> a[x-i+1] then palin:=false;
If Palin then writeln(‘xau la
palindrome)
Else writeln(‘xau khong phai la
plindrome);
Readln();
End.
- HS: cần cử đại diện nhóm học
hỏi các bài làm của nhóm khác,
hoặc đặt câu hỏi trực tiếp với
giáo viên.
- HS: nghe giảng và xây dựng
dược dàn ý:
[phần khai báo]
Begin
{nhập xâu S}
N:=length(S);
{khởi trị cho nảng đếm}
For i:=1 to N do
{nếu S[i] là chữ cái thì đếm tăng cho
S[i]}
For i:=1 to 26 do
{thông báo lần xuất hiện của kí tự}
End.
- GV: nếu có thời gian
nhiều thì hướng dẫn HS
có thể dùng mảng để ghi
nhận lần xuất hiện của S
- GV: đối với câu 3, cần
nhắc HS cách tìm vị trí
một xâu con, xoá một xâu
con, chèn một xâu con
bằng những câu hỏi gợi ý
và gọi HS nêu cú pháp
của các cách trên.
- GV:cho hs xây dựng dàn
ý kem theo các gợi ý.
- GV: cho HS thực hiện
chương trình và tổng kết
nhận xét.
- GV: có thể cho điểm
những nhóm, thành viên
tích cực thực hành và có
chương trình chạy tốt.
(nên chú ý khuyết khích
những đối tượng TB va
yếu).
- HS: trả lời và nêu cú pháp Pos,
delete, ínsert để xử lý xâu con.
- HS: xây dựng dàn ý có thể là:
[phần khai báo]
Begin
{nhập xâu S}
{chừng nào còn tìm thấy xâu “anh”
trong S thì thực hiện 3 việc:
- Tìm vị trí bắt đầu của xâu “anh”
- Xoá xâu “anh” vừa tìm thấy
- Chèn xâu “em” tại vị trí vừa
xoá}
[in xâu S ra kết quả]
End.
E- CỦNG CỐ:
- Nhắc các trường hợp mắc lỗi trong ký thuật gõ cú pháp lệnh và lỗi sai trong giãi
thuật kiểu xâu.
- Cũng cố các nội dung chính và kỹ năng của buổi thực hành.