Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Phụ lục I, II, III môn Ngữ văn 9, công văn 5512 (phụ lục làm chi tiết, chất lượng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.12 KB, 73 trang )

Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ...........
Tổ Khoa học Xã hội

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN NGỮ VĂN KHỐI 9
(Năm học 2021- 2022)

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ...... Số học sinh:
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt:
3. Thiết bị dạy học:
STT
1
2
3

Thiết bị dạy học
Máy chiếu

Số lượng
03

Máy tính , mạng inter 3
net
Bảng phụ


3

Các bài thí nghiệm/thực
hành
Dùng thường xuyên trên lớp
Dùng trong các tiết dạy
Dùng hoạt động nhóm trên lớp
1

Dùng cho mơn học/HĐGD
Nhà trường đầu tư nắp đặt các phòng
học
Giáo viên dùng các nhân theo hệ
thống mạng lắp đặt cố định các lớp
Các lớp đầu tư trong phòng học


4

Bút dạ

Dùng hoạt động nhóm

Giáo viên
Giáo viên trình chiếu hoặc in

5

Phiếu học tập


Dùng trong các tiết dạy

6

Video, tranh ảnh , truyện
minh họa

Dùng trong các tiết dạy có liên Giáo viên trình chiếu hoặc in
quan

4. Phịng học bộ mơn
STT
1
2
3

Tên phịng
9A
9B
9C

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

II. Kế hoạch dạy học

STT


1. Phân phối chương trình

1

Tiết
1, 2

Bài học/
chủ đề
Phong
cách Hồ
Chí Minh

u cầu cần đạt
1/ Kiến thức:
-Nắm được một số biểu hiện của phong cách Hồ Chí Minh trong đời sống và trong sinh hoạt.
-Hiểu được ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.
-Bước đầu hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận xã hội qua một đoạn văn cụ thể.
2

Ghi chú


2/ Năng lực:
-Năng lực chung: năng lực tự giác và tự chủ trong học tập, năng lực giao tiếp và hợp tác.
-Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu một văn bản nghị luận để tiếp cận giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
+ Đọc mở rộng một văn bản trữ tình (tự sự, nghị luận) về Bác để tìm hiểu thêm về phong cách sống cao
đẹp của Người.

3/ Phẩm chất:
-Kính u, tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng rèn luyện theo gương Bác.
- Trân trọng những di sản tinh thần mà Người để lại: đạo đức, phong cách, tác phẩm văn
chương, văn kiện …

2

Các
phương
châm hội
thoại

1/ Kiến thức:-Nắm được nội dung phương châm về lượng, phương châm về chất.
-Vận dụng phương châm về lượng, phương châm về chất trong giao tiếp.
2/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tự
chủ và tự học
-Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu tình huống hội thoại
+ Sử dụng ngơn ngữ tạo lập đoạn hội thoại sử dụng phương châm về lượng và chất.
3/ Phẩm chất:
3


-Nhận thấy tầm quan trọng của lời nói trong giao tiếp và phải biết trung thực trong giao tiếp.
-Thận trọng trong việc sử dụng phương châm hội thoại trong giao tiếp

3
4
5


-Sử dụng
một số biện
pháp nghệ
thuật trong
văn bản
thuyết
minh

1/ Kiến thức:-Hiểu được đặc điểm của văn bản thuyết minh và các phương pháp thuyết
minh thường dùng.

-Luyện tập

+ Đọc – hiểu một văn bản thuyết minh, xác định đúng ĐTTM, phát hiện việc sử dụng các
PPTM, biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong VB.

-Nắm được vai trò của các biện pháp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh.
2/Năng lực:- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo, năng lực tự chủ và tự
học.
- Năng lực chuyên biệt:

+ Đọc mở rộng một VBTM và phát hiện PPTM, các BPNT được sử dụng trong VB.
3/ Phẩm chất:
-Có ý thức sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong bài TM. - Sáng tạo trong viêc tạo lập
văn bản TM.
- Yêu quý, tự hào về thắng cảnh quê hương
4


4


6
7

Đấu tranh
cho một
thế giới
hịa bình

1/ Kiến thức:- Nắm được một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan
đến văn bản
- Nắm được hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bản.
2/ Năng lực:- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
Đọc – hiểu văn bản nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì
hịa bình của nhân loại.
+

+ Viết đoạn văn phát biểu cảm nhận
3/ Phẩm chất:- Tình u hịa bình, căm ghét chiến tranh.
- Yêu thương, đoàn kết, chia sẻủng hộ nhân dân khó khăn trên tồn thế giới.
5

8

1/Kiến thức:
Các
phương
châm hội
thoại

(Tiếp)

-Nội dung phương châm quan hệ, phương châm cách thức, phương châm lịch sự.
-Nhận biết và phân tích đươc cách sử dụng phương châm quan hệ, phương châm cách thức,
phương châm lịch sự trong 1 tình huống giao tiếp cụ thể.
2/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu tình huống hội thoại
5


+ Sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn hội thoại sử dụng phương châm về quan hệ, cách thức,
lịch sự.
3/ Phẩm chất:- Lịch sự, giản dị, chân thành trong giao tiếp.
-Có thái độ đúng mực khi tham gia hội thoại .
9
10

Sử dụng
yếu tố
miêu tả
trong văn
bản thuyết
minh

1/Kiến thức:-Tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
-Vai trò của miêu tả trong văn bản thuyết minh: Phụ trợ cho việc giới thiệu nhằm gợi lên hình
ảnh cụ thể của đối tượng cần thuyết minh.
2/ Năng lực:- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp và hợp tác

trong làm việc nhóm.
- Năng lực chuyên biệt:

6

11
12

Luyện tập
sử dụng
yếu tố
miêu tả
trong văn
bản thuyết
minh

+ Đọc - hiểu VBTM để xác định ĐTTM, yếu tố MT được sử dụng và vai trị của nó trong
VB.

Tun bố
thế giới về
…….trẻ

1/Kiến thức:- Thực trạng cuộc sống của trẻ em hiện nay, những thách thức, cơ hội và nhiệm
vụ của chúng ta.

+ Viết câu MT cho ĐTTM. Viết đoạn văn TM có sử dụng yếu tố MT.
3/ Phẩm chất:- Có ý thức sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Trau dồi vận dụng các yếu tố miêu tả trong VBTM.
+ Đọc mở rộng văn bản TM: xác định ĐTTM, PPTM, yếu tố MT được sử dụng và hiệu quả

của nó.

- Những thể hiện của quan điểm về vấn đề quyền sống, quyền được bảo vệ và phát triển của
6


em .

trẻ em Việt Nam
2/ Năng lực:- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, hợp tác trong làm việc nhóm, năng lực tự
chủ trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu VBND: xác định nội dung, thể loại, các luận điểm ...
+ Viết đoạn văn cảm nhận sau khi học VBND
+ Nói: suy nghĩ về một vấn đề được đặt ra từ VB
3/ Phẩm chất: - Yêu thương, chia sẻ với những bạn có hồn cảnh đặc biệt trong lớp.
- Trách nhiệm: dám đấu tranh vì quyền lợi của trẻ em.

13

Các
phương
châm hội
thoại (Tiếp
theo)

1/Kiến thức:- Mối quan hệ giữa phương
châm hội thoại với tình huống
giao tiếp.
- Những trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại.

2/ Năng lực:- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết các tình
huống sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc - hiểu các Ngữ liệu: truyện cười, tình huống giao tiếp … để xác định và phân tích các
PCHT được vận dụng. Từ đó hiểu mối quan hệ của PCHT với THGT và những nguyên nhân
ko tuân thủ PCHT.
7


+ Viết: nhận xét và thảo luận với bạn trong nhóm.
+ Nói – nghe: trình bày nhận xét, đánh giá, bổ sung, phản biện … về các THGT
3/ Phẩm chất:
- Có trách nhiệm và thận trọng trong việc sử dụng các phương châm hội thoại.
- Chăm chỉ và có ý thức tự giác trong học tập.
14,
7

15,
16

Chuyện
người con
gái Nam
Xương

1/Kiến thức: - Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong tác phẩm truyện truyền kỳ.
- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống
của họ.
2/ Năng lực: - Năng lực chung: năng lực giải giao tiếp và hợp tác lẫn nhau, năng lực giải
quyết vấn đề đặt ra trong tiết học một cách sáng tạo.

- Năng lực chuyên biệt:
+ Đoc-hiểu một tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ: hiểu giá trị ND và NT của tác phẩm.
Cảm nhận được những chi tiết nghệ thuật độc đáo trong tác phẩm tự sự có nguồn gốc dân
gian. Trân trọng tấm lịng nhân đạo của nhà văn.
+ Đọc mở rộng một tác phẩm cùng đề tài. (bài thơ của lê Thánh Tông)
+ Viết đoạn văn liên hệ thực tế.
3/ Phẩm chất:- Yêu thương, chia sẻ với những người phụ nữ có hồn cảnh kém may mắn.
- Có trách nhiệm trong học tập và tự học.

8

17

Cách dẫn
1/ Kiến thức- Cách dẫn trực tiếp và lời dẫn trực tiếp.
trực tiếp và
8


cách dẫn
gián tiếp

- Cách dẫn gián tiếp và lời dẫn gián tiếp
2/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác lẫn nhau.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc-hiểu đoạn văn sử dụng lời dẫn trực tiếp, gián tiếp; nhận biết cách sử dụng hai cách
dẫn.
+ Viết đoạn văn sử dụng cách dẫn trực tiếp và gián tiếp.
3/ Phẩm chất:

- Chăm chỉ tự học tìm tịi .
- u q ngơn ngữ dân tộc.

9

18

Sự phát
1/Kiến thức:
triển của từ - Hiểu được từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển.
vựng
- Nắm được hai phương thức chủ yếu để phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ.
2/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao tiếpvà hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu Ngữ liệu phát hiện sự thay đổi nghĩa của từ, phương thức chuyển nghĩa; phân
biệt
9


3/ Phẩm chất:
- Chăm chỉ tự học tìm tịi làm phong phú thêm vốn từ của bản thân.
- Yêu quý ngơn ngữ dân tộc.
10

19
20

Hồng Lê 1/Kiến thức:
nhất thống - Những hiểu biết chung về nhóm tác thuộc Ngơ gia văn phái, về phong trào Tây Sơn và

chí ( hồi
người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ.
thứ 14 )
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm được viết theo thể loại tiểu thuyết chương hồi.
- Một trang sử oanh liệt của dân tộc ta: Quang Trung đại phá 20 vạn quân Thanh, đánh đuổi
giặc xâm lược ra khỏi bờ cõi.
2/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự học và tự chủ trong học tập, năng lực giao tiếp và hợp tác
trong hoạt động nhóm.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc-hiểu một tiểu thuyết lịch sử theo lối chương hồi: xác định PTBĐ, đặc trưng thể loại,
giá trị nội dung và nghệ thuật, tình cảm của nhà văn)
+ Đọc mở rộng một VB cùng thể loại (đọc Hồi khác của tiểu thuyết “Hồng Lê nhất thống
chí” trong “Tư liệu văn học 9”)
+Viết: đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả tái hiện lại nhân vật trong một phân cảnh cụ thể.
3/ Phẩm chất:
- Yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào về người anh hùng dân tộc.
10


11

21

Sự phát
triển của
từ vựng
( Tiếp)

1/Kiến thức:

- Việc tạo từ ngữ mới
- Việc mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
2/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, hợp tác.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc: Đọc-hiểu Ngữ liệu nhận ra TV tạo từ ngữ mới theo mơ hình x+?, tạo từ những từ sẵn
có hoặc mượn từ ngôn ngữ khác.
+ Đọc mở rộng các đoạn văn, VB nghị luận bàn về giữ gìn sự trong sáng của TV
+ Viết: tìm từ ngữ để làm rõ từ vựng TV phát triển theo thời gian (thay đổi nghĩa, tạo từ
mới). Vẽ sơ đồ về Sự phát triển từ vựng TV.
3/ Phẩm chất:
- Tự hào về ngôn ngữ dân tộc
- Có trách nhiệm trong việc sử dụng từ mượn tiếng nước ngoài cho phù hợp.

12

22
24

Chủ đề:
Văn bản
truyện
Kiều

25

-Truyện

23


1. Kiến thức:

Tiết 22,23:
Truyện
Kiều

*Văn:

- Nhận biết được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn
Tiết 24,25:
Du.
Chị em
11


26
27
28
29

Kiều của
- Bước đầu làm quen với thể loại thơ Nơm trong văn học trung đại. hiểu và lí giải được vị trí Thúy Kiều
Nguyễn Du của tác phẩm “Truyện Kiều” và đóng góp của Nguyễn Du cho kho tàng văn học dân tộc
Tiết 26,27:
Chị em
- Nhớ được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của TP “Truyện Kiều ở lầu
Thúy Kiều Kiều".
Ngưng
-Kiều ở lầu - Nhận biết được tài năng nghệ thuật miêu tả nhân vật của ND: khắc hoạ những nét riêng về Bích


(8 Ngưng
tiết) Bích

-Miểu tả
trong văn
bản tự sự
-Miêu tả
nội tâm
trong văn
bản tự sự

nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận của Thuý Vân( TV), Thuý Kiều( TK) bằng bút pháp Tiết 28,29:
nghệ thuật cổ điển.
Miêu tả và
- Thấy được cảm hứng nhân đạo trong “Truyện Kiều”: trân trọng và ca ngợi vẻ đẹp của con miêu tả nội
tâm trong
người.
văn bản tự
- Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật
sự.
Thấy được nghệ thuật miêu tả tâm trạng và tấm lòng thương cảm của Nguyễn Du đối với
con người
- Nhận biết được tâm trạng cô đơn, buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều, tấm lòng
thuỷ chung, hiếu thảo của nàng..
- Thấy được NT miêu tả nội tâm nhân vật của ND; diễn biến tâm trạng được thể hiện qua
ngơn ngữ độc thoại và NT tả cảnh, ngụ tình, NT miêu tả nhân vật.
- Chứng minh được giá trị nhân đạo đặc sắc của Truyện Kiều.
* Tập làm văn:
- Nhận biết được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình khi
kể chuyện.

- Xác định được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật khi làm văn tự sự.
12


- Đánh giá được tác dụng của việc kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi làm
văn tự sự.
- Mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể truyện
2/ Năng lực: Qua chủ đề, HS luyện tập để có các năng lực sau:
2.1. Năng lực chung:
- Rèn năng lực tự học, đọc các Ngữ liệu về cuộc đời, sự nghiệp văn chương của tác giả, đọc
hiểu các đoạn trích thơ “Truyện Kiều”, nhận biết được thể loại thơ và một số đặc điểm tiêu
biểu của thể thơ, hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Từ đó có khả năng cảm
thụ giá trị của tác phẩm trữ tình.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: giữa cá nhân với cá nhân; giữa cá nhân và nhóm, giữa các
nhóm với nhau; giữa HS và GV.
- Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo trong quá trình tiếp nhận và thực hiện các
nhiệm vụ học tập.
2.2 Năng lực đặc thù:
a) Năng lực đọc:
a1) Đọc hiểu: biết đọc hiểu Ngữ liệu về tác giả, tác phẩm và một tác phẩm thơ đồ sộ, đọc
– hiểu một đoạn trích thơ cụ thể:
- Nhận biết giá trị nội dung (các phần, nhân vật, diễn biến, giá trị của tác phẩm) và nghệ
thuật quan trọng của tác phẩm “Truyện Kiều” (miêu tả, kể chuyện, ngơn ngữ …)
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm cũng như những giá trị nội dung và nghệ thuật của
13


đoạn trích viết theo thể thơ lục bát, tài năng trong nghệ thuật ngôn từ của thi hào Nguyễn
Du.
- Phân tích đoạn trích hiểu diễn biến tâm trạng, nội tâm nhân vật và tình cảm mà nhà thơ

muốn gửi gắm trong đoạn trích.
- Phân tích và cảm nhận được tài năng miêu tả: chân dung, tính cách, số phận, tài năng, nội
tâm … nhân vật qua đoạn trích cụ thể.
- Nhận biết và phân tích được quan hệ giữa phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn
ngữ (tranh ảnh, video,…) dùng để minh họa cho bài học.
- Hiểu được những nghệ thuật sử dụng trong đoạn trích: thể thơ, các biện pháp tu từ, hình
ảnh thơ đặc biệt nghệ thuật miêu tả tài tình của nhà thơ.
- Liên hệ với những tác phẩm có cùng chủ đề đã học: “Bánh trôi nước”, “Chinh phụ ngâm”,
“Chuyện người con gái Nam Xương” …
3/ Phẩm chất:
Hình thành và phát triển những phẩm chất chủ yếu với những biểu hiện cụ thể:
1.1. Trân trọng, tự hào về một tác phẩm kiệt xuất của dân tộc “Truyện Kiều” và tác gia lớn
của nền Văn học dân tộc nước nhà đại thi hào Nguyễn Du.
1.2. Bồi dưỡng tình yêu con người, trân trọng vẻ đẹp và tài năng con người, đặc biệt là
người phụ nữ.
1.3. Biết đồng cảm, chia sẻ và bảo vệ phái yếu – những người phụ nữ.
1.4. Có ước mơ và khát vọng cống hiến sức mình vào việc đem lại cơng bằng cho phụ nữ,
14


đấu tranh vì sự cơng bằng của phụ nữ.
13

30

Thuật ngữ

1/Kiến thức:

GDBVMT


- Khái niệm thuật ngữ. Những đặc
điểm của thuật ngữ.
- Sử dụng thuật ngữ trong quá trình đọc hiểu và tạo lập văn bản khoa học, công nghệ.
2/ Năng lực:
-Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác,
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc-hiểu Ngữ liệu: nhận biết đặc điểm thuật ngữ, phân biệt thuật ngữ với từ ngữ phổ
thông
+ Viết: hiểu và sử dụng thuật ngữ phù hợp
3/ Phẩm chất:
- Chăm chỉ học tập, vận dụng kiến thức các môn học để học tốt bài này.
14

31,
32

Lục Vân
Tiên cứu
Kiều
Nguyệt
Nga

1/Kiến thức:
-Những hiểu biết về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
-Những hiểu biết về nhân vật sự kiện cốt truyện trong tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên.
-Khát vọng cứu người giúp đời của tác giả và phẩm chất hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga.
15



2/ Năng lực:
- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp hợp tác
+ Năng lực tự giác và tự chủ trong học tập
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc – hiểu tác giả, tác phẩm và đoạn trích truyện thơ: nhận diện và hiểu được tác dụng
của các nghệ thuật kể chuyện trong đoạn trích
3/Phẩm chất:
-Biết yêu thương con người, coi trọng nhân nghĩa.
15

33
34
35

TNST
“Phụ nữ
xưa và
nay”

1. Kiến thức:
HS biết liên hệ giữa kiến thức bài học và kiến thức trong thực tế.
Nhận biết được các hình ảnh phản ánh sinh hoạt, ăn mặc, hoạt động của phụ nữ xưa và nay
để thấy được sự tiến bộ của xã hội.
2. Năng lực
Phát triển năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo,
Năng lực chun biệt: ngơn ngữ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, Tin học.
3.Phẩm chất: yêu thương, chăm chỉ, trách nhiệm.


16

36

Chương
trình địa

1. Kiến thức:
- Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa
16

Viết bài
văn ngắn
đánh giá,
nhận xét.
(Mỗi lớp
chia thành
2 nhóm
thực hiện
cùng nội
dung


phương
phương từ sau năm 1975
( Phần văn) - Bước đầu biết thẩm bình và biết được cơng việc tuyển chọn tác phẩm văn học
- Sự hiểu biết về các tác phẩm văn thơ viết về địa phưong và những chuyển biến của văn học
địa phương sau năm 1975
2.Năng lực

Phát triển năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo, hợp tác
Năng lực chuyên biệt: ngôn ngữ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội, Tin học.
3.Phẩm chất: yêu thương, chăm chỉ, trách nhiệm.
17

37
38
39
40

Tổng kết về
từ vựng
( Từ đơn ,từ
phức ….
Từ nhiều
nghĩa )

1/Kiến thức:- Một số khái niệm liên quan đến từ vựng tiếng Việt: từ đơn-từ phức, thành
ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa-hiện tượng chuyển nghĩa, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ
trái nghĩa, trường từ vựng.
2/ Năng lực:- Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp, hợp tác trong làm việc nhóm.
+ Năng lực tự chủ và tự học.
-Năng lực chuyên biệt:

Tổng kết
về từ vựng
( Từ đồng
âm , ….
Trường từ


+ Đọc-hiểu ngữ liệu nhằm ôn tập kiến thức đã học về từ vựng
+ Đọc mở rộng các ngữ liệu thực hiện bài tập vận dụng
+ Viết-nói-nghe: vẽ sơ đồ, sử dụng từ vựng hiệu quả trong viết, nói,
3/Phẩm chất:
17


vựng )

- Yêu mến, tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Chăm chỉ học tập để tích lũy kiến thức.

18

41

Đồng chí

42

1. Kiến thức: - Một số hiểu biết về hiện thực những năm đầu của cuộc kháng chiến chống
Pháp của dân tộc ta.
- Lí tưởng cao đẹp và tình cảm keo sơn gắn bó làm nên sức mạnh tinh thần của các chiến sĩ
trong bài thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Ngơn ngữ thơ bình dị, biểu cảm, hình ảnh tự nhiên, chân
thực.
2/ Năng lực:- Năng lực chung: năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề,
sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:

+ Đọc –hiểu: Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại, bao quát toàn bộ về thể thơ, mạch cảm xúc
trong bài thơ, tìm hiểu và phân tích một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, từ đó thấy được giá
trị nội dung và nghệ thuật trong bài thơ.
3/. Phẩm chất: - Yêu quý, kính phục các chiến sĩ cách mạng.
- Học tập tinh thần vượt khó, đồn kết
- u nước và góp phần bảo vệ đất nước

19

43

Bài thơ về

1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về nhà thơ Phạm Tiến Duật.
18

GDBVMT-


44
45

tiểu đội xe
khơng
kính

- Đặc điểm của thơ Phạm Tiến Duật qua một sáng tác cụ thể: giàu chất hiện thực và tràn đầy GDQP
cảm hứng lãng mạn.
- Hiện thực cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước được phản ánh qua tác phẩm; vẻ đẹp hiên
ngang, dũng cảm, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng ... của những con người đã làm nên

đường Trường sơn huyền thoại được khắc họa trong bài thơ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự giác và tự chủ trong học tập và điều chỉnh hành vi của mình
cho phù hợp, năng lực giải quyết sáng tạo các nhiệm vụ học tập được giao.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc diễn cảm một bài thơ hiện đại.
+ Đọc thuộc lòng bài thơ và hiểu giá trị nội dung nghệ thuật
+ Viết: Phân tích được vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn trong bài thơ.
Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo trong bài thơ.
3. Phẩm chất: - Trân trọng, tự hào về cuộc kháng chiến chống Mỹ oanh liệt của dân tộc.
- u và trân trọng người lính cụ Hồ.

20

46
47

Ơn tập
giữa kì

1/ Kiến thức:-Ơn tập lại các nội dung kiến thức đã học về VB,TV và TLV
2/ Năng lực:-Năng lực chung: giao tiếp và hợp tác trong học tập, giải quyết vấn đề đặt ra
một cách sáng tạo.
-Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc-hiểu VB và tích hợp các nội dung kiến thức đã học để nhận biết, làm bài đạt hiệu
19


quả.
+ Viết: trả lời câu hỏi và tạo lập một VB hoàn chỉnh đáp ứng các yêu cầu được đặt ra.

3/Phẩm chất:-Chăm học, có ý thức tự giác học tập để làm bài KT giữa kì đạt hiệu quả.
21

48
49

Kiểm tra
giữa kì

1/Kiến thức:-Củng cố kiến thức tổng hợp đã học trong 9 tuần.
-Vận dụng kiến thức vào việc làm bài KT.
2/ Năng lực:
-Năng lực chung: năng lực tự chủ trong kiểm tra, năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo.
-Năng lực chuyên biệt:
+Đọc hiểu văn bản để xác định các yếu tố về từ vựng, nội dung, phương thức biểu đạt, suy
nghĩ mở rộng vấn đề
3/Phẩm chất:-Trung thực trong kiểm tra
-Tích cực đào sâu suy nghĩ tư duy nhạy bén trong làm bài

22

50
51

Tổng kết
về từ vựng
( sự phát
triển của từ
vựng .….
….trau dồi

vốn từ)

1.Kiến thức: - Các cách phát triển của từ vựng Tiếng Việt.
- Các khái niệm tự mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội.
2/ Năng lực:- Năng lực chung: năng lực tự nghiên cứu và giải quyết các bài tập, tự chủ
trong hoạt động học tập để chiếm lĩnh kiến thức
- Năng lực riêng:
+ Đọc hiểu Ngữ liệu nhận diện được từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội, sự
phát triển nghĩa.
20


+ Đọc mở rộng các Ngữ liệu khác để nhận diện các kiến thức về từ vựng
3/.Phẩm chất: - Lòng tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt, yêu ngôn ngữ mẹ đẻ

23

52

Nghị luận
trong VB
tự sự

1.Kiến thức: - Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
- Mục đích của sử dụng yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự.
- Tác dụng của yếu tố nghị luận trong bài văn tự sự.
2. Năng lực:- Năng lực chung: năng lực giải quyết và phát hiện vấn đề đặt ra trong học tập.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu Ngữ liệu: xác định và phân tích được yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
+ Viết đoạn văn tự sự vận dụng yếu tố nghị luận

3. Phẩm chất: - Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức.
- Ham học và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống và tạo lập văn bản.

24

53
54

Tổng kết
về từ vựng
(Từ tượng
thanh …
một số
phép tu từ )

1. Kiến thức: Các khái niệm từ tượng hình, từ tượng thanh, phép tu từ so sánh, ẩn dụ, nhân
hóa, hốn dụ, nói q, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
- Tác dung của việc sử dụng các từ tượng hình, từ tượng thanh và phép tu từ trong các văn
bản nghệ thuật.
2/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân
- Năng lực chuyên biệt:
21


+ Đọc hiểu Ngữ liệu: nhận diện từ tượng hình, từ tượng thanh. Phân tích giá trị của các từ
tượng hình từ tượng thanh trong văn bản; nhận diện các phép tu từ và phân tích tác dụng của
phép tu từ trong văn cảnh cụ thể.
+ Viết: tạo lập đoạn văn cảm nhận giá trị của phép tu từ
3/Phẩm chất:

-Yêu và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
-Học hỏi để nâng cao vốn từ TV phong phú, giàu sắc thái biểu cảm.
25

55
56
57

Đoàn
thuyền
đánh cá

1. Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về tác giả Huy Cận và hoàn cảnh ra đời của bài .
thơ.
- Những cảm xúc của nhà thơ,
- Những cảm xúc của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên
biển.
- Nghệ thuật ẩn dụ phóng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc- hiểu một tác phẩm thơ hiện đại: xác định thể thơ, bố cục, cảm hứng sáng tác, nắm
bắt giá trị bài thơ.
+ Viết: Phân tích đươc một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ. Cảm nhận được
cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả được đề cập đến trong tác phẩm.
22


3/ Phẩm chất:
-Yêu quê hương, đất nước, tự hào về sự giàu đẹp của biển trời đất nước

-Yêu và trân trọng người lao động, say mê lao động, cống hiến cho đất nước.
-Có trách nhiệm bảo vệ mơi trường, tài nguyên biển đảo.
26

58

Trả bài
Kiểm tra
giữa kì

1. Kiến thức:
- Thấy được ưu, khuyết điểm của mình trong bài kiểm tra giữa kì
- Nắm vững hơn kiến thức về văn học, tiếng việt, tập làm đã học từ đầu năm.
- Rèn kĩ năng viết trình bày một bài kiểm tra.
2.Năng lực
Phát triển năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề sáng tạo,
Năng lực chun biệt: ngơn ngữ, tìm hiểu tự nhiên và xã hội,
3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.

27

59,
60

Bếp lửa

1.Kiến thức: Những hiểu biết bước đầu về tác giả Bằng Việt và hoàn cảnh ra đời của bài
thơ.
- Những xúc cảm chân thành của tác giả và hình ảnh người bà giàu tình thương, giàu đức hi
sinh.

- Việc sử dụng kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, bình luận trong tác phẩm trữ tình.
2. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, tự chủ
và tự học.
23


- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu tác phẩm thơ hiện đại: nhận diện, phân tích được các yếu tố miêu tả, tự sự, bình
luận và biểu cảm trong bài thơ. Liên hệ để thấy được nỗi nhớ về người bà trong hoàn cảnh
tác giả đang ở xa tổ quốc có mối liên hệ chặt chẽ với những tình cảm với quê hương đất
nước.
+ Đọc mở rộng các tác phẩm cùng đề tài về tình bà cháu: Xuân Quỳnh – “Tiếng gà trưa”,
3.Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
28

61,

Ánh trăng 1/Kiến thức: -Kỉ niệm về một thời gian lao nhưng nặng nghĩa tình của người lính.

62

- Sự kết hợp giữa các yếu tố tự sự, nghị luận trong tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại.
- Ngơn ngữ hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.
2/ Năng lực:- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo, năng lực giao
tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu văn bản thơ được sáng tác sau 1975 về thể loại tự sự kết hợp với các phương
thức biểu đạt trong tác phẩm thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại. Cảm nhận được
tiếng lịng của nhà thơ và thơng điệp từ bài thơ.
+ Viết: Cảm nhận giá trị của những hình ảnh thơ đặc sắc, mang nhiều tầng nghĩa.

3. Phẩm chất: -Tình cảm ân nghĩa thủy chung với quá khứ, thái độ sống "uống nước nhớ nguồn".
-Yêu quê hương, đất nước và trân trọng những người sống thủy chung sau trước.

63

Tổng kết

1/Kiến thức: -Hệ thống hóa các kiến thức về nghĩa của từ, từ đồng âm, từ trái nghĩa, nghĩa
24

GDBVMT


về từ vựng

của từ, trường từ vựng, từ tượng hình, từ tượng thanh, các biện pháp tu từ từ vựng,
- Tác dụng của việc sử dụng các phép tu từ trong các văn bản nghệ thuật.
2/ Năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu Ngữ liệu: nhận diện được các từ vựng các biện pháp tu từ từ vựng trong văn
bản. Phân tích tác dụng của việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và biện pháp tu từ
3. Phẩm chất: -Chăm học và tự giác trong việc thực hiện bài tập.
- Tích cực, trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.

29

64
65
66


Luyện tập:
Viết đoạn
văn tự sự
có sử dụng
yếu tố nghị
luận

1.Kiến thức: - Đoạn văn, văn bản tự sự.
- Các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
2. Năng lực:- Năng lực chung: năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Đọc hiểu VBTS: nhận biết nhân vật, sự việc, yếu tố nghị luận được sử dụng, phân tích vai
trị của yếu tố NL trong VBTS.
+Viết: viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận với độ dài trên 90 chữ. Phân tích
được tác dụng của yếu tố lập luận trong đoạn văn tự sự.
3. Phẩm chất: -Ý thức học tập để viết được bài văn tự sự có yếu tố nghị luận.

30

67

Làng

1. Kiến thức:
25

GDBVMT



×