Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

phu luc 1 môn KHTN bộ KNTT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.54 KB, 18 trang )

Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS THCS Trần Bích San
TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN

CỘNGHỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHTN KHỐI LỚP 6
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 5 ; Số học sinh: .214; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 4; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 4 Trên đại học:0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: 4; Khá:. 0.; Đạt:. 0.; Chưa đạt: 0
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
1
Cốc thủy tinh, đũa thủy
4 bộ
Bài 1: Giới thiệu về khoa học tự nhiên
tinh…
Tranh ảnh, máy chiếu
2
Lọ chứa hóa chất, nhãn… 4 bộ
Bài 2: An tồn trong phịng thực hành
3


Kính lúp, kính hiển vi
Mỗi loai 4 Bài 3,4: Sử dụng kính lúp
1Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú


4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14

15

16

bộ
Bộ thước đo độ dài
5 bộ
Cân đồng hồ, cân bỏ túi, 5 bộ
cân điện tử,... Một số vật
cần cân, bát sứ, cốc thủy

tinh…
Đồng hồ bấm giây, đồng 5 chiếc
hồ đeo tay, điện thoại,...
nhiệt kế, cốc thủy tinh... 5 bộ
ống nghiệm, nút cao
su….
Bát sứ, lọ thủy tinh, thìa 5 bộ
sắt…
1 số mẫu quặng
4 mẫu
Tranh ảnh
Cốc thủy tinh, thìa
5 bộ
Cốc thủy tinh, thìa, giấy 5 bộ
lọc, đèn cồn
Máy chiếu projecter, 1 máy , 5 bộ
Kính lúp, kính hiển vi, bộ
tiêu bản 1 số tế bào thực
vật, bộ dụng cụ thực
hành quan sát tiêu bản tế
bào thực vật
Máy chiếu projecter, 1 máy , 5 bộ
Kính lúp, kính hiển vi, bộ
dụng cụ thực hành quan
sát động vật nguyên sinh
Máy chiếu projecter, bộ 1 máy , 5 bộ

Bài 5: Đo chiều dài
Bài 6: Đo khối lượng


Bài 7: Đo thời gian
Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
Bài 11: Oxygen – khơng khí
Bài 12: Một số vật liệu
Bài 13: Một số nguyên liệu
Bài 15: Một số lương thực, thực phẩm
Bài 16: Hỗn hợp các chất
Bài 17: Tách chất ra khỏi hỗn hợp
Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số
loại tế bào

Bài 17: Đa dạng nguyên sinh vật

Bài 32: nấm


17

18
19
20
21

dụng cụ trồng nấm sị,
nấm rơm
Máy chiếu projecter, Ống
nhịm, kính lúp, kéo cắt
cây, panh, vợt bắt sâu bọ,
vợt vớt động vật thủy
sinh, hộp đựng sâu bọ,

hộp đựng mẫu vật sống
Nam châm, bóng bay, giá
thí nghiệm, kim loại, máy
chiếu
Lực kế, máy chiếu, bộ thí
nghiệm ma sát, tranh
Lực kế, giá thí nghiệm,
máy chiếu
Máy chiếu, tranh ảnh,
mơ hình,

Bài 33: Thực hành: Quan sát các loại Nấm
1 máy , 5 bộ

Bài 39: Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên

5 bộ

Bài 27. Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

5 bộ

Bài 44:Lực ma sát

5 bộ

Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn

5 bộ


Các bài còn lại

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng
bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo dục)
STT
1
2
3
4
5
6

Tên phịng
Phịng thực hành Hóa
Phịng thực hành Sinh
Phịng thực hành Lý
Phịng thực hành Lý
Phịng thực hành Lý
Phòng thực hành Sinh

Số lượng
1
1
1
1
1
1

Phạm vi và nội dung sử dụng
Bài 2:An tồn trong phịng thực hành

Bài 4:Sử dụng kính hiển vi quang học
Bài 6: Đo khối lượng
Bài 7:Đo thời gian
Bài 8:Đo nhiệt độ
Bài 21: Thực hành: Quan sát và phân biệt một số loại tế bào

Ghi chú


7

Phòng thực hành Sinh

8

Phòng thực hành Sinh

9
10

Phòng thực hành Sinh
Phòng thực hành Sinh

1

11
12
13

Phòng thực hành Lý

Phòng thực hành Lý
Phòng thực hành Lý

1
1
1

1
1

1

Bài 24: Thực hành: Quan sát và mô tả cơ thể đơn bào và cơ thể
đa bào
Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát hình thái vi
khuẩn
Bài 31: Thực hành: Quan sát nguyên sinh vật
Bài 35: Thực hành: Quan sát và phân loại một số nhóm thực
vật
Bài 42: Biến dạng của lò xo
Bài 43: Trọng lượng, lực hấp dẫn
Bài 45:Lực cản của nước

II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
STT
1

2
3

4

Bài học
(1)

Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(2)
(3)
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN (14 tiết)
Bài 1:Giới thiệu về khoa 3 tiết
- Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên
học tự nhiên
- Trình bày được vai trị của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống.
- Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng
nghiên cứu..
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật khơng
sống.
Bài 2:An tồn trong 2 tiết
- Nêu được các quy định an toàn khi học trong phòng thực hành.
phòng thực hành
- Phân biệt được các kí hiệu cảnh báo trong phịng thực hành.
- Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an tồn phịng thực
Bài 3: Sử dụng kính lúp
1 tiết
hành.
Bài 4:Sử dụng kính hiển 1 tiết
- Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học.
vi quang học


2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các mơn


STT
5
6

7

8

9
10

Bài học
(1)
Bài 5: Đo chiều dài

Số tiết
(2)
2 tiết

Yêu cầu cần đạt
(3)
- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai
một số hiện tượng.
- Nêu được cách đo, đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo khối
lượng, chiều dài,
Bài 6: Đo khối lượng
2 tiết

thời gian.
- Dùng thước, cân, đồng hồ để chỉ ra một số thao tác sai khi đo và nêu
được cách
khắc phục một số thao tác sai đó.
Bài 7:Đo thời gian
1 tiết
- Đo được chiều dài, khối lượng, thời gian bằng thước, cân, đồng hồ
(thực hiện đúng
thao tác, không yêu cầu tìm sai số).
Bài 8:Đo nhiệt độ
2 tiết
- Phát biểu được: Nhiệt độ là số đo độ “nóng”, “lạnh” của vật.
- Nêu được cách xác định nhiệt độ trong thang nhiệt độ Celsius.
- Nêu được sự nở vì nhiệt của chất lỏng được dùng làm cơ sở để đo
nhiệt độ.
- Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo; ước lượng
được khối lượng, chiều dài, thời gian, nhiệt độ trong một số trường hợp
đơn giản.
- Đo được nhiệt độ bằng nhiệt kế (thực hiện đúng thao tác, khơng u
cầu tìm sai số).
CHƯƠNG II: CHẤT QUANH TA (8 tiết)
Bài 9:Sự đa dạng của chất. 1 tiết
- Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta, trong
các vật thể tự
Bài 10:Các thể của chất và 3 tiết
nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh...).
sự chuyển thể
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí) thơng
qua quan sát.
- Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất.



STT

11

12
13
14

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)
- Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất hố học).
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sự ngưng tụ,
đông đặc.
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của chất.
- Trình bày được quá trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái): nóng chảy,
đơng đặc; bay hơi, ngưng tụ; sơi
Bài 11:Oxygen. Khơng khí
4 tiết
- Nêu được một số tính chất của oxygen (trạng thái, màu sắc, tính
tan, ...).
- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá
trình đốt

nhiên liệu.
- Nêu được thành phần của khơng khí (oxygen, nitơ, carbon dioxide
(cacbon đioxit), khí hiếm, hơi nước).
- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản để xác định thành phần phần trăm
thể tích của
oxygen trong khơng khí.
- Trình bày được vai trị của khơng khí đối với tự nhiên.
- Trình bày được sự ơ nhiễm khơng khí: các chất gây ơ nhiễm, nguồn
gây ơ nhiễm
khơng khí, biểu hiện của khơng khí bị ơ nhiễm.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.
CHƯƠNG III; MỘT SỐ VẬT LIỆU,NGYÊN LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰCTHỰC PHẨM THÔNG DỤNG ( 8 tiết)
Bài 12:Một số vật liệu
2 tiết
- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu,
nguyên liệu,lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản
Bài 13:Một số nguyên 2 tiết
xuất như:
liệu
+ Một số vật liệu (kim loại, nhựa, gỗ, cao su, gốm, thuỷ tinh, ...);
Bài 14:Một số nhiên liệu 2 tiết


STT

Bài học
Số tiết
(1)
(2)
Bài 15:Một số lương thực 2 tiết

- thực phẩm

Yêu cầu cần đạt
(3)
15
+ Một số nhiên liệu (than, gas, xăng dầu, ...); sơ lược về an ninh năng
lượng;
+ Một số nguyên liệu (quặng, đá vôi, ...);
+ Một số lương thực - thực phẩm.
- Đề xuất được phương án tìm hiểu về một số tính chất (tính cứng, khả
năng bị ăn mòn, bị gỉ, chịu nhiệt, ...) của một số vật liệu, nhiên liệu,
nguyên liệu, lương thực -thực phẩm thông dụng.
- Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo luận, so sánh để rút ra được kết luận
về tính chất của một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực thực phẩm.
- Nêu được cách sử dụng một số nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu an
toàn, hiệu quả và bảo đảm sự phát triển bền vững.
CHƯƠNG IV: CHẤT TINH KHIẾT – HỖN HỢP – DUNG DỊCH; TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP
( 4 tiết )
16 Bài 16:Hỗn hợp các chất 2 tiết
- Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.
- Thực hiện được thí nghiệm để biết dung mơi, dung dịch là gì; phân
biệt được dung mơi và dung dịch.
- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn hợp không đồng nhất.
- Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung
dịch với huyền phù, nhũ tương.
- Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà tan trong nước để tạo thành
một dung dịch; các chất rắn hồ tan và khơng hồ tan trong nước.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất rắn hoà tan trong nước
17 Bài 17:Tách chất khỏi
2 tiết

- Trình bày được một số cách đơn giản để tách chất ra khỏi hỗn hợp và
hỗn hợp
ứng dụng của các cách tách đó.
- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị cơ bản để tách chất ra khỏi hỗn
hợp bằng cách lọc, cô cạn, chiết.


STT

18
19

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

Bài 18:Tế bào – đơn vị cơ 2 tiết
bản của sự sống
Bài 19: Cấu tạo và chức 2 tiết
năng các thành phần của
tế bào

Yêu cầu cần đạt
(3)
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông
thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của
các chất trong thực tiễn.
CHƯƠNG V : TẾ BÀO ( 8 tiết )

. - Nêu được khái niệm tế bào, chức năng của tế bào.
- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.
- Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng mỗi thành phần (ba thành
phần chính: màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào); nhận biết được lục
lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp ở cây xanh
- Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống.
- Phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật; tế bào nhân thực, tế
bào nhân sơ thông qua quan sát hình ảnh.
- Dựa vào sơ đồ, nhận biết được sự lớn lên và sinh sản của tế bào (từ 1
tế bào → 2 tế bào → 4 tế bào... → n tế bào).
- Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào.

20

Bài 20: Sự lớn lên và sinh 2 tiết
sản của tế bào

21

Bài 21: Thực hành: Quan sát 2 tiết
- Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới
và phân biệt một số loại tế
kính lúp và kính hiển vi quang học
bào
CHƯƠNG VI: TỪ TẾ BÀO ĐẾN CƠ THỂ ( 7 tiết )
- Nêu được khái niệm cơ thể sinh vật
Bài 22: Cơ thể sinh vật
2 tiết

22


23

Bài 23: Tổ chức cơ thể đa
bào

3 tiết

- Phân biệt được vật sống và vật không sống
- Phân biệt được cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào
- Lấy được các ví dụ về vật sống, cơ thể đơn bào và cơ thể đa bào.
- Trình bày được các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự, lấy ví dụ
minh họa cho các cấp tổ chức ấy.


STT
24

25

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)
- Phân tích được các mối quan hệ giữa các cấp độ tổ chức của cơ thể.
- Mơ tả và vẽ được hình một cơ thể đơn bào.

- Quan sát và mô tả được cấu tạo cơ thể người.
- Quan sát và mô tả được các cơ quan cấu tạo cơ thể thực vật.

Bài 24: Thực hành: Quan
2 tiết
sát và mô tả cơ thể đơn
bào và cơ thể đa bào
CHƯƠNG VII: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG (38 TIẾT)
Bài 25: Hệ thống phân loại
2 tiết
- Phân biệt được các đơn vị phân loại sinh vật .
thực vật

- Nêu được hai cách gọi tên sinh vật: tên địa phương và tên khoa học
- Nêu được sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống.

26

Bài 26: Khóa lưỡng phân

27

2 tiết

2 tiết
Bài 27: Vi khuẩn

28

Bài 28: Thực hành: Làm

sữa chua và quan sát hình
thái vi khuẩn

2 tiết

- Nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh họa cho mỗi giới.
- Phát biểu được định nghĩa khóa lưỡng phân.
- Trình bày cách xây dựng khóa lưỡng phân và ý nghĩa của khóa lưỡng phân
đối với nghiên cứu khoa học.
- Vận dụng xây dựng khóa lưỡng phân đơn giản.
- Mơ tả được hình dạng của vi khuẩn và kể tên các môi trường sống để nhận
ra được sự đa dạng của vi khuẩn.
- Mô tả cấu tạo đơn giản của vi khuẩn.
- Nêu được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người.
- Nêu được một số bệnh do vi khuẩn gây ra và trình bày được một số cách
phịng và chống các bệnh do vi khuẩn gây ra.
- Thực hành quan sát và vẽ được hình vi khuẩn quan sát được dưới kính hiển
vi quang học.
- Vận dụng được hiểu biết về vi khuẩn vào giải thích một số hiện tượng trong
thực tiễn (biết cách làm sữa chua).
- Đề xuất được các nguyên liệu và cách thức làm sữa chua đạt u cầu.
- Nêu được vai trị của vi khuẩn có trong sữa chua đối với q trình tiêu hóa


STT

Bài học
(1)

Số tiết

(2)

29

B à i 2 9 : Vi r u s

30

Bài 30: Nguyên sinh vật

31

Bài 31: Thực hành: Quan
sát nguyên sinh vật
Bài 32: Nấm

2 tiết

Bài 33: Thực hành: Quan
sát các loại Nấm

2 tiết

32

33

2 tiết
2 tiết


2 tiết

Yêu cầu cần đạt
(3)
của con người.
- Nêu được: hình dạng, cấu tạo, vai trị và ứng dụng của virus.
- Trình bày được một số bệnh do virus và cách phịng bệnh.
- Dựa vào hình thái nhận biết được một số đại diện của nguyên sinh vật trong
tự nhiên (trùng roi, trùng giày…). Nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật.
- Trình bày được vai trò của nguyên sinh vật trong tự nhiên và đối với con
người.
- Nêu được một số bệnh cũng như các biện pháp phòng chống bệnh do
nguyên sinh vật gây ra (bệnh sốt rét, bệnh kiết lị).
- Phân biệt nguyên sinh vật với virus và vi khuẩn.
- Nhận biết được hình dạng, cấu tạo và khả năng di chuyển của một số nguyên
sinh vật.
- Kể tên được một số loại nấm và mơi trường sống của chúng, từ đó thể hiện
được sự đa dạng của nấm .
- Phân loại được 3 đại diện của nấm dựa vào cấu trúc của cơ quan tạo bào tử.
- Trình bày được vai trị của nấm trong tự nhiên và trong đời sống con người.
- Nêu được một số bệnh do nấm gây ra ở con người, thực vật và động vật.
- Nêu được một số biện pháp phòng tránh bệnh do nấm gây ra ở con người.
- Trình bày được cách thức quan sát một số loại nấm.
- Sử dụng được kính lúp, kính hiển vi để thực hiện quan sát được một số loại
nấm.
- Mô tả được đặc điểm của một số loại nấm dựa trên kết quả quan sát (nấm
mốc, nấm đảm- nấm quả).
- Quan sát, xác định được các bộ phận của nấm quả trên mẫu vật.
-Vẽ được hình ảnh một số loại nấm đã quan sát.
- Tìm hiểu cách trồng và thực hiện trồngthử một mẫu nấm đảm có ích (tùy



STT

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

34

Bài 34: Thực vật

4 tiết

35

Bài 35: Thực hành: Quan
sát và phân loại một số
nhóm thực vật.

3 tiết

36

Bài 36: Động vật

4 tiết


37

Bài 38: Đa dạng sinh học

3 tiết

38

Bài 37: Thực hành: Quan
sát và nhận biết một số
nhóm động vật ngoài thiên

2 tiết

Yêu cầu cần đạt
(3)
theo điều kiện của HS).
- Phân biệt được hai nhóm thực vật có mạch và khơng có mạch
- Nhận biết được các nhóm thực vật: Rêu, Dương xỉ, hạt trần, hạt kín thơng
qua tranh ảnh và mẫu vật
- Trình bày được vai trị của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống.
- Quan sát và nếu được những đặc điểm cơ thể ở những mẫu vật quan sát
- Sắp xếp các mẫu vật vào những nhóm thực vật đã học.
- Phân biệt đưa ra dấu hiệu nhận biết về các nhóm thực vật
- Phân biệt được hai nhóm động vật khơng xương sống và có xương sống.
Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nhận biết được các nhóm động vật khơng xương sống dựa vào quan sát
hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) của chúng (Ruột khoang, Giun;
Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát hình

ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư, Bò sát,
Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình.
- Liên hệ thực tiễn, liệt kê được vai trò và tác hại của động vật trong đời sống
và cho ví dụ minh họa.
- Nêu được đặc điểm đặc đặc trưng thể hiện sự đa dạng sinh học
- Nêu được vai trò của đa dạng sinh học trong tự nhiên, trong thực tiễn và cho
ví dụ.
- Tìm được nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học và hậu quả. Giải
thích được lí do cần bảo vệ đa dạng sinh học.
- Liên hệ thực tiễn, đề xuất được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
- Trình bày được các yêu cầu, nhiệm vụ, cách thức quan sát động vật ngoài
thiên nhiên.


STT

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

nhiên

Yêu cầu cần đạt
(3)
- Sử dụng được các dụng cụ hỗ trợ để quan sát, ghi chép kết quả quan sát
(kính lúp, ống nhịm, máy ảnh).
- Tìm kiếm, quan sát,xác định và mô tả được các đặc điểm về mơi trường
sống, màu sắc, hình dạng, sự di chuyển, đặc điểm đặc trưng của một số lồi

động vật có trong khu vực quan sát.

39

40

Bài 39: Tìm hiểu sinh vật
ngồi thiên nhiên

Bài 40: Lực là gì?

4 tiết

- Phân tích, khái quát được kết quả quan sát thể hiện trong báo cáo thu hoạch.
- Trình bày, giới thiệu được kết quả thực hành và tham gia đánh giá được kết
quả học tập của các nhóm bạn.
- Đề xuất được các biện pháp chủ yếu giúp bảo vệ sự đa dạng động vật tại
khu vực quan sát.
- Củng cố lại kiến thức vềđa dạng sinh họcthực vật và động vật.
- Chứng minh được những đặc điểm thích nghi của thực vật và động vật với
môi trường mà chúng tồn tại.
- Sử dụng khóa lưỡng phân để phân loại một số nhóm sinh vật.
- Nêu được tên và cách sử dụng các dụng cụ thực hành tham quan thiên nhiên
chủ yếu

CHƯƠNG VIII: LỰC TRONG ĐỜI SỐNG (16 tiết)
- Nhận biết được lực là sự đẩy hoặc sự kéo, lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là
3 tiết
sự đẩy hoặc sự kéo.
- Nhận biết được lực có thế làm thay đổi chuyển động, biến dạng vật. Lấy

được ví dụ về tác dụng của lực làm: thay đổi chuyển động, biến dạng vật.
- Nêu được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc xuất hiện khi nào và lấy được
ví dụ về các lực đó.

41

Bài 41: Biểu diễn lực

2 tiết

-Đo được lực bằng lực kế lị xo, đơn vị là niu tơn (Newton, kí hiệu N).


STT

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

42

Bài 42: Biến dạng của lò
xo

3 tiết

43


Bài 43: Trọng lượng, lực
hấp dẫn\

3 tiết

44

Bài 44:Lực ma sát

3 tiết

45

Bài 45:Lực cản của nước

2 tiết

Yêu cầu cần đạt
(3)
- Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng
lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.
- Nhận biết được thế nào là biến dạng lị xo, những vật có biến dạng giống
biến dạng lò xo và ứng dụng thực tế.
- Thực hiện được thí nghiệm chứng minh được độ dãn của lò xo treo thẳng
đứng tỉ lệ với khối lượng vật treo.
- Nhận biết được lực đàn hồi.
- Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi.
- Dựa vào kết quả thí nghiệm và kiến thức thực tế rút ra nhận xét về sự phụ
thuộc của lực đàn hồi vào độ biến dạng của lò xo.
- Lấy được ví dụ sự tồn tại của lực hút của Trái Đất trong thực tế.

- Phát biểu được trọng lượng là độ lớn của trong lực tác dụng lên vật, trọng
lực là lực hút của Trái Đất.
- Nêu đơn vị đo trọng lượng là đơn vị đo lực (N).
- Nêu được phương, chiều của lực hút của Trái Đất.
- Nêu được mọi vật có khối lượng đều hút lẫn nhau, lực này gọi là lực hấp
dẫn, độ lớn của lực hấp dẫn phụ thuộc vào khối lượng của các vật.
- Trình bày được cách xác định trọng lượng của vật.
- Khi hai vật tiếp xúc với nhau thì có thể có lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp
xúc giữa hai vật.
- Lực ma sát có tác dụng cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động.
- Hai loại lực ma sát thường gặp là lực ma sát nghỉ và lực ma sát trượt.
- Một số ví dụ về lực ma sát trong đời sống.
- Trình bày được các vật chuyển động trong nước chịu tác dụng của lực cản.
- Trình bày được khái niệm lực cản của nước là tác dụng cản trở chuyển động
của nước với các vật chuyển động bên trong nước.


STT

Bài học
(1)

Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)
- Trình bày được đặc điểm lực cản của nước, độ lớn của lực cản càng mạnh
khi diện tích mặt cản càng lớn.
- Vận dụng được khái niệm lực cản của nước để giải thích một số hiện tượng

có liên quan trong đời sống.
- Vận dụng đánh giá được khơng khí cũng tác dụng lực cản lên vật chuyển
động trong nó.

46

Bài 46:Năng lượng và sự
truyền năng lượng

CHƯƠNG IX: NĂNG LƯỢNG (13 tiết)
- Nêu được mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều cần năng lượng.
2 tiết

47

Bài 47:Một số dạng năng
lượng

2 tiết

48

Bài 48:Sự chuyển hóa năng
lượng

3 tiết

49

Bài 49:Năng lượng hao

phí

2 tiết

50

Bài 50:Năng lượng tái tạo

2 tiết

- Trình bày được năng lượng có thể truyền từ vật này sang vật khác thông qua
tác dụng lực, truyền nhiệt
- Nêu được một số dạng năng lượng thường gặp: Động năng, thế năng hấp
dẫn, năng lượng hóa học, năng lượng điện, năng lượng ánh sáng, năng lượng
nhiệt, năng lượng âm,…
- Trình bày được cách thức thể hiện của một số dạng năng lượng thường gặp
như: Động năng, thế năng hấp dẫn, năng lượng hóa học, năng lượng điện,
năng lượng ánh sáng, năng lượng nhiệt, năng lượng âm,…
- Lấy ví dụ chứng tỏ được: Năng lượng có thể chuyển từ dạng này sang dạng
khác, từ vật này sang vật khác.
-- Nêu được định luật bảo toàn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được: Năng lượng hao phí luôn xuất hiện khi năng lượng được chuyển
từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.
- Biết được năng lượng hao phí thường sinh ra ở dạng nhiệt năng, âm thanh
và đơi khi cịn có cả ánh sáng.
- Nêu được: Nguồn năng lượng trong tự nhiên được phân loại thành 2 nhóm:
nguồn năng lượng tái tạo và nguồn năng lượng không tái tạo.
- Nêu được: Các nguồn năng lượng tái tạo bao gồm Mặt Trời, gió, nước, sinh



STT
51

52

53

Bài học
(1)
Bài 51:Tiết kiệm năng
lượng

Số tiết
(2)
2 tiết

Yêu cầu cần đạt
(3)
khối, địa nhiệt, …
- Nêu được tiết kiệm năng lượng giúp tiết kiệm chi phí, bảo tồn các nguồn
năng lượng khơng tái tạo, góp phần giảm lượng chất thải và giảm ơ nhiễm
khơng khí.
- Trình bày các được biện pháp tiết kiệm năng lượng

CHƯƠNG IX: TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI ( 10 tiết)
Bài 52:Chuyển động nhìn
3 tiết - Phân biệt được chuyển động “nhìn thấy” và chuyển động “thực”.
thấy của mặt trời. Thiên
thể


Bài 53:Mặt Trăng

- Giải thích đượcsự chuyển động của Mặt Trời nhìn từ Trái Đất: Mặt Trời
mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây là do Trái Đất quay quanh trục của nó
từ Tây sang Đơng.
- Phân biệt được sao, hành tinh và vệ tinh: sao là thiên thể tự phát sáng, hành
tinh là thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh sao, vệ tinh là
thiên thể không tự phát sáng và chuyển động quanh hành tinh.
- Thiết kế mơ hình đồng hồ Mặt Trời đơn giản.

2 tiết

- Nhớ lại được Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.
- Nhớ lại được Mặt Trăng là vật thể khơng tự phát sáng, ta nhìn thấy Mặt
Trăng là do nó được Mặt Trời chiếu sáng.
- Trình bày lý do ta chỉ nhìn được một nửa Mặt Trăng vì Mặt Trăng có dạng
hình cầu nên lúc nào cũng chỉ có một nửa Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu
sáng.
- Phân biệt được các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
- Giải thích đượcsự khác nhau về hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng (các pha
của Mặt Trăng) là do Mặt Trăng di chuyển trong quỹ đạo và ta thấy nó ở các
góc nhìn khác nhau.


STT

Bài học
(1)

Số tiết

(2)

u cầu cần đạt
(3)
- Thiết kế mơ hình quan sát các pha của Mặt Trăng.

54

Bài 54:Hệ Mặt Trời

3 tiết

55

Bài 55:Ngân Hà

2 tiết

- Giải thích được sự hình thành lịch Âm và tác dụng của lịch Âm trong cuộc
sống.
- Mô tả được sơ lược cấu trúc của Hệ Mặt Trời.
- Nêu được các hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời vừa tự quay
quanh trục của nó.
- Nêu được các hành tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu
kì quay khác nhau.
- Sử dụng tranh ảnh( hình vẽ hoặc học liệu điện tử) chỉ ra được:
- Ngân Hà là một tập hợp hàng trăm tỉ thiên thể liên kết với nhau bằng lực
hấp dẫn, có hình xoắn ốc.
- Hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.


2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT

Chuyên đề
(1)

Số tiết
(2)

Yêu cầu cần đạt
(3)

1
2

(1)Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề(được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều
kiện thực tế của nhà trường)theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình mơn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu
cầu (mức độ) cần đạt.


3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời
điểm


(1)

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

(3)

(4)

(2)
Giữa Học kỳ 1

60 phút

Tuần 9

Kiểm tra kiến thức học sinh về môn KHTN

Trắc nghiệm, tự luận

Cuối Học kỳ 1

60 phút

Tuần
17,18

Kiểm tra kiến thức học sinh về môn KHTN


Trắc nghiệm, tự luận

Giữa Học kỳ 2

60 phút

Tuần 27 Kiểm tra kiến thức học sinh về môn KHTN

Trắc nghiệm, tự luận

Cuối Học kỳ 2

60 phút

Tuần
34,35

Trắc nghiệm, tự luận

Kiểm tra kiến thức học sinh về môn KHTN

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................


TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×