Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

tài liệu thực hành an toàn điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 32 trang )

KHOA ĐIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BỘ
MÔN HỆ THỐNG ĐIỆN

TÀI LIỆU

THỰC HÀNH AN TOÀN ĐIỆN
Họ và tên sinh viên:
Mã số sinh viên:
Nhóm: Lớp: Khố:
Thời gian thực hành (từ ngày............... đến ngày...............)

1


MỤC LỤC
NỘI QUY........................................................................................................................ 3
BÀI 1: ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT.....................................................4
1.1. Mục tiêu................................................................................................................ 4
1.2. Hệ thống nối đất và một số tiêu chuẩn hiện hành.................................................4
1.2.1. Vẽ sơ đồ và mô tả các loại nối đất trong hệ thống điện..................................4
1.2.2. Một số tiêu chuẩn nối đất hiện hành...............................................................5
1.3. Quy trình kiểm định hệ thống nối đất...................................................................8
1.4. Một số phương pháp đo điện trở nối đất...............................................................9
1.4.1. Đo gián tiếp bằng việc sử dụng ampe kế (Hình 1.1)......................................9
1.4.2. Dùng Ohm kế đo trực tiếp............................................................................10
1.5. Đo và đánh giá điện trở nối đất...........................................................................11
1.5.1. Các bước đo..................................................................................................11
1.5.2. Áp dụng đo và đánh giá HTNĐ an toàn.......................................................12
1.5.3. Áp dụng đo và đánh giá HTNĐ chống sét....................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI THỰC HÀNH 1.........................................................16
BÀI 2. THỰC HIỆN AN TOÀN ĐIỆN TRONG CÁC MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP............17


2.1. Mục tiêu.............................................................................................................. 17
2.2. Nhận dạng mạng điện hạ áp theo tiêu chuẩn IEC 60364-3.................................17
2.3. Phân tích, đánh giá và thực hiện các biện pháp an toàn trong các mạng điện hạ
áp 3 pha...................................................................................................................... 19
2.3.1. Mạng IT........................................................................................................19
2.3.2. Mạng TT.......................................................................................................20
2.3.3. Mạng TN......................................................................................................22
2.4. Tổng hợp so sánh, đánh giá an toàn trong các mạng điện hạ áp.........................25
2.5. Liên hệ mạng điện hạ áp của Việt Nam với Tiêu chuẩn IEC..............................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI THỰC HÀNH 2.........................................................27

2


NỘI QUY
1. Sinh viên chuẩn bị nội dung thực hành trước khi tới lớp theo yêu
cầu của giáo viên hướng dẫn.
2. Giáo viên giao nhiệm vụ cho từng sinh viên chuẩn bị từng bài ở nhà
trước khi đến phòng thực hành (thể hiện qua việc điền đầy đủ các
thông tin theo yêu cầu của giáo viên hướng dẫn của buổi trước).
3. Giáo viên sẽ kiểm tra công tác chuẩn bị ở nhà của từng sinh viên
đầu giờ tại phòng thực hành. Bài thực hành thứ 2 trở đi, sinh viên
phải có báo cáo bài buổi trước và chuẩn bị các nội dung theo yêu
cầu của giáo viên hướng dẫn bài thực hành tiếp theo. Nếu sinh viên
nào khơng hồn thành nhiệm vụ được giao thì khơng được thực
hành bài kế tiếp (Coi như buổi đó nghỉ khơng phép).
4. Khi tổ chức bài thực hành tại phịng thực hành hoặc ngồi ngồi
thực địa, sinh viên tuyệt đối tn thủ quy trình, thủ tục dưới sự
hướng dẫn của giáo viên.
5. Khi thực hiện nhiệm vụ trong phịng thực hành, sinh viên khơng

được hút thuốc lá, ăn kẹo hoặc làm việc riêng. Trước khi về trưởng
ca phân cơng nhóm THỰC HIỆN 5S theo quy định theo sự hướng
dẫn của giáo viên (quét dọn, sắp xếp ghế, thiết bị và bàn giao thiết
bị,…).
6. Cuối giờ trưởng ca thay mặt ký vào sổ nhật ký thực hành.

3


BÀI 1: ĐO VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG NỐI ĐẤT
1.1. Mục tiêu
Sau khi thực hành bài học này, sinh viên có kiến thức và kỹ năng cụ thể như sau:
- Mô tả được các loại nối đất trong hệ thống điện
- Trình bày được quy trình kiểm định hệ thống nối đất an tồn và chống sét
- Trình bày được các phương pháp đo điện trở hệ thống nối đất
- Mơ tả tóm tắt được tiêu chuẩn hiện hành về bảo vệ nối đất
- Sử dụng được dụng cụ đo lường và đánh giá hệ thống nối đất cụ thể

1.2. Hệ thống nối đất và một số tiêu chuẩn hiện hành
1.2.1. Vẽ sơ đồ và mô tả các loại nối đất trong hệ thống điện
a) Nối đất an tồn:
Sơ đồ

Mơ tả

Nối các điểm của mạng điện
( thường là trung tính mạng
điện) với HTNĐ nhằm đảm
bảo an toàn trong chế độ làm
việc của mạng điện


b) Nối đất làm việc:
Sơ đồ

Mô tả

Nối các phần tử bình thường
khơng mang điện như vỏ máy,
chân sứ,khung máy...với HTNĐ
để đảm bảo an toàn cho người tiếp
xúc với các phần tử này khi vì lý
do nào đó ( hỏng lớp cách điện)
mà chúng có điện.
4


c) Nối đất chống sét:
Sơ đồ

Mô tả

Nối các thiết bị chống sét với
HTND
Nhưng phải đảm bảo an toàn
cho người, các thiết bị, cơng
trình khi bị sét đánh.

1.2.2. Một số Tiêu chuẩn nối đất hiện hành
a) QCVN 12:2014/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Hệ thống điện của nhà
ở và nhà cơng cộng. Tóm lược một số lưu ý khi áp dụng quy định trong QCVN

12 (phạm vi áp dụng, quy định về chống điện giật, bảo vệ chống sét):
*QCVN-12:2014/BXD :
-1.1 Phạm vi điều chỉnh: Quy chuẩn này quy định các yêu cầu về kỹ
thuật bắt buộc phải tuân thủ khi thiết kế, xây dựng mới hoặc cải tạo và sửa chữa hệ
thống điện của nhà ở và nhà công cộng.
-1.2 Đối tượng áp dụng: Quy chuẩn này áp dụng đối với các tổ chức,
cá nhân có liên quan đến hoạt động thiết kế, xây dựng hệ thống điện của nhà ở và
nhà công cộng.
-Bảo vệ chống điện giật:
+Yêu cầu về bảo vệ chống điện giật do tiếp xúc trực tiếp
Phải sử dụng một trong các biện pháp sau đây:
- Bao bọc hoàn toàn các bộ phận mang điện bằng vật liệu cách điện đạt tiêu
chuẩn sao cho chỉ tháo gỡ ra được bằng cách phá hủy.
- Dùng rào chắn hoặc vỏ bọc lắp cố định chắc chắn, đảm bảo độ bền cơ, được
cách ly với các phần có điện phù hợp với điều kiện làm việc bình thường, có xét
đến các ảnh hưởng từ bên ngoài và phải sử dụng đến dụng cụ hoặc chìa khóa mới
có thể tháo ra được và có cấp bảo vệ thấp nhất là IPXXB hoặc IP2X để ngăn ngừa
mọi tiếp xúc của con người, vật ni với phần có điện.
- Sử dụng vật cản có thể tháo ra được, nhưng khơng thể bị di chuyển ngẫu
nhiên để bảo vệ những nơi có người qua lại hoặc làm việc có thể vơ ý tiếp xúc với
vật mang điện.
+Yêu cầu về bảo vệ chống điện giật do tiếp xúc gián tiếp :
Phải lắp đặt thiết bị bảo vệ quá dòng điện để tự động cắt mạch điện khi có sự cố.
Đối với sơ đồ TT và TN-S phải lắp đặt RCD để bảo vệ chống sự cố chạm vỏ.
Phải có biện pháp đảm bảo an toàn để tránh bị tai nạn điện giật đối với người theo
điều kiện :
RA x Ia ≤ 50 (1)


trong đó: - RA là điện trở nối đất, tính bằng ơm (Ω); - Ia là dịng điện tác

động của thiết bị bảo vệ, tính bằng ampe (A): Đối với RCD, là dòng điện dư tác
động danh định IΔn; Đối với bảo vệ quá dòng, là giá trị dòng điện tác động của bảo
vệ tại 5 s; - 50 là giá trị điện áp an tồn, tính bằng vơn (V) được chấp nhận trong
điều kiện bình thường.
2.4.2.4 Phải nối vỏ kim loại của thiết bị với dây PE theo các điều kiện quy
định cho từng loại sơ đồ nối đất tại Phụ lục Đ. QCVN 12:2014/BXD
2.4.2.5 Phải nối liên kết đẳng thế bảo vệ của nhà với dây PE, dây dẫn nối đất
hoặc cực nối đất, các phần tử dẫn điện bên ngoài.
b)TCVN 9358:2012: Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các cơng trình
cơng nghiệp. Tóm lược một số lưu ý khi áp dụng TCVN 9358:2012 (phạm vi áp
dụng, quy định về lắp đặt HTNĐ thiết bị điện cao áp và hệ thống hạ áp của trạm
biến áp)
1. Phạm vi áp dụng
1.1. Tiêu chuẩn này quy định các yêu cầu chung về lựa chọn và lắp đặt hệ
thống nối đất của các thiết bị điện làm việc với điện áp xoay chiều lớn hơn 42 V và
điện áp một chiều lớn hơn 110 V trong hàng rào một cơng trình sản xuất cơng
nghiệp. Hệ thống nối đất thiết bị quy định theo tiêu chuẩn này thuộc cả hai hình thái
nối đất, nối đất bảo vệ và nối đất chức năng, trong đó nối đất bảo vệ là chủ yếu.
1.2. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho việc lắp đặt hệ thống nối đất của nhà
máy điện, đường dây tải điện trên không, trạm biến áp trung gian thuộc các dự án
phát, dẫn và phân phối điện năng và một số cơng trình có cơng nghệ đặc biệt như
các cơng trình ngầm, bến cảng, sân bay, chế biến dầu mỏ, hầm lò hoặc tương tự.
2.Quy định chung
2.1. Các bộ phận có tính dẫn điện khơng mang điện trên tồn cơng trình được
liệt kê dưới đây phải được bảo vệ chống mối nguy hiểm do chạm điện gián tiếp
bằng biện pháp nối đất thiết bị kết hợp với tự động cắt nguồn cung cấp bằng thiết bị
bảo vệ:
- Bộ phận có tính dẫn điện để hở của thiết bị điện như máy biến áp, máy điện
và khí cụ điện và tương tự;
- Bộ phận có tính dẫn điện để hở của thiết bị và phụ kiện chiếu sáng;

- Bộ phận truyền động có tính dẫn điện của máy điện và khí cụ điện;
- Khung kim loại của tủ, bảng điện và bàn điều khiển;
- Vỏ kim loại của các máy điện di động và cầm tay;
- Vỏ kim loại và các lớp bọc kim loại của cáp;
- Phương tiện bao che và phụ kiện kim loại phục vụ lắp đặt dây và cáp điện
nhưng khơng trực tiếp mang dịng điện như ống luồn dây, khay, thang, máng cáp;
hộp nối kim loại, dây thép treo cáp điện, cột kim loại và tương tự;
- Vỏ kim loại, tiếp điểm nối đất của ổ cắm và của ổ cắm có dây nối dài.
2.2. Không cần nối đất bảo vệ cho các thiết bị đã có các hình thái bảo vệ sau:
- Thiết bị có cách điện kép hoặc cấp cách điện tương đương;
- Thiết bị được cấp điện thông qua một biến áp cách ly dùng riêng cho nó có
cuộn dây phía tiêu thụ điện cách ly về điện với nguồn điện;
- Thiết bị làm việc với điện áp cực thấp.
2.3. Nơi nào không thể lắp đặt dây và cáp điện xa hẳn các kết cấu kim loại
phục vụ mục đích khác thì các kết cấu đó cũng phải nối đất. Các kết cấu kim loại
phải nối đất gồm:


- Ống kim loại đi nổi, thùng, bể, chậu, vòi, ống thải nước bẩn, ống thoát nước
mưa và các hạng mục tương tự;
- Khung sườn của các cần cẩu, thang máy, băng tải, thiết bị bốc dỡ và các
hạng mục tương tự khác trên đó có lắp thiết bị điện.
- Đường ray và kết cấu thép khác có thể tiếp cận được.
- Mạch nối đất của các kết cấu kim loại ngồi trời phải có tổng trở đối với
dịng cao tần tạo bởi hiện tượng phóng điện trong khí quyển.
2.4. Phải nối đất cuộn thứ cấp của các máy biến áp đo lường.
2.5. Theo quan niệm về nối đất, một tập hợp bao gồm một nguồn cấp điện hạ
áp như máy phát điện hoặc máy biến áp, toàn bộ dây và cáp điện cùng các thiết bị
sử dụng điện năng của nguồn cấp điện đó phải được coi là một hệ thống điện có một
trong các kiểu nối đất TN, TT và IT. Trong các hệ thống này, bộ phận cấp điện như

máy phát điện, máy biến áp được coi là nguồn điện năng tách rời khỏi các thiết bị
còn lại của hệ thống và phần cịn lại đó được coi là mạng điện.
2.6. Mỗi nguồn cấp điện hoặc mỗi mạng điện phải có một thanh cái hoặc đầu
cực nối đất chính để các bộ phận sau đây có thể nối vào đó:
- Điện cực đất hoặc phương tiện nối đất nối với điểm nối đất của nguồn;
- Dây nối đất bảo vệ mạch;
- Dây nối đẳng thế chính;
- Dây nối đất chức năng (nếu có yêu cầu);
- Trục nối đất;
c)TCVN 9385:2012: Chống sét cho cơng trình xây dựng. Tóm lược một số
lưu ý khi áp dụng TCVN 9385:2012 (phạm vi áp dụng, quy định về mạng nối đất,
cực nối đất):
1. Phạm vi áp dụng
1.1. Tiêu chuẩn này đưa ra những chỉ dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ
thống chống sét cho các cơng trình xây dựng. Tiêu chuẩn này cũng đưa ra những chỉ
dẫn cho việc chống sét đối với các trường hợp đặc biệt như kho chứa chất nổ,
những cơng trình tạm như cần cẩu, khán đài bằng kết cấu khung thép, và các chỉ
dẫn chống sét cho các hệ thống lưu trữ dữ liệu điện tử.
1.2. Tiêu chuẩn này không áp dụng cho các công trình khai thác dầu,
khí trên biển, các cơng trình đặc biệt hay áp dụng các công nghệ chống sét khác.
2. Mạng nối đất chung cho mọi thiết bị:
- Nên sử dụng mạng nối đất chung cho hệ thống chống sét và mọi thiết bị
khác. Mạng nối đất cần phù hợp với những đề xuất trong tiêu chuẩn này và cũng
cần tuân theo các quy định áp dụng cho các thiết bị có liên quan. Điện trở nối đất
trong trường hợp này cần có giá trị thấp nhất đáp ứng bất cứ thiết bị nào.
3.Cực nối đất:
-Trước khi bắt đầu quá trình thiết kế, cần quyết định về kiểu của cực nối đất
thích hợp nhất với tính chất tự nhiên của đất thu được theo thí nghiệm lỗ khoan. Các
cực nối đất gồm có các thanh kim loại trịn, dẹt, các ống hoặc kết hợp các loại trên
hoặc là các bộ phận nối đất tự nhiên như cọc hay móng của cơng trình.

-Các cực nối đất cần đáp ứng u cầu cách ly và nên bố trí một cực nối đất
tham chiếu phục vụ cho mục đích đo kiểm tra. Khi kết cấu thép trong cơng trình


được sử dụng làm dây xuống, cần bố trí các điểm đo đạc kiểm tra tính liên tục về
điện trở thấp của kết cấu thép. Điều này đặc biệt quan trọng với các thành phần
không lộ ra của kết cấu. Cực nối đất tham chiếu là cần thiết cho việc đo kiểm tra đó.

1.3. Quy trình kiểm định hệ thống nối đất
Kiểm định hệ thống nối đất an toàn/chống sét cho cơng trình nào đó là q trình
chứng minh bằng thực nghiệm là nó khơng có các khuyết tật về điện, cơ và thỏa
mãn mọi yêu cầu của các tiêu chuẩn an tồn điện hiện hành.
Quy trình kiểm định hệ thống nối đất an toàn và hệ thống chống sét được thực hiện
qua các bước cơ bản sau:
Bước 1: Kiểm tra hồ sơ kỹ thuật
Kiểm tra và đánh giá sự phù hợp các hồ sơ sau:
+ Thiết kế và bản vẽ hồn cơng của mặt bằng lắp đặt điện cực
+ Sơ đồ hệ thống dây dẫn bảo vệ và dây nối đẳng thế
+ Thuyết minh thiết kế
+ Chứng chỉ vật liệu và biên bản thí nghiệm của nhà cung cấp thiết bị
+ Các báo cáo kiểm định lần trước
Bước 2: Khám xét kỹ thuật bằng mắt
Kiểm tra các bộ phận của hệ thống nối đất đặt ngầm dưới đất trước khi lấp đất hoặc
trong kết cấu trước khi đậy kín rồi mới đến các bộ phận đặt nổi. Các bước kiểm tra
bằng mắt gồm:
+ Kiểm tra thực tế lắp đặt so với thiết kế
+ Kiểm tra việc sử dụng vật liệu theo yêu cầu của thiết kế
+ Kiểm tra tất cả các mối hàn, mối nối
+ Kiểm tra biện pháp chống ăn mòn
+ Kiểm tra biện pháp bảo vệ mạch dẫn chống phá hỏng cơ học

+ Kiểm tra biện pháp chống điện áp chạm và điện áp bước ở những nơi cần thiết
+ Kiểm tra các phần ngầm trong đất
Bước 3: Kiểm tra đo lường
+ Kiểm tra chất lượng đấu nối của dây nối đất bảo vệ, dây nối đẳng thế
+ Đo điện trở của hệ thống điện cực nối đất (Nội dung chính của bài TH này)
+ Kiểm tra tác động của thiết bị dòng điện rò/chống sét van
Bước 4: Báo cáo kết quả kiểm định hệ thống nối đất
+ Sau khi tiến hành kiểm định hệ thống nối đất phù hợp với các yêu cầu của tiêu
chuẩn kiểm tra, đơn vị kiểm tra phải lập các biên bản kiểm định hệ thống nối đất,
tiếp địa cần thiết cho đơn vị sử dụng.
+ Mọi thiếu sót được phát hiện trong q trình kiểm tra phải được khắc phục và
hồn thiện trước khi cấp kết quả kiểm định.



1.4. Một số phương pháp đo điện trở nối đất
Trong q trình hoạt động, do các tác động bên ngồi như sự ăn mòn, sự thay
đổi điện trở suất của đất…, HTNĐ cần được kiểm tra định kỳ để đảm bảo giá trị
điện trở đất luôn ở trong ngưỡng giá trị cho phép.
Đo điện trở nối đất được tiến hành khi cần kiểm tra hệ thống điện và thực
hiện đầy đủ các yêu cầu về bảo vệ an toàn (chống điện giật, chống cháy nổ và
chống sét).
Nhìn chung các phương pháp phép đo điện trở đất đều theo nguyên tắc cơ
bản là bằng cách đo điện áp trên mỗi cực sau khi bơm dịng điện vào hệ thống để
tính tốn xác định giá trị điện trở nối đất của hệ thống.
1.4.1. Đo gián tiếp bằng việc sử dụng ampe kế (Hình 1.1)

Hình 1.1. Đo điện trở nối đất bằng ampe kế

Khi điện áp nguồn U được điều chỉnh không đổi với mỗi lần đo:


Để đảm bảo kết quả đo chính xác, cần lưu ý:
- Phải sử dụng dòng điện xoay chiều được tạo ra từ máy phát điện quay tay có
tần số khác với tần số dịng điện cơng nghiệp 50-60Hz, thường là dòng điện ở tần số

9


85-135Hz để tránh sai số do dòng điện phân tán trong đất hoặc dịng điện rị từ lưới
và mạng thơng tin.
- Khoảng cách giữa các điện cực không quan trọng. Các lần đo được tiến hành
theo khoảng cách và hướng khác nhau để so sánh kiểm tra chéo kết quả đo.
1.4.2. Dùng Ohm kế đo trực tiếp
Máy đo trực tiếp có thể là loại sử dụng máy phát điện quay tay hoặc điện tử
kết hợp sử dụng 2 điện cực phụ C và P. Hai điện cực phụ được cắm cách xa, không
thuộc vùng chịu ảnh hưởng của hệ thống điện cực cần đo kiểm nghiệm (X).
Điện cực phụ C được đặt xa nhất so với điện cực cần đo (X). Dòng điện qua
điện cực C xuống đất vào điện cực X, trong khi đó điện cực phụ thứ 2 (P) sẽ tạo áp
giữa điện cực X và P do dòng điện kiểm nghiệm để xác định điện trở điện cực X.
Khoảng cách giữa các điện cực C, P và X phải được lựa chọn để sao cho kết quả đo
chính xác.
Nếu khoảng cách từ điện cực cần đo X đến điện cực phụ C tăng và các vùng
điện trở của cực X và C càng xa thì đường cong phân bố điện thế càng gần trùng
với trục ngang ở điểm O (Hình 1.2).
Thực tế, khoảng cách giữa điện cực X và điện cực C thường được tăng cho
tới khi kết quả đọc được ở 3 điểm tại P cách P là 5m ở mỗi phía sẽ như nhau.
Khoảng cách từ điện cực X tới điện cực P thường khoảng 0,68 khoảng cách từ điện
cực X tới điện cực C (Hình 1.3).

Hình 1.2. PP đo điện trở HTNĐ X trực tiếp bằng Ohm kế


10


Hình 3. Hiệu ứng phân bố thế khi X cách xa C

Đợt thực hành này, sinh viên sẽ được hướng dẫn cách đo và đánh giá điện
trở nối đất bằng phương pháp sử dụng Ohm kế.

1.5. Đo và đánh giá điện trở nối đất
1.5.1. Các bước đo
Bước 1: Kiểm tra nguồn áp (điện áp PIN)
Trước khi tiến hành đo cần kiểm tra điện áp PIN của đồng hồ đo theo trình tự sau:
 Xoay cơng tắc tới vị trí “BATT. CHECK”.
 Ấn và giữ nút “PRESS TO TEST” để kiểm tra điện áp Pin.
 Để máy hoạt động chính xác thì kim trên đồng hồ phải nằm trong khoảng
“BATT. GOOD”, nếu không cần thay PIN mới để tiếp tục làm việc.
Bước 2: Đấu nối các dây nối (Hình 1.4)

Hình 1.4. Đồng hồ đo điện trở nối đất

 Cắm 2 cọc phụ như sau: Cọc 1 cách điểm đo 5~10m, cọc 2 cách cọc 1 từ 5~10m.
 Dây màu xanh (Green) dài 5m kẹp vào điểm đo.

11


 Dây màu vàng (Yellow) dài 10m, dây màu đỏ(red) dài 20m kẹp vào cọc 1 và cọc
2 sao cho phù hợp với chiều dài của dây.
Bước 3: Kiểm tra điện áp của tổ đất cần kiểm tra

 Bật công tắc tới vị trí “EARTH VOLTAGE” và ấn nút “PRESS TO TEST” để
kiểm tra điện áp đất.
 Để kết quả đo được chính xác thì điện áp đất khơng được lớn hơn 10V.
Bước 4: Kiểm tra điện trở đất
Đối với đồng hồ chỉ thị trị số điện trở nối đất bằng kim:
 Đầu tiên ta bật công tắc tới vị trí x100Ω để kiểm tra điện trở đất.
 Nếu điện trở q cao (>1200Ω) thì đèn Ok sẽ khơng sáng, khi đó ta cần kiểm tra
lại các đầu đấu nối.
 Nếu điện trở nhỏ, kim đồng hồ sẽ gần như khơng nhích khỏi vạch "0" thì ta bật
cơng tắc tới vị trí x10Ω hoặc x1Ω sao cho phù hợp để có thể dễ đọc được trị số
điện trở trên đồng hồ.
Đối với đồng hồ chỉ thị trị số điện trở nối đất bằng số:
Quan sát kết quả trị số điện trở hiện thị trên màn hình đồng hồ đo.
Bước 5: Đánh giá kết quả đo
 Nối đất làm việc và nối đất an toàn trong lưới điện trung áp/hạ áp*:
o

o

Rnđ ≤ 4Ω
Rnđ ≤ 10Ω (Khi công suất máy biến áp SđmBA ≤ 100 kVA)

* Với nối đất an toàn cho thiết bị điện trong mạng hạ áp sẽ có quy định Rnđ tùy
thuộc vào việc sử dụng mạng điện nào (IT, TT, TN-C hoặc TN-S) và RCD.
 Nối đất chống sét: Rnđ ≤ 10Ω
1.5.2. Áp dụng đo và đánh giá HTNĐ an toàn
Yêu cầu: Đo, đánh giá HTNĐ an toàn cho nhà xưởng/TBA/... do GVHD chỉ định.
GVHD chỉ định đo, đánh giá HTNĐ an toàn của…………tủ cấp nguồn điện cho tòa
nhà ký túc xá khu B…………………………


………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………..
12


SV thực hiện đo và báo cáo: Tiến hành đo theo các bước kể trên với 2 trường hợp
khoảng cách điện cực (sử dụng đồng hồ số):
a) Khoảng cách E-P = …6,4…(m); P-C = …6,6…(m). Ghi kết quả 5 lần đo vào
bảng 1.1.
Bảng 1.1. Kết quả đo trị số điện trở HTNĐ an toàn
Khoảng cách các
TT

Lần đo

điện cực (m)
E-P

P-C

Trị số đo được
(Ω)

1

Thứ 1

5

6


2,42 x 20

2

Thứ 2

8

7

2,16 x 20

3

Thứ 3

5

2,21 x 20

9

2,41 x 20

4

Thứ 4

7

5

5

Thứ 5

7

6

2,28 x 20

Trung bình

6,4

6,6

2,288 x 20

Ghi chú

b) Khoảng cách E-P = …6,8…(m) ; P-C = …8…(m); Ghi kết quả 5 lần đo vào bảng
1.2.
Bảng 1.2. Kết quả đo trị số điện trở HTNĐ an toàn
Khoảng cách các
TT

Lần đo


điện cực (m)
E-P

P-C

Trị số đo được
(Ω)

1

Thứ 1

8

6

2,61 x 20

2

Thứ 2

6

6

2,23 x 20

3


Thứ 3

7

8

2,19 x 20

4

Thứ 4

6

9

2,23 x 20

5

Thứ 5

7

7

2,12 x 20

Trung bình


6,8

8

2,276 x 20

Ghi chú


Nhận xét, đánh giá:
……qua các lần đo khác nhau đều cho thấy sự liên tục của điện trở đất là trong
phạm vi cho phép (<10Ω) cụ thể ở đây là trong khoảng từ 3,6-4,1Ω
13


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
1.5.3. Áp dụng đo và đánh giá HTNĐ chống sét
Yêu cầu: Đo, đánh giá HTNĐ chống sét cho nhà xưởng/tòa nhà/cột điện... do GV
chỉ định.
GV chỉ định đo, đánh giá HTNĐ chống sét của……………………………………...
Tòa nhà ký túc xá sinh viên khu B
SV thực hiện đo và báo cáo: Tiến hành thực hiện đo theo các bước kể trên. Ghi kết

quả của 5 lần đo vào bảng 1.3 và 1.4 theo khoảng cách điện cực (đồng hồ số):
a) Khoảng cách E-P = ………(m); P-C = ………(m).
Bảng 1.3. Kết quả đo trị số điện trở HTNĐ chống sét
Khoảng cách các
TT

Lần đo

E-P
1

Thứ 1

2

Thứ 2

3

Thứ 3

4

Thứ 4

5

Thứ 5

Trị số đo được

(Ω)

điện cực (m)
P-C

Trung bình
14

Ghi chú


b) Khoảng cách E-P = ………(m); P-C = ………(m);
Bảng 1.4. Kết quả đo trị số điện trở HTNĐ chống sét
Khoảng cách các
TT

Lần đo

E-P
1

Thứ 1

2

Thứ 2

3

Thứ 3


4

Thứ 4

5

Thứ 5

Trị số đo được
(Ω)

điện cực (m)
P-C

Ghi chú

Trung bình

Nhận xét, đánh giá:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI THỰC HÀNH 1
[1]. Nguyễn Quang Thuấn (Chủ biên), “Giáo trình Vật liệu điện & An toàn điện”,
NXB GD 2011.
[2]. QCVN 12:2014/BXD, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Hệ thống điện của nhà
ở và nhà công cộng.
[3]. TCVN 9358:2012, Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho các cơng trình cơng
nghiệp.
[4]. TCVN 9385:2012, Chống sét cho cơng trình xây dựng.
[5]. Schneider Electric, “Electrical Installation Guide Accordinh to IEC
International Standards”, 2016.

16


BÀI 2. THỰC HIỆN AN TOÀN ĐIỆN TRONG CÁC
MẠNG ĐIỆN HẠ ÁP
2.1. Mục tiêu
Sau khi thực hành bài học này, sinh viên có kiến thức và kỹ năng cụ thể như sau:

Nhận dạng được các loại mạng điện hạ áp theo Tiêu chuẩn quốc tế


Phân tích, đánh giá được an toàn trong các mạng điện hạ áp




Thực hiện được các giải pháp an toàn điện trong các mạng điện hạ áp đảm
bảo tiêu chuẩn, quy định hiện hành.


Thực hiện được giải pháp trong mạng điện hạ áp Việt nam phù hợp tiêu
chuẩn quốc tế.

2.2. Nhận dạng mạng điện hạ áp theo tiêu chuẩn IEC 60364-3

Hình 2.1

Hình 2.2

17


Hình 2.3

Hình 2.4

Hình 2.5
Nhận dạng các mạng điện trong Hình 2.1 đến 2.5 và điền vào bảng sau:
STT

1

2


Hình

Là mạng
điện
(ký hiệu)

Mơ tả cụ thể
Trung tính nguồn
Vỏ thiết bị điện

Hình 2.1 IT

trung tính nguồn cách ly với Vỏ thiết bị điện được nối với đất qua
đất hoặc nối đất qua trở
dây bảo vệ.
kháng lớn

Hình 2.2 TN-C

trung tính nguồn nối trực tiếp vỏ thiết bị nối với đất qua dây PEN,
với đất
dây PEN nối đất.
( dây trung tính và dây bảo vệ dùng
chung 1 dây)
Trung tính nguồn nối trực
tiếp đất

3


Hình 2.3 TN-S

vỏ thiết bị nối đất qua dây bảo vệ PE,
dây PE nối đất
( dây trung tính và dây bảo vệ riêng
biệt)


4

5

Hình 2.4 TT

Trung tính nguồn nối trực
tiếp với đất

vỏ thiết bị nối đất thơng qua dây bảo
vệ

Hình 2.5 TN-C-S

trung tính nguồn nối trực tiếp mạng điện kết hợp của TN-C và TNvới đất
S. phần trước vỏ thiết bị vệ nối đất
qua dây PEN( dây trung tính và dây
PE dùng chung), phần sau vỏ thiết bị
nối đất qua dây PE ( dây trung tính
và dây PE riêng biệt).



2.3. Phân tích, đánh giá và thực hiện các biện pháp an toàn trong các
mạng điện hạ áp 3 pha
Hãy vẽ mạch điện và phân tích, đánh giá an tồn trong trường hợp người chạm gián
tiếp vào vỏ của thiết bị điện bị rò điện 1 pha theo các loại mạng điện 3 pha.
2.3.1. Mạng IT
a) Vẽ đường đi dòng sự cố khi có hiện tượng 1 pha bị sự cố hỏng cách điện
(chạm đất điểm thứ nhất):380/220V

Hình 2.6. Sự cố chạm đất điểm thứ nhất

b) Vẽ đường đi dòng sự cố khi có hiện tượng 2 pha bị sự cố hỏng cách điện
(chạm đất điểm thứ hai):380/220V

Hình 2.7. Sự cố chạm đất điểm thứ hai
19


Đánh giá mức độ nguy hiểm với người trong hai sự cố trên:


…………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………...


Biện pháp bảo vệ chống chạm đất điểm thứ hai:
……………………………………………………………………………………..
Lắp thêm RCD tại Cb điều khiển từng nhóm và tại các thiết bị nối đất độc lập Lựa
chọn RCD có dòng định mức >2,37 A và dòng dư tác động định mức lớn hơn 2 lần
dịng dị

dị………………………………………………………………………………………...
…Ngồi ra lựa chọn thêm cầu chì và aptomat có dịng tác động nhỏ hơn dòng sự cố
(2,37 A) ……………………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………………...

2.3.2. Mạng TT
a) Vẽ đường đi dịng sự cố khi có hiện tượng 1 pha bị sự cố hỏng cách điện:

Hình 2.8. Sự cố pha chạm vỏ mạng TT
20


b) Xác định dịng điện sự cố (dịng rị):
………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………...
……………………………………………………
c) Tính điện áp đặt vào người và dòng điện chạy qua người khi người chạm vào
vỏ của thiết bị dùng điện bị hỏng cách điện:
………………………………………………………………………………………..
.

………………………………………………………………………………………..
………………………………………………
d) Nhận xét, đánh giá:
………………………………………………………………………………………..



×