Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tài liệu Câu hỏi ôn tập chương 5: Dung sai lắp ghép một số mối ghép đặc biệt và truyền động bánh răng ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.69 KB, 14 trang )

Chương V:
DUNG SAI LẮP GHÉP MỘT SỐ MỐI GHÉP ĐẶC
BIỆT VÀ TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG
5.1 Dung sai lắp ghép ổ lăn
5.1.1 Cấp chính xác ổ lăn
1. Có bao nhiêu cấp chính xác ổ lăn? Mối quan hệ giữa cấp chính xác của ổ lăn và giá cả?
2. Ứng dụng của các cấp chính xác của ổ lăn?
3. Ký hiệu ổ lăn?
4. Lắp ghép ổ lăn như thế nào? Có lưu ý gì khi lắp ghép ổ lăn?

45
5.1.2 Đặc tính tải trọng và dạng tải trọng
- Chọn được kiểu lắp cho ổ tức là lựa chọn miền dung sai kích thước trục và lỗ thân hộp.


Để chọn được kiểu lắp trục với vòng trong và lỗ hộp với vòng ngoài phụ thuộc chủ yếu vào
đặc tính và dạng tải trọng tác dụng lên các vòng của ổ lăn.
- Đặc tính tải trọng: 2 loại
+ Tải trọng va đập và rung động vừa phải, quá tải trong một thời gian ngắn tới 150% so
với tải trọng tính toán. K
σ

= 1,5
+ Tải trọng va đập và rung động lớn, quá tải tới 300% so với tải trọng tính toán. K
σ

≥1,5

- Dạng tải trọng tác dụng lên các vòng của ổ lăn bao gồm 3 dạng: Dạng tải trọng cục bộ,
chu kỳ và dao động.
+) Dạng tải cục bộ: Vòng chịu tải cục bộ là lúc nó cố định và chịu tác dụng của một
lực hướng tâm cố định về phương, chiều và độ lớn. Hoặc khi nó quay chịu tác dụng của lực
hướng tâm quay cùng tốc độ.
Khi đó chỉ có một phần nhỏ đường lăn chịu tải và truyền tải trong đó cho một phần tương
ứng của bề mặt lắp ghép.
Hình 5.2 Dạng tải cục bộ
Hình 5.2.a) - vòng trong chịu tải cục bộ hình 5.2.b) - vòng ngoài chịu tải cục bộ
+) Dạng tải chu kỳ: Vòng chịu tải chu kỳ là lúc nó chịu một lực hướng tâm lần lượt
tác dụng lên khắp đường lăn của ổ và truyền tải trọng đó lần lượt lên khắp bề mặt lắp ghép.
hình a) vòng ngoài chịu tải chu kỳ

hình b) vòng trong chịu tải chu kỳ
46
Hình 5.3 Biểu đồ ứng suất khi ổ lăn chịu tải cục bộ và chịu tải chu kỳ
+) Dạng tải dao động: Vòng chịu tải dao động khi nó chịu một lực hướng tâm tác
dụng lên một phần đường lăn, nhưng lực đó có phương chiều dao động trong phần đường
lăn ấy theo chu kỳ quay của lực.
Hình 5.4 Biểu đồ ứng suất của ổ lăn khi chịu tải dao động
Giả sử vòng lăn chịu hai tải trọng hướng tâm Pn cố định và Pb quay. Xẩy ra hai trường
hợp.
- Nếu Pn > Pb: Tổng hợp hai tải trọng đó lại thành lực
R


khi
bP

quay mút của lực
tổng hợp
R

sẽ vạch ra một vòng tròn tâm O (là mút của
nP

) và bán kính là trị số của Pb
47

gốc trùng với
bP


nP

). Vì Pn > Pb nên gốc của
R

nằm ngoài vòng tròn tâm O và do đó
tại thời điểm bất kỳ phương tác dụng của
R


chỉ nằm trong giới hạn góc α mà thôi. Do đó
đối với vòng quay chịu tải chu kỳ. Còn vòng cố định chịu tải hạn chế trong phần đường lăn
giới hạn bởi góc α, nhưng vì
bP

quay nên
R

có phương dao động trong góc α lấy và vòng
đó chịu tải dao động.
- Nếu Pn < Pb:

Khi đó gốc
R

nằm trong vòng tròn O và góc α = 360
0
Lúc này tải trọng tổng hợp
R

có phương, chiều tác dụng theo mọi hướng. Vì vậy vòng
cố định sẽ chịu tải chu kỳ.
Vòng quay nếu quay cùng tốc độ với Pb sẽ chịu tải trọng cục bộ nhưng tải trọng này sẽ
luôn thay đổi về phương, chiều và trị số.

5.1.3 - Chọn kiểu lắp cho ổ lăn:
1. Có mấy cách để chọn kiểu lắp cho ổ lăn? Đặc điểm của từng cách?
2. Làm thế nào để chọn ổ lăn theo dạng tải trọng?
5.2 - Dung sai lắp ghép then
1. Ứng dụng của mối ghép then? Có những loại then nào?
Hình 5.5 Mối ghép then bằng
2. Then được lắp ghép theo kích thước nào?
3. Miền dung sai kích thước b của then được chọn là h9. Kiểu lắp thông dụng trong sản xuất
hàng loạt then lắp với trục là
9
9
h

N
, với bạc
9
9
h
J
s
. Nếu chiều dài then lớn thì then lắp với rãnh
bạc theo
9
10
h

D
và với rãnh trục
9
9
h
H
. Trong sản xuất đơn chiếc thì then có thể lắp với rãnh
trục theo
9
9
h
P

, đối với then dẫn hướng thì then lắp với rãnh bạc theo
9
10
h
D
và với rãnh trục
9
9
h
N
.
48

* Lựa chọn mối ghép then
- Tùy theo chức năng của mối ghép then mà có thể lựa chọn kiểu lắp tiêu chuẩn như
sau:
Hình 5.6 Các kiểu lắp tiêu chuẩn của mối ghép then
+) Hình I - sử dụng khi mối ghép then có chiều dài lớn l > 2d. Khi đó then có độ hở
với rãnh trục và rãnh bạc. Độ hở của lắp ghép nhằm bồi thường cho sai số vị trí rãnh then.
+) Hình II - sử dụng khi cố định bạc lắp trên trục. Then lắp có độ dôi lớn với trục và
có độ dôi nhỏ với bạc để tháo lắp dễ dàng.
+) Hình III - sử dụng đối với then dẫn hướng, bạc di trượt dọc trục. Khi đó then lắp
với bạc có độ hở lớn, đảm bảo cho bạc di trượt dọc trục dễ dàng.
+) Hình IV - gọi là kiểu lắp “tức” dùng khi chịu lực đổi chiều, chịu tải lớn.
5.3 - Dung sai lắp ghép then hoa

- Mối ghép then hoa có chức năng giống như với mối ghép then bằng nhưng
được sử dụng hiệu quả khi cần truyền mômen xoắn lớn và yêu cầu độ chính xác định tâm
cao giữa các chi tiết lắp ghép.
- Mối ghép then hoa có nhiều loại: then hoa dạng răng chữ nhật (sử dụng
phổ biến nhất), răng thân khai, răng hình thang và răng tam giác.
Hình 5.7 Các kiểu mối ghép then
49

×