Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.14 KB, 2 trang )
Bộ môn Mác – Lênin, Khoa KHCB, ĐH Kinh tế & QTKD Thái Nguyên
NỘI DUNG ÔN TẬP
Môn: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chương I:
1. Những chuyển biến mới của thế giới và Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế
kỉ XX tác động đến cách mạng Việt Nam.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930)
Chương II:
1. So sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo
(2/1930) và Luận cương chính trị tháng 10/1930 do Trần Phú soạn thảo.
2. Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng của Đảng giai đoạn
1939-1945.
3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách
mạng Tháng Tám 1945.
Chương III:
1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng trong thời kỳ 1945-
1946 của Đảng.
2. Quá trình hình thành, nội và ý nghĩa của đường lối kháng chiến của Đảng trong
kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1946-1950; 1951-1954.
3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).
Chương IV
1. Mục tiêu, phương hướng và đặc trưng của công nghiệp hoá thời kỳ trước đổi
mới.
2. Phê phán của Đại hội VI đối với những sai lầm về chỉ đạo công nghiệp hoá của
Đảng trong thời kỳ 1960-1985.
3. Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hoá của Đảng ta từ ĐH VI (12/1986)
đến ĐH X (4/2006).
4. Mục tiêu và quan điểm chỉ đạo công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng trong
thời kỳ Đổi mới.