Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Nghiên cứu hệ thống điều khiển tự động vận tải than nhà máy nhiệt điện hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 98 trang )

Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam và các nước tiên tiến trên thế giới công nghệ sản suất nhiệt điện vẫn
phát triển mạnh mẽ có một tương lai bền vững. Các nhà máy nhiệt điện sản xuất điện
năng dựa trên nguyên tắc cơ bản là biến nhiệt năng từ việc đốt các nhiên liệu hoá thạch
thành cơ năng quay máy phát điện và sinh ra điện. Tuy nhiên, các hệ thống trong nhà
máy nhiệt điện thường là các hệ thống nhiệt động phức tạp, làm việc trong môi trường
nhiệt độ cao, áp suất lớn, rung và ồn... Để cho các hệ thống này ln làm việc một
cách tin cậy, chính xác và giảm thiểu sự tham gia của con người trong quá trình vận
hành, ở các nhà máy đều lắp đặt các hệ thống điều chỉnh tự động. Hệ thống chế biến
than không thể thiếu trong dây truyền sản xuất điện của một nhà máy nhiệt điện. Đi
đôi với việc tăng năng suất trong sản xuất là dây chuyền chế biến than đã hoàn thiện
hơn với việc điều khiển và giám sát bằng hệ thống cơng nghệ cao. Sau q trình học
tập và thực tập tốt nghiệp tại công ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phòng. Em xin được làm
đề tài “Nghiên cứu hệ thống điều khiển tự động vận tải than nhà máy nhiệt điện Hải
Phòng” do Thạc sỹ Đào Hiếu hướng dẫn, để thực hiện nhiệm vụ đề tài đặt ra đó là đi
sâu tìm hiểu q trình điều khiển tự động hệ thống vận chuyển than tại Công ty cổ
phần Nhiệt điện Hải Phòng, đồ án gồm các nội dung sau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty cổ phần nhiệt điện Hải Phòng.
Chương 2: Giới thiệu về hệ thống băng tải cung cấp nhiên liệu nhà máy nhiệt điện
Hải Phòng 1
Chương 3: Ứng dụng PLC để điều khiển tự động dây chuyển vận chuyển than lên
Bunke theo phương thức 02 và mô phỏng hệ thống trên WinCC

1


Trường Đại học Mỏ - Địa chất



Đồ án tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
MỤC LỤC..................................................................................................................... 2
DANH SÁCH HÌNH VẼ...............................................................................................4
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU.................................................................................6
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN
HẢI PHỊNG.................................................................................................................7
1.1 Giới thiệu chung về cơng ty.....................................................................................7
1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:.......................................................................8
1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty......................................................................................8
1.3.1 Cấp công ty...........................................................................................................8
1.3.2 Cấp phân xưởng..................................................................................................10
1.4 Quy trình sản xuất điện của cơng ty nhiệt điện Hải phòng.....................................11
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BĂNG TẢI CUNG CẤP NHIÊN LIỆU
CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG............................................................13
2.1. Tổng quan về hệ thống cung cấp nhiên liệu nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1:....13
2.2. Giới thiệu về hệ thống băng tải vận chuyển than của nhà máy Nhiệt điện Hải
Phòng:.......................................................................................................................... 15
2.2.1. Sơ đồ hệ thống băng tải cung cấp nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1
và 2.............................................................................................................................. 15
2.2.2 Các phương thức vận chuyển than cho nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1...........16
2.2.3 Các thiết bị có trong hệ thống băng tải................................................................18
2.2.4 Các cảm biến có trong hệ thống băng tải...........................................................25
2.2.5. Các chế độ vận hành hệ thống............................................................................27
2.2.6. Thông số của hệ thống băng tải trong nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1.............29
CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG PLC ĐỂ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG DÂY CHUYỀN VẬN
TẢI THAN LÊN BUNKE THEO PHƯƠNG THỨC 02.............................................31

3.1.Sơ đồ nguyên lý hoạt động của dây chuyền vận tải theo phương thức 02:.............31
3.2 Nguyên lý điều khiển tự động dây chuyền vận tải than theo phương thức 2..........32
2


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

3.2.1 Khởi động băng tải..............................................................................................32
3.2.2 Dừng băng tải......................................................................................................33
3.2.3.Xác định thời gian khởi động và dừng cho các thiết bị.......................................34
3.2.4. Xảy ra sự cố:......................................................................................................35
3.3. Xây dựng lưu đồ thuật toán điều khiển:................................................................35
3.3.1. Lưu đồ thuật tốn chương trình chính:...............................................................35
3.3.2. Lưu đồ thuật toán khởi động, dừng tự động, khởi động bằng tay theo trình tự 5
và trình tự 6.................................................................................................................. 36
3.4. Bảng tín hiệu đầu vào và đầu ra............................................................................42
3.4.1.Bảng biến đầu vào các bit nhớ............................................................................42
3.4.2.Bảng biến đầu ra:................................................................................................43
3.5. Sơ đồ mạch lực và sơ đồ mạch điều khiển:...........................................................44
3.5.1. Sơ đồ mạch lực..................................................................................................44
3.5.2. Sơ đồ mạch điều khiển:......................................................................................45
3.6. Lựa chọn các thiết bị điều khiển...........................................................................46
3.7.Sơ đồ đấu nối với PLC...........................................................................................49
3.8.Chương trình điều khiển trên S7 300.....................................................................50
3.8.1. Chương trình chính............................................................................................51
3.8.2. Chương trình con delay start và stop..................................................................53
3.8.3 Chương trình tự động trình tự 5..........................................................................62
3.8.4 Chương trình dừng tự động trình tự 5.................................................................65

3.8.5 Chương trình con tự động trình tự 6...................................................................67
3.8.6 Chương trình con dừng tự động trình tự 6..........................................................70
3.8.7. Chương trình con sự cố......................................................................................73
3.9. Thiết kế giao diện giám sát hệ thống trên WinCC.................................................80
3.9.1. Khai báo các tag trong WinCC...........................................................................80
3.9.2 Thiết kế giao diện hệ thống.................................................................................81
3.9.3 Chạy mô phỏng hệ thống....................................................................................82
KẾT LUẬN.................................................................................................................87

3


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

4


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

DANH SÁCH HÌNH VẼ
Hình 1.1: Cơng ty cổ phần nhiệt điện Hải Phịng..................................................7
Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của cơng ty.....................................................................9
Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức cấp phân xưởng............................................................10
Hình 1.4: Sơ đồ quy trình cơng nghệ của nhà máy.............................................11
Hình 2.1: Sơ đồ khối tổng quát hệ thống cung cấp nhiên liệu............................13
Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống băng tải cung cấp nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện

Hải Phịng 1 và 2.................................................................................................15
Hình 2.3 :Thiết bị cân than trên băng tải............................................................22
Hình 2.4 : Thiết bị phát hiện kim loại.................................................................23
Hình 2.5. Cảm biến chống lệch băng..................................................................25
Hình 2.6: Sơ đồ nguyên lý...................................................................................26
Hình 3.1:Sơ đồ nguyên lý họa động của băng tải................................................31
Hình 3.2: Sơ đồ khối quy trình khởi động trình tự 5...........................................32
Hình 3.3: Sơ đồ khối quy trình khởi động trình tự 6...........................................32
Hình 3.4: Sơ đồ khối quy trình dừng băng tải trinh tự 5.....................................33
Hình 3.5: Sơ đồ khối quy trình dừng băng tải trình tự 6.....................................33
Hình 3.6:Lưu đồ thuật tốn chương trình chính..................................................35
Hình 3.7: Lưu đồ thuật tốn chương trình khởi động tự động trình tự 5............36
Hình 3.8: Lưu đồ thuật tốn chương trình khởi động tự động trình tự 6............37
Hình 3.9: Lưu đồ thuật tốn khởi động bằng tay trình tự 5 và 6.........................38
Hình 3.10: Lưu đồ thuật tốn dừng tự động trình tự 5........................................39
Hình 3.11: Lưu đồ thuật tốn dừng tự động trình tự 6........................................40
Hình 3.12: Lưu đồ thuật tốn chương trình xử lý sự cố trình tự 5......................41
Hình 3.13 Sơ đồ mạch lực...................................................................................44
Hình 3.14. Sơ đồ mạch điều khiển......................................................................45
5


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Hình 3.15 CPU 312 6ES7312-1AE14-0AB0......................................................46
Hình 3.16. Modul mở rộng SM323.....................................................................47
Hình 3.17 Modul nguồn PS 307 10A..................................................................48
Hình 3.18 Vị trí bố trí modul PLC.....................................................................49

Hình 3.19 Sơ đồ nối dây tín hiệu vào ra số........................................................49
Hình 3.20 Sơ đồ nối dây tín hiệu vào ra số........................................................50
Hình 3.21 Giao diện Simatic Manager...............................................................50
Hình 3.22 Khai báo các tag trong WinCC...........................................................80
Hình 3.23. Giao diện hệ thống điều khiển...........................................................81
Hình 3.24 Chọn phương thức khởi động và chế độ làm việc..............................82
Hình 3.25 Hệ thống băng tải đang khởi động.....................................................82
Hình 3.26 Chọn chế độ dừng làm việc................................................................83
Hình 3.27 Các băng tải và thiết bị dừng làm việc...............................................83
Hình 3.28 Máy sàng rung A ngừng làm việc.......................................................84
Hình 3.29 Chọn chế độ mơ phỏng sự cố.............................................................84
Hình 3.30. Chng báo hoạt động khi sự cố xảy ra............................................85
Hình 3.31 Chọn chế độ điều khiển bằng tay.......................................................85
Hình 3.32. Khởi động các thiết bị ở chế độ tự động...........................................86

6


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 : Thông số các băng tải trong nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1......29
Bảng 2.2 : Thông số các băng tải trong nhà máy nhiệt điện Hải Phòng 1......30
Bảng 3.1. Thời gian khởi động và dừng của các thiết bị.................................34
Bảng 3.1: Bảng các biến đầu vào và các bit nhớ.............................................42
Bảng 3.2: Bảng tín hiệu đầu ra........................................................................43
Bảng 3.3 Bảng thông số kỹ thuật của CPU 312..............................................46


7


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ
PHẦN NHIỆT ĐIỆN HẢI PHỊNG

1.1 Giới thiệu chung về cơng ty

Hình 1.1: Cơng ty cổ phần nhiệt điện Hải Phịng
Cơng ty Cổ phần Nhiệt điện Hải Phịng được Thủ tướng Chính phủ giao làm Chủ
đầu tư Dự án Nhà máy nhiệt điện Hải Phịng theo Quyết định số 1186/QĐ-TTg ngày
13/12/2002. Sau đó, do tình hình thiếu điện ngày càng gay gắt, Chính phủ có cơ chế
1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005 và thơng báo số 184/TB-VPCP ngày 26/9/2007 tiếp
tục được Thủ tướng tin tưởng giao làm Chủ đầu tư Dự án Nhiệt điện Hải Phòng 2 theo
Quyết định 1195/QĐ-TTg ngày 09/11/2005, chịu trách nhiệm quản lý đầu tư xây dựng,
chuẩn bị lực lượng sản xuất và kinh doanh bán điện, với mục tiêu đáp ứng nhu cầu
điện cấp bách cho hệ thống điện và cung cấp ổn định cho khu vực tam giác kinh tế có
tốc độ tăng trưởng cao Hà Nội-Hải Phịng-Quảng Ninh.
8


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Nhà máy Nhiệt điện Hải Phịng 1 được khởi cơng xây dựng vào ngày 28/11/2005 tại

xã Tam Hưng huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phòng. Nhà máy gồm 2 tổ máy 1 và
2 với công suất thiết kế của mỗi tổ máy là 2300MW. Nhà máy sử dụng nhiên liệu
chính là than antrxit, được vận chuyển bằng đường sông từ hai mỏ Cẩm Phả và Hịn
Gai. Nhà máy có lị hơi - một tua bin - máy phát, sản xuất ra khoảng 3,1 tỉ KWH điện
mỗi năm, cung cấp một sản lượng điện lớn cho lưới điện quốc gia.
Nhà máy Nhiệt điện Hải Phịng 2 khởi cơng xây dựng vào tháng 7/2007 cũng tại xã
Tam Hưng với công suất thiết kế là 2300MW. Tuy nhiên sau khi khởi công, do một
số vướng mắc nên đến tháng 1/2011 mới bắt đầu thi cơng. Đến ngày 30/8/2013 tổ máy
số 3 đã hịa thành công vào lưới điện quốc gia và ngày 17/2/2014, tổ máy số 4 cũng
hịa lưới thành cơng, phát điện đạt 80% công suất thiết kế.

1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Hoạt động sản xuất, kinh doanh điện năng.
Quản lý, vận hành, bảo dưỡng, hiệu chỉnh, cải tạo thiết bị điện, các cơng trình
nhiệt điện, các cơng trình kiến trúc nhà máy điện.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực về quản lý vận hành, bảo dưỡng và sửa
chữa thiết bị nhà máy điện.
Lập dự án đầu tư xây dựng, quản lý các dự án đầu tư xây dựng, tư vấn giám sát
thi công lắp đặt.
Mua bán xuất nhập khẩu vật tư ,thiết bị
Hoạt động sản xuất phụ(Pha trộn than,kinh doanh xỉ than và tro bay…)
Sản xuất,kinh doanh vật liệu xây dựng
Đầu tư các cơng trình nguồn và lưới điện

1.3 Cơ cấu tổ chức của công ty
1.3.1 Cấp công ty
 Đại hội đồng cổ đông
9



Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

 Hội đồng quản trị
 Ban kiểm soát
 Ban tổng giám đốc
 Phó tổng giám đốc
 Khối các phịng ban chun mơn nhiệm vụ
Các phịng ban nghiệp vụ và các phân xưởng chịu sự chỉ đạo chung của giám đốc
công ty. Việc điều hành trực tiếp sản xuất của công ty là trưởng ca với nhiệm vụ chính
là điều phối và quản lý thơng qua 4 trưởng kíp. Có 4 trưởng kíp là trưởng kíp điện - tự
động, trưởng kíp hóa, trưởng kíp nhiên liệu và trưởng kíp lị máy, dưới các trưởng kíp
là các trực ban theo các chức danh.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SỐT

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC
PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC

VĂN PHÒNG

PHÒNG LAO ĐỘNG
TỔ CHỨC

PHÒNG KỸ THUẬT


PHÒNG KẾ HOẠCH
VẬT TƯ

PHÂN XƯỞNG
VẬN HÀNH 1

PHỊNG AN TỒN

PHỊNG KẾ TỐN
TÀI CHÍNH

PHÂN XƯỞNG
VẬN HÀNH 2

PHÂN XƯỞNG
NHIÊN LIỆU

PHÂN XƯỞNG ĐIỆN
TỰ ĐỘNG

10

PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp


Hình 1.2: Sơ đồ tổ chức của công ty
1.3.2 Cấp phân xưởng
Ở phân xưởng làm nhiệm vụ trực tiếp sản xuất, sửa chữa, vận hành, chức vụ cao
nhất trong phân xưởng là quản đốc, là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về các
hoạt động của phân xưởng mình. Dưới quản đốc là các phó quản đốc chỉ huy điều
hành sản xuất trong một ca của phân xưởng. Cơ cấu quản lý cấp phân xưởng như sau:
Quản đốc

Phó quản đốc

Trưởng ca

Phó quản đốc

Tổ trưởng

Kỹ thuật viên

Trưởng kíp

Lị máy

Điện tự động

Lị trưởng

Trực chính
Điện-TĐ


Máy trưởng

Trực chính
trạm

Hóa
Vận hành C&I

Nhiên liệu
Trực dây
chuyền

Trực phụ điện
Trực cẩu trục
Trực máy đánh
đống than

Trực phụ trạm

Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức cấp phân xưởng

11


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

1.4 Quy trình sản xuất điện của cơng ty nhiệt điện Hải phịng


Nước từ sơng Đá Bạc

Khơng khí

Bộ sấy khơng khí

Hệ thống xử lý nước

Bơm cấp nước

Than từ đường sông

Dầu FO

Bốc dỡ

Kho than

Nghiền than

Băng tải

Lị hơi

Lọc bụi

Ống khói

Bơm tống đẩy


Hệ thống sản xuất khí H2

Khí H2 để làm mát

Tuabin máy phát
Mương thải xỉ

Máy biến áp
Hồ thải xỉ
Các sân phân phối

Hình 1.4: Sơ đồ quy trình cơng nghệ của nhà máy
Ngun lý hoạt động:
Cơng ty cổ phần nhiệt điện Hải Phịng có q trình sản xuất liên tục 24/24 giờ, quy
trình cơng nghệ của nhà máy được khái quát như sau:
Than được vận chuyển theo đường sơng từ các mỏ Hịn Gai và Cẩm Phả bằng xà
lan được các cẩu trục bốc dỡ lên hệ thống băng tải. Than có thể được đưa vào kho than
hoặc trực tiếp đưa vào máy nghiền than. Khơng khí đi qua bộ sấy khơng khí một phần
được 2 quạt hướng trục thổi vào trong máy nghiền để sấy than trong quá trình nghiền,
12


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

một phần được đưa vào buồng đốt để đảm bảo lượng gió trong q trình cháy. Than
sau khi qua máy nghiền có dạng bột và được đưa đến kho than bột. Than bột được
phun trực tiếp vào trong buồng đốt. Dầu FO được dẫn vào cùng than để xúc tác cho
quá trình cháy, sau khi quá trình cháy ổn định thì sẽ đóng các ống cấp dầu vào buồng

đốt.Khí H2 từ các bình dự trữ được giảm áp và đưa vào thân máy phát có tác dụng làm
mát. Nước từ sơng sau khi qua hệ thống xử lý nước sẽ được đưa vào lị. Nước trong lị
được đun nóng bốc hơi qua phản ứng cháy, hơi nước được sấy khô tới 535 sẽ được đưa
sang tuabin kéo máy phát điện quay và phát ra điện. Điện sản xuất ra đi qua máy biến
áp được tăng lên 220kV,110kV qua các sân phân phối và hòa vào lưới điện quốc gia.
Sau khi than cháy tạo thành tro xỉ được làm lạnh qua nước và cho xuống mương thải
xỉ nhờ hệ thống bơm tống đẩy. Xỉ từ mương thải xỉ được đưa ra hồ chứa xỉ.
Sản phẩm làm ra đến đâu tiêu thụ ngay đến đó, khơng có sản phẩm dở dang hay sản
phẩm dự trữ tồn kho do tính chất cơng nghệ. Tồn bộ cơng nghệ sản xuất là liên tục và
khép kín, có đặc tính kỹ thuật cao và phức tạp, u cầu độ chính xác an tồn cao.

13


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BĂNG TẢI CUNG CẤP
NHIÊN LIỆU CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN HẢI PHÒNG
2.1. Tổng quan về hệ thống cung cấp nhiên liệu nhà máy Nhiệt điện Hải Phịng 1:
Than từ đường
sơng

Bốc dỡ

Kho than

Bunker than
ngun


Băng tải

Hình 2.1: Sơ đồ khối tổng quát hệ thống cung cấp nhiên liệu
a.Lượng tiêu thụ than của Nhà máy điện
Công suất lắp đặt của 2 tổ máy(MW): 2x300
Lượng tiêu thụ than/giờ (tấn):

2x132

Lượng tiêu thụ than/ngày (tấn):

5280

Lượng tiêu thụ than/năm (tấn):

584x104

b.Vận chuyển than
Than được vận chuyển từ mỏ Hòn gai và Cẩm Phả đến nhà máy Nhiệt điện bằng xà
lan.
Than vận chuyển tới được bốc dỡ vào bốn tuyến của hệ thống băng tải nhờ cẩu trục,
than có thể được vận chuyển tới kho than khô hoặc tới thẳng các Bunke.
Hệ thống băng tải và các thiết bị tại cầu cảng có thể bốc dỡ than 24 giờ/ngày.
Than từ các kho than có thể đưa vào các Bunke than ngun của lị hơi nhờ các
tuyến băng tải kép, công suất mỗi tuyến là 600t/giờ.
c.Các thiết bị và hệ thống
04 Cầu trục bốc dỡ than sà lan, công suất mỗi cái 340t/h;
02 Máy phá đống kiểu bừa - xích cào, lắp tại 02 kho than kín, cơng suất phá đống
600t/h;

02 Máy đánh đống kiểu cần, lắp tại 02 kho than hở, công suất đánh đống 1000t/h;
14


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

09 Tuyến băng tải kép (A&B), 02 tuyến băng tải đơn 7&8;
07 Tháp truyền tải;
Hệ thống kho bao gồm: 02 kho than kín sức chứa 2x46000 tấn; 02 kho hở (kho than
dự phòng khẩn cấp) sức chứa 2x23000 tấn. Khả năng dự phịng tối đa cho 14,5ngày,
với cơng suất tiêu thụ than của lò hơi theo thiết kế (phục vụ cho Nhà máy Nhiệt điện
Hải Phịng 1 với cơng suất 2x3000MW );
Hệ thống nước rửa vệ sinh thiết bị;
Hệ thống sân cầu cảng có kích thước 25m x 500m
Hệ thống điều khiển được lập trình bao gồm: các thiết bị phần cứng và chương trình
phần mềm cho phép người vận hành tại Trung tâm điều khiển hệ thống than có thể vận
hành, giám sát, kiểm tra, điều tra nguyên nhân sự cố, lưu trữ, in báo cáo.
Ngoài ra, theo các mục đích khác nhau, khi thiết kế, vận hành hệ thống, người ta lắp
đặt thêm các thiết bị phụ như: Thiết bị giám sát độ ẩm, thiết bị phát hiện kim loại, thiết
bị tách kim loại, thiết bị chia than di động 2 vị trí, thiết bị lấy mẫu than tự động, thiết
bị cân than trên băng tải, thiết bị sàng rung, thiết bị chia than xuống bunke lò hơi, thiết
bị gạt nước mưa trên băng tải…

15


Trường Đại học Mỏ - Địa chất


Đồ án tốt nghiệp

2.2. Giới thiệu về hệ thống băng tải vận chuyển than của nhà máy Nhiệt điện Hải
Phòng:
2.2.1. Sơ đồ hệ thống băng tải cung cấp nhiên liệu của nhà máy nhiệt điện Hải
Phòng 1 và 2

16


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống băng tải cung cấp nhiên liệu của nhà máy nhiệt
điện Hải Phòng 1 và 2
2.2.2 Các phương thức vận chuyển than cho nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng 1
Hệ thống cung cấp nhiên liệu của nhà máy Nhiệt điện Hải phịng 1 có 3 phương
thức cung cấp và vận chuyển than được chia ra thành 24 trình tự như sau:
2.2.2.1 Phương thức vận chuyển than từ cầu cảng tới kho than (Phương thức 1)
Điều kiện cấp than
Khi các Bunke than đã đầy than
Khi kho than dự trữ cịn ít than
Phương thức này được chia thành hai chế độ (Mode) là Mode 1-7 và Mode 1-8,
có 4 trình tự:
Mode 1-7 có các trình tự sau đây:
Trình tự 1:Cẩu trục bốc than lên băng tải 5A  máy sàng rung  băng tải 4A băng
tải 6A  băng tải 7  Stacker A  Kho than A.
Trình tự 2: Cẩu trục bốc than lên băng tải 5B  máy sàng rung  băng tải 4B 
băng tải 6B  băng tải 7  Stacker A  Kho than A.

Mode 1-8 có các trình tự sau đây:
Trình tự 3: Cẩu trục bốc than lên băng tải 5A  máy sàng rung  băng tải 4A 
băng tải 6A  băng tải 11A  băng tải 8  Stacker B  Kho than B.
Trình tự 4: Cẩu trục bốc than lên băng tải 5B  máy sàng rung  băng tải 4B 
băng tải 6B  băng tải 11B  băng tải 8  Stacker B  Kho than B.
2.2.2.2 Phương thức cung cấp than từ cầu cảng lên lò (Phương thức 2):
Điều kiện cấp than:
Kho than dự trữ cịn ít khơng đủ cung cấp than cho lị hơi
Khi máy đánh đống hoặc một trong các băng tải 7, 8, 9AB,10AB gặp sự cố.
17


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Phương thức này có một chế độ (Mode) là Mode 2-1
Mode 2-1A có các trình tự sau đây:
Trình tự 5: Cẩu trục  băng tải 5A  máy sàng rung  băng tải 4A  băng tải 3A 
băng tải 2A  băng tải 1A  Bunker than nguyên.
Trình tự 6 : Cẩu trục  băng tải 5B  máy sàng rung  băng tải 4B  băng tải 3B 
băng tải 2B  băng tải 1B  Bunker than nguyên.
2.2.2.3 Phương thức cung cấp than từ kho than lên Bunker(Phương thức 3):
Điều kiện cấp than:
Khi nguồn cung cấp than từ các mỏ không đủ
Các cẩu trục bốc dỡ than bị hỏng
Phương pháp này cũng được chia thành 2 chế độ (Mode) là Mode 3-1A và
Mode 3-1B, có 16 trình tự:
Mode 3-1A có các trình tự sau đây :
Trình tự 7 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10A  băng tải 2A  băng tải

1A  Bunker than nguyên.
Trình tự 8 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10A  băng tải 2B  băng tải
1A  Bunker than nguyên.
Trình tự 9 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10B  băng tải 2A  băng tải
1A  Bunker than nguyên.
Trình tự 10 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10B  băng tải 2B  băng
tải 1A  Bunker than nguyên.
Trình tự 11 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10A  băng tải 2A  băng
tải 1A  Bunker than nguyên.
Trình tự 12 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10A  băng tải 2B  băng
tải 1A  Bunker than nguyên.

18


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Trình tự 13 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10B  băng tải 2A  băng
tải 1A  Bunker than nguyên.
Trình tự 14 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10B  tbăng tải 2B  băng
tải 1A  Bunker than ngun.
Mode 3-1B có các trình tự sau đây :
Trình tự 15 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10B  băng tải 2B  băng
tải 1B  Bunker than nguyên.
Trình tự 16 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10B  băng tải 2A  băng
tải 1B  Bunker than nguyên.
Trình tự 17 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10A  băng tải 2B  băng
tải 1B  Bunker than nguyên.

Trình tự 18 : Máy phá đống B  băng tải 9B  băng tải 10A  băng tải 2A  băng
tải 1B  Bunker than nguyên.
Trình tự 19 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10B  băng tải 2B  băng
tải 1B  Bunker than nguyên.
Trình tự 20 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10B  băng tải 2A  băng
tải 1B  Bunker than nguyên.
Trình tự 21 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10A  băng tải 2B  băng
tải 1B  Bunker than nguyên.
Trình tự 22 : Máy phá đống A  băng tải 9A  băng tải 10A  băng tải 2A  băng
tải 1B  Bunker than nguyên.
2.2.3 Các thiết bị có trong hệ thống băng tải
1.Thiết bị lấy mẫu than tự động
a. Mô tả
Hệ thống lấy mẫu than tự động XHSS-SS là một cụm thiết bị trong hệ thống cung
cấp nhiên liệu, được lắp đặt trên hai băng tải 2A và 2B. Nhiệm vụ hệ thống là lấy mẫu
19


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

than trên dòng than đang chuyển động, nghiền và gom mẫu đó để phục vụ cho q
trình phân tích đánh giá chất lượng than.
b. Thông số kỹ thuật :
Kiểu :

XHSS-SS

Áp dụng với loại băng tải :


1000mm

Tổng công suất :

20KW

Kiểu lấy mẫu :

Gầu quay

Số lần lấy mẫu :

2-270 mẫu/h

Kiểu lấy mẫu :

Làm việc gián đoạn

Phương thức điều khiển :

Chương trình điều khiển/bằng tay

2.Thiết bị tách sắt
a. Mô tả
Thiết bị tách sắt được sử dụng trong hệ thống băng tải này là thiết bị tách sắt kiểu
PDC-T1(kiểu đĩa), được lắp trên tuyến băng tải 5AB, 8AB, 2AB. Thiết bị được thiết
kế dựa theo nguyên lý cảm ứng điện từ và thường được dùng cho các băng tải có tốc
độ trung bình, lớp vật liệu mỏng.Thiết bị tách sắt kiểu đĩa có ưu điểm tách sắt tốt,trọng
lượng nhỏ, độ bền cao, lực từ mạnh, khả năng hút tốt.

Thiết bị di chuyển vng góc với băng tải trên 1 đường ray, ban đầu thiết bị cách
mặt băng tải 1khoảng 300mm. Khi phát hiện có tạp chất trong than, thiết bị sẽ hút và
đưa sang thùng gom tạp chất, sau đó được đưa trở lại vị trí ban đầu.
b.Thơng số kỹ thuật của thiết bị tách sắt:
Chiều rộng băng tải (có hiệu lực cho việc tách sắt): B = 1000mm
Dải tốc độ của băng có hiệu lực cho việc tách sắt:

V = 2,0  3,2m/s

Tổng công suất tiêu thụ:

Ptt = 2,75kW

Khoảng cách tính từ bề mặt băng tải đến bề mặt phía dưới nam châm: ht = 300mm
Cơng suất nam châm điện (cơng suất kích thích) :

Pkt  9,5kW

Khối lượng kim loại lớn nhất có thể hút được:

Mvh = 25Kg

20


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Điện áp đầu vào:


Uv = 400V

3. Máy sàng rung
a. Mô tả
Máy sàng rung được sử dụng trong dây chuyền cung cấp than là loại GZT1841
được đặt ở tháp chuyển tiếp số 4, sử dụng để loại bỏ các tạp vật và than có kích cỡ lớn,
trước khi vận chuyển vào trong kho hoặc lên Bunker lị hơi. Mục đích bảo vệ các thiết
bị vận chuyển, chống tắc than ở các ống truyền tải.
Cấu trúc của máy bao gồm: Khung sàng, cơ cấu rung, bộ phận giảm chấn và động
cơ dẫn động. Than từ băng tải đưa qua cửa nhận than đi xuống các lưới sàng. Lưới
sàng rung thì những hạt than đạt kích thước sẽ qua các khe hở của lưới sàng rung rồi
rơi xuống hộp dỡ tải và được đưa xuống băng tải tiếp theo, các hạt than to và tạp chất
không lọt qua sẽ rơi xuống hộp chứa tải.
Máy sàng rung có 2 cách vận hành là điều khiển từ xa qua trạm điều khiển và điều
khiển tại chỗ qua tủ điều khiển.
b. Thông số kỹ thuật:
Nhà sản xuất:
Project Co.Ltd

Shenyang Huadian Power Plant

Kiểu:

GZT1841-AT

Năng suất:

1000t/h


Năng suất tối đa:

1200t/h

Kích thước vật liệu đầu vào:

50mm

Kích cỡ vật liệu đầu ra:

< 3mm

Khoảng cách giữa hai thanh sàng:

80mm

Diện tích lưới sàng:

3.17 m2

Diện tích tồn bộ mặt sàng:

4.32 m2

Hiệu suất sàng:

85%

4. Thiết bị chia than xuống Bunker
a. Mô tả

21


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

Để chia than từ băng tải 1A và băng tải 1B xuống các Bunker lò hơi của Nhà máy
Nhiệt điện Hải Phòng 1, người ta thiết kế lắp đặt 14 thiết bị chia than dẫn động điện.
Trên mỗi tuyến tải được lắp đặt 7 thiết bị chia than;
Cấu tạo của thiết bị chia than xuống Bunker lị hơi gồm có gồm có động cơ điện, xy
lanh thủy lực, khung đỡ, tay địn và lưỡi cày…;
Thiết bị được hoạt động nhờ có 1 động cơ có cơng suất 1,1kw tryền momen xoắn
đến cơ cấu xi lanh, pit tong trong xi lanh di chuyển lên xuống kết hợp với các tay đòn
để nâng và hạ cày dỡ tải.
b. Thông số kỹ thuật:
Kiểu:

LX4-A

LX:Thiết bị chia than xuống Bunke
4:Sử dụng cho băng tải có chiều rộng 1000mm
A:Chế độ dỡ tải 2 vị trí
Động cơ:
Cơng suất động cơ:P = 1,1kw
Điện áp:

U = 380V

Tần số:


T = 50Hz

Hành trình di chuyển:

L = 500mm

Lực đẩy lớn nhất Max: F = 1000KN
5. Mũi chia than di động
a.Mô tả
Mũi chia than di động hai vị trí được lắp ở đầu các băng tải trong các tháp chuyển
tiếp để rót than từ một băng tải xuống một trong hai băng tải kế tiếp tuỳ thuộc vào sự
lựa chọn trình tự vận hành của người vận hành để tạo ra phương thức vận chuyển và
cung cấp than linh hoạt nhất. Bình thường mũi chia than sẽ mặc định nhận than từ các
tuyến băng A và chuyển than xuống băng A tương ứng, chỉ khi nào người vận hành
22


Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đồ án tốt nghiệp

muốn chuyển than từ tuyến băng A sang tuyến băng B thì lúc này mũi chia than sẽ hoạt
động.
Thiết bị chia than được lắp đặt tại tuyến băng tải 2AB (tháp chuyển tiếp số 1), băng
tải 4AB (tháp chuyển tiếp số 3), băng tải 6AB (tháp chuyển tiếp số 5), băng tải 9AB
(tháp chuyển tiếp số 7) và băng tải 10AB (tháp chuyển tiếp số 2);
b. Thông số kỹ thuật
Kiểu:


2 vị trí

Chiều rộng băng tải:

B = 1000mm

Vận tốc băng tải:

V = 2,0m/s

Hành trình di chuyển:

L = 4000mm

Tốc độ di chuyển:

V = 0,139m/s

6.Thiết bị cân than:
Cân than được lắp đặt trên tuyến băng tải 4AB, 2AB, 10AB, băng tải 7 và băng tải
8, có mục đích ghi lại mức tải liên tục trong nhưng đơn vị thời gian, phục vụ cho việc
tổng hợp số lượng than trong quá trình vận chuyển.

Hình 2.3 :Thiết bị cân than trên băng tải

23





×