Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Kiểm tra cảm biến và hệ thống phun xăng đánh lửa điện tử ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.72 MB, 140 trang )

NỘI DUNG
Bài 1

GIỚI THIỆU CÁC CỰC CỦA ECU
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng nhận
biết được vị trí các cực của ECU, nhận biết số lượng các
cảm biến tín hiệu và các bộ chấp hành được bố trí trên
ô tô.

II. YÊU CẦU:
Chuẩn bị ECU của các loại động cơ sau:
 5A-FE.
 3S-FE.
 3S-GE.
 5S-FE.
 1MZ-FE.
 Và một số động cơ khác.

III. QUAN SÁT SƠ ĐỒ CỰC CỦA ECU VÀ ĐIỀN VÀO
BẢNG SAU:

Hình 1.1.
ST
T
1
2
3
4
5
6


7
8

Tên bộ phận

Kí hiệu cực

Kiểu bộ đo gió
Các cực của bộ đo gió
Cảm biến nhiệt độ nước
làm mát
Cảm biến nhiệt độ khí nạp
Cảm biến ôxy
Cảm biến tốc độ xe
Cảm biến kích nổ
Cảm biến vị trí bướm ga
1


9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23

Van điều khiển cầm chừng
Điện ắc quy
Ly hợp máy nén (hệ thống
điều hòa)
Công tắc đèn phanh
Rơle đèn kích thước
Đầu nối kiểm tra
Rơle chính EFI
IC đánh lửa
Bộ chia điện
Tín hiệu khởi động
Tín hiệu công tắc vị trí tay
số
Công tắc điều khiển nhiên
liệu
Nối mát ECU
Kim phun
Đèn kiểm tra

IV. SƠ ĐỒ BỐ TRÍ CÁC CỰC ECU CỦA MỘT SỐ
KIỂU ĐỘNG CƠ:


Động cơ 5S-FE 1997-2003: Hãy quan sát sơ đồ cực và
cho biết chức năng của các cực.


Hình 1.2.
A1 : E1
A2 : 10
A3 : 20
A4 : RSC
A5 : RSO
A6 : PS
A9 : G+
A10: NE+
A13: NSW
A14: E01
A15: 30
A16: 40
A20: IGT1
A21: IGT2
A23: GA24: IGF
A26: E02

B1 : HT
C3 : SPD
B5 : THW
C8 : STP
B8 : VC
B12: KNK
B16: E2

C1 : STA
B3 : OX
C4 : TACH

B6 : THA
B7 : PIM

C7 : W

C10: ELS
C11: BATT
B14: VTA
C13: A/C
C19: TC
C20: FC
C22: +B

2




Động cơ xe LEXUS ES300/1997:

Hình 1.3.
E10:
1 : ADJ2
2:
3 : SLN+
4:
5 : #60
6 : #50
7 : #40
8 : #30

9 : #20
10: #10
11: S1

12:
13:
14:
15:
16:
17:
18:
19:
20:
21:
22:

IGF
STA
NSW
IGT3
IGT2
S2

E9:
1:
2:
3:
4:
5:
6:

7:

VG
NC2+

NC2NE+
NEVTA1

8:
9:
10:
11:
12:
13:
14:

E8:
1:
2 : EVP1
3: W
4:
5 : TE1

6:
7:
8:
9:
10:

E7:

1:
2:
3:
4:
5:
6:
7:
8:
9:

10:
11:
12:
13:
14:
15:
16:
17:
18:

VC
SLN-

L
ELS2
ELS
ACT
OD2
OD1
SIL

THWO

23:
24:
25:
26:
27:
28:
29:
30:
31:
32:
33:
34 :

RSO
IGT1
FPU

15:
16:
17:
18:
19:
20:
21:
22 :

KNKR


ACIS
E2G
TPC
CF
HTL

11:
12:
13:
14:
15:
16 :

HTR
EGR
PTNK
THG
EGLS
E1

2
ODLO
SPD
TAHC
BATT
R
A/C
HTS
OXS


19:
20:
21:
22:
23:
24:
25:
26:
27:
28 :

NEO

RSC

OXR1
KNKL

SL
E03
PS
E02
E01

G22+
FC
OXL1
THW
THA
E2


+B
STP
EFIEFI+
TRCTRC+
3


Động cơ xe


LAND CRUISER GX4.5/1999:

Hình 1.4.
A1:
1:
2:
3:
4:
5:
6:
7:
8:

E04
HTR
IGF1
NE+
G1
IDLO

FRFR+

9:
10:
11:
12:
13:
14:
15:
16:
17:

ISCC
ISCO
#20
#10
E01
E1
S2
ST
S1

18:
19:
20:
21:
22:
23:
24:
25:

26:

NEHTR2
IGT
IGT2
EVP
EGR
#40
#30
E02

A2:
1:
2:
3:
4:
5:

VC
PIM
THA
THW
OX2

6: OX1
7: PTNK
8: TPC
9: E2
10: KNK1


11:
12:
13:
14:
15:
16:

VTA
RRRR+
AFE03
SL

A3:
1:
2:
3:
4:
5:
6:
7:

PTT
SLDSLD+
P/K
W
T
OD2

8:
9:

10:
11:
12:
13:
14:

15:
16:
17:
18:
19:
20:
21:
22:

P
SIL
ELS
2
2
OD1
ACT
NEW

R
SPD
AC1
STA
B+
TACHO

FC

4


Bài 2

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐIỆN NGUỒN
CUNG CẤP CHO ECU, MẠCH CẤP NGUỒN
5V VÀ MẠCH NỐI MÁT CỦA ECU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng nhận
biết được sơ đồ mạch điện nguồn cung cấp cho ECU, mạch
cấp nguồn 5V và mạch nối mát. Kiểm tra được điện áp
nguồn cung cấp cho ECU, điện áp nguồn 5V. Biết cách kiểm
tra chẩn đoán các hư hỏng của mạch cấp nguồn cho ECU,
mạch cấp nguồn 5V, mạch nối mát. Biết cách đo điện áp
nguồn cung cấp cho ECU.

II. YÊU CẦU:
Sinh viên cần chuẩn bị:
 Ắc quy.
 Cầu chì 15A, cầu chì 7.5A.
 ECU.
 Công tắc.
 Đồng hồ đo VOM.
 Rơle chính.

III. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA:
1. Kiểm tra rơle chính EFI: (Rơle chính EFI dạng thường mở.)

Bước 1: Tháo rơle chính ra khỏi xe.

Hình 2.
Bước 2: Đo điện trở cực 3 và cực 4 phải là không thông
mạch (R= ∞), đo điện trở
5


cực 1 và cực 2 R= 60 ÷ 90 Ω.

Hình 3.
Bước 3: Cấp nguồn 12V vào cực 1 và cực 2, đo điện trở cực
3 và cực 4, R= 0Ω.

Hình 4.

2. KIỂM TRA ĐIỆN ÁP NGUỒN CUNG CẤP CHO ECU:
Đo điện áp các cực +B, +B1 và BATT với cực E1 (cực mát
của ECU).

6


Hình 5.
a) Mạch cấp nguồn kiểu điều khiển không qua ECU:

Hình 6.

Điều kiện
Công tắc máy

“ON”
Công tắc máy
“OFF”

+B với
E1
……V
……V

+B1với E1

BATT với E1

……V

……V

……V

……V

Điện nguồn cung cấp thường trực đến chân BATT và E 1
của ECU để lưu trử các dữ liệu trong bộ nhớ trong suốt
quá trình xe hoạt động. Khi tháo cầu chì ra với thời gian
khoảng 15 giây thì các dữ liệu trong bộ nhớ sẽ bị xóa. Khi
công tắc máy ở vị trí IG, có dòng điện đi qua cuộn dây
làm tiếp điểm trong rơ le đóng, có dòng điện từ ắc quy
được đưa đến chân +B và +B 1 của ECU, cấp nguồn cho ECU.
Cực E1 của ECU được nối với thân động cơ.


7


Khi bật công tắc máy “ON” mà không có điện áp tại
cực +B và +B1 của ECU thì kiểm tra cầu chì EFI (15A), cầu chì
IG (7.5A) và rơle chính EFI.
b) Mạch cấp nguồn kiểu điều khiển qua ECU:
Điều kiện
Công tắc máy
“ON”
Công tắc máy
“OFF”

+B với E1

+B1với E1

BATT với E1

……V

……V

……V

……V

……V

……V


Khi công tắc máy ON có dòng từ ắc quy đến chân IGSW cung cấp cho ECU, ECU cung cấp dòng qua cuộn dây của
rơ le, làm đóng tiếp điểm trong rơ le. Lúc này điện áp từ
ắc quy được cung cấp cho ECU qua chân +B và +B1.


Kiểu 1:

Hình 7.1.


Kiểu 2:

8


Hình 7.2.

IV. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐIỆN ÁP NGUỒN 5V
CUNG CẤP CHO CÁC CẢM BIẾN VÀ TÍN HIỆU:
Mạch điện 5V cung cấp nguồn cho bộ vi xử lý, cấp
nguồn từ cực Vcc cho các cảm biến và cấp nguồn 5V qua
các điện trở cho các cảm biến.

Hình 8.

Kiểm tra:
Bước 1: Cấp điện áp nguồn cho ECU.
Bước 2: Dùng đồng hồ đo điện áp các cực sau với chân
mát E1 của ECU.

Đo cực
Điện áp
(V)

Vcc

THW

THA

IGF

IGT

PIM

VTA

…V

…V

…V

…V

…V

…V


…V

9


V. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA MẠCH NỐI MÁT:
Mạch nối mát là một bộ phận không thể thiếu trong
các mạch điện. ECM có nhiều mạch nối mát, và thường
dùng đường dẫn chung cho các cảm biến và các cơ cấu
chấp hành. Số chân nối mát sẽ phụ thuộc vào từng loại
động cơ và năm sản xuất.

Hình 9.
Kiểm tra mạch nối mát:
Các mạch nối mát thường
được kiểm tra bằng cách đo điện trở và kiểm tra dây dẫn
xem có đứt không: Nếu thông mạch là tốt, nếu không
thông mạch là bị hư hoûng.

10


Bài 3

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BỘ ĐO GIÓ
VAN TRƯT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng kiểm
tra các hư hỏng trong mạch điện bộ đo gió loại van trượt, đo
được điện áp các chân trong bộ đo gió loại van trượt.


II. YÊU CẦU:
Cần chuẩn bị:
 Bộ đo gió van trượt kiểu điện áp tăng hoặc kiểu điện
áp giảm của TOYOTA, FORD, NISSAN, MAZDA.
 Ắc quy.
 Dây dẫn.
 ECU động cơ dùng bộ đo gió van trượt.
 Đồng hồ đo VOM.

III. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA:
Bộ đo gió loại van trượt có hai kiểu:

Kiểu điện áp tăng: Vs tăng khi lượng không khí nạp đi
vào xy lanh tăng.

Kiểu điện áp giảm: Vs giảm khi lượng không khí nạp
đi vào xy lanh tăng.
Về hình dạng và kết cấu thì chúng tương tự nhau, và
chúng chỉ khác nhau về mạch điện bố trí bên trong bộ đo
gió. Ở một số bộ đo gió thì công tắc điều khiển bơm
xăng được tích hợp bên trong.

11


1. BỘ ĐO GIÓ VAN TRƯT KIỂU ĐIỆN ÁP TĂNG:
a) Mô tả cấu tạo và sơ đồ mạch điện:

Hình 10.

Khi lưu lượng không khí đi qua bộ đo gió tăng lên thì tín
hiệu điện áp Vs từ con trượt gửi về ECU sẽ tăng lên.
Cánh cảm biến được lắp chung với cánh cân bằng có tác
dụng làm giảm sự rung động của cánh cảm biến khi không
khí đi qua. Điện áp đi qua cảm biến xác định lưu lượng không
khí nạp và gửi về ECU. Giá trị điện áp tín hiệu Vs phụ
thuộc vào độ mở của tấm cảm biến.

Hình 11.
Các cực của bộ đo gió:

12


Hình 12.1.
E1 - Nối mát với thân động cơ.
FC - Cực điều khiển rơle bơm xăng.
E2 - Mát từ cảm biến đến.
VB - Điện áp nguồn 12V cung cấp cho bộ đo gió.
VC - Điện áp so sánh từ bộ đo gió gửi về ECU.
VS - Điện áp tín hiệu dùng để xác định lưu lượng không
khí.
THA - Tín hiệu điện áp của cảm biến nhiệt độ khí nạp.
b) Kiểm tra điện trở:
Đối với bộ đo gió của hãng TOYOTA:
Khi kiểm tra điện trở tín hiệu VS thì phải đẩy tấm van mở
thật chậm để xác định các vị trí mà tại đó điện trở thay
đổi bất thường.



Hình 12.2.
Cực
đo
E2 – VS
E2 – VS
E2 – VB
E2 –VC
E 1 – FC
E 1 – FC

Điện trở (Ω)

Điều kiện van trượt

20 ÷ 400
20 ÷ 1000
200 ÷ 400
100 ÷ 300

0

Đóng hoàn toàn
Từ đóng đến mở hoàn toàn
Đóng hoàn toàn
Đóng hoàn toàn
Đóng hoàn toàn
Mở

Đối với bộ đo gió của hãng NISSAN:
Bộ đo gió loại van trượt của hãng NISSAN không tích hợp

công tắc điều khiển bơm nhiên liệu bên trong.


13


Hình 12.3.



Cực đo

Điện trở (Ω)

E2 – VS (E –
B)
E2 – VB (E –
D)
E2 – VC (E –
C)

Ngoại trừ bằng 0 và
không liên tục

Điều kiện van
trượt

200 ÷ 500

Đóng hoàn toàn


100 ÷ 400

Đóng hoàn toàn

Đối với bộ đo gió của hãng MAZDA:
Vị trí các
cực trong bộ đo gió loại van trượt của hãng MAZDA giống
như hãng TOYOTA.

Hình 12.4.
Cực đo
E2 – VS
E2 – VS
E2 – VC

Điện trở (Ω)
20 ÷ 400
20 ÷ 1000
100 ÷ 300

Điều kiện van trượt
Đóng hoàn toàn
Từ đóng đến mở hoàn toàn
Đóng hoàn toàn
14


E2 – VB




200 ÷ 400

Đóng hoàn toàn

Đối với bộ đo gió của hãng FORD:

Hình 12.5.
Cực đo
E2 – VS

Điện trở (Ω)
20 ÷ 400

E2 – VS

20 ÷ 1000

E2 – VC
E2 – VB

100 ÷ 300
200 ÷ 400

Điều kiện van trượt
Đóng hoàn toàn
Từ đóng đến mở hoàn
toàn
Đóng hoàn toàn

Đóng hoàn toàn

c) Kiểm tra điện áp:
Bước 1: Bật công tắc máy về vị trí “ON”.
Bước 2: Kiểm tra điện áp giữa cực V B với E2, điện áp tiêu
chuẩn là 9 ÷ 12V.
Bước 3: Kiểm tra điện áp giữa cực VC với E2, điện áp tiêu
chuẩn là 4 ÷ 9V.
Bước 4: Đóng tấm van hoàn toàn, kiểm tra điện áp VS.
Bước 5: Tấm van mở hoàn toàn, kiểm tra điện áp VS.
Bước 6: Kiểm tra điện áp VS ở tốc độ cầm chừng.
Riêng đối với bộ đo gió của hãng TOYOTA: công tắc máy
phải ở vị trí “ON”.


Hãng TOYOTA:

Cực đo
E2 – VB
E2 – VC
E2 – VS

Điện áp (V)
8 ÷ 12
4÷9
0.5 ÷ 2.5
5÷8
2.5 ÷ 6.5

Điều kiện


Đóng hoàn toàn
Mở hoàn toàn
Cầm chừng

Một số động cơ có giá trị khác:
15


Động cơ

Cực
đo

Điện áp
(V)

0.02 ÷ 0.5

Van đóng hoàn
toàn
Van mở hoàn toàn
Cầm chừng
3000v/phút
Cầm chừng
3000v/phút
Công tắc “ON”
Van đóng hoàn
toàn
Van mở hoàn toàn


2÷4

Cầm chừng

4÷5
2VZ – FE/19921998

Vs – E2

1FZ – FE/19921994
3S – FE/19871992

Vc – E2
Vs – E2

0.02
2
0.3
3.5
0.2
4

÷
÷
÷
÷
÷
÷


0.08
4
1.0
4.5
0.5
6

4÷5

3.7 ÷ 4.3
3VZ – FE/19931997

Vs –
E2

0.2 ÷ 0.5
1.6 ÷ 4.1
1÷2



Điều kiện

Van đóng hoàn
toàn
Van mở hoàn
toàn
Cầm chừng
3000v/phút


Hãng FORD (LASER 1987-1990):

Cực đo
Vs – E2

Điện áp (V)
2
4÷5
7÷9

Điều kiện
Công tắc “ON”
Cầm chừng
Bướm ga mở lớn

2. BỘ ĐO GIÓ VAN TRƯT KIỂU ĐIỆN ÁP GIẢM:
a) Sơ đồ mạch điện:



Hình 13.1.
Các cực của bộ đo gioù:
16


Hình 13.2.
E1 - Nối mát với thân động cơ.
FC - Cực điều khiển rơle bơm xăng.
E2 - Mát từ cảm biến đến.
VC – Nguồn 5V từ ECU cung cấp cho bộ đo gió.

VS - Điện áp tín hiệu dùng để xác định lưu lượng không
khí.
THA - Tín hiệu điện áp của cảm biến nhiệt độ khí nạp.
b) Kiểm tra điện trở:
Khi kiểm tra điện trở tín hiệu VS thì phải đẩy tấm van mở
thật chậm để xác định các vị trí mà tại đó điện trở thay
đổi bất thường. Tiến hành đo và kiểm tra điện trở giữa
các cực theo các kiểu động cơ (số liệu của hãng TOYOTA):
Cực đo
VC - E2
VS - E2
VS - E2
THA - E2

Cực đo
VC - E2
VS - E2
VS - E2
THA - E2

Cực đo
VC - E2
VB - E2
VS - E2
VS - E2
THA - E2
Cực đo

3S – FE
Điều kiện

Đo tại bộ đo gió
Van đóng
Van mở hoàn
toàn
20°C
2VZ – FE, 3VZ – E
Điều kiện
Đo tại bộ đo gió
Van đóng
Van mở hoàn
toàn
20°C
4A – GE
Điều kiện

Van đóng
Van mở hoàn
toàn
20°C
22 – E
Điều kiện

Điện trở (Ω)
3000 ÷ 7000
200 ÷ 400
200 ÷ 1000
2000 ÷3000

Điện trở (Ω)
200 ÷ 400

200 ÷ 600
20 ÷ 1200
2000 ÷3000

Điện trở (Ω)
100 ÷ 300
200 ÷ 400
20 ÷ 400
20 ÷ 3000
2000 ÷3000
Điện trở (Ω)
17


VC - E2
VB - E2
VS - E2
VS - E2
THA - E2

Cực đo
VC - E2
VB - E2
VS - E2
VS - E2
THA - E2

100 ÷ 300
200 ÷ 400
20 ÷ 400


Van đóng
Van mở hoàn
toàn
20°C

20 ÷ 1200
2000 ÷3000

MR2
Điều kiện

Van đóng
Van mở hoàn
toàn
20°C

Điện trở (Ω)
100 ÷ 300
200 ÷ 400
20 ÷ 400
20 ÷ 3000
2000 ÷3000

VAN
Cực đo
VC - E2
VB - E2
VS - E2
VS - E2

THA - E2

Cực đo
VC - E2

Điện trở (Ω)
100 ÷ 300
200 ÷ 400
20 ÷ 400

Điều kiện

Van đóng
Van mở hoàn
toàn
20°C

20 ÷ 1000
2000 ÷3000

1FZ – FE
Điều kiện

Điện trở (Ω)
200 ÷ 400

c) Kiểm tra điện áp:
Bước 1: Bật công tắc máy sang vị trí “ON”.
Bước 2: Kiểm tra điện áp giữa cực V C với cực E2: điện áp
tiêu chuẩn là 5V.

Bước 3: Kiểm tra điện áp VS khi tấm van đóng hoàn toàn.
Bước 4: Kiểm tra điện áp VS khi tấm van mở hoàn toàn.
Bước 5: Kiểm tra điện áp VS ở tốc độ cầm chừng.


TOYOTA:
3S – FE

VC - E2
VS - E2

Công tắc
máy
“ON”
“ON”

VS - E2

“ON”

VS - E2

“ON”

Cực đo

Điều kiện
Van đóng
Van mở hoàn
toàn

Cầm chừng

Điện áp (V)
4÷6
4÷5
0.1 ÷ 1.0
2 ÷4
18


VS - E2
THA - E2

Cực đo
VS - E2

Cực đo
VC - E2
VS - E2

Cực đo
VS - E2

Cực đo
VS - E2

Cực đo
VS - E2

Cực đo

VS - E2


“ON”
“ON”

3000v/ph
20°C

0.3 ÷ 1.0
1 ÷3

2S –E TOYOTA CAMRY (1986 - 1987)
Điều kiện
Điện áp (V)
Van đóng
0.5 ÷ 2.5
Van mở hoàn toàn
5 ÷ 10
Cầm chừng
2÷8
3S – FE TOYOTA CAMRY (1987 - 1992)
Điều kiện
Điện áp (V)
Công tắc máy ON
4÷6
Van đóng hoàn toàn
4÷5
Van mở hoàn toàn
0.02 ÷ 0.05

Cầm chừng
2 ÷4
2VZ – FE
Điều kiện
Van đóng hoàn toàn
Van mở hoàn toàn
Cầm chừng
3000v/ph

Điện áp (V)
4÷5
0.02 ÷ 0.08
2÷4
0.3 ÷ 1.0

3VZ – FE (1993 - 1997)
Điều kiện
Van đóng hoàn toàn
Van mở hoàn toàn
Cầm chừng
3000v/ph

Điện áp (V)
3.7 ÷ 4.3
0.2 ÷ 0.5
1.6 ÷ 4.1
1÷2

3S – FE
Điều kiện

Van đóng hoàn toàn
Van mở hoàn toàn
Cầm chừng

Điện áp (V)
4÷5
0.02 ÷ 0.5
2÷4

1FZ – FE
Điều kiện
Cầm chừng
3000v/ph

Điện áp (V)
3.5 ÷ 4.5
0.2 ÷ 0.5

FORD:

Cực đo

LASER (1987 – 1990)
Điều kiện

Điện áp (V)
19


VS - E2


Công tắc máy “ON”
Cầm chừng
Bướm ga mở lớn

2
4÷5
7÷9

20


Bài 4

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA BỘ ĐO GIÓ
DÂY NHIỆT.
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng kiểm
tra các hư hỏng trong mạch điện bộ đo gió loại dây nhiệt, đo
được điện áp các chân trong bộ đo gió loại dây nhiệt.

II. YÊU CẦU:
Cần chuẩn bị:
 Bộ đo gió dây nhiệt.
 Ắc quy.
 Dây dẫn.
 Đồng hồ đo VOM.
 ECU động cơ dùng bộ đo gió dây nhiệt.

III. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ ĐO GIÓ DÂY

NHIỆT:
Bộ đo gió dây nhiệt gồm:
 Nhiệt điện trở: Dùng để kiểm tra nhiệt độ không khí
nạp.
 Dây nhiệt làm bằng platin đặt trên đường ống nạp, nơi
dòng không khí nạp đi vào.
 Mạch điều khiển điện tử.

Hình 14.
Tùy theo kiểu xe và đời xe mà số lượng cực của bộ đo
gió loại dây nhiệt sẽ khác nhau. Cần chú ý là điện áp
21


nguồn cung cấp cho bộ đo gió loại dây nhiệt là điện áp
12V.
Trong đó chủ yếu là ba chân:
 +B: Chân nguồn được nối từ rơle chính đến.
 E2G: Chân mát của cảm biến.
 VG: Tín hiệu xác định khối lượng khí nạp.
Một số bộ đo gió có thêm các chân khác như: THA, E 2, Vcc,
A/F...

IV. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA:
1. KIỂM TRA ĐIỆN ÁP NGUỒN CUNG CẤP CHO BỘ ĐO
GIÓ:
a) Mạch điện nguồn cung cấp cho bộ đo gió:

Hình 15.
b) Cách kiểm tra:

Bước 1: Bật công tắc máy về vị trí “ON”.
Bước 2: Tháo giắc cắm đến bộ do gió.
Bước 3: Dùng đồng hồ đo, kiểm tra điện áp cực +B với
mát: điện áp tiêu chuẩn
là12V.

22


Hình 16.1.
Bước 4: Bật công tắc máy về vị trí “OFF”.
Bước 5: Kiểm tra thông mạch giữa cực E2G và mát thân xe.

Hình 16.2.
2. KIỂM TRA TÍN HIỆU VG:
Bước 1: Nối giắc cắm đến bộ đo gió.
Bước 2: Bật công tắc máy về vị trí “ON”.
Bước 3: Đo điện áp cực VG với E2G.
Bước 4: Thổi không khí qua bộ đo gió, quan sát sự thay đổi
điện áp VG. Nếu điện
áp VG không tăng thì thay bộ đo gió.

23


Hình 17.
3. TIÊU CHUẨN ĐIỆN ÁP VG CỦA MỘT SỐ XE:
a) Hãng TOYOTA:
Kí hiệu và vị trí các cực bộ đo gió của hãng TOYOTA thay
đổi tùy theo kiểu xe và đời xe. Thường thì có 5 cực là: +B,

VG, THA, E2, E1.
1MZ – FE (1997-2003)
A - Tín hiệu bộ đo gió.
B - Nguồn 12V cung
cấp cho bộ
đo gió.
C - Mát bộ đo gió E1.
D - Tín hiệu cảm biến
nhiệt độ
khí nạp THA.
C - Cảm biến nhiệt
độ không
khí E2.

Hình 18.1.
A- VG
B- +B
C- E1

D- THA
C- E2

Cực đo

Điều kiện

Điện áp
(V)

VG – E2


Tốc độ cầm chừng, tay số ở vị
trí N hoặc P

1.1 ÷ 1.5

1FZ – FE (1995-1998)
1- Nguồn 12V từ rơle
chính
cung cấp cho bộ đo
gió.
2- Tín hiệu bộ đo gió
Hình 18.2.
VG.
5- E1
3- Tín hiệu cảm biến
4- E2
nhiệt độ

2- VG
1- +B
24


không khí nạp THA.
4- Mát cảm biến E2.
5- Mát cảm biến E1.
Cực đo
Điều kiện
Tốc độ cầm

VG – E2
chừng

3- THA
Điện áp (V)
1.3 ÷ 2.4

b) Hãng NISSAN:
Số lượng và vị trí của bộ đo gió thay đổi theo từng loại xe
và đời xe.
Loại xe/năm sản
xuất
MAXIMA/92
NX & SENTRA1.6L/92
NX & SENTRA 2.0/92
300 ZX/92

Cực đo

Điều kieän

VG
VG
VG
VG

ATIMA/93

VG – E2G


MAXIMA/93

VG – E2G

NX & SENTRA/93

VG – E2G

PATHFINDER &
PICKUP/93

VG – E2G

QUEST/93

VG – E2G

240 SX/93

VG – E2G

300ZX/93

VG – E2G

MAXIMA/97

VG – E2G

Cầm chừng

Cầm chừng
Cầm chừng
Cầm chừng
Công tắc
“ON”
Công tắc
“ON”
Công tắc
“ON”
Công tắc
“ON”
Công tắc
“ON”
Công tắc
“ON”
Công tắc
“ON”
Công tắc
“ON”
Cầm chừng
Công tắc
“ON”
Cầm chừng
Cầm chừng
2500v/phút
Cầm chừng
2500v/phút
Cầm chừng
2500v/phút
Cầm chừng

2500v/phút
Cầm chừng
2500v/phút
Cầm chừng
2500v/phút

ALTIMA/97






E2G
E2G
E2G
E2G

VG – E2G

ALTIMA/98

VG – E2G

MAXIMA/98

VG – E2G

SENTRA1.6L/98


VG – E2G

SENTRA2.0L/98

VG – E2G

ALTIMA/99

VG – E2G

MAXIMA/99

VG – E2G

Điện áp
(V)
1.0 ÷ 2.0
0.8 ÷ 3.0
1.3 ÷ 2.1
0.8 ÷ 1.6
0.2
< 0.4
< 1.0
< 1.0
< 0.5
# 0.2
# 0.8
< 1.0
1.0 ÷ 1.7
< 1.0

1.0
1.2
1.9
1.0
1.5
1.0
1.7
1.8
1.8
1.2
1.9
1.0
1.5

÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷
÷

1.7
1.5

2.3
1.7
2.1
1.7
2.1
2.4
2.4
1.5
2.3
1.7
2.1
25


×