Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Tổ chức công tác kế toán thuế GTGT tại Công ty Bảo hiểm PVI Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.29 KB, 41 trang )

Đề án môn học

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ THUẾ GTGT...............................2
1.1.

Lý luận chung về thuế...................................................................................2

1.2.

Sơ lược hệ thống thuế Việt Nam...................................................................3

1.3.

Thuế GTGT :.................................................................................................7

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN THUẾ
GTGT TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ PVI.................................19
2.1.

Q trình

hình thành và phát triển của Cơng ty

Bảo Hiểm Dầu Khí Hà Nội..............................................................19
2.1.1.


Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý :...................................................................22

2.1.2.

Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn:....................................................................23

2.2.

Thực trạng cơng tác kế tốn thuế GTGT tại Công ty cổ phần Bảo
hiểm PVI Hà Nội.........................................................................................23

2.2.1.

Chứng từ sử dụng :........................................................................................23

2.2.2.

Đối tượng chịu thuế và thuế suất :.................................................................26

2.2.3.

Kê khai và nộp thuế GTGT:..........................................................................32

KIẾN NGHỊ..............................................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................37

SV: Ma Giang Thanh

Lớp:K6/CĐ-KT/LK7



Đề án môn học

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Số TT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7
8

Cụm từ viết tắt
CP
GTGT
TK
UBND
DV
SXKD
KH
BĐS

SV: Ma Giang Thanh

Chú thích
Cổ phần
Giá trị gia tăng
Tài Khoản

Uỷ ban nhân dân
Dịch vụ
Sản xuất kinh doanh
Khách hàng
Bất Động Sản

Lớp:K6/CĐ-KT/LK7


Đề án môn học

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Tên sơ đồ, Bảng biểu
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 1.3

SV: Ma Giang Thanh

Chú thích
Tổng doanh thu của PVI những năm gần đây
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

Trang
19
22
23

Lớp:K6/CĐ-KT/LK7



Đề án môn học

LỜI MỞ ĐẦU
Những năm đổi mới đã đem lại nhiều thành quả tốt đẹp cho đất nước ta. Điều đó
chứng minh con đường đổi mới mà Đảng và Nhà nước ta lựa chọn là đúng đắn. Để
thực hiện được những đổi mới trước hết Đảng và nhà nước ta cần đổi mới trong hệ
thống Pháp luật. Đổi mới Thuế là một trong những nội dung quan trọng trong chương
trình đổi mới đó. Tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khoá IX ngày 10 tháng 5 năm 1997 Luật
thuế giá trị gia tăng được thơng qua và có hiệu lực thi hành ngày 01/01/1999 thay thế
Luật thuế doanh thu.
So với thuế doanh thu, thuế GTGT ưu việt hơn hẳn. Một mặt giúp Nhà nước
quản lý, thu thuế được thuận tiện hơn hạn chế gian lận thuế. Mặt khác giúp việc hạch
toán kế toán ở các doanh nghiệp đơn giản, rõ ràng hơn. Do mới ra đời đang trong q
trình hồn thiện nên Thuế GTGT cơng nhiều hạn chế. Bởi vậy kế tốn thuế GTGT
cơng cịn nhiều vướng mắc. Vì lẽ đó, trong q trình thực tập tại Cơng ty Bảo hiểm
dầu khí, em đã nghiên cứu về vấn đề “Tổ chức cơng tác kế tốn thuế GTGT tại Cơng
ty Bảo hiểm PVI Hà Nộií” .
Ngồi lời mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thuế và thuế GTGT.
Chương 2: Thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn thuế GTGT tại Công ty Bảo
hiểm PVI Hà Nội
Chuyên đề này được hoàn thành nhờ sự giúp đỡ, chỉ bảo của cô giáo Lê Thị Anh
Hoa và sự tạo điều kiện của Ban lãnh đạo và anh chị phịng kế tốn Cơng Ty Bảo
hiểm PVI để em hồn thành tốt chun đề này.
Em xin chân thành cảm ơn !

SV: Ma Giang Thanh


1

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án môn học

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THUẾ VÀ THUẾ GTGT
1.1. Lý luận chung về thuế.
Khái niệm Thuế ;
Thuế là khoản đóng góp bắt buộc theo luật của mỗi tổ chức, cá nhân đối với nhà
nước, khơng hồn trả trực tiếp ngang giá, nhưng được dùng để trang trải các chi phí
vì lợi ích chung của tồn dân như: quốc phịng, an ninh, giao thơng, giáo dục, y tế…
Thuế phát sinh, tồn tại và phát triển cùng với sự ra đời và tờn tại của Nhà
nước.
+ Lệ phí : Là khoản thu vùa mang tính chất phục vụ cho người nộp lệ phí về
việc thực hiện một số thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên sự đóng góp
cho ngân sách nhà nước như lệ phí trước bạ, lệ phí cơng chứng, lệ phí hải quan…
+ Phí : Là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường xuyên về xây dựng,
bảo dưỡng, duy tu của nhà nước đối với những hoạt động phục vụ người nộp phí.
- Những loại phí mang tính phổ biến như: phí giao thơng, thuỷ lợi phí.
- Loại mang tính chất địa phương như: quỹ bảo vệ trật tự, an ninh. Phí cầu
đường ở thơn,xã..
Đặc điểm Thuế :
 1. Thuế luôn gắn liền với quyền lực Nhà nước
-Thuế là nghĩa vụ cơ bản của công dân đã được quy định trong Hiến Pháp :
“Các cơ sở SXKD thuộc mọi thành phần KT phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ
đối với NN, đều bình đẳng trước pháp luật...”, “Cơng dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao
động cơng ích theo quy định của pháp luật”.

 2. Thuế là một phần thu nhập của các tầng lớp dân cư bắt buộc phải nộp
cho Nhà nước
- NN sử dụng quyền lực chính trị buộc người nộp thuế chuyển giao một phần
TN cho NN thông qua quy định PL về thuế
 3.Thuế là hình thức chuyển giao thu nhập khơng mang tính chất hoàn trả
trực tiếp
SV: Ma Giang Thanh

2

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án mơn học
-Thuế khơng mang tính chất đối giá, mà nhận được lợi ích do NN cung cấp cho
cộng đờng xã hội ( CSHT, KTTT…)
Vai trị :
 1. Điều tiết vĩ mô nền kinh tế
 Điều chỉnh chu kỳ nền kinh tế :NN đã sử dụng thuế để điều chỉnh chu kỳ nền
KTnhư miễn giảm thuế: KCĐTTD năm 2012…
 Thuế góp phần hình thành cơ cấu ngành hợp lý:
 Điều chỉnh tích luỹ tư bản: Thuế suất giảm dần
 Thuế góp phần bảo hộ nền sản xuất trong nước.
 Thay đổi thuế suất
 Áp dụng các biện pháp ưu đãi thuế
 Điều hồ thu nhập, thực hiện cơng bằng xã hội
 Thuế là công cụ để NN can thiệp vào quá trình phân phối TN, của cải XH,
hạn chế sự chênh lệch lớn về mức sống, về TN giữa các tầng lớp dân cư trong XH.
 Điều hoà TN giữa các tầng lớp dân cư có thể được thực hiện thơng qua các
sắc thuế trực thu

 Ngồi ra việc điều hồ thu nhập, định hướng tiêu dùng cịn có thể được thực
hiện một phần thông qua các sắc thuế gián thu như thuế TTĐB

1.2. Sơ lược hệ thống thuế Việt Nam
*Hệ thống thuế :
1/ Thuế GTGT:
- Thuế GTGT là 1 loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng
hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thơng đến tiêu dùng.
- Đối tượng chịu thuế GTGT là hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất, kinh doanh
và tiêu dùng ở Việt Nam.
- Đối tượng nộp thuế GTGT là tất cả các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất,
kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT ở Việt Nam và các tổ chức, cá nhân
khác có nhập khẩu hàng hố chịu thuế GTGT
- Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế của hàng hố, dịch vụ và thuế suất của
chính loại hàng hố, dịch vụ đó. Giá tính thuế được phân biệt cụ thể trong từng trường
hợp khác nhau. Thuế suất được qui định có 3 mức : 0%, 5% 10%
- Thuế GTGT phải nộp được được tính theo phương pháp khấu trừ thuế hoặc
SV: Ma Giang Thanh

3

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án mơn học
phương pháp tính trựctiếp trên GTGT
a. Phươngpháp khấu trừ: đối tượng áp dụng là tất cả các đối tượng nộp thuế
GTGT
Ghi chú : - Biết giá thanh tốn là giá đã có thuế, xác định giá chưa thuế bằng
cách:

- Biết giá chưa thuế GTGT, xác định giá thanh tốn (giá có thuế)
Giá có thuế GTGT = Giá chưa có thuế GTGT x (1 + Thuế suất)
b. Phương pháp trực tiếp : đối tượng áp dụng là các cá nhân sản xuất, kinh doanh
chưa thực hiện đầy đủ các điềukiện về kế toán, hoá đơn, chứng từ làm căn cứ để tính
thuế theo phương pháp khấu trừ thuế
2/ Thuế TTĐB:
- Là 1 loại thuế gián thu tính trên giá bán chưa có thuế TTĐB đối với một số mặt
hàng nhất định mà DN sản xuất hoặc thu trên giá nhập khẩu và thuề nhập khẩu đối với
1 số mặt hàng nhập khẩu
- Đối tượng chịu thuế : kinh doanh dịchvụ (mát xa, vũ trường, karaoke, casino, số
xố, …); 1 số sản phẩm và 1 số mặt hàng nhập khẩu theo qui định của Luật Thuế TTĐB
(thuốc là điếu, xì gà, rượu, bia, ơ tơ dưới 24 chỗ, xăng, vàng mã, bài lá, …)
- Đối tượng nộp thuế : đối tượng kinh doanh dịch vụ, sản phẩm, hàng hoá chịu
thuế TTĐB. Mối mặt hàng chịu thuế TTĐB chỉ chịu thuế 1 lần, đối với những mặt
hàng nhập khẩu, khi nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB thì khi bán ra không phải nộp thuế
TTĐB nữa.
Thuế TTĐB phải nộp = Giá tính thuế TTĐB x Thuế suất thuế TTĐB
- Giá tính thuế TTĐB đối với sản phẩm được sx ra và dịch vụ được cung cấp là
giá bán chưa có thuế TTĐB theo phương thức trả tiền 1 lần.
Giá tính thuế của hàng nhập khẩu = giá tính thuế nhập khẩu + Thuế nhập khẩu
3/ Thuế Xuất nhập khẩu :
- Là loại thuế trực thu, tính trựctiếp trên trị giá các mặt hàng xuất khẩu và nhập
khẩu.
- Đối tượng chịu thuế : là các hàng hoá XNK của các tổ chức kinh tế trong và
ngoài nước XNK qua biên giới Việt Nam.
- Đối tượng nộp thuế : Mọi tổ chức, cá nhân XNK các hàng hoá thuộc danh mục
SV: Ma Giang Thanh

4


Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án mơn học
hàng hố chịu thuế XNK.
Thuế XNK phải nộp = Giá tính thuế XNK x Thuế suất thuế XNK
- Giá tính thuế Xuất khẩu : là giá FOB (Free On Board).
- Giá tính thuế Nhập khẩu : là giá CIF (Cost Insurrance and Freight)
· Ghi chú : Nếu giá tính thuế thấp hơn biểu giá tính thuế theo qui định của Nhà
nước sẽ phải áp dụng theo biểu giá tính thuế.
4/ Thuế TNDN:
- Là loại thuế trực thu, thu trên kết quả hđsxkd cuối cùng của DN.
- Đối tượng nộp thuế : tất cả các tổ chức, cá nhân sxkd hàng hố dịch vụ có thu
nhập đều phải nộp thuế.
Thuế TNDN phải nộp = Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế x Thuế suất thuế
TNDN
- Thu nhập chịu thuế trong kỳ bao gồm : thu nhập từ hoạt động sxkd hàng hoá,
dịch vụ và thu nhập khác. Thu nhập chịu thuế phải là thu nhập ròng nghĩa là thu nhập
sau khi đã trừ các khoản chi phí đã tạo ra nó và các khoản được phép giảm trừ (Doanh
thu – chi phí hợp lý)
- Thuế suất thuế TNDN đối với cơ sở kinh doanh là 28%; đối với cơ sở kinh
doanh tiến hành tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí và tài nguyên quí hiếm khác từ
28% -> 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kd.
5/ Thuế Thu nhập cá nhân :
- Là thuế trực thu, thu trên thu nhập của những người có thu nhập cao.
- Đối tượng nộp thuế : cơng dân Việt Nam ở trong nước hoặc nước ngồi có thu
nhập cao; người nước ngồi có thu nhập tại Việt Nam
- Căn cứ tính thuế : thu nhập chịu thuế (thường xuyên, không thường xuyên) và
thuế suất.
- Ap dụng thuế suất theo biểu thuế luỹ tiến từng phần qui định (TT 81/2004/ttBTC ngày 13/8/2004 hướng dẫn thi hành NĐ 147/2004/NĐ-CP ngày 23/7/2004 qui

định chi tiết pháp lệnh Thuế TN đốivới người có thu nhập cao):
+ Cơng dân Việt Nam có thu nhập ở trong nước
Bậc Thu nhập bình quân tháng/người Thuế suất (%)
1 0<= 5.000.000 0
2 > 5.000.000 -> 15.000.000 10
SV: Ma Giang Thanh

5

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án môn học
3 > 15.000.000 -> 25.000.000 20
4 > 25.000.000 -> 40.000.000 30
5 > 40.000.000 40
+ Người nước ngoài cư trú tại Việt Nam và công dân Việt Nam cơngtác ở nước
ngồi:
Bậc Thu nhập bình qn tháng/người Thuế suất (%)
1 <= 8.000.000 0
2 > 8.000.000 -> 20.000.000 10
3 > 20.000.000 -> 50.000.000 20
4 > 50.000.000 -> 80.000.000 30
5 > 80.000.000 40
+ Thuế suất đối với Thu nhập chịu thuế về chuyển giao công nghệ : 5%; Trúng
thưởng sổ xố, trúng thưởng khuyến mại : 10%
6/ Thuế Tài nguyên:
- Là loại thuế trực thu tính trên việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên
thiên nhiên thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước qui định.
- Đối tượng chịu thuế : các loại khoáng sản kim loại, các loại than mỏ, than bùn,

dầu khí, khí đốt, khống sản tự nhiên, thủy sảntự nhiên và các loại tài nguyên khác
như VLXD tự nhiên.
- Đối tượng nộp thuế : tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phục vụ cho hđsxkd
7/ Thuế nhà đất, tiền thuê đất:
- Tất cả các tổ chức, cá nhân có quyền sử dụng đất ở, đất xây dựng cơng trình đều
phải nộp thuế nhà, đất
- Tất cả các tổ chức, cá nhân thuê quyền sử dụng đất của Nhà nước đều phải nộp
tiền thuê đất theo qui định.
- Căn cứ xác định thuế : theo khung giá qui định của Nhà nước.
8/ Các loại thuế khác:
- Thuế trước bạ : Mọi trường hợp chuyển dịch về quyền sở hữu hoặc sử dụng về
nhà đất, phương tiện vận tải,… đều phải nộp thuế trước bạ. Thuế trước bạ phải nộp khi
chuyển dịch về quyền sở hữu tài sản nào được ghi tăng nguyên giá tài sản đó
- Thuế môn bài : Hàng năm Nhà nước tiến hành thu thuế môn bài vào đầu năm
SV: Ma Giang Thanh

6

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án mơn học
nhằm mục đích nắm và thống kê các hộ kinh doanh cá thể, các DN, công ty tư nhân,
Hợp tác xã, các tổ chức làm kinh tế khác. Thuế mơn bài được ghi nhận vào chi phí
Quản lý DN.
9/ Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác:
- Ngồi các khoản thuế kể trên doanh nghiệp cịn phải nộp 1 số các khoản phí và
lệ phí trong 1 số trường hợp nhất định như phí giao thơng, phí cầu, đường phà, lệ phí
sân bay, lệ phí chứng thư, …
- Các khoản trợ cấp, trợ giá của Nhà nước

Tuỳ tình hình thực tế DN sẽ nộp 1 số loại thuế chủ yếu là thuế GTGT và thuế
TTĐB còn các loại thuế khác thì có DN có phát sinh sẽ nộp và có DN khơng có phát
sinh thì khơng nộp.
*Các văn bản quy phạm pháp luật thuế Việt Nam:
Các văn bản quy phạm phát luật việt nam văn bản luật cơ quan ngang bộ, Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
1. Hiến pháp
2. Luật (bộ luật)
3. Nghị quyết của Quốc hội.
[sửa]Văn bản dưới luật:
1. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội.
2. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.
3. Nghị định của Chính phủ.
4. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Tổng Kiểm tốn Nhà nước.
5. Nghị quyết của Hội đờng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Hội đồng nhân
dân, thông tư của Chánh án tịa án nhân dân tối cao
6. Thơng tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
7. Nghị quyết liên tịch giữa ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với
cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
8. Thông tư liên tịch giữa Chánh án tòa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án
tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
9. Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.

1.3. Thuế GTGT :
SV: Ma Giang Thanh

7


Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án môn học
* Khái niệm:
- Thuế GTGT là 1 loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng
hố, dịch vụ phát sinh trong q trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
* Đặc điểm :
Thuế GTGT đánh vào các gia đoạn sản xuất kinh doanh nhưng chỉ tính phần giá
trị tăng thêm của mỗi giai đoạn. Vì thế, tổng số thuế thu được ở các giai đoạn sẽ bằng
với số thuế tính theo giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.
Đối tượng điều tiết của thuế GTGT là phần thu nhập của người tiêu dùng sử dụng
để mua hàng hoá và dịch vụ. Như vậy về nguyên tắc chỉ cần thu thu thuế ở khâu bán
hàng cuối cùng là đủ. Tuy nhiên trên thực tế rất khó phân biệt đâu là tiêu dùng cuối
cùng và đâu là tiêu dùng trung gian vì thế cứ có hành vi mua hàng là phải tính thuế.
Nếu là tiêu dùng trung gian thì số thuế đó sẽ tự động chuyển vào giá bán hàng cho
người mua ở gia đoạn sau.
Bên cạnh đó, thuế GTGT cịn có tính trung lập kinh tế cao. Thuế GTGT không
chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh của người nộp thuế, không phải là yếu tố của
chi phí mà chỉ đơn thuần là một khoản cộng thêm vào giá bán cho người cung cấp
hàng hố dịch vụ.
Thuế GTGT khơng bị ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức và phân chia các chu trình
kinh tế. Như ta đã biết GTGT là phần giá trị mới được tạo ra trong quá trình sản
xuất kinh doanh. Nó được xác định bằng chênh lệch giữa tổng giá trị sản xuất và
tiêu thụ với tổng giá trị hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứng tổng GTGT ở tất cả
các giai đoạn luân chuyển có giá trị bằng giá bán của sản phẩm ở giai đoạn cuối
cùng, nên việc thu thuế trên GTGT ở từng giai đoạn đảm bảo cho tổng số thuế thu
được tương đương với số thuế tính trên giá bán trong giai đoạn cuối cùng. Chính vì
thế q trình tổ chức kinh tế và phân chia các chu trình kinh tế có diễn ra dài hay
ngắn hay như thế nào đi nữa thì thuế GTGT cũng không bị ảnh hưởng. Và tổng số

thuế ở các giai đoạn ln khớp với số tính thuế trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng
bất kể số giai đoạn nhiều hay ít.
Ở nước ta thuế GTGT được nghiên cứu từ khi tiến hành cải cách thuế bước một
(1990) ban hành thành luật và được thông qua tại kỳ họp thứ 11 Quốc hội khố 9 ngày
10/5/97 để chính thức áp dụng từ 01/01/99.
* Vai trò :
SV: Ma Giang Thanh

8

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án môn học
-Thuế GTGT không thu trùng lặp nên góp phần khuyến khích chun mơn hóa,
hợp tác hóa để nâng cao năng suất ,chất lượng, hạ giá thành sản phẩm phù hợp với nền
kinh tế sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường.
-Thuế GTGT thuộc diện đánh vào tiêu dùng , được áp dụng rộng rãi đối với mọi
tổ chức, cá nhân bỏ vốn đầu tư phát triển SXKD phù hợp với định hướng phát triển
kinh tế xã hội nước ta. Thuế tính trên hàng hóa, dịch vụ nên khơng phải đi sâu xem
xét, phân tích về tính hợp lý ,hợp lệ của các khoản chi phí, làm cho việc quản lý thu dễ
dàng hơn các loại thuế trực thu.
-Thuế GTGT được hoàn đối với hoạt động xuất khẩu nên có tác động khuyến
khích hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu có thể
cạnh tranh thuận lợi trên thị trường quốc tế như giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm
(vì hàng hóa xuất khẩu được áp dụng thuế suất 0% và được trả lại toàn bộ số thuế
GTGT đã được nộp ở khâu trước)
*Nội dung cơ bản của Thuế GTGT:
*- Đối tượng nộp thuế GTGT:
Các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu

thuế GTGT ở Việt Nam, khơng phân biệt ngành nghề, hình thức, tổ chức kinh doanh
(gọi chung là cơ sở kinh doanh) và tổ chức, cá nhân khác có nhập khẩu hàng hóa, mua
dịch vụ từ nước ngồi chịu thuế GTGT (gọi chung là người nhập khẩu) đều là đối
tượng nộp thuế GTGT.
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ bao gờm:
- Các tổ chức kinh doanh được thành lập và đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh
nghiệp, Luật Doanh nghiệp Nhà nước và Luật Hợp tác xã;
- Các tổ chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã
hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức sự nghiệp và các
tổ chức khác;
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và bên nước ngoài tham gia hợp
tác kinh doanh theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam; các tổ chức, cá nhân nước
ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam khơng thuộc các hình thức đầu tư theo Luật
đầu tư nước ngoài tại Việt Nam;
- Cá nhân, hộ gia đình, nhóm người kinh doanh độc lập và các đối tượng kinh
doanh khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu.
* Đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng
SV: Ma Giang Thanh

9

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án mơn học
Hàng hóa, dịch vụ dưới đây khơng thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng:
1. Sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản chưa chế biến thành các
sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của các tổ chức, cá nhân tự sản xuất
và bán ra;
2. Sản phẩm muối;

3. Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt không phải nộp thuế
giá trị gia tăng ở khâu đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt;
4. Thiết bị, máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng thuộc loại trong nước
chưa sản xuất được mà cơ sở có dự án đầu tư nhập khẩu để làm tài sản cố định theo dự
án đó;
5. Chuyển quyền sử dụng đất thuộc diện chịu thuế chuyển quyền sử dụng đất;
6. Nhà ở thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước bán cho người đang thuê;
7. Dịch vụ tín dụng, quỹ đầu tư;
8. Bảo hiểm nhân thọ; bảo hiểm học sinh; bảo hiểm vật nuôi, cây trồng và các
loại bảo hiểm khơng nhằm mục đích kinh doanh;
9. Dịch vụ y tế;
10. Hoạt động văn hoá, triển lãm và thể dục thể thao khơng nhằm mục đích kinh
doanh; biểu diễn nghệ thuật; sản xuất phim; phát hành và chiếu phim nhựa, phim vi-điô tài liệu;
11. Dạy học, dạy nghề: dạy văn hóa, ngoại ngữ, tin học, dạy múa, hát, hội hoạ,
nhạc, kịch, xiếc, thể dục, thể thao, nuôi dạy trẻ và dạy các nghề khác nhằm đào tạo, bời
dưỡng nâng cao trình độ văn hố, kiến thức chun mơn nghề nghiệp cho mỗi người
12. Phát sóng truyền thanh, truyền hình theo chương trình bằng ng̀n vốn ngân
sách Nhà nước;
13. In, xuất bản và phát hành: báo, tạp chí, bản tin chuyên ngành, sách chính trị,
sách giáo khoa, giáo trình, sách văn bản pháp luật, sách in bằng tiếng dân tộc thiểu số;
tranh, ảnh, áp phích tuyên truyền cổ động; in tiền;
14. Dịch vụ phục vụ công cộng về vệ sinh, thoát nước đường phố và khu dân cư;
duy trì vườn thú, vườn hoa, cơng viên, cây xanh đường phố, chiếu sáng công cộng;
dịch vụ tang lễ;
15. Duy tu, sửa chữa, xây dựng các cơng trình văn hóa, nghệ thuật, cơng trình
SV: Ma Giang Thanh

10

Lớp:K6CĐ-KT/LK7



Đề án môn học
phục vụ công cộng, cơ sở hạ tầng và nhà tình nghĩa bằng ng̀n vốn đóng góp của
nhân dân và vốn viện trợ nhân đạo;
16. Vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt;
17. Điều tra, thăm dị địa chất, đo đạc, lập bản đờ thuộc loại điều tra cơ bản của
Nhà nước;
18. Tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp; nước sạch do tổ chức, cá nhân
tự khai thác để phục vụ cho sinh hoạt ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng
xa;
19. Vũ khí, khí tài chun dùng phục vụ quốc phịng, an ninh;
20. Hàng nhập khẩu trong các trường hợp sau: hàng viện trợ nhân đạo, viện trợ
khơng hồn lại; q tặng cho các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; đồ
dùng của các tổ chức, cá nhân nước ngoài theo quy chế miễn trừ ngoại giao; hàng
mang theo người trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế;
21. Hàng hoá chuyển khẩu, quá cảnh, mượn đường qua Việt Nam; hàng tạm nhập
khẩu, tái xuất khẩu và tạm xuất khẩu, tái nhập khẩu;
22. Hàng hóa, dịch vụ cung ứng trực tiếp cho vận tải quốc tế và các đối tượng
tiêu dùng ngồi Việt Nam;
23. Chuyển giao cơng nghệ;
24. Vàng nhập khẩu dạng thỏi, miếng chưa được chế tác thành các sản phẩm mỹ
nghệ, đồ trang sức hay sản phẩm khác;
25. Một số sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên khống sản khai thác chưa qua chế
biến do Chính phủ quy định cụ thể;
26. Hàng hóa, dịch vụ của những cá nhân kinh doanh có mức thu nhập thấp. Mức
thu nhập thấp do Chính phủ quy định.
Hàng hóa, dịch vụ không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng quy định tại Điều
này khơng được khấu trừ và hồn thuế giá trị gia tăng đầu vào.

* Thuế suất thuế giá trị gia tăng:
1- Thuế suất 0%: áp dụng đối với hàng hố, dịch vụ xuất khẩu. Hàng hóa, dịch vụ
xuất khẩu bao gồm cả hàng gia công xuất khẩu, hàng hóa, dịch vụ khơng thuộc diện chịu
thuế GTGT xuất khẩu (trừ dịch vụ du lịch lữ hành ra nước ngoài; dịch vụ tái bảo hiểm ra
nước ngồi; dịch vụ tín dụng, đầu tư tài chính, đầu tư chứng khốn ra nước ngoài và hàng
SV: Ma Giang Thanh

11

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án mơn học
hóa, dịch vụ quy định tại Điểm 23, Điểm 27, Mục II, Phần A Thông tư này).
2- Mức thuế suất 5% đối với hàng hóa, dịch vụ:
2.1 Nước sạch phục vụ sản xuất và sinh hoạt do các cơ sở sản xuất, kinh doanh
nước khai thác từ nguồn nước tự nhiên cung cấp cho các đối tượng sử dụng nước (trừ
nước sạch do các cơ sở tự khai thác ở nông thôn, miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa
để phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở vùng đó khơng thuộc diện chịu thuế và các loại
nước giải khát thuộc nhóm thuế suất 10%).
2.2 Phân bón, quặng để sản xuất phân bón; thuốc trừ sâu bệnh và chất kích thích
tăng trưởng vật ni, cây trờng.
- Phân bón bao gờm phân hữu cơ và phân vơ cơ như: phân lân, phân đạm (urê),
phân NPK, phân đạm hỗn hợp, phân phốt phát, bồ tạt, phân vi sinh v.v...
- Quặng làm nguyên liệu để sản xuất ra phân bón như quặng Apatít dùng để sản
xuất phân lân, đất bùn làm phân vi sinh.
- Các loại thuốc phòng trừ sâu bệnh, thuốc diệt dán, diệt chuột, diệt mối, mọt,
côn trùng, thuốc trừ nấm, trừ cỏ, thuốc hạn chế hoặc kích thích tăng trưởng vật ni,
cây trờng v.v...
2.3 Thiết bị, máy móc và dụng cụ chuyên dùng cho y tế như các loại máy soi,

chiếu, chụp dùng để khám, chữa bệnh, các thiết bị, dụng cụ chuyên dùng để mổ, điều
trị vết thương, ô tô cứu thương, dụng cụ đo huyết áp, tim, mạch, bơm kim tiêm, truyền
máu, dụng cụ phòng tránh thai và các dụng cụ, thiết bị chuyên dùng cho y tế khác;
bông, băng, gạc y tế và băng vệ sinh y tế.
2.4 Thuốc chữa bệnh, phòng bệnh cho người và vật nuôi (bao gồm cả vắc - xin,
sinh phẩm, nước cất để pha chế thuốc tiêm); sản phẩm hoá dược, dược liệu là nguyên
liệu sản xuất thuốc chữa bệnh, phòng bệnh theo Danh mục mặt hàng quy định tại Phụ
lục số 1 và 2 ban hành kèm theo Thông tư này.
2.5 Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập là các loại mơ hình, hình vẽ, thước kẻ,
bảng, phấn, com pa dùng để giảng dạy, học tập và các loại thiết bị, dụng cụ chuyên
dùng cho giảng dạy, nghiên cứu, thí nghiệm.
2.6 In các loại sản phẩm thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng quy
định tại Điểm 13, Mục II, Phần A Thông tư này (trừ in tiền và các chứng chỉ có giá trị
như tiền).
2.7 Đồ chơi cho trẻ em.
SV: Ma Giang Thanh

12

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án môn học
2.8 Các loại sách (trừ sách không chịu thuế GTGT quy định tại Điểm 13, Mục II,
Phần A Thông tư này).
2.9 Băng từ, đĩa đã ghi hoặc chưa ghi chương trình.
2.10 Sản phẩm trờng trọt, chăn ni, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa
qua chế biến hoặc chỉ qua sơ chế làm sạch, ướp đông, phơi sấy khô ở khâu kinh doanh
thương mại (trừ các đối tượng quy định tại Điểm 2, Mục II, Phần A Thông tư này).
2.11 Thực phẩm tươi sống, lương thực; lâm sản (trừ gỗ, măng) chưa qua chế biến

ở khâu kinh doanh thương mại.
Lương thực bao gờm thóc, gạo, ngơ, khoai, sắn, lúa mỳ; bột gạo, ngô, khoai, sắn, mỳ.
Thực phẩm tươi sống là các loại thực phẩm chưa qua chế biến, chỉ sơ chế dưới
dạng làm sạch, bóc vỏ, cắt lát, đông lạnh, phơi khô mà qua sơ chế vẫn còn là thực
phẩm tươi sống như thịt gia súc, gia cầm, tôm, cua, cá, và các sản phẩm thuỷ, hải sản
khác.
Lâm sản chưa qua chế biến là các loại lâm sản khai thác từ rừng tự nhiên thuộc
nhóm: song, mây, tre, nứa, nấm, mộc nhĩ; rễ, lá, hoa, cây làm thuốc, nhựa cây và các
loại lâm sản khác.
2.12 Đường; phụ phẩm trong sản xuất đường, gồm gỉ đường, bã mía, bã bùn.
2.13 Sản phẩm bằng đay, cói, tre, song, mây, nứa, lá là các loại sản phẩm được
sản xuất, chế biến từ ngun liệu chính là đay, cói, tre, song, mây nứa, lá như: thảm
đay, sợi đay, bao đay, thảm sơ dừa, chiếu sản xuất bằng đay, cói, dây thừng, dây buộc
làm bằng tre nứa, xơ dừa; rèm, mành bằng tre, trúc, nứa, chổi tre, nón lá .v.v…
2.14 Bơng sơ chế từ bông trồng trong nước là bông đã được bỏ vỏ, hạt và phân
loại (bông nhập khẩu đã qua sơ chế, phân loại khơng thuộc nhóm này).
2.15 Thức ăn gia súc, gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác bao gồm các loại đã
hoặc chưa được chế biến tổng hợp như cám, bã khô lạc, bột cá, bột xương v.v...
2.16 Dịch vụ khoa học và công nghệ bao gồm các hoạt động ứng dụng, hướng
dẫn về khoa học, kỹ thuật cụ thể sau đây:
- Xử lý số liệu, tính tốn, phân tích phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ;
- Lập báo cáo nghiên cứu khả thi và tiền khả thi, báo cáo đánh giá tác động môi
trường;
- Hướng dẫn và tổ chức triển khai thực nghiệm để nhằm tạo ra công nghệ mới và
SV: Ma Giang Thanh

13

Lớp:K6CĐ-KT/LK7



Đề án môn học
sản phẩm mới.
2.17 Dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp bao gồm các hoạt động như
cầy, bừa đất sản xuất nông nghiệp; đào, đắp, nạo, vét kênh, mương, ao, hồ phục vụ sản
xuất nông nghiệp; ni, trờng, chăm sóc, phịng trừ sâu, bệnh; thu, hái, sơ chế, bảo
quản sản phẩm nông nghiệp.
2.18 Than đá, than cám, than cốc, than bùn và than đóng cục, đóng bánh.
2.19 Đất, đá, cát, sỏi (khơng bao gờm các sản phẩm được làm từ đất, đá, cát, sỏi
như đá xẻ, đá ốp lát, ganitơ).
2.20 Hố chất cơ bản gờm các loại hoá chất ghi trong Danh mục tại Phụ lục số 1
ban hành kèm theo Thông tư này.
2.21 Sản phẩm cơ khí (trừ sản phẩm cơ khí tiêu dùng) bao gờm:
- Các loại máy móc, thiết bị như: máy nổ, máy phay, máy tiện, máy bào, máy cán
kéo, đột, dập; các loại thiết bị đồng bộ, thiết bị rời, thiết bị đo điện, ổn áp trên 50 KVA,
thiết bị đo nước, kết cấu dầm cầu, khung kho và sản phẩm kết cấu bằng kim loại; các
loại ô tô (trừ ô tô chịu thuế TĐB), tầu, thuyền các loại, phương tiện vận tải khác; các
loại phụ tùng, bán thành phẩm của các loại sản phẩm nói trên làm bằng kim loại (kể cả
phụ tùng, bán thành phẩm của ô tô chịu thuế TĐB).
- Các loại công cụ sản xuất như máy khoan, máy cơ khí nơng nghiệp nhỏ, máy
cưa các loại, máy bào, máy tuốt lúa, máy bơm nước có cơng suất trên 10 m3/h; máy
móc, cơng cụ làm đất và thu hoạch.
- Các sản phẩm là công cụ sản xuất nhỏ như: kìm, búa, cưa, đục, xẻng, cuốc, liềm
hái, bộ đờ nghề là sản phẩm cơ khí, đinh.
- Lưới rào bằng thép từ B27 đến B41, dây thép gai, tấm lợp bằng kim loại, dây
cáp chịu lực bằng kim loại, băng tải bằng kim loại.
2.22 Khuôn đúc các loại bao gồm các loại khuôn dùng làm công cụ để sản xuất
ra các sản phẩm hàng hố được tạo hình bằng khuôn như khuôn đúc các chi tiết máy,
khuôn để sản xuất các loại ống.

2.23 Vật liệu nổ bao gồm thuốc nổ, dây cháy chậm, kíp nổ và các dạng được chế
biến thành sản phẩm nổ chuyên dụng nhưng không thay đổi tính năng tác dụng của vật
liệu nổ.
2.24 Đá mài.
2.25 Giấy in báo.
SV: Ma Giang Thanh

14

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án mơn học
2.26 Bình bơm thuốc trừ sâu.
2.27 Mủ cao su sơ chế như mủ cờ rếp, mủ tờ, mủ bún, mủ cốm, mủ đông.
2.28 Nhựa thông sơ chế.
2.29 Ván ép nhân tạo được sản xuất từ các nguyên liệu như tre, nứa, bột gỗ, dăm
gỗ, sợi gỗ, mùn cưa, bã mía, trấu ... được ép thành tấm, khơng bao gồm sản phẩm gỗ
dán.
2.30 Sản phẩm bê tông công nghiệp, gồm dầm cầu bê tông, dầm và khung nhà bê
tông, cọc bê tông, cột điện bê tông, ống cống trịn bê tơng và hộp bê tơng các loại, panen và các loại cấu kiện bê tông cốt thép đúc sẵn phi tiêu chuẩn (trừ gạch bê tông), bê
tông thương phẩm (vữa bê tông).
2.31 Lốp và bộ xăm lốp cỡ từ 900 - 20 trở lên.
2.32 ống thuỷ tinh trung tính (ống tp và ống được định hình như ống tiêm để
đựng thuốc tiêm, ống nghiệm).
2.33 Lưới, dây giềng và sợi để đan lưới đánh cá bao gồm các loại lưới đánh cá,
các loại sợi, dây giềng loại chuyên dùng để đan lưới đánh cá không phân biệt nguyên
liệu sản xuất.
2.34 Sản phẩm luyện, cán, kéo kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý, trừ vàng
nhập khẩu quy định tại Điểm 26, Mục II, Phần A Thông tư này.

Sản phẩm luyện cán, kéo, kim loại đen, kim loại màu, kim loại quý bao gồm
những sản phẩm trực tiếp của công nghiệp luyện cán kéo ở dạng nguyên liệu hoặc sản
phẩm, như: sản phẩm kim loại ở dạng thỏi, thanh, tấm, dây.
Những sản phẩm luyện cán kéo đã sản xuất chế biến thành các sản phẩm khác thì
thuế suất được xác định theo mặt hàng.
2.35 Máy xử lý dữ liệu tự động và các bộ phận, phụ tùng của máy (bao gờm cả
máy vi tính các loại và các bộ phận của máy vi tính, máy in chuyên dùng cho máy vi
tính), trừ bộ phận lưu giữ điện.
2.36 Duy tu, sửa chữa, phục chế di tích lịch sử, văn hố, bảo tàng, trừ hoạt động
quy định tại Điểm 15, Mục II, Phần A Thông tư này.
2.37 Vận tải, bốc xếp bao gờm hoạt động vận tải hàng hố, hành lý, hành khách
và bốc xếp hàng hố, hành lý, khơng phân biệt cơ sở trực tiếp vận tải hay thuê lại, trừ
hoạt động môi giới, đại lý chỉ hưởng hoa hồng.
2.38 Nạo vét luồng, lạch, cảng sông, cảng biển; hoạt động trục vớt, cứu hộ.
SV: Ma Giang Thanh

15

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án môn học
2.39 Phát hành và chiếu phim vi-đi-ô.
3- Mức thuế suất 10% đối với hàng hóa, dịch vụ:
3.1 Dầu mỏ, khí đốt, quặng và sản phẩm khai khống khác.
3.2 Điện thương phẩm do các cơ sở sản xuất, kinh doanh điện bán ra.
3.3 Sản phẩm điện tử.
3.4 Sản phẩm cơ khí tiêu dùng.
3.5 Đờ điện tiêu dùng.
3.6 Sản phẩm hóa chất (trừ hố chất cơ bản hướng dẫn tại Điểm 2.20, Mục II,

Phần B Thông tư này), mỹ phẩm;
3.7 Dây dẫn điện, dây điện thoại, các loại dây dẫn khác (trừ các loại dây là sản
phẩm mới qua công đoạn cán, kéo quy định tại Điểm 2.34, Mục II, Phần B Thông tư
này).
3.8 Que hàn.
3.9 Sợi, vải, sản phẩm may mặc, thêu ren; bỉm trẻ em; băng vệ sinh phụ nữ.
3.10 Giấy và sản phẩm bằng giấy (trừ giấy in báo hướng dẫn tại Điểm 2.25, Mục
II, Phần B Thông tư này);
3.11 Sản phẩm bằng da, giả da.
3.12 Sữa, bánh, kẹo, nước giải khát và các loại thực phẩm chế biến khác, trừ các
loại thực phẩm thuế suất 5%.
3.13 Sản phẩm gốm, sứ, thủy tinh, cao su, nhựa; gỗ và sản phẩm bằng gỗ; xi
măng, gạch, ngói và vật liệu xây dựng khác (trừ các sản phẩm thuộc nhóm thuế suất
5%).
3.14 Xây dựng, lắp đặt.
3.15 Nhà, cơ sở hạ tầng do các cơ sở được Nhà nước giao đất, cho thuê đất để
đầu tư xây dựng nhà, cơ sở hạ tầng để bán hoặc chuyển nhượng.
3.16 Cho thuê cơ sở hạ tầng kỹ thuật của các cơ sở được Nhà nước giao đất hoặc
cho thuê đất để đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật để cho thuê trong khu công nghiệp, khu
công nghệ cao, khu kinh tế khác theo quy định của Chính phủ.
3.17 Dịch vụ bưu điện, bưu chính, viễn thơng và Internet (trừ dịch vụ bưu chính,
viễn thơng và Internet phổ cập theo chương trình của Chính phủ hướng dẫn tại Điểm
25, Mục II, Phần A Thơng tư này).
3.18 Cho th nhà, văn phịng, kho tàng, bến bãi, nhà xưởng, máy móc, thiết bị,
SV: Ma Giang Thanh

16

Lớp:K6CĐ-KT/LK7



Đề án môn học
phương tiện vận tải.
3.19 Dịch vụ tư vấn pháp luật và các dịch vụ tư vấn khác .
3.20 Dịch vụ kiểm toán, kế toán, khảo sát, thiết kế; bảo hiểm, kể cả môi giới bảo
hiểm (trừ loại bảo hiểm không chịu thuế GTGT quy định tại Điểm 8, Mục II, Phần A
Thông tư này).
3.21 Chụp ảnh, in ảnh, phóng ảnh; in băng, sang băng, cho thuê băng; sao chụp;
quay vi-đi-ô.
3.22 Dịch vụ khách sạn, du lịch, ăn uống
3.23 Hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.
3.24 Vàng bạc, đá quý (trừ vàng nhập khẩu quy định tại Điểm 26, Mục II, Phần A
Thông tư này).
3.25 Đại lý tàu biển.
3.26 Dịch vụ môi giới.
3.27 Các loại hàng hóa, dịch vụ khác khơng quy định tại Mục II, Phần A và Mục
II, Phần B Thông tư này.
Các mức thuế suất thuế GTGT quy định trên đây được áp dụng thống nhất cho
từng loại hàng hóa, dịch vụ ở các khâu nhập khẩu, sản xuất, gia cơng hay kinh doanh
thương mại. Hàng hóa khơng quy định tại Mục II, phần A; Điểm 1, 2 Mục II, Phần B
Thông tư này đều áp dụng thuế suất 10%.
* HOÀN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Đối với cơ sở kinh doanh đầu tư mới đã đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế
theo phương pháp khấu trừ thuế đang trong giai đoạn đầu tư, chưa đi vào hoạt động,
chưa phát sinh thuế đầu ra, nếu thời gian đầu tư từ một năm trở lên được xét hoàn thuế
đầu vào theo từng năm. Số thuế GTGT đầu vào của tài sản đầu tư được hồn có giá trị
lớn từ 200 triệu đờng trở lên thì được xét hồn thuế từng quý.
*HÓA ĐƠN CHỨNG TỪ MUA BÁN HÀNG HÓA, DỊCH VỤ:
Cơ sở kinh doanh khi mua, bán hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện chế độ hóa đơn,
chứng từ theo quy định của Pháp luật.

1- Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
thuế khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT phải sử dụng hoá đơn
GTGT, kể cả trường hợp bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TĐB (trừ trường hợp được
dùng hoá đơn, chứng từ đặc thù ghi giá thanh tốn là giá đã có thuế GTGT).
SV: Ma Giang Thanh

17

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án môn học
2- Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT khi bán
hàng hoá, dịch vụ phải sử dụng hoá đơn bán hàng.
3- Khi lập hoá đơn, cơ sở kinh doanh phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định
trên hoá đơn. Đối với hoá đơn GTGT phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, phụ thu
và phí tính ngồi giá bán (nếu có), thuế GTGT, tổng giá thanh tốn đã có thuế; nếu
khơng ghi tách riêng giá bán chưa có thuế và thuế GTGT, chỉ ghi chung giá thanh tốn
thì thuế GTGT đầu ra phải tính trên giá thanh tốn.
4- Hố đơn, chứng từ hợp pháp là:
- Hoá đơn do Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế) phát hành do cơ quan thuế cung cấp
cho các cơ sở kinh doanh.
- Hoá đơn do các cơ sở kinh doanh tự in để sử dụng theo mẫu quy định và đã
được cơ quan Thuế chấp nhận cho sử dụng.
- Các loại hoá đơn, chứng từ đặc thù khác được phép sử dụng.

SV: Ma Giang Thanh

18


Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án mơn học

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN THUẾ GTGT
TẠI CƠNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ PVI
2.1. Q trình

hình thành và phát triển của Cơng ty Bảo

Hiểm Dầu Khí Hà Nội
Thành lập năm 1996, Tổng cơng ty Cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam
(PVI) phát triển từ một công ty bảo hiểm nội bộ thuộc Tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam
(nay là Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam - PVN) trở thành nhà bảo hiểm công
nghiệp số một Việt Nam, dẫn đầu trong các lĩnh vực trọng yếu của thị trường bảo hiểm
như Năng lượng (chiếm thị phần tuyệt đối), Hàng hải, Tài sản – Kỹ thuật... và quan
trọng hơn, PVI đang sẵn sàng hướng tới trở thành một Định chế Tài chính – Bảo hiểm
quốc tế.
TỔNG DOANH THU CỦA PVI CÁC NĂM GẦN ĐÂY

Sơ đồ 1.1. Tổng doanh thu của PVI những năm gần đây
Trong 5 năm đầu thành lập, PVI đã duy trì và củng cố hoạt động của mình với
tổng doanh thu đạt 516 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 48 tỷ đồng và 30 tỷ đồng
lợi nhuận, đây là giai đoạn Công ty tập trung gây dựng cơ sở vật chất và đào tạo đội
ngũ nhân viên của mình.
Năm 2005, thị trường bảo hiểm có nhiều biến động lớn, hàng loạt các biến động
lớn do thiên tai, khủng bố, khủng hoảng kinh tế khu vực… Với bản lĩnh và chiến lựơc
kinh doanh hợp lý, PVI đã khẳng định được vị thế của mình: doanh thu đạt 187 tỷ

SV: Ma Giang Thanh

19

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án môn học
đồng tăng 167% so với năm 2004, các nhà bảo hiểm và mơi giới Quốc tế nhìn nhận vai
trò chủ đạo của PVI trên thị trường bảo hiểm năng lượng Việt Nam. Điển hình là việc
PVI đã thu xếp bảo hiểm an toàn, cấp đơn bảo hiểm đạt tiêu chuẩn quốc tế cho tài sản,
hoạt động của Xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsopetro. Năm 2005, PVI đã tận dụng
lợi thế thương hiệu và năng lực tài chính của mình để vươn lên thống lĩnh thị trường ở
lĩnh vực bảo hiểm hàng hải và xây dựng lắp đặt.
Từ năm 2006, PVI đã có những bước trưởng thành quan trọng về cung cấp dịch
vụ bảo hiểm cho các dự án dầu khí lớn tại nước ngồi và tăng cường nhận tái bảo hiểm
từ Triều Tiên, Trung Quốc… Từ đó PVI thành lập các chi nhánh khu vực và phát triển
mạng lưới đại lý chuyên nghiệp trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. Việc xây dựng
và áp dụng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 từ năm 2002
đến nay đã giúp kiểm soát chặt chẽ quy trình cấp đơn bảo hiểm và kiểm sốt nội bộ
đảm bảo chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Năm 2007, PVI đã đánh dấu chặng đường 10 năm hình thành và phát triển bằng
sự kiện đạt doanh thu 1.000 tỷ vào ngày 26/9/2007 cùng với việc vốn và tài sản được
nâng lên đáng kể. Đây là năm quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển
thương hiệu Bảo hiểm Dầu khí – PVI và là năm thứ 6 liên tiếp hoàn thành xuất sắc
nhiệm vụ kế hoạch do Tập đoàn giao với tổng doanh thu đạt 1.304 tỷ đồng, nộp ngân
sách nhà nước 105 tỷ đồng, lợi nhuận đạt trên 60 tỷ đồng…Tháng 9/2007, Bộ Công
nghiệp và Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đã có Quyết định cổ phần hóa PVI
với mục tiêu tăng cường năng lực cạnh tranh và xây dựng PVI trở thành một Tổng
công ty cổ phần mạnh trong định chế Bảo hiểm - Tài chính của Tập đồn. Ngày

12/4/2007 là ngày Tổng cơng ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam chính thức ra
mắt, đánh dấu sự chuyển mình cho những thành công rực rỡ tiếp theo.
Năm 2008, là năm đầu tiên PVI chuyển đổi hoạt động từ doanh nghiệp nhà nước
sang mơ hình Tổng cơng ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Tuy nhiên PVI
đã thể hiện bản lĩnh vững vàng thể hiện qua việc thích ứng nhanh chóng với cơ chế
quản lý mới, doanh thu đạt 1.997 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 250 tỷ đồng.
Năm 2009, mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế toàn thế giới, tuy nhiên bằng nhiệt huyết và sự sáng tạo, PVI đã
vượt qua khó khăn với mức doanh thu đạt 2.694 tỷ đồng, làm tiền đề cho mốc ấn
tượng 3.000 tỷ đồng vào tháng 12/2009.
SV: Ma Giang Thanh

20

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án môn học
Năm 2010, PVI đã chinh phục cột mốc 3.000 tỷ đồng vào giữa tháng 11. Kết thúc
năm 2010, vượt qua mọi khó khăn từ cuộc khủng hoảng kinh tế, PVI vẫn đạt được
mức doanh thu ấn tượng là 3.566 tỷ đồng, lợi nhuận đạt 220 tỷ đồng, đóng góp cho
ngân sách nhà nước 240 tỷ đờng, tốc độ tăng trưởng doanh thu là 30,5% so với năm
2008, hoàn thành vượt mức kế hoạch Tập đoàn giao là 118,6%. Tốc độ tăng trưởng
doanh thu bảo hiểm gốc cũng đạt tận 37,1%, đờng thời là doanh nghiệp có tốc độ tăng
trưởng cao nhất thị trường bảo hiểm ViệtNam.
Năm 2011, khi cơn bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu dần qua đi, nền kinh tế Việt
Nam đã có sự phục hời nhanh chóng khi GDP đạt mức (6,78%) cao hơn so với kế
hoạch (6,5%), ng̀n vốn đầu tư tồn xã hội năm đã đạt được những kết quả tích cực.
Đây cũng là thời điểm thị trường bảo hiểm phi nhân thọ tăng trưởng mạnh với tổng
doanh thu 17.072 tỷ đồng, tăng trưởng 25% so với năm 2009.

Năm 2012, ghi một dấu mốc đặc biệt trong lịch sử phát triển của PVI Holdings:
Đạt doanh thu cao nhất từ trước đến nay, tái cấu trúc thành cơng hoạt động theo mơ
hình cơng ty mẹ - cơng ty con và được đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động… Lần
đầu tiên, PVI đã đạt doanh thu trên 5.200 tỷ đồng, tăng trưởng trên 15% so với năm
2011. Năm 2012, PVI nộp ngân sách nhà nước trên 440 tỷ đồng, tăng 47% so với năm
trước. PVI tiếp tục được xem là nhà bảo hiểm công nghiệp hàng đầu tại thị trường bảo
hiểm Việt Nam và duy trì tốc độ phát triển cao nhất, vượt xa các công ty bảo hiểm
khác trên thị trường.
Năm 2013 là năm thứ 2 liên tiếp PVI được A.M Best xếp hạng năng lực tài chính
ở mức B+ (Tốt) và World Finance trao giải thưởng Doanh nghiệp Bảo hiểm tiêu biểu
của Việt Nam. Tổng công ty Bảo hiểm PVI là công ty con của PVI, ngay sau khi PVI
tái cấu trúc, cũng được xếp hàng năng lực tài chính ở mức B+ (Tốt) bởi A.M Best.
Các công ty con :
Tổng công ty bảo hiểm PVI
Công ty tái bảo hiểm PVI
Các cơng ty liên kết :
Cơng ty cổ phần dầu khí Saga (PVST)
Công ty cổ phần Dịch vụ bảo hiểm Dầu khí (PVI Services)
Cơng ty cổ phần bệnh viện Dầu khí Việt Nam (PVH)
Công ty cổ phần đầu tư PV2 (PV2)
SV: Ma Giang Thanh

21

Lớp:K6CĐ-KT/LK7


Đề án môn học
Công ty cổ phần Thương mại và Truyền thông Năng lượng mới


(NLM Media)

Công ty cổ phần Đầu tư Việt Xuân
Chiến lược phát triển PVI đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2025 là trở thành
một Định chế Tài chính - Bảo hiểm hàng đầu và có thương hiệu mạnh thông qua việc
chiếm lĩnh thị trường trong nước, phát triển ra thị trường quốc tế đối với mảng kinh
doanh Bảo hiểm và triển khai mạnh các hoạt động đầu tư Tài chính một cách sâu rộng.
2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý :
Tổng Giám Đốc

Phó Tổng Giám Đốc


Phó Tổng Giám Đốc


Phịng giám định bời
thường

Phịng kế tốn

Phịng kinh doanh
(10)
Sơ đồ 1.2. Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Bảo Hiểm PVI Hà Nội

SV: Ma Giang Thanh

22

Lớp:K6CĐ-KT/LK7



×