Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi đại cương chuyên hóa lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (849.42 KB, 10 trang )

Olympic - 1.doc
Olympic - 1 - Mol.doc


BÀI KIỂM TRA SỐ 2
(Thời gian làm bài 150 phút)
Cho: 1 Ci = 3,7.1010 Bq; 1 Bq = 1 phân rã/s; 1 eV = 1,602.10 –19 J; 1 atm = 101325 Pa = 760 mmHg;
NA = 6,022.1023 mol–1.
Câu 1:
1. Nguyên tố R thuộc nhóm A và tạo được hợp chất với hiđro có dạng là RH 3. Electron cuối cùng
trong ngun tử R có tổng số lượng tử chính và số lượng tử từ bằng 3.
a) Viết cấu hình electron của nguyên tử R.
b) Ở điều kiện thường, hợp chất RH 3 là chất khí. Viết cơng thức cấu tạo, cho biết trạng thái lai hóa
của nguyên tử trung tâm trong phân tử RH 3, oxit cao nhất và hiđroxit cao nhất của R.
2. Theo thuyết MO, hãy viết cấu hình electron, tính bậc liên kết và xác định từ tính của các phân tử
NO, C2 và LiF.
Câu 2:
Hóa học về các hợp chất bohiđrua được phát triển đầu tiên bởi Alfred Stock (1876 – 1946). Hơn 20
loại phân tử bohiđrua trung hịa với cơng thức chung B xHy đã được tìm thấy; trong đó, cơng thức đơn
giản nhất là B2H6 (điboran).
a) Vẽ dạng hình học và giải thích sự hình thành liên kết hóa học trong điboran.
b) Hai chất A và B cũng thuộc trong dãy các bohiđrua với các tính chất được cho như sau:
Hợp chất

Trạng thái
(ở 25oC, 1atm)

Phần trăm khối lượng của
nguyên tố bo

Khối lượng mol


(g/mol)

A

Lỏng

83,1%

65,1

B

Rắn

88,5%

122,2

Xác định cơng thức hóa học của A và B.
c) Một hợp chất của bo với cacbon, clo và oxi có cơng thức hóa học là B 4CCl6O. Trong phân tử này
có chứa hai dạng nguyên tử bo khác nhau, một nguyên tử có dạng hình học tứ diện và một ngun tử
có dạng tam giác phẳng. Biết tỉ lệ dạng tứ diện và dạng tam giác phẳng tương ứng là 1 : 3. Ngồi ra,
trong phân tử trên cịn có một liên kết ba CO. Vẽ công thức cấu tạo của B 4CCl6O.
d) Tính năng lượng của liên kết B–B dựa vào các dữ kiện sau:

Hof BCl3 (k)  403 kJ / mol; Hof B2Cl4 (k)  489 kJ / mol; EBCl  443 kJ / mol; ECl Cl  242 kJ / mol
Câu 3:
Khi thổi liên tục khí sunfurơ vào nước gần đóng băng có chứa một lượng mangan đioxit dư, thu được
dung dịch A chứa các ion Mn2+, đithionat S2O26 và ion SO24. Sau khi phản ứng kết thúc, để thu được
ion đithionat, người ta tiến hành như sau:

- Cho thêm Ba(OH)2 vào A đến khi kết tủa hoàn toàn ion SO24 , thu được dung dịch B.



1


- Cho tiếp Na2CO3 vào B đến khi kết tủa hoàn toàn ion Mn2+, thu được dung dịch C.
- Làm bay hơi một phần dung dịch C, thu được tinh thể muối D (dễ dàng tan trong nước nhưng
không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2). Khi nung D ở các nhiệt độ khác nhau thì thu được kết quả sau:
Nhiệt độ

130oC

300oC

Sản phẩm tạo thành

Chất E

Chất F

Phần trăm khối lượng giảm đi so với ban đầu

14,88%

41,34%

Tính tan của các sản phẩm trong nước


Tan tốt

Tan tốt

Không phản ứng

Tạo kết tủa trắng

Phản ứng của các sản phẩm với dung dịch BaCl2
a) Xác định cơng thức hóa học của các chất D, E, F.
b) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.

c) Ở 75oC, ion đithionat có thể bị oxi hóa bởi brom trong mơi trường axit.
- Viết phương trình phản ứng xảy ra.
- Khi nghiên cứu động học của phản ứng trên, người ta thu được kết quả sau:

1

0,50

0,05

0,50

Tốc độ đầu của
phản ứng
(mmol.l–1.s–1)
640

2


0,50

0,04

0,50

511

3

0,50

0,03

0,50

387

4

0,50

0,05

0,40

511

5


0,50

0,05

0,30

383

6

0,50

0,05

0,20

257

7

0,40

0,05

0,50

642

8


0,30

0,05

0,50

635

9

0,20

0,05

0,50

639

Thí nghiệm

CoBr2

–1

(mmol.l )

CoS O2 
2 6


(mol.l–1)

CoH 

–1

(mol.l )

Viết phương trình động học thực nghiệm và xác định bậc của phản ứng.
Câu 4:
Hòa tan 0,835 gam hỗn hợp X gồm NaHSO3 và Na2SO3 trong dung dịch H2 SO4 loãng (dư, đun nóng),
thu được khí Y. Hấp thụ tồn bộ Y vào 500 ml dung dịch Br2, thu được 500 ml dung dịch Z. Thêm KI
dư vào 50 ml dung dịch Z, lượng I 3 sinh ra tác dụng vừa đủ với 12,5 ml dung dịch Na 2 S2O3 0,01M.
Mặt khác, nếu sục khí N2 để đuổi hết Br2 dư trong 25 ml dung dịch Z, thu được dung dịch T. Để trung
hòa T cần vừa đủ 15 ml dung dịch NaOH 0,1M.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch Br2 ban đầu.
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
Câu 5:
Hồn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng ion – electron:



2


a) Na2SO3 + KMnO4 + H 2O 
 KOH + …
o

t

b) CuFeS2 + H 2SO4 (đặc) 
 SO2 + …

c) Zn[Hg(SCN)4] + KIO3 + KCl 
 ZnSO 4 + HgSO4 + ICl + HCN
d) [Cu(NH3 ) n]Cl2 + KCN + KOH 
 K[Cu(CN)2] + KCNO + H2O
Câu 6:
Cho sơ đồ pin sau: Zn Zn(NO3)2 0,2M AgNO3 0,1M Ag
a) Viết các phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực và trong pin khi pin hoạt động.
b) Tính sức điện động của pin.
c) Cho thêm KCl rắn vào nửa phải của pin ban đầu đến khi [K +] = 0,3M thì dừng lại. Sức điện động
của pin lúc này đo được là 1,04V. Tính tích số tan của AgCl. (1,5.10 –10)
Cho: EoZn2 / Zn  0,76V và EoAg /Ag  0,80V.
Câu 7:
Gốm perovskit ABO3 kết tinh ở dạng tinh thể lập phương. Trong đó, cation A chiếm vị trí ở các đỉnh,
cation B chiếm vị trí ở tâm khối và anion O 2– chiếm vị trí ở tất cả các mặt của hình lập phương. Tinh
thể gốm perovskit lí tưởng có thơng số mạng là 0,41 nm.
a) Xác định số phối trí của các ion A, B và O 2–.
b) Tính bán kính của các ion A và B. Biết bán kính của ion O 2– là 0,14 nm.
c) Tính độ đặc khít trong tinh thể gốm perovskit trên.
Câu 8:
Dung dịch X có pH = 3,75 chứa hai axit yếu là HA và HB. Để chuẩn độ 100 ml dung dịch X cần vừa
đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,22M.
a) Tính nồng độ ban đầu của HA và HB trong dung dịch X.
b) Thêm một lượng lớn nước cất vào dung dịch X, thu được dung dịch Y rất loãng. Biết tổng nồng
độ của hai axit gần bằng 0. Tính độ phân li của mỗi axit trong dung dịch Y.
c) Tính pH của dung dịch Z chứa NaA 0,06M và NaB 0,04M.
Cho Ka (HA) = 1,74.10–7 và Ka (HB) = 1,34.10–7.
Câu 9:

Khi các nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt và vấn đề ơ nhiễm mơi trường ngày càng nghiêm trọng
thì con người đang tìm ra những nguồn năng lượng sạch mới. Một trong số đó là năng lượng Mặt Trời.
Hiện nay, Ninh Thuận là tỉnh đang được đầu tư mạnh về mảng điện Mặt Trời. Toàn bộ năng lượng do
Mặt Trời phát ra là từ phản ứng nhiệt hạch của hiđro diễn ra như sau:

 24 He + 2 10 e
4 11 H 
Biết Mặt Trời có đường kính là 1,392.10 6 km, khối lượng riêng trung bình là 1,408 g/cm3 , công suất



3


phát năng lượng là 3,846.10 26 J/s và chứa 73,46% hiđro về khối lượng.
a) Tính khối lượng của Mặt Trời (theo gam).
b) Tính năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 hạt nhân 24 He theo phản ứng nhiệt hạch trên. Biết khối
lượng của 11H , 24 He và electron là 1,00783u; 4,002604u; 0,0005486u.
c) Tính khối lượng hiđro tham gia phản ứng nhiệt hạch trong 1 giây.
d) Tính độ hụt khối lượng của Mặt Trời trong 1 giây do phản ứng nhiệt hạch của hiđro.
e) Tính tuổi thọ trung bình của Mặt Trời.
f) Biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trời đến tâm Trái Đất là 1,496.10 8 km. Tính năng lượng của Mặt
Trời chiếu vng góc trên 1 m2 bề mặt Trái Đất.
Câu 10:
Đồng vị

32

P phân rã – với chu kì bán hủy là 14,26 ngày được ứng dụng nhiều trong y học, nơng


nghiệp, sinh học và hóa phân tích. Để xác định lượng H 3 PO4 được tạo ra trong bình phản ứng X mà
khơng phải tách hồn tồn lượng H3 PO4 ra khỏi bình X, người ta cho dung dịch chứa H 3 PO4 đã đánh
dấu hoàn toàn (H332 PO4 không chứa các đồng vị khác của photpho) có hoạt độ phóng xạ là 394,6.10 –4
Ci vào bình X. Sau khi khuấy trộn kĩ để chất đánh dấu phân bố đều trong tồn bộ dung dịch của bình
X, một thể tích nhỏ của dung dịch được lấy ra khỏi bình X. Axit H3PO4 trong mẫu lấy ra được định
lượng dưới dạng Mg2 P2O7 (magie pyrophotphat). Lượng kết tủa cân nặng 30,6 mg và có hoạt độ
phóng xạ là 3,03.10 –4 Ci.
a) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của photpho trong dung dịch H 3 32PO4 dùng để đánh dấu trước khi
cho vào bình phản ứng X.
b) Tính khối lượng photpho có trong kết tủa Mg2 P2O7.
c) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của photpho trong kết tủa Mg2 P2O7 .
d) Tính khối lượng H3PO4 ban đầu trong bình phản ứng X.
Biết 32P = 32 và hoạt độ phóng xạ riêng được định nghĩa là hoạt độ phóng xạ của một đơn vị khối
lượng chất phóng xạ.

-----HẾT-----



4


BÀI KIỂM TRA SỐ 2
(Thời gian làm bài 150 phút)
Cho: 1 Ci = 3,7.1010 Bq; 1 Bq = 1 phân rã/s; 1 eV = 1,602.10 –19 J; 1 atm = 101325 Pa = 760 mmHg;
NA = 6,022.1023 mol–1.
Câu 1:
Khi thổi liên tục khí sunfurơ vào nước gần đóng băng có chứa một lượng mangan đioxit dư , thu được
dung dịch A chứa các ion Mn2+, đithionat S2O26 và ion SO24. Sau khi phản ứng kết thúc, để thu được
ion đithionat, người ta tiến hành như sau:

- Cho thêm Ba(OH)2 vào A đến khi kết tủa hoàn toàn ion SO24 , thu được dung dịch B.
- Cho tiếp Na2CO3 vào B đến khi kết tủa hoàn toàn ion Mn2+, thu được dung dịch C.
- Làm bay hơi một phần dung dịch C, thu được tinh thể muối D (dễ dàng tan trong nước nhưng
không tạo kết tủa với dung dịch BaCl2). Khi nung D ở các nhiệt độ khác nhau thì thu được kết quả sau:
Nhiệt độ

130oC

300oC

Sản phẩm tạo thành

Chất E

Chất F

Phần trăm khối lượng giảm đi so với ban đầu

14,88%

41,34%

Tính tan của các sản phẩm trong nước

Tan tốt

Tan tốt

Không phản ứng


Tạo kết tủa trắng

Phản ứng của các sản phẩm với dung dịch BaCl2
a) Xác định cơng thức hóa học của các chất D, E, F.
b) Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra.
MnO 2 + 2SO 2  Mn2+ + S2O62–
MnO2 + SO2  Mn2+ + SO42–
Na2S2O62H2O

(2 pts only for the correct formula)

Na2S2O62H2O  Na2S 2O6 + 2H 2O (1 pt)
Na2S2O6  Na2SO4 + SO 2 or with H2O (1 pt)
c) Ở 75oC, ion đithionat có thể bị oxi hóa bởi brom trong mơi trường axit.
- Viết phương trình phản ứng xảy ra.
S2O62 + Br2 + 2H2O  2SO42 + 2Br  + 4H+
- Khi nghiên cứu động học của phản ứng trên, người ta thu được kết quả sau:
Thí nghiệm

CoBr2 (mmol.l–1)

CoS O2  (mol.l–1)

CoH  (mol.l–1)

1

0,50

0,05


0,50

2 6

Tốc độ đầu của
phản ứng
(mmol.l–1.s–1)
640



1


2

0,50

0,04

0,50

511

3

0,50

0,03


0,50

387

4

0,50

0,05

0,40

511

5

0,50

0,05

0,30

383

6

0,50

0,05


0,20

257

7

0,40

0,05

0,50

642

8

0,30

0,05

0,50

635

9

0,20

0,05


0,50

639

Viết phương trình động học thực nghiệm và xác định bậc của phản ứng. v = k[S2O62][H +]
Câu 2:

Câu 3:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng ion – electron:

 KOH + …
a) Na2SO3 + KMnO4 + H 2O 
o

t
 SO2 + …
b) CuFeS2 + H 2SO4 (đặc) 

 ZnSO 4 + HgSO4 + ICl + HCN sai
c) Zn[Hg(SCN)4] + KIO3 + KCl 
 K[Cu(CN)2] + KCNO + H2O sai
d) [Cu(NH3 ) n]Cl2 + KCN + KOH 
Câu 4:
2. Cho sơ đồ pin sau: Zn Zn(NO3)2 0,2M AgNO3 0,1M Ag
a) Viết các phản ứng xảy ra tại mỗi điện cực và trong pin khi pin hoạt động.
b) Tính sức điện động của pin.
c) Cho thêm KCl rắn vào nửa phải của pin ban đầu đến khi [K +] = 0,3M thì dừng lại. Sức điện động
của pin lúc này đo được là 1,04V. Tính tích số tan của AgCl. (1,5.10 –10)
Cho: EoZn2 / Zn  0,76V và EoAg /Ag  0,80V.

Câu 5:
Gốm perovskit ABO3 kết tinh ở dạng tinh thể lập phương. Trong đó, cation A chiếm vị trí ở các đỉnh,
cation B chiếm vị trí ở tâm khối và anion O 2– chiếm vị trí ở tất cả các mặt của hình lập phương. Tinh
thể gốm perovskit lí tưởng có thơng số mạng là 0,41 nm.
a) Xác định số phối trí của các ion A, B và O 2–.
b) Tính bán kính của các ion A và B. Biết bán kính của ion O 2– là 0,14 nm.
c) Tính độ đặc khít trong tinh thể gốm perovskit trên.



2


Câu 6:
Dung dịch X có pH = 3,75 chứa hai axit yếu là HA và HB. Để chuẩn độ 100 ml dung dịch X cần vừa
đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,22M.
a) Tính nồng độ ban đầu của HA và HB trong dung dịch X.
b) Thêm một lượng lớn nước cất vào dung dịch X, thu được dung dịch Y rất loãng. Biết tổng nồng
độ của hai axit gần bằng 0. Tính độ phân li của mỗi axit trong dung dịch Y.
c) Tính pH của dung dịch Z chứa NaA 0,06M và NaB 0,04M.
Cho Ka (HA) = 1,74.10–7 và Ka (HB) = 1,34.10–7.
Câu 7:
Câu 8:
Đồng vị

32P

phân rã – với chu kì bán hủy là 14,26 ngày được ứng dụng nhiều trong y học, nơng

nghiệp, sinh học và hóa phân tích. Để xác định lượng H 3 PO4 được tạo ra trong bình phản ứng X mà

khơng phải tách hồn tồn lượng H3 PO4 ra khỏi bình X, người ta cho dung dịch chứa H 3 PO4 đã đánh
dấu hoàn toàn (H332 PO4 không chứa các đồng vị khác của photpho) có hoạt độ phóng xạ là 394,6.10 –4
Ci vào bình X. Sau khi khuấy trộn kĩ để chất đánh dấu phân bố đều trong tồn bộ dung dịch của bình
X, một thể tích nhỏ của dung dịch được lấy ra khỏi bình X. Axit H 3PO4 trong mẫu lấy ra được định



3


lượng dưới dạng Mg2 P2O7 (magie pyrophotphat). Lượng kết tủa cân nặng 30,6 mg và có hoạt độ
phóng xạ là 3,03.10 –4 Ci.
a) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của photpho trong dung dịch H 3 32PO4 dùng để đánh dấu trước khi
cho vào bình phản ứng X.
b) Tính khối lượng photpho có trong kết tủa Mg2 P2O7.
c) Tính hoạt độ phóng xạ riêng của photpho trong kết tủa Mg2 P2O7 .
d) Tính khối lượng H3PO4 ban đầu trong bình phản ứng X.
Biết 32P = 32 và hoạt độ phóng xạ riêng được định nghĩa là hoạt độ phóng xạ của một đơn vị khối
lượng chất phóng xạ.

-----HẾT-----



4


ĐÁP ÁN ĐỀ THI HSGQG
MƠN HĨA HỌC




×