Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi đại cương chuyên hóa lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.17 KB, 10 trang )

BÀI KIỂM TRA SỐ 1
Cho: 1 Ci = 3,7.1010 Bq; 1 Bq = 1 phân rã/s; 1 eV = 1,602.10 –19 J; 1 atm = 101325 Pa = 760 mmHg;
NA = 6,022.1023 mol–1.
Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm A và tạo được hợp chất với hiđro có dạng là RH 3. Electron cuối cùng
trong nguyên tử R có tổng số lượng tử chính và số lượng tử từ bằng 3. Xác định nguyên tố R.
Câu 2: Cho các phân tử và ion sau: NO, C2 và CN–. Dựa vào thuyết MO:
a) Viết cấu hình electron của các phân tử và ion trên.
b) Vẽ giản đồ năng lượng của ion CN– .
c) Xác định từ tính của hai phân tử NO và C2.
d) So sánh năng lượng liên kết trong hai phân tử NO và C 2 .
Câu 3: Hóa học về các hợp chất bohiđrua được phát triển đầu tiên bởi Alfred Stock (1876 – 1946).
Hơn 20 loại phân tử bohiđrua trung hịa với cơng thức chung B xHy đã được tìm thấy; trong đó, cơng
thức đơn giản nhất là B 2H6 (điboran).
a) Vẽ cấu trúc hình học và giải thích sự hình thành liên kết hóa học trong điboran.
b) Hai chất X và Y cũng thuộc trong dãy các bohiđrua với các tính chất được cho như sau:
Hợp chất

Trạng thái
(ở 25oC, 1atm)

Phần trăm khối lượng của
nguyên tố bo

Khối lượng mol
(g/mol)

X

Lỏng

83,09%



65,05

Y

Rắn

88,53%

122,10

Xác định cơng thức hóa học của X và Y. Cho B = 10,81; H = 1,00.
c) Một hợp chất của bo với cacbon, clo và oxi có cơng thức hóa học là B 4CCl6O. Trong phân tử này
có chứa hai dạng nguyên tử bo khác nhau, một nguyên tử có dạng hình học tứ diện và một ngun tử
có dạng tam giác phẳng. Biết tỉ lệ dạng tứ diện và dạng tam giác phẳng tương ứng là 1 : 3. Ngồi ra,
trong phân tử trên cịn có một liên kết ba CO. Vẽ cấu trúc hình học của B4CCl6O.
d) Tính năng lượng của liên kết B–B dựa vào các dữ kiện sau:

Hof BCl3 (k)  403 kJ / mol; Hof B2Cl4 (k)  489 kJ / mol; EBCl  443 kJ / mol; ECl Cl  242 kJ / mol
Câu 4: Cho các cân bằng hóa học sau:
CuBr2 (r)

CuBr (r) +

1
Br2 (k)
2

Khi đạt cân bằng, áp suất của Br2 ở 450K là 5,1 mmHg và ở 550K là 510 mmHg.
a) Tính Ho và So của phản ứng trên. Giả sử hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên không phụ thuộc

vào nhiệt độ.
b) Cho 0,2 mol CuBr2 vào một bình kín dung tích 2,24 lít ở 550K.
- Tính số mol của các chất trong bình khi đạt cân bằng.
- Để CuBr2 phân hủy hết thì dung tích bình phải bằng bao nhiêu?



1


Câu 5: Khi các nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt và vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng
nghiêm trọng thì con người đang tìm ra những nguồn năng lượng sạch mới. Một trong số đó là năng
lượng Mặt Trời. Hiện nay, Ninh Thuận là tỉnh đang được đầu tư mạnh về mảng điện Mặt Trời. Toàn
bộ năng lượng do Mặt Trời phát ra là từ phản ứng nhiệt hạch của hiđro diễn ra như sau:
4 11 H 
 24 He + 2 10 e
Biết Mặt Trời có đường kính là 1,392.10 6 km, khối lượng riêng trung bình là 1,408 g/cm3 , cơng suất
phát năng lượng là 3,846.10 26 J/s và chứa 73,46% hiđro về khối lượng.
a) Tính khối lượng của Mặt Trời (theo gam).
b) Tính năng lượng tỏa ra (theo J) khi tạo thành 1 hạt nhân 24 He theo phản ứng nhiệt hạch trên. Biết
khối lượng của 11H , 24 He và 10 e là 1,00783u; 4,002604u; 0,0005486u.
c) Tính độ hụt khối lượng của Mặt Trời (theo gam) trong 1 giây do phản ứng nhiệt hạch của hiđro.
d) Tính khối lượng hiđro (theo gam) tham gia phản ứng nhiệt hạch trong 1 giây.
e) Tính tuổi thọ trung bình của Mặt Trời (theo năm).
f) Biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trời đến tâm Trái Đất là 1,496.10 8 km. Tính năng lượng của Mặt
Trời chiếu vng góc trên 1 m2 bề mặt Trái Đất.
Câu 6: Cho kim loại M tác dụng với khí H 2, thu được hợp chất hiđrua MH n. Hòa tan hết 1 gam MH n
trong nước dư ở 25oC và áp suất 99,5 kPa, thu được 3,134 lít khí H2.
a) Xác định kim loại M.
b) Hợp chất MH n kết tinh theo mạng lập phương tâm diện. Biết bán kính của các cation và anion

lần lượt là 0,68 Å và 1,36 Å. Tính khối lượng riêng của MH n.
Cho: H = 1,00; Li = 6,94; Na = 22,99; Al = 26,98; K = 39,10; Ca = 40,08.
Câu 7: Hòa tan 0,835 gam hỗn hợp X gồm NaHSO3 và Na2SO3 trong dung dịch H2 SO4 lỗng (dư, đun
nóng), thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào 200 ml dung dịch Br2 , thu được 200 ml dung dịch Z.
Thêm dung dịch KI dư vào 50 ml dung dịch Z, lượng I 3 sinh ra tác dụng vừa đủ với 12,5 ml dung
dịch Na2 S2O3 0,025M. Mặt khác, nếu sục khí N 2 để đuổi hết Br2 dư trong 25 ml dung dịch Z, thu được
dung dịch T. Để trung hòa T cần vừa đủ 37,5 ml dung dịch NaOH 0,1M.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch Br2 ban đầu.
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
Câu 8: Thả 1 gam nước đá ở 0 oC vào 10 gam nước lỏng ở 50 oC. Cho nhiệt dung riêng đẳng áp của
nước đá là 37,66 J.mol–1.K–1 và của nước lỏng là 75,31 J.mol–1.K–1; nhiệt nóng chảy của nước đá là
6,009 kJ.mol–1 . Giả sự hệ đang xét là hệ cô lập (không trao đổi năng lượng với mơi trường).
a) Tính nhiệt độ (theo thang Kelvin) của hệ khi đạt cân bằng (làm tròn kết quả về số ngun).
b) Tính biến thiên entropi của q trình trên.
Câu 9: Cho phản ứng giữa metan và brom ở pha khí: CH4  Br2 
 CH3Br  HBr (*)
Cơ chế của phản ứng trên được cho như sau:



2


k1

Br2 + M

2Br + M

k2


Br + CH4

k3
k4

CH3 + HBr

k

5
Br2 + CH3 
 CH3Br + Br

Trong đó, M là một phân tử khí trơ có khả năng trao đổi năng lượng với Br 2 khi va chạm nhưng
không bị biến đổi về bản chất. Hãy chứng minh phương trình động học của phản ứng (*) có dạng là:
1

1

 k  2 [CH 4 ][Br2 ]2
v  k3  1 
 k 2  k 4 [HBr]  1
k 5 [Br2 ]
Câu 10: Đồng vị

32

P phân rã – với chu kì bán hủy là 14,2 ngày được ứng dụng nhiều trong y học,


nơng nghiệp, sinh học và hóa phân tích. Người ta lấy 10 L dung dịch chứa DNA và tiến hành đánh
dấu bằng đồng vị 32 P theo sơ đồ sau:

Ban đầu, hoạt độ phóng xạ riêng của [ 32P]ATP là 10 Ci/mmol. Sau 37 ngày (tính từ ngày bắt đầu
đánh dấu DNA), dung dịch [32 P]DNA phát ra 40000 hạt /giây. Tính nồng độ (theo M) của dung dịch
DNA trên.

-----HẾT-----



3


BÀI KIỂM TRA SỐ 1
Cho: 1 Ci = 3,7.1010 Bq; 1 Bq = 1 phân rã/s; 1 eV = 1,602.10 –19 J; 1 atm = 101325 Pa = 760 mmHg;
NA = 6,022.1023 mol–1.
Câu 1: Nguyên tố R thuộc nhóm A và tạo được hợp chất với hiđro có dạng là RH 3. Electron cuối cùng
trong nguyên tử R có tổng số lượng tử chính và số lượng tử từ bằng 3. Xác định nguyên tố R.
Hướng dẫn giải
R tạo được hợp chất với hiđro có dạng là RH 3 nên R thuộc nhóm IIIA hoặc VA.
Trường hợp 1: R thuộc nhóm IIIA  Cấu hình electron ở lớp ngồi cùng có dạng là ns2 np1.
 ml = –1  n = 3 – (–1) = 4  Cấu hình electron của R là [Ar]3d 104s24p1  R là gali (Ga).

Trường hợp 2: R thuộc nhóm VA  Cấu hình electron ở lớp ngồi cùng có dạng là ns 2np3.

 ml = 1  n = 3 – 1 = 2  Cấu hình electron của R là [He]2s22p3  R là nitơ (N).
Câu 2: Cho các phân tử và ion sau: NO, C2 và CN–. Dựa vào thuyết MO:
a) Viết cấu hình electron của các phân tử và ion trên.
b) Vẽ giản đồ năng lượng của ion CN–.

c) Xác định từ tính của hai phân tử NO và C2.
d) So sánh năng lượng liên kết trong hai phân tử NO và C2.
Hướng dẫn giải
a) Cấu hình electron phân tử:
NO: s2*s 2 (2x  2y )2z (*x1  y ) ; C2: s2*s 2 (2x  2y ) ; CN– : s2*s 2 (2x  2y )2z
b) Giản đồ năng lượng của CN– :

c) NO thuận từ; C2 nghịch từ.



1


d) Bậc liên kết của NO và C2 lần lượt là 2,5 và 2 nên năng lượng liên kết của NO cao hơn C2.
Câu 3: Hóa học về các hợp chất bohiđrua được phát triển đầu tiên bởi Alfred Stock (1876 – 1946).
Hơn 20 loại phân tử bohiđrua trung hòa với cơng thức chung B xHy đã được tìm thấy; trong đó, cơng
thức đơn giản nhất là B 2H6 (điboran).
a) Vẽ cấu trúc hình học và giải thích sự hình thành liên kết hóa học trong điboran.
b) Hai chất X và Y cũng thuộc trong dãy các bohiđrua với các tính chất được cho như sau:
Hợp chất

Trạng thái
(ở 25oC, 1atm)

Phần trăm khối lượng của
nguyên tố bo

Khối lượng mol
(g/mol)


X

Lỏng

83,09%

65,05

Y

Rắn

88,53%

122,10

Xác định công thức hóa học của X và Y. Cho B = 10,81; H = 1,00.
c) Một hợp chất của bo với cacbon, clo và oxi có cơng thức hóa học là B 4CCl6O. Trong phân tử này
có chứa hai dạng nguyên tử bo khác nhau, một ngun tử có dạng hình học tứ diện và một nguyên tử
có dạng tam giác phẳng. Biết tỉ lệ dạng tứ diện và dạng tam giác phẳng tương ứng là 1 : 3. Ngoài ra,
trong phân tử trên cịn có một liên kết ba CO. Vẽ cấu trúc hình học của B4CCl6O.
d) Tính năng lượng của liên kết B–B dựa vào các dữ kiện sau:

Hof BCl3 (k)  403 kJ / mol; Hof B2Cl4 (k)  489 kJ / mol; EBCl  443 kJ / mol; ECl Cl  242 kJ / mol
Hướng dẫn giải
a) B2 H6 gồm hai tứ diện lệch BH4 nối với nhau qua một cạnh chung H–H.

Mỗi nguyên tử B lai hóa tạo ra ba AO-sp3 và dùng hai trong số đó xen phủ trục với hai AO-1s
của hai nguyên tử Ha và Hb.

Các liên kết B–Hc–B và B–Hd–B gọi là liên kết ba tâm – 2 electron được hình thành bằng sự xen
phủ của hai AO-sp3 còn lại (một AO có electron độc thân và một AO khơng có electron) với AO-1s
của nguyên tử Hc (hoặc Hd ).
b) Công thức hóa học của X và Y lần lượt là B5H11 và B10H14.
c) Cấu trúc hình học của B4 CCl6O:
d)
2x

3
Cl
2 2
2B  2Cl2 
 B2Cl 4

H1o  403 kJ / mol

2BCl3 
 B2Cl 4  Cl2

Ho  317 kJ / mol

BCl3 
B 

Ho2  489 kJ / mol

 Ho  6EBCl  (EBB  4EBCl  EClCl )  EBB  6.443  (4.443  242  317)  327 kJ / mol
Câu 4: Cho các cân bằng hóa học sau:




2


CuBr2 (r)

CuBr (r) +

1 Br (k)
2
2

Khi đạt cân bằng, áp suất của Br2 ở 450K là 5,1 mmHg và ở 550K là 510 mmHg.
a) Tính Ho và So của phản ứng trên. Giả sử hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên không phụ thuộc
vào nhiệt độ.
b) Cho 0,2 mol CuBr2 vào một bình kín dung tích 2,24 lít ở 550K.
- Tính số mol của các chất trong bình khi đạt cân bằng.
- Để CuBr2 phân hủy hết thì dung tích bình phải bằng bao nhiêu?
Hướng dẫn giải
a) Ở 450K: K p1 

p1Br/ 22

1/ 2

 5,1 


 760 


1/ 2

 510 
Ở 550K: K p2  p1Br/ 2  

2
 760 
ln

 0, 082 atm1/ 2
 0, 819 atm1/ 2

0, 819 Ho  1
1 


 Ho  47355, 529 J.mol 1


0, 082 8, 314  450 550 

Go  8, 314.450.ln 0, 082  9357,126 J.mol 1
 So 

47355, 529  9357,126
 84, 441 J.mol 1.K 1
450

b)


CuBr2 (r)
Ban đầu:

0,2

Cân bằng:

0,2 – x

CuBr (r) +

x

1
Br2 (k)
2

Kp2 = 0,819

0,5x

510
.2, 24
 0, 5x  760
 0, 033  x  0, 066
0, 082.550
 nCuBr2  0, 2  0, 066  0,134 mol; nCuBr  0, 066 mol; n Br2  0, 033 mol
Khi CuBr2 phân hủy hết thì n Br2  0, 5.0, 2  0,1 mol  V 

0,1.0, 082.550

 6, 721 lít
510
760

Câu 5: Khi các nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt và vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng
nghiêm trọng thì con người đang tìm ra những nguồn năng lượng sạch mới. Một trong số đó là năng
lượng Mặt Trời. Hiện nay, Ninh Thuận là tỉnh đang được đầu tư mạnh về mảng điện Mặt Trời. Toàn
bộ năng lượng do Mặt Trời phát ra là từ phản ứng nhiệt hạch của hiđro diễn ra như sau:

 24 He + 2 10 e
4 11 H 
Biết Mặt Trời có đường kính là 1,392.10 6 km, khối lượng riêng trung bình là 1,408 g/cm3 , cơng suất
phát năng lượng là 3,846.10 26 J/s và chứa 73,46% hiđro về khối lượng.
a) Tính khối lượng của Mặt Trời (theo gam).



3


b) Tính năng lượng tỏa ra (theo J) khi tạo thành 1 hạt nhân 24 He theo phản ứng nhiệt hạch trên. Biết
khối lượng của 11H , 24 He và 10 e là 1,00783u; 4,002604u; 0,0005486u.
c) Tính độ hụt khối lượng của Mặt Trời (theo gam) trong 1 giây do phản ứng nhiệt hạch của hiđro.
d) Tính khối lượng hiđro (theo gam) tham gia phản ứng nhiệt hạch trong 1 giây.
e) Tính tuổi thọ trung bình của Mặt Trời (theo năm).
f) Biết khoảng cách giữa tâm Mặt Trời đến tâm Trái Đất là 1,496.10 8 km. Tính năng lượng của Mặt
Trời chiếu vng góc trên 1 m2 bề mặt Trái Đất.
Hướng dẫn giải
a) VMT


3

 1, 392 11 
4
 .3,14. 
.10   1, 412.1033 cm 3  m MT  1, 412.1033.1, 408  1, 987.1033 gam
3
2



b) m  4.1, 00783  (4, 002604  2.0, 0005486)  0, 0276 u

 E  0, 0276.1, 6605.1027.(3.108)2  4,125.1012 J
3, 846.1026
.0, 0276.1, 6605.1027.103  4, 273.1012 gam
4,125.1012

c) m 

d) N 1 H  4.
1

3, 846.1026
 3, 729.1038 hạt nhân
12
4,125.10

 m 1 H  3, 729.1038.1, 00783.1, 6605.1027.103  6, 24.1014 gam
1


e) m 1 H (MT)  1, 987.1033.
1

t
f) E 

73, 46
 1, 46.1033 gam
100

1, 46.1033
 2, 34.1018 s  7, 42.1010 năm
14
6, 24.10

3, 846.1026
 1368, 222 J.s1.m 2
11 2
4.3,14.(1, 496.10 )

Câu 6: Cho kim loại M tác dụng với khí H 2, thu được hợp chất hiđrua MH n. Hòa tan hết 1 gam MH n
trong nước dư ở 25 oC và áp suất 99,5 kPa, thu được 3,134 lít khí H2.
a) Xác định kim loại M.
b) Hợp chất MH n kết tinh theo mạng lập phương tâm diện. Biết bán kính của các cation và anion
lần lượt là 0,68 Å và 1,36 Å. Tính khối lượng riêng của MH n.
Cho: H = 1,00; Li = 6,94; Na = 22,99; Al = 26,98; K = 39,10; Ca = 40,08.
Hướng dẫn giải

 M(OH) n + nH2

a) Phương trình phản ứng: MH n + nH2O 
99, 5.103
1
1, 01325.105  0,126 mol  M
 7, 937n  M M  6, 937n
MH n 
0,126
0, 082.298
n

3,134.
n H2 



4


Nếu n = 1 thì M M = 6,937  M là Li.
Nếu n = 2 thì M M = 13,874  Loại
Nếu n = 3 thì M M = 20,811  Loại
Vậy kim loại M là Li.
b) Trong một ÔMCS có 4 phân tử LiH.

a  2(rLi  rH )  2(0, 68  1, 36)  4, 08 Å  D 

4.(6, 94  1, 00)
 0, 78 g / cm 3
23
8 3

6, 022.10 .(4, 08.10 )

Câu 7: Hòa tan 0,835 gam hỗn hợp X gồm NaHSO3 và Na2SO3 trong dung dịch H2 SO4 lỗng (dư, đun
nóng), thu được khí Y. Hấp thụ tồn bộ Y vào 200 ml dung dịch Br2 , thu được 200 ml dung dịch Z.
Thêm dung dịch KI dư vào 50 ml dung dịch Z, lượng I 3 sinh ra tác dụng vừa đủ với 12,5 ml dung
dịch Na2 S2O3 0,025M. Mặt khác, nếu sục khí N2 để đuổi hết Br2 dư trong 25 ml dung dịch Z, thu được
dung dịch T. Để trung hòa T cần vừa đủ 37,5 ml dung dịch NaOH 0,1M.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch Br2 ban đầu.
b) Tính phần trăm khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
Hướng dẫn giải
Các phương trình phản ứng xảy ra:

 SO2 + H2O
HSO3 + H+ 
x

x

 SO2 + H2O
SO32 + 2H+ 
y

y

 4H+ + SO24 + 2Br–
SO2 + Br2 + 2H2O 
x+y x+y

4(x + y)


 I 3 + 2Br–
Br2 + 3I– 
 S4O62 + 3I–
I 3 + 2 S2O32 
 H 2O
H+ + OH– 
1
1
n Br2 dö (200 ml Z)  n I  nS O2  4. .3,125.104  6, 25.104 mol
3
2 2 3
2

n H (200 ml Z)  nOH  8.3, 75.103  0, 03 mol
104x  126y  0, 835 
x  5.103


3

4(x  y)  0, 03
y  2, 5.10
a) n Br2 ban đầu  5.103  2, 5.103  6, 25.104  8,125.103 mol  CM Br2 

8,125.103
 0, 0406M
0, 2

b) %NaHSO3  62, 28% và %Na2SO3  37, 72%




5


Câu 8: Thả 1 gam nước đá ở 0 oC vào 10 gam nước lỏng ở 50 oC. Cho nhiệt dung riêng đẳng áp của
nước đá là 37,66 J.mol–1.K–1 và của nước lỏng là 75,31 J.mol–1.K–1; nhiệt nóng chảy của nước đá là
6,009 kJ.mol–1 . Giả sự hệ đang xét là hệ cô lập (không trao đổi năng lượng với mơi trường).
a) Tính nhiệt độ (theo thang Kelvin) của hệ khi đạt cân bằng (làm tròn kết quả về số ngun).
b) Tính biến thiên entropi của q trình trên.
Hướng dẫn giải
H

H

H

Tcb
273K
273K
323K
1
2
2
Quá trình trong hệ diễn ra như sau: H2O(r)

 H2O(l)

 H2O(l)


 H2O(l)
S
S
S
1

2

2

a) Vì hệ cơ lập nên Qthu = Qtỏa  H1  H2  H3



1
1
10
.6009  .75, 31(Tcb  273)  .75, 31(323  Tcb )  Tcb  311K
18
18
18

b) S  S1  S2  S3 

1 6009 1
311 10
311
.
 .37, 66.ln
 .75, 31.ln

 0, 0885 J.K 1
18 273 18
273 18
323

Câu 9: Cho phản ứng giữa metan và brom ở pha khí: CH4  Br2 
 CH3Br  HBr (*)
Cơ chế của phản ứng trên được cho như sau:
k1

Br2 + M

2Br + M

k2
k3

Br + CH4

k4

CH3 + HBr

k

5
 CH3Br + Br
Br2 + CH3 

Trong đó, M là một phân tử khí trơ có khả năng trao đổi năng lượng với Br2 khi va chạm nhưng

không bị biến đổi về bản chất. Hãy chứng minh phương trình động học của phản ứng (*) có dạng là:
1
2

1
]2

k
[CH 4 ][Br2
v  k3  1 
 k 2  k 4 [HBr]  1
k 5 [Br2 ]
Hướng dẫn giải
Áp dụng nguyên lí nồng độ ổn định cho các tiểu phân Br và CH 3:

d[Br]
 2k1[Br2 ][M]  2k 2[Br]2[M]  k 3[Br][CH 4 ]  k 4[CH3][HBr]  k 5[Br2 ][CH3]  0 (1)
dt

d[CH3]
 k 3[Br][CH4 ]  k 4[CH3][HBr]  k 5[Br2 ][CH3]  0 (2)
dt
1

1
 k1  2
2 (3)

[Br]


[Br
]
Lấy (1) + (2)
k 
2
 2
1

1
 k1  2
k 3   [CH 4 ][Br2 ]2
k
Thay (3) vào (2)  [CH3]   2 
(4)
k 4[HBr]  k 5[Br2 ]



6


Phương trình động học của phản ứng (*) có dạng là: v 

d[CH3Br]
 k 5[Br2 ][CH3] (5)
dt

Thay (4) vào (5):
1


3

1

1

 k  2 [CH 4 ][Br2 ]2
 k  2 [CH 4 ][Br2 ] 2
d[CH3Br]
v
 k 5[Br2 ][CH3]  k 3k 5  1 
 k3  1 
dt
 k 2  k 4[HBr]  k 5[Br2 ]
 k 2  k 4 [HBr]  1
k 5 [Br2 ]
Câu 10: Đồng vị

32 P

phân rã – với chu kì bán hủy là 14,2 ngày được ứng dụng nhiều trong y học,

nông nghiệp, sinh học và hóa phân tích. Người ta lấy 10 L dung dịch chứa DNA và tiến hành đánh
dấu bằng đồng vị 32 P theo sơ đồ sau:

Ban đầu, hoạt độ phóng xạ riêng của [32P]ATP là 10 Ci/mmol. Sau 37 ngày (tính từ ngày bắt đầu
đánh dấu DNA), dung dịch [32 P]DNA phát ra 40000 hạt /giây. Tính nồng độ (theo M) của dung dịch
DNA trên.
Hướng dẫn giải


k

ln 2
 0, 0488 ngày–1
14, 2

Ao  Aekt  40000e0,0488.37  243344, 821 Bq
Cứ 10–3 mol [32 P]ATP thì có hoạt độ phóng xạ là 3,7.10 11 Bq.

 n[32P]ATP  n[32P]ADN  103.
 CADN 

243344, 821
 6, 577.1011 mol
11
3, 7.10

6, 577.1011
 6, 577.105 M  65, 77 M
6
10

-----HẾT-----



7




×