Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

PHỤ lục i môn âm NHẠC 6, 9 KHỐI 6năm học 2021 2022 {k6 CTST}

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.34 KB, 16 trang )

TRƯỜNG THCS BIÊN GIỚI
TỔ: XÃ HỘI
MÔN: ÂM NHẠC

PHỤ LỤC I
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC 6 - SÁCH CTST
NĂM HỌC: 2021-2022

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:.........; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:
STT
Thiết bị dạy học
Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành
Ghi chú
1
2
3
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí
nghiệm/phịng bộ mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học mơn học/hoạt động giáo
dục)
STT
1

Tên phịng
Phịng bộ mơn

Số lượng


1

Phạm vi và nội dung sử dụng
Tất cả lớp học

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Ghi chú


II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình

CẢ NĂM: 35 tiết
Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết
Học kì II: 17 tuần x 1 tiết/ tuần= 17 tiết
HỌC KÌ 1
Tuần

1-2

3-4

5-6

Tên bài học

Bài 1.
Tranh vẽ theo
giai điệu âm

nhạc
Bài 2:
Tranh tĩnh vật
màu
Bài 3:
Tranh in
hoa, lá

Nội dung cần đạt

Số tiết

2

2

2

HỌC KÌ I
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU
– Chỉ ra được sự biểu cảm của nét, chấm, màu trong tranh.
– Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc.
– Cảm nhận được sự tương tác của âm nhạc với hội hoạ.
- Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.
- Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.
- Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của
hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.
- Chỉ ra được một số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.
- Tạo được bức tranh in hoa lá.
- Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong sản phẩm in.


2 Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các môn


7-8

9 - 10

11 - 12

13 - 14

15 - 16

17 - 18

Bài 4:
Bưu thiếp
chúc mừng
Bài 1:
Những hình vẽ
trong hang động
Bài 2:
Thời trang với
hình vẽ thời tiền
sử
Bài 3:
Túi giấy
đựng quà tặng
Bài 1: Nhân vật

3D từ dây thép
Bài 2: Trang
phục trong lễ hội

- Chỉ ra được cách kết hợp chữ và hình có sẵn tạo sản phẩm bưu thiếp.
- Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn.
2
- Phân tích được vai trị của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ
thuật.
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
- Nêu được cách mơ phỏng hình vẽ theo mẫu.
2
- Mơ phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.
- Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật thời tiền sử.
– Quan sát và chỉ ra được cách sử dụng nguyên lí đối xứng,cân bằng của hình, màu trong
sản phẩm thời trang.
2
– Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử.
– Nhận biết được nguyên lí cân bằng và tỉ lệ hài hồ của hình, màu trên sản phẩm thời
trang. Phát huy giá trị mĩ thuật của thời tiền sử trong cuộc sống.
– Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng quà đơn giản.
– Thiết kế được chiếc túi đựng quà bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết thời tiền sử.
2
– Phân tích được vai trị, chức năng của thiết kế mẫu sản phẩm cơng nghiệp.
– Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản phẩm phục vụ đời sống.
CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG
– Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật 3D.
– Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
2
– Bước đầu nhận biết được tỉ lệ, sự cân đối của hình khối trong sản phẩm, tác phẩm mĩ

thuật.
– Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và thiết kế trang phục cho nhân vật 3D.
– Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý tưởng.
2
– Phân tích được sự hài hồ, cân đối của hình khối, màu sắc trên trang phục của nhân vật
và nhận biết được nét đặc trưng văn hóa truyền thống trong các lễ hội.
HỌC KÌ II

19 - 20

Bài 3: Hoạt cảnh
trong ngày hội

2

– Chỉ ra được cách sắp đặt nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu, khơng gian trong sản phẩm
mĩ thuật.


Bài 4: Hội xuân
quê hương
21 - 22

23 - 24

25 - 26

27 - 28

29 - 30


Bài 1:
Ai Cập cổ đại
trong mắt em
Bài 2:
Họa tiết trống
đồng
Bài 3:
Thảm trang trí
với hoạ tiết trống
đồng
Bài 1:
Sản phẩm từ vật
liệu đã qua sử
dụng

– Tạo được mô hình hoạt cảnh ngày hội.
– Phân tích được hình khối, khơng gian, nhịp điệu và sự hài hồ trong sản phẩm mĩ thuật.
– Chỉ ra được cách bố cục hình, màu tạo không gian, nhịp điệu trong tranh.
– Vẽ được bức tranh theo đề tài lễ hội quê hương.
2
– Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và khơng gian trong sản phẩm, tác phẩm mĩ
thuật.
– Nhận biết được cách diễn tả không gian trong tranh dân gian.
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
– Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật cổ đại và cách vẽ tranh qua ảnh.
– Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật cổ đại.
– Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật cổ đại thế giới và nhận biết được một
số hình ảnh tiêu biểu của thời kì này.
- Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in.

- Mơ phỏng được họa tiết trống đồng bằng in.
2
- Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ gìn,
phát triển di sản nghệ thuật dân tộc.

2

2

– Chỉ ra được cách vận dụng nguyên lí lặp lại, cân bằng và nhịp điệu trong trang trí thảm
hình vng.
– Trang trí được thảm hình vng với hoạ tiết trống đồng.
– Phân tích được nhịp điệu và sự cân bằng trong bài vẽ. Có ý thức giữ gìn nét đẹp di sản
nghệ thuật của dân tộc.
CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU HỮU ÍCH
– Nêu được một số cách thức tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật liệu đã qua sử dụng.
– Tạo hình và trang trí được sản phẩm ứng dụng từ vật liệu đã qua sử dụng.
– Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật liệu đã qua sử dụng trong học tập và trong
cuộc sống.
– Khuyến cáo: Chỉ sử dụng các vật liệu thân thiện với mơi trường và đảm bảo an tồn, vệ
sinh cho học sinh


31 - 32

33 - 34

35

Tuần

CM

Bài 2:
Mơ hình ngơi
nhà 3D
Bài 3:
Khu nhà tương
lai

Bài tổng kết:
Các hình thức
mĩ thuật

1

Tiết
PPC
T
1

2

2

– Nêu được cách kết hợp các vật liệu, hình, khối để tạo mơ hình ngơi nhà.
– Tạo được mơ hình ngơi nhà 3D từ các vật liệu đã qua sử dụng.
2
– Phân tích được tỉ lệ, sự hài hồ về hình khối, màu sắc, vật liệu của mơ hình ngơi nhà.
Nhận biết được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng; có ý thức bảo vệ môi trường.
– Chỉ ra được sự kết hợp hài hồ của các hình khối, đường nét, màu sắc để tạo mơ hình

khu nhà.
– Tạo được mơ hình khu nhà với cảnh vật mong muốn.
2
– Phân tích được nhịp điệu, sự hài hồ của hình khối, đường nét, màu sắc, khơng gian
trong mơ hình khu nhà. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và xây dựng mơi trường sống xanh,
sạch, đẹp.
– Chỉ ra được những bài học thuộc các thể loại: hội hoạ, đồ hoạ và điêu khắc.
– Làm được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các nhóm: Mĩ thuật tạo hình,
1
Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ thuật.
– Tự đánh giá được quá trình và kết quả học tập môn Mĩ thuật của bản thân.
CHỦ ĐỀ 1: EM YÊU ÂM NHẠC (4 tiết)
Nội dung bài dạy
Số
Nội dung cần đạt
Ghi chú
tiết

– Hát bài Em yêu giờ học hát
– Các thuộc tính cơ bản của âm thanh có
tính nhạc
– Trải nghiệm và khám phá

1

- Luyện đọc gam Đô trưởng;
- Bài đọc nhạc số 1
- Ôn tập bài hát Em yêu giờ học hát, kết
hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác
cơ thể.


1

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc
thái của bài hát, biết kết hợp gõ đệm
và vận động.
- Nêu được đặc điểm và tác dụng
của hát bè, nhận biết được một số
hình thức hát bè đơn giản.
- Đọc đúng tên nốt,cao độ, trường độ
của bài đọc nhạc số 1.
- Hát thuần thục, thuộc bài hát, hát
đúng cao độ, trường độ và thể hiện
được sắc thái của bài hát , kết hợp

Trang 4/SGK

Trang 5/SGK


3

3

- Hoà tấu nhạc cụ
- Hát bè
- Trải nghiệm và khám phá

1


4

4

- Ôn tập Bài đọc nhạc số 1
- Ôn tập bài hồ tấu và bài tập tiết tấu
- Ơn tập bài hát Em yêu giờ học hát

1

5

5

6

6

gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác
cơ thể.
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết
ứng dụng đệm cho bài hát.
- Biết được các thuộc tính cơ bản
của âm thanh có tính nhạc.

- Đọc đúng tên nốt,cao độ, trường
độ, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Hát thuần thục, thuộc bài hát, hát
đúng cao độ, trường độ và thể hiện
được sắc thái của bài hát , kết hợp

gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác
cơ thể.
CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (4 tiết)
- Hát bài Lí cây đa
1
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc
- Kí hiệu 7 bậc âm cơ bản bằng hệ thống
thái của bài hát.
chữ cái Latin
- Nắm được 7 bậc âm cơ bản bằng
- Trải nghiệm và khám phá
hệ thống chữ cái Latin
- Ôn tập bài hát Lí cây đa, kết hợp gõ
đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
- Nghe bài hát Việt Nam quê hương tôi;
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
- Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường
độ đen chấm dôi; Bài đọc nhạc số 2

1

- Thuộc và hát thuần thục bài hát ,
kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và
động tác cơ thể.
- HS biết được vài nét về nhạc sĩ Đỗ
Nhuận và cảm nhận được vẻ đẹp của
tác phẩm Việt Nam quê hương tôi.
- Đọc được gam Đô trưởng
- Đọc đúng tên nốt,cao độ, trường
độ của bài đọc nhạc số 2.


Trang 6/SGK

Trang 5,6/SGK

Trang 12/SGK

Trang 13,16/SGK


7

7

8

8

9

9

10

10

11

11


- Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường
độ đen chấm dơi; Bài đọc nhạc số 2
- Hịa tấu nhạc cụ
- Trải nghiệm và khám phá

1

- Đọc đúng gam Đô trưởng
- Đọc đúng tên nốt,cao độ, trường
độ của bài đọc nhạc số 2.
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, biết
ứng dụng đệm cho bài hát.
- Ôn tập Bài đọc nhạc số 2
1
- Đọc đúng tên nốt,cao độ, trường
- Ôn tập bài hòa tấu và bài tập tiết tấu
độ, biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm.
- Ơn tập bài hát Lí cây đa
- Hát thuần thục, thuộc bài hát, hát
đúng cao độ, trường độ và thể hiện
được sắc thái của bài hát , kết hợp
gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác
cơ thể.
CHỦ ĐỀ 3: BIẾT ƠN THẦY CÔ (4 tiết)
- Bài hát Bụi phấn
1
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc
- Nghệ sĩ nhân dân Quách Thị Hồ
thái của bài hát.
- Trải nghiệm và khám phá

- Nắm được đôi nét về cuộc đời và
sự nghiệp của nghệ sĩ nhân dân
Quách Thị Hồ.
- Ôn tập bài hát Bụi phấn, kết hợp gõ đệm
1
- Thuộc và hát thuần thục bài hát ,
bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và
- Đàn tranh và đàn đáy
động tác cơ thể.
- Trải nghiệm và khám phá
- Nêu được tên và đặc điểm của đàn
tranh, đàn đáy, cảm nhận và phân
biệt được âm sắc cùa đàn tranh và
đàn đáy.
- Luyện đọc quãng 3, Bài đọc nhạc số 3
1
- Đọc đúng tên nốt,cao độ, trường độ
- Thế bấm các hợp âm C, F, G trên kèn
của bài đọc nhạc số 3.
phím
- Hiểu được thế bấm của các hợp âm
- Trải nghiệm và khám phá
C,F,G

Trang 14,15/SGK

Trang
13,14,15.16/SGK


Trang 19/SGK

Trang 22/SGK

Trang 20/SGK


12

12

- Ôn tập Bài đọc nhạc số 3
- Ôn tập bài tập hợp âm và bài tập tiết tấu
- Ôn tập bài Bụi phấn

1

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường
độ bài đọc nhạc số 3, biết đọc nhạc
kết hợp gõ đệm.
- Thể hiện được các hợp âm C,F,G
- Thuộc bài hát, thể hiện được sắc
thái tình cảm của bài hát.
CHỦ ĐỀ 4: TÌNH BẠN BỐN PHƯƠNG (4 tiết)
- Hát bài Tình bạn bốn phương, kết hợp
1
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc
gõ đệm bằng nhạc cụ gõ
thái bài hát, kết hợp gõ đệm bằng
- Trải nghiệm và khám phá

nhạc cụ gõ.

13

13

14

14

- Nghe tác phẩm Turkish
- Ôn tập bài hát Tình bạn bốn phương
- Trải nghiệm và khám phá

1

15

15

- Bài đọc nhạc số 4
- Nhịp 4/4
- Hòa tấu nhạc cụ

1

16

16


- Ôn tập Bài đọc nhạc số 4
- Ôn tập hòa tấu và bài tập tiết tấu

1

Trang 19,20/SGK

Trang 26/SGK

- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác
phẩm Turkish, biết vận động cơ thể
hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu.
- Thuộc bài hát và thể hiện được sắc
thái và tình cảm của bài hát, biết kết
hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận
động.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường
độ bài đọc nhạc số 4, biết đọc nhạc
kết hợp gõ đệm.
- Biết được các đặc điểm và cảm
nhận được tính chất của nhịp 4/4.
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu , biết
ứng dụng đệm cho bài hát .

Trang 27/SGK

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường
độ bài đọc nhạc số 4, biết đọc nhạc

Trang 26,28/SGK


Trang 28/SGK


- Ơn tập bài hát Tình bạn bốn phương

kết hợp gõ đệm.
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu , biết
ứng dụng đệm cho bài hát, chơi
được bài tiết tấu.
- Thuộc bài hát và thể hiện được sắc
thái và tình cảm của bài hát, biết kết
hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận
động.

17
18

17
18

19

19

20

20

21


21

22

22

Kiểm tra đánh giá kì I
Kiểm tra đánh giá kì I

1
1
HỌC KÌ II
CHỦ ĐỀ 5: MÙA XN(4 tiết)
- Hát bài Mùa xuân em tới trường
1
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc
- Trải nghiệm và khám phá
thái bài hát.
- Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường,
1
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc
kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động
thái bài hát, kết hợp gõ đệm bằng
tác cơ thể
nhạc cụ gõ và động tác cơ thể.
- Nghe bài hát Mùa xuân đầu tiên; Nhạc sĩ
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác
Văn Cao
phẩm . Nêu được đôi nét về cuộc đời

và thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ
Văn Cao.
- Luyện đọc các nốt của hợp âm Đơ
trưởng; Bài đọc nhạc số 5
- Hồ tấu nhạc cụ
- Trải nghiệm và khám phá
- Ôn Bài đọc nhạc số 5

1

1

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường
độ bài đọc nhạc số 5.
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, ứng
dụng đệm cho bài hát.
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường

Trang 34/SGK
Trang 35/SGK

Trang 37/SGK

Trang 38/SGK


- Ơn tập bài hồ tấu và bài tập tiết tấu
- Ôn tập bài hát Mùa xuân em tới trường

độ bài đọc nhạc số 4, biết đọc nhạc

kết hợp gõ đệm.
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu, ứng
dụng đệm cho bài hát, chơi được bài
hòa tấu.
- Thuộc bài hát và thể hiện được sắc
thái và tình cảm của bài hát, biết kết
hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận
động.

CHỦ ĐỀ 6: ƯỚC MƠ(4 tiết)
- Hát bài Những lá thuyền ước mơ
1
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc
- Trải nghiệm và khám phá
thái bài hát.
- Ôn tập bài hát Những lá thuyền ước mơ
1
- Thuộc bài hát và thể hiện được sắc
kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ
thái và tình cảm của bài hát, biết kết
- Trải nghiệm và khám phá
hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ.

23

23

24

24


25

25

- Bài đọc nhạc số 6
- Cung và nửa cung
- Nghe tác phẩm Romance; Đàn guitar và
đàn accordion

1

26

26

- Ôn tập Bài đọc nhạc số 6
- Ôn tạo bài tập tiết tấu
- Ôn tập bài hát Những lá thuyền ước mơ

1

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường
độ bài đọc nhạc số 6.
- Biết được các đơn vị cung và nửa
cung, biết được khoảng cách về độ
cao giữa các bậc âm cơ bản.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác
phẩm Romance; Đàn guitar và đàn
accordion

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường
độ bài đọc nhạc số 6.
- Thể hiện đúng bài tập tiết tấu, biết
ứng dụng đệm cho bài hát.

Trang 42/SGK
Trang 42/SGK

Trang 44/SGK

Trang 42,44/SGK


- Thuộc bài hát và thể hiện được sắc
thái và tình cảm của bài hát, biết kết
hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận
động.
CHỦ ĐỀ 7: HỊA BÌNH (4 tiết)
- Học hát bài: Ước mơ xanh
1
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc
- Nghe bài hát: Bài ca hịa bình
thái bài hát.
- Trải nghiệm và khám phá
- Cảm nhận được vẻ đẹp của tác
phẩm Bài ca hịa bình, biết vận động
cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với
nhịp điệu.

27


27

Trang 49/SGK

28

28

- Bài đọc nhạc số 7
- Ôn tập bài hát Ước mơ xanh,kết hợp gõ
đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác cơ thẻ,
tập hát bè đơn giản.
- Trải nghiệm và khám phá

1

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường
độ bài đọc nhạc số 7.
- Thuộc bài hát và thể hiện được sắc
thái và tình cảm của bài hát, kết hợp
gõ đệm bằng nhạc cụ gõ và động tác
cơ thẻ, tập hát bè đơn giản.

Trang 51/SGK

29

29


- Các bậc chuyển hóa và dấu hóa
- Hịa tấu nhạc cụ
- Nhạc sĩ Cao Văn Lầu

1

- Nhận biết và giải thích được ý
nghĩa các bậc chuyển hóa, dấu hóa,
biết hai hình thức sử dụng dấu hóa.
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu , biết
ứng dụng đệm cho bài hát.
- Nêu được đơi nét về những đóng
góp cho nghệ thuật cải lương của
nhạc sĩ Cao Văn Lầu.

Trang 52/SGK


30

30

31

31

32

32


33

33

- Ôn tập bài đọc nhạc số 7
- Ôn tập bài hịa tấu và bài tập tiết tấu
- Ơn tập lại bài hát Ước mo xanh

1

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường
độ bài đọc nhạc số 7.
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu , biết
ứng dụng đệm cho bài hát, chơi
được bài hòa tấu.
- Thuộc bài hát và thể hiện được sắc
thái và tình cảm của bài hát, biết kết
hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận
động.

CHỦ ĐỀ 8: ÂM VANG NÚI RỪNG (4 tiết)
- Hát bài Đi cắt lúa, kết hợp gõ đệm bằng
1
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc
nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
thái bài hát, kết hợp gõ đệm bằng
- Bài đọc nhạc số 8
nhạc cụ gõ và động tác cơ thể
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường
độ bài đọc nhạc số 8.

- Hòa tấu
1
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu , biết
- Nghe nhạc bài hát Nhạc rừng, Nhạc sĩ
ứng dụng đệm cho bài hát.
Hồng Việt
- Nêu được đơi nét về cuộc đời và
- Trải nghiệm và khám phá
thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ
Hồng Việt.
- Ơn tập bài đọc nhạc số 8
- Ơn tập bài hịa tấu và bài tập tiết tấu
- Ôn tập bài hát Đi cắt lúa
- Trải nghiệm và khám phá

1

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường
độ bài đọc nhạc số 8, kết hợp gõ
đệm bằng nhạc cụ gõ
- Thể hiện đúng mẫu tiết tấu , biết
ứng dụng đệm cho bài hát, chơi
được bài hòa tấu.

Trang 49,51/SGK

Trang 57,60/SGK

Trang 58/SGK


Trang 57,60/SGK


- Thuộc bài hát và thể hiện được sắc
thái và tình cảm của bài hát, biết kết
hợp gõ đệm, đánh nhịp hoặc vận
động.

34,3
5

34,35 Kiểm tra cuối học kì 2

2

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN ÂM NHẠC 9
NĂM HỌC: 2021-2022
CẢ NĂM: 18 tiết


Học kì I: 18 tuần x 1 tiết/ tuần= 18 tiết

Tuần

Nội dung bài dạy

Số tiết

Tiết ppct


Nội dung cần đạt

01

01

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái, hát rõ
lời và thuộc lời, biết hát kết hợp gõ đệm, vận
động hoặc đánh nhịp.
- Biết lắng nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận
động cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp
điệu.
Nằm trong Chương trình giáo dục phổ thơng
mơn Âm nhạc trang 29.
- Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách .
- Đọc đúng tên nốt, cao độ và trường độ
bài TĐN.
- Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc
thái bài tập tiết tấu số 1.
- So sánh được độ lớn số lượng của các
quãng.
- Nhận biết được 1 số ca khúc thiếu nhi
phổ thơ.
- Thể hiện đúng cao độ, trường độ, sắc
thái bài tập tiết tấu số 2
- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài
hát Nụ cười
- Cảm nhận được vẻ đẹp của Tây Ninh
qua lời bài hát Ai về Tây Ninh.


- Hát: CÁNH DIỀU ĐỎ THẮM

1

2

3

4

5

- Nghe nhạc: CHIẾC ĐỒNG HỒ
(Leroy Anderson)

- Ôn tập bài hát: Cánh diều đỏ thắm
- Đọc nhạc: Cây sáo (Son trưởng)
- Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 1
- Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu về
quãng
- Thường thức âm nhạc: Ca khúc
thiếu nhi phổ thơ
- Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 2
- Hát: Nụ cười
- Nghe nhạc: Ai về Tây Ninh
- Kiểm tra 15 phút.

- Ôn tập bài hát: Nụ cười
- Đọc nhạc: Đôi bờ


02
01
03
01

04
01

01

05

-

Biết nhận xét đánh giá về việc trình
diễn bài hát của bản thân hoặc của

Ghi chú


- Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 3
-

6
7

8
9

- Lí thuyết âm nhạc: Sơ lược về hợp

âm
- Nhạc cụ: Bài tập giai điệu số 1Ánh trăng

06
01

-

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ
Trai-cốp-xki
- Nhạc cụ: Bài tập giai điệu số 2Đôi bờ
Ơn tập và kiểm tra

01

07

01

08

- Hát: Nối vịng tay lớn
- Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 4

01

09

-


10

- Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn
- Đọc nhạc: Lá xanh (Pha trưởng)

01

10

-

11

- Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ
Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu
con
- Nhạc cụ: Bài tập giai điệu số 3Làng tơi
- Hát: Lí kéo chài
- Nghe nhạc: Lí ngựa ơ (hịa tấu
nhạc cụ dân tộc)

01

11

-

12

01


12

-

người khác.
Đọc đúng cao độ của bài
Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu
và hòa tấu ( Trống, thanh phách)
Nhận biết được 1 số hợp âm của giọng
Đô trưởng và giọng La thứ.
Biết kết hợp các loại nhạc cụ để đệm
cho bài hát.
Nêu được vài nét về cuộc đời và sự
nghiệp âm nhạc Nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
Biết bảo quản nhạc cụ
Nắm được nội dung kiến thức đã học
Thực hành thuần thục
Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài
hát Nối vòng tay lớn.
Biết kết hợp các loại nhạc cụ để đệm
cho bài số 4
Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca.
Đọc đúng cao độ, trường độ của bài
Nêu được vài nét về cuộc đời và sự
nghiệp âm nhạc Nhạc sĩ Nguyễn Văn

Biết bảo quản nhạc cụ
Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái bài
hát Lý kéo chài

Biết nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát.


13

14

15
16
17
18

- Ơn tập bài hát: Lí kéo chài
- Đọc nhạc: Cánh én tuổi thơ (Rê
thứ)
- Hát bè: Cánh én tuổi thơ
- Thường thức âm nhạc: Một số ca
khúc mang âm hưởng dân ca
- Nhạc cụ: Bài tập tiết tấu số 5

01

13

-

Biết hát đơn ca, song ca, tốp ca.
Đọc đúng cao độ, trường độ của bài
HS hát được bè hòa thanh


01

14

-

- Đọc nhạc: Mary có con cừu
nhỏ - Cây cầu Ln-đơn
- Nghe nhạc: Mùa xuân (Vivaldi)
- Đọc nhạc: Ôn tập các bài đọc nhạc
- Nhạc cụ: Ôn tập các bài tập tiết
tấu
- Ôn tập 2 bài hát, đọc nhạc
Kiểm tra
- Ôn tập 2 bài hát, nhạc cụ
Kiểm tra

01

15

-

01

16

-

01


17

01

18

-

Nhận biết được những di sản văn hóa
đã học.
Biết bảo quản nhạc cụ và điều chỉnh âm
thanh đúng cách.
Đọc đúng cao độ, trường độ của bài
Biết nêu cảm nhận sau khi nghe bài
Mùa xuân.
Đọc đúng cao độ, trường độ của bài
Biết kết hợp các loại nhạc cụ để đệm
cho bài
Nắm được nội dung kiến thức đã học
Thực hành thuần thục
Nắm được nội dung kiến thức đã học
Thực hành thuần thục

-



×