Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

PHỤ lục i môn mĩ THUÂT 6,7,8, 9 năm học 2021 2022 CHUẨN CV 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.4 KB, 40 trang )

PHỤ LỤC I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC MĨ THUẬT – LỚP 6 CTST
( Năm học 2021 – 2022)
Kèm theo công văn số: 26/GDĐT-THCS ngày 06 tháng 1 năm 2021của PGĐT
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 3; Số học sinh: 96
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Đại học: 01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01
3. Thiết bị dạy học
STT
1

Thiết bị dạy học
Số lượng Các bài thí nghiệm/ Thực hành
Tranh,ảnh,video và các đồ dùng,vật 18

2

dụng thực tế.
- Các chất liệu đa dạng như:

Ghi chú

5

kẽm,đồng,chai nhựa, gỗ…để tạo mơ
hình.
- video, mẫu thực…
4.Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
.........................................................................................................................................................................................


II. Kế hoạch dạy học:


Phân phối chương trình:

Tuần

Tên bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt
HỌC KÌ I
CHỦ ĐỀ: BIỂU CẢM CỦA SẮC MÀU

1-2

Bài 1.

– Chỉ ra được sự biểu cảm của nét, chấm, màu trong tranh.

Tranh vẽ theo

– Tạo được bức tranh tưởng tượng từ giai điệu của âm nhạc.

giai điệu âm

2

– Cảm nhận được sự tương tác của âm nhạc với hội hoạ.


nhạc
Bài 2:
3-4

Tranh tĩnh vật
màu

- Nêu được biểu cảm của hoà sắc trong tranh tĩnh vật.
2

- Vẽ được bức tranh tĩnh vật màu có ba vật mẫu trở lên.
- Phân tích được nét đẹp về bố cục, tỉ lệ, màu sắc trong tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp
của hoa trái trong đời sống và trong tác phẩm mĩ thuật.
- Chỉ ra được một số kĩ thuật in từ các vật liệu khác nhau.

Bài 3:
5-6

Tranh in

2

hoa, lá
7-8

Bài 4:

- Tạo được bức tranh in hoa lá.
- Nhận biết được biểu cảm và nét đẹp tạo hình của hoa lá trong sản phẩm in.


2

- Chỉ ra được cách kết hợp chữ và hình có sẵn tạo sản phẩm bưu thiếp.

Bưu thiếp

- Tạo được bưu thiếp chúc mừng với hình có sẵn.

chúc mừng

- Phân tích được vai trị của chữ, hình, màu trong bưu thiếp chúc mừng và sản phẩm mĩ


thuật.
CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT TIỀN SỬ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
- Nêu được cách mơ phỏng hình vẽ theo mẫu.

Bài 1:
9 - 10

11 - 12

Những hình vẽ

2

- Mơ phỏng được hình vẽ của người tiền sử theo cảm nhận.

trong hang động


- Cảm nhận được vẻ đẹp và giá trị của mĩ thuật thời tiền sử.

Bài 2:

– Quan sát và chỉ ra được cách sử dụng nguyên lí đối xứng,cân bằng

Thời trang với

của hình, màu trong sản phẩm thời trang.

hình vẽ thời tiền
sử

2

– Tạo được sản phẩm thời trang có hình vẽ thời tiền sử.
– Nhận biết được nguyên lí cân bằng và tỉ lệ hài hồ của hình, màu
trên sản phẩm thời trang. Phát huy giá trị mĩ thuật của thời tiền sử
trong cuộc sống.

13 - 14

Bài 3:

– Chỉ ra được cách thiết kế tạo dáng và trang trí một chiếc túi đựng

Túi giấy

quà đơn giản.


đựng quà tặng

– Thiết kế được chiếc túi đựng q bằng giấy bìa có trang trí hoạ tiết
2

thời tiền sử.
– Phân tích được vai trị, chức năng của thiết kế mẫu sản phẩm công
nghiệp.
– Nhận biết được quy trình thiết kế tạo dáng và trang trí một sản
phẩm phục vụ đời sống.
CHỦ ĐỀ: LỄ HỘI QUÊ HƯƠNG


Bài 1: Nhân vật

– Chỉ ra được kĩ thuật kết hợp dây thép và giấy để tạo hình nhân vật

3D từ dây thép

3D.

15 - 16

2

– Tạo được hình dáng của nhân vật 3D bằng dây thép và giấy.
– Bước đầu nhận biết được tỉ lệ, sự cân đối của hình khối trong sản
phẩm, tác phẩm mĩ thuật.


Bài 2: Trang

– Chỉ ra được cách lựa chọn vật liệu và thiết kế trang phục cho nhân

phục trong lễ hội

vật 3D.
– Thiết kế được trang phục thể hiện đặc điểm của nhân vật theo ý

17 - 18

2

tưởng.
– Phân tích được sự hài hồ, cân đối của hình khối, màu sắc trên
trang phục của nhân vật và nhận biết được nét đặc trưng văn hóa
truyền thống trong các lễ hội.
HỌC KÌ II

19 - 20

Bài 3: Hoạt cảnh

– Chỉ ra được cách sắp đặt nhân vật, hình khối tạo nhịp điệu, khơng

trong ngày hội

gian trong sản phẩm mĩ thuật.
2


– Tạo được mơ hình hoạt cảnh ngày hội.
– Phân tích được hình khối, khơng gian, nhịp điệu và sự hài hoà trong
sản phẩm mĩ thuật.


Bài 4: Hội xuân

– Chỉ ra được cách bố cục hình, màu tạo khơng gian, nhịp điệu trong

q hương

tranh.

21 - 22

2

– Vẽ được bức tranh theo đề tài lễ hội q hương.
– Phân tích được nhịp điệu của nét, hình, màu và không gian trong
sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
– Nhận biết được cách diễn tả không gian trong tranh dân gian.

CHỦ ĐỀ: NGHỆ THUẬT CỔ ĐẠI THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

23 - 24

Bài 1:

– Chỉ ra được nét đặc trưng của nghệ thuật cổ đại và cách vẽ tranh


Ai Cập cổ đại

qua ảnh.

trong mắt em

– Vẽ được bức tranh có hình ảnh nghệ thuật cổ đại.
– Phân tích được nét độc đáo, giá trị của nghệ thuật cổ đại thế giới và
nhận biết được một số hình ảnh tiêu biểu của thời kì này.

Bài 2:
25 - 26

Họa tiết trống
đồng

- Chỉ ra được cách tạo hình bằng kĩ thuật in.
2

- Mô phỏng được họa tiết trống đồng bằng in.
- Phân tích được vẻ đẹp của họa tiết trống đồng qua hình in. Có ý thức trân trọng, giữ
gìn, phát triển di sản nghệ thuật dân tộc.

27 - 28

Bài 3:

2

– Chỉ ra được cách vận dụng nguyên lí lặp lại, cân bằng và nhịp điệu


Thảm trang trí

trong trang trí thảm hình vng.

với hoạ tiết

– Trang trí được thảm hình vng với hoạ tiết trống đồng.


trống đồng

– Phân tích được nhịp điệu và sự cân bằng trong bài vẽ. Có ý thức giữ
gìn nét đẹp di sản nghệ thuật của dân tộc.
CHỦ ĐỀ: VẬT LIỆU HỮU ÍCH

29 - 30

Bài 1:

– Nêu được một số cách thức tạo hình và trang trí sản phẩm từ vật

Sản phẩm từ vật

liệu đã qua sử dụng.

liệu đã qua sử

– Tạo hình và trang trí được sản phẩm ứng dụng từ vật liệu đã qua sử


dụng

2

dụng.
– Nhận ra được ý nghĩa của việc tận dụng vật liệu đã qua sử dụng
trong học tập và trong cuộc sống.
– Khuyến cáo: Chỉ sử dụng các vật liệu thân thiện với môi trường và
đảm bảo an toàn, vệ sinh cho học sinh

31 - 32

Bài 2:

– Nêu được cách kết hợp các vật liệu, hình, khối để tạo mơ hình ngơi

Mơ hình ngơi

nhà.

nhà 3D

2

– Tạo được mơ hình ngơi nhà 3D từ các vật liệu đã qua sử dụng.
– Phân tích được tỉ lệ, sự hài hồ về hình khối, màu sắc, vật liệu của
mơ hình ngơi nhà. Nhận biết được giá trị của đồ vật đã qua sử dụng;
có ý thức bảo vệ môi trường.

33 - 34


Bài 3:
Khu nhà tương

2

– Chỉ ra được sự kết hợp hài hồ của các hình khối, đường nét, màu
sắc để tạo mơ hình khu nhà.


lai

– Tạo được mơ hình khu nhà với cảnh vật mong muốn.
– Phân tích được nhịp điệu, sự hài hồ của hình khối, đường nét, màu
sắc, khơng gian trong mơ hình khu nhà. Có ý thức giữ gìn vệ sinh và
xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp.

Bài tổng kết:

– Chỉ ra được những bài học thuộc các thể loại: hội hoạ, đồ hoạ và

Các hình thức

điêu khắc.

mĩ thuật

– Làm được sơ đồ (hoặc bảng thống kê) các bài học thuộc các nhóm:
1


35

Mĩ thuật tạo hình, Mĩ thuật ứng dụng, Tích hợp lí luận và lịch sử mĩ
thuật.
– Tự đánh giá được q trình và kết quả học tập mơn Mĩ thuật của
bản thân.

PHỤ LỤC I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC MĨ THUẬT – LỚP 7
( Năm học 2021 – 2022)
Kèm theo công văn số: 26/GDĐT-THCS ngày 06 tháng 1 năm 2021của PGĐT
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 3; Số học sinh: 96
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Đại học: 01


Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01
3. Thiết bị dạy học
STT
1

2

Thiết bị dạy học
Số lượng Các bài thí nghiệm/ Thực hành
Tranh,ảnh,video và các đồ dùng,vật 18
-Kí họa,vẽ tranh đề tài,vẽ

Ghi chú



dụng thực tế.

phỏng.Tiết:2,3,5,9,10,12,

- Các chất liệu đa dạng như:

13,14,17,19,20,21,23,24,25, 27,33,34.
Tiết: 6,7,30,31,35

5

kẽm,đồng,chai nhựa, gỗ…để tạo mơ

(- Tạo mơ hình, sắp xếp mơ hình

hình.

phương tiện giao thơng.

- video, mẫu thực…
-ứng dụng vẽ trên đồ vật thực tế...)
4.Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
.........................................................................................................................................................................................
II. Kế hoạch dạy học:
Phân phối chương trình:
ST
T
01


Bài học
TÌM HIỂU MĨ
THUẬT THỜI
TRẦN(1226-1400)

HỌC KÌ I
Số

Yêu cầu cần đạt

tiết
1 1. Kiến thức: hiểu sơ lược một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần.
2. Năng lực: nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc.
3. Phẩm chất: Biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.


02

03

MƠ PHỎNG MỘT

1

1. Kiến thức: Mơ phỏng một tác phẩm chạm khắc mĩ thuật thời Trần.

TÁC PHẨM CHẠM

2.Năng lực:Sử dụng họa tiết hoa văn thời Trần trong trang trí áo dài.


KHẮC MĨ THUẬT

3. Phẩm chất: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng

THỜI TRẦN.
SỬ DỤNG HỌA TIẾT

những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
1. Kiến thức: Nhận biết các bước trang trí hoa văn.

1

HOA VĂN THỜI

2. Năng lực: Vẽ mô phỏng được hoa văn lên áo dài.

TRẦN TRONG

3. Phẩm chất: Cảm nhận được nét đẹp của hoạ tiết thời Trần.

TRANG TRÍ ÁO DÀI.
04

1

1. Kiến thức:Hiểu các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản
phẩm.

TRƯNG BÀY,GIỚI


2. Năng lực:Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

THIỆU SẢN PHẨM

3. Phẩm chất:Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng
những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.

05

1

1. Về kiến thức: Hiểu được cấu trúc,không gian,đặc điểm riêng của một

VẼ PHỐI CẢNH

số căn phịng.

CĂN PHỊNG

2. Năng lực: Vẽ được bối cảnh không gian 3 chiều của căn phòng trên


mặt phẳng 2 chiều .
3. Phẩm chất: Cảm nhận được vẻ đẹp khơng gian căn phịng.
06

1

1. Kiến thức: Hiểu được cấu trúc,khơng gian,đặc điểm riêng của một số


TẠO HÌNH ĐỒ VẬT

căn phịng.

3 CHIỀU

2. Năng lực: Vẽ được bối cảnh khơng gian 3 chiều của căn phòng trên
mặt phẳng 2 chiều và tạo hình được đồ vật trong khơng gian 3 chiều.

07

08

09

10

SẮP ĐẶT ĐỒ VẬT

1

3. Phẩm chất: Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong khơng gian.
1. Về kiến thức: Thấy được cấu trúc,không gian,đặc điểm riêng của một

VÀ TẠO KHƠNG

số căn phịng.

GIAN CHO CĂN


2. Năng lực:tạo hình được đồ vật trong khơng gian 3 chiều

PHỊNG
TRƯNG BÀY VÀ

3. Phẩm chất: Cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối trong khơng gian.
1. Kiến thức:Biết cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.

1

GIỚI THIỆU SẢN

2. Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

PHẨM

3. Phẩm chất: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng

KÝ HỌA PHONG

những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
1. Kiến thức: Biết cách kí họa phong cảnh.

1

CẢNH

2. Năng lực: Kí họa và vẽ được bức tranh phong cảnh từ kí họa.


(KT GIỮA KÌ)

3. Phẩm chất: Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
1. Kiến thức: Biết các bước vẽ bố cục màu.

VẼ MÀU CHO BỨC

1

2. Năng lực: vẽ hoàn thiện màu sắc cho bức tranh phong cảnh từ kí họa.


TRANH PHONG

3. Phẩm chất: Yêu thích, cảm nhận vẻ đẹp tranh phong cảnh.

CẢNH TỪ KÍ HỌA
11

TRƯNG BÀY VÀ

1

1. Kiến thức: Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận

GIỚI THIỆU SẢN

về sản phẩm.

PHẨM


2. Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
3. Phẩm chất: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng

12

TẠO MẪU CHỮ

1

TRANG TRÍ.

những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
1. Kiến thức: Hiểu được sự đa dạng và vai trị của chữ trang trí trong đời
sống.
2. Năng lực: Biết cách tạo mẫu chữ trang trí,cách thể hiện các dịng chữ
để trình bày được báo tường,tập san.

13

TRÌNH BÀY BÁO

1

TƯỜNG TẬP SAN

3. Phẩm chất: Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
1. Kiến thức: Hiểu được sự đa dạng và vai trò của chữ trang trí trong đời
sống.
2. Năng lực: Biết cách tạo mẫu chữ trang trí,cách thể hiện các dịng chữ

để trình bày được báo tường,tập san.
3. Phẩm chất: Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về vẻ đẹp trang

14

ỨNG DỤNG CHỮ

1

trí báo.
1. Kiến thức: Thấy được sự đa dạng và vai trị của chữ trang trí trong đời

TRANG TRÍ TRONG

sống.

ĐỜI SỐNG.

2. Năng lực: ứng dụng tốt chữ trang trí trong đời sống như: quảng cáo,


bao bì, sân khấu… u thích nghệ thuật trang trí chữ ứng dụng.
15

16

TRƯNG BÀY VÀ

1


3. Phẩm chất: Yêu thích nghệ thuật trang trí chữ ứng dụng.
1.Kiến thức: Biết cách giới thiệu,nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm.

GIỚI THIỆU SẢN

2. Năng lực: Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

PHẨM

3. Phẩm chất: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng

TÌM HIỂU MTVN

những giá trị nghệ thuật ứng dụng.
1. Kiến thức: HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử ,thấy được

1

TỪ CUỐI THẾ KỈ

những cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng

XIX ĐẾN 1954

với kho tàng văn hoá dân tộc.
2. Năng lực: Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí các tác phẩm hội
hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.
3. Phẩm chất: Trân quý nền nghệ thuật và các tác phẩm nghệ thuật cha

17


18

(KT CUỐI KÌ) MƠ

1

ơng để lại.
1. Kiến thức: Biết các bước vẽ mô phỏng tranh.

PHỎNG LẠI MỘT

2. Năng lực: HS vẽ được theo tranh hoạ sĩ.

TÁC PHẨM MTVN

3. Phẩm chất: Nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quí các tác phẩm

TỪ CUỐI THẾ KỈ

hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.

XIX ĐẾN NĂM 1954
TRƯNG BÀY KẾT
QUẢ HỌC TẬP

1

1. Kiến thức: Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận
về sản phẩm.

2. Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.


3. Phẩm chất: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng
những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra

Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

Giữa kì 1

(1)
45 phút

(2)
Tuần 10

(3)
1. Kiến thức:

(4)
Viết


trên

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh giữa học kỳ I giấy
các nội dung kiến thức đã học
- Học sinh tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức
để từ đó có kế hoạch điều chỉnh việc học của bản thân.
2. Định hướng phát triển năng lực: Rèn kĩ năng hệ
thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức đã học tốt vào
ứng dụng thực tế.
3. Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc,
trung thực trong kiểm tra.
- Tính tự giác, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
- Có thái độ yêu thích mơn học.
Cuối kì 1

45 phút

Tuần 17

- HS có trách nhiệm với bản thân, với bài làm của mình.
1. Kiến thức:
Viết
- Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập và giấy

trên


rèn luyện của học sinh về bộ môn Mĩ thuật 7 từ đầu kì I
đến nay .
- Qua bài kiểm tra nhằm củng cố lại các kiến thức đã

học
- Học sinh tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức
để từ đó có kế hoạch điều chỉnh việc học của bản thân.
2. Định hướng phát triển năng lực: Rèn kĩ năng hệ
thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức đã học để ứng
dụng thực tế.
3. Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc,
trung thực trong kiểm tra.
- Tính tự giác, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
- Có thái độ u thích mơn học.
- HS có trách nhiệm với bản thân, với bài làm của mình.
HỌC KÌ II
ST
T
19

Bài học


HỌA

Số
DÁNG

tiết
1

u cầu cần đạt
1. Kiến thức- Kí họa được một số dáng người khác nhau.



2. Năng lực:.
NGƯỜI

- Tạo được bố cục bức tranh thể hiện vẻ đẹp của con người,cảnh vật
trong cuộc sống từ các kí họa.
3. Phẩm chất:

20

21

THỂ HIỆN

1

- Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
1. Kiến thức: - Kí họa được một số dáng người khác nhau.

TRANH ĐỀ TÀI "

2. Năng lực: - Tạo được bố cục bức tranh thể hiện vẻ đẹp của con

CUỘC SỐNG

người,cảnh vật trong cuộc sống từ các kí họa.

QUANH EM"( Vẽ

3. Phẩm chất: - Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm


Hình)
THỂ HIỆN

1

1. Kiến thức: - Kí họa màu được một số dáng người khác nhau.

TRANH ĐỀ TÀI"

2. Năng lực:

CUỘC SỐNG

- Tạo được bố cục bức tranh thể hiện vẻ đẹp của con người,cảnh vật

QUANH EM"

trong cuộc sống từ các kí họa.
3. Phẩm chất:

(Tiết 2 - Vẽ màu

- Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

hoàn thiện)

22

TRƯNG BÀY,GIỚI

THIỆU SẢN PHẨM

1

1. Kiến thức: - Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm
nhận về sản phẩm.


2. Năng lực: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản
phẩm.
3. Phẩm chất:
-Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị
nghệ thuật cha ơng để lại.
23

1
VẼ HÌNH

1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ.
2. Năng lực: - Vẽ được hình gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt.
3. Phẩm chất: - Nhận ra vẽ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình.

24

1. Kiến thức: - Học sinh hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ đậm
VẼ ĐẬM NHẠT

nhạt.
2. Năng lực: - Vẽ được hình giống mẫu về hình và độ đậm nhạt.
3. Phẩm chất: - Nhận ra vẽ đậm nhạt của mẫu qua bố cục, qua nét


25

VẼ MÀU

vẽ.
1. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được cấu trúc và biết cách vẽ màu
theo mẫu.
2. Năng lực:
- Vẽ được màu gần giống mẫu về hình và độ đậm nhạt.
3. Phẩm chất:
- Nhận ra vẻ đẹp của mẫu qua bố cục, qua nét vẽ hình,màu sắc.


26

27

28

TÌM HIỂU MỘT SỐ

1

1. Kiến thức: - HS hiểu sự ra đời của nền văn hóa thời kì Phục hưng.

TÁC GIẢ,TÁC

2. Năng lực: - Biết được các thời kì phát triển của văn hóa Phục


PHẨM TIỂU BIỂU

hưng.

MT Ý PHỤC

3. Phẩm chất: - Có thể phân tích sơ lược được một số tác phẩm.

HƯNG.

- Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.

( KT GIỮA KÌ

1

1. Kiến thức: - HS hiểu sự ra đời của nền văn hóa thời kì Phục hưng.

MƠ PHỎNG LẠI

2. Năng lực: - Biết được các thời kì phát triển của văn hóa Phục

MỘT TÁC PHẨM

hưng.

MT Ý PHỤC

3. Phẩm chất: - Có thể phân tích sơ lược được một số tác phẩm.


HƯNG.
TRƯNG BÀY GIỚI

- Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
1. Kiến thức: - Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm

1

THIỆU SẢN PHẨM

nhận về sản phẩm.
2. Năng lực: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản
phẩm.
3. Phẩm chất: -Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng

29

VẼ TRANH

1

những giá trị nghệ thuật do con người tạo ra.
1. Kiến thức: - HS hiểu biết hơn về luật giao thông, thấy được ý

AN TỒN GIAO

nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người.

THÔNG


2. Năng lực: - Vẽ được tranh ATGT
3. Phẩm chất: - Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản


30

TẠO MƠ HÌNH

1

phẩm.
1. Kiến thức: - HS hiểu biết hơn về luật giao thông, thấy được ý

PHƯƠNG TIỆN

nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho mọi người. Biết

GIAO THƠNG

cách tạo mơ hình chất liệu đa dạng.
2. Năng lực: - Tạo được mơ hình ATGT
3. Phẩm chất: - Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản

31

SẮP XẾP CÁC MÔ

1

phẩm.

1. Kiến thức: - HS hiểu biết hơn về các biển báo,làn đường, luật giao

HÌNH PHƯƠNG

thơng, thấy được ý nghĩa của ATGT là bảo vệ tính mạng, tài sản cho

TIỆN GIAO

mọi người.

THÔNG

2. Năng lực: - Sắp xếp được mơ hình phương tiện giao thơng hợp lí.

THÀNH BỐ CỤC

3. Phẩm chất: - Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản

GIAO THÔNG

phẩm.

32

1

1. Kiến thức: - Hiểu được các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm

TRƯNG BÀY GIỚI


nhận về sản phẩm.

THIỆU SẢN PHẨM

2. Năng lực: - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản
phẩm
3. Phẩm chất: -Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng

33

TẠO HỌA TIẾT

1

những giá trị nghệ thuật do con người tạo ra.
1.Kiến thức:


TRANG TRÍ

-Học sinh hiểu thế nào là họa tiết trang trí và họa tiết là yếu tố cơ bản
của nghệ thuật trang trí.
2. Năng lực: -Học sinh biết tạo họa tiết đơn giản và áp dụng làm các
bài tập trang trí.

34

35

(KT CUỐI KÌ)


1

3. Phẩm chất: - Học sinh u thích nghệ thuật trang trí dân tộc.
1. Kiến thức: - Học sinh biết cách trang trí bề mặt một số đồ vật có

SỬ DỤNG HỌA

dạng hình chữ nhật bằng nhiều cách khác nhau.

TIẾT TRONG

2. Năng lực: - Trang trí được một số đồ vật có dạng hình chữ nhật.

TRANG TRÍ CƠ

3. Phẩm chất: - Học sinh yêu thích việc trang trí đồ vật dạng hình

BẢN

chữ nhật.

SỬ DỤNG

1

1. Kiến thức: - Häc sinh hiểu và biết cách trang trí hình tròn,

HATIT TRONG


hình vuông, hình chữ nhật, đờng diềm

TRANGTR NG

2. Nng lc:

DNG

- Tự chän trang trÝ được 1 bài trang trí theo ý thích.
3. Phẩm chất:-Yêu thích nghệ thuật trang trí ứng dụng

2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm Thời gian

Thời điểm

Yêu cầu cần đạt

Hình thức

tra

(1)

(2)

(3)

(4)


Giữa kì 2

45 phút

Tuần 27

1. Kiến thức:

Viết

trên


- Đánh giá kết quả học tập của học sinh giữa học kỳ II giấy
các nội dung kiến thức đã học
- Học sinh tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức
để từ đó có kế hoạch điều chỉnh việc học của bản thân.
2. Định hướng phát triển năng lực: Rèn kĩ năng hệ
thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức đã học tốt vào
ứng dụng thực tế.
3. Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc,
trung thực trong kiểm tra.
- Tính tự giác, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
- Có thái độ u thích mơn học.
Cuối kì 2

45 phút

Tuần 34


- HS có trách nhiệm với bản thân, với bài làm của mình.
1. Kiến thức:

Viết

- Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập và rèn giấy
luyện của học sinh về bộ môn Mĩ thuật 7 từ đầu kì II đến
nay .
- Qua bài kiểm tra nhằm củng cố lại các kiến thức đã học
- Học sinh tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức
để từ đó có kế hoạch điều chỉnh việc học của bản thân.
2. Định hướng phát triển năng lực: Rèn kĩ năng hệ

trên


thống hóa kiến thức, vận dụng kiến thức đã học để ứng
dụng thực tế.
3. Phẩm chất: Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc,
trung thực trong kiểm tra.
- Tính tự giác, nghiêm túc trong làm bài kiểm tra.
- Có thái độ u thích mơn học.
- HS có trách nhiệm với bản thân, với bài làm của mình.
2. Kiểm tra đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,

Thời gian

đánh giá
Giữa họcTỔ

ḱ IITRƯỞNG
45 phút
Cuối học ḱ II

45 phút

Thượng vực, ngày 24 tháng
01 cần đạt
Thời điểm
Yêu cầu

HH́nh thức

năm2021
Tiết 26
Mô phỏng lại một tác phẩm ý thời kỳ phục Vẽ theo mẫu
Tiết 32

hưngTRƯỞNG
HIỆU
Tạo họa tiết trang trí

Hoạt động cá
nhân

Tạ Thị Thơ
TRƯỜNG THCS THƯỢNG VỰC
TỔ: KHOA HỌC TỰ XÃ HỘI

TRẦN DUY HƯỞNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

PHỤ LỤC I


KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MƠN HỌC
( Kèm theo cơng văn số: 26/GDĐT-THCS ngày 06 tháng 1 năm 2021của PGĐT
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN: MĨ THUẬT– LỚP 8
( Năm học 2021 – 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 4; Số học sinh: 184
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 01; Trình độ đào tạo: Đại học:01
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 01
3. Thiết bị dạy học
ST

Thiết bị dạy học

Số lượng Các bài thí nghiệm/ Thực hành

T
1

Tranh,ảnh,video

2

dùng,vật dụng thực tế.

- Các chất liệu đa dạng như:



các

đồ 14

kẽm,đồng,chai nhựa, gỗ…để tạo
mô hình.

7

Tiết:2,3,7,8,11,13,14,,15,17,18

Ghi chú
19,26,27,33

(Vẽ trang trí, vẽ mơ phỏng, vẽ chân dung.)
Tiết:4,5, 22,23,29,30,31 (Tạo mơ hình lều
trại,nhân vật người bằng dây thép.
- Trang trí chậu cảnh, lọ hoa thực tế…)

- video, mẫu thực…
4.Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phịng thí nghiệm/phịng bộ
mơn/phịng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)


.......................................................................................................................................................................................................
II. Kế hoạch dạy học

Phân phối chương trình:
HỌC KÌ I
STT
01

02

03

Bài học
(1)
TÌM HIỂU MTVN

Số

u cầu cần đạt

tiết
1

1. Kiến thức:Có kiến thức sơ lược về MT Việt Nam thời Lê.

THỜI LÊ(THẾ KỈ XV

2. Năng lực: Kiến thức cơ bản về MT Việt Nam thời Lê.

ĐẾN ĐẦU XVIII)

3. Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật


THỂ HIỆN NỘI

cha ơng để lại.
1. Kiến thức: Các bước hình thành sơ đồ tư duy.

1

DUNG BÀI HỌC

2. Năng lực: Vẽ mô phỏng được sơ đồ tư duy.

BẰNG SƠ ĐỒ TƯ

3. Phẩm chất: Cảm nhận được nét đẹp của hoạ tiết Rồng thời Lê.

DUY
KÝ HỌA

1

1. Kiến thức: Biết cách kí họa dáng người.
2. Năng lực:Kí họa được các dáng người động và tĩnh.
3. Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật

04

TẠO HÌNH

1


dân gian cổ truyền về lễ tết trung thu cha ông để lại.
1. Kiến thức: Biết cách kí họa dáng người ,tạo hình được dáng người
phù hợp với bối cảnh tết trung thu bằng các hình thức khác nhau.
2. Năng lực: Tạo hình được dáng người phù hợp bối cảnh tết trung thu.


3. Phẩm chất: Hiểu biết thêm về ý nghĩa và các hoạt động của tết trung
05

TẠO HOẠT CẢNH

1

thu.
1. Kiến thức: Biết cách kí họa dáng người ,tạo hình được dáng người
phù hợp với bối cảnh tết trung thu bằng các hình thức khác nhau.
2. Năng lực: Tạo được sản phẩm theo chủ đề tết trung thu.
3. Phẩm chất: Thấy ý nghĩa,yêu thích các hoạt động tết trung thu cổ

06

TRƯNG BÀY,GIỚI

1

THIỆU SẢN PHẨM

truyền của dân tộc VN.
1. Kiến thức: Có phương pháp các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm
nhận về sản phẩm.

2. Năng lực: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng
những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
3. Phẩm chất: - Giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản

07

LÀM BƯU THIẾP

1

phẩm.
1. Kiến thức: Hiểu và biết cách khai thác nội dung,hình thức tạo hình từ

CHÚC MỪNG NGÀY

chủ đề "Thầy cơ và mái trường".

NHÀ GIÁO VN

2. Năng lực: Tạo hình được các sản phẩm bưu thiếp chào mừng Ngày
nhà giáo VN 20/11.
3. Phẩm chất:u thích loại hình nghệ thuật ứng dụng và ý nghĩa tốt

08

(KT GIỮA KÌ)

1

đẹp truyền thống bưu thiếp chúc mừng.

1. Kiến thức: Biết sắp xếp bố cục đẹp, biết cách khai thác nội
dung,hình thức để hồn thành được bài vẽ hoặc cắt dán theo chủ


VẼ, XÉ DÁN TRANH

đề"Thầy cô và mái trường".

THEO CHỦ ĐỀ

2. Năng lực:Tạo được dáng người bằng các chất liệu: vẽ,cắt,dán và biết

“THẦY CƠ VÀ MÁI

cách khai thác nội dung,hình thức để hoàn thành được bài vẽ hoặc cắt

TRƯỜNG”.

dán theo chủ đề"Thầy cô và mái trường".
3. Phẩm chất: Cảm nhận vẻ đẹp của sản phẩm và thể hiện được tình

09

TRƯNG BÀY VÀ

1

cảm của mình với thầy cơ giáo và bạn bè.
1. Kiến thức:Các cách giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản


GIỚI THIỆU SẢN

phẩm.

PHẨM

2. Năng lực: Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
3. Phẩm chất: Cảm thụ được vẻ đẹp, có ý thức giữ gìn và trân trọng

10

11

12

TÌM HIỂU SƠ LƯỢC

1

những giá trị nghệ thuật cha ông để lại.
1. Kiến thức: Hiểu được sơ lược về MT Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

MTVN GIAI ĐOẠN

2. Năng lực: kiến thức cơ bản về MT Việt Nam giai đoạn 1954-1975.

1954-1975

3. Phẩm chất: Có ý thức giữ gìn và trân trọng những giá trị nghệ thuật


MÔ PHỎNG LẠI

cha ông để lại.
1. Kiến thức: Biết cách mô phỏng.

1

TÁC PHẨM U

2. Năng lực:Vẽ mơ phỏng được tác phẩm u thích của MTVN giai

THÍCH CỦA MTVN

đoạn 1954-1975.

GIAI ĐOẠN 1954 -

3. Phẩm chất: Cảm nhận được nét đẹp của hoạ tiết giai đoạn 1954-

1975
HỒN THIỆN,NHẬN

1975..
1. Kiến thức: Hiểu hình thức đánh giá vẻ đẹp sản phẩm.

1


×