TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI TỪ
----------
VỞ BÀI TẬP BỔ TRỢ
TIẾNG VIỆT
3
TẬP HAI
Họ và tên:…………………………………
Lớp:…………………………………….....
Năm học: 2019 – 2020
TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠI TỪ
----------
VỞ BÀI TẬP BỔ TRỢ
TIẾNG VIỆT
3
TẬP HAI
Năm học: 2019 – 2020
Thứ….ngày….tháng…. năm
BÀI TẬP TUẦN 19
A. Đọc thầm văn bản sau:
CON NGỰA KIÊU CĂNG
Ngày xưa có bác nơng dân mua được một chú ngựa choai, đặt tên là Ngựa Non.
Thương chú ngựa cịn non, bác nơng dân chưa bắt chú làm việc. Ngựa Non thấy
những con vật khác phải làm, còn mình được chơi sinh ra kiêu căng, chẳng coi ai ra
gì. Gặp anh Chó Vàng, cơ Mèo Mướp, Ngựa Non đều co giò đá họ để ra oai.
Thấy Ngựa Non nhàn rỗi sinh hư, bác nơng dân bèn cho nó thồ hàng lên chợ.
Nó vừa thồ, vừa thở phì phị. Tới đỉnh dốc, nó được bác cho nghỉ để lấy lại sức. Nhìn
thấy thím Bị đang nằm nghỉ dưới bóng mát, nó quen thói cũ, đuổi thím đi. Nó cịn doạ
đá thím nếu thím khơng chịu đi. Thấy Ngựa Non hung hăng, Bò liền đứng dậy, co
chân đá “bịch” một cái vào ức Ngựa Non. Ngựa đau điếng. Nó đã được một bài học
nhớ đời.
Theo Hồ Phương
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoang vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu
cầu.
1. Em hiểu thế nào là “ngựa choai”?
a. Ngựa choai nghĩa là con ngựa kiêu căng.
b. Ngựa choai nghĩa là con ngựa còn nhỏ.
c. Ngựa choai nghĩa là con ngựa lười biếng.
2. Nhân vật nào trong câu chuyện trên có tính kiêu căng, hống hách?
a. Ngựa Non
b. Thím bị
c. Cả Ngựa Non và thím Bị
3. Những chi tiết nào cho thấy Ngựa Non là chú ngựa kiêu căng, hống hách ?
a. Gặp anh Chó Vàng, cơ Mèo Mướp, Ngựa Non đều co giị đá họ.
b. Nhìn thấy thím Bị nằm nghỉ dưới bóng mát, Ngựa Non đuổi và dọa đá thím.
c. Cả hai đáp án trên
4. Em hiều “bài học nhớ đời” của Ngựa Non là gì?
a. Đừng đánh nhau với con vật lớn hơn.
b. Kiêu căng, hống hách sẽ bị trừng trị.
c. Không nên tranh chỗ mát.
1
5. Từ nào dưới dây trái nghĩa với từ “kiêu căng" ?
a. Khiêm tốn
b. Hung hăng
c. ra oai
6. Câu: “Gặp anh Chó Vàng, cơ Mèo Mướp, Ngựa Non đều co giò đá họ để ra
oai. ” thuộc mẫu câu nào?
d. Ai (cái gì, con gì)/ là gì?
e. Ai (cái gì, con gì)/ làm gì?
f. Ai (cái gi, con gì)/ thế nào?
7. Trong bài văn trên, tác giả có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh
b. Nhân hóa
c. Cả so sánh và nhân hóa
8. Những con vật nào trong bài được nhân hóa?
a. Ngựa Non.
b. Ngựa Non, Bị.
c. Ngựa Non, Chó Vàng, Mèo Mướp, Bị.
9. Những con vật trong bài được nhân hóa bằng cách nào?
a. Gọi sự vật bằng từ để gọi người.
b. Tả sự vật bằng những từ tả đặc điểm, tính nết, hoạt động của người.
c. Cả hai cách trên.
10. Đặt câu hỏi cho bộ phạn gạch chân trong câu sau:
Sau khi nhận cú đá đau điếng của thím Bị, Ngựa Non được một bài học nhớ đời.
11. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, gạch hai gạch
dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì? (thế nào?) trong nhưng câu sau:
a. Thấy Ngựa Nọn nhàn rỗi sinh hư, bác nơng dân bèn cho nó thồ hàng lên chợ.
b. Nó vừa thồ hàng vừa thở phì phị.
c. Bị liền đứng dậy, co chân đá “bịch” một cái vào ức Ngựa Non.
2
Thứ….ngày….tháng…. năm
BÀI TẬP TUẦN 20
A. Đọc thầm văn bản sau:
NHỮNG CHÚ GÀ XĨM TƠI
Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy. Tơi biết đó là con gà của anh Bốn
Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm. Nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ức ưỡn ra
đằng trước. Bị chó Vện đuổi, nó bỏ chạy. Đột ngột, nó quay lại nện cho chó Vện một
đá vào đầu rồi nhảy phốc lên cổng chuồng trâu đứng nhìn xuống tỏ vẻ phớt lờ. Nó nổi
gáy như thách thức:
– Tao khơng sợ ai hết !
Sau gà của anh Bốn Linh, gà của ơng Bảy Hóa gáy theo.
Con gà của ơng Bảy Hóa hay bới bậy. Nó có bộ mã khá đẹp, lông trắng, mỏ
búp chuối, mào cờ, hai cánh như hai vỏ trai úp, nhưng lại hay tán tỉnh láo khoét. Nó
đến chỗ bờ tre mời bọn gà mái theo nó để nó đãi giun. Bới được con giun nào, nó lấy
mỏ kẹp bỏ ra giữa đất, kêu tục tục mời bọn gà mái đến xơi. Bọn này vừa xô tới, nó đã
nuốt chửng con giun vào bụng. Sau gà ơng Bảy Hóa, gà bà Kiên nổi gáy theo. Gà nhà
bà Kiên là gà trống tơ, lơng đen, chân chì, có bộ giị cao, cổ ngắn. Nó nhảy tót lên cây
rơm thật cao, phóng tầm mắt nhìn quanh như muốn mọi người hãy chú ý, nó sẽ gáy
một hồi thật to, thật dài. Nó xịe cánh, nghểnh cổ, chuẩn bị chu đáo, nhưng rốt cuộc
chỉ rặn được ba tiếng éc, e, e cụt ngủn. Nó ngượng q, đỏ chín mặt, hấp tấp nhảy
xuống đất. Gà trong làng nổi gáy loạn xị…
Theo Võ Quảng
B. Dựa vào nội dung bài đọc, khoang vào đáp án đúng nhất hoặc làm theo yêu
cầu.
1. Đoạn văn trên miêu tả kĩ loại gà nào?
a. Gà mái
b. Gà trống
c. Cả gà trống và gà mái
3
2. Nối từng ơ ở cột trái với ơ thích hợp ở cột phải để có câu miêu tả vẻ ngoài của
những chú gà
Gà của anh Bốn Linh
là gà trống tơ, lơng đen, chân chì, có bộ giị cao, cổ ngắn.
Gà của ơng Bảy Hóa
có tiếng gáy dõng dạc nhất xóm, bước đi từng bước oai
vệ, ức ln ưỡn ra đằng trước
Gà của bà Kiên
có bộ mã khá đẹp, lơng trắng, mỏ búp chuối, mào cờ, hai
cánh như hai mảnh vỏ trại úp.
3. Nội dung chính của bài văn trên là gì?
a. Tả những chú gà đang tập gáy.
b. Tả hình dáng của những chú gà.
c. Tả vẻ đáng yêu, đầy "tính cách" của những chú gà trống
4. Dịng nào dưới đây chỉ gồm các từ chỉ đặc điểm:
a. Dõng dạc, oai vệ, đẹp, cụt ngủn, ngắn, cao.
b. Ngắn, to, dài, chu đáo, hấp tấp, loạn xị, thách thức
c. Mời, kẹp, đãi, xơi, tán tỉnh, nuốt chửng.
5. Bài văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
a. So sánh
b. Nhân hoá
c. Cả biện pháp nhân hoá và so sánh
6. Những con vật trong bài được tác giả nhân hoá bằng cách nào?
a. Gọi sự vật bằng từ để gọi người
b. Tả sự vật bằng những từ tả đặc điểm, tính nết, hoạt động của người.
c. Cả hai biện pháp trên.
7. Gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa trong câu văn dưới đây.
Chú gà trống của bà Kiên ngượng quá, đỏ chín mặt, hấp tấp nhảy xuống đất.
8. Hãy sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa để viết lại câu văn sau cho sinh
động.
Mỗi khi bói được giun, con gà trống lại kêu tục tục.
9. Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho thích hợp để có đoạn văn
tả chú gà trống.
(vàng bóng, cứng và nhọn, mịn mượt, lấp lánh, đỏ tươi, giòn giã, đen pha xanh)
4
Chú gà trống nhà em đẹp lắm! Bộ lông
………………như nhung. Trên đầu
chú rung rung chiếc mào ………….Mắt chú nhu hai hạt cườm……………………Cái
cánh to màu……………………….Đôi chân chú…………,……………………….Mỗi
sáng chú vịn chân lấy hơi rồi cất vang tiếng gáy. Tiếng gáy…………………...của chú
không gà nào thắng nổi.
5
Thứ….ngày….tháng…. năm
BÀI TẬP TUẦN 21
A. Đọc thầm văn bản sau:
HUYỀN THOẠI MAI VÀNG
Lần ấy, Sơn Ca đang mải miết bay về phương Nam tránh rét. Bất chợt, từ trên
tầng mây xám, một con diều hâu lao bổ xuống. Đôi vuốt nhọn hoắt của hắn sướt qua
lưng Sơn Ca làm vết thương toé máu. Sơn Ca choáng váng lảo đảo rơi xuống. Chú cố
lết đến cạnh một gốc mai già và nằm lọt thỏm trong hốc cây. Máu ra nhiều làm Sơn
Ca đuối sức, chú ngủ thiếp đi. Đêm ấy trời bỗng trở lạnh khác thường. Gió ù ù thổi
suốt đêm đem cái giá buốt bao trùm khắp mặt đất. Ướt lạnh làm cho Sơn Ca bắt đầu
sốt cao. Đau đớn, lạnh buốt, Sơn Ca bật khóc. Tiếng nức nở làm cho cây Mai Vàng
nhói lịng. Làm gì bây giờ nhỉ? Tội nghiệp bé Sơn Ca có tiếng hót trong ngần. Mai
Vàng bèn nhờ những chú Chích Bơng dứt những chiếc lá cịn bám rất chắc trên thân
mình khâu thành một cái tổ ủ ấm cho Sơn Ca. Thân Mai Vàng rung lên từng đợt. Mỗi
chiếc lá bị dứt cũng đau đớn như từng miếng thịt bị cắt. Tuy đau nhưng cây rất vui.
Khi chiếc tổ làm xong, chắc chắn như một tồ lâu đài treo lơ lửng thì cũng là lúc tồn
thân Mai Vàng khơng cịn lấy một chiếc lá. Sơn Ca được dìu vào nằm n trong tổ.
Gió gào rú và mưa xối xả cũng chẳng làm gì được chú. Sơn Ca đang mơ màng nghĩ về
những áng mây bình n, bồng bên trơi trong mơ
B. Dựa vào nội dung bài học, khoang tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất
hoặc thực hiện theo yêu cầu:
1. Trên đường về phương Nam tránh rét, Sơn Ca đã gặp chuyện gì?
a. Bị ốm vì rét.
b. Bị rơi từ trên cao xuống.
c. Bị thương nặng do diều hâu tấn công.
2. Vì sao Sơn Ca bật khóc?
a. Vì lạnh
b. Vì đau và tủi thân
c. Vì đau và lạnh.
3. Khi thấy Sơn Ca khóc, Mai Vàng cảm thấy thế nào?
a. Thương cảm
6
b. Khó chịu
c. Thờ ơ.
4. Mai Vàng đã làm gì để giúp Sơn Ca?
a. Tặng những chiếc lá úa của mình để ủ ấm Sơn Ca.
b. Nhờ Chích Bơng dứt những chiếc là cịn xanh cuối cùng để ủ ấm cho Sơn Ca.
c. An ủi Sơn Ca.
5. Vì sao tuy đau đớn nhưng Mai Vàng vẫn vui?
a. Vì Mai Vàng đã giúp được Sơn Ca.
b. Vì cây sẽ mọc thêm những lá mới.
c. Vì cái tổ đẹp như một tòa lâu đài.
6. Theo em, Mai Vàng có đức tính gì đáng q?
a. Nhân hậu, sẵn sàng giúp đỡ người khác.
b. Dũng cảm.
c. Cả hai đáp án trên.
7. Trong bài những sự vật nào được nhân hóa?
a. Diều Hâu, Sơn Ca, Mai Vàng.
b. Chích Bơng, Sơn Ca, Mai Vàng.
c. Diều Hâu, Chích Bơng, Sơn Ca, Mai Vàng.
8. Những sự vật trên được nhân hóa bằng cách nào?
a. Tả sự vật bằng từ dùng để tả người.
b. Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi người.
c. Bằng cả hai cách trên.
9. Gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu?” trong câu sau:
Sơn Ca được dìu vào nằm yên trong tổ.
10. Xác định các từ chỉ SV, HĐTT, ĐĐ được gạch chân trong các câu sau:
Mai Vàng bèn nhờ những chú Chích Bơng dứt những chiếc lá cịn bám rất chắc
trên thân mình, khâu thành một cái tổ ủ ấm cho Sơn Ca.
7
Thứ….ngày….tháng…. năm
BÀI TẬP TUẦN 22
A. Đọc thầm văn bản sau:
CÂY RƠM
Đối với người nơng dân, rơm có thể dùng vào nhiều việc: làm chổi, bón
ruộng…Cứ hết mỗi mùa gặt, thường nhà nào cũng chất rơm thành đống cạnh nhà để
sử dụng dần. Người ta gọi đó là cây rơm.
Cây rơm cao và trịn nóc, giống như một túp lều khơng cửa, nhưng với tuổi thơ
có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể
chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.
Cây rơm như một cây nấm khổng lồ không chân, đứng từ mùa gặt này đến
mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét
mướt của trâu bị. Mệt mỏi trong cơng việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung
sướng biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Và chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự
êm đềm của rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.
Theo Phạm Đức
B. Dựa vào nội dung bài học, khoang tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất
hoặc thực hiện theo yêu cầu:
1. Cây rơm có đặc điểm gì?
a. Như một cây nấm khơng lồ không chân và như một túp lều không cửa.
b. Cao và trịn nóc.
c. Cả hai ý trên.
2. Trong bài, tác giả đã nhắc đến những lợi ích nào của rơm?
a. Làm chổi, bón ruộng và làm thức ăn cho trâu bị.
b. Làm chổi, bón ruộng, đun bếp và làm thức ăn cho trâu bị.
c. Ủ ấm cho trâu bị.
3. Vì sao khi mệt mỏi, vừa tựa lưng vào cây rơm, người ta sẽ có thể ngủ thiếp
ngay?
a. Cây rơm như một túp lều có thể che mưa, che nắng.
b. Vì rơm có mùi thơm dễ chịu.
c. Vì rơm rất êm và có mùi thơm dễ chịu vỗ về giấc ngủ của bạn.
8
4. Nội dung của bài văn trên là gi?
a. Rơm đem lại nhiều lợi ich cho người nông dân
b. Rom rất êm vì có mùi thơm dễ chịu.
c. Rơm đem lại nhiều lợi ích cho người nơng dân và cây rơm gắn liền với thời
thơ ấu của các bạn nhỏ.
5. Tác giả đã so sánh cây rơm với những sự vật nào ?
a. Túp lều
b. Cây nấm
c. Túp lều và cây nấm
6. Sự vật trong câu: “Cây dâng dần thịt mình cho lửa hồng căn bếp, cho bữa ăn
rét mướt của trầu bị. " được nhân hóa bằng cách nào ?
a. Dùng từ ngữ miêu tả hoạt động, đặc điểm của người để miêu tả sự vật.
b. Trò chuyện với sự vật như trò chuyện với người.
c. Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi người.
7. Bộ phận được gạch chân trong câu: “Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh
ranh có thể chui vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.” trả lời
cho câu hỏi nào dưới đây?
a. Ở đâu ?
b. Khi nào?
c. Để làm gì?
8. Câu: “Cây rơm cao và trịn nóc.” thuộc mẫu câu nào dưới đây ?
a. Ai /là gì?
b. Ai /làm gì?
c. Ai /thế nào?
9. Đặt dấu chấm hoặc dấu phẩy thích hợp vào ơ trống trong đoạn văn dưới đây.
Lương Định Của là một nhà khoa học nổi tiếng của nước ta ông đã khuớc từ
cuộc sống giàu sang đầy đủ tiện nghi nghiên cứu ở nước ngoài trở về nước cùng
sống và làm việc với bà con nông dân trong những năm tháng chống Mĩ cứu nước đầy
khó khăn, gian khổ những giống lúa mới do ơng lai tạo được đã góp phần tích cực
thúc đẩy sự phát triển của nền nơng nghiệp nước nhà.
9
Thứ….ngày….tháng…. năm
BÀI TẬP TUẦN 23
A. Đọc thầm văn bản sau:
BẢN XƠ – NÁT ÁNH TRĂNG
Vào một đêm trăng đẹp, có một người đàn ông đang dạo bước trên hè phố. Ông
bỗng nghe thấy tiếng đàn dương cầm ấm áp vọng ra từ căn nhà nhỏ cuối ngõ. Ngạc
nhiên, ông đi đến bên cửa sổ và lắng nghe. Chợt tiếng đàn ngừng bặt và giọng một cô
gái cất lên :
- Con đánh hỏng rồi. Ước gì con được một lần nghe Bét-tơ-ven đàn.
- Ơi, giá mà cha cỏ đủ tiền để mua vé cho con.
Nghe thấy thể, người đàn ông gõ cửa vào nhà và xin phép được chơi đàn. Cô
gái đứng dậy nhường đàn. Lúc này người khách mới nhận ra cơ bị mù. Niềm xúc động
trào lên trong lịng, từ tay ơng, những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh vang lên.
Hai cha con lặng đi rồi như bừng tỉnh, cùng thốt lên :
- Trời ơi, có phải ngài chính là Bét-tơ-ven ?
Phải, người khách chính là Bét-tơ-ven - nhà soạn nhạc vĩ đại. Ông đã từng biểu
diễn khắp Châu Âu nhưng chưa bao giờ chơi đàn với một cảm xúc mãnh liệt, thanh
cao như lúc này.
Rồi dưới ánh trăng huyền ảo, tràn ngập, trước sự ngạc nhiên, xúc động của cô
gái mù, Bét-tô-ven đã đánh một bản nhạc tùy hứng. Âm thanh tuôn chảy dạt dào, rực
sáng, ca ngợi những gì đẹp đẽ nhất.
Ngay đêm đó, bản nhạc tuyệt tác đã được ghi lại. Đó chính là bản Xơ-nát Ánh
trăng.
(Hoàng Lân sưu tầm)
B. Dựa vào nội dung bài học, khoang tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất
hoặc thực hiện theo yêu cầu:
1. Đang đi dạo dưới ánh trăng, Bét-tơ-ven nghe thấy gì?
a. Tiếng đàn vĩ cầm vang lên từ căn nhà cuối ngõ.
b. Tiếng đàn dương cầm vọng ra từ căn nhà cuối ngõ.
a. Tiếng đàn của ai đó đang chơi bản xơ-nát Ánh trăng từ căn nhà cuối ngõ.
10
2. Bét-tơ-ven tình cờ biết đượcc điều gì khi đứng bên cửa sổ lắng nghe tiếng đàn?
a. Cô gái đánh đàn ước một lần được nhìn thấy Bét-tơ-ven.
b. Cơ gái ước mình sẽ chơi đàn giỏi như Bít-tơ-ven.
c. Cơ gái đánh đàn mong muốn dược một lần nghe Bét-tồ-ven đàn.
3 Những từ ngữ nào được dùng để tả tiếng đàn của Bet-tơ-ven?
a. Những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh.
b. Tiếng đàn ấm áp, réo rắt, du dương.
c Những nốt nhạc kì diệu, lấp lánh, âm thanh tn chảy dạt dào, rực sáng, ca
ngợi những gì đẹp đẽ nhất.
4 Bét-tơ-ven đã sáng tác bản xô-nát Ánh trăng khi nào ?
a. Khi ông dạo bước trên hè phố vào một đêm trăng đẹp huyền ảo.
b. Khi ơng tình cờ gặp cha con cô gái mù nghèo khổ trong một đêm trăng
huyền ảo.
c. Khi ông cảm thương và xúc động sâu sắc trước tình u âm nhạc của cơ gái
mù nghèo khổ ơng đà gặp trong một đêm trăng đẹp.
5. Qua câu chuyện này, em hiểu Bét-tô-ven là một nhạc sĩ như thế nào ?
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
6. Đọc khổ thơ sau và điền vào bảng :
Nấm mang ơ đi hội
Tới suối nhìn mê say:
Ơ kia anh cọn nước
Đang chơi trị đu quay!
SV được nhân
hóa
Cách nhân hóa
Từ ngữ thể hiện
nhân hóa
11
Thứ….ngày….tháng…. năm
BÀI TẬP TUẦN 24
A. Đọc thầm văn bản sau:
MÚA RỐI NƯỚC
Múa rối là loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống có từ lâu đời
của các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam. Miền đồng bằng châu thổ sông Hồng là
cái nội sinh ra nghệ thuật rối nước. Do điều kiện tự nhiên và công việc nông nghiệp
của người dân Việt Nam gần gũi và gắn bó với nước. Họ thường tổ chức vào những
ngày việc đồng áng tạo xong, ngày xuân, ngày ở hội. Phương thức nhờ nước để con
rối hoạt động, nhờ nước để giấu đi bộ máy và cách điều khiển rối là sáng tạo tuyệt vời.
Nước làm cho con rối sinh động, làm cho chúng tươi tắn hơn.
Trước kia, rối nước chỉ diễn ra vào ban ngày, ở ngoài trời. Giữa thiên nhiên thơ
mộng khán giả có cơ hội chiêm ngưỡng một loại hình nghệ thuật trong đó có đất,
nước, cây xanh, mây, gió, có lửa, có khói mờ vương tỏa, có cả mái đình với những
hàng ngói đỏ. Thật là một sự hòa hợp độc đáo của nghệ thuật, thiên nhiên và con
người.
Lịch sử múa rối Việt nam ghi nhận hai loại hình chính là múa rối vạn và múa
rối nước. Riếng rối nước là loại hình dân gian độc đáo chỉ có duy nhất ở Việt Nam.
(Theo Internet)
B. Dựa vào nội dung bài học, khoang tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất
hoặc thực hiện theo yêu cầu:
1. Câu văn “ Miền đồng bằng châu thổ sông Hồng là cái nơi sinh ra nghệ thuật
múa rối nước” có nghĩa là:
a. Múa rối nước chỉ xuất hiện ở đồng bằng sông Hồng.
b. Múa rối nước xuất hiện đầu tiên ở đồng bằng sông Hồng.
c. Đồng bằng sông Hồng là nơi nghệ thuật múa rối nước phát triển nhất.
2. Ai đã sáng tạo ra nghệ thuật múa rối nước?
a. Những người nông dân Việt Nam.
b. Những nghệ nhân Việt Nam.
c. Những nghệ nhân Trung Quốc.
12
3. Người ta thường biểu diễn múa rối nước vào thời gian nào?
a. Vào ngày hội, ngày xuân.
b. Vào những lúc nông nhàn.
c. Cả hai ý trên.
4. Nét hấp dẫn của nghệ thuật múa rối nước là:
a. Phong cánh sân khấu thơ mộng.
b. Lời ca, tiếng hát của các nghệ sĩ.
c. Phong cảnh sân khấu thơ mộng và sự khéo léo điều khiển các con rối ở dưới
nước của các nghệ sĩ.
5. Loại múa rối nào chỉ có duy nhất ở Việt Nam?
a. Rối cạn.
b. Rối nước.
c. Cả rối cạn và rối nước.
6. Câu nào dưới đây không được viết theo mẫu "Ai / là gì?"?
a. Rối nước là loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo.
b. Đồng bằng sơng Hồng là cái nôi sinh ra nghệ thuật múa rối nước.
c. Nghệ thuật múa rối nước thật là tuyệt vời.
7. Hãy viết 5 từ chỉ các môn nghệ thuật mà em biết.
...........................................................................................................................................
8. Hãy viết 5 từ chỉ những người làm hoạt động nghệ thuật mà em biết.
...........................................................................................................................................
9. Hãy viết 5 từ chỉ hoạt động nghệ thuật mà em biết.
...........................................................................................................................................
10. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Âm nhạc là một mơn nghệ thuật có khả năng thật kì diệu. Những nốt nhạc trầm
bổng những giai điệu du dương có sức lay động mạnh mẽ đến tâm hồn con người. Âm
nhạc mang đến cho con người niềm vui và tình yêu cuộc sống. Khi ta vui âm nhạc
giúp tâm hồn ta bay bổng hơn. Khi ta buồn âm nhạc an ủi ta, giúp lòng ta thanh thản.
Khi ta gặp bất hạnh âm nhạc xoa dịu nỗi đau trong tâm hồn ta.
13
Thứ….ngày….tháng…. năm
BÀI TẬP TUẦN 25
A. Đọc thầm văn bản sau:
LỄ HỘI ĐÂM TRÂU
Lễ hội đâm trâu (người Ba Na gọi là x'trǎng, người Cor gọi là xa-ố-piêu,
người Gia Lai gọi là mnăm thu, người Lạch gọi là sa rơpu) là một lễ hội nhằm mục
đích tế thần linh hoặc những người đã có cơng chủ trì thành lập bn làng, ăn mừng
chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng các sự kiện quan trọng khác.
Đây là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên ở Việt Nam.
Người chủ trì lễ ội là một già làng. Dân làng chọn một con trâu khỏe mạnh
đưa đi tắm rửa sạch sẽ và cho ăn uống no nê rồi đem buộc bằng dây mây vào một cây
cột cao trên 5m. Đây là một cây cột gỗ hoặc tre đặc biệt được trang trí bằng các hoa
văn, hoa rừng, cờ thật đẹp. Trên đỉnh cột thường đặt một biểu trưng chẳng hạn như
chim phượng hoàng tạc bằng gỗ. Người Ba Na gọi cây cột này là gưng sakapô, người
Gia Rai gọi là gừng ga, người Ê Đê gọi là blang kbâo. Sau đó, chủ trì đọc lời khấn cầu
xin hay tạ ơn thần linh và mời thần linh xuống ăn thịt trâu, uống rượu cần. Chủ trì
khấn xong thì các đội cồng chiêng bắt đầu diễn tấu. Cả làng nhảy múa, ca hát, uống
rượu, biểu diễn võ thuật.
Và rồi khi ơng mặt trời đỏ rực như hịn lửa tươi cười ở đỉnh núi phía xa xa kia
thì nghi lễ đâm trâu bắt đầu. Nghi lễ đâm trâu là phần quan trọng bậc nhất của lễ hội.
Các tráng sĩ được trang bị lao dài sẽ phòng lao giết trâu, vừa phóng lao vừa biểu diễn
các bài võ thuật. Con trâu bị giết được đem xẻ nhỏ thịt chia cho các nhà trong buôn
làng cùng liên hoan
Theo Wikipedia
B. Dựa vào nội dung bài học, khoang tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất
hoặc thực hiện theo yêu cầu:
1. Lễ hội đâm trâu được tổ chức nhằm mục đích gì?
a. Tế thần linh hoặc những người đã có cơng trủ trì thành lập bn làng.
b. Ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng các sự kiện
quan trọng khác.
14
c. Tế thần linh hoặc những người đã có cơng chủ trì thành lập bn làng, ăn
mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng các sự kiện quan trọng
khác.
2. Lễ hội đâm trâu cịn có những tên gọi nào khác?
a. X’trăng, xa - ố - piêu, mnăm thu, sa ropu.
b. Gưng sakapô, ging ga, blang kbão.
c. X’trăng, xa - ố - piêu, mnăm thu, sa ropu, Gưng sakapô, ging ga, blang kbão.
3. Trong bài , “blang kbảo” là gì?
a. Tên gọi của người chủ trì lễ hội.
b. Tên gọi của cây buộc trâu trong lễ hội.
c. Tên gọi của con trâu bị giết.
4. Sau lễ đâm trâu, thịt trâu được dùng làm gì?
a. Cúng thần linh
b. Chia cho người chủ trì lễ hội và các tráng sĩ.
c. Chia cho các nhà trong buôn làng để cùng liên hoan.
5. Trong bài, tac giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a. So sánh
b. Nhân hóa
c. Nhân hóa và so sánh
6. Hãy viết lại 1 câu văn có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh trong bài.
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
7. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong những câu văn sau:
a. Đồng bào Tây Nguyên tổ chức lễ hội đâm trâu để tạ ơn thần linh và để ăn mừng.
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
b. Già làng được chọn là người trủ chì lễ hội vì ơng là người có uy tín.
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
c. Gưng sakapơ được trang trí bằng các hoa văn, hoa rừng, cờ thật đẹp.
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
15
8. Đặt dấu chấm, dấu phẩy thích hợp và ơ trống trong đoạn văn sau:
Những buổi bình minh mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi phong cảnh
nhuộm những màu sắc đẹp là lùng hòn núi từ màu xám xịt đổi ra màu tím sẫm từ
màu tím sẫm đổi ra màu hồng rồi từ máu hống dần dần đổi ra màu vàng nhạt cho
đến lúc mặt trời chễm trệ ngự trị trên chòm mây ngọn núi mới trở lại màu xanh biếc
thường ngày của nó
16
Thứ….ngày….tháng…. năm
BÀI TẬP TUẦN 26
A. Đọc thầm văn bản sau:
LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Lễ hội đền Hùng còn gọi là Giỗ tổ Hùng Vương là một lễ hội lớn mang tầm
vóc quốc gia ở Việt Nam, tưởng nhớ vả tỏ lòng biết ơn công lao lập nước của các vua
Hùng, những vị vua đầu tiên của dân tộc. Lễ hội diễn ra vào ngày 10 tháng 3 âm lịch.
Tuy nhiên, lễ hội thực chất đã diễn ra từ hàng tuần trước đó với những phong tục như
đánh trống đồng của dân tộc Mường, hành hương tưởng niệm các vua Hùng và kết
thúc vào ngày 10 tháng 3 âm lịch với lễ rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng. Lễ
hội đền Hùng hiện được Nhà nước ta nâng lên thành Quốc giỗ.
Có hai lễ được cử hành cùng thời điểm ngày chính hội:
Lễ rước kiệu vua: Đám rước kiệu với màu sác sặc sỡ của bạt ngàn cờ, hoa,
lọng , kiệu, trang pbục truyền thống xuất phát từ dưới chân núi rồi lần lượt qua các
đền để tới đền Thượng, nơi làm lễ dâng hương,
Lễ dâng hương: Người hành hương tới đền Hùng chủ yếu vì nhu cầu của đời
sống tâm linh. Mỗi người đều thắp lên một nén hương khi tới đất Tổ để nhờ làn khói
thơm nói hộ những điều tâm niệm của mình với tổ tiên.
Phần hội có nhiều trị chơi dân gian đặc sắc. Đó là nhũng cuộc thi hát xoan,
một hình thức dân ca đặc biệt của Phú Thọ, những cuộc thi vật, thi kéo co hay thi bơi
trải ở ngã ba sông Bạch Hạc, nơi các vua Hùng luyện tập các đoàn thủy binh luyện
chiến.
(Theo Internet)
B. Dựa vào nội dung bài học, khoang tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất
hoặc thực hiện theo yêu cầu:
1. Lễ hội đền Hùng được tổ chức để tưởng nhớ và tỏ lòng biết ơn ai?
a. Các vua Hùng
b. Hai Bà Trưng
c. Người dân tộc Mường
17
2. Hằng năm, lễ hội đền Hung thực chất diễn ra vào thời gian nào?
a. Diễn ra vào ngày 10 tháng 3.
b. Diễn ra vào ngày 10 tháng 3 âm lịch.
c. Diễn ra hàng tuần trước ngày 10 tháng 3 âm lịch và kết thúc vào ngày 10
tháng 3 âm lịch.
3. Lễ hội có những phong tục nào?
a. Đánh trống đồng của dân tộc Mường.
b. Đánh trống đồng của dân tộc Mường, hành hương tưởng niệm các vua Hùng,
lễ rước kiệu và đang hương trên đền Thượng.
c. Lễ rước kiệu và dâng hương trên đền Thượng.
4. Người hành hương tới đền Hùng chủ yếu vì lí do gì?
a. Vì cảnh đền Hùng đẹp.
b. Vì ở đây có nhiều trị chơi dân gian đặc sắc.
c. Vì nhu cầu của đời sống tâm linh, họ muốn nhờ làn khói thơm nói hộ những
điều tâm niệm của mình với tổ tiên.
5. Nối tên các hội và lễ hội với tên vùng, miền có hội và lễ hội đó.
Lễ hội đền Hùng
Bắc Bộ
Lễ hội đâm trâu
Lễ hội chọi trâu
Hội đua voi
Trung bộ và Tây nguyên
Hội Lim
Lễ hội chùa Hương
Nam Bộ
Lễ hội đón năm mới của dân tộc Khơ - me
6. Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Lễ hội đâm trâu là một lễ hội nhắm mục đích tế thần linh hoặc những người đã có
cơng chủ trì thành lập buôn làng ăn mừng chiến thắng ăn mừng mùa màng bội thu hay
ăn mừng các sự kiện quan trong khác. Đây là một trong những lễ hội truyền thống của
các dân tộc Tây Nguyên ở Việt Nam.
18
Thứ….ngày….tháng…. năm
BÀI TẬP TUẦN 27
A. Đọc thầm văn bản sau:
CHÚ VẸT CỨU HỎA
Có một chú vẹt sống trong một khu rừng xanh êm ả. Ngày ngày chú vẫn bay
sang cánh rừng bên cạnh để giao du với bạn bè. Họ nói đủ thứ chuyện trên đời và chú
vẹt được các bạn thết đãi nhiều loại hoa quả ngon lành của cánh rừng bên đó.
Rồi bỗng một ngày kia, khu rừng của các bạn bị hỏa hoạn. Lửa cháy đùng đùng suốt
một ngày một đêm, phải có hàng chục tiểu đội lính cứu hỏa mới dập tắt nổi. Suốt ngày
đêm hơm ấy, chú vẹt cứ sà xuống dòng suối bên cạnh cho ướt đẫm thân mình, rồi lại
bay lên trên phía khu rừng bị cháy, vỗ vỗ đôi cánh nhỏ cho những giọt nước bó tí xíu
rơi xuống khu rừng. Mấy chú chim nhỏ thấy thế cười:
- Làm thế làm gì cho uổng công! Mấy giọt nước ấy làm sao cứu được khu
rừng!
Chú vẹt nói với các bạn:
- Tơi làm thế để đỡ đau lịng xót ruột thơi, làm sao có thể đứng yên, ngồi yên
nhìn bạn bè trong hoạn nạn?
Tuyển tập Mẹ kể con nghe
B. Dựa vào nội dung bài học, khoang tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất
hoặc thực hiện theo yêu cầu:
1. Chú Vẹt thường hay sang cánh rừng bên cạnh để làm gì?
a. Để nói đủ thứ chuyện trên đời với các bạn.
b. Để giao du với bạn bè.
c. Để được các bạn thiết đãi nhiều loại hoa quả ngon lành.
2. Đám chay cánh rừng bên cạnh đã được ai dập tắt?
a. Mấy chú chim nhỏ
b. Chú Vẹt.
c. Lính cứu hỏa.
3. Khi thấy cánh rừng bên cạnh bị cháy, chú Vẹt đã làm gì?
a. Sà xuống dịng sơng cho ướt đẫm thân mình rồi vỗ cánh cho những giọt nước
bé tí rơi xuống khu rừng bị cháy.
b. Gọi hàng chục tiểu đội lính cứu hỏa đến dập đàm cháy.
c. Nhờ mấy chú chim nhỏ cùng đến dập đám cháy.
19
4. Trong bài tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
a. So sánh
b. Nhân hóa
c. Nhân hóa và so sánh
5. Hãy đặt một câu theo mẫu Ai/ Thế nào? để nói về chú Vẹt trong bài.
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
6. Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong những câu văn sau:
a. Ngày ngày, chú vẫn bay sang cánh rừng bên cạnh để giao du với bạn bè.
_____________________________________________________________________
b. Mùa hè năm trước, vì trời nắng nóng liên tục, cây cối đều khô héo.
_____________________________________________________________________
c. Nhờ hơi ấm của mặt trời, những bông hoa bần li nở bồng.
_____________________________________________________________________
7. Gạch chân dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, gạch hai gạch dưới
bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì (là gì, thế nào)?
a) Cao nguyên khi chiều về đẹp mê hồn.
b) Đàn Gà Con mới nở chạy tíu tít trên sân.
c) Chú gà trống đứng trên đỉnh cây rơm đang ngó nghiêng như chàng cảnh vệ của
xóm.
C. Tập làm văn
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn kể về một ngày hội mà em được tham gia cùng các
bạn ở trường:
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
20
Thứ….ngày….tháng…. năm
BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
A. Đọc thầm văn bản sau:
CÂY SỒI VÀ ĐÁM SẬY
Trong một khu rừng nhiệt đới nọ, có mọt cây Sồi to lớn, đứng sừng sững, hiên
ngang trong vô số các loại cây khác. Bên cạnh nó là một đám Sậy mảnh mai, yếu ớt.
Một hơm, Sồi nói với đám Sậy:
- Các cậu thật yếu ớt, chỉ cần anh gió lướt nhẹ cũng đủ làm các cậu lung lay và
bật khỏi mặt đất.
- Anh đừng vội chế nhạo chúng tơi, những trận gió to cũng chẳng làm gì chúng
tơi được đâu! Đám Sậy trả lời.
Ít lâu sau, một cơn bão lới đi qua khu rừng. Cây Sồi cố gắng gồng mình để
chống đỡ những trận gió to mà vẫn nghiêng ngả như muốn bật tung cả rễ. Những tán
lá Sồi xác xơ. Bên cạnh đó, những cây Sậy rạp mình ngả theo chiều gió và vẫn bám
trụ được vào đất.
Tuyển tập Mẹ kể con nghe
B. Dựa vào nội dung bài học, khoang tròn chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất
hoặc thực hiện theo yêu cầu:
1. Cây Sồi có dáng vẻ thế nào?
a. Dáng vẻ giống như các loài cây khác.
b. Dáng mảnh mai, yếu ớt.
c. Dáng to lớn, đứng sừng sững, hiên ngang.
2. Cây Sồi đã tỏ thái độ như thế nào với đám Sậy?
a. Thương đám Sậy yếu ớt, mảnh mai.
b. Chê đám Sậy yếu ớt không thể chống đỡ được dù chỉ là con gió nhẹ.
c. Khen đám Sậy dũng cảm, vượt qua được cơn bão lớn.
3. Chuyện gì đã xảy ra khi cơn bão đến?
a. Cây Sồi đứng sừng sững, hiên ngang trong gió.
b. Cây Sồi và đám Sậy đều bật tung cả rễ.
c. Cây Sồi gồng mình lên chống đỡ, rễ như muốn bật tung, lá xác xơ cịn đám
Sậy rạp mình theo gió vấn bám trụ được vào đất.
21
4. Những sự vật được nhân hóa trong bài là?
a. Khu rừng, cây Sồi, đám Sậy.
b. Cây Sồi, đám Sậy, gió.
c. Khu rừng, cây Sồi, đám Sậy, gió.
5. Hãy gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “Thế nào?” trong câu văn sau:
Trong khu rừng, Cây Sồi đừng sừng sững, hiên ngang.
6. Câu chuyện trên muốn khuyên chúng ta điều gì?
_____________________________________________________________________
C. Tập làm văn:
Hãy viết một đoạn văn (từ 7 đến 10 câu) kể về buổi biễu diễn nghệ thuật mà em
được xem cùng với các bạn.
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
22
Thứ….ngày….tháng…. năm……….
BÀI KIỂM TRA GIỮA HOẠC KỲ II
Năm học 2011 - 2012
A. Đọc thầm văn bản sau:
LỪA VÀ HẢI CẨU
Một cái cây đẹp mọc ngay giữa đồng.
Bác Lừa ta chạy băng đồng, mải nhìn ngang nhìn ngửa nên đâm bổ vào, nảy
đom đóm mắt.
Lừa giận lắm, bác ta đến bờ sơng, gọi Hải Cẩu:
- Hải Cẩu ơi! Anh có biết giữa cánh đồng có một cái cây mọc khơng?
- Sao lại khơng biết!
- Thế thì anh đi hạ cái cây ấy đi! Răng anh chắc lắm mà…
- Để làm gì?
- Tơi vừa va phải nó, sưng hết cả mặt mũi lên đây này! Khốn khổ làm sao!
- Anh nhìn đi đâu?
- Nhìn đâu… nhìn đâu… Tơi mới mải nhìn có một tí mà ra nơng nỗi này đây…
Đi mà hạ cái cây đi cho cho rồi!
- Hạ đi thì tiếc lắm. Nó làm đẹp cho cả cánh đồng.
- Nhưng nó cản trở việc đi lại của tơi. Hạ nó đi anh!
- Tơi khơng muốn.
- Khó nhọc lắm sao?
- Khơng khó nhọc nhưng tơi sẽ khơng hạ.
- Tại sao?
- Tại vì nếu tơi hạ cái cây ấy xuống thì anh sẽ lại va vào gốc.
- Thế thì anh hãy đào cả gốc nó đi!
- Tơi mà đào cả gốc thì anh lại rơi xuống hố, què chân.
- Tại sao?
- Tại vì anh là con Lừa!
B. Dựa vào nội dung cáu chuyện trên, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả đúng
hoặc làm theo yêu cầu:
1. Trong câu chuyện trên có mấy nhân vật?
a. Hai nhân vật
b. Ba nhân vật,
c. Bốn nhân vật
2. Vì sao Lừa lại bị va vào cây, sưng hết cả mặt mũi?
a. Vì cây mọc giữa cánh đồng.
b. Vì Lừa khơng chú ý khi chạy băng qua đồng
23