Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Trắc nghiệm Kiểm toán có đáp án KHOẢN MỤC TIỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.74 KB, 17 trang )

KIỂM TỐN TIỀN
1. Khi mức rủi ro kiểm sốt của khoản mục Tiền được đánh giá là tối đa, kiểm
toán viên cần phải:
a) Mở rộng phạm vi của các thử nghiệm kiểm soát.
b) Mở rộng phạm vi thử nghiệm chi tiết.
c) Kiểm kê tiền mặt và đối chiếu với sổ quỹ. Đồng thời, đối chiếu số dư tài khoản Tiền
gửi ngân hàng trên sổ kế toán với sổ phụ ngân hàng.
d) Các câu trên đều đúng.
2. Khi thu thập bằng chứng về số dư tài khoản Tiền gửi ngân hàng, kiểm tốn viên
sẽ khơng cần xem xét:
a) Bảng chinh hợp tài khoản Tiền gửi ngân hàng.
b) Số phụ của ngân hàng tháng 12.
c) Thư xác nhận của ngân hàng.
d) Toàn bộ giấy báo Nợ và báo Có của ngân hàng vào tháng 12.
3. Gửi thư xin xác nhận của ngân hàng về số dư của tài khoản Tiền gửi ngân hàng
vào thời điểm khóa sổ là thủ tục kiểm tốn nhằm thỏa mằn mục tiêu kiểm toán:
a) Hiện hữu và đầy đủ.
b) Đầy đủ và quyền sở hữu.
c) Hiện hữu và quyền sở hữu.
d) Các câu trên đều sai.
4. Các thủ tục kiểm sốt nào sau đây có thể giúp ngăn ngừa việc lập nhiều phiếu chi
tiền mặt cho cùng một hóa đơn mua hàng:
a) Phiếu chi được lập bởi chính nhân viên có trách nhiệm kỳ duyệt thanh tốn.
b) Đánh dấu đã thanh tốn trên hóa đơn ngay khi ký duyệt.
c) Phiếu chi phải được duyệt bởi ít nhất hai nhân viên có trách nhiệm.
d) Chi chấp nhận các phiếu chi cho các hóa đơn cịn trong hạn thanh toán.


5. Khi kiểm kê tiền mặt tồn quỹ, kiểm toán viên cần tiến hành đổi các quỷ trong
cùng một thời gian nhằm ngăn ngừa:
a) Sự biển thu tiền của thủ quỹ.


b) Sự thiếu hụt tiền so với sổ sách.
c) Sự hoán chuyển tiền từ quỹ này sang quỹ khác.
d) Các câu trên đều đúng.
6. Nếu kế toán nợ phải thu kiêm nhiệm việc thu tiền, thì rủi ro có sai sót trọng yếu sẽ
cao do người này có thể thực hiện gian lận bằng cách:
a) Đánh cắp hàng tồn kho.
b) Ghi nhận các khoản nợ phải thu khơng có thực
c) Chậm trễ ghi nhận các khoản tiền đã thu và bù đắp bằng những khoản tiền thu được
sau đó.
d) Tất cả đều đúng.
7. Thơng qua thủ tục phân tích, kiểm tốn viên nhận thấy số vịng quay phải thu
giảm xuống đáng kể so với năm trước, và tỷ trọng tiền trên tông t sản tăng cao so
với năm trước. Khi tìm hiểu, kiểm tốn viên biết rằng doanh nghiệp đã nới lỏng
chính sách bán chịu từ 2 tháng lên 5 tháng 4 tránh sụt giảm doanh số do cạnh tranh
khốc liệt. Khi đó, kiểm tốn viên đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu cao đối với cơ
sở dẫn liệu nào sau đi của khoản mục Tiền:
a) Hiện hữu.
b) Đầy đủ.
c) Đánh giá và phân bổ.
d) Trình bày và cơng bố.
8 Kiểm tốn viên chọn mẫu các nghiệp vụ thu, chi trước và sau thời điểm khóa sổ 10
ngày để kiểm tra chứng từ có liên quan, thủ tục này nhầm mục đích:
a) Kiểm tra sự có thật của tiền vào ngày lập báo cáo tài chính.
b) Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ Tiền trên sổ sách.
c) Phát hiện gian lận của thủ quỹ.
d) Kiểm tra việc ghi chép đúng niên độ của các nghiệp vụ tiến.


Khi kiểm toán khoản mục tiền, mục tiêu kiểm toán nào thường quan trọng nhất:
a) Hiện hữu.

b) Phát sinh.
c) Đầy đủ.
d) Trình bày và cơng bố.
Ngân hàng phúc đáp thư xác nhận trực tiếp cho:
a) Kiểm toán viên nội bộ.
b) Kiểm toán viên độc lập.
c) Kế toán tiền gửi ngân hàng.
d) Giám đốc tài chính.
Thủ tục kiểm tốn nào dưới đây giúp kiểm tốn viên có được bằng chứng về mục
tiêu ghi chép chính xác của khoản mục Tiên:
a) Chứng kiến kiểm kê tiền mặt.
b) Chọn mẫu kiểm tra ủy nhiệm chi với nghiệp vụ chi tiền trên sổ chi tiết.
c) Tổng cộng số liệu trên sổ chi tiết và đối chiếu với số dư trong số cái.
d) Kiểm tra bằng chính hợp tiền gửi ngân hàng.
12. Các thủ tục phân tích ít được sử dụng khi kiểm tốn khoản mục Tiền vi:
a) Chứng không hiệu quả.
b) Mỗi doanh nghiệp thường có nhiều tài khoản tiền.
c) Tiền ít có mối quan hệ với các tài khoản khác.
d) Hoạt động kiểm sốt đối với tiền thường khơng hữu hiệu.
13. Kiểm sốt vật chất đối với tiền thường bao gồm các thủ tục dưới đây, trừ:
a) Thủ quỹ niêm phong két sắt cuối ngày trước khi ra về.
b) Xét duyệt các nghiệp vụ chi tiền.
c) Kiểm kê tiền thường xuyên.
d) Đánh số thứ tự liên tục các chứng từ thu, chi tiền.


14. Rủi ro có sai sót trọng yếu của khoản mục Tiền sẽ tăng lên trong các trườn hợp
sau đây, trừ:
a) Không tập trung đầu mối thu tiền.
b) Phần lớn các nghiệp vụ bán hàng hóa đều thu bằng tiền mặt.

c) Nhiều nghiệp vụ mua và bán hàng hóa được thực hiện bằng ngoại tệ.
d) Tiền được thu chủ yếu qua ngân hàng thay vì thu bằng tiền mặt.


KIỂM TỐN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG
1. Kiểm sốt nội bộ đổi với nợ phải thu khách hàng được xem là hậu lá hữu hiệu khi
nhân viên kế toán giữ sổ chi tiết các khoản phải thu không được nhiệm việc:
a) Phê chuẩn việc bán chịu cho khách hàng.
b) Xóa sổ nợ phải thu khách hàng.
c) Thực hiện thu tiền.
d) Cả 3 câu trên đều đúng.
2. Kiểm toán viên chọn mẫu để kiểm tra việc ghi chép các nghiệp vụ bán lại từ các
chứng từ gửi hàng lần theo đển hóa đơn bán hàng và đến số kế tốn. Thử nghiệm
này được thực hiện nhằm thỏa mãn cơ sở dẫn liệu nào trong khoản mục Nợ phải
thu Doanh thu:
a) Chính xác.
b) Phát sinh.
c) Đầy đủ.
d) Câu a và c đúng.
3. Thủ tục kiểm soát nào sau đây nhằm đảm bảo hợp lý nhất rằng mọi nghiệp vụ
bán chịu trong kỳ của đơn vị đều được ghi nhận:
a) Nhân viên phụ trách bán hàng gửi một liên của các đơn đặt hàng đến bộ phận bán chịu
để so sánh hạn mức bản chịu dành cho khách hàng và dư nợ phải thu của khách hàng.
b) Các chứng từ gửi hàng hóa đơn bán hàng được đánh số liên tục trước khi sử dụng.
c) Kế toán trưởng kiểm tra độc lập Sổ chi tiết và sổ cái tài khoản khách hàng hàng tháng.
d) Kế toán trưởng kiểm tra danh mục đơn đặt hàng, phiếu giao hàng tháng và điều tra khi
có sự khác biệt giữa số lượng hàng trên đơn hàng và số lượng hàng xuất giao.
4. Để đáp ứng mục tiêu phát sinh của doanh thu bán chịu, kiểm toán viên chọn mẫu
kiểm tra từ:
a) Hồ sơ các đơn đặt hàng.

b) Hồ sơ các lệnh giao hàng.
c) Sổ chi tiết các khoản phải thu.
d) Tài khoản Doanh thu.


5. Khi kiểm tra khoản dự phòng nợ phải thu khó địi, kiểm tốn viên thường xem
xét thời gian đến hạn của các khoản phải thu. Việc kiểm tra này nhằm đáp ứng mục
tiêu kiểm toán;
a) Hiện hữu và phát sinh.
b) Đánh giá và phân bổ.
c) Đầy đủ.
d) Quyền và nghĩa vụ.
6. Để ngăn chặn việc biển thu tiền thu được từ khách hàng, đơn vị nên áp dụng thủ
tục kiểm soát nào dưới đây:
a) Một nhân viên kiểm tra độc lập việc ghi nhận nghiệp vụ bán hàng trong sổ nhật ký thu
tiền và đối chiếu với số tiền ghi trên bảng tổng hợp số tiền thu trong ngày.
b) Việc xóa sổ những khoản nợ khơng thể thu hồi phải được phê chuẩn bởi một người có
thẩm quyền ở bộ phận phê chuẩn việc bán chịu.
c) Tách biệt giữa nhân viên thu tiền và nhân viên kế toán nợ phải thu.
d) Bộ phận giám sát phải so sánh đối chiếu tổng số tiền thu trong ngày với tổng số tiền
trong sổ nhật ký thu tiền.
7. Căn cứ vào các séc trả tiền của khách hàng, một nhân viên có trách nhiệm lập
bảng kê và gửi đến:
a) Kiểm toán viên nội bộ để kiểm tra những nghiệp vụ bất thường.
b) Kế toán tiền gửi ngân hàng để so sánh với số phụ hàng tháng của ngân hàng.
c) Kế toán nợ phải thu để cập nhật vào sổ chi tiết tài khoản nợ phải thu.
d) Câu b và c đúng.
8. Kiểm toán viên chọn mẫu các chứng từ gửi hàng để đối chiếu với các bản lưu hóa
đơn bán hàng có liên quan, đây là thủ tục kiểm tốn thích hợp để xác định:
a) Có lập hóa đơn bán hàng.

b) Đã ghi sổ nghiệp vụ bán hàng.
c) Hóa đơn bán hàng đã được gửi cho khách hàng.
d) Câu a và c đúng.


9. Lý do chính của việc đánh số thứ tự liên tục trước khi sử dụng đối với cái biểu
mẫu chứng từ như: đơn đặt hàng, chứng từ gửi hàng, hóa đơn bán hàng... là để giúp
cơng ty:
a) Xác định các nghiệp vụ ghi trên chứng từ thực sự xảy ra
b) Kiểm tra việc thi sổ đúng kỳ của doanh thu bán hàng và nợ phát sinh
c) Kiểm tra sự liều tục của số thứ tự trên chứng từ để phát hiện các chứng từ bị mất và
những nghiệp vụ khơng ghi sổ
d) Kiểm tra tính hợp lệ của các nghiệp vụ đã ghi sổ
10. Việc gửi thư xác nhận nợ phải thu khách hàng nhằm cung cấp bằng chứng để
xác định;
a) Sẽ thu được tiền thu các khoản phải thu này
b) Quyền sở hữu của các dự được xác nhận,
c) Sự hiện hữu của các số dư trên,
d) Câu b va c đúng
9, Khi kiểm tra các bút toán trong nhật ký bán hàng quanh thu đi khi kiểm tốn
viên có thể phát hiện được:
a) Thủ thuật lapping đối với nợ phải thu ở thời điểm kết thúc năm tài chính
b) Thổi phồng doanh thu của năm
c) Việc biến thủ tiền gửi ngân hàng.
d) Tham ô tài sản.
12. Kiểm toán viên thường sử dụng bảng phắn tich tuổi của các khoảng 4 tỷ nợ phải
thu vào ngày kết thúc năm tài chính để:
a) Đánh giá kiểm sốt nội bộ đối với việc bán hàng trả chậm
b) Ước tính các khoản nợ khó địi
c) Kiểm tra sự hiện hữu của các khoản nợ phải thu

d) Câu a và b đúng.
13. Để xác định mọi nghiệp vụ bán hàng đều đã được ghi nhân vào doanh thu kiểm
toán viên nên chọn mẫu kiểm tra từ:
a) Các phiếu giao hàng.


b) Nhật ký bán hàng.
c) Sổ chi tiết tài khoản nợ phải thu,
d) Các hóa đơn bán hàng.
14. Đối với nợ phải thu, việc tách biệt chức năng nào dưới đây có thể ngăn ngừa thủ
thuật lapping:
a) Thu tiền và chi tiền.
b) Thu tiền với lập bảng chinh hợp tiền gửi ngân hàng.
c) Thu tiền với ghi số tài khoản nợ phải thu.
d) Thu tiên với bán hàng.
15. Để ngăn chặn tình trạng che dấu việc thiếu hụt tiền bằng cách xóa sổ khơng
đúng các khoản nợ phải thu, đơn vị cần áp dụng thủ tục kiểm soát: .
a) Việc xóa sổ phải được phê chuẩn bởi một nhân viên có trách nhiệm sau khi xem xét đề
nghị của bộ phận tín dụng và các bằng chứng liên quan.
b) Việc xóa sổ phải được phê chuẩn bởi bộ phận theo dõi nợ phải thu.
c) Việc xóa sổ phải được phê chuẩn bởi bộ phận gửi hàng.
d) Việc xóa sổ phải căn cứ vào bảng phân tích tuổi nợ quá hạn.


KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO VÀ GIÁ VỐN HÀNG BÁN
1. Thủ tục nào dưới đây thường ít được kiểm tốn viên chú trọng khi tiến hành
kiểm toán hàng tồn kho:
a) Điều tra xem liệu đơn vị có khai báo đầy đủ tất cả hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu
của mình.
b) Kiểm tra việc tính giá hàng tồn kho của đơn vị có phù hợp chuẩn mực và chế độ kế

tốn hiện hành.
c) Xem xét việc trình bày và cơng bố hàng tồn kho có phù hợp với y êu cầu của chuẩn
mực và chỉ độ kế toán hiện hành.
d) Kiểm tra việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
2. Thủ tục kiểm tốn nào dưới đây khơng thể thay thế thủ tục chứng kiến kiểm kê
vào ngày kết thúc niên độ:
a) Gửi thư xác nhận đối với hàng tồn kho của doanh nghiệp được gửi ở kho của đơn vị
khác.
b) Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho vào ngày sau ngày kết thúc niên độ và cộng (trừ)
hàng tồn kho bản (mua) từ ngày kết thúc niên độ để 1 ngày kiểm kê.
c) Thu thập giải trình của nhà quản lý về sự hiện hữu, chất lượng và giá trị của hàng tồn
kho cuối kỳ.
d) Cả 3 câu trên đều sai.
3. Thủ tục nào dưới đây nhằm thỏa mãn mục tiêu đánh giá và phân bố đối với hàng
tồn kho:
a) Đối chiếu số lượng hàng tồn kho trên biên bản kiểm kê với số liệu sổ sách kế toán.
b) Kiểm tra số tổng cộng trên bảng kê chi tiết hàng tồn kho và đôi chiếu với số chi tiết, sổ
cái
c) Xem xét liệu đơn vị có hàng tồn kho chậm luân chuyển, lối thời
d) So sánh đơn giá hàng tồn kho so với năm trước
4 Thủ tục nào dưới đây kiểm toán viên thường sử dụng để phát hiện hàng tồn kho
chậm luân chuyển:
a) Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho.
b) Phỏng vấn thủ kho


c) Kiểm tra số chi tiết hàng tồn kho.
d)Tất cả các cách trên.
5. Phân tích số vịng quay hàng tồn kho rất hữu ích khi kiểm tốn hàng tồn kho đơn
vị sẽ giúp kiểm tốn viên phát hiện:

a) Việc tính giá hàng tồn kho khơng chính xác.
b) Hàng hóa bị lỗi thời, chạm luân chuyển.
c) Hàng dự trữ quá mức cần thiết.
d) Tất cả các câu trên đều sai.
6. Giả sử hàng tồn kho là một khoản mục trọng yếu trên báo cáo tài chính và những
sai sót của khoản mục này sẽ ảnh hưởng đến sự trung thực và hợp lý của tổng thể
báo cáo tài chính. Vì thế, nếu không thể chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho, kiểm
tốn viên có thể:
a) Từ chối đưa ra ý kiến cho dù những bằng chứng kiểm tốn thay thế có thể làm kiểm
toán viên thỏa mãn.
b) Từ chối đưa ra ý kiến nếu không thể thu thập được đầy đủ bằng chứng thay thế thích
hợp
c) Rút lui khỏi hợp đồng kiểm tốn để giảm trách nhiệm pháp lý do tính chất nghiêm
trọng của vấn đề.
d) Đưa ra ý kiến trái ngược vì chứng kiến kiểm kê là một thủ tục không thể thay thế.
7. Giả sử doanh thu của công ty thương mại Intertrade năm nay so với năm trước
không biến động nhiều, nhưng tỷ lệ lãi gộp của Intertrade lại sụt giảm đáng kể, đây
là dấu hiệu cho thấy có thể:
a) Hàng tồn kho bị khai thiếu.
bị Hàng tồn kho bị khai khống.
c) Hàng tồn kho bị lỗi thời hoặc mất phẩm chất.
d) Câu b và c đúng
8. Một lô hàng được bán sau ngày kết thúc niên độ nhưng trước ngày ký bảo cáo tài
chính với giá thấp hơn giá trị ghi số và số tiền chênh lệch là trọng yêu:
a) Là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán và cần phải điều chỉnh báo cáo tài
chính.


b) Là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn, tuy khơng cần điều chỉnh báo cáo
tài chính nhưng phải cơng bố trong thuyết minh báo cáo tài chính.

c) Khơng phải là sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế tốn nên khơng cần điều chinh
và khơng cần cơng bố trong thuyết minh báo chính.
d) Cả ba câu trên đều sai.
9 Để phát hiện các nghiệp vụ mua hàng phát sinh trong niên độ này nhưng ghi vào
niên độ sau, kiểm toán viên nên áp dụng thử nghiệm:
a) Chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho tại ngày kết thúc niên độ.
b) Chọn mẫu một số nghiệp vụ từ nhật ký mua hàng trong kỳ để đối chiếu với chứng từ
gốc có liên quan nhằm xác định thời gian chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa.
c) Chọn mẫu các chứng từ nhập hàng trong kỳ, kiểm tra đến nhật ký mua hàng xem có
được ghi nhận hay chưa.
d) Kiểm tra các nghiệp vụ nhập hàng và trả tiền sau ngày kết thúc niên ở đối chiếu ngày
của chứng từ chuyển hàng với ngày ghi nhận vào sách của hàng mua.
10 Vào cuối năm 2013, công ty Tân Phát nhập khẩu một lô hàng theo giá FOB (cảng
đi). Giả sử ngày phát hành vận đơn đường biển là 28/12X3, hoá đơn người bán ghi
ngày 3/01/20X4, ngày nhập hàng và trả. 4/01/20X4. Tại thời điểm 31/12/20X3, do
hàng chưa về kho nên kế toán chưa ghi nhận nghiệp vụ mua hàng và biên bản kiểm
kê khơng có này. Nếu Tấn Phát kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
định kỳ lơ hàng trên sẽ được:
a) Tính vào hàng tồn kho trong năm 2003 nhưng khơng tính trong giá vốn hàng bán.
b) Tính vào hàng tồn kho trong năm 2013 và điều chinh giá vốn hàng bán.
c) Tinh vào hàng tồn kho trong năm 2013 và điều chỉnh giá vốn hàng bán.
d) Khơng tính vào hàng tồn kho năm 2013.
11 Một đơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ kế toán hàng tồn kho, khi
hàng tồn kho bị khai khơng, chỉ số có thể bị ảnh hưởng là
a) Tỷ lệ lãi gộp.
b) ROA.
c) ROE.
(d) 3 câu trên đều đúng.



12. Khi chứng kiến kiểm kê tại một kho bằng chứa thực phẩm ăn liền, kiểm toán
viên nhận thấy hàng tồn kho khơng được sắp xếp trật tự, trong tình huống này, bên
cạnh mục tiêu kiện toàn hiện hữu, mục tiêu kiểm tốn nào của hàng tồn kho có thể
bị ảnh hưởng:
a) Đầy đủ.
b) Đánh giá và phân bố.
c) Quyền
d) Trình bày và cơng bố.
13. Kết quả kiểm kê cho thấy một số 36 bằng bột giặt đã bị đóng cọc, ngày
31/12/2013, cơng ty Hải Hồ đã lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho cho lô hàng trên
với số tiền là 100 triệu đồng (giá gốc của lô hàng bột giá trị số kế tốn trước khi lập
dự phịng là 200 triệu đồng). Sau đó, vào ngày15/1/20X4, Hải Hồ đã bán được lô
hàng trên với số tiền là 80 triệu đồng . Nếu ảnh hưởng của sự kiện trên là trọng yếu,
kiểm toán viên phải:
a) Yêu cầu đơn vị điều chỉnh tăng thêm dự phòng 20 triệu đồng
b) Yêu cầu đơn vị điều chỉnh giảm bớt dự phòng 80 triệu đồng.
c) Chỉ cần yêu cầu đơn vị công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính, khơng cần u cầu
điều chỉnh do việc bán hàng xảy ra sau ngày kết thúc niên độ.
d) Đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược do có bất đồng ý kiến nghiêm trọng
giữa kiểm toán viên và ban giám đốc đơn vị
14. Tỷ lệ lãi gộp năm 2013 của công ty Tân Thuận là 30%, tăng 20% so với năm
2012. Giả sử:
• Tân Thuận chỉ kinh doanh một loại sản phẩm duy nhất, Sản lượng tiêu thụ và giá
bán của sản phẩm này tại Tân Thuận trong năm 2013 hầu như không biển động
đáng kể so với năm 2012. Kiểm tốn viên có chứng kiến kiểm kê và tin tưởng vào
kết qua kiểm kê hàng tồn kho ngày 31/12/2013, .
• Tân Thuận kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiể Nếu số dư đầu kỳ của
hàng tồn kho là đúng, biến động của tỷ lệ trên là dấu hiệu cho thấy có thể:
a) Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai khổng.
b) Hàng tồn kho cuối kỳ bị khai thiếu.

c) Giá trị hàng mua trong kỳ bị khai khống.
d) Giá trị hàng mua trong kỳ bị khai thiêu.


15. Để thỏa mãn mục tiêu kiểm toán đầy đủ của hàng tồn kho, khi chứng kiến kiểm
kê hàng tồn kho kiểm toán viên phải:
a) Chọn mẫu một số mặt hàng từ danh mục hàng tồn kho cuối kỳ phòng kế toán để kiểm
kê số tồn trong thực tế.
b) Chọn mẫu một số lơ hàng hiện có trong kho, khơng phân biệt mặt hàng để kiểm kê sau
đó đối chiếu với thẻ kho.
c) Chọn mẫu một số mặt hàng hiện có trong kho để kiểm kê số tồn trong thực tế và đối
chiếu với danh mục hàng tồn kho cuối kỳ.
d) Chọn mẫu một số mặt hàng từ Bảng tổng hợp kết quả kiểm kê để đối chiếu đến các
Phiếu kiểm kê liên quan.


KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. Thủ tục nào sau đây không phải là một điểm yếu kém trong kiểm soát nội bộ đối
với tài sản cố định:
a) Việc mua tài sản cố định không được phê chuẩn bởi người có thẩm quyền.
b) Mọi nghiệp vụ mua tài sản cố định được thực hiện bởi bộ phận có nhu cầu về tài sản
đó.
c) Việc thay thể tài sản cố định được thực hiện ngay khi hết hạn sử dụng theo ước tính
ban đầu.
d) Khi nhượng bản hay thanh lý tài sản cố định, doanh nghiệp lập ra một hội đồng để giải
quyết các vấn đề có liên quan.
2. Để phát hiện các tài sản cố định đã thanh lý hoặc đã nhượng bán nhưng chưa
được ghi giảm, kiểm toán viên có thể sử dụng thủ tục kiểm tốn nào sau đây:
a) Kiểm tra số chi tiết tài sản cố định.
b) Phân tích tỷ suất Hao mịn tài sản cố định / Nguyên giá tài sản cố định.

c) Phân tích tỷ suất Chi phí sửa chữa và bảo trì Tài sản cố định / Chi phí nhân cơng trực
tiếp.
d) Xem xét các nghiệp vụ thu tiền bất thường được ghi nhận vào thu nhập khác trong kỳ.
3. Khi kiểm toán tài sản cố định, kiểm toán viên thường kiểm tra đồng thời chi phí
sửa chữa và bảo trì. Mục tiêu chính của công việc này là để thu thập bằng chứng về:
a) Các chi phí sửa chữa và bảo trị tài sản cố định khơng được vốn hỏa vì đã hạch tốn vào
chi phí thời kỳ.
b) Các khoản chi mua sắm tài sản cố định nhưng lại được hạch toán vào chi phi của kỳ.
c) Các chi phí sửa chữa và bảo trị tài sản cố định được ghi nhận đúng niên độ kế toán.
d) Các khoản chi mua sắm tài sản cố định được ghi nhận đúng niên độtoán.
4, Để phát hiện các tài sản cố định không sử dụng, thủ tục kiểm soát nào dưới đây
cần được thiết lập:
a) Định kỳ, kế tốn trưởng cần lập bảng phân tích các thu nhập khác để phát hiện các
khoản thu từ nhượng bán tài sản cố định.
b) Định kỳ, quản đốc phân xưởng và các phịng ban báo cáo về tình hình sử dụng tài sản
cố định.


c) Quan sát kiểm kê của kiểm toán viên nội bộ.
d) Tất cả các câu trên đều đúng.
5. Khi kiểm tốn chi phí khấu hao tài sản cố định, thủ tục kiểm toán nào sau đây
đáp ứng tốt nhất mục tiêu ghi chép chính xác:
a) Kiểm tra lại việc tính tốn trên bảng tính khấu hao tài sản cố định.
b) Xem xét các phương pháp tính khấu hao để bảo đảm rằng chúng phủ
hợp với quy định hiện hành.
c) Lập bảng so sánh giữa chi phí khấu hao ghi vào tài khoản Chi phí và số phát sinh trên
tài khoản Khấu hao lũy kế.
d) Cả 3 câu trên đều sai.
6. Kiểm toán viên Tùng đã kiểm toán tài sản cố định cho khách hàng Phan Nam
trong nhiều năm liền. Tuy Phan Nam có rất nhiều tài sản cố định nhưng hàng năm

Số lượng tài sản cố định đầu tư mới không nhiều. Cách tiếp cận tốt nhất của Tùng
khi kiểm toán tài sản cố định cho Phan Nam là thực hiện:
a) Tìm hiểu kiểm sốt nội bộ rồi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để giảm bớt các thử
nghiệm cơ bản.
b) Thực hiện thủ tục phân tích cơ bản.
c) Thử nghiệm chi tiết số dư.
d) Thử nghiệm chi tiết nghiệp vụ.
7. Khi quan sát thực tế, kiểm toán viên Hồng nhận thấy có một số máy móc mới
trong nhà xưởng. Đối chiếu với số chi tiết tài sản cố định, Hồng thấy rằng các máy
móc mới này vừa được mua trong năm và có ghi nhận đầy đủ trong sổ kế tốn. Khi
kiểm tra đến các khoản chi phí trong kỳ, Hồng phát hiện có một số khoản thanh
tốn cho một công ty chuyên cho thuê (năm trước không có khoản chi nào cho cơng
ty này). Lúc này Hồng nên tìm thêm bằng chứng để bổ sung cho mục tiêu kiểm
toán:
a) Sự hiện hữu của tài sản cố định.
b) Quyền của tài sản cố định.
c) Sự phát sinh của chi phí khấu hao.
d) Câu a và c đều đúng.


8. Kiểm tốn viên kiểm tra chi phí sửa chữa, bảo trì tài sản cố định để xem xét liệu
có khoản nào đủ điều kiện vốn hóa những đơn vị chưa ghi nhận tăng tài sản cố định
không là nhằm thỏa mãn mục tiêu kiểm toán:
a) Sự đầy đủ của tài sản cố định và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì
b) Sự hiện hữu của tài sản cố định và sự phát sinh của chi phí sửa chữa, bảo trì.
c) Sự hiện hữu của tài sản cố định và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo trì.
d) Sự đầy đủ của tài sản cố định và sự đầy đủ của chi phí sửa chữa, bảo tri.
9. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi kiểm tốn tài sản cố định vơ hình:
a) Kiểm tốn viên khơng thể thu thập các bằng chứng dạng vật chất về tài sản cố định vơ
hình.

b) Mục tiêu kiểm toán đánh giá thường là quan trọng nhất.
c) Nguyên giá của tài sản cố định vơ hình là một ước tính kế tốn.
d) Khấu hao tài sản cố định vơ hình là một ước tính kế tốn.
10. Doanh nghiệp trích khấu hao thiếu đối với tài sản cố định sử dụng ở bộ phận
bán hàng là 100 triệu đồng. Điều này ảnh hưởng đến báo cáo tài chính như sau:
a) Làm chi phí trong kỳ giảm 100 triệu đồng.
b) Tổng tài sản tăng 100 triệu đồng.
c) Câu a và b đều đúng.
d) Chưa thể xác định được.
11. Khi doanh nghiệp chịu áp lực phải tăng lợi nhuận, xu hướng gian lận phổ biến
đối với tài sản cố định là:
a) Vốn hóa chi phí (ghi tăng ngun giá tài sản cố định) không phù hợp quy định của
chuẩn mực, chế độ kế tốn.
b) Thời gian tính khấu hao tài sản cố định ngắn hơn so với quy định của chế độ tính khấu
hao.
c) Tài sản cố định thường ghi giảm như là khoản bị mất cắp
d) Thông tin liên quan đến tài sản cố định được trình bày khơng đúng theo yêu cầu của
chuẩn mực và chế độ kế toán
12. Trong trường hợp chi phí khấu hao bị tính sai, bằng chứng nào dưới đây có thể
làm cơ sở để kiểm toán viên đề nghị bút toán điều chỉnh


a) Các chứng từ gốc của những nghiệp vụ ghi nhận chi phí khấu hao sổ sách.
b) Bảng phân tích biến động tổng quát về chi phí khấu hao do kiểm tốn viên tự lập.
c) Ước tính độc lập do kiểm tốn viên tính tốn căn cứ vào tính giá và tỷ lệ khấu hao bình
qn của từng nhóm tài sản cố định
d) Kết quả tính tốn lại về mức khấu hao của kiểm toán viên dựa trên đăng ký tài sản cố
định của đơn vị.
13. Kiểm toán tài sản cố định khơng thể kết hợp với kiểm tốn khoản mục:
a) Thu nhập khác.

b) Tiền.
c) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
d) Nợ phải trả.
14. Khi nghi ngờ các chi phí sửa chữa, bảo trì nhà xưởng lại được vốn hóa (ghi nhận
tăng nguyên giá tài sản cố định) kiểm toán viên thường sử dụng tục nào sau đây:
a) Thảo luận với Giám đốc tài chính về chính sách vốn hóa của cơng ty
b) Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụ tăng tài sản cố định trong năm liên quan đến việc
sửa chữa, bảo trì nhà xưởng.
c) Chọn mẫu các chi phí sửa chữa trên số chi tiết chi phí, sau đó đến các chứng từ phát
sinh có liên quan.
d) 3 câu trên đều đúng.
15. Rủi ro tiềm tàng của tài sản cố định sẽ được đánh giá là trường hợp dưới đây,
trừ:
a) Khách hàng ký kết nhiều hợp đồng phức tạp về thuê tài chính
b) Khách hàng mua một số máy móc, thiết bị dùng bộ phận quản lý
c) Khách hàng có nhiều giao dịch mua bán tài sản có liên quan.



×