Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VỢ CHỒNG a PHỦ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.5 KB, 4 trang )

VỢ CHỒNG A PHỦ
Tơ Hồi
I . tác giả tác phẩm
TH tên thật là Nguyễn Sen ( 1920 - 2017) bút danh Th được ghép từ con sông Tô Lịch và phủ Hồi Đức q ơng.
Là nhà văn lớn hang đầu trong làng văn xuôi Việt nam hiện đại cả về số lượng chất lượng và thể loại
Ông là nhà văn của thiếu nhi, của hà Nội ,của tây bắc của “ chuyện bếp núc văn chương”. Có vốn hiểu biết phong
phú về mọi lĩnh vực đời sống đặc biệt là phong tục và sinh hoạt đời thường
Là nhà vă đa phong cách dù viết cho người lớn hay thiều nhi đều để lại những dấu ấn riêng nhưng nhìn chung giọng
văn của ông luôn điềm đạm và giản dị trong sáng giảu cảm xúc lối kể chuyện sinh động hóm hỉnh xây dựng tình
huống truyện sinh động khéo léo tinh tế và có khả năng phân tích tâm lí nhân vật
- tác phẩm
1. tình huống truyện- hồn cảnh sáng tác
Chuyện tây bắc là kết quả chuyến đi thực tế kéo dài 8 tháng của nhả văn với bộ đội 1952. trong chuyến đi ấy ơng
đã sống đã gắn bó và hiểu biết sâu sắc hon về đời sống và con người miến núi
“ tôi nhớ như in cái ngày vợi chống A phủ tiễn tôi đến con dốc đầu làng” vừa đưa tay vẫy vừa hô . chéo lù ! chéo
lù !. hai tiếng trởi lại ấy nhắc nhở tôi một ngày nào ấy khi trở lại Tây Bắc và đem theo niềm thương nỗi nhớ của
mình trở lại mảnh đất ấy
Truyện Tây Bắc đã đạt giải nhất hội văn nghệ Việt nam ( 1954 - 1955) bao gồm 3 truyện ngắn; cứu đất cứu
mường , vợ chồng A Phủ, Mường Giơn. Đề cập đến nỗi khổ của người dân miền núi dưới ách thống trị của phong
kiến thần quyềc và tinh thần quật khởi của họ dưới ánh sáng cách mạng
Truyện ngắn vợi chồng A Phủ là tác phẩm đặc sắc hơn cả viết về 2 giai đoạn cuộc đời của Mị và A Phủ, giai đoạn ở
Hồng Ngài, giai đoạn ở Phiềng Sa. Đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm
II. Phân tích
1 Mị
Ngồi cuộc đời của hai nhân vật chính Mị và A Phủ cịn có những cuộc đời tăm tối không tên nơi địa ngục trần gian
như cha mẹ Mị, người chị dâu với tấm lưng cịng sạp xuống, người đàn bà bị trói đến chết
Mị là một nhân vật được tác giả chú ý đến ở khía cạnh đau thương của cảnh ngộ
a , Mị - trước khi về làm dâu gạt nợ
- Hoàn cảnh và số phận
Xuất thân trong một gia đình nghèo mẹ mất sớm cha già yếu.
Mắc món nợ truyền kiếp phải lao động cật lực mà cũng không trả nổi, lãi mẹ đẻ lãi con. Hoàn cảnh bất hạnh éo le


đáng thương
- phẩm chất tính cách
là một cơ gái xin đẹp, những đêm tình mùa xuân trai àng đứng nhẵn cả vách tường nhà Mị
là cô gái tài hoa thổi sáo giỏi, thổi lá cũng hay như thổi sáo, có biết bao người mê ngày đêm theo Mị đi thổi sáo hết
núi này sang núi khác. Hé lộ một tâm hồn đa cảm
là một người con hiếu thảo, làm nương chăm chỉ trả nợ cho cha, là một người con gái giàu khát vọng hạnh phúc. Cơ
đã có người u, trái tim bao lần hồi hộp với những âm thanh hẹn hị
cơ giàu long tự trọng với khát khao tự do, không chấp nhận làm dâu nhà giàu, san74 sàng cam chịu vất vả - Mị hội
tụ đủ những yếu tố tốt đẹp gúp cô được hưởng một cuộc sống hạnh phúc
trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá Tra dù nghèo nhưng Mị đã trải qua một cuộc sống sôi nổi hạnh phúc.
b , khi về làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra
món nợ nhà giàu truyền kiếp đã cướp trắng cuộc đời tuổi trẻ của Mị, cô trở thành nạn nhân của một hủ tục dã man
việc cống trìn ma là một hình thức thống trị kín đáo mà hiệu quả.
Mị bị trà đạp và bóc lột sức lao động một cách tàn nhẫn ngay từ đầu tác phẩm Mị đã xuất hiện bên tảng đá cạnh tàu
ngựa và bao công việc quay sợi, thái cỏ, dệt vải, cõng nước…
Cuộc đời Mị là một gường quay của công việc không bao giờ dứt “ tết xong thì hái thuốc phiện, giữa năm thì gặt
đay,xe đay, đến mùa thì đi nương nhẻ bắp….
Cuộc đời Mị cịn thua cả con trâu con ngựa “ con trâu con ngựa làm cịn có lúc, đêm chúng được đứng gãi chân
nhai cỏ, đàn bà con gái nhà này thì vùi vào công việc cả đêm cả ngày”. Bằng thủ pháp vật hóa để cực tả nỗi khổ của
con người, kiếp người thua kiếp vật
*. Tinh thần
Mị bị áp chế về tinh thần với ý nghĩ “ mình đã trình ma nhà nó thì chỉ có chết rũ xương ở đây thơi”


Dáng vẻ của Mị: lúc nào cũng cúi mặt, không nói, khơng nghĩ mặt úc nào cũng buồn rười rượi như con rùa ni nơi
xó cửa. chi tiết này được tác giả tô đậm bằng việc trong suốt tác phẩm Mị im lặng trừ hai câu cuối tác phẩm
Mị dần trở nên vô cảm , chai sạn, mất nhận thức với thế giới xung quanh. Khơng có khái niệm về thời gian,cô chỉ
nhớ đi nhớ lại nhữn việc giống nhau thời gian được cơ đo bằng cơng việc
Khơng có ý niệm về thời gianăn phịng của Mị ở chỉ có một cửa sổ bắng bàn tay trơng ra ngồi trời không biết là
sương hay là nắng – ngột ngạt tù túng và quẩn quanh. Sự chuyển biến về thời gian sáng hay tối sương hay nắng thì

cũng khơng gợi cảm xúc gì cho Mị
Mất ý thức về tuổi trẻ : cô chẳng bao giờ đi chơi nữa
Mất ý thức về sự sống : Mị quen khổ rồi và khơng cịn tìm đến lá ngón để tực tử nữa. đây là một điều nguy hiểm
đẩy nhân vật váo tìn huống chết cứng bất lực bào mòn sự phản kháng tự nhiên của con người.
Những sợi dây quyền lực ( thần quyến, tộc quyền, phụ quyền) đã siết chặt chà đạp bào mòn tâm hồn và thể xác Mị
hủy diệt mọi khát vọng sống của cô. Nỗi thống khổ của Mị tiêu biểu cho nỗi thống khổ của những người phụ nữ
trong xã hỗi cũ.
Miêu tả nỗi thống khổ của những thân phận cơ hàn ấy nhà văn đã cảm thông bênh vực và lên tiếng địi quyến sống
chính đáng của con người.
- nghệ thuật
để miêu tả trang đời tối tăm và tính cách cam chịu của Mị tác giả đã: dựng lên một khơng gian chật hẹp tù đọng và
Mị thì bị giam cầm trong ấy. Sử dụng thủ pháp tương phản giữa khung cảnh tấp nập giàu có của gia đình thống lí Pá
Tra với cuộc đời tăm tối của cô con dâu nhà giàu. Dựng lên thời guan cuộc sống diễn ra ngưng đọng với thứ ánh
sáng mờ đục màu của hồng hơn dài dằng dặc, buồn tê tái mà ta vẫn thường hay gặp trong thơ văn cổ. nhịp điệu
sống buồn tẻ, đơn diệu với nhũng công việc giống nhau, tiếp nhau diễn ra trước mắt.
c. Mị- tiềm tàng một sức sống
Đỗ kim Hồi “ bên trong cái con rùa lùi lũi kia vẫn là một con người, khát vọng hạnh phúc có thể bị vùi lấp bị lãng
quên trong đáy sâu của một tâm hồn đã trai cứng vì đau khổ nhưng khơng thể bị tiêu tan, gặp thời cơ thuận lợi nó sẽ
được cháy lên từ dưới lớp tro buồn”
Lần 1:
Lúc đầu khi biết mình là dâu gạt nợ nhà thống lí Pá Tra Mị đã phản kháng.
Bằng lời nói “ con nay đã biết cuốc nương làm ngô, bố đường bán con cho nhà giàu” – Mị thà chấp nhận vất vả còn
hơn phải chịu tủi nhục
Mị có ý định ăn lá ngón tự tử dù tiêu cực nhưng cũng chứng tỏ Mị không dễ dàng chấp nhận
Hằng tháng trời đêm nào Mị cũng khóc – Mị chấp nhận trong uất ức tủi nhục tức tưởi và bất lực.
Lần phản kháng thứ nhất Mị đã thất bại vì chưa đủ thời cơ vì long hiếu thảo vì cha “ Mị chết thì bố Mị sẽ khổ hơn
bao nhiêu lần bây giờ”
Lần 2 : những đêm tình mùa xn
+ bức tranh mùa xn
Ngịi bút của TH chuyển từ gam màu nặng ngột ngạt ang cảm hứng lãng mạn vui tươi nhung giàu chất thơ để vẽ

nên bức tranh xuân sặc sỡ về màu sắc, mùa của hồi sinh, mùa của tuổi trẻ của hạnh phúc với màu cỏ gianh vàng
ửng, váy hoa xòe trên mỏm đá như những con bướm sặc sỡ, hoa thuốc phiện vừa nở hoa vừa trắng lại đổi màu đỏ
hau rồi chuyển ssang màu tím man mác
Bức tranh xuân rộn rã về âm thanh, đám trẻ đợi tết cười ấm trước sân nhà, trai gái thổi sáo hẹn hò – chi tiết đắt
được tác giả lặp lại hơn 10 lần lien tưởng cho những gì đẹp nhất của màu xuân, của tuổi trẻ của tình u hạnh phúc
Tác giả đã dụn cơn miêu tả bức tranh mùa xuân nhằm khắc họa nét đẹp trong sinh hoạt văn hóa của người Mèo.
Khẳng định quyền tự do vui chơi hưởng hạnh phúc sau một năm lao động khi đã có đủ ngơ đủ lúa họ được quyền
hưởng hạnh phúc , được vui chơi thỏa thích. Đồng thời đã tác động sâu sắc đếm Mị và mạnh mẽ nhất là tiếng sáo.
Tiếng sáo lúc đầu ở bên ngồi dội vào lịng Mị tha thiết bồi hồi. nhẩm lại lời bài hát, bài hát mà năm xưa Mị đã hát,
bài hát của quá khứ, của một thời sôi nổi Mị đã trải qua
Mị uống rượu, uống ực từng bát : để say để quên đi thực tại phũ phàng, để tỉnh mà nhới lại quá khứ tốt đẹp. Ngày
trước Mị cũng uống rượi và thổi sáo cũng đi chơi và đã có bao người mê mẩn đi theo Mị. để uất hận để nổi loạn để
muồn đập phá bên trong con người mình
Âm thanh của tiếng sáo và men rượi đã giúp Mị vượt khỏi tâm trạng nguội lạnh chai sạn bấy lâu nay để:
Bắt đầu ý thức về bản thân, về sự sống về tuổi trẻ ( nhớ lại quá khứ thấy lòng vui sướng, phơi phới, thấy mình trẻ
lại muồn được đi chơi). Sức sống bấy lâu nay bây giời trỗi dậy.
Nhận ra mình cịn trẻ, cịn có quyền sống của con người và Mị nghĩ nếu có lá ngón Mị sẽ ăn cho chết đ- Mị đã có ý
thức trở lại tình trạng đau xót dai dẳng của bản thân
Mị xén mỡ bỏ vào cho đèn sáng- Mị đã ý thức về cuộc đời tăm tối của mình và muốn chấm dứt nó.


Cơ muốn đi chơi sửa lại cái tóc, lấy cái váy mới- Mị đã yeu cầu về nhan sắc về nữ tính là dấu hiệu của tâm hồn hồi
sinh về khát vọng sống về khát vong tình yêu. Mị đã hành động như một con người tự do theo tiếng gọi của trái tim
mình.
Giữa lúc lịng ham sống trỗi dậy mãnh liệt nhất thì cũng là lúc nó bị vùi dập một cách phũ phàng. A sử đã trói Mị
tức là đã bóp nghẹt ước mơ và khát vọng sống của cơ
Khi bị trói tâm trạng Mị bị giằng xé đối lập lúc mê lúc tỉnh, mình mẩy thì đau nhức nhưng tâm hồn thì tha thiết nhớ,
tay chân thì không cựa quậy được nhưng Mị lại vùng bước đi.
Hai bức tường của ước mơ và hiện tại, hiện ra trong hai âm thanh trái ngược nhau: tiếng sáo gọi bạn tìn tha thiết và
tiếng chân ngựa đập vào vách khô khan.

Mị dù đã phản kháng đã cựa quậy, nhưng vẫn chua đủ sức mạnh để làm thay đổi cuộc đời và số phận của mình. Cơ
vẫn trở về với vị trí của mìn là con rùa lùi lũi trong xó cửa. nhưng những gì chuyển biến trong tâm hồn Mị mà tác
giả đã miêu tả vẫn đầy ý nghĩa, nó cho ta thấy sức sống của con người, dù có bị giẫm đạt đè nén đến đâu cũng khơng
dễ gì mất đi được
Nhân vật được đặt trong hồn cảnh thật căng thẳng với sự hối thúc của ngoại cảnh để bộ lộ những tiềm ẩn sâu sa
trong tâm hồn nhân vật
Nghệ thuật dẫn dắt tâm lí nhân vật sâu sắc tinh tế phù hợp quy luật. ngòi bút của nhân vật thấm đẫm tinh thần nhân
đạo khi thể hiện niềm tin sự tôn trọngd9o6i1 với những khát vọng sống của những con người bị đầy đọa đầy đau
khổ.
Lần 3: Mị cởi trói cho A Phủ
Những đêm mùa đơng trên núi cao, buồn Mị thường ra hơ lửa để tìm chút hơi ấm của cuộc đời mình. Thấy A Phủ bị
trói Mị thản nhiên ví cảnh đó q quen thuộc trong nhà thống lí Pá Tra điều đó gián tiếp tố cáo chế độ phong kiến
miền núi đã chà đạp lên thân xác con người một cách phũ phàng. Sự trơ lì, chai sạn vơ cảm trong tâm hồn Mị bởi
nỗi đau của Mị q lớn khơng cịn đủ sức mà quan tâm đến nỗi đau của người khác. Nói như Nam Cao “ một người
đau chân không thể nào quên cái chân đau của mình để nghĩ đến nỗi đau nào khác đâu”
Khi nhìn thấy dịng nước mắt trên má A Phủ Mị đã : trông người mà ngẫm đến ta, Mị nhới lại đêm năm trước mình
ị trói- Mị đã trở lại, tâm hồn cô đã tự ý thức, tự thương mình, nhận ra mình thấy A Phủ cũng giống mình – tình
thương với A Phủ
Sự thương người khơng thể sinh ra khi sự thương mình tuyệt nhiên khơng có. Tình thương của Mị đối với A Phủ là
tình thương của người cùng cảnh ngộ
Mị nhận ra kẻ thù thất độc ác
Ý thức được hoàn cảnh thực tại của mình khơng cịn gì để mất “ ta là thân đàn bà, nó đã bắt ta về trình ma nhà nó
thì chỉ biết đợi ngày rũ xương ở đây thơi”
Mị khong biết sợ kể cả khi giả định tình huống xấu nhất
Tất cả yếu tố trên đã cho Mị dũng khí rút con dao nhỏ cắt nút dây mây. Một hành động rất táo bạo nhưng cũng rất
đậm chất nhân văn.
Sau khi lòng thương người đ4 được giải quyết, thì sự thương mình vẫn chưa mất, tất yếu sẽ quay lại. Mị lo sợ cho
bản thân.
Mị đứng lặng trong bóng tối giằng co giữa cái chết và sự sống. Cuối cùng lịng ham sống đã chiến thắng cho cơ sức
mạnh chạy đi và đuổi kịp A Phủ

Sau bao năm im lặng Mị đã cất tiếng nói, tiếng nói địi quyền sống của mình. Hàng động cởi trói cho A Phủ là kết
quả của một sức sống tiềm tàng trước đó, là bản lề đóng lại những ngày tháng tủi nhục ở Hồng Ngài và mở ra trang
đời mới ở Phiềng Sa.
Đó có thể là cơ hội để cho Mị giải thốt cho chính mình. So với chị Dậu trong tắt đền của Ngơ Tất Tố thì sức phản
kháng của Mị khơng mạnh mẽ bằng, như ở Mị có một điều vu vì khi vùng lên thì có định hướng rõ rệt là hướng đến
cách mạng
Nghệ thuật
Cách miêu tả nhân vật theo phép biện chứng tâm hồn. Tâm trạng Mị không đơi giản mà đầy phúc tạp mâu thuẫn,
khiến tâm lí con người vận động, chuyển hóa từ dửng dung đến thương xót, từ lãng quên đến da diết nhớ, từ khơng
sợ đến hốt hoảng
Tóm lại Mị tiêu biểu cho người phụ nữ miền núi nghèo khổ bị đàn áp,bị chà đạp nhưng giùa sức sống vươn lên.
Qua nhân vật Mị thấy được tấm lòng của nhà văn đầy nhân đạo sâu sắc và tài năng. Cảm thông sâu sắc với nỗi khổ
đau tủi nhục của con người. Tôn trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc. Tố cáo xã hội phong kiến miền núi đã
chà đạp lên thân xác nhân phẩm, quyền sống quyền hạnh phúc của con người. Bút pháp xây dựng nhân vật thân
phận và cách miêu tảnoi65 tâm lí nhân vật sâu sắc.
3. Nhân vật A Phủ


a , Hồn cảnh và số phận
Mồ cơi cả cha lẫn mẹ, khơng gia đình, khơng ai thân thích, là nạn nhân của dịch bệnh không tài sản lẻ loi- Số phận
bất hạnh
b , phẩm chất
khỏe mạnh giỏi lao động, cuốc rừng cầy nương, săn bị tót. Con gái trong làng nhiều người mê
Yêu đời khát khao tình yêu và hạnh phúc. Ngày tết dù khơng có quần áo đẹp anh vẫn tham gia vào các cuộc chơi
của trai gái trong bản.
A Phủ đánh A Sử vì hằn phá cuộc chơi, anh túm lấy vòng bạc mà đánh – A Phủ đã túm lấy dấu hiệu hắn là con quan
để đánh cho một trận tả tơi – A PHủ can đảm dũng cảm nghĩa hiệp
A Phủ vì thế hội tụ đủ những phẩm chất tốt đẹp của thanh niên miền núi, xứng đáng được hưởng một cuộc sống
hạnh phúc tự do, thế nhưng lại phải trở thành con nợ, thành nơ lệ thực thụ của nhà thống lí Pá Tra
c. cảnh xử kiện A Phủ

kẻ tố giác lại trở thành quan tịa xét sử và áp hình phạt cho nạn nhân
khơng gian sử kiện nghi ngút khói thuốc phiện
thời gian kéo dài lê thê tử trưa đến chiều đến hôm sâu cứ lại đánh lại chửi lại hút
âm thanh là tiếng lợn kêu, tiếng rít thuốc phiện, tiếng người kể lể chửi bới- âm thanh hỗn độn xơ bồ, kì quặc.
sau khi xử kiện lãnh án, A Phủ phải cấm dao mổ lợn để thiết đãi quan lại đã hành hạ mình và giải mình đến nhà
thống lí Pá Tra để trừ nợ.
A Phủ lỡ để hổ ăn mất bòvà bị trói và phải chuẩn bị mọi phương tiện như dây cọc để kẻ khác trói mình. Khi bị trói,
A Phủ đã cúi xuống nhai đứt hai vòng dây cho thấy khát vọng sống mãnh liệt muốn tực giải thoát cho chính mình.
Tống lí Pá Tra phát hiện và trói chặt hơn làm A Phủ bất lực, mở mắt trừng trùng, nhắm mắt, nước mắt chảy ra- đã tố
cáo chế độ phong kiến miền núi
A Phủ được Mị giải thoát; con đường giải thốt có vẻ ngẫu nhiên nhưng lại là tất yếu đó là quy luật của cuộc sống,
quy luât về sự gặp gỡ giữa những người cùng cảnh ngộ đau khổ với nhau và trở thành đôi lứa thương nhau dìu nhau
ra bóng tối đi tìm tự do
A Phủ là tiêu biểu cho thanh niên miền núi chất phác khỏe mạnh bị đẩy vào khổ đau nhưng không nguôi khát vọng
vươn lên.
4 . Nghệ thuật
Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo. Mị và A Phủ có số phận giống nhau nhưng tính cách khác nhau. Mị trầm
lắng nội tâm sôi nổi. A Phủ thiên về hành động gan góc, giàu sức phản kháng
Nghệ thuật dựng cảnh tạo không gian miền núi ( thiên nhiên mùa xuân, đêm tình mùa xn, xử kiện)
Ngơn ngữ truyện giàu chất thơ
Nghệ thuật xây dựng những chi tiết hình ảnh đối lập
Lối kể chuyện và xây dựng nhân vật theo môtip1 của chuyện dân gian ( nhân vật mồ côi đau khổ kết thúc có hậu)
Giá trị hiện thực nhân đạo
Giá trị hiện thực: vạch trần hiện thực xã hội phong kiến miến núi với sức mạnh của cường quyền, thần quyến , phụ
quyền đối với cuộc sống cua con người một cách tàn bạo khắc nghiệt
Mang đến những hiểu biết về đời sống tập tục văn hóa của người dân miền núi ( thổi sáo, đánh pao)
Phơi bày cuộc sống hiện thực tối tăm của con người bị đày đọa về thể xác, chà đạp về tinh thần, tước đoạt cả sự
sống.
Giá trị nhân đạo
Đống cảm sâu sắc với nỗi khổ cuả con người

Trân trọng ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp những khát vọng hạnh phúc của con người
Tím thấy tiếm năng cách mạng và giải thoát cuộc đời đau khổ của họ bằng cách đến với cách mạng
Lên tiếng tố cáo mạnh mẽ những hủ tục lạc hậu ( vay nặng lãi. Cúng trình ma, nốp tiền cưới hỏi của làng. Tố cáo
chế độ phong kiến miến núi đã gây đau khổ cho con người).



×