Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn xã dun, huyện chư sê, tỉnh gia lai giai đoạn 2010 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.13 KB, 41 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

MAI THỊ PHƢƠNG LÊ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO
THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN-HUYỆN CHƢ SÊ
TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2010-2014

Gia Lai, tháng 05 năm 2016


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
PHÂN HIỆU TẠI KON TUM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO
THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN-HUYỆN CHƢ SÊ
TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2010-2014

GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: THS. NGUYỄN BÁ TRUNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN

: MAI THỊ PHƢƠNG LÊ

LỚP

: K511PTV



MSSV

: 7112140747

Gia Lai, tháng 05 năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và chƣa từng đƣợc ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Sinh viên thực hiện

Mai Thị Phƣơng Lê


MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT…………………………………………....iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................................iv
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 1
1. TINH CẤP THIẾT CỦA DỀ TAI .................................................................................1
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .......................................................................................... 1
3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ...........................................................................2
4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ....................................2
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................2
6. Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ................................................2
7. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI ............................................................................................. 2
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO

THƠNG NƠNG THƠN .....................................................................................................3
1.1. LÍ LUẬN VỀ NƠNG THƠN VÀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI ....................... 3
1.1.1. Lí luận về nơng thôn .............................................................................................. 3
1.1.2. Xây dựng nông thôn mới ....................................................................................... 3
1.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN ...................................................3
1.2.1. Các khái niệm cơ bản về cơ sở hạ tầng .................................................................3
1.2.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THƠN .....................................5
1.2.3.Tiêu chí về giao thơng mới theo bộ tiêu chí quốc gia ............................................7
1.2.4. Nguồn vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ........................ 7
1.3. XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN VỚI Q
TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI .......................................................................7
1.3.1.Sự cần thiết phải đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ................7
1.3.2. Mối quan hệ giữa phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn và phát triển
kinh tế nơng thơn .................................................................................................................8
1.3.3. Giới thiệu về tình hình kinh tế xã hội xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai .......11
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG ....................... 18
GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN, HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI .........18
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CSHT-GTNT XÃ DUN
GIAI ĐOẠN 2010-2014 ....................................................................................................18
2.1.1 Tình hình phát triển CSHT-GTNT xã Dun giai đồn 2010 - 2014 ...................... 18
2.1.2 Tình hình xây dựng CSHT-GTNT xã Dun giai đoạn 2010-2014 ....................... 18
2.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG - GIAO THÔNG NÔNG
THÔN XÃ DUN GIAI ĐOẠN 2010 - 2014.....................................................................19
2.2.1 Số lƣợng các dự án đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng - giao thông nông thôn xã
Dun giai đoạn 2010-2014...................................................................................................19
2.2.2. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng xã Dun giai
đoạn 2010-2014 .................................................................................................................20
2.2.3 Thực trạng về tiến độ xây dựng các cơng trình GTNT xã Dun ............................ 23

i



2.2.4. Thực trạng về chất lƣợng các cơng trình GTNT xã Dun .....................................24
2.2.5 Thực trạng về công tác quản lý, kiểm tra, giám sát chất lƣợng cơng trình ..........25
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN GTNT XÃ DUN GIAI ĐOẠN 2010-2014
............................................................................................................................................25
CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TỪ NAY ĐẾN 2020 ............27
3.1. DỰ BÁO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ
TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở XÃ DUN HUYỆN CHƢ SÊ ........................ 27
3.1.1. Huy động từ nguồn vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc..................................................... 27
3.1.2. Huy động nguồn vốn trong dân ...........................................................................27
3.2. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ
TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN Ở XÃ DUN HUYỆN CHƢ SÊ ........................ 27
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ
TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN HUYỆN CHƢ SÊ ............................ 27
3.3.1. Giải pháp huy động tối đa nguồn vốn .................................................................28
3.3.2. Giải pháp nâng cao tổ chức quản lý các dự án đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng
giao thông nông thôn .........................................................................................................31
3.4. KIẾN NGHỊ ..............................................................................................................31
3.4.1 Đối với Trung ƣơng .............................................................................................. 31
3.4.2. Đối với tỉnh ..........................................................................................................32
3.4.3. Đối với huyện, xã ............................................................................................... 32
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO

ii


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu/ Viết tắt

BCH
CNH- HĐH
CN- TTCN- XDXB
CSHT
CSHTGTNT
ĐTPT
GTNT
HĐND
KH
KTXH
NSNN
ODA
Trđ
THCS
THPT
UBND

Nội dung
Ban chấp hành
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Cơng nghiệp- Tiểu thủ cơng nghiệp- Xây
dựng cơ bản
Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
Đầu tƣ phát triển
Giao thông nông thôn
Hội đồng nhân dân
Kế hoạch
Kinh tế xã hội
Ngân sách nhà nƣớc

Nguồn viện trợ khơng hồn lại của nƣớc
ngồi
Triệu đồng
Trung học cơ sở
Trung học phổ thơng
Uỷ ban nhân dân

iii

Ghi chú


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số liệu bảng

Tên bảng
Theo giá cố định 2010. Một số chỉ tiêu kinh
tế-xã hội xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai
(2010-2015)
Theo giá cố định 1994. Một số chỉ tiêu kinh
tế-xã hội xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai
(2010-2015)
Hiện trạng mặt đƣờng GTNT xã Dun giai
đoạn 2010-2014
Tỷ lệ số dự án đăng ký trên số dự án thực tế
thực hiện trong giai đoạn 2010-2014

Trang

Tổng hợp các nguồn vốn huy động vào đầu tƣ

phát triển CSHT-GTNT xã Dun giai đoạn
2010-2014
Tình hình sử dụng vốn theo hạng mục đầu tƣ
giai đoạn 2010-2014
Tỷ lệ chi NSNN trên địa bàn xã cho GTNT so
với chi NSNN cho đầu tƣ phát triển trong giai
đoạn 2010-2014

21

Bảng 2.6.

Tình hình tiến độ thực hiện các dự án đầu tƣ xây
dựng GTNT xã Dun năm 2010-2014

23

Bảng 2.7.

Kết quả thực hiện tiêu chí GTNT trong phong
trào xây dựng "nông thôn mới" của xã Dun
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế xã Dun giai đoạn
2010-2014

24

Bảng 1.1.

Bảng 1.2.


Bảng 2.1.
Bảng 2.2.

Bảng 2.3.

Bảng 2.4.
Bảng 2.5

Bảng 2.8.

iv

14

15

19
20

21
22

25


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm vừa qua, cùng với sự đổi mới chung của đất nƣớc, nông nghiệp,
nông thôn nƣớc ta đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng, đời sống của nông dân đƣợc

cải thiện nhiều, bộ mặt nơng thơn đã có những biến đổi sâu sắc. Nghị quyết đại hội X của
Đảng đã đề ra nhiệm vụ “Thực hiện chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới. Xây dựng các
làng, xã, ấp, bản có cuộc sống no đủ, văn minh, môi trƣờng lành mạnh”. Triển khai thực
hiện Nghị quyết Đại hội X, tại Hội nghị lần thứ bảy, Ban chấp hành Trung ƣơng (khoá X)
đề ra Nghị quyết số 26-NQ/TW “về nông nghiệp, nông dân, nơng thơn”, trong đó đề ra
mục tiêu “xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại; cơ cấu
kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh
công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn
hố dân tộc; dân trí đƣợc nâng cao, mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; hệ thống chính trị
ở nông thôn dƣới sự lãnh đạo của Đảng đƣợc tăng cƣờng”. Xây dựng nông thôn mới là
mục tiêu quốc gia, là vấn đề lớn, nhằm tạo ra sự chuyển biến về mọi mặt trong sản xuất
nông nghiệp, kinh tế nông thôn và nâng cao chất lƣợng sống của ngƣời dân, đồng thời
cũng là để rút ngắn khoảng cách giữa nơng thơn và thành thị.
Hiện nay một số mơ hình phát triển nông thôn mới (NTM) đang thực hiện ở các địa
phƣơng đã vận dụng một cách có chọn lọc các phƣơng pháp. Nhìn chung đại bộ phận nơng
thơn nƣớc ta cịn trong tình trạng kém phát triển về kinh tế- xã hội, cơ sở hạ tầng còn quá
thiếu thốn và lạc hậu điển hình là giao thơng và thơng tin liên lạc. Chƣ Sê là huyện miền
núi cũng đang tích cực thực hiện các giải pháp xây dựng nơng thôn mới. Giao thông và
thông tin liên lạc là nhân tố quan trọng hàng đầu để mở mang sản xuất, tiếp cận thị trƣờng,
tiếp thu khoa học kỹ thuật và mở mang dân trí. Thực tế đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng vẫn
cịn gặp rất nhiều khó khăn nhƣ điều kiện địa hình, khí hậu, việc triển khai cịn lúng túng.
Cơng tác quy hoạch xây dựng thiếu đồng bộ, hạ tầng nông thôn lâu đời, xuống cấp, nhu
cầu kinh phí đầu tƣ xây dựng lớn, việc huy động nguồn kinh phí đầu tƣ trong xây dựng
nơng thơn mới khó khăn, vai trị tham gia của cộng đồng cịn hạn chế, tiến độ triển khai
thực hiện chƣa đảm bảo yêu cầu, việc xây dựng nông thôn, NTM tại một số xã còn dàn
trải, kém hiệu quả, mức độ đạt đƣợc so với các tiêu chí NTM cịn thấp,…Đặc biệt là vấn đề
thiếu vốn. Nhận thức đƣợc tính cấp thiết của vấn đề này nên tôi đã chọn đề tài“ Đầu tƣ
phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn xã Dun -huyện Chƣ Sê- tỉnh Gia Lai
giai đoạn 2010-2014.”
2. Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa cơ sở lí luận về phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nơng thơn.
Đánh giá tổng qt về tình hình cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn xã Dun, huyện
Chƣ Sê
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến q trình thực hiện phát triển cơ sở hạ tầng
giao thông nông thôn tại xã Dun, huyện Chƣ Sê.

1


Kiến nghị một số giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn mới tại xã
Dun, huyện Chƣ Sê.
3. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đề tài này đã có nhiều tài liệu nghiên cứu.Trong đó luận văn thạc sĩ kinh tế Đào
Xuân Anh, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2011 đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan Khi
thực hiện đề tài này tôi đã tiếp thu những mặt tích cực của các nghiên cứu trƣớc. Đồng
thời cũng đƣa ra nhiều nội dung mới mẻ để ứng dụng vào thực tiễn nhƣ các giải pháp huy
động nguồn vốn, giải pháp tun truyền văn hóa giao thơng cho ngƣời đồng bào dân tộc
thiểu số, đảm bảo tính trung hịa giữa đầu tƣ trong nƣớc và ngồi nƣớc..
4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn trong
công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Phạm vi nghiên cứu: xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Thu thập thông tin thứ cấp, tiến hành sử dụng các phần mềm thống kê để phân tích
xử lí dữ liệu.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận
Là cơ sở cho lý luận cho việc đƣa ra những giải pháp phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông nông thôn trong công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Nguồn tài liệu tham khảo

Ý nghĩa thực tiễn
Xây dựng một hệ thống các giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông nông thôn tại xã Dun, huyện Chƣ Sê.
7. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục đề tài cịn có các nội dung sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
Chƣơng 2: thực trạng về phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn xã Dun,
huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai
Chƣơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị từ nay đến năm 2020

2


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THƠNG
NƠNG THƠN
1.1. LÍ LUẬN VỀ NƠNG THƠN VÀ XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
1.1.1. Lí luận về nơng thôn

a. Khái niệm
Nông thôn là một hệ thống xã hội, một cộng đồng xã hội có những đặc trƣng riêng
biệt nhƣ một xã hội nhỏ, trong đó có đầy đủ các yếu tố, các vấn đề xã hội và các thiết chế
xã hội. Nông thôn đƣợc xem xét nhƣ một cơ cấu xã hội, trong đó có hàng loạt các yếu tố,
các lĩnh vực nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
b. Đặc trƣng cơ bản của nông thôn
Hệ thống xã hội nông thôn đƣợc xác định theo ba đặc trƣng cơ bản sau:
Về các nhóm giai cấp, tầng lớp xã hội: Ở nông thôn, đặc trƣng chủ yếu ở đây là
nơng dân, ngồi ra ở từng xã hội cịn có các giai cấp, tầng lớp nhƣ địa chủ, phú nơng,
nhóm thợ thủ cơng nghiệp, bn bán nhỏ, v.v...
Về lĩnh vực sản xuất: Đặc trƣng rõ nét nhất của nơng thơn là sản xuất nơng nghiệp;

ngồi ra, cịn có thể kể đến cấu trúc phi nông nghiệp bao gồm: dịch vụ, bn bán, tiểu thủ
cơng nghiệp mà có vai trị rất lớn đối với lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp.
Về lối sống, văn hóa của từng loại cộng đồng: Nơng thơn thƣờng rất đặc trƣng với
lối sống văn hóa của cộng đồng làng xã. Đặc trƣng này bao gồm rất nhiều khía cạnh nhƣ
từ hệ thống dịch vụ, sự giao tiếp, đời sống tinh thần, phong tục, tập quán, hệ giá trị, chuẩn
mực cho hành vi,... đến khía cạnh dân số, lối sống gia đình, sinh hoạt kinh tế,... ngay cả
đến hệ thống đƣờng xá, năng lƣợng, nhà ở,...
Đó là những đặc trƣng cơ bản nhất về mặt xã hội học để nhận diện nơng thơn.
Chính đặc trƣng thứ ba đã tạo ra bản sắc riêng, diện mạo riêng cho hệ thống xã hội nông
thôn.
1.1.2. Xây dựng nông thôn mới
Xây dựng nông thôn mới là biểu hiện cụ thể của phát triển nông thôn nhằm tạo ra
một nông thôn có kinh tế phát triển cao hơn,có đời sống về vật chất văn hố và tinh thần
tốt hơn, có bộ mặt nông thôn hiện đại bao gồm cả cơ sở hạ tầng phục vụ tốt cho sản xuất,
phục vụ tốt cho đời sống và văn hóa của ngƣời dân, đẩy mạnh dân chủ hố ở nơng thơn
và nâng cao vai trò của cộng đồng trong những quyết định về phát triển sản xuất, phát
trển văn hoá và xã hội trên địa bàn.
1.2. CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN
1.2.1. Các khái niệm cơ bản về cơ sở hạ tầng
a. Cơ sở hạ tầng
Thuật ngữ cơ sở hạ tầng đƣợc sử dụng lần đầu tiên trong lĩnh vực quân sự. Sau
chiến tranh thế giới lần thứ hai nó đƣợc sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau
nhƣ: giao thơng, kiến trúc, xây dựng… Đó là những cơ sở vật chất kỹ thuật đƣợc hình
thành theo một “kết cấu” nhất định và đóng vai trị “nền tảng” cho các hoạt động diễn ra

3


trong đó. Với ý nghĩa đó thuật ngữ “cơ sở hạ tầng” đƣợc mở rộng ra cả các lĩnh vực hoạt
động có tính chất xã hội để chỉ các cơ sở trƣờng học, bệnh viện, rạp hát, văn hoá.. phục

vụ cho các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá…
Nhƣ vậy, cơ sở hạ tầng là tổng thể các điều kiện cơ sở vật chất, kỹ thuật và kiến trúc
đóng vai trò nền tảng cơ bản cho các hoạt động kinh tế, xã hội đƣợc diễn ra một cách
bình thƣờng. Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm: cơ sở hạ tầng kinh tế và cơ sở hạ tầng kỹ
thuật:
Cơ sở hạ tầng kinh tế là những cơng trình phục vụ sản xuất nhƣ bến cảng, điện, giao
thông, sân bay…
Cơ sở hạ tầng xã hội là toàn bộ các cơ sở thiết bị và cơng trình phục vụ cho hoạt
động văn hóa, nâng cao dân trí, văn hố tinh thần của dân cƣ nhƣ trƣờng học, trạm xá,
bệnh viện, công viên, các nơi vui chơi giải trí…
b. Cơ sở hạ tầng nông thôn
Cơ sở hạ tầng nông thôn là một bộ phận của tổng thể cơ sở hạ tầng vật chất - kỹ
thuật nền kinh tế quốc dân. Đó là những hệ thống thiết bị và cơng trình vật chất - kỹ thuật
đƣợc tạo lập phân bố, phát triển trong các vùng nông thôn và rong các hệ thống sản xuất
nông nghiệp, tạo thành cơ sở, điều kiện chung cho phát triển kinh tế, xã hội ở khu vực
này và trong lĩnh vực nông nghiệp. Nội dung tổng quát của cơ sở hạ tầng nơng thơn có
thể bao gồm những hệ thống cấu trúc, thiết bị và cơng trình chủ yếu sau:
Hệ thống và các cơng trình thuỷ lợi, thuỷ nơng, phịng chống thiên tai, bảo vệ và cải
tạo đất đai, tài nguyên, môi trƣờng trong nông nghiệp nông thôn nhƣ: đê điều, kè đập, cầu
cống và kênh mƣơng thuỷ lợi, các trạm bơm…
Các hệ thống và cơng trình giao thông vận tải trong nông thôn: cầu cống, đƣờng xá,
kho tầng bến bãi phục vụ trực tiếp cho việc vận chuyển hàng hoá, giao lƣu đi lại của dân
cƣ.
Mạng lƣới và thiết bị phân phối, cung cấp điện, mạng lƣới thơng tin liên lạc…
Những cơng trình xử lý, khai thác và cung cấp nƣớc sạch sinh hoạt cho dân cƣ nông
thôn.
Mạng lƣới và cơ sở thƣơng nghiệp, dịch vụ cung ứng vật tƣ, nguyên vật liệu,…mà
chủ yếu là những công trình chợ búa và tụ điểm giao lƣu bn bán.
Cơ sở nghiên cứu khoa học, thực hiện và chuyển giao công nghệ kỹ thuật; trạm trại
sản xuất và cung ứng giao giống vật nuôi cây trồng.

Nội dung của cơ sở hạ tầng trong nông thôn cũng nhƣ sự phân bố, cấu trúc trình độ
phát triển của nó có sự khác biệt đáng kể giữa các khu vực, quốc gia cũng nhƣ giữa các
địa phƣơng, vùng lãnh thổ của đất nƣớc. Tại các nƣớc phát triển, cơ sở hạ tầng nông thơn
cịn bao gồm cả các hệ thống, cơng trình cung cấp gas, khí đốt, xử lý và làm sạch nguồn
nƣớc tƣới tiêu nông nghiệp, cung cấp cho nông dân nghiệp vụ khuyến nông.
c. Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là một bộ phận của cơ sở hạ tầng nông nghiệp,
bao gồm cơ sở hạ tầng đƣờng sơng, đƣờng mịn, đƣờng đất phục vụ sự đi lại trong nội bộ

4


nông thôn, nhằm phát triển sản xuất và phục vụ giao lƣu kinh tế, văn hoá xã hội của các
làng xã, thơn xóm. Hệ thống này nhằm bảo bảm cho các phuơng tiện cơ giới loại trung,
nhẹ và xe thô sơ qua lại. Trong quá trình nghiên cứu cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
cần phân biệt rõ với hệ thống giao thông nông thôn
Hệ thống giao thông nông thôn bao gồm: cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn,
phƣơng tiện vận tải và ngƣời sử dụng. Nhƣ vậy, cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn chỉ là
một bộ phận của hệ thống giao thông nông thôn. Giao thông nông thôn không chỉ là sự di
chuyển của ngƣời dân nơng thơn và hàng hố của họ, mà cịn là các phƣơng tiện để cung
cấp đầu vào sản xuất và các dịch vụ hỗ trợ cho khu vự nông thôn của các thành phần kinh
tế quốc doanh và tƣ nhân. Đối tƣợng hƣởng lợi ích trực tiếp của hệ thống giao thông
nông thôn sau khi xây dựng mới, nâng cấp là ngƣời dân nơng thơn, bao gồm các nhóm
ngƣời có nhu cầu và ƣu tiên đi lại khác nhau nhƣ nơng dân, doanh nhân, ngƣời khơng có
ruộng đất, cán bộ công nhân viên của các đơn vị phục vụ công cộng làm việc ở nông
thôn…
Hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn bao gồm:
Mạng lƣới đƣờng giao thơng nơng thơn: đƣờng huyện, đƣờng xã và đƣờng thơn
xóm, cầu cống, phà trên tuyến
Đƣờng sơng và các cơng trình trên bờ

Các cơ sở hạ tầng giao thông ở mức độ thấp (các tuyến đƣờng mòn, đƣờng đất và
các cầu cống không cho xe cơ giới đi lại mà chỉ cho phép nguời đi bộ, xe đạp, xe máy…
đi lại). Các đƣờng mòn và đƣờng nhỏ cho ngƣời đi bộ, xe đạp, xe thồ, xe súc vật kéo, xe
máy và đơi khi cho xe lớn hơn, có tốc độ thấp đi lại là một phần mạng lƣới giao thông,
giữ vai trị quan trọng trong việc vận chuyển hàng hố đi lại của ngƣời dân.
1.2.2. Đặc điểm của cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn gắn liền với mọi hệ thống kinh tế, xã hội. Cơ sở
hạ tầng giao thông nông thôn là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, vừa phụ
thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội của nông thôn. So với các hệ thống kinh tế,
xã hội khác, cơ sở hạ tầng giao thông nơng thơn có những đặc điểm sau:
a. Tính hệ thống, đồng bộ
Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là một hệ thống cấu trúc phức tạp phân bố trên
toàn lãnh thổ, trong đó có những bộ phận có mức độ và phạm vi ảnh hƣởng cao thấp khác
nhau tới sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn bộ nông thôn, của vùng và của làng, xã.
Tuy vậy, các bộ phận này có mối liên hệ gắn kết với nhau trong quá trình hoạt động,
khai thác và sử dụng. Do vậy, việc quy hoạch tổng thể phát triển cơ sở hạ tầng giao thông
nông thôn, phối hợp kết hợp ghĩa các bộ phận trong một hệ thống đồng bộ, sẽ giảm tối đa
chi phí và tăng tối đa công dụng của các cơ sở hạ tầng giao thông nơng thơn cả trong xây
dựng cũng nhƣ trong q trình vận hành, sử dụng. Tính chất đồng bộ, hợp lý trong việc
phối, kết hợp các yếu tố hạ tầng giao thơng khơng chỉ có ý nghĩa về kinh tế, mà cịn có ý
nghĩa về xã hội và nhân văn. Các cơng trình giao thơng thƣờng là các cơng trình lớn,

5


chiếm chỗ trong khơng gian. Tính hợp lý của các cơng trình này đem lại sự thay đổi lớn
trong cảnh quan và có tác động tích cực đến các sinh hoạt của dân cƣ trong địa bàn.
b. Tính định hƣớng
Đặc trƣng này xuất phát từ nhiều khía cạnh khác nhau của vị trí hệ thống giao thơng
nơng thơn: Đầu tƣ cao, thời gian sử dụng lâu dài, mở đƣờng cho các hoạt động kinh tế, xã

hội phát triển … Đặc điểm này đòi hỏi trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông
thôn phải chú trọng những vấn đề chủ yếu:
Cơ sở hạ tầng giao thơng của tồn bộ nơng thơn, của vùng hay của làng, xã cần
đƣợc hình thành và phát triển trƣớc một bƣớc và phù hợp với các hoạt động kinh tế,
xã hội. Dựa trên các quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội để quyết định việc xây
dựng cơ sở hạ tầng giao thông nơng thơn. Đến lƣợt mình, sự phát triển cơ sở hạ tầng
giao thông về quy mô, chất lƣợng lại thể hiện định hƣớng phát triển kinh tế, xã hội
và tạo tiền đề vật chất cho tiến trình phát triển kinh tế – xã hội.
Thực hiện tốt chiến lƣợc ƣu tiên trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông của tồn
bộ nơng thơn, tồn vùng, từng địa phƣơng trong mỗi giai đoạn phát triển sẽ vừa quán triệt
tốt đặc điểm về tính tiên phong định hƣớng, vừa giảm nhẹ nhu cầu huy động vốn đầu tƣ
do chỉ tập trung vào những cơng trình ƣu tiên.
c. Tính địa phƣơng, tính vùng và khu vực
Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nhƣ địa lý, địa hình, trình độ phát triển … Do địa bàn nông thôn rộng, dân
cƣ phân bố không đều và điều kiện sản xuất nông nghiệp vừa đa dạng, phức tạp lại vừa
khác biệt lớn giữa các địa phƣơng, các vùng sinh thái.
Vì thế, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn mang tính vùng và địa
phƣơng rõ nét. Điều này thể hiện cả trong quá trình tạo lập, xây dựng cũng nhƣ
trong tổ chức quản lý, sử dụng chúng.
Yêu cầu này đặt ra trong việc xác định phân bố hệ thống giao thông nông thôn, thiết
kế, đầu tƣ và sử dụng nguyên vật liệu, vừa đặt trong hệ thống chung của quốc gia, vừa
phải phù hợp với đặc điểm, điều kiện từng địa phƣơng, từng vùng lãnh thổ.
d. Tính xã hội và tính cơng cộng cao
Tính xã hội và cơng cộng cao của các cơng trình giao thơng ở nơng thơn thể hiện
trong xây dựng và trong sử dụng:
Trong sử dụng, hầu hết các cơng ttrình đều đƣợc sử dụng nhằm phục vụ việc đi lại,
buôn bán giao lƣu của tất cả ngƣời dân, tất cả các cơ sở kinh tế, dịch vụ.
Trong xây dựng, mỗi loại cơng trình khác nhau có những nguồn vốn khác nhau từ
tất cả các thành phần, các chủ thể ttrong nền kinh tế quốc dân. Để việc xây dựng, quản lý,

sử dụng các hề thống đƣờng nông thơn có kết quả cần lƣu ý:
Đảm bảo hài hồ giữa nghĩa vụ trong xây dựng và quyền lợi trong sử dụng đối với
các tuyến đƣờng cụ thể. Nguyên tắc cơ bản là gắn quyền lợi và nghĩa vụ.
Thực hiện tốt việc phân cấp trong xây dựng và quản lý sử dụng cơng trình cho
từng cấp chính quyền, từng đối tƣợng cụ thể để khuyến khích việc phát triển và sử

6


dụng có hiệu quả cơ sở hạ tầng.
1.2.3.Tiêu chí về giao thơng mới theo bộ tiêu chí quốc gia
Tỷ lệ km đƣờng trục xã, liên xã đƣợc nhựa hóa hoặc bê tơng hóa theo cấp kỹ thuật
của Bộ giao thơng vận tải.
Tỷ lệ km đƣờng trục thơn, xóm đƣợc cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ
giao thơng vận tải.
Tỷ lệ km đƣờng ngõ, xóm sạch và khơng lầy lội vào mùa mƣa.
Tỷ lệ km đƣờng trục chính nội đồng đƣợc cứng hóa, xe cơ giới đi lại thuận tiện.
1.2.4. Nguồn vốn đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
Ở mỗi quốc gia, nguồn vốn đầu tƣ trƣớc hết và chủ yếu là từ tích luỹ của nền kinh
tế, tức phần tiết kiệm khơng tiêu dùng đến (gồm tiêu dùng của cá nhân và tiêu dùng của
Chính Phủ) từ GDP. Nguồn tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế, xét về lâu dài là nguồn bảo
đảm cho sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế một cách ổn định, là điều kiện đảm bảo tính
độc lập và tự chủ của đất nƣớc trong lĩnh vực kinh tế cũng nhƣ các lĩnh vực khác. Ngoài
nguồn vốn tích luỹ từ trong nƣớc, các quốc gia cịn có thể và cần huy động vốn đầu tƣ từ
nƣớc ngoài để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Từ đây, ta có thể chỉ ra
các hƣớng chính trong nguồn đầu tƣ phát triển:
Nguồn trong nƣớc: bao gồm tích luỹ từ ngân sách, vốn tích luỹ của các doanh
nghiệp, tiết kiệm của dân cƣ.
Nguồn vốn đầu tƣ của các cơ sở: bao gồm vốn ngân sách cấp, viện trợ khơng hồn
lại, vốn tự có, vốn liên doanh, liên kết.

Nguồn vốn từ nƣớc ngoài: Trong cả ba nguồn trên thì vốn huy động từ nƣớc ngồi
đóng vai trò quan trọng trong những bƣớc đi đầu tiên, nó chính là những cái “hích” đầu
tiên cho sự phát triển, tạo tích luỹ cho nền kinh tế để phát triển đất nƣớc. Nhƣng nếu xét
về lâu dài, nguồn vốn đảm bảo cho sự tăng trƣởng kinh tế một cách liên tục, đƣa đất nƣớc
đến sự phồn thịnh một cách chắc chắn và không phụ thuộc lại là nguồn vốn trong nƣớc.
Đây chính là nền tảng để tiếp thu và phát huy tác dụng của nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi.
Đề cập đến sự phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói chung và phát triển CSHT GTNT nói
riêng trong giai đoạn hiện nay có nhiều khía cạnh cần phải quan tâm: Sự tiếp cận các
cơng trình xây dựng, khả năng đáp ứng nhu cầu, vốn, con ngƣời...trong đó vốn là một
trong những nhân tố hết sức quan trọng, nhƣ tiền đề khơng thể thiếu đƣợc. Thiếu vốn sẽ
khơng có cơ hội, khơng có tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế nói chung và phát triển
CSHT giao thơng nói riêng. Vì vậy, thu hút tăng cƣờng nguồn vốn và sử dụng một cách
đúng đắn sao cho nâng cao hiệu quả đầu tƣ, đảm bảo khả năng bảo toàn, phát triển của
đồng tiền vốn là một việc vô cùng cần thiết.
1.3. XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THƠN VỚI Q
TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI
1.3.1.Sự cần thiết phải đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn
Đối với Việt Nam, là một nƣớc với gần 80% dân số làm nghề nông, để đạt đƣợc
mục tiêu “đến năm 2020 trở thành một nƣớc công nghiệp có trình độ khoa học cơng nghệ

7


tiên tiến” thì nhất thiết phải có sự đầu tƣ vào nông nghiệp mà nhất là phát triển cơ sở hạ
tầng và trên hết là cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn. Trong các Đại hội đại biểu tồn
quốc cũng nhƣ các hội nghị phát triển nông nghiệp nông thôn, đều đã nhận định đầu tƣ
phát triển CSHT giao thông ở nông thôn là vô cùng cần thiết trong điều kiện hiện nay.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói “Giao thơng là mạch máu của tổ chức kinh tế, giao
thơng tốt thì mọi việc đều dễ dàng…”- trích Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giao
thơng vận tải.

Trong điều kiện nông nghiệp nƣớc ta hiện nay, các CSHT GTNT cịn rất lạc hậu, số
xã chƣa có đƣờng đến trung tâm xã vẫn còn tại hầu hết các tỉnh thành, chất lƣợng đƣờng
kém, chủ yếu là đƣờng đất và đƣờng cấp phối. Về lý luận cũng nhƣ những bài học kinh
nghiệm rút ra từ quá trình đầu tƣ xây dựng, nâng cấp giao thông nông thôn cần thiết phải
đầu tƣ vào cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn. Cơ sở hạ tầng GTNT phát triển sẽ tác
động đến sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế nhanh của khu vực nông thôn, tạo điều kiện
cạnh tranh lành mạnh, tăng sức thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và sức huy động nguồn
vốn trong nƣớc vào thị trƣờng nơng nghiệp, nơng thơn. Những vùng có cơ sở hạ tầng
đảm bảo, đặc biệt là mạng lƣới giao thông sẽ là nhân tố thu hút nguồn lao động, hạ giá
thành trong sản xuất và mở rộng thị trƣờng nông thôn.
Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tốt sẽ giúp giảm giá thành sản xuất, giảm rủi ro,
thúc đẩy lƣu thơng hàng hóa trong sản xuất kinh dính nơng nghiệp và các ngành liên
quan trực tiếp đến nông nghiệp - khu vực phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. Cơ sở hạ tầng
giao thông ở nông thôn tốt sẽ tăng khả năng giao lƣu hàng hố, thị trƣờng nơng thơn
đƣợc mở rộng, kích thích kinh tế hộ nơng dân tăng gia sản xuất, làm thay đổi bộ mặt
nông thôn, thu nhập của các hộ nông dân tăng, đời sống nông dân đƣợc nâng lên, thực
hiện mục tiêu xố đói, giảm nghèo ở nông thôn. Cơ sở hạ tầng giao thông nông thơn phát
triển sẽ tạo điều kiện tổ chức đơì sống xã hội trên điạ bàn, tạo một cuộc sống tốt hơn cho
nơng dân, nhờ đó mà giảm đƣợc dịng di dân tự do từ nông thôn ra thành thị, giảm bớt
gánh nặng cho thành thị…
Đặc biệt quan trọng, là khâu then chốt để thực hiện chƣơng trình phát triển kinh tếxã hội nói chung và để thực hiện chƣơng trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn nói
riêng.
Vì vậy, trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ vũ bão, cấu trúc nền kinh
tế thế giới thay đổi đã đặt ra nhu cầu: cơ sở hạ tầng phải đi trƣớc một bƣớc để tạo điều
kiện thuận lợi chi các ngành, các vùng phát triển.
1.3.2. Mối quan hệ giữa phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn và phát
triển kinh tế nơng thơn
a. Vai trị của cơ sở hạ tầng giao thơng nơng thơn với q trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hóa
Tạo điều kiện cơ bản cho phát triển kinh tế và tăng lợi ích xã hội cho nhân dân trong

khu vực có mạng lƣới giao thơng.
Tác động kinh tế của cơ sở hạ tầng giao thông gắn với sự phát triển sản xuất nông

8


nghiệp đƣợc thể hiện cụ thể bằng việc nâng cao sản lƣợng cây trồng, mở rộng diện tích
đất canh tác và nâng cao thu nhập của ngƣời nông dân. Sự mở mang các tuyến đƣờng
mới ở nông thôn, nông dân đã bắt đầu sử dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản
xuất, phòng trừ sâu bệnh… đã tạo ra những vụ mùa bội thu.
Nhờ đƣờng xá đi lại thuận tiện ngƣời nơng dân có điều kiện tiếp xúc và mở rộng thị
trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, quay vòng vốn nhanh để tái sản xuất kịp thời vụ,
nhờ vậy họ càng thêm hăng hái đẩy mạnh sản xuất. Mặt khác, khi có đƣờng giao thơng
tốt các vùng sản xuất nông nghiệp lại từng phần thuận tiện, các lái buôn mang ô tô đến
mua nông sản ngay tại cánh đồng hay trang trại lúc mùa vụ. Điều này làm cho nông dân
yên tâm về khâu tiêu thụ, cũng nhƣ nông sản đảm bảo đƣợc chất lƣợng từ nơi thu hoạch
đến nơi chế biến.
Về mặt xã hội: Chúng ta thấy rằng, về mặt kinh tế đƣờng xá nông thôn có tác động tới
sản xuất, sẩn phẩm và thu nhập của nơng dân, thì mặt xã hội nó lại là yếu tố và phƣơng tiện
đầu tiên góp phần nâng cao văn hố, sức khoẻ và mở mang dân trí cho cộng đồng: Đƣờng xá
tốt tạo cho ngƣời dân năng đi khám, chữa bệnh và lui tới các trung tâm dịch vụ cũng nhƣ dễ
dàng tiếp xúc, chấp nhận các tiến bộ y học nhƣ bảo vệ sức khoẻ, phòng tránh các bệnh xã hội.
Và đặc biệt là việc áp dụng các biện pháp kế hoạch hố gia đình, giảm mức độ tăng dân số,
giảm tỷ lệ suy dinh dƣỡng cho trẻ em và bảo vệ sức khoẻ cho nguời già…
Về giáo dục: Hệ thống đƣờng xá đƣợc mở rộng sẽ khuyến khích các trẻ em tới lớp,
làm giảm tỷ lệ thất học ở trẻ em nông thôn. Với phần lớn giáo viên sống ở thành thị xã,
thị trấn, đƣờng giao thơng thuận tiện có tác dụng thu hút họ tới dạy ở các trƣờng làng;
tránh cho họ sự ngại ngần khi phải đi lại khó khăn và tạo điều kiện ban đầu để họ yên tâm
làm việc.
Giao thông thuận lợi cịn góp phần vào việc giải phóng phụ nữ, khuyến khích họ lui

tới các trung tâm dịch vụ văn hố, thể thao ở ngoài làng xã, tăng cơ hội tiếp xúc và khả
năng thay đổi nếp nghĩ. Do đó có thể thoát khỏi những hủ tục, tập quán lạc hậu trói buộc
ngƣời phụ nữ nơng thơn từ bao đời nay, khơng biết gì ngồi việc đồng áng, bếp núc.
Tác động mạnh và tích cực đến q trình thay đổi cơ cấu sản xuất và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế - xã hội nông thôn.
Thông qua việc đảm bảo các điều kiện cơ bản, cần thiết cho sản xuất và thúc đẩy
sản xuất phát triển, thì các nhân tố và điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông ở nông thôn
cũng đồng thời tác động tới quá trình làm thay đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu kinh tế ở
khu vực này.
Trƣớc hết, việc mở rộng hệ thống giao thông không chỉ tạo điều kiện cho việc thâm
canh mở rộng diện tích và tăng năng suất sản lƣợng cây trồng mà cịn dẫn tới q trình đa
dạng hố nền nơng nghiệp, với những thay đổi rất lớn về cơ cấu sử dụng đất đai, mùa vụ,
cơ cấu về các loại cây trồng cũng nhƣ cơ cấu lao động và sự phân bố các nguồn lực khác
trong nông nghiệp, nông thôn. Tại phần lớn các nƣớc nông nghiệp lạc hậu hoặc trong giai
đoạn đầu quá độ công nông nghiệp, những thay đổi này thƣờng diễn ra theo xu hƣớng
thâm canh cao các loại cây lƣơng thực, mở rộng canh tác cây công nghiệp, thực phẩm và

9


phát triển ngành chăn ni.
Trong điều kiện có sự tác động của thị trƣờng nói chung, “các loại cây trồng và vật
ni có giá trị cao hơn đã thay thế cho loại cây có giá trị thấp hơn”. Đây cũng là thực tế
diễn ra trên nhiều vùng nông thôn, nông nghiệp nƣớc ta hiện nay. Hai là, tác động mạnh
mẽ đến các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác ngồi nơng nghiệp ở nơng thơn
nhƣ: cơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, vận tải, xây dựng… Đƣờng xá và các cơng trình
cộng cộng vƣơn tới đâu thì các lĩnh vực này hoạt động tới đó. Bản thân các hệ thống và
các cơng trình cơ sở hạ tầng ở nơng thơn cũng địi hỏi phải đầu tƣ ngày càng nhiều để
đảm bảo cho việc duy trì, vận hành và tái tạo chúng. Tất cả các tác động đó dẫn tới sự
thay đổi đáng kể trong cơ cấu kinh tế của một vùng cũng nhƣ tồn bộ nền kinh tế nơng

nghiệp. Trong đó, sự chuyển dịch theo hƣớng nơng- cơng nghiệp (hay cơng nghiệp hố)
thể hiện rõ nét và phổ biến. Cơ sở hạ tầng giao thông là tiền đề và điều kiện cho quá trình
phân bố lại dân cƣ, lao động và lực lƣợng sản xuất trong nông nghiệp và các ngành khác
ở nông thôn cũng nhƣ trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò này thể hiện rõ nét ở trong
vùng khai hoang, xây dựng kinh tế mới, những vùng nơng thơn đang đƣợc đơ thị hố
hoặc sự chuyển dịch của lao dộng và nguồn vốn từ nông thôn ra thành thị, từ nông nghiệp
sang công nghiệp.
Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là điều kiện cho việc mở rộng thị trƣờng nông
nghiệp nông thôn, thúc đẩy sản xuất và lƣu thơng hàng hố phát triển. Trong khi đảm bảo
cung cấp các điều kiện cần thiết cho sản xuất cũng nhƣ lƣu thông trong tiêu thụ sản phẩm
hàng hố trong nơng nghiệp, nơng thơn thì các yếu tố hạ tầng giao thông cũng đồng thời
là mở rộng thị trƣờng hàng hoá và tăng cƣờng quan hệ giao lƣu trong khu vực này. Sự
phát triển của giao thông nông thôn tạo điều kiện thuận lợi cho thƣơng nghiệp phát triển,
làm tăng đáng kể khối lƣợng hàng hoá và khả năng trao đổi. Điều đó cho thấy những tác
động có tính lan toả của cơ sở hạ tầng đóng vai trị tích cực. Những tác động và ảnh
hƣởng của các yếu tố cơ sở hạ tầng giao thông không chỉ thể hiện vai trò cầu nối giữa các
giai đoạn và nền tảng cho sản xuất, mà cịn góp phần làm chuyển hố và thay đổi tính
chất nền kinh tế nơng nghiệp, nông thôn theo hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh hàng
hố và kinh tế thị trƣờng. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với quá trình phát
triển kinh tế xã hội ở những nƣớc có nền nơng nghiệp lạc hậu và đang trong q trình
chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng.Cơ sở hạ tầng giao thông góp phần cải thiện và nâng
cao đời sống dân cƣ nơng thơn.Trƣớc hết có thể nhìn nhận và đánh giá sự đảm bảo của
các yếu tố và điều kiện cơ sở hạ tầng giao thông cho việc giải quyết những vấn đề cơ bản
trong đời sống xã hội nông thôn nhƣ:
Góp phần thúc đẩy hoạt động văn hố xã hội, tơn tạo và phát triển những cơng trình
và giá trị văn hóa truyền thống, nâng cao dân trí đời sống tinh thần của dân cƣ nông thôn.
Đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng hàng hố và dịch vụ cơng cộng nhƣ giao lƣu đi
lại, thông tin liên lạc… và các loại hàng hố khác.
Cung cấp cho dân cƣ nơng thôn nguồn nƣớc sạch sinh hoạt và đảm bảo tốt hơn các
điều kiện vệ sinh môi trƣờng. Việc giải quyết những vấn đề trên và những tiến bộ trong


10


đời sống văn hóa-xã hội nói chung ở nơng thơn phụ thuộc rất lớn vào tình trạng và khả
năng phát triển các yếu tố cơ sở hạ tầng giao thông nói chung và cơ sở hạ tầng nơng thơn
nói riêng. Sự mở rộng mạng lƣới giao thông, cải tạo hệ thống điện nƣớc sinh hoạt… cho
dân cƣ có thể làm thay đổi và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của cá nhân trong
mỗi cộng đồng dân cƣ nơng thơn. Nói cách khác, sự phát triển cơ sở hạ tầng giao thơng ở
nơng thơn sẽ góp phần quan trọng vào việc cải thiện điều kiện lao động, điều kiện sinh
hoạt, làm tăng phúc lợi xã hội và chất lƣợng cuộc sống của dân cƣ nơng thơn.
Từ đó, tạo khả năng giảm bớt chênh lệch, khác biệt về thu nhập và hƣởng thụ vật
chất, văn hoá giữa các tầng lớp, các nhóm dân cƣ trong nơng thơn cũng nhƣ giữa nơng
thơn và thành thị. Nói tóm lại, vai trị của các yếu tố và điều kiện cơ sở hạ tầng giao
thơng ở nơng thơn nói chung và ở Việt Nam nói riêng là hết sức quan trọng, có ý nghĩa to
lớn đối với sự tăng trƣởng kinh tế và phát triển toàn diện nền kinh tế, xã hội của khu vực
này. Vai trò và ý nghĩa của chúng càng thể hiện đầy đủ, sâu sắc trong điều kiện công
nghiệp hố, hiện đại hố chuyển nền nơng nghiệp và kinh tế nông thôn từ sản xuất nhỏ
sang sản xuất hàng hố và kinh tế thị trƣờng. Vì vậy, việc chú trọng đầu tƣ cho cơ sở hạ
tầng giao thông nông thơn là vơ cùng cần thiết, địi hỏi sự quan tâm của Nhà nƣớc cùng
các cấp chính quyền.
b. Phát triển kinh tế nông thôn tác động đến đầu tƣ phát triển CSHT GTNT
Đầu tƣ cho GTNT cần một khối lƣợng vốn lớn, do đó mà khơng thể huy động đủ số
vốn cần thiết từ một nguồn. Nguồn vốn đầu tƣ cho các cơng trình GTNT đƣợc lấy từ
nguồn ngân sách Nhà nƣớc, nguồn ODA, vay tín dụng ƣu đãi và sức đóng góp của dân.
Để thúc đẩy nhanh chóng quá trình CNH- HĐH nơng thơn địi hỏi phải đẩy nhanh tiến độ
thi cơng các cơng trình GTNT trên cả nƣớc.
Nhu cầu về vốn là rất lớn nhƣng nguồn cung cấp vốn lại rất hạn hẹp, nguồn
ODA hay vay ƣu đãi chỉ dành cho một số cơng trình trọng yếu hoặc dành cho các
vùng kém phát triển, vùng sâu, vùng xa. Nguồn NSNN thì phải chi cho nhiều vấn đề

về kinh tế, xã hội do đó số vốn dành cho phát triển CSHT GTNT là không đáng kể
so với nhu cầu đòi hỏi. Để đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ thi cơng các cơng trình GTNT,
Nhà nƣớc đề ra chủ trƣơng: “Dân làm là chính, Nhà nƣớc hỗ trợ một phần”.
1.3.3. Giới thiệu về tình hình kinh tế xã hội xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai
a .Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Xã Dun nằm về phía đông của thị trấn Chƣ Sê cách trung tâm huyện Chƣ Sê 3km;
phía Bắc giáp xã Albá, phía Nam giáp xã Ia Pal, phía Đơng giáp xã Ayun, phía Tây giáp
thị trấn Chƣ Sê. Có 07 thơn, làng, chủ yếu là ngƣời dân tộc thiểu số. Tồn xã có 2.333 hộ,
11.285 khẩu; trong đó đồng bào dân tộc thiểu số (chủ yếu là đồng bào dân tộc Jrai 4.828 khẩu,
chiếm 43,6%). Có 04 Tơn giáo đang hoạt động với 3.107 tín đồ, chiếm 27,53% dân số.
Xã có địa bàn rộng, đất đai phù hợp để phát triển các loại cây cơng nghiệp có giá trị
kinh tế cao. Có dân di cƣ tự do đến tƣơng đối đông là nguồn lực đảm bảo về lực lƣợng
sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển, giao thông thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ-

11


thƣơng mại và thu hút đầu tƣ từ bên ngoài. Tuy nhiên, tình hình an ninh chính trị, an ninh
nơng thơn và trật tự an tồn xã hội, ATGT cịn một số diễn biến phức tạp.
b. Tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất.
* Xã Dun có các nhóm đất nhƣ:
- Nhóm đất phù sa, phù sa ngịi suối sử dụng để trồng lúa nƣớc và hoa màu.
- Nhóm đất phát triển trên đá Mácma acid đất đỏ vàng, đất xám, đất xám bạc màu
đều phát triển trên nền Mácma acid.
- Nhóm đất phát triển trên đá bazan gồm đất nâu đỏ, đất nâu tím, đất nâu thẫm.
- Đất xói mịn trơ sỏi đá phân bổ trên dạng địa hình núi đồi do bị rửa trơi xói mịn.
Nhìn chung các loại đất của xã phân bố khá tập trung đa dạng, đất sử dụng
nơng nghiệp có độ phì nhiêu khá địa hình bằng phẳng thuận lợi cho việc phát triển
cây cà phê, tiêu, điều, cao su ...

Tổng diện tích đất tự nhiên: 12.544,73ha; trong đó đất nơng nghiệp: 11.648,30 ha;
đất chun dùng: 261,32 ha; đất ở: 53,99 ha; đất chƣa sử dụng: 429,48 ha; đất xin chuyển
đổi: 1.667,5 ha, đất bị lấn chiếm khơng có khả năng thu hồi là: 1.228 ha.
- Tài nguyên nước.
* Xã Dun có hệ thống suối sau :
- Suối Cầu sắt nằm về phía Bắc của xã cách trung tâm 1km chảy theo hƣớng Bắc Đông Nam chiều dài khoảng 8km .
- Hệ thống mƣơng thuỷ lợi chảy từ đập Iaking nằm ở phiá bắc thị trấn có chiều dài
khoảng 12 km.
Nhìn chung hệ thống suối ở xã Dun ngắn, lòng suối hẹp, dộ dốc dòng chảy từ 3-50
về mùa khô lƣu lƣợng nƣớc cạn kiệt.
* Gồm tài nguyên nƣớc mặt và nƣớc ngầm :
- Nƣớc mặt trong xã có hệ thống suối có lƣu lƣợng nƣớc thấp phân bố trên các khu
vực trồng lúa nƣớc không đủ cho việc sản xuất.
- Tài nguyên nƣớc ngầm: Đáng chú ý nhất là nƣớc ngầm tồn tại trong các khe nứt lỗ
hổng trong đá bazan, nhất là ở những chỗ đá bazan phong hố chƣa hồn tồn phân bổ
trên khắp bề mặt nằm ngang và hơi nghiêng. Thành phần gồm sét, botọ sạn, latenit nhôm
sắt và các mảnh đá bazan phong hoá ở độ sâu 8 - 20m nƣớc ngầm ở dƣới này trữ lƣợng
nhỏ chỉ đáp ứng nhu cầu cung cấp đơn lẻ.
- Tài nguyên rừng.
Xã Dun là một xã đất rừng chiếm 48,4% diện tích tự nhiên có hệ động, thực vật đa
dạng do Lâm trƣờng Chƣ Sê quản lý. Thực trạng trong những năm qua việc khai thác
rừng bừa bãi, đốt rừng làm nƣơng rẫy, săn bắt động vật rừng, tài nguyên rừng hiện đang
bị đe doạ.
- Tài ngun khống sản.
+ Xã có các loại tài nguyên nhƣ:
 Đá Fluorit: ở thôn Greo Sek , tập trung khai thác trữ lƣợng 5 ngàn m3/năm

12



 Đá xây dựng: có một mỏ đá của Phú Cƣờng, đang khai thác, trữ lƣợng khoảng 5
triệu m3/năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội.
Cùng với sự phát triển đi lên của cả nƣớc nói chung thì tình hình kinh tế xã hội của
xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai cũng đã có những bƣớc chuyển biến mạnh mẽ không
ngừng. Tuy chỉ mới thay da đổi thịt trong hơn mƣời năm trở lại đây nhƣng xã Dun, huyện
Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai đã từng bƣớc khẳng định đƣợc vị trí trung tâm của mình ở khu vực
Tây Ngun. Với những lợi thế về mặt địa lý, tiềm năng kinh tế, cây công nghiệp dài
ngày Hồ tiêu, năng lực cạnh tranh trong thu hút đầu tƣ, giải quyết các vấn đề an sinh xã
hội. Toàn thể lãnh đạo cũng nhƣ nhân dân xã đã và đang hƣớng tới mục tiêu tự tin vững
bƣớc trong quá trình phát triển chung của cả nƣớc với mục tiêu chính là xây dựng xã trở
thành một xã văn minh, hiện đại, đạt chuẩn nơng thơn mới.
+ Tình hình kinh tế:
Tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp (theo giá cố định 2010) bình qn hàng năm là
250,880 tỷ đồng, so với nghị quyết đề ra tăng 50,88 tỷ đồng, vƣợt 125,44%, trong đó
nơng-lâm nghiệp 139,8 tỷ đồng, đạt 127,5%, tăng 3,05% so với nghị quyết đặt ra; công
nghiệp xây dựng 50,95 tỷ đồng, đạt 90,32%, tăng 25,23% so nghị quyết đặt ra; thƣơng
mại dịch vụ 60,14 tỷ đồng đạt 226,85%, tăng 22% so với nghị quyết; Cơ cấu kinh tế
(GCĐ 2010): Nông lâm nghiệp đạt 57,1%, công nghiệp xây dựng-TTCN 19,68%, thƣơng
mại dịch vụ 23,22%. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong năm năm qua là 11,63%. Trong
đó: năm 2010 là 11,54%, năm 2011 là 11,66%, năm 2012 là 11,35%, năm 2013 chỉ đạt
10,30%, năm 2014 đạt 11,42%, đến năm 2015 là 13,43%. Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng
kinh tế qua các năm không có biến động mạnh theo giá cố định 2010.
Giá trị sản xuất nơng nghiệp (theo giá hiện hành) bình qn hàng năm là 288,480 tỷ
đồng, so với nghị quyết tăng 88,480 tỷ đồng, đạt 144,24%, trong đó nơng lâm nghiệp
163,290 tỷ đồng, đạt 149,40%, công nghiệp xây dựng 53,915 tỷ đồng, đạt 95,54%,
thƣơng mại dịch vụ 71,275 tỷ đồng đạt 268,86%. Cơ cấu kinh tế (GDP từng ngành):
Nông lâm nghiệp đạt 57,99%, công nghiệp xây dựng-TTCN 17,89%, thƣơng mại dịch vụ
24,13%. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong năm năm qua là 12,35%. Trong đó: năm 2010
là 11,54%, năm 2011 là 10,31%, năm 2012 là 12,17%, năm 2013 đạt 12,48%, năm 2014

đạt 11,46%, đến năm 2015 là 14,35%. Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua các
năm có biến động mạnh theo giá hiện hành.
* Về sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp:
Tổng giá trị sản xuất nông lâm nghiệp chiếm 57%; tổng giá trị sản xuất có mức độ
tăng trƣởng đáng kể hàng năm (khoảng 11,63%) tổng sản lƣợng lƣợng thực quy thóc đến
năm 2015 đạt 3.498,6 tấn, bình quân lƣơng thực đầu ngƣời 304,517 kg.
- Tổng diện tích sản xuất ƣớc đạt: 2.513,1 ha đạt 105% KH huyện, đạt 90,9% KH
xã; Trong đó: Diện tích cây lƣơng thực: 664,9 ha đạt 100,7% KH huyện, 97,4 % KH xã;
Cây tinh bột có củ: 162,8 ha đạt 142.8% KH huyện, 110,2% KH xã; Cây Thực phẩm: 339
ha đạt 116.9% KH huyện; 92.6 % KH xã; Cây CCNN: 158,1 ha đạt 115 % KH huyện, 60

13


%

%
17.786

22.658

22.492

24.224

19.684

21.879

14


21.635

27.256

30.023

23.220

11.63

250.880

326.425

2015

100.000

13.43

287.766

Thực hiện giai đoạn 2011-2015

57.096

100.000

11.42


258.280

2014

45.753

100.000

10.30

234.168

210.301

2013

50.252

100.000

11.35

11.66

2012

55.707

100.000


100.000

2011

60.335

63.039

188.338

Tr
.đồng

15.517

11.54

ĐVT
TH
2010

21.444

100.000

%
67.489

%


15.426

CHỈ TIÊU

17.085

Cơ cấu GDP
(giá 2010)

3
– Nông lâm
nghiệp - Thủy sản
%

– Công nghiệp XDCB

1

– Thƣơng mại Dịch vụ

2
Tốc độ tăng
GTSX theo
giá CĐ 2010.

STT

Tổng giá trị
sản xuất (giá

CĐ 2010)

% KH xã; Cây ăn quả: 48.7 ha đạt 81% KH huyện, 324 % KH xã. cây CNDN: 1.077,2 ha
đạt 132% (Cà phê 118 ha, hồ tiêu 324,5 ha, cao su 541,2 ha, điều 99,9 ha).
Bảng 1.1. Theo giá cố định 2010. Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội xã Dun, huyện Chƣ
Sê, tỉnh Gia Lai (2010-2015)
B/Q
20112015


Bảng 1.2. Theo giá cố định 1994. Một số chỉ tiêu kinh tế-xã hội xã Dun, huyện Chƣ
Sê, tỉnh Gia Lai (2010-2015)
STT

1

2

3

CHỈ
TIÊU
Tổng giá
trị sản
xuất (giá
1994)
Tốc độ
tăng
GTSX
(giá 1994)

Cơ cấu
GDP (giá
1994)
– Nông
lâm
nghiệp Thủy sản
– Công
nghiệp XDCB
– Thƣơng
mại - Dịch
vụ

Thực hiện giai đoạn 2011-2015

B/Q
20112015

ĐVT

TH
2010

2011

2012

2013

2014


2015

Tr.đồng

127.599

142.077

159.021

178.984

199.155

223.434

171.71

%

13.70

11.35

11.93

12.55

11.27


12.19

11.86

%

100.000

100.000

100.000

100.000

100.000

100.000

100.000

%

52.508

55.071

49.412

48.218


49.620

48.740

50.595

%

29.143

29.613

35.370

37.914

35.771

37.511

34.220

%

18.349

15.316

15.218


13.868

14.609

13.749

15.185

(Nguồn: Báo cáo chính trị đại hội Đảng bộ xã Dun, nhiệm kỳ 2015-2020)
Kinh tế phát triển khá, đúng định hƣớng. Tổng giá trị sản xuất (theo giá cố định
2010) đến năm 2015 là 326,425 tỷ đồng, so với nghị quyết đề ra tăng 126,425 tỷ đồng,
vƣợt 163,2%; trong đó nông lâm nghiệp 149,349 tỷ đồng, đạt 136,6%, công nghiệp xây
dựng 79,073 tỷ đồng, đạt 140,1%, thƣơng mại dịch vụ 98,002 tỷ đồng đạt 369,7%. Cơ
cấu kinh tế (GO chung) đến năm 2015: Nông lâm nghiệp đạt 45,8%, công nghiệp xây
dựng-TTCN 24,2%, thƣơng mại dịch vụ 30,0%. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế trong năm
năm qua là 11,63%. Trong đó: năm 2010 là 11,54%, năm 2011 là 11,66%, năm 2012 là
11,35%, năm 2013 chỉ đạt 10,30%, năm 2014 đạt 11,42%, đến năm 2015 là 13,43%.
Nhìn chung, tốc độ tăng trƣởng kinh tế qua các năm khơng có biến động mạnh theo giá
cố định 2010.
Thu nhập bình quân đầu ngƣời đến năm 2015 (theo giá hiện hành) là: 36.675.789đ
(Nghị quyết Đại hội là 18.270.000đ), so với nghị quyết tăng 18.405.789 đồng, đạt
200,74%.
+ Tình hình xã hội:
xã Dun, huyện Chƣ Sê, tỉnh Gia Lai là nơi tập trung chuyên canh các loại cây
công nghiệp dài ngày nhƣ cao su, cà phê, điều, đặc biệt là cây Hồ tiêu. trình độ dân
trí và trình độ kỹ thuật, nguồn nhân lực của xã tƣơng đối cao so với trung bình của

15



cả nƣớc, lao động trình độ đại học chiếm khoảng 9,5%, lao động trình độ trung học
chiếm 14,5%, cơng nhân kỹ thuật khoảng 1,2%.
- Cơ sở hạ tầng: Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội đến năm 2015 là 134,541 tỷ đồng,
trong đó vốn nhà nƣớc 33,635 tỷ đồng. Xã đang trong giai đoạn đầu tƣ mạnh cho cơ
sở hạ tầng phục vụ thu hút đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh. Tổng vốn đầu tƣ toàn xã
hội trong 5 năm qua là 164,77 tỉ đồng, trong đó vốn từ ngân sách nhà nƣớc 41,19 tỷ
đồng. Bình quân giai đoạn là 27,46 tỷ đồng, trong đó ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ
hàng năm 6,87 tỷ.
- Về giao thông nông thôn: Chƣơng trình 135 là 5,2 km tổng vốn 8,5tỷ; đƣờng
chƣơng trình WB 5,06 km, tổng vốn 11,071 tỷ đồng; vốn trái phiếu chính phủ 710 triệu
đồng, làm 500 mét; vốn xây dựng nơng thơn mới theo chƣơng trình nhà nƣớc và nhân
dân cùng làm 8,6 km, tổng vốn đầu tƣ 7,210 tỷ đồng.
Dịch vụ các ngân hàng đã đáp ứng nhu cầu vay vốn cho nhân dân, qua các năm
ngân hàng phát triển nơng thơn cho vay nhân dân tồn xã là 311,4 tỷ đồng. Các ngân
hàng thƣơng mại (Ngân hàng NN&PTNT 122,8 tỷ, Ngân hàng Đầu tƣ 109,1 tỷ, ngân
hàng cơng thƣơng 59,7 tỷ, Ngân hàng chính sách xã hội 19,8 tỷ đồng). Nhìn chung nhân
dân đã tận dụng nguồn vốn của trên nên đã chuyển dịch đƣợc cơ cấu cây trồng, chủ yếu
cây tiêu và cà phê, và có hộ chuyển dịch thƣơng mại đã làm giàu chính đáng và thốt
khỏi đói nghèo vƣơn lên làm giàu và chuyển dịch đúng hƣớng.
- Về giáo dục: Xã đã hoàn thành mục tiêu phổ cập mầm non đúng độ tuổi, tiểu
học, THCS, hƣớng tới phổ cập THPT. Đến nay toàn xã tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn mới
giảm đáng kể, chỉ còn 10,59% so với dân số. Hoạt động giáo dục ngày càng đƣợc phát
triển về cơ sở vật chất, chất lƣợng dạy và học ngày càng đƣợc nâng lên, hiện nay xã có 3
trƣờng: có 799 học sinh.
Tổng số giáo viên: 58 giáo viên.
Tổng số phòng học: 38 phòng học cấp 4.
Tổng số lớp có 32 lớp.
Tổng số học sinh tốt nghiệp: 78/78 em, đạt 100%
Tỉ lệ học sinh bỏ học: 0,15%
Tỉ lệ trẻ em trong độ tuổi đến trƣờng: 99%, trong nhiệm kỳ qua tỉ lệ học sinh giỏi

cấp huyện 0,815% vƣợt chỉ tiêu so với nghị quyết đề ra. Qua các năm duy trì sĩ số học
đến cuối năm học đạt 98%.
Trong nhiệm kỳ qua, công tác giáo dục đảm bảo chất lƣợng dạy và học, không có
tình trạng phải học ca 3, chƣơng trình phổ cập THCS trong năm năm qua có 3 lớp với 40
học viên.
- Về Y tế: Công tác khám và chữa bệnh cho nhân dân ngày càng đƣợc chú trọng,
đảm bảo công tác trực, khám chữa bệnh và cấp thuốc cho nhân dân, hàng năm xây dựng
kế hoạch tẩm mùng, phun thuốc diệt muỗi và xuống khám bệnh tận thôn, làng ĐBDTTS.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên hàng năm đƣợc tập huấn về chuyên môn nghiệp vụ và

16


cấp trên điều về tăng cƣờng 01 bác sỹ, 2 y sỹ, 2 y tá, 1 nữ hộ sinh, các thơn, làng đều có y
tế thơn và cộng tác viên dân số.
Trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng hàng năm đạt 87%, phụ nữ mang thai tiêm uốn ván
đạt 85%, trong nhiệm kỳ qua tình hình bệnh sốt giảm rõ rệt, khơng có dịch bệnh xảy ra
trên địa bàn.
- Về văn hóa: Cơng tác tun truyền pháp luật đến tận nhân dân ngày càng đựơc
chú trọng, thƣờng xuyên tuyên truyền lồng ghép trong các buổi họp dân, đời sống văn
hóa tinh thần của nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao. Hiện nay trên địa bàn xã có 5 thơn,
làng văn hóa; một số làng văn hóa có đội cồng chiêng… Hàng năm tổ chức thể dục thể
thao và Đại hội TDTT có 07 thơn, làng tham gia, và tham gia các giải thể dục thể thao do
huyện tổ chức.
- Về cơng tác dân số, xóa đói giảm nghèo: Để triển khai chƣơng trình quốc gia về
dân số, kế hoạch hóa gia đình, dân số năm 2006 là 8.842 ngƣời, đến năm 2010 là 9.955
ngƣời tỉ lệ tăng dân số 0,88% tăng tự nhiên:1,9 %, tăng cơ học 2,4%.
Hàng năm cấp trên quan tâm đúng mức hỗ trợ cho hộ nghèo về xây dựng nhà 134,
cấp gạo, muối, phân bón và giống cây trồng cho bà con, hàng năm lập danh sách bình xét
lại hộ nghèo và làm thẻ BHYT 4278/4384 đạt 97,6%. Hiện nay, trên địa bàn xã còn 196

hộ nghèo chiếm 10,05%.
- công tác xã hội: Thƣờng xuyên chăm lo đời sống các gia đình chính sách, thực
hiện tốt phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nƣớc nhớ nguồn, hàng năm các ngày lễ tết tổ
chức thăm hỏi, tặng q các gia đình chính sách trong 5 năm qua là: 15.300.300đ, thực
hiện chƣơng trình 134 – 135, đến nay tồn xã làm 72 nhà, có 95% hộ gia đình có giếng
nƣớc sạch để sinh hoạt.
- Cơng tác tơn giáo: Trong nhiệm kỳ qua các điểm nhóm tơn giáo sinh hoạt bình
thƣờng, hiện nay trên địa bàn về cơng giáo có 125 hộ có 457 giáo dân (trong đó: giáo dân
ĐB DTTS là 232 ), đạo tin lành MNVN: 180 hộ có 1.546 tín hữu, phật giáo có: 400
ngƣời. Nhìn chung cơng tác tơn giáo hoạt động bình thƣờng, khó kiểm sốt, cán bộ làm
cơng tác tơn giáo cịn bán chuyên trách, chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu về công tác
chuyên môn nghiệp vụ, và chƣa biết tiếng đồng bào dân tộc thiểu số.
Về chính trị tƣơng đối ổn định và đảm bảo trật tự an toàn cho nhân dân cũng nhƣ
môi trƣờng đầu tƣ và phát triển của các thành phần kinh tế.

17


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG
GIAO THÔNG NÔNG THÔN XÃ DUN, HUYỆN CHƢ SÊ, TỈNH GIA LAI
2.1. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN CSHT-GTNT XÃ DUN
GIAI ĐOẠN 2010-2014
2.1.1 Tình hình phát triển CSHT-GTNT xã Dun giai đoàn 2010 - 2014
Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn là một bộ phận của cơ sở hạ tầng nông nghiệp,
bao gồm: Mạng lƣới đƣờng bộ (đƣờng huyện, đƣờng xã và đƣờng thơn xóm, cầu cống
trên tuyến); đƣờng sơng và các cơng trình trên bờ. Tuy nhiên xét trên địa bàn xã hiện
nay, cơ sở hạ tầng GTNT bao gồm các đƣờng liên xã, đƣờng liên xóm, đƣờng trục xóm,
đƣờng liên gia, đƣờng nội đồng và các tuyến cầu, cống cịn đƣờng huyện khơng do xã
quản lý....

Hệ thống giao thơng đƣờng bộ xã Dun đóng vai trị giao thơng chính, đã cơ bản
hình thành mạng lƣới dạng ô bàn cờ với đƣờng trục xã, đƣờng liên xóm, đƣờng trục xóm,
đƣờng xóm, đặc biệt xã có đƣờng liên xã đi ngang qua trung tâm xã, có chiều dài hơn 6
km. Các tuyến đƣờng liên xóm, liên ngõ cơ bản đƣợc quan tâm phát triển, đa số các trục
đƣờng chính là bê tơng và nhựa hố, tuy nhiên nhiều đoạn đƣờng chƣa đủ tiêu chuẩn, cần
đƣợc cải tạo, nâng cấp hơn để phục vụ đời sống đi lại và lƣu thơng hàng hố.
2.1.2 Tình hình xây dựng CSHT-GTNT xã Dun giai đoạn 2010-2014
Hƣởng ứng phong trào xây dựng nông thôn mới đƣợc phát động từ đầu năm 2011,
dƣới sự chỉ đạo nhiệt tình của các cấp chính quyền địa phƣơng, nhân dân xã Dun đã thực
hiện và tiến hành các hoạt động đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng GTNT trên địa bàn xã và
đạt đƣợc những kết quả khá tốt, đáng khích lệ. Trong 5 năm từ 2010-2014 trên địa bàn
xã đã có 8,6 km đƣờng bê tơng và 10,76 km đƣờng nhựa hố, mở đƣờng liên thôn mới
08km đƣờng đất cấp phối trong 5 năm qua.
Dựa vào bảng 4 dƣới ta có thể thấy rằng khối lƣợng thực hiện các mảng cơng việc
về đƣờng sá có xu hƣớng không ổn định, tăng lên trong 2010 đến 2012, từ 6,03 km lên
5,11 km sau đó lại tăng từ 6,29km năm 2013 tăng lên 7,73km vào cuối năm 2014. Về
mở mới tăng dần hàng năm, năm 2010 là 1,2 km, tăng dần đến năm 2014 là 2,5km, nâng
cấp 4,83 km đƣờng, giảm còn 3,21% năm 2010 so với năm 2012. Mặc dù có giảm trong
những năm 2011 và 2012, nhƣng năm 2013 và năm 2014 xã cũng nâng cấp đƣợc 4,19 km
tăng lên 5,23 năm 2013 so với năm 2014, đƣờng nhựa, bê tông đƣợc xây là 2,0 km.
Các khoản chi phí thanh tốn cho tổng khối lƣợng thực hiện mạng lƣới nâng cấp và
mở mới các tuyến đƣờng cũng đƣợc tiến hành nhất quán, nhanh chóng và chi tiết. Năm
2010, chi phí sử dụng cho xây dựng mặt đƣờng là 212,40 triệu đồng, và sau đó tăng mạnh
qua các năm, đến năm 2014 con số huy động để xây dựng là 1.975.32 triệu đồng. Theo
đó, các khoản chi phí huy động để phát quang giải tỏa tầm nhìn, đào đắp cũng đƣợc kịp
thời giải quyết hồn thành mục tiêu. Xét tổng quát, tình hình đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ
tầng hiện nay đang ngày càng đƣợc quan tâm và cải thiện hơn trƣớc, mặc dù khối lƣợng
chƣa cao.

18



×