Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Phụ lục I, III môn Địa lý lớp 11 theo cv 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.91 KB, 42 trang )

PHỤ LỤC I, III, MÔN ĐỊA LÝ LỚP 11, CV 5512
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỔ: ..............................................................................

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC: ĐỊA LÍ; KHỐI LỚP 11
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................;
Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................;
Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.......
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........
3. Thiết bị dạy học:
1

Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

1


STT


1

Thiết bị dạy học

Bản đồ các nước trên thế giới

Số
lượng

01

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

- Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển
kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc
cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại.
Có thế thay thế bằng
- Bài 2: Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa file ảnh trình chiếu
kinh tế.
- Bài 3: Một số vấn đề mang tính tồn cầu.

2

Bản đồ tự nhiên; Bản đồ kinh tế
châu Phi

3


Bản đồ tự nhiên; Bản đồ kinh tế
Mĩ La Tinh

4

Bản đồ tự nhiên; Bản đồ kinh tế
khu vực Tây Nam Á và Trung Á

01

Bài 5: Một số vấn đề của khu vực và châu
Có thế thay thế bằng
lục.
file ảnh trình chiếu
Tiết 1: Một số vấn đề của châu Phi.

01

Bài 5: Một số vấn đề của khu vực và châu
Có thế thay thế bằng
lục.
file ảnh trình chiếu
Tiết 2: Một số vấn đề của khu vực Mĩ La tinh

01

Bài 5: Một số vấn đề của khu vực và châu
lục.
Có thế thay thế bằng
Tiết 3: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam file ảnh trình chiếu

Á và khu vực Trung Á.

5

Bản đồ tự nhiên; Bản đồ phân bố
dân cư Hoa Kì.

01

Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì.
- Tiết 1: Tự nhiên và dân cư.
2

Có thế thay thế bằng
file ảnh trình chiếu


Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì.
6

Bản đồ kinh tế Hoa Kì.

01

- Tiết 2: Kinh tế.

Có thế thay thế bằng
- Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự phân hóa file ảnh trình chiếu
lãnh thổ sản xuât của Hoa Kì.
Bài 7: Liên minh châu Âu (EU)


7

Bản đồ các nước trên thế giới.
Bản đồ các nước liên minh châu
Âu

- Tiết 1: EU - Liên minh khu vực lớn trên thế
giới.
01

Có thế thay thế bằng
- Tiết 2: EU - Hợp tác liên kết để cùng phát file ảnh trình chiếu
triển.
- Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh
châu Âu.

8

Bản đồ tự nhiên Liên bang Nga;
Bản đồ dân cư Liên bang Nga.

Bài 8: Liên bang Nga
01

- Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội.

Có thế thay thế bằng
file ảnh trình chiếu


Bài 8: Liên bang Nga
- Tiết 2: Kinh tế.
9

Bản đồ kinh tế Liên bang Nga.

01

Có thế thay thế bằng
- Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự thay đổi file ảnh trình chiếu
GDP và phân bố nông nghiệp của Liên Bang
Nga.
3


Bài 9: Nhật Bản.

10

Bản đồ tự nhiên Nhật Bản; Bản
đồ phân bố dân cư Nhật Bản.

01

11

Bản đồ kinh tế Nhật Bản.

01


12

Bản đồ tự nhiên; Bản đồ phân bố
dân cư Trung Quốc.

Có thế thay thế bằng
Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát file ảnh trình chiếu
triển kinh tế.
Bài 9: Nhật Bản

Có thế thay thế bằng
Tiết 2: Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế. file ảnh trình chiếu

01

Bài 10: Cộng hịa nhân dân Trung Hoa (Trung
Có thế thay thế bằng
Quốc).
file ảnh trình chiếu
Tiết 1: Tự nhiên dân cư và xã hội.
Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung
Có thế thay thế bằng
Quốc).
file ảnh trình chiếu
Tiết 2: Kinh tế

13

Bản đồ kinh tế Trung Quốc


01

14

Bản đồ các nước trên thế giới;
Bản đồ tự nhiên; dân cư Đông
Nam Á

01

15

Bản đồ kinh tế Đơng Nam Á

01

16

Bản đồ dân cư Ơxtrâylia

01

Bài 11: Khu vực Đông Nam Á
Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội
Bài 11: Khu vực Đông Nam Á
Tiết 2: Kinh tế

Có thế thay thế bằng
file ảnh trình chiếu
Có thế thay thế bằng

file ảnh trình chiếu

Bài 12: Thực hành: Tìm hiểu về dân cư Ơ- Có thế thay thế bằng
xtrây-li-a.
file ảnh trình chiếu

4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
4


STT

Tên phòng

Số
lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1
2
...
II. Kế hoạch dạy học2
1. Phân phối chương trình
STT

Bài học


Số tiết

Yêu cầu cần đạt

(1)

(2)

(3)
HỌC KÌ I (18 TIẾT)

1

2

Bài 1: Sự tương phản về trình độ
phát triển kinh tế - xã hội của các
nhóm nước. Cuộc cách mạng
khoa học và cơng nghệ hiện đại.

1

1. Kiến thức:
- Nhận biết được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội
của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước cơng nghiệp
mới (NICs).
- Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ hiện đại.
- Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ
hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.


Đối với tổ ghép mơn học: khung phân phối chương trình cho các môn

5


2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....

2

Bài 2: Xu hướng tồn cầu hóa,
khu vực hóa kinh tế.

1

1. Kiến thức:
- Trình bày được các biểu hiện của tồn cầu hố.
- Trình bày được hệ quả của tồn cầu hố.
- Trình bày được biểu hiện của khu vực hóa kinh tế.
- Biết được lý do hình thành các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản

đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....

3

Bài 4: Thực hành: Tìm hiểu
những cơ hội và thách thức của
tồn cầu hóa đối với các nước
đang phát triển.

1

1. Kiến thức:
- Hiểu được những cơ hội và thách thức của tồn cầu hố đối với các
nước đang phát triển.
- Tích hợp GD bảo vệ mơi trường.
- Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
2. Năng lực:
6


- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu bộ môn, sáng tạo....
4


Bài 3: Một số vấn đề mang tính
tồn cầu

2

1. Kiến thức:
- Biết và giải thích được đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm nước
phát triển, nhóm nước đang phát triển và hệ quả của nó.
- Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hồ bình.
- Tích hợp GD Dân số.
- Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....

7


5

Bài 3: Một số vấn đề mang tính
tồn cầu (tiếp)

1. Kiến thức:
- Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ơ nhiễm mơi
trường; phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường; nhận thức

được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và đưa ra các giải pháp.
- Tích hợp GD Dân số và mơi trường.
- Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.

8


6

Bài 5: Một số vấn đề của khu
vực và châu lục.
Tiết 1: Một số vấn đề của châu
Phi.

3

1. Kiến thức:
- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước Châu Phi.
- Trình bày một vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội ở
các quốc gia Châu Phi.
- Ghi nhớ địa danh: Nam Phi.
- Tích hợp bảo vệ mơi trường.
- Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.

2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu bộ môn, sáng tạo....

9


7

Bài 5: Một số vấn đề của khu
vực và châu lục.
Tiết 2: Một số vấn đề của khu
vực Mĩ La tinh

1. Kiến thức:
- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của các nước ở Mĩ - la - tinh.
- Trình bày một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế - xã hội
của các quốc gia ở Mĩ - la - tinh.
- Ghi nhớ địa danh A - ma - dơn.
- Tích hợp bảo vệ mơi trường.
- Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.

3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....

10


1. Kiến thức:
- Biết được tiềm năng phát triển kinh tế của khu vực Tây Nam Á và
khu vực Trung Á.
- Trình bày được một số vấn đề kinh tế - xã hội của khu vực Trung Á
và Tây Nam Á (vai trò cung cấp dầu mỏ của khu vực Trung Á và Tây
Nam Á cho thế giới).
- Ghi nhớ địa danh: Giê - ru - sa - lem, A - rập.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:

Bài 5: Một số vấn đề của khu
vực và châu lục.
8

Tiết 3: Một số vấn đề của khu
vực Tây Nam Á và khu vực
Trung Á.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu bộ mơn, sáng tạo....
9


Ơn tập giữa HK I

1

1. Kiến thức:
Khái qt, hệ thống hóa kiến thức đã học, bao gồm:
- Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm
nước. Cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại.
- Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.
- Một số vấn đề mang tính tồn cầu.
- Một số vấn đề của châu lục và khu vực.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
11


đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....

10

Kiểm tra giữa HK I

1

1. Kiến thức:

- Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm
nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.
- Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế.
- Một số vấn đề mang tính tồn cầu.
- Một số vấn đề của châu Phi.
- Một số vấn đề của khu vực Mĩ La tinh.
- Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. Sử dụng số
liệu thống kê.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực.

12


11

Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì.
Tiết 1: Tự nhiên và dân cư.

3

1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (giàu tài
nguyên nhưng dân số đông, kinh tế phát triển nên nhu cầu sử dụng
năng lượng lớn nhất thế giới) và phân tích được những thuận lợi và

khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế của Hoa Kì.
- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của dân cư đối với
phát triển kinh tế.
- Ghi nhớ các địa danh: dãy A - pa - lat, hệ thống Cooc - đi - e, sông
Mi - xi - xi - pi, Hồ lớn, thủ đô Oa - sinh - tơn, thành phố Niu I - ooc,
thành phố Xan Phran - xico.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....

13


12

Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì
(tiếp theo).
Tiết 2: Kinh tế.

1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được đặc điểm kinh tế, vai trò của một số
ngành kinh tế chủ chốt (dịch vụ, công nghiệp - đang sản xuất điện từ
năng lượng địa nhiệt, gió, mặt trời để tiết kiệm năng lượng), sự
chuyển dịch cơ cấu ngành và sự phân hóa lãnh thổ của nền kinh tế
Hoa Kì.
2. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu bộ môn, sáng tạo....

Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì
(tiếp theo).
13

Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự
phân hóa lãnh thổ sản xuât của
Hoa Kì.

1. Kiến thức:
- Xác định được sự phân bố một số nông sản và các ngành CN chính
của Hoa Kì, những nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố đó.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực.

14


14


Bài 7: Liên minh châu Âu (EU)
Tiết 1: EU - Liên minh khu vực
lớn trên thế giới

3

1. Kiến thức:
- Trình bày được lí do hình thành, quy mơ, vị trí, mục đích, thể chế
hoạt động của EU.
- Phân tích được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới: trung tâm
kinh tế và tổ chức thương mại hàng đầu của thế giới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....

15


15

Bài 7: Liên minh châu Âu (EU)
Tiết 2: EU - Hợp tác liên kết để
cùng phát triển

1. Kiến thức:

- Trình bày được biểu hiện của mối liên kết toàn diện giữa các nước
trong EU:
+ Lưu thông tự do về hàng hóa, lao động, dịch vụ, tiền vốn giữa các
nước thành viên; tạo thị trường chung thống nhất.
+ Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ: ví dụ sản xuất tên lửa đẩy Arian,
sản xuất máy bay E - bớt, XD đường hầm dưới biển Măng - sơ, liên
kết sâu rộng về kinh tế, xã hội và văn hóa trên cơ sở tự nguyện vì lợi
ích chung của các bên tham gia qua XD liên kết vùng ở Châu Âu.
- Ghi nhớ địa danh: vùng Maxơ - Rainơ.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu bộ môn, sáng tạo....

16


1. Kiến thức:
- Trình bày được ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất.
- Chứng minh được vai trò của EU trong nền kinh tế thế giới.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:


Bài 7: Liên minh châu Âu (EU)
16

Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về
Liên minh châu Âu

- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....

17

Ôn tập cuối HK I

1

1. Kiến thức:
Khái quát, hệ thống hóa và ơn tập các kiến thức đã học trong HK I:
- Khái quá kinh tế - xã hội thế giới.
- Địa lí khu vực và quốc gia.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu bộ môn, sáng tạo....

18

Kiểm tra cuối HK I


1

1. Kiến thức:
- Khái quá kinh tế - xã hội thế giới.
- Địa lí khu vực và quốc gia.
2. Năng lực:
17


- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. Sử dụng số
liệu thống kê.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực.
HỌC KÌ II (17 TIẾT)

Bài 8: Liên bang Nga
19

Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã
hội

3

1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Liên bang Nga.
- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (Nga giàu
tài nguyên đặc biệt có trữ lượng than, dầu, khí đứng hàng đầu thế
giới) và phân tích được thuận lợi, khó khăn về tự nhiên đối với sự

phát triển kinh tế.
- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới kinh tế
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu bộ môn, sáng tạo....

18


20

Bài 8: Liên bang Nga
Tiết 2: Kinh tế

1. Kiến thức:
- Trình bày và giải thích được tình hình phát triển kinh tế của Liên
bang Nga.
+ Vai trò của Liên bang Nga đối với Liên Xơ trước đây
+ Những khó khăn và những thành quả của sự chuyển đổi sang nền
kinh tế thị trường
+ Một số ngành kinh tế chủ chốt và sự phân hóa lãnh thổ kinh tế Liên
bang Nga
- Hiểu mối quan hệ đa dạng giữa Nga và Việt Nam.
- So sánh được đặc trưng của một số vùng kinh tế tập trung của Nga:
Vùng Trung ương, vùng trung tâm đất đen, vùng U - ran, vùng Viễn
Đông

- Ghi nhớ một số địa danh: Thủ đô Mat - xco - va, thành phố Xanh Pê
- tec - bua.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu bộ môn, sáng tạo....

19


Bài 8: Liên bang Nga
21

Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu sự
thay đổi GDP và phân bố nông
nghiệp của Liên Bang Nga

1. Kiến thức:
- Thấy được sự thay đổi của nền kinh tế Nga sau năm 2000.
- Nêu được sự phân bố các cây trồng, vật nuôi chủ yếu của Nga và
giải thích được sự phân bố đó.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:

- Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, yêu bộ môn, sáng tạo....

20


22

Bài 9: Nhật Bản.
Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình
hình phát triển kinh tế.

3

1. Kiến thức:
- Biết vị trí, phạm vi lãnh thổ của Nhật Bản.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, TNTN và phân tích được những thuận
lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế.
- Trình bày đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng đối với phỏt
triển kinh tế.
- Trình bày và giải thích sự phát triển kinh tế Nhật Bản
- Ghi nhớ địa danh: Đảo Hôn - Su, đảo Kiu - Xiu, núi Phú Sĩ, thủ đơ
Tơ - Ki - Ơ, các TP: Cô - bê, Hi - rô - si - ma
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....


21


1. Kiến thức:
Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của các ngành
kinh tế chủ chốt: công nghiệp, dịch vụ, nông nghiệp
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:

Bài 9: Nhật Bản (Tiếp theo)
23

Tiết 2: Các ngành kinh tế và các
vùng kinh tế.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....
1. Kiến thức:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức, kỹ năng đã học về các ngành kinh tế
Nhật Bản.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:


Bài 9: Nhật Bản (Tiếp theo)
24

Tiết 3: Thực hành: Tìm hiểu về
các hoạt động kinh tế đối ngoại
của Nhật Bản.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....
25

Ôn tập giữa HK II

1

1. Kiến thức:
Khái quát, hệ thống hóa kiến thức đã học, bao gồm:
- Chủ đề Liên Bang Nga.
- Nhật Bản.
22


2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....

26


Kiểm tra giữa HK II

1

1. Kiến thức:
- Chủ đề Liên Bang Nga.
- Nhật Bản.
- Chủ đề Trung Quốc.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giải quyết vấn
đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. Sử dụng số
liệu thống kê.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Trung thực.

23


27

Bài 10: Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa (Trung Quốc).
Tiết 1: Tự nhiên dân cư và xã
hội.

2

1. Kiến thức:

- Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Trung Quốc.
- Trình bày đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích
được những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với phát triển kinh tế
- Phân tích được đặc điểm dân cư và ảnh hưởng của chúng tới dân số
- Ghi nhớ một số địa danh: Hoàng Hà, Trường Giang, thủ đô Bắc
Kinh, thành phố Thượng Hải, Hồng Công.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ, đồn kết, u bộ mơn, sáng tạo....

24


28

Bài 10: Cộng hòa nhân dân
Trung Hoa (Trung Quốc).
Tiết 2: Kinh tế

1. Kiến thức:
- Hiểu và phân tích được đặc điểm phát triển kinh tế, một số ngành
kinh tế chủ chốt và vị thế của nền kinh tế Trung Quốc trên thế giới.
phân tích được nguyên nhân phát triển kinh tế
- Giải thích được sự phân bố của kinh tế Trung Quốc; sự tập trung các
đặc khu kinh tế tại vùng duyên hải
- Hiểu được mối quan hệ đa dạng giữa Trung Quốc và Việt Nam

- Ghi nhớ địa danh: Khu chế xuất thẩm Thâm Quyến.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ, tự
học; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản
đồ; sử dụng tranh ảnh.
3. Phẩm chất:
- Phẩm chất: Chăm chỉ

25


×