Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ôn Kiểm Tra 1 Tiết Crom sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 12 trang )

CROM & SẮT – ĐỀ 1
Câu 1: Crom có thể phản ứng với chất nào sau đây ở điều kiện thường?
A. Khí clo.
B. Khí oxi.
C. Khí flo.
D. Lưu huỳnh.
Câu 2: Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư (nung nóng), thu được chất rắn X và m gam H 2O.
Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 0,32.
B. 1,35.
C. 0,81.
D. 1,08.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai về sắt(II) hiđroxit?
A. Thể hiện tính khử khi phản ứng với dung dịch HCl.
B. Là chất rắn, màu trắng hơi xanh, khó tan trong nước.
C. Bị hóa nâu khi đểu trong khơng khí ẩm.
D. Bị phân hủy khi nung ở nhiệt độ cao.
Câu 4: Crom bền trong không khí và nước vì có lớp màng chất X bảo vệ. Chất X là
A. Cr(OH) 2.
B. CrO3 .
C. Cr2O3 .
D. CrO.
Câu 5: Tiến hành chuẩn độ 30 ml dung dịch FeSO 4 nồng độ a mol/l thì cần vừa đủ 40 ml dung dịch
K2Cr2O7 0,125M (trong dung dịch H2SO4 loãng, dư). Giá trị của a là
A. 1,2.
B. 0,8.
C. 1,0.
D. 0,5.
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất Fe(II) sau phản ứng?
A. Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
B. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư.


C. Cho bột Fe dư vào dung dịch ZnSO4.
D. Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO 3 loãng.
Câu 7: Quặng nào sau đây có thành phần chính là Fe2O 3?
A. Hematit đỏ.
B. Xiđerit.
C. Manhetit.
D. Hematit nâu.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. CrO3 .
B. Cr2O 3.
C. Fe2O3 .
D. FeO.
Câu 9: Hịa tan hồn tồn 1,08 gam hỗn hợp X gồm Cr và Fe trong dung dịch HCl (nóng), thu được
0,448 lít khí (đktc). Khối lượng crom trong X là
A. 0,28 gam.
B. 0,56 gam.
C. 0,52 gam.
D. 0,78 gam.
Câu 10: Trong phản ứng giữa bột Fe và dung dịch CuSO 4 xảy ra quá trình
A. khử Fe.
B. oxi hóa Cu2+.
C. khử Fe2+.
D. oxi hóa Fe.
Câu 11: Cho dãy gồm các chất sau: FeO, Fe, Cr2O3 , Fe(NO3 )2, Cr(OH)3. Số chất trong dãy trên phản
ứng được với dung dịch HCl là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 12: Hòa tan hết 1,4 gam Fe vào 80 ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch chứa m gam

muối và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của m là
A. 5,12.
B. 4,50.
C. 6,05.
D. 7,82.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) CrO3 là một oxit bazơ.
(b) Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
(b) Cr là kim loại nhẹ.
(d) Cr được dùng làm dao cắt kính.
(e) Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
(f) CrO3 có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 14: Lần lượt cho dung dịch NaOH dư vào các dung dịch sau: FeCl 3, CrSO4, Al(NO3)3, CrCl3 . Sau
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 15: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm
0,8 gam so với ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 6,4 gam.
B. 5,6 gam.
C. 2,8 gam.
D. 8,4 gam.




1


Câu 16: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước
dư, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 6,82 gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 2,44.
B. 3,12.
C. 2,05.
D. 2,98.
Câu 17: Lần lượt cho các kim loại Fe, Cu, Al vào các dung dịch FeSO 4, FeCl3, AgNO3 thì số thí
nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
Câu 18: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải là
A. Al, Fe, Cu.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cu.
D. Al, Cu, Fe.
Câu 19: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, thu được 10,64 gam
chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được 61,92 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 43,84.
B. 46,16.
C. 40,10.
D. 31,04.
o


 Cl

 HCl
 NaOH
t
2
 X 
 Y 
 Z 
 T. Biết X, Y, Z, T
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Fe 
đều là các hợp chất của Fe. Các chất Y và T lần lượt là
A. FeCl3 và FeO.
B. FeCl2 và Fe2O 3.
C. FeCl3 và Fe2O3 .
D. FeCl2 và FeO.
Câu 21: Trong các hợp chất, số oxi hóa thường gặp của crom là
A. +1; +3; +6.
B. +2; +4; +6.
C. +1; +2; +3.
D. +2; +3; +6.
Câu 22: Hòa tan hết 1,04 gam kim loại M trong dung dịch HCl (dư, đun nóng), thu được 448 ml khí
(đktc). Kim loại M là
A. Zn.
B. Cr.
C. Al.
D. Fe.
Câu 23: Cơng thức hóa học của natri cromat là
A. Na2CrO4 .

B. Na2Cr2O7 .
C. NaCrO2.
D. NaCrO4.
Câu 24: Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch Fe2(SO4)3?
A. Zn.
B. Mg.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cr phản ứng hết với O 2 dư, thu được (m + 4,8) gam hỗn
hợp oxit. Măt khác, m gam X phản ứng được tối đa với V lít Cl 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 5,60.
C. 8,96.
D. 6,72.
Câu 26: Dãy gồm các kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch H 2SO 4 đặc, nguội là
A. Mg, K, Ba.
B. Al, Cr, Fe.
C. Fe, Cu, Ag.
D. Na, Zn, Cu.
Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm CrO 3, Cr2O3, CrO, Fe3O4, Al2 O3 vào dung dịch NaOH loãng (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y gồm
A. Cr2O3 , CrO, Fe3O4.
B. CrO3 , Cr 2O3, CrO, Fe3O4.
C. CrO3 , Fe3O 4, Al2O3.
D. Cr2O3 , CrO, Fe3O4, Al2O3.
Câu 28: Oxit nào sau đây có màu đỏ thẫm và phản ứng được với nước?
A. CuO.
B. Fe2O 3.
C. Cr2O3 .
D. CrO3 .

Câu 29: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

 CrCl2 + H2O.
A. CrO + 2HCl 

o

t
 Fe2S3 .
B. 2Fe + 3S 

o

t
 2FeCl3.
 2K2 CrO4 + H 2O.
C. 2Fe + 3Cl2 
D. K2Cr2O 7 + 2KOH 
Câu 30: Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 trong chân khơng, thu được chất rắn Y. Để
hịa tan hết Y cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl (nóng). Mặt khác, cứ 23,3 gam X thì phản ứng
được tối đa với dung dịch chứa 0,5 mol NaOH (đặc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của a là
A. 0,65.
B. 1,30.
C. 1,50.
D. 0,75.

-----HẾT-----




2


KIỀM & KIỀM THỔ & NHÔM – ĐỀ 1
Câu 1: Crom có thể phản ứng với chất nào sau đây ở điều kiện thường?
A. Khí clo.
B. Khí oxi.
C. Khí flo.
D. Lưu huỳnh.
Câu 2: Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư (nung nóng), thu được chất rắn X và m gam H 2O.
Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 0,32.
B. 1,35.
C. 0,81.
D. 1,08.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai về sắt(II) hiđroxit?
A. Thể hiện tính khử khi phản ứng với dung dịch HCl.
B. Là chất rắn, màu trắng hơi xanh, khó tan trong nước.
C. Bị hóa nâu khi đểu trong khơng khí ẩm.
D. Bị phân hủy khi nung ở nhiệt độ cao.
Câu 4: Crom bền trong khơng khí và nước vì có lớp màng chất X bảo vệ. Chất X là
A. Cr(OH) 2.
B. CrO3 .
C. Cr2O3 .
D. CrO.
Câu 5: Tiến hành chuẩn độ 30 ml dung dịch FeSO 4 nồng độ a mol/l thì cần vừa đủ 40 ml dung dịch
K2Cr2O7 0,125M (trong dung dịch H2SO4 loãng, dư). Giá trị của a là
A. 1,2.
B. 0,8.

C. 1,0.
D. 0,5.
Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra hợp chất Fe(II) sau phản ứng?
A. Đốt dây Fe trong khí Cl2 dư.
B. Cho bột Fe vào dung dịch AgNO 3 dư.
C. Cho bột Fe dư vào dung dịch ZnSO4.
D. Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO 3 lỗng.
Câu 7: Quặng nào sau đây có thành phần chính là Fe2O 3?
A. Hematit đỏ.
B. Xiđerit.
C. Manhetit.
D. Hematit nâu.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. CrO3 .
B. Cr2O 3.
C. Fe2O3 .
D. FeO.
Câu 9: Hịa tan hồn toàn 1,08 gam hỗn hợp X gồm Cr và Fe trong dung dịch HCl (nóng), thu được
0,448 lít khí (đktc). Khối lượng crom trong X là
A. 0,28 gam.
B. 0,56 gam.
C. 0,52 gam.
D. 0,78 gam.
Câu 10: Trong phản ứng giữa bột Fe và dung dịch CuSO 4 xảy ra quá trình
A. khử Fe.
B. oxi hóa Cu2+.
C. khử Fe2+.
D. oxi hóa Fe.
Câu 11: Cho dãy gồm các chất sau: FeO, Fe, Cr2O3 , Fe(NO3 )2, Cr(OH)3. Số chất trong dãy trên phản
ứng được với dung dịch HCl là

A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 12: Hòa tan hết 1,4 gam Fe vào 80 ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch chứa m gam
muối và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị của m là
A. 5,12.
B. 4,50.
C. 6,05.
D. 7,82.
Câu 13: Cho các phát biểu sau:
(a) CrO3 là một oxit bazơ.
(b) Cr2O3 là oxit lưỡng tính.
(b) Cr là kim loại nhẹ.
(d) Cr được dùng làm dao cắt kính.
(e) Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam.
(f) CrO3 có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 14: Lần lượt cho dung dịch NaOH dư vào các dung dịch sau: FeCl3, CrSO4, Al(NO3 )3, CrCl3 .
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
Câu 15: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm
0,8 gam so với ban đầu. Khối lượng Fe đã phản ứng là

A. 6,4 gam.
B. 5,6 gam.
C. 2,8 gam.
D. 8,4 gam.



1


Câu 16: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) vào nước
dư, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 6,82 gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 2,44.
B. 3,12.
C. 2,05.
D. 2,98.
Câu 17: Lần lượt cho các kim loại Fe, Cu, Al vào các dung dịch FeSO 4, FeCl3, AgNO3 thì số thí
nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là
A. 7.
B. 6.
C. 8.
D. 5.
Câu 18: Dãy gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải là
A. Al, Fe, Cu.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Al, Cu.
D. Al, Cu, Fe.
Câu 19: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư, thu được 10,64 gam
chất rắn Y và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được 61,92 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 43,84.
B. 46,16.
C. 40,10.
D. 31,04.
o

 Cl

 HCl
 NaOH
t
2
 X 
 Y 
 Z 
 T. Biết X, Y, Z, T
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Fe 
đều là các hợp chất của Fe. Các chất Y và T lần lượt là
A. FeCl3 và FeO.
B. FeCl2 và Fe2O 3.
C. FeCl3 và Fe2O3 .
D. FeCl2 và FeO.
Câu 21: Trong các hợp chất, số oxi hóa thường gặp của crom là
A. +1; +3; +6.
B. +2; +4; +6.
C. +1; +2; +3.
D. +2; +3; +6.
Câu 22: Hòa tan hết 1,04 gam kim loại M trong dung dịch HCl (dư, đun nóng), thu được 448 ml khí
(đktc). Kim loại M là
A. Zn.

B. Cr.
C. Al.
D. Fe.
Câu 23: Cơng thức hóa học của natri cromat là
A. Na2CrO4 .
B. Na2Cr2O7 .
C. NaCrO2.
D. NaCrO4.
Câu 24: Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch Fe2(SO4)3?
A. Zn.
B. Mg.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 25: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cr phản ứng hết với O 2 dư, thu được (m + 4,8) gam hỗn
hợp oxit. Măt khác, m gam X phản ứng được tối đa với V lít Cl 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 5,60.
C. 8,96.
D. 6,72.
Câu 26: Dãy gồm các kim loại bị thụ động hóa trong dung dịch H 2SO 4 đặc, nguội là
A. Mg, K, Ba.
B. Al, Cr, Fe.
C. Fe, Cu, Ag.
D. Na, Zn, Cu.
Câu 27: Cho hỗn hợp X gồm CrO 3, Cr2O3, CrO, Fe3O4, Al2 O3 vào dung dịch NaOH loãng (dư). Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y gồm
A. Cr2O3 , CrO, Fe3O4.
B. CrO3 , Cr 2O3, CrO, Fe3O4.
C. CrO3 , Fe3O 4, Al2O3.
D. Cr2O3 , CrO, Fe3O4, Al2O3.

Câu 28: Oxit nào sau đây có màu đỏ thẫm và phản ứng được với nước?
A. CuO.
B. Fe2O 3.
C. Cr2O3 .
D. CrO3 .
Câu 29: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

 CrCl2 + H2O.
A. CrO + 2HCl 

o

t
 Fe2S3 .
B. 2Fe + 3S 

o

t
 2FeCl3.
 2K2 CrO4 + H 2O.
C. 2Fe + 3Cl2 
D. K2Cr2O 7 + 2KOH 
Câu 30: Nung nóng 23,3 gam hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3 trong chân khơng, thu được chất rắn Y. Để
hịa tan hết Y cần vừa đủ dung dịch chứa a mol HCl (nóng). Mặt khác, cứ 23,3 gam X thì phản ứng
được tối đa với dung dịch chứa 0,5 mol NaOH (đặc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của a là
A. 0,65.
B. 1,30.
C. 1,50.

D. 0,75.

-----HẾT-----



2


SẮT & CROM – ĐỀ 2
Câu 1: Cho dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch Na2 CrO4 thì màu của dung dịch
A. đổi từ màu vàng sang màu da cam.
B. đổi từ màu da cam sang màu vàng.
C. đổi từ không màu sang màu da cam.
D. đổi từ không màu sang màu vàng.
Câu 2: Hòa tan hết 10,8 gam FeO vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X chứa m gam muối
và V lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 27,0 và 2,24.
B. 36,3 và 1,12.
C. 27,0 và 1,12.
D. 36,3 và 2,24.
Câu 3: Để phân biệt hai dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3, có thể dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch HCl
C. dung dịch KOH.
D. dung dịch Ba(NO3)2.
Câu 4: Cơng thức hóa học của phèn crom – kali là
A. K2Cr(SO4)2.12H2O. B. KCr(SO4)3 .12H2O. C. KCr(SO4)2.6H2O. D. KCr(SO4)2.12H2O.
Câu 5: Cho m gam Cr phản ứng với dung dịch HCl (dư, đun nóng), thu được V lít H2 (đktc). Mặt
khác, cho m gam Cr phản ứng với O 2 dư, thu được 15,2 gam một oxit. Giá trị của V là

A. 5,60.
B. 3,36.
C. 6,72.
D. 4,48.
Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch Cr2(SO4)3 1M với V ml dung dịch NaOH 2M, thu được 10,3 gam kết
tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 300.
B. 250.
C. 200.
D. 350.
Câu 7: Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. ZnSO4 .
B. FeCl3.
C. AgNO3.
D. HCl.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc (nóng), sẽ khơng tạo ra khí?
A. FeCl2.
B. Fe2O 3.
C. Fe3O4 .
D. FeS.
Câu 9: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2 O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua
nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20.
B. 15.
C. 30.
D. 10.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây bị phân hủy khi nung ở nhiệt độ cao?
A. Cr(OH) 3.
B. Cr2O 3.
C. Fe2O3 .

D. FeCl2.
Câu 11: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 1,92 gam Cu và 0,84 gam Fe trong dung dịch HNO 3 dư, thu
được 0,045 mol NO2 và a mol NO (khơng có sản phẩm khử khác của N +5). Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,03.
C. 0,02.
D. 0,01.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(a) Hàm lượng của cacbon trong gang thấp hơn trong thép.
(b) Kim loại sắt có thể bị nam châm hút.
(c) Sắt(II) oxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(d) Crom(III) oxit có thể tan trong dung dịch NaOH lỗng.
(e) Kali đicromat có tính oxi mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Quặng nào sau đây có hàm lượng sắt cao nhất?
A. Xiđerit.
B. Manhetit.
C. Hematit đỏ.
D. Pirit.
Câu 14: Ngâm lá Fe (có khối lượng là 8 gam) vào 250 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ a mol/l. Sau khi
phản ứng kết thúc, lấy lá Fe ra cân lại thì có khối lượng là 24 gam. Giá trị của a là
A. 0,8.
B. 0,4.
C. 0,5.
D. 1,0.
Câu 15: Hợp chất nào sau đây là oxit axit?

A. Fe2O3 .
B. CrO3 .
C. Cr2O3 .
D. CrO.
Câu 16: Máu của con người có màu đỏ vì có chứa nhiều ion của kim loại nào sau đây?
A. Cr.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.



1


Câu 17: Cơng thức hóa học của kali cromit là
A. K2CrO2 .
B. KCrO2 .
C. K2Cr2O 7.
D. K2CrO4 .
Câu 18: Cho dãy gồm các chất sau: Cl2, Al, Cu, HCl, KOH. Số chất trong dãy trên phản ứng được với
dung dịch Fe(NO3) 2 là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 19: Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X chứa
A. Fe(NO3 )3 và HNO3.
B. Fe(NO 3)2.
C. Fe(NO3 )2 và HNO3.

D. Fe(NO3 )3.
Câu 20: Dung dịch nào sau đây có màu vàng nâu?
A. MgCl2.
B. Cu(NO3)2 .
C. FeCl3.
D. FeSO4.
Câu 21: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 và m gam Al trong chân không. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 23,3 gam chất rắn X. Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư (nóng), thu
được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 7,84.
D. 8,96.
Câu 22: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
o

t
 2CrCl3.
A. 2Cr + 3Cl2 
o

t
 Cr2(SO4) 3 + 3H2.
B. 2Cr + 3H2 SO4 (loãng) 

 CrCl3 + 3H2O.
C. Cr(OH) 3 + 3HCl 
o

t

 2NaCrO2 + H2O.
D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 
Câu 23: Thí nghiệm nào sau đây sẽ không thu được hợp chất của sắt(II) sau phản ứng?
A. Ngâm thanh sắt trong dung dịch CuSO 4 dư.
B. Cho bột sắt dư vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng.
C. Đốt dây sắt trong khí clo dư.
D. Nung hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong chân không.
Câu 24: Từ m tấn quặng chứa 80% Fe3O4 (còn lại là các tạp chất trơ), người ta sản xuất được 800 tấn
gang chứa 95% hàm lượng sắt. Biết trong quá trình sản xuất, sắt bị hao hụt 1%. Giá trị của m là
A. 1325,16.
B. Khí oxi.
C. Khí flo.
D. Lưu huỳnh.
2+
Câu 25: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe ?
A. Mg2+.
B. Ba2+.
C. Cu2+.
D. Al3+.
Câu 26: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg trong dung dịch H 2SO4 loãng
(dư), thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa Z. Nung Z
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 24.
B. 18.
C. 20.
D. 36.
Câu 27: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố sắt (ZFe = 26) thuộc nhóm
A. IVB.
B. VIIIB.
C. VIB.

D. IIB.
Câu 28: Cho 42,4 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1) vào dung dịch
HCl dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,8.
B. 19,2.
C. 9,6.
D. 6,4.
Câu 29: Trong hợp chất nào sau đây, crom có số oxi hóa là +3?
A. K2Cr2O 7.
B. CrO.
C. Cr2(SO4)3 .
D. Na2CrO4 .
Câu 30: Hòa tan hết 10 gam hỗn hợp X gồm FeSO 4 và Fe2(SO4 )3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu
được dung dịch Y. Để chuẩn độ hết Y cần vừa đủ 50 ml dung dịch KMnO 4 0,2M. Phần trăm khối
lượng của FeSO4 trong X là
A. 85%.
B. 50%.
C. 62%.
D. 76%.

-----HẾT-----



2


SẮT & CROM – ĐỀ 2
Câu 1: Cho dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch Na2 CrO4 thì màu của dung dịch
A. đổi từ màu vàng sang màu da cam.

B. đổi từ màu da cam sang màu vàng.
C. đổi từ không màu sang màu da cam.
D. đổi từ không màu sang màu vàng.
Câu 2: Hòa tan hết 10,8 gam FeO vào dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch X chứa m gam muối
và V lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của m và V lần lượt là
A. 27,0 và 2,24.
B. 36,3 và 1,12.
C. 27,0 và 1,12.
D. 36,3 và 2,24.
Câu 3: Để phân biệt hai dung dịch FeSO4 và Fe2(SO4)3, có thể dùng
A. quỳ tím.
B. dung dịch HCl
C. dung dịch KOH.
D. dung dịch Ba(NO3)2.
Câu 4: Cơng thức hóa học của phèn crom – kali là
A. K2Cr(SO4)2.12H2O. B. KCr(SO4)3 .12H2O. C. KCr(SO4)2.6H2O. D. KCr(SO4)2.12H2O.
Câu 5: Cho m gam Cr phản ứng với dung dịch HCl (dư, đun nóng), thu được V lít H2 (đktc). Mặt
khác, cho m gam Cr phản ứng với O 2 dư, thu được 15,2 gam một oxit. Giá trị của V là
A. 5,60.
B. 3,36.
C. 6,72.
D. 4,48.
Câu 6: Trộn 100 ml dung dịch Cr2(SO4)3 1M với V ml dung dịch NaOH 2M, thu được 10,3 gam kết
tủa. Giá trị lớn nhất của V là
A. 300.
B. 250.
C. 200.
D. 350.
Câu 7: Kim loại Fe không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. ZnSO4 .

B. FeCl3.
C. AgNO3.
D. HCl.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây khi phản ứng với dung dịch HNO 3 đặc (nóng), sẽ khơng tạo ra khí?
A. FeCl2.
B. Fe2O 3.
C. Fe3O4 .
D. FeS.
Câu 9: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2 O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X qua
nước vơi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20.
B. 15.
C. 30.
D. 10.
Câu 10: Hợp chất nào sau đây bị phân hủy khi nung ở nhiệt độ cao?
A. Cr(OH) 3.
B. Cr2O 3.
C. Fe2O3 .
D. FeCl2.
Câu 11: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 1,92 gam Cu và 0,84 gam Fe trong dung dịch HNO 3 dư, thu
được 0,045 mol NO2 và a mol NO (khơng có sản phẩm khử khác của N +5). Giá trị của a là
A. 0,04.
B. 0,03.
C. 0,02.
D. 0,01.
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(a) Hàm lượng của cacbon trong gang thấp hơn trong thép.
(b) Kim loại sắt có thể bị nam châm hút.
(c) Sắt(II) oxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(d) Crom(III) oxit có thể tan trong dung dịch NaOH lỗng.

(e) Kali đicromat có tính oxi mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Câu 13: Quặng nào sau đây có hàm lượng sắt cao nhất?
A. Xiđerit.
B. Manhetit.
C. Hematit đỏ.
D. Pirit.
Câu 14: Ngâm lá Fe (có khối lượng là 8 gam) vào 250 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ a mol/l. Sau khi
phản ứng kết thúc, lấy lá Fe ra cân lại thì có khối lượng là 24 gam. Giá trị của a là
A. 0,8.
B. 0,4.
C. 0,5.
D. 1,0.
Câu 15: Hợp chất nào sau đây là oxit axit?
A. Fe2O3 .
B. CrO3 .
C. Cr2O3 .
D. CrO.
Câu 16: Máu của con người có màu đỏ vì có chứa nhiều ion của kim loại nào sau đây?
A. Cr.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.




1


Câu 17: Cơng thức hóa học của kali cromit là
A. K2CrO2 .
B. KCrO2 .
C. K2Cr2O 7.
D. K2CrO4 .
Câu 18: Cho dãy gồm các chất sau: Cl2, Al, Cu, HCl, KOH. Số chất trong dãy trên phản ứng được
với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 19: Cho bột Fe dư vào dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch X chứa
A. Fe(NO3 )3 và HNO3.
B. Fe(NO 3)2.
C. Fe(NO3 )2 và HNO3.
D. Fe(NO3 )3.
Câu 20: Dung dịch nào sau đây có màu vàng nâu?
A. MgCl2.
B. Cu(NO3)2 .
C. FeCl3.
D. FeSO4.
Câu 21: Nung hỗn hợp bột gồm 15,2 gam Cr 2O3 và m gam Al trong chân không. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 23,3 gam chất rắn X. Cho X phản ứng với dung dịch HCl dư (nóng), thu
được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48.
B. 3,36.
C. 7,84.

D. 8,96.
Câu 22: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
o

t
 2CrCl3.
A. 2Cr + 3Cl2 
o

t
 Cr2(SO4) 3 + 3H2.
B. 2Cr + 3H2 SO4 (loãng) 

 CrCl3 + 3H2O.
C. Cr(OH) 3 + 3HCl 
o

t
 2NaCrO2 + H2O.
D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 
Câu 23: Thí nghiệm nào sau đây sẽ không thu được hợp chất của sắt(II) sau phản ứng?
A. Ngâm thanh sắt trong dung dịch CuSO 4 dư.
B. Cho bột sắt dư vào dung dịch H2 SO4 đặc, nóng.
C. Đốt dây sắt trong khí clo dư.
D. Nung hỗn hợp bột gồm sắt và lưu huỳnh trong chân khơng.
Câu 24: Từ m tấn quặng chứa 80% Fe3O4 (cịn lại là các tạp chất trơ), người ta sản xuất được 800 tấn
gang chứa 95% hàm lượng sắt. Biết trong quá trình sản xuất, sắt bị hao hụt 1%. Giá trị của m là
A. 1325,16.
B. Khí oxi.
C. Khí flo.

D. Lưu huỳnh.
2+
Câu 25: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe ?
A. Mg2+.
B. Ba2+.
C. Cu2+.
D. Al3+.
Câu 26: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và 2,4 gam Mg trong dung dịch H 2SO4 loãng
(dư), thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa Z. Nung Z
trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 24.
B. 18.
C. 20.
D. 36.
Câu 27: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố sắt (ZFe = 26) thuộc nhóm
A. IVB.
B. VIIIB.
C. VIB.
D. IIB.
Câu 28: Cho 42,4 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1) vào dung dịch
HCl dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,8.
B. 19,2.
C. 9,6.
D. 6,4.
Câu 29: Trong hợp chất nào sau đây, crom có số oxi hóa là +3?
A. K2Cr2O 7.
B. CrO.
C. Cr2(SO4)3 .
D. Na2CrO4 .

Câu 30: Hòa tan hết 10 gam hỗn hợp X gồm FeSO 4 và Fe2(SO4 )3 vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu
được dung dịch Y. Để chuẩn độ hết Y cần vừa đủ 50 ml dung dịch KMnO 4 0,2M. Phần trăm khối
lượng của FeSO4 trong X là
A. 85%.
B. 50%.
C. 62%.
D. 76%.

-----HẾT-----



2


KIỀM & KIỀM THỔ & NHÔM – ĐỀ 3
Câu 1: Cơng thức hóa học của axit cromic là
A. HCrO2 .
B. H2CrO 4.
C. HCrO4 .
D. H2Cr2O 7.
Câu 2: Nung Fe(NO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được các sản phẩm là
A. FeO, NO2, O2.
B. Fe(NO 3)2, O2.
C. Fe2O3 , NO2 , O2.
D. Fe, NO2, O2.
2+
Câu 3: Ion nào sau đây có tính oxi hóa yếu hơn ion Fe ?
A. Ag+.
B. Al3+.

C. H+.
D. Cu2+.
Câu 4: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr2(SO4)3 .
B. Cr2O 3.
C. KCrO2 .
D. Na2Cr2O7 .
Câu 5: Thành phần chính của quặng hematit nâu là
A. Fe2O3 .nH 2O.
B. Fe2O 3.
C. Fe3O4 .
D. FeCO3 .
Câu 6: Kim loại Fe phản ứng được với
A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch KOH.
C. dung dịch ZnSO4 . D. dung dịch HCl.
Câu 7: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl2 thì hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa màu đen và sau đó tan dần.
B. xuất hiện kết tủa màu trắng xanh bị hóa nâu trong khơng khí.
C. xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu.
D. xuất hiện kết tủa màu vàng bị hóa đen trong khơng khí.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây phản ứng không được với dung dịch NaOH?
A. KNO3.
B. Ca(HCO3 )2.
C. Na2Cr2O7 .
D. NH4Cl.
Câu 9: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây sẽ tạo ra hợp chất sắt(III)?
A. Fe và CuSO4.
B. Fe và S.
C. Fe và Cl2.
D. Fe và H2 SO4 loãng.

Câu 10: Cho crom phản ứng với dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa chất X. Oxi hóa X bằng Br 2
trong dung dịch NaOH, thu được chất Y. Các chất X và Y lần lượt là
A. CrCl2 và K2CrO4 . B. CrCl3 và K2Cr 2O7. C. CrCl3 và K2CrO4 . D. CrCl2 và K2Cr2O 7.
Câu 11: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO 3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch chứa
A. Fe(NO3 )2.
B. Fe(NO 3)3.
C. Fe(NO3 )2 và Fe(NO3 )3.
D. Fe(NO3 )3 và AgNO3.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Crom(II) hiđroxit là chất rắn màu trắng.
B. Tất cả các oxit của crom đều là oxit bazơ.
C. Kali đicromat khơng có tính oxi hóa.
D. Crom(II) oxit có tính khử.
Câu 13: Khử hồn tồn m gam oxit sắt X bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 25,2 gam Fe và 13,44
lít CO 2 (đktc). Cơng thức hóa học của X và giá trị của m lần lượt là
A. Fe3O4 và 34,8.
B. Fe2O 3 và 36,0.
C. Fe3O4 và 46,4.
D. Fe2O3 và 27,0.
Câu 14: Dung dịch nào sau đây có màu vàng?
A. NaCl.
B. FeSO4.
C. K2CrO4 .
D. Cu(NO3)2 .
Câu 15: Trong công nghiệp, crom được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
A. Nung hỗn hợp Al và Cr2O3 ở nhiệt độ cao. B. Khử Cr2 O3 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân nóng chảy Cr2O3.
D. Điện phân dung dịch CrCl 3.
Câu 16: Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag thì có thể dùng dung dịch nào sau đây?

A. HCl.
B. H2 SO4 đặc, nóng.
C. FeCl3.
D. HNO3 đặc, nóng.
Câu 17: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S trong dung dịch HNO3, thu
được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat trung hịa và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N +5).
Giá trị của a là
A. 0,06.
B. 0,12.
C. 0,08.
D. 0,10.



1


Câu 18: Cho 2,6 gam Cr phản ứng với dung dịch H 2SO4 lỗng (dư, nóng), thu được V lít khí (đktc).
Giá trị của V là
A. 2,80.
B. 3,36.
C. 1,12.
D. 2,24.
Câu 19: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?
A. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 
 4Fe(OH)3.

B. 2CrCl3 + Zn 
 2CrCl2 + ZnCl2.


 2CrCl3.
 FeSO4 + Mg.
C. 2CrCl3 + Cl2 
D. Fe + MgSO 4 
Câu 20: Nhúng thanh Al vào V ml dung dịch FeSO 4 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy
khối lượng thanh Al tăng 5,7 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 125.
B. 75.
C. 100.
D. 50.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Sắt là kim loại nặng, có màu trắng xám và có tính nhiễm từ.
(b) Trong tất cả các kim loại, crom là kim loại cứng nhất.
(c) Dung dịch sắt(II) sunfat làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit.
(d) Crom(III) hiđroxit và crom(III) oxit đều là các chất lưỡng tính.
(e) Crom có cấu trúc mạng tinh thể là lập phương tâm diện.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 22: Oxit X có tính oxi hóa mạnh và có màu đỏ thẫm. Cơng thức hóa học của X là
A. CrO.
B. Fe2O 3.
C. Fe3O4 .
D. CrO3 .
Câu 23: Cho m gam bột Fe phản ứng với O 2, thu được 24 gam chất rắn X. Hịa tan hồn tồn X trong
dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 4,48 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị
của m là
A. 15,4.

B. 29,6.
C. 22,4.
D. 20,16.
Câu 24: Cho dung dịch K2Cr2O7 phản ứng với dung dịch HCl, thu được khí X. Khí X là
A. O3.
B. H2.
C. Cl2 .
D. O2.
Câu 25: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Zn trong lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc (nóng), thu được
dung dịch Y chứa 26,1 gam muối và 3,92 lít (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S +6). Phần trăm khối
lượng của Fe trong X là
A. 30,11%.
B. 63,28%.
C. 25,74%.
D. 56,93%.
Câu 26: Cho dung dịch H 2SO4 loãng vào dung dịch của chất X thì thấy có sự đổi màu của dung dịch.
Chất X là
A. Na2CrO4 .
B. FeSO4.
C. KOH.
D. NaCl.
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 19,6 gam (NH4)2 SO4.FeSO4 .6H2O trong dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được
kết tủa X. Nung X trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn có khối lượng là
A. 4,0 gam.
B. 23,3 gam.
C. 26,9 gam.
D. 27,3 gam.
Câu 28: Cho dãy gồm các chất sau: Cr, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3 )2, Cr2O3. Số chất trong dãy trên khi
phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra chất khí là
A. 3.

B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 29: Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray xe lửa gồm
A. Al và Fe2O3.
B. Fe và Al2O3.
C. Al và Fe3O4.
D. Al và FeO.
Câu 30: Dẫn khí H2 qua 30 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, CuO (nung nóng), thu được m gam chất
rắn X và 1,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 29,0.
B. 28,4.
C. 29,5.
D. 28,2.
-----HẾT-----



2


KIỀM & KIỀM THỔ & NHÔM – ĐỀ 3
Câu 1: Cơng thức hóa học của axit cromic là
A. HCrO2 .
B. H2CrO 4.
C. HCrO4 .
D. H2Cr2O 7.
Câu 2: Nung Fe(NO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được các sản phẩm là
A. FeO, NO2, O2.
B. Fe(NO 3)2, O2.

C. Fe2O3 , NO2 , O2.
D. Fe, NO2, O2.
2+
Câu 3: Ion nào sau đây có tính oxi hóa yếu hơn ion Fe ?
A. Ag+.
B. Al3+.
C. H+.
D. Cu2+.
Câu 4: Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr2(SO4)3 .
B. Cr2O 3.
C. KCrO2 .
D. Na2Cr2O7 .
Câu 5: Thành phần chính của quặng hematit nâu là
A. Fe2O3 .nH 2O.
B. Fe2O 3.
C. Fe3O4 .
D. FeCO3 .
Câu 6: Kim loại Fe phản ứng được với
A. dung dịch NaNO3. B. dung dịch KOH.
C. dung dịch ZnSO4 . D. dung dịch HCl.
Câu 7: Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch FeCl2 thì hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa màu đen và sau đó tan dần.
B. xuất hiện kết tủa màu trắng xanh bị hóa nâu trong khơng khí.
C. xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu.
D. xuất hiện kết tủa màu vàng bị hóa đen trong khơng khí.
Câu 8: Dung dịch nào sau đây phản ứng không được với dung dịch NaOH?
A. KNO3.
B. Ca(HCO3 )2.
C. Na2Cr2O7 .

D. NH4Cl.
Câu 9: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây sẽ tạo ra hợp chất sắt(III)?
A. Fe và CuSO4.
B. Fe và S.
C. Fe và Cl2.
D. Fe và H2 SO4 loãng.
Câu 10: Cho crom phản ứng với dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa chất X. Oxi hóa X bằng Br 2
trong dung dịch NaOH, thu được chất Y. Các chất X và Y lần lượt là
A. CrCl2 và K2CrO4 . B. CrCl3 và K2Cr 2O7. C. CrCl3 và K2CrO4 . D. CrCl2 và K2Cr2O 7.
Câu 11: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO 3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch chứa
A. Fe(NO3 )2.
B. Fe(NO 3)3.
C. Fe(NO3 )2 và Fe(NO3 )3.
D. Fe(NO3 )3 và AgNO3.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Crom(II) hiđroxit là chất rắn màu trắng.
B. Tất cả các oxit của crom đều là oxit bazơ.
C. Kali đicromat khơng có tính oxi hóa.
D. Crom(II) oxit có tính khử.
Câu 13: Khử hồn tồn m gam oxit sắt X bằng CO dư ở nhiệt độ cao, thu được 25,2 gam Fe và 13,44
lít CO 2 (đktc). Cơng thức hóa học của X và giá trị của m lần lượt là
A. Fe3O4 và 34,8.
B. Fe2O 3 và 36,0.
C. Fe3O4 và 46,4.
D. Fe2O3 và 27,0.
Câu 14: Dung dịch nào sau đây có màu vàng?
A. NaCl.
B. FeSO4.
C. K2CrO4 .

D. Cu(NO3)2 .
Câu 15: Trong công nghiệp, crom được sản xuất bằng phương pháp nào sau đây?
A. Nung hỗn hợp Al và Cr2O3 ở nhiệt độ cao. B. Khử Cr2 O3 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao.
C. Điện phân nóng chảy Cr2O3.
D. Điện phân dung dịch CrCl 3.
Câu 16: Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag thì có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
B. H2 SO4 đặc, nóng.
C. FeCl3.
D. HNO3 đặc, nóng.
Câu 17: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,12 mol FeS 2 và a mol Cu2S trong dung dịch HNO3, thu
được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat trung hịa và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất của N +5).
Giá trị của a là
A. 0,06.
B. 0,12.
C. 0,08.
D. 0,10.



1


Câu 18: Cho 2,6 gam Cr phản ứng với dung dịch H 2SO4 lỗng (dư, nóng), thu được V lít khí (đktc).
Giá trị của V là
A. 2,80.
B. 3,36.
C. 1,12.
D. 2,24.
Câu 19: Phương trình hóa học nào sau đây là sai?

A. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 
 4Fe(OH)3.

B. 2CrCl3 + Zn 
 2CrCl2 + ZnCl2.

 2CrCl3.
 FeSO4 + Mg.
C. 2CrCl3 + Cl2 
D. Fe + MgSO 4 
Câu 20: Nhúng thanh Al vào V ml dung dịch FeSO 4 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy
khối lượng thanh Al tăng 5,7 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
A. 125.
B. 75.
C. 100.
D. 50.
Câu 21: Cho các phát biểu sau:
(a) Sắt là kim loại nặng, có màu trắng xám và có tính nhiễm từ.
(b) Trong tất cả các kim loại, crom là kim loại cứng nhất.
(c) Dung dịch sắt(II) sunfat làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit.
(d) Crom(III) hiđroxit và crom(III) oxit đều là các chất lưỡng tính.
(e) Crom có cấu trúc mạng tinh thể là lập phương tâm diện.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu 22: Oxit X có tính oxi hóa mạnh và có màu đỏ thẫm. Cơng thức hóa học của X là
A. CrO.
B. Fe2O 3.

C. Fe3O4 .
D. CrO3 .
Câu 23: Cho m gam bột Fe phản ứng với O 2, thu được 24 gam chất rắn X. Hịa tan hồn tồn X trong
dung dịch HNO3 lỗng (dư), thu được 4,48 lít NO (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của N +5). Giá trị
của m là
A. 15,4.
B. 29,6.
C. 22,4.
D. 20,16.
Câu 24: Cho dung dịch K2Cr2O7 phản ứng với dung dịch HCl, thu được khí X. Khí X là
A. O3.
B. H2.
C. Cl2 .
D. O2.
Câu 25: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm Fe và Zn trong lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc (nóng), thu được
dung dịch Y chứa 26,1 gam muối và 3,92 lít (đktc, là sản phẩm khử duy nhất của S+6). Phần trăm khối
lượng của Fe trong X là
A. 30,11%.
B. 63,28%.
C. 25,74%.
D. 56,93%.
Câu 26: Cho dung dịch H 2SO4 loãng vào dung dịch của chất X thì thấy có sự đổi màu của dung dịch.
Chất X là
A. Na2CrO4 .
B. FeSO4.
C. KOH.
D. NaCl.
Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 19,6 gam (NH4)2 SO4.FeSO4 .6H2O trong dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được
kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng khơng đổi, thu được chất rắn có khối lượng là
A. 4,0 gam.

B. 23,3 gam.
C. 26,9 gam.
D. 27,3 gam.
Câu 28: Cho dãy gồm các chất sau: Cr, Fe3O4 , Fe2O3, Fe(NO3)2 , Cr 2O3. Số chất trong dãy trên khi
phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo ra chất khí là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 29: Hỗn hợp tecmit dùng để hàn đường ray xe lửa gồm
A. Al và Fe2O3.
B. Fe và Al2O3.
C. Al và Fe3O4.
D. Al và FeO.
Câu 30: Dẫn khí H2 qua 30 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, CuO (nung nóng), thu được m gam chất
rắn X và 1,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 29,0.
B. 28,4.
C. 29,5.
D. 28,2.
-----HẾT-----



2



×