Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Ôn Kiểm Tra 1 Tiết HKI Lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 17 trang )

ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cho phản ứng sau: Cu + H2SO4 
 CuSO4 + SO2 + H2O. Quá trình oxi hóa của phản ứng
trên là
2

6

0

A. Cu  2e 
 Cu.
4

4

B. S  2e 
 S.

6

0

2

D. Cu 
 Cu  2e.

C. S 
 S  2e.



Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
(b) Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số electron.
(c) Nguyên tử khối coi như bằng số khối (khi khơng cần độ chính xác cao).
(d) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử

14
7N

mới có tỉ lệ giữa số proton và số nơtron là 1 : 1.

Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 26. Vị trí của X trong bảng tuần hồn
các ngun tố hóa học là
A. chu kì 3 và nhóm IIIA.
B. chu kì 4 và nhóm IIB.
C. chu kì 3 và nhóm VA.
D. chu kì 4 và nhóm VIIIB.
Câu 4: Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính bazơ của các hiđroxit của những nguyên tố trong
chu kì 3
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. không đổi.
D. giảm rồi tăng.

Câu 5: Nguyên tố gali (Ga) có hai đồng vị. Đồng vị I có số hạt mang điện là 62 và có số hạt khơng
mang điện chiếm 38% tổng số hạt. Số nơtron của đồng vị II nhiều hơn số nơtron của đồng vị I là 2.
Nguyên tử khối trung bình của Ga là 69,8. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị I và II lần lượt là
A. 60% và 40%.
B. 40% và 60%.
C. 70% và 30%.
D. 30% và 70%.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự trao đổi electron giữa các chất phản ứng.
B. Trong tất cả các đơn chất, số oxi hóa của ngun tố bằng khơng.
C. Trong hợp chất KCl, điện hóa trị của K là 2+ và điện hóa trị của Cl là 2–.
D. Trong phân tử NH 3, chứa ba liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 7: Nguyên tố Ca (Z = 20) là
A. nguyên tố p.
B. nguyên tố s.
C. nguyên tố d.
D. nguyên tố f.
Câu 8: Ngun tố nào sau đây khơng thuộc nhóm VIIIA?
A. Ne (Z = 10).
B. He (Z = 2).
C. Ar (Z = 18).
D. Fe (Z = 26).
Câu 9: Nguyên tố R có cơng thức oxit cao nhất là RO 3. Vậy cơng thức hợp chất khí với hiđro là
A. H2R.
B. RH6 .
C. RH3.
D. HR.
Câu 10: Cho dãy gồm các nguyên tố sau: X (Z = 9), Y (Z = 13), Z (Z = 18), T (Z = 29). Số nguyên tố
kim loại trong dãy trên là
A. 4.

B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 11: Nguyên tố X có hóa trị trong oxit cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Trong
hợp chất khí với hiđro, khối lượng của X gấp 7 lần khối lượng của hiđro. Nguyên tố X là
A. lưu huỳnh.
B. cacbon.
C. nitơ.
D. silic.



1


Câu 12: Số oxi hóa của nitơ trong N2O, Al(NO3)3, NH3, NO2 lần lượt là
A. +5; +3; +1; –3.
B. +1; +5; –3; +3.
C. +5; +3; –3; +1.
D. –3; +3; +1; +5.
Câu 13: Hòa tna hết 46,8 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại (kế tiếp nhau trong
nhóm IIA) trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa 52,3 gam muối clorua. Hai kim loại
trên là (Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137)
A. Sr và Ba.
B. Ca và Sr.
C. Mg và Ca.
D. Be và Mg.
Câu 14: Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều độ âm điện giảm dần từ trái sang phải là
A. 19 K, 11Na, 16S, 8O.
B. 11Na, 16S, 8O, 19 K.

C. 16S, 8O, 19 K, 11Na.
D. 8O, 16S, 11Na, 19 K.
Câu 15: Ngun tố X thuộc chu kì 2 và nhóm VIA. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là
A. 10.
B. 5.
C. 8.
D. 16.
Câu 16: Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. tính kim loại và bán kính nguyên tử đều giảm dần.
B. tính kim loại giảm dần và bán kính nguyên tử tăng dần.
C. tính kim loại và bán kính nguyên tử đều tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần và bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 17: Công thức hiđroxit cao nhất của ngun tố R thuộc chu kì 3 và nhóm VA là
A. H2RO4 .
B. H2RO3 .
C. HRO4 .
D. H3RO4 .
Câu 18: Nguyên tử X có tổng số electron trên các phân lớp s là 5. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 10.
B. 12.
C. 13.
D. 11.
Câu 19: Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, ngun tố có độ âm điện lớn nhất là
A. kali.
B. cacbon.
C. flo.
D. clo.

 Na2CrO4 + NaCl + H2O. Chất có vai trị oxi
Câu 20: Cho phản ứng sau: NaCrO2 + Cl2 + NaOH 

hóa trong phản ứng trên là
A. NaCl.
B. Cl2 .
C. NaCrO2.
D. NaOH.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau:

 Al(NO3)3 + NH4NO 3 + H2O
Al + HNO3 
a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên.
b) Hãy cho biết trong phương trình phản ứng trên, chất nào là chất oxi hóa và chất nào là chất khử?
Câu 2: Hòa tan hết 4 gam oxit của một kim loại thuộc nhóm IIA trong 182,5 gam dung dịch HCl 10%,
thu được dung dịch X. Để trung hòa hết lượng axit dư trong X cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 2M.
a) Xác định công thức của oxit kim loại trên.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch X.
-----HẾT----Thí sinh khơng được dùng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.



2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cho phản ứng sau: Cu + H2SO4 
 CuSO4 + SO2 + H2O. Quá trình oxi hóa của phản ứng
trên là
2


6

0

A. Cu  2e 
 Cu.
4

4

B. S  2e 
 S.

6

0

2

D. Cu 
 Cu  2e.

C. S 
 S  2e.

Câu 2: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
(b) Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số electron.
(c) Nguyên tử khối coi như bằng số khối (khi khơng cần độ chính xác cao).
(d) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.

(e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử

14
7N

mới có tỉ lệ giữa số proton và số nơtron là 1 : 1.

Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 26. Vị trí của X trong bảng tuần hồn
các ngun tố hóa học là
A. chu kì 3 và nhóm IIIA.
B. chu kì 4 và nhóm IIB.
C. chu kì 3 và nhóm VA.
D. chu kì 4 và nhóm VIIIB.
Câu 4: Theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần, tính bazơ của các hiđroxit của những nguyên tố trong
chu kì 3
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. không đổi.
D. giảm rồi tăng.
Câu 5: Nguyên tố gali (Ga) có hai đồng vị. Đồng vị I có số hạt mang điện là 62 và có số hạt khơng
mang điện chiếm 38% tổng số hạt. Số nơtron của đồng vị II nhiều hơn số nơtron của đồng vị I là 2.
Nguyên tử khối trung bình của Ga là 69,8. Phần trăm số nguyên tử của đồng vị I và II lần lượt là
A. 60% và 40%.
B. 40% và 60%.
C. 70% và 30%.

D. 30% và 70%.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng có sự trao đổi electron giữa các chất phản ứng.
B. Trong tất cả các đơn chất, số oxi hóa của ngun tố bằng khơng.
C. Trong hợp chất KCl, điện hóa trị của K là 2+ và điện hóa trị của Cl là 2–.
D. Trong phân tử NH 3, chứa ba liên kết cộng hóa trị phân cực.
Câu 7: Nguyên tố Ca (Z = 20) là
A. nguyên tố p.
B. nguyên tố s.
C. nguyên tố d.
D. nguyên tố f.
Câu 8: Ngun tố nào sau đây khơng thuộc nhóm VIIIA?
A. Ne (Z = 10).
B. He (Z = 2).
C. Ar (Z = 18).
D. Fe (Z = 26).
Câu 9: Nguyên tố R có cơng thức oxit cao nhất là RO 3. Vậy cơng thức hợp chất khí với hiđro là
A. H2R.
B. RH6 .
C. RH3.
D. HR.
Câu 10: Cho dãy gồm các nguyên tố sau: X (Z = 9), Y (Z = 13), Z (Z = 18), T (Z = 29). Số nguyên tố
kim loại trong dãy trên là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 11: Nguyên tố X có hóa trị trong oxit cao nhất bằng hóa trị trong hợp chất khí với hiđro. Trong
hợp chất khí với hiđro, khối lượng của X gấp 7 lần khối lượng của hiđro. Nguyên tố X là
A. lưu huỳnh.

B. cacbon.
C. nitơ.
D. silic.



1


Câu 12: Số oxi hóa của nitơ trong N2O, Al(NO3)3, NH3, NO2 lần lượt là
A. +5; +3; +1; –3.
B. +1; +5; –3; +3.
C. +5; +3; –3; +1.
D. –3; +3; +1; +5.
Câu 13: Hòa tna hết 46,8 gam hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại (kế tiếp nhau trong
nhóm IIA) trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa 52,3 gam muối clorua. Hai kim loại
trên là (Be = 9; Mg = 24; Ca = 40; Sr = 88; Ba = 137)
A. Sr và Ba.
B. Ca và Sr.
C. Mg và Ca.
D. Be và Mg.
Câu 14: Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều độ âm điện giảm dần từ trái sang phải là
A. 19 K, 11Na, 16S, 8O.
B. 11Na, 16S, 8O, 19 K.
C. 16S, 8O, 19 K, 11Na.
D. 8O, 16S, 11Na, 19 K.
Câu 15: Ngun tố X thuộc chu kì 2 và nhóm VIA. Tổng số hạt mang điện trong nguyên tử X là
A. 10.
B. 5.
C. 8.

D. 16.
Câu 16: Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. tính kim loại và bán kính nguyên tử đều giảm dần.
B. tính kim loại giảm dần và bán kính nguyên tử tăng dần.
C. tính kim loại và bán kính nguyên tử đều tăng dần.
D. tính kim loại tăng dần và bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 17: Công thức hiđroxit cao nhất của ngun tố R thuộc chu kì 3 và nhóm VA là
A. H2RO4 .
B. H2RO3 .
C. HRO4 .
D. H3RO4 .
Câu 18: Nguyên tử X có tổng số electron trên các phân lớp s là 5. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 10.
B. 12.
C. 13.
D. 11.
Câu 19: Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, ngun tố có độ âm điện lớn nhất là
A. kali.
B. cacbon.
C. flo.
D. clo.

 Na2CrO4 + NaCl + H2O. Chất có vai trị oxi
Câu 20: Cho phản ứng sau: NaCrO2 + Cl2 + NaOH 
hóa trong phản ứng trên là
A. NaCl.
B. Cl2 .
C. NaCrO2.
D. NaOH.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau:

 Al(NO3)3 + NH4NO 3 + H2O
Al + HNO3 
a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên.
b) Hãy cho biết trong phương trình phản ứng trên, chất nào là chất oxi hóa và chất nào là chất khử?
Câu 2: Hòa tan hết 4 gam oxit của một kim loại thuộc nhóm IIA trong 182,5 gam dung dịch HCl 10%,
thu được dung dịch X. Để trung hòa hết lượng axit dư trong X cần vừa đủ 150 ml dung dịch KOH 2M.
a) Xác định công thức của oxit kim loại trên.
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch X.
-----HẾT----Thí sinh khơng được dùng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.



2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Nguyên tố X thuộc chu kì 4 và nhóm IIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. [Ar]4s2.
B. [Ar]3s2.
C. [Ar]3d64s2 .
D. [Ar]3d104s2 .
Câu 2: Số electron tối đa của lớp L và lớp M lần lượt là
A. 10 và 8.
B. 18 và 8.
C. 8 và 10.
D. 8 và 18.
Câu 3: Hợp chất của lưu huỳnh đóng vai trị là chất khử trong phản ứng nào sau đây?


 Na2SO4 + SO2 + H2O.
A. Na2SO3 + H2 SO4 
o

t
 CuSO4 + SO2 + 2H2O.
B. Cu + 2H2 SO4 (đặc) 

 H2S + 3I2 + 2H2O.
C. SO2 + 6HI 
 2FeSO4 + 2H2SO4.
D. SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O 
Câu 4: Dãy gồm các phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là
A. H2O, N2, CH4, HCl.
B. HCl, NH3 , H2O, C2H2 .
C. CH4, H2O, KCl, NH3 .
D. CaO, C2H4, NH3, HCl.
Câu 5: Nguyên tố R có cấu hình electron ngun tử ở lớp ngoài cùng là 3s 23p4. Trong oxit cao nhất,
phần trăm khối lượng của oxi là 60%. Nguyên tố R là
A. photpho.
B. clo.
C. lưu huỳnh.
D. cacbon.
Câu 6: Công thức cấu tạo của CO2 là
A. O  C  O.
B. O  C  O.
C. O  C  O.
D. O  C  O.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nhóm IA trong bảng tuần hồn gồm các ngun tố kim loại kiềm (trừ hiđro).
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau số proton.
C. Q trình oxi hóa là q trình nhận electron trong phản ứng oxi hóa – khử.
D. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố bị thay đổi.
o

t
 N2 + H2O. Chất khử và chất oxi hóa trong phản ứng trên
Câu 8: Cho phản ứng sau: NH3 + O2 
lần lượt là
A. O2 và NH3 .
B. N2 và H2O.
C. H2O và N2 .
D. NH3 và O2 .
Câu 9: Số lớp electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Nguyên tử nào sau đây có 19 proton và 20 nơtron?

A.

39
19 K.

B.

18
8 O.


C.

56
26 Fe.

D.

37
17 Cl.

Câu 11: Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3d5. Nguyên tố M thuộc
A. chu kì 3 và nhóm VB. B. chu kì 4 và nhóm IIB.
C. chu kì 4 và nhóm VIIB.
D. chu kì 4 và nhóm IIA.
Câu 12: Dãy gồm các ngun tố được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần từ trái sang phải là
A. 20Ca, 12Mg, 16 S, 8O. B. 12 Mg, 16 S, 8O, 20Ca. C. 16S, 8O, 20Ca, 12 Mg. D. 8O, 16S, 12 Mg, 20 Ca.
Câu 13: Số electron có trong các ion Ca 2+ và PO34 lần lượt là (cho ZCa = 20, ZP = 15, ZO = 8)
A. 22 và 47.
B. 18 và 50.
C. 18 và 47.
D. 22 và 50.
Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam kim loại kiềm M vào 50 gam nước (dư), thu được dung dịch X
và 1,68 lít khí (đktc). Nồng độ phần trăm của dung dịch X là
A. 10,71%.
B. 15,08%.
C. 15,04%.
D. 10,74%.
Câu 15: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 26. Số nơtron trong nguyên tử X là




1


A. 15.
B. 18.
C. 10.
D. 8.
35
37
Câu 16: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị Cl chiếm 77,5% và cịn lại là Cl. Phần trăm khối lượng
của 37Cl trong ZnCl2 là (cho Zn = 65) là
A. 4,71%.
B. 12,25%.
C. 8,95%.
D. 6,13%.
Câu 17: Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. tính phi kim và độ âm điện đều giảm dần.
B. tính phi kim giảm dần và độ âm điện tăng dần.
C. tính phi kim và độ âm điện đều tăng dần.
D. tính phi kim tăng dần và độ âm điện giảm dần.
Câu 18: Số oxi hóa của các nguyên tố Fe, S, O trong Fe 2(SO4 )3 lần lượt là
A. +3; +6; –2.
B. +2; +6; –2.
C. +3; +4; –2.
D. +2; +4; –2.
Câu 19: Đa số hạt nhân của nguyên tử đều được cấu tạo từ
A. proton và nơtron.
B. electron và proton.

C. nơtron, proton và electron.
D. electron và nơtron.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong nguyên tử, electron mang điện tích âm và nơtron khơng mang điện.
(b) Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) là [Ar]3d94s2.
(c) Trong bảng tuần hoàn, phi kim mạnh nhất là flo.
(d) Liên kết cộng hóa trị được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
(e) Trong các phản ứng hóa học, ngun tử kim loại có xu hướng nhận thêm electron.
(f) Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
(g) Nguyên tử có 8 electron ở lớp ngồi cùng là ngun tử khí hiếm (khí trơ).
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau:

 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe3 O4 + HNO3 
a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên.
b) Hãy cho biết trong phương trình phản ứng trên, chất nào là chất oxi hóa và chất nào là chất khử?
Câu 2: Tổng số hạt trong ion M3+ là 81; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện
là 17.
a) Viết cấu hình electron của M và M3+.
b) Brom có hai đồng vị bền 79Br chiếm 54,5% và cịn lại là 81Br. Tính số ngun tử của mỗi đồng vị
của brom trong 59,546 gam MBr3.
-----HẾT----Thí sinh khơng được dùng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.




2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Nguyên tố X thuộc chu kì 4 và nhóm IIA. Cấu hình electron của nguyên tử X là
A. [Ar]4s2.
B. [Ar]3s2.
C. [Ar]3d64s2 .
D. [Ar]3d104s2 .
Câu 2: Số electron tối đa của lớp L và lớp M lần lượt là
A. 10 và 8.
B. 18 và 8.
C. 8 và 10.
D. 8 và 18.
Câu 3: Hợp chất của lưu huỳnh đóng vai trị là chất khử trong phản ứng nào sau đây?

 Na2SO4 + SO2 + H2O.
A. Na2SO3 + H2 SO4 
o

t
 CuSO4 + SO2 + 2H2O.
B. Cu + 2H2 SO4 (đặc) 

 H2S + 3I2 + 2H2O.
C. SO2 + 6HI 
 2FeSO4 + 2H2SO4.
D. SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O 

Câu 4: Dãy gồm các phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là
A. H2O, N2, CH4, HCl.
B. HCl, NH3 , H2O, C2H2 .
C. CH4, H2O, KCl, NH3 .
D. CaO, C2H4, NH3, HCl.
Câu 5: Nguyên tố R có cấu hình electron ngun tử ở lớp ngoài cùng là 3s 23p4. Trong oxit cao nhất,
phần trăm khối lượng của oxi là 60%. Nguyên tố R là
A. photpho.
B. clo.
C. lưu huỳnh.
D. cacbon.
Câu 6: Công thức cấu tạo của CO2 là
A. O  C  O.
B. O  C  O.
C. O  C  O.
D. O  C  O.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhóm IA trong bảng tuần hồn gồm các ngun tố kim loại kiềm (trừ hiđro).
B. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số nơtron nhưng khác nhau số proton.
C. Q trình oxi hóa là q trình nhận electron trong phản ứng oxi hóa – khử.
D. Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa của các nguyên tố bị thay đổi.
o

t
 N2 + H2O. Chất khử và chất oxi hóa trong phản ứng trên
Câu 8: Cho phản ứng sau: NH3 + O2 
lần lượt là
A. O2 và NH3 .
B. N2 và H2O.
C. H2O và N2 .

D. NH3 và O2 .
Câu 9: Số lớp electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10: Nguyên tử nào sau đây có 19 proton và 20 nơtron?

A.

39
19 K.

B.

18
8 O.

C.

56
26 Fe.

D.

37
17 Cl.

Câu 11: Ion M2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3d5. Nguyên tố M thuộc
A. chu kì 3 và nhóm VB.

B. chu kì 4 và nhóm IIB.
C. chu kì 4 và nhóm VIIB.
D. chu kì 4 và nhóm IIA.
Câu 12: Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần từ trái sang phải là
A. 20Ca, 12Mg, 16 S, 8O. B. 12 Mg, 16 S, 8O, 20Ca. C. 16S, 8O, 20Ca, 12 Mg. D. 8O, 16S, 12 Mg, 20 Ca.
Câu 13: Số electron có trong các ion Ca 2+ và PO34 lần lượt là (cho ZCa = 20, ZP = 15, ZO = 8)
A. 22 và 47.
B. 18 và 50.
C. 18 và 47.
D. 22 và 50.
Câu 14: Hịa tan hồn toàn 5,85 gam kim loại kiềm M vào 50 gam nước (dư), thu được dung dịch X
và 1,68 lít khí (đktc). Nồng độ phần trăm của dung dịch X là
A. 10,71%.
B. 15,08%.
C. 15,04%.
D. 10,74%.
Câu 15: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 26. Số nơtron trong nguyên tử X là



1


A. 15.
B. 18.
C. 10.
D. 8.
35
37
Câu 16: Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị Cl chiếm 77,5% và cịn lại là Cl. Phần trăm khối lượng

của 37Cl trong ZnCl2 là (cho Zn = 65) là
A. 4,71%.
B. 12,25%.
C. 8,95%.
D. 6,13%.
Câu 17: Trong một chu kì, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần thì
A. tính phi kim và độ âm điện đều giảm dần.
B. tính phi kim giảm dần và độ âm điện tăng dần.
C. tính phi kim và độ âm điện đều tăng dần.
D. tính phi kim tăng dần và độ âm điện giảm dần.
Câu 18: Số oxi hóa của các nguyên tố Fe, S, O trong Fe 2(SO4 )3 lần lượt là
A. +3; +6; –2.
B. +2; +6; –2.
C. +3; +4; –2.
D. +2; +4; –2.
Câu 19: Đa số hạt nhân của nguyên tử đều được cấu tạo từ
A. proton và nơtron.
B. electron và proton.
C. nơtron, proton và electron.
D. electron và nơtron.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong nguyên tử, electron mang điện tích âm và nơtron khơng mang điện.
(b) Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) là [Ar]3d94s2.
(c) Trong bảng tuần hoàn, phi kim mạnh nhất là flo.
(d) Liên kết cộng hóa trị được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
(e) Trong các phản ứng hóa học, ngun tử kim loại có xu hướng nhận thêm electron.
(f) Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa.
(g) Nguyên tử có 8 electron ở lớp ngồi cùng là ngun tử khí hiếm (khí trơ).
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 5.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau:

 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Fe3 O4 + HNO3 
a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên.
b) Hãy cho biết trong phương trình phản ứng trên, chất nào là chất oxi hóa và chất nào là chất khử?
Câu 2: Tổng số hạt trong ion M3+ là 81; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khơng mang điện
là 17.
a) Viết cấu hình electron của M và M3+.
b) Brom có hai đồng vị bền 79Br chiếm 54,5% và cịn lại là 81Br. Tính số ngun tử của mỗi đồng vị
của brom trong 59,546 gam MBr3.
-----HẾT----Thí sinh khơng được dùng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.



2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phản ứng oxi hóa – khử ln có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
(b) Clo là nguyên tố phi kim mạnh nhất và có độ âm điện lớn nhất.
(c) Nguyên tố hóa học là những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân.
(d) Hạt nơtron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo ra lớp vỏ nguyên tử.
(e) Trong nguyên tử, phân lớp 3d có mức năng lượng thấp hơn phân lớp 4s.

Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

 KClO + KCl + H2O. Vai trò của Cl2 trong phản ứng trên là
Câu 2: Cho phản ứng: Cl2 + KOH 
A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. mơi trường.
D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Câu 3: Dãy gồm các phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị là
A. Na2O, N2, CH4, HCl.
B. HCl, Cl2, H 2O, C2H4.
C. C2H2 , H2O, BaF2 , NH3 .
D. CaCl2 , C2H 4, H2 , HCl.
Câu 4: Cho các nguyên tử sau: Na (Z = 11), Al (Z = 13), S (Z = 16), Ca (Z = 20). Cặp ion nào sau đây
có cùng số electron?
A. Ca2+ và S2– .
B. Na+ và S2–.
C. S2– và Al3+.
D. Ca2+ và Na+.
Câu 5: Nguyên tử X có ba lớp electron và lớp ngoài cùng chứa 2 electron. Tổng số hạt mang điện
trong nguyên tử X là
A. 12.
B. 28.
C. 14.
D. 24.
Câu 6: Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều độ âm điện giảm dần từ trái sang phải là

A. 19 K, 11Na, 12Mg, 13 Al.
B. 11Na, 12Mg, 13 Al, 19 K.
C. 12 Mg, 13 Al, 19 K, 11Na.
D. 13 Al, 12 Mg, 11Na, 19 K.
Câu 7: Cho dãy gồm các ion sau: Cl, SO32, HPO24, Fe3, Al(OH)4 . Số ion đơn nguyên tử và số ion
đa nguyên tử trong dãy trên lần lượt là
A. 4 và 1.
B. 2 và 3.
C. 3 và 2.
D. 1 và 4.
16
17
Câu 8: Trong tự nhiên, oxi có ba đồng vị là O chiếm x%, O chiếm y% và 18 O chiếm 4%. Biêt
nguyên tử khối trung bình của oxi là 16,14. Khi có 900 ngun tử 17O thì số ngun tử của 16O là
A. 13500 nguyên tử.
B. 60 nguyên tử.
C. 1350 nguyên tử.
D. 600 nguyên tử.
Câu 9: Cho X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp và ở hai chu kì nhỏ khác nhau. Tổng
số hiệu nguyên tử của X và Y là 23. Biết rằng ở trạng thái đơn chất, X không tác dụng với Y. Các
nguyên tố X và Y là
A. O (Z = 8) và P (Z = 15).
B. Na (Z = 11) và Mg (Z = 12).
C. F (Z = 9) và Si (Z = 14).
D. N (Z = 7) và S (Z = 16).
Câu 10: Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X là 37. Biết X thuộc nhóm IIA. Số nơtron trong
nguyên tử X là
A. 14.
B. 11.
C. 13.

D. 12.
2–
Câu 11: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong S , NaHSO3 , K2 SO4, SO3 lần lượt là
A. –2; +4; +6; +6.
B. 0; +4; +6; –2.
C. +4; –2; 0; +6.
D. +6; +4; –2; +6.
Câu 12: Khối lượng của một nguyên tử B (10,812u) là



1


A. 1,795.10–26 gam.
B. 2,813.10–25 gam.
C. 2,813.10–22 gam.
D. 1,795.10–23 gam.
Câu 13: Hạt nhân của ngun tử X có điện tích là 9,612.10 –19 C. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện
gấp đôi số hạt không mang điện. Biết rằng, điện tích của 1 proton là 1,602.10 –19 C. Kí hiệu của nguyên
tử X là
A.

6
12 X.

B.

14
6 X.


C. 66 X.

D.

12
6 X.

Câu 14: Từ các đồng vị 63Cu, 65Cu và 16O, 17O, 18O thì có thể tạo được tối đa bao nhiêu phân tử
đồng(II) oxit?
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 15: Hợp chất của crom chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?

 CrCl2 + 2H2O.
A. Cr(OH) 2 + 2HCl 
 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O.
B. 2Na2CrO4 + H2SO4 
o

t
 N2 + Cr2O3 + 4H2O.
C. (NH4)2 Cr2O7 

 ZnCl2 + 2CrCl2.
D. Zn + 2CrCl3 
Câu 16: Tổng số hạt trong ion M+ là 57; trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện là 1. Vị trí của M trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là

A. chu kì 4 và nhóm IB.
B. chu kì 3 và nhóm IVA.
C. chu kì 3 và nhóm IIA.
D. chu kì 4 và nhóm IA.
Câu 17: Hịa tan hết 6,24 gam kim loại M (thuộc nhóm IA) vào 80 gam nước, thu được 1,792 lít khí
(đktc) và dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là
A. 8,72%.
B. 19,05%.
C. 15,63%.
D. 10,41%.
Câu 18: Nguyên tố Co (Z = 27) thuộc
A. nhóm IIA.
B. nhóm IIB.
C. nhóm VIIIB.
D. nhóm VIIIA.
27
29
Câu 19: Nhơm có hai đồng vị Al và Al với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 23 : 2. Phần trăm khối
lượng của 27 Al trong phân tử Al2 X3 là 33,05%. Nguyên tử khối của X là
A. 31.
B. 16.
C. 35.
D. 32.
3
Câu 20: Khối lượng riêng của Ca là 1,55 g/cm và nguyên tử khối của Ca là 40,08u. Giả thiết rằng
trong tinh thể, các nguyên tử Ca chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là khác khe rỗng. Cho cơng thức tính
4
thể tích hình cầu là V  r 3. Bán kính của nguyên tử Ca là
3
–8

A. 1,96.10 cm.
B. 2,05.10–8 cm.
C. 1,85.10–8 cm.
D. 2,17.10–8 cm.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau:

 Al(NO3)3 + K2SO4 + NO + H 2O
Al + KNO3 + H2SO4 
a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên.
b) Hãy cho biết vai trò của các chất tham gia trong phản ứng trên.
Câu 2: Trong oxit cao nhất, nguyên tố M (thuộc nhóm VIA) chiếm 40% về khối lượng.
a) Xác định nguyên tố M.
b) Tính phần trăm khối lượng của M trong hợp chất khí với hiđro.
c) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất khí với hiđro trên. Xác định loại liên
kết hóa học trong hợp chất này.
-----HẾT----Thí sinh khơng được dùng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.



2




3


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1: Cho các phát biểu sau:
(a) Trong phản ứng oxi hóa – khử ln có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
(b) Clo là nguyên tố phi kim mạnh nhất và có độ âm điện lớn nhất.
(c) Nguyên tố hóa học là những ngun tử có cùng điện tích hạt nhân.
(d) Hạt nơtron chuyển động xung quanh hạt nhân tạo ra lớp vỏ nguyên tử.
(e) Trong nguyên tử, phân lớp 3d có mức năng lượng thấp hơn phân lớp 4s.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

 KClO + KCl + H2O. Vai trò của Cl2 trong phản ứng trên là
Câu 2: Cho phản ứng: Cl2 + KOH 
A. chất khử.
B. chất oxi hóa.
C. mơi trường.
D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
Câu 3: Dãy gồm các phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị là
A. Na2O, N2, CH4, HCl.
B. HCl, Cl2, H 2O, C2H4.
C. C2H2 , H2O, BaF2 , NH3 .
D. CaCl2 , C2H 4, H2 , HCl.
Câu 4: Cho các nguyên tử sau: Na (Z = 11), Al (Z = 13), S (Z = 16), Ca (Z = 20). Cặp ion nào sau đây
có cùng số electron?
A. Ca2+ và S2– .
B. Na+ và S2–.
C. S2– và Al3+.
D. Ca2+ và Na+.
Câu 5: Nguyên tử X có ba lớp electron và lớp ngoài cùng chứa 2 electron. Tổng số hạt mang điện

trong nguyên tử X là
A. 12.
B. 28.
C. 14.
D. 24.
Câu 6: Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều độ âm điện giảm dần từ trái sang phải là
A. 19 K, 11Na, 12Mg, 13 Al.
B. 11Na, 12Mg, 13 Al, 19 K.
C. 12 Mg, 13 Al, 19 K, 11Na.
D. 13 Al, 12 Mg, 11Na, 19 K.
Câu 7: Cho dãy gồm các ion sau: Cl, SO32, HPO24, Fe3, Al(OH)4 . Số ion đơn nguyên tử và số ion
đa nguyên tử trong dãy trên lần lượt là
A. 4 và 1.
B. 2 và 3.
C. 3 và 2.
D. 1 và 4.
16
17
Câu 8: Trong tự nhiên, oxi có ba đồng vị là O chiếm x%, O chiếm y% và 18 O chiếm 4%. Biêt
nguyên tử khối trung bình của oxi là 16,14. Khi có 900 ngun tử 17O thì số ngun tử của 16O là
A. 13500 nguyên tử.
B. 60 nguyên tử.
C. 1350 nguyên tử.
D. 600 nguyên tử.
Câu 9: Cho X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp và ở hai chu kì nhỏ khác nhau. Tổng
số hiệu nguyên tử của X và Y là 23. Biết rằng ở trạng thái đơn chất, X không tác dụng với Y. Các
nguyên tố X và Y là
A. O (Z = 8) và P (Z = 15).
B. Na (Z = 11) và Mg (Z = 12).
C. F (Z = 9) và Si (Z = 14).

D. N (Z = 7) và S (Z = 16).
Câu 10: Tổng số hạt của nguyên tử nguyên tố X là 37. Biết X thuộc nhóm IIA. Số nơtron trong
nguyên tử X là
A. 14.
B. 11.
C. 13.
D. 12.
2–
Câu 11: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong S , NaHSO3 , K2 SO4, SO3 lần lượt là
A. –2; +4; +6; +6.
B. 0; +4; +6; –2.
C. +4; –2; 0; +6.
D. +6; +4; –2; +6.
Câu 12: Khối lượng của một nguyên tử B (10,812u) là
A. 1,795.10–26 gam.
B. 2,813.10–25 gam.
C. 2,813.10–22 gam.
D. 1,795.10–23 gam.



1


Câu 13: Hạt nhân của nguyên tử X có điện tích là 9,612.10 –19 C. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện
gấp đôi số hạt không mang điện. Biết rằng, điện tích của 1 proton là 1,602.10 –19 C. Kí hiệu của nguyên
tử X là
A.

6

12 X.

B.

14
6 X.

C. 66 X.

D.

12
6 X.

Câu 14: Từ các đồng vị 63Cu, 65Cu và 16O, 17O, 18O thì có thể tạo được tối đa bao nhiêu phân tử
đồng(II) oxit?
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 15: Hợp chất của crom chỉ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?
A. Cr(OH) 2 + 2HCl 
 CrCl2 + 2H2O.

 Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O.
B. 2Na2CrO4 + H2SO4 
o

t
 N2 + Cr2O3 + 4H2O.

C. (NH4)2 Cr2O7 

 ZnCl2 + 2CrCl2.
D. Zn + 2CrCl3 
Câu 16: Tổng số hạt trong ion M+ là 57; trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt
mang điện là 1. Vị trí của M trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học là
A. chu kì 4 và nhóm IB.
B. chu kì 3 và nhóm IVA.
C. chu kì 3 và nhóm IIA.
D. chu kì 4 và nhóm IA.
Câu 17: Hịa tan hết 6,24 gam kim loại M (thuộc nhóm IA) vào 80 gam nước, thu được 1,792 lít khí
(đktc) và dung dịch X. Nồng độ phần trăm của dung dịch X là
A. 8,72%.
B. 19,05%.
C. 15,63%.
D. 10,41%.
Câu 18: Nguyên tố Co (Z = 27) thuộc
A. nhóm IIA.
B. nhóm IIB.
C. nhóm VIIIB.
D. nhóm VIIIA.
27
29
Câu 19: Nhơm có hai đồng vị Al và Al với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 23 : 2. Phần trăm khối
lượng của 27 Al trong phân tử Al2 X3 là 33,05%. Nguyên tử khối của X là
A. 31.
B. 16.
C. 35.
D. 32.
3

Câu 20: Khối lượng riêng của Ca là 1,55 g/cm và nguyên tử khối của Ca là 40,08u. Giả thiết rằng
trong tinh thể, các ngun tử Ca chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là khác khe rỗng. Cho cơng thức tính
4
thể tích hình cầu là V  r 3. Bán kính của nguyên tử Ca là
3
–8
A. 1,96.10 cm.
B. 2,05.10–8 cm.
C. 1,85.10–8 cm.
D. 2,17.10–8 cm.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau:

 Al(NO3)3 + K2SO4 + NO + H 2O
Al + KNO3 + H2SO4 
a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên.
b) Hãy cho biết vai trị của các chất tham gia trong phản ứng trên.
Câu 2: Trong oxit cao nhất, nguyên tố M (thuộc nhóm VIA) chiếm 40% về khối lượng.
a) Xác định nguyên tố M.
b) Tính phần trăm khối lượng của M trong hợp chất khí với hiđro.
c) Viết công thức electron và công thức cấu tạo của hợp chất khí với hiđro trên. Xác định loại liên
kết hóa học trong hợp chất này.
-----HẾT----Thí sinh khơng được dùng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.



2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 4

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Nguyên tố nào sau đây là phi kim mạnh nhất?
A. Oxi.
B. Flo.
C. Cacbon.
D. Clo.
Câu 2: Cặp nguyên tố nào sau đây đều là khí hiếm?
A. S (Z = 16) và Ar (Z = 18).
B. Ne (Z = 10) và Cu (Z = 29).
C. Mg (Z = 12) và P (Z = 15).
D. He (Z = 2) và Ar (Z = 18).
Câu 3: Hợp chất nào sau đây không phân cực?
A. CO2.
B. NH3.
C. H2O.
D. NaCl.
Câu 4: Dãy gồm các phân lớp electron được xếp theo chiều mức năng lượng giảm dần từ trái sang
phải là
A. 3d, 4s, 3p, 2s.
B. 4s, 3d, 3p, 2s.
C. 2s, 3p, 3d, 4s.
D. 2s, 3p, 4s, 3d.
Câu 5: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố d?
A. Be (Z = 4).
B. Mn (Z = 25).
C. Al (Z = 13).
D. Ca (Z = 20).
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Liên kết ion được hình thành bởi sự góp chung các cặp electron giữa các nguyên tử.
(b) Trong phản ứng oxi hóa – khử, sự khử là quá trình cho electron.

(c) Tất cả nguyên tử đều được cấu tạo từ proton, nơtron và electron.
(d) Trong nguyên tử, electron di chuyển xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định.
(e) Nhóm IA cịn được gọi là nhóm halogen.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 7: Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. [Ne]3d54s1.
B. [Ar]3d54s1 .
C. [Ar]3d44s2 .
D. [Ar]4s1.
Câu 8: Cho kim loại M (thuộc nhóm IIA) phản ứng vừa đủ với 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl 2
và O2 , thu được 5,59 gam hỗn hợp Z gồm muối và oxit. Biết rằng, tỉ khối của Y so với H 2 là 19,9. Kim
loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. Ba.
D. Sr.
Câu 9: Nguyên tố nào sau đây là kim loại?
A. X (Z = 1).
B. Y (Z = 5).
C. Z (Z = 30).
D. T (Z = 2).
Câu 10: Electron thuộc lớp nào sau đây sẽ bị hạt nhân hút mạnh nhất?
A. Lớp M.
B. Lớp N.
C. Lớp K.
D. Lớp L.

Câu 11: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 10. Số nơtron trong nguyên tử X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 12: Trong oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro, ngun tố X có hóa trị giống nhau. Trong hợp
chất khí với hiđro, khối lượng của X gấp 3 lần khối lượng của hiđro. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguyên tố X là kim loại.
B. Nguyên tố X là cacbon.
C. Nguyên tố X thuộc nhóm IVB.
D. Oxit cao nhất của X chứa liên kết cộng ion.
Câu 13: Dãy gồm các nguyên tử được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần từ trái sang phải là
A. 5B, 7N, 19 K, 3Li.
B. 7N, 5B, 3Li, 19 K.
C. 19 K, 3Li, 5B, 7N.
D. 3Li, 19 K, 7N, 5 B.
Câu 14: Cộng hóa trị của các nguyên tử S và H trong phân tử H 2 S lần lượt là
A. 2 và 2.
B. 2 và 1.
C. 1 và 2.
D. 1 và 1.
Câu 15: Brom có hai đồng vị bền là 79Br và 81Br với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 55 : 45. Phần trăm
khối lượng của 81Br trong Br2O5 là (O = 16) có giá trị gần nhất với
A. 36.
B. 37.
C. 15.
D. 30.




1


Câu 16: Cho phương trình phản ứng sau: Si + 2NaOH + H 2O  Na2SiO3 + 2H2. Chất oxi hóa trong
phản ứng trên là
A. Na2SiO3.
B. Si.
C. NaOH.
D. H2O.
Câu 17: Tổng số hạt mang điện trong ion NH 4 là (ZN = 7 và Z H = 1)
A. 23.
B. 22.
C. 10.
D. 21.
–8
Câu 18: Ngun tử Cu có bán kính ngun tử là 1,28.10 cm và có khối lượng là 63,79u. Giả thiết
rằng trong tinh thể, các nguyên tử Cu chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là khác khe rỗng. Cho cơng thức
4
tính thể tích hình cầu là V  r 3. Khối lượng riêng của Cu là
3
A. 9,14 g/cm3.
B. 7,06 g/cm3 .
C. 8,93 g/cm3.
D. 8,85 g/cm3.
Câu 19: Số oxi hóa của nguyên tử Mn trong MnO24, MnO2, MnSO4 lần lượt là
A. +6; +4; +2.
B. +7; +4; +2.
C. +8; +4; +2.
D. +7; +2; +1.
2–

Câu 20: Tổng số hạt trong ion X là 28; trong đó, số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang
điện. Nguyên tố X thuộc
A. chu kì 2 và nhóm IVA.
B. chu kì 2 và nhóm VIA.
C. chu kì 2 và nhóm VIB.
D. chu kì 3 và nhóm VIA.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau:

 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
FeSO4 + HNO3 
a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên.
b) Hãy cho biết vai trị của các chất tham gia trong phản ứng trên.
Câu 2: Hòa tan hết 3,82 gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat của hai kim loại kiềm (kế tiếp nhau trong
bảng tuần hồn các ngun tố hóa học) trong 36 ml dung dịch HCl 2M (dư 20% so với lượng phản
ứng), thu được dung dịch X.
a) Xác định cơng thức hóa học của hai muối cacbonat trên.
b) Tính khối lượng muối thu được khi cơ cạn dung dịch X.
-----HẾT----Thí sinh khơng được dùng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.



2


ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Nguyên tố nào sau đây là phi kim mạnh nhất?
A. Oxi.
B. Flo.

C. Cacbon.
D. Clo.
Câu 2: Cặp nguyên tố nào sau đây đều là khí hiếm?
A. S (Z = 16) và Ar (Z = 18).
B. Ne (Z = 10) và Cu (Z = 29).
C. Mg (Z = 12) và P (Z = 15).
D. He (Z = 2) và Ar (Z = 18).
Câu 3: Hợp chất nào sau đây không phân cực?
A. CO2.
B. NH3.
C. H2O.
D. NaCl.
Câu 4: Dãy gồm các phân lớp electron được xếp theo chiều mức năng lượng giảm dần từ trái sang
phải là
A. 3d, 4s, 3p, 2s.
B. 4s, 3d, 3p, 2s.
C. 2s, 3p, 3d, 4s.
D. 2s, 3p, 4s, 3d.
Câu 5: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố d?
A. Be (Z = 4).
B. Mn (Z = 25).
C. Al (Z = 13).
D. Ca (Z = 20).
Câu 6: Cho các phát biểu sau:
(a) Liên kết ion được hình thành bởi sự góp chung các cặp electron giữa các nguyên tử.
(b) Trong phản ứng oxi hóa – khử, sự khử là quá trình cho electron.
(c) Tất cả nguyên tử đều được cấu tạo từ proton, nơtron và electron.
(d) Trong nguyên tử, electron di chuyển xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo xác định.
(e) Nhóm IA cịn được gọi là nhóm halogen.
Số phát biểu sai là

A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 7: Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là
A. [Ne]3d54s1.
B. [Ar]3d54s1 .
C. [Ar]3d44s2 .
D. [Ar]4s1.
Câu 8: Cho kim loại M (thuộc nhóm IIA) phản ứng vừa đủ với 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm Cl 2
và O2 , thu được 5,59 gam hỗn hợp Z gồm muối và oxit. Biết rằng, tỉ khối của Y so với H 2 là 19,9. Kim
loại M là
A. Ca.
B. Mg.
C. Ba.
D. Sr.
Câu 9: Nguyên tố nào sau đây là kim loại?
A. X (Z = 1).
B. Y (Z = 5).
C. Z (Z = 30).
D. T (Z = 2).
Câu 10: Electron thuộc lớp nào sau đây sẽ bị hạt nhân hút mạnh nhất?
A. Lớp M.
B. Lớp N.
C. Lớp K.
D. Lớp L.
Câu 11: Tổng số hạt trong nguyên tử X là 10. Số nơtron trong nguyên tử X là
A. 5.
B. 3.
C. 4.

D. 6.
Câu 12: Trong oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro, ngun tố X có hóa trị giống nhau. Trong hợp
chất khí với hiđro, khối lượng của X gấp 3 lần khối lượng của hiđro. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguyên tố X là kim loại.
B. Nguyên tố X là cacbon.
C. Nguyên tố X thuộc nhóm IVB.
D. Oxit cao nhất của X chứa liên kết cộng ion.
Câu 13: Dãy gồm các nguyên tử được xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần từ trái sang phải là
A. 5B, 7N, 19 K, 3Li.
B. 7N, 5B, 3Li, 19 K.
C. 19 K, 3Li, 5B, 7N.
D. 3Li, 19 K, 7N, 5 B.
Câu 14: Cộng hóa trị của các nguyên tử S và H trong phân tử H 2 S lần lượt là
A. 2 và 2.
B. 2 và 1.
C. 1 và 2.
D. 1 và 1.
Câu 15: Brom có hai đồng vị bền là 79Br và 81Br với tỉ lệ số nguyên tử tương ứng là 55 : 45. Phần trăm
khối lượng của 81Br trong Br2O5 là (O = 16) có giá trị gần nhất với
A. 36.
B. 37.
C. 15.
D. 30.



1


Câu 16: Cho phương trình phản ứng sau: Si + 2NaOH + H 2O  Na2SiO3 + 2H2. Chất oxi hóa trong

phản ứng trên là
A. Na2SiO3.
B. Si.
C. NaOH.
D. H2O.
Câu 17: Tổng số hạt mang điện trong ion NH 4 là (ZN = 7 và Z H = 1)
A. 23.
B. 22.
C. 10.
D. 21.
–8
Câu 18: Ngun tử Cu có bán kính ngun tử là 1,28.10 cm và có khối lượng là 63,79u. Giả thiết
rằng trong tinh thể, các nguyên tử Cu chỉ chiếm 74% thể tích, cịn lại là khác khe rỗng. Cho cơng thức
4
tính thể tích hình cầu là V  r 3. Khối lượng riêng của Cu là
3
A. 9,14 g/cm3.
B. 7,06 g/cm3 .
C. 8,93 g/cm3.
D. 8,85 g/cm3.
Câu 19: Số oxi hóa của nguyên tử Mn trong MnO24, MnO2, MnSO4 lần lượt là
A. +6; +4; +2.
B. +7; +4; +2.
C. +8; +4; +2.
D. +7; +2; +1.
2–
Câu 20: Tổng số hạt trong ion X là 28; trong đó, số hạt mang điện gấp 1,8 lần số hạt không mang
điện. Nguyên tố X thuộc
A. chu kì 2 và nhóm IVA.
B. chu kì 2 và nhóm VIA.

C. chu kì 2 và nhóm VIB.
D. chu kì 3 và nhóm VIA.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho phương trình phản ứng sau:

 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
FeSO4 + HNO3 
a) Hãy cân bằng phương trình phản ứng trên.
b) Hãy cho biết vai trị của các chất tham gia trong phản ứng trên.
Câu 2: Hòa tan hết 3,82 gam hỗn hợp X gồm muối cacbonat của hai kim loại kiềm (kế tiếp nhau trong
bảng tuần hồn các ngun tố hóa học) trong 36 ml dung dịch HCl 2M (dư 20% so với lượng phản
ứng), thu được dung dịch X.
a) Xác định cơng thức hóa học của hai muối cacbonat trên.
b) Tính khối lượng muối thu được khi cơ cạn dung dịch X.
-----HẾT----Thí sinh khơng được dùng bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.



2



×