ÔN TẬP SỰ ĐIỆN LI – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cho dãy gồm các chất sau: K2HPO 4, NaHCO3, CuSO4, Ba(NO3) 2, KHS, Ca(OH)2, HCl. Số
muối axit trong dãy trên là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 2: Thể tích dung dịch HNO3 0,3M cần vừa đủ để trung hòa 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M là
A. 100 ml.
B. 150 ml.
C. 200 ml.
D. 250 ml.
Câu 3: Khi cho vài giọt phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH 1M thì thấy xuất hiện
A. màu xanh.
B. màu đen.
C. màu hồng.
D. màu vàng.
Câu 4: Dung dịch X chứa 0,2 mol K +; 0,2 mol Cu2+; x mol Cl– và 0,1 mol SO24. Cô cạn X, thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 39,5.
B. 35,8.
C. 51,0.
D. 44,4.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion?
BaSO4 + 2NaCl.
A. Na2SO4 + BaCl2
FeCl2 + H2.
B. Fe + 2HCl
AgCl + NH4 NO3.
C. NH4Cl + AgNO3
Cu(OH)2 + 2KCl.
D. 2KOH + CuCl 2
Câu 6: Hợp chất nào sau đây là axit?
A. NH4Cl.
B. Ba(NO3)2 .
C. NaOH.
D. H2SO4.
Câu 7: Dung dịch HNO3 có nồng độ của ion NO3 là 10–3M. Giá trị pH của dung dịch trên là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NH4Cl thì thấy xuất hiện màu hồng.
B. Chất lưỡng tính vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với kiềm.
C. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch NaOH đều làm q tím hóa xanh.
D. Dung dịch saccarozơ (C12H22O 11) không thể dẫn điện.
Câu 9: Cho 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 2M tác dụng với 100 ml dung dịch chứa Na 2SO4 0,5M và
K2 SO4 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 58,25.
B. 46,60.
C. 34,95.
D. 23,30.
Câu 10: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây sẽ không tạo ra kết tủa?
A. CH3COONa và HCl.
B. FeSO4 và KOH.
C. Na2CO3 và Ba(OH)2.
D. K3PO4 và AgNO3.
Câu 11: Mơi trường bazơ có
A. pH = 0.
B. pH < 7.
C. pH > 7.
D. pH = 7.
C. NaOH.
D. Ca(H2 PO4)2.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây là muối?
A. CH3COOH.
B. HClO4.
1
Câu 13: Cho nước cất vào V1 ml dung dịch HCl có pH = 3, thu được V2 ml dung dịch HCl có pH = 4.
Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
A. 1 : 5.
B. 1 : 9.
C. 1 : 1.
D. 1 : 10.
Câu 14: Cho các phản ứng sau:
(a) (NH4)2SO 4 + Ba(OH) 2
(b) CuS + HCl
(d) K2 CO3 + HNO 3
(e) KHSO3 + KHSO4
(f) FeCl2 + AgNO3
(g) Fe + HCl
Số phản ứng tạo ra chất khí là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 15: Chất nào sau đây là chất không điện li?
A. Zn(OH)2 .
B. CaCO3 .
Câu 16: Cho 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H 2SO4 0,025M tác dụng với 300 ml dung dịch
chứa NaOH 0,015M và Ba(OH)2 0,02M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 2,35.
B. 11,95.
C. 11,65.
D. 2,05.
Câu 17: Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. Mg(OH)2 , Na2CO 3, CaCl2, NH4Cl.
B. Ba(OH)2 , Fe(NO3)3, KOH, AgCl.
C. K2CO3 , H2 S, BaSO4, Ca(OH)2 .
D. Al2(SO4)3 , H2O, NaOH, HCl.
Câu 18: Cho 100 ml dung dịch ZnCl2 1M tác dụng với 125 ml dung dịch KOH 2M, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,900.
B. 12,375.
C. 7,425.
D. 4,950.
Câu 19: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(OH) 2 là
A. KNO3, CuSO4 , FeCl2, HNO3 .
B. NH4Cl, Mg(OH)2, H2S, K2CO3.
C. HCl, Na2SO4, Al(OH)3, SO2 .
D. FeCl2, CaCO3, H 2SO4 , Na2SO3.
Câu 20: Dung dịch X chứa Ca2+, Al3+ và Cl– . Cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3
dư, thu được 100,45 gam kết tủa. Mặt khác, cô cạn 200 ml X, thu được 35,55 gam muối khan. Nồng
độ mol/l của Ca2+ và Al3+ trong dung dịch X lần lượt là
A. 1,0M và 0,4M.
B. 0,8M và 0,4M.
C. 1,0M và 0,5M.
D. 0,8M và 0,5M.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra giữa những cặp chất sau:
a) FeS + HCl.
b) CH 3COOH + KOH.
c) (NH 4)2SO4 + NaOH.
Câu 2: Cho 12 gam CuO tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X.
a) Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch X. Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi khơng
đáng kể.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần để tác dụng vừa đủ với dung dịch X.
2
ÔN TẬP SỰ ĐIỆN LI – ĐỀ 1
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cho dãy gồm các chất sau: K2HPO4 , NaHCO3, CuSO4 , Ba(NO3) 2, KHS, Ca(OH)2, HCl. Số
muối axit trong dãy trên là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 2: Thể tích dung dịch HNO3 0,3M cần vừa đủ để trung hòa 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M là
A. 100 ml.
B. 150 ml.
C. 200 ml.
D. 250 ml.
Câu 3: Khi cho vài giọt phenolphtalein vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH 1M thì thấy xuất hiện
A. màu xanh.
B. màu đen.
C. màu hồng.
D. màu vàng.
Câu 4: Dung dịch X chứa 0,2 mol K +; 0,2 mol Cu2+; x mol Cl– và 0,1 mol SO24. Cô cạn X, thu được
m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 39,5.
B. 35,8.
C. 51,0.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ion?
BaSO4 + 2NaCl.
A. Na2SO4 + BaCl2
AgCl + NH4 NO3.
C. NH4Cl + AgNO3
Câu 6: Hợp chất nào sau đây là axit?
A. NH4Cl.
B. Ba(NO3)2 .
D. 44,4.
FeCl2 + H2.
B. Fe + 2HCl
Cu(OH)2 + 2KCl.
D. 2KOH + CuCl 2
C. NaOH.
D. H2SO4.
Câu 7: Dung dịch HNO3 có nồng độ của ion NO3 là 10–3M. Giá trị pH của dung dịch trên là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch NH4Cl thì thấy xuất hiện màu hồng.
B. Chất lưỡng tính vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với kiềm.
C. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch NaOH đều làm q tím hóa xanh.
D. Dung dịch saccarozơ (C12H22O 11) không thể dẫn điện.
Câu 9: Cho 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 2M tác dụng với 100 ml dung dịch chứa Na 2SO4 0,5M và
K2 SO4 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 58,25.
B. 46,60.
C. 34,95.
D. 23,30.
Câu 10: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây sẽ không tạo ra kết tủa?
A. CH3COONa và HCl.
B. FeSO4 và KOH.
C. Na2CO3 và Ba(OH)2.
D. K3PO4 và AgNO3.
Câu 11: Mơi trường bazơ có
A. pH = 0.
B. pH < 7.
C. pH > 7.
D. pH = 7.
Câu 12: Hợp chất nào sau đây là muối?
A. CH3COOH.
B. HClO4.
C. NaOH.
D. Ca(H2 PO4)2.
Câu 13: Cho nước cất vào V1 ml dung dịch HCl có pH = 3, thu được V2 ml dung dịch HCl có pH = 4.
Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
A. 1 : 5.
B. 1 : 9.
C. 1 : 1.
D. 1 : 10.
Câu 14: Cho các phản ứng sau:
(a) (NH4) 2SO4 + Ba(OH)2
(b) CuS + HCl
(d) K2CO3 + HNO3
(e) KHSO3 + KHSO4
(f) FeCl2 + AgNO3
Số phản ứng tạo ra chất khí là
A. 3.
B. 4.
Câu 15: Chất nào sau đây là chất không điện li?
(g) Fe + HCl
C. 2.
D. 5.
1
A. Zn(OH)2 .
B. CaCO3 .
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 16: Cho 200 ml dung dịch chứa HCl 0,01M và H 2SO4 0,025M tác dụng với 300 ml dung dịch
chứa NaOH 0,015M và Ba(OH)2 0,02M thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là
A. 2,35.
B. 11,95.
C. 11,65.
D. 2,05.
Câu 17: Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. Mg(OH)2 , Na2CO 3, CaCl2, NH4Cl.
B. Ba(OH)2 , Fe(NO3)3, KOH, AgCl.
C. K2CO3 , H2 S, BaSO4, Ca(OH)2 .
D. Al2(SO4)3 , H2O, NaOH, HCl.
Câu 18: Cho 100 ml dung dịch ZnCl2 1M tác dụng với 125 ml dung dịch KOH 2M, thu được m gam
kết tủa. Giá trị của m là
A. 9,900.
B. 12,375.
C. 7,425.
D. 4,950.
Câu 19: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(OH) 2 là
A. KNO3, CuSO4 , FeCl2, HNO3 .
B. NH4Cl, Mg(OH)2, H2S, K2CO3.
C. HCl, Na2SO4, Al(OH)3, SO2 .
D. FeCl2, CaCO3, H 2SO4 , Na2SO3.
2+
3+
–
Câu 20: Dung dịch X chứa Ca , Al và Cl . Cho 200 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3
dư, thu được 100,45 gam kết tủa. Mặt khác, cô cạn 200 ml X, thu được 35,55 gam muối khan. Nồng
độ mol/l của Ca2+ và Al3+ trong dung dịch X lần lượt là
A. 1,0M và 0,4M.
B. 0,8M và 0,4M.
C. 1,0M và 0,5M.
D. 0,8M và 0,5M.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết phương trình ion rút gọn của phản ứng xảy ra giữa những cặp chất sau:
a) FeS + HCl.
b) CH 3COOH + KOH.
c) (NH 4)2SO4 + NaOH.
Câu 2: Cho 12 gam CuO tác dụng với 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X.
a) Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch X. Giả thiết thể tích dung dịch thay đổi khơng
đáng kể.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 2M cần để tác dụng vừa đủ với dung dịch X.
2
ÔN TẬP SỰ ĐIỆN LI – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HF.
B. AgCl.
C. NaOH.
D. Cu(NO3)2 .
Câu 2: Hòa tan hết 0,224 lít (đktc) hiđro clorua vào nước dư, thu được 100 ml dung dịch X. Giá trị pH
của dung dịch X là
A. 14.
B. 1.
C. 0.
D. 13.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là sai?
BaSO4 + 2NaCl.
A. Na2SO4 + BaCl2
CuCl2 + H2S.
B. CuS + 2HCl
AgCl + NH4 NO3.
C. NH4Cl + AgNO3
Cu(OH)2 + 2KCl.
D. 2KOH + CuCl 2
Câu 4: Nồng độ của ion H+ trong dung dịch H2 SO4 1M là
A. 4M.
B. 3M.
C. 2M.
D. 1M.
Câu 5: Cho mẫu giấy q tím vào dung dịch Na 2CO 3 thì thấy giấy q tím đổi sang
A. màu xanh.
B. màu vàng.
C. màu tím.
D. màu đỏ.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch HCl thì thấy xuất hiện màu hồng.
B. Mơi trường axit có pH > 7 và mơi trường bazơ có pH < 7.
C. Dung dịch NaHCO3 khơng tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Etanol (C2H5OH) không thể dẫn điện.
Câu 7: Trộn 300 ml dung dịch H2 SO4 0,25M với 200 ml dung dịch KOH nồng độ a mol/l, thu được
dung dịch có pH = 1. Giá trị của a là
A. 0,4M.
B. 0,2M.
C. 1,0M.
D. 0,5M.
Câu 8: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây sẽ tạo ra chất khí?
A. NaOH và H3 PO4.
B. NaHSO 4 và K2CO3 .
C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. KCl và AgNO3 .
Câu 9: Cho các phản ứng sau:
(a) (NH4)2SO 4 + Ba(OH) 2
(b) FeCl2 + Na2S
(d) Na2CO 3 + HNO3
(e) Ca(OH)2 + K2 SO3
(f) MgCl2 + AgNO3
(g) KOH + HCl
Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 10: Hịa tan hồn tồn 16 gam Fe2O3 trong 700 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Thể
tích dung dịch KOH 2M cần vừa đủ để kết tủa hết ion kim loại trong dung dịch X là
A. 700 ml.
B. 250 ml.
C. 350 ml.
D. 500 ml.
1
Câu 11: Hợp chất nào sau đây là muối?
A. CH3COOH.
B. H3 PO4.
C. Ba(OH)2 .
D. NH4HCO3 .
Câu 12: Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất điện li yếu?
A. Ba(OH)2 , Na2CO3 , CaCl2, NH4 Cl.
B. Ba(OH)2 , Fe(NO3)3, KOH, AgCl.
C. K2CO3 , HNO3 , BaSO4, Ca(OH)2.
D. CH3COOH, H2O, Al(OH)3, H3PO4 .
Câu 13: Mơi trường trung tính có
A. pH = 13.
B. pH < 7.
C. pH > 7.
D. pH = 7.
Câu 14: Dung dịch X chứa 0,2 mol Na +; x mol K+; 0,05 mol Fe2+; 0,2 mol Cl– và y mol SO24. Cô cạn
X, thu được 28 gam muối khan. Tỉ lệ x : y tương ứng là
A. 3 : 1.
B. 2 : 3.
C. 1 : 1.
D. 1 : 2.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Zn(OH)2 là chất lưỡng tính.
B. H2 SO4 là axit đa nấc.
C. Cu(OH)2 là chất điện li mạnh.
D. MgCl2 là muối trung hòa.
Câu 16: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?
A. Zn(OH)2 .
B. CaCO3 .
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 17: Cho dãy gồm các dung dịch sau: K3PO4 , FeCl2 , Ba(NO3)2 , KHSO4 , Ca(OH)2, NH4Cl. Số
dung dịch trong dãy trên làm q tím hóa đỏ là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 18: Dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ của ion Ba2+ là 0,05M. Giá trị pH của dung dịch trên là
A. 1.
B. 13.
C. 12.
D. 2.
Câu 19: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. KCl, CuSO 4, HNO 3, CO2.
B. Na2CO3 , FeS, Ca(OH)2, KHCO3.
C. HCl, CO2 , Na2 SO4, Zn(OH)2.
D. Mg(OH)2 , AlCl3, H2SO4, Na2 SO3.
Câu 20: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 100 ml dung dịch CuCl2 1,5M, thu được 200 ml dung
dịch X. Cho 50 ml dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M, thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 3,675.
B. 4,845.
C. 5,625.
D. 1,950.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết phương trình phản ứng đầy đủ của các phương trình ion rút gọn sau:
AgCl.
a) Ag+ + Cl–
CH3COO– + H2O.
b) CH 3COOH + OH–
CO2 + H2O.
c) CO32– + 2H +
S2– + H 2O.
d) HS– + OH –
Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M với 400 ml dung dịch H2 SO4 0,125M, thu được dung dịch
X và m gam kết tủa.
a) Tính giá trị của m.
b) Tính pH của dung dịch X.
2
ÔN TẬP SỰ ĐIỆN LI – ĐỀ 2
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. HF.
B. AgCl.
C. NaOH.
D. Cu(NO3)2 .
Câu 2: Hòa tan hết 0,224 lít (đktc) hiđro clorua vào nước dư, thu được 100 ml dung dịch X. Giá trị pH
của dung dịch X là
A. 14.
B. 1.
C. 0.
D. 13.
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là sai?
BaSO4 + 2NaCl.
A. Na2SO4 + BaCl2
CuCl2 + H2S.
B. CuS + 2HCl
AgCl + NH4 NO3.
Cu(OH)2 + 2KCl.
C. NH4Cl + AgNO3
D. 2KOH + CuCl 2
+
Câu 4: Nồng độ của ion H trong dung dịch H2 SO4 1M là
A. 4M.
B. 3M.
C. 2M.
D. 1M.
Câu 5: Cho mẫu giấy q tím vào dung dịch Na 2CO 3 thì thấy giấy q tím đổi sang
A. màu xanh.
B. màu vàng.
C. màu tím.
D. màu đỏ.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nhỏ phenolphtalein vào dung dịch HCl thì thấy xuất hiện màu hồng.
B. Mơi trường axit có pH > 7 và mơi trường bazơ có pH < 7.
C. Dung dịch NaHCO3 khơng tác dụng được với dung dịch NaOH.
D. Etanol (C2H5OH) không thể dẫn điện.
Câu 7: Trộn 300 ml dung dịch H2 SO4 0,25M với 200 ml dung dịch KOH nồng độ a mol/l, thu được
dung dịch có pH = 1. Giá trị của a là
A. 0,4M.
B. 0,2M.
C. 1,0M.
D. 0,5M.
Câu 8: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây sẽ tạo ra chất khí?
A. NaOH và H3 PO4.
B. NaHSO 4 và K2CO3 .
C. Na2CO3 và Ca(OH)2.
D. KCl và AgNO3 .
Câu 9: Cho các phản ứng sau:
(a) (NH4) 2SO4 + Ba(OH)2
(b) FeCl2 + Na2 S
(d) Na2CO 3 + HNO3
(e) Ca(OH)2 + K2SO3
(f) MgCl2 + AgNO3
(g) KOH + HCl
Số phản ứng tạo ra kết tủa là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 10: Hịa tan hồn tồn 16 gam Fe2O3 trong 700 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Thể
tích dung dịch KOH 2M cần vừa đủ để kết tủa hết ion kim loại trong dung dịch X là
A. 700 ml.
B. 250 ml.
C. 350 ml.
D. 500 ml.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây là muối?
A. CH3COOH.
B. H3 PO4.
C. Ba(OH)2 .
D. NH4HCO3 .
Câu 12: Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất điện li yếu?
A. Ba(OH)2 , Na2CO3 , CaCl2, NH4 Cl.
B. Ba(OH)2 , Fe(NO3)3, KOH, AgCl.
C. K2CO3 , HNO3 , BaSO4, Ca(OH)2.
D. CH3COOH, H2O, Al(OH)3, H3PO4 .
Câu 13: Mơi trường trung tính có
A. pH = 13.
B. pH < 7.
C. pH > 7.
D. pH = 7.
Câu 14: Dung dịch X chứa 0,2 mol Na+; x mol K+; 0,05 mol Fe2+; 0,2 mol Cl– và y mol SO24. Cô cạn
X, thu được 28 gam muối khan. Tỉ lệ x : y tương ứng là
A. 3 : 1.
B. 2 : 3.
C. 1 : 1.
D. 1 : 2.
1
Câu 15: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Zn(OH)2 là chất lưỡng tính.
B. H2 SO4 là axit đa nấc.
C. Cu(OH)2 là chất điện li mạnh.
D. MgCl2 là muối trung hịa.
Câu 16: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?
A. Zn(OH)2 .
B. CaCO3 .
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 17: Cho dãy gồm các dung dịch sau: K3PO4 , FeCl2 , Ba(NO3)2, KHSO4, Ca(OH)2, NH4Cl. Số
dung dịch trong dãy trên làm q tím hóa đỏ là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
2+
Câu 18: Dung dịch Ba(OH) 2 có nồng độ của ion Ba là 0,05M. Giá trị pH của dung dịch trên là
A. 1.
B. 13.
C. 12.
D. 2.
Câu 19: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. KCl, CuSO 4, HNO 3, CO2.
B. Na2CO3 , FeS, Ca(OH)2, KHCO3.
C. HCl, CO2 , Na2 SO4, Zn(OH)2.
D. Mg(OH)2 , AlCl3, H2SO4, Na2 SO3.
Câu 20: Trộn 100 ml dung dịch AlCl3 1M với 100 ml dung dịch CuCl2 1,5M, thu được 200 ml dung
dịch X. Cho 50 ml dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch KOH 1M, thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 3,675.
B. 4,845.
C. 5,625.
D. 1,950.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Viết phương trình phản ứng đầy đủ của các phương trình ion rút gọn sau:
AgCl.
a) Ag+ + Cl–
CH3COO– + H2O.
b) CH 3COOH + OH–
CO2 + H2O.
S2– + H 2O.
c) CO32– + 2H +
d) HS– + OH –
Câu 2: Trộn 100 ml dung dịch Ba(OH)2 1M với 400 ml dung dịch H2 SO4 0,125M, thu được dung dịch
X và m gam kết tủa.
a) Tính giá trị của m.
b) Tính pH của dung dịch X.
2
ÔN TẬP SỰ ĐIỆN LI – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. BaSO4 .
B. H2 S.
C. Al(OH) 3.
D. C2H5OH.
Câu 2: Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu
được dung dịch X và 8,96 lít H 2 (đktc). Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể. Nồng độ
mol/l của các ion Mg2+ và Al3+ trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,25M và 0,50M.
B. 0,50M và 0,40M.
C. 0,25M và 0,40M.
D. 0,50M và 0,50M.
Câu 3: Dung dịch (NH4 )2SO4 làm q tím chuyển sang
A. màu vàng.
B. màu tím.
C. màu xanh.
D. màu đỏ.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây là đúng?
BaCO3 + CaCl2.
A. CaCO3 + BaCl2
PbCl2 + H2S.
B. PbS + 2HCl
AgCl + HNO3.
C. HCl + AgNO3
KCl + NaOH.
D. KOH + NaCl
Câu 5: Dung dịch H2 SO4 có nồng độ ion SO24 là 0,05M. Dung dịch trên có pH là
A. 1,3.
B. 13,0.
C. 12,7.
D. 1,0.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. H2O là chất điện li yếu.
B. Môi trường axit có pH > 7.
C. NaOH là bazơ yếu.
D. H2SO4 là chất lưỡng tính.
Câu 7: Cho dãy gồm các chất sau: Al(OH)3 , Na2 SO4, (NH4)2CO3 , HCl, Zn(OH)2, NaOH. Số chất
lưỡng tính trong dãy trên là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở 25oC, tích số ion của nước là 10 –14.
(b) Axit photphoric là axit đa nấc.
(c) Muối là hợp chất khi tan trong nước sẽ phân li ra ion kim loại và ion OH –.
(d) Chỉ có dung dịch của chất điện li mạnh mới dẫn được điện.
(e) Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
C. KHSO 4.
D. Na2HPO4 .
Câu 9: Hợp chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHCO3.
B. NH4Cl.
Câu 10: Dung dịch X chứa ion M2+; 0,2 mol Na+; 0,1 mol NO3; 0,1 mol SO24; 0,3 mol Cl– . Cô cạn X,
thu được 44,05 gam muối khan. Ion M2+ là
A. Cu2+.
B. Cr2+.
C. Fe2+.
D. Zn2+.
1
Câu 11: Cho 100 ml dung dịch gồm BaCl2 0,5M và Ba(NO3)2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch
Na2CO3 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 39,40.
D. 49,25.
Câu 12: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. CO32, Na , Cl , Ca2.
B. SO24, K , OH, Mg2.
C. SO32, Na , H , Cl .
D. NO3, NH4 , K , CO32.
Câu 13: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa?
A. CH3COOK và HCl.
B. NaHSO 4 và BaCl2 .
C. Na2CO3 và KOH.
D. HNO3 và K2 CO3.
Câu 14: Hợp chất nào sau đây là axit?
A. CH3COOH.
B. Na3PO 4.
C. Ba(OH)2 .
D. NH4HCO3 .
Câu 15: Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất điện li mạnh?
A. Fe(OH) 2, Na2CO 3, CaCl2, NH4Cl.
B. Ba(OH)2 , Fe(NO3)3, KOH, AgCl.
C. K2CO3 , H2 S, BaSO4, Ca(OH)2 .
D. CH3COOH, H2 SO4, Ba(OH)2 , Na3PO 4.
Câu 16: Cho các phản ứng sau:
(a) NH4NO3 + NaOH
(b) Al(OH)3 + NaOH
(d) Na2 SO3 + HCl
(e) FeS + HCl
(f) MgCl2 + AgNO3
(g) KHSO4 + K2CO3
Số phản ứng tạo ra chất khí là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 17: Dung dịch X chứa NaOH, Ba(OH)2 và KOH đều có nồng độ là a mol/l. Biết pH của dung
dịch X là 13. Giá trị của a là
A. 0,020.
B. 0,015.
C. 0,030.
D. 0,025.
Câu 18: Phương trình điện li nào sau đây là sai?
A. K2CO3
2K CO32.
C. Zn(OH)2
ZnO22 2H.
B. CH3COOH
CH3COO H.
D. H2O
H OH.
Câu 19: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với HCl, vừa tác dụng được với NaOH?
A. H2S
B. NH4Cl.
C. K2CO3 .
D. Al(OH) 3.
Câu 20: Trộn 50 ml dung dịch H2 SO4 2M với 250 ml dung dịch HNO3 1M, thu được 300 ml dung
dịch X. Thể tích dung dịch chứa NaOH 0,4M và KOH 0,6M cần vừa đủ để trung hòa hết 100 ml dung
dịch X là
A. 250 ml.
B. 100 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
2
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho các dung dịch sau: NaCl, K2 SO4, H2SO4 , NaNO3 , KOH, HCl.
a) Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên.
b) Viết các phương trình xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn.
Câu 2: Trộn 300 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch ZnCl 2 1M, thu được dung dịch X và
m gam kết tủa.
a) Tính giá trị của m.
b) Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch X.
3
ÔN TẬP SỰ ĐIỆN LI – ĐỀ 3
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. BaSO4 .
B. H2 S.
C. Al(OH) 3.
D. C2H5OH.
Câu 2: Hịa tan hồn tồn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Al trong lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu
được dung dịch X và 8,96 lít H 2 (đktc). Giả sử thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể. Nồng độ
mol/l của các ion Mg2+ và Al3+ trong dung dịch X lần lượt là
A. 0,25M và 0,50M.
B. 0,50M và 0,40M.
C. 0,25M và 0,40M.
D. 0,50M và 0,50M.
Câu 3: Dung dịch (NH4 )2SO4 làm q tím chuyển sang
A. màu vàng.
B. màu tím.
C. màu xanh.
D. màu đỏ.
Câu 4: Phản ứng nào sau đây là đúng?
BaCO3 + CaCl2.
A. CaCO3 + BaCl2
PbCl2 + H2S.
B. PbS + 2HCl
AgCl + HNO3.
C. HCl + AgNO3
KCl + NaOH.
D. KOH + NaCl
Câu 5: Dung dịch H2 SO4 có nồng độ ion SO24 là 0,05M. Dung dịch trên có pH là
A. 1,3.
B. 13,0.
C. 12,7.
D. 1,0.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. H2O là chất điện li yếu.
B. Môi trường axit có pH > 7.
C. NaOH là bazơ yếu.
D. H2SO4 là chất lưỡng tính.
Câu 7: Cho dãy gồm các chất sau: Al(OH)3 , Na2SO4 , (NH4)2CO3 , HCl, Zn(OH)2, NaOH. Số chất
lưỡng tính trong dãy trên là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(a) Ở 25oC, tích số ion của nước là 10 –14.
(b) Axit photphoric là axit đa nấc.
(c) Muối là hợp chất khi tan trong nước sẽ phân li ra ion kim loại và ion OH –.
(d) Chỉ có dung dịch của chất điện li mạnh mới dẫn được điện.
(e) Chất chỉ thị axit – bazơ là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào pH của dung dịch.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Hợp chất nào sau đây là muối trung hòa?
A. NaHCO3.
B. NH4Cl.
C. KHSO 4.
D. Na2HPO4 .
Câu 10: Dung dịch X chứa ion M2+; 0,2 mol Na+; 0,1 mol NO3; 0,1 mol SO24; 0,3 mol Cl– . Cô cạn X,
thu được 44,05 gam muối khan. Ion M2+ là
A. Cu2+.
B. Cr2+.
C. Fe2+.
D. Zn2+.
Câu 11: Cho 100 ml dung dịch gồm BaCl2 0,5M và Ba(NO3)2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch
Na2CO3 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,55.
B. 19,70.
C. 39,40.
D. 49,25.
Câu 12: Các ion nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. CO32, Na , Cl , Ca2.
B. SO24, K , OH, Mg2.
C. SO32, Na , H , Cl .
D. NO3, NH4 , K , CO32.
Câu 13: Phản ứng giữa cặp chất nào sau đây sẽ tạo ra chất kết tủa?
A. CH3COOK và HCl.
B. NaHSO 4 và BaCl2 .
C. Na2CO3 và KOH.
D. HNO3 và K2 CO3.
Câu 14: Hợp chất nào sau đây là axit?
1
A. CH3COOH.
B. Na3PO 4.
Câu 15: Dãy nào sau đây chỉ gồm những chất điện li
A. Fe(OH) 2, Na2CO 3, CaCl2, NH4Cl.
C. K2CO3 , H2 S, BaSO4, Ca(OH)2 .
Câu 16: Cho các phản ứng sau:
C. Ba(OH)2 .
D. NH4HCO3 .
mạnh?
B. Ba(OH)2 , Fe(NO3)3, KOH, AgCl.
D. CH3COOH, H2 SO4, Ba(OH)2 , Na3PO 4.
(a) NH4NO3 + NaOH
(b) Al(OH)3 + NaOH
(d) Na2SO3 + HCl
(e) FeS + HCl
(f) MgCl2 + AgNO3
(g) KHSO4 + K2CO3
Số phản ứng tạo ra chất khí là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 17: Dung dịch X chứa NaOH, Ba(OH)2 và KOH đều có nồng độ là a mol/l. Biết pH của dung
dịch X là 13. Giá trị của a là
A. 0,020.
B. 0,015.
C. 0,030.
D. 0,025.
Câu 18: Phương trình điện li nào sau đây là sai?
A. K2CO3
2K CO32.
C. Zn(OH)2
ZnO22 2H.
B. CH3COOH
CH3COO H.
D. H2O
H OH.
Câu 19: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với HCl, vừa tác dụng được với NaOH?
A. H2S
B. NH4Cl.
C. K2CO3 .
D. Al(OH) 3.
Câu 20: Trộn 50 ml dung dịch H2 SO4 2M với 250 ml dung dịch HNO3 1M, thu được 300 ml dung
dịch X. Thể tích dung dịch chứa NaOH 0,4M và KOH 0,6M cần vừa đủ để trung hòa hết 100 ml dung
dịch X là
A. 250 ml.
B. 100 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho các dung dịch sau: NaCl, K2 SO4, H2SO4 , NaNO3 , KOH, HCl.
a) Nêu phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên.
b) Viết các phương trình xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn.
Câu 2: Trộn 300 ml dung dịch NaOH 1M với 100 ml dung dịch ZnCl 2 1M, thu được dung dịch X và
m gam kết tủa.
a) Tính giá trị của m.
b) Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch X.
2
ÔN TẬP SỰ ĐIỆN LI – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cho dãy gồm các dung dịch có cùng nồng độ mol/l sau: NaOH, FeCl 3 , Ba(OH)2, KNO3 ,
Na2CO3, HCl, H2 SO4. Dãy gồm các dung dịch được sắp xếp theo chiều pH tăng dần từ trái sang phải là
A. Ba(OH)2 , NaOH, Na2CO3, KNO3, FeCl3 , HCl, H 2SO4 .
B. KNO3 , H2 SO4, HCl, Na2CO3, FeCl3, NaOH, Ba(OH)2 .
C. HCl, H2 SO4, FeCl3 , KNO3 , Na2CO3 , Ba(OH) 2, NaOH.
D. H2SO4, HCl, FeCl3 , KNO3 , Na2CO3 , NaOH, Ba(OH)2 .
Câu 2: Dung dịch H2 SO4 0,05M có pH là
A. 3.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
C. NH4NO3 .
D. Na2HPO4 .
Câu 3: Chất nào sau đây là muối axit?
A. FeCl3.
B. BaCO3 .
Câu 4: Dung dịch của chất nào sau đây không dẫn điện?
A. C2H5OH.
B. CuCl2 .
C. CH3COOH.
D. H2SO4.
Câu 5: Phương trình điện li nào sau đây là đúng?
Na2+ + Cl2–.
A. NaCl
C. H2O
2H+ + O 2–.
2H+ + SO32.
B. H2 SO3
D. CH3COOH
CH3COO– + H+.
Câu 6: Tiến hành các thí ngiệm sau:
(a) Cho dung dịch CaCl 2 vào dung dịch K2CO 3.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(c) Cho dung dịch (NH4)2 CO3 vào dung dịch Ca(NO3)2.
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng có phương trình ion rút gọn Ca2 CO32
CaCO3 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 7: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
A. OH, Na , Fe2 , Cl.
B. K , NO3, Ca2 , CO32.
C. Zn2 , SO24, Cu2 , Cl.
D. HSO3, Na , K , H.
Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M với 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 77,7.
B. 7,8.
C. 69,9.
D. 85,5.
Câu 9: Dung dịch E chứa 0,02 mol Mg 2+; 0,03 mol K+; 0,03 mol Cl– và x mol ion X2– . Ion X2– và giá
trị của x lần lượt là
A. SO24 và 0,04.
B. CO32 và 0,02.
C. SO24 và 0,02.
D. CO32 và 0,04.
1
Câu 10: Cho dãy gồm các dung dịch sau: Na 2SO3 , NH 4Cl, BaCl2, CuSO4 , NaOH, K3PO 4. Số dung
dịch trong dãy có pH > 7 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 11: Hòa tan m gam KOH vào nước dư, thu được 500 ml dung dịch KOH có pH = 13. Giá trị của
m là
A. 2,8.
B. 5,6.
C. 1,4.
D. 4,2.
Câu 12: Dung dịch của chất nào sau đây làm q tím hóa đỏ?
A. NaNO3.
B. Ba(OH)2 .
C. K2CO3 .
D. Al2(SO4)3 .
Câu 13: Cho các phản ứng sau:
(a) (NH4)2SO 4 + BaCl2
(b) CuSO4 + Ba(NO3)2
(c) H2 SO4 + Ba(OH)2
(d) H2 SO4 + BaCO3
(e) Na2 SO4 + Ba(OH)2
(f) Al2(SO4)3 + Ba(OH)2
Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 14: Trộn 300 ml dung dịch gồm HNO 3 0,3M và H2 SO4 0,1M với 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2
nồng độ x mol/l và KOH 0,75M, thu được dung dịch có pH = 13. Giá trị của x là
A. 0,175.
B. 0,250.
C. 0,125.
D. 0,150.
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Y thì xuất hiện kết tủa.
- Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Z thì xuất hiện kết tủa.
- Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Z thì có khí thốt ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4 , BaCl2, Na2 CO3.
B. NaHCO3 , NaHSO 4, BaCl2.
C. Al2(SO4)3 , BaCl2 , Na2 SO4.
D. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 .
Câu 16: Cho V1 ml dung dịch H2SO4 0,5M tác dụng với V2 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung
dịch có pH = 7. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
A. 1 : 4.
B. 1 : 1.
C. 1 : 2.
D. 2 : 1.
Câu 17: Cho các dung dịch sau: NaNO3 , HCl, K2 SO4, Na2CO 3. Để nhận biết các dung dịch trên thì có
thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. H2 SO4.
C. NaOH.
D. BaCl2 .
Câu 18: Trộn 100 ml dung dịch chứa HNO 3 1,5M và HCl nồng độ a mol/l với 400 ml dung dịch chứa
NaOH 0,2M và KOH 0,3M, thu được 500 ml dung dịch X. Biết cứ 100 ml dung dịch X thì phản ứng
được tối đa với 50 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M. Giá trị của a là
A. 0,5.
B. 0,8.
C. 1,2.
D. 1,0.
C. H2O.
D. HF.
Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. Zn(OH)2 .
B. CaCO3 .
2
Câu 20: Cho dãy gồm các chất sau: Al(OH)3, Fe(OH) 2, NaHCO3 , (NH4 )2SO3 , BaCl2, Cu(NO3 )2. Số
chất lưỡng tính trong dãy trên là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho các dung dịch sau:
- Dung dịch X chứa H+, NH4 , Cl–.
- Dung dịch Y chứa Ba2+, HCO3 , NO3 .
- Dung dịch Z chứa Na+, OH– , SO24 .
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi trộn các dung dịch trên từng đôi một với nhau.
b) Chỉ được dùng thêm dung dịch kiềm, hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch trên.
Câu 2: Cho 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M và KOH 0,3M tác dụng với 300 ml dung dịch chứa
HCl 0,1M và H2 SO4 0,2M, thu được dung dịch Y.
a) Nêu hiện tượng quan sát được khi cho một mẫu giấy q tím vào dung dịch Y? Giải thích.
b) Tính pH của dung dịch Y.
3
ÔN TẬP SỰ ĐIỆN LI – ĐỀ 4
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cho dãy gồm các dung dịch có cùng nồng độ mol/l sau: NaOH, FeCl 3 , Ba(OH)2, KNO3 ,
Na2CO3, HCl, H2 SO4. Dãy gồm các dung dịch được sắp xếp theo chiều pH tăng dần từ trái sang phải là
A. Ba(OH)2 , NaOH, Na2CO3, KNO3, FeCl3 , HCl, H 2SO4 .
B. KNO3 , H2 SO4, HCl, Na2CO3, FeCl3, NaOH, Ba(OH)2 .
C. HCl, H2 SO4, FeCl3 , KNO3 , Na2CO3 , Ba(OH) 2, NaOH.
D. H2SO4, HCl, FeCl3 , KNO3 , Na2CO3 , NaOH, Ba(OH)2 .
Câu 2: Dung dịch H2 SO4 0,05M có pH là
A. 3.
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Câu 3: Chất nào sau đây là muối axit?
A. FeCl3.
B. BaCO3 .
C. NH4NO3 .
D. Na2HPO4 .
Câu 4: Dung dịch của chất nào sau đây không dẫn điện?
A. C2H5OH.
B. CuCl2 .
C. CH3COOH.
D. H2SO4.
Câu 5: Phương trình điện li nào sau đây là đúng?
Na2+ + Cl2–.
A. NaCl
2H+ + SO32.
B. H2 SO3
C. H2O
2H+ + O 2–.
D. CH3COOH
Câu 6: Tiến hành các thí ngiệm sau:
(a) Cho dung dịch CaCl2 vào dung dịch K2CO3.
(b) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
(c) Cho dung dịch (NH4)2CO3 vào dung dịch Ca(NO3)2 .
(d) Cho dung dịch NaHCO3 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.
CH3COO– + H+.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng có phương trình ion rút gọn Ca2 CO32
CaCO3 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
Câu 7: Dãy gồm các ion có thể cùng tồn tại trong một dung dịch là
D. 1.
A. OH, Na , Fe2 , Cl.
B. K , NO3, Ca2 , CO32.
C. Zn2 , SO24, Cu2 , Cl.
D. HSO3, Na , K , H.
Câu 8: Trộn 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 1M với 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 77,7.
B. 7,8.
C. 69,9.
D. 85,5.
2+
+
–
Câu 9: Dung dịch E chứa 0,02 mol Mg ; 0,03 mol K ; 0,03 mol Cl và x mol ion X2– . Ion X2– và giá
trị của x lần lượt là
A. SO24 và 0,04.
B. CO32 và 0,02.
C. SO24 và 0,02.
D. CO32 và 0,04.
Câu 10: Cho dãy gồm các dung dịch sau: Na2 SO3, NH4Cl, BaCl2, CuSO4 , NaOH, K3PO4. Số dung
dịch trong dãy có pH > 7 là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 11: Hòa tan m gam KOH vào nước dư, thu được 500 ml dung dịch KOH có pH = 13. Giá trị của
m là
A. 2,8.
B. 5,6.
C. 1,4.
D. 4,2.
Câu 12: Dung dịch của chất nào sau đây làm q tím hóa đỏ?
A. NaNO3.
B. Ba(OH)2 .
C. K2CO3 .
D. Al2(SO4)3 .
Câu 13: Cho các phản ứng sau:
(a) (NH4) 2SO4 + BaCl2
(b) CuSO4 + Ba(NO3)2
1
(d) H2 SO4 + BaCO3
(c) H2 SO4 + Ba(OH)2
(e) Na2 SO4 + Ba(OH)2
(f) Al2(SO4)3 + Ba(OH)2
Số phản ứng có cùng phương trình ion rút gọn là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Câu 14: Trộn 300 ml dung dịch gồm HNO 3 0,3M và H2 SO4 0,1M với 200 ml dung dịch gồm Ba(OH)2
nồng độ x mol/l và KOH 0,75M, thu được dung dịch có pH = 13. Giá trị của x là
A. 0,175.
B. 0,250.
C. 0,125.
D. 0,150.
Câu 15: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Y thì xuất hiện kết tủa.
- Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Z thì xuất hiện kết tủa.
- Cho dung dịch X tác dụng với dung dịch Z thì có khí thốt ra.
Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là
A. NaHSO4 , BaCl2, Na2 CO3.
B. NaHCO3 , NaHSO 4, BaCl2.
C. Al2(SO4)3 , BaCl2 , Na2 SO4.
D. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 .
Câu 16: Cho V1 ml dung dịch H2SO4 0,5M tác dụng với V2 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung
dịch có pH = 7. Tỉ lệ V1 : V2 tương ứng là
A. 1 : 4.
B. 1 : 1.
C. 1 : 2.
D. 2 : 1.
Câu 17: Cho các dung dịch sau: NaNO3 , HCl, K2 SO4, Na2CO 3. Để nhận biết các dung dịch trên thì có
thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.
B. H2 SO4.
C. NaOH.
D. BaCl2 .
Câu 18: Trộn 100 ml dung dịch chứa HNO 3 1,5M và HCl nồng độ a mol/l với 400 ml dung dịch chứa
NaOH 0,2M và KOH 0,3M, thu được 500 ml dung dịch X. Biết cứ 100 ml dung dịch X thì phản ứng
được tối đa với 50 ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M. Giá trị của a là
A. 0,5.
B. 0,8.
C. 1,2.
D. 1,0.
Câu 19: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?
A. Zn(OH)2 .
B. CaCO3 .
C. H2O.
D. HF.
Câu 20: Cho dãy gồm các chất sau: Al(OH)3 , Fe(OH) 2, NaHCO3, (NH4) 2SO3, BaCl2, Cu(NO3)2 . Số
chất lưỡng tính trong dãy trên là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 1: Cho các dung dịch sau:
- Dung dịch X chứa H+, NH4 , Cl–.
- Dung dịch Y chứa Ba2+, HCO3 , NO3 .
2
- Dung dịch Z chứa Na+, OH– , SO4 .
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra khi trộn các dung dịch trên từng đôi một với nhau.
b) Chỉ được dùng thêm dung dịch kiềm, hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch trên.
Câu 2: Cho 200 ml dung dịch chứa NaOH 0,2M và KOH 0,3M tác dụng với 300 ml dung dịch chứa
HCl 0,1M và H2 SO4 0,2M, thu được dung dịch Y.
a) Nêu hiện tượng quan sát được khi cho một mẫu giấy q tím vào dung dịch Y? Giải thích.
b) Tính pH của dung dịch Y.
2
3