Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

chia se tai nguyen mang noi bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.6 KB, 13 trang )

Câu 1. Chia sẻ tài nguyên trên mạng nội bộ
I.

thiết lập quản lý tài nguyên
*) mạng nội bộ
Trong nhng năm vừa qua, công nghiệp mạng nội bộ (Local
Area Network - Viết tắt là LAN) đà phát triển với tốc độ vô cùng
nhanh chóng, chỉ tính riêng ở Mỹ đà có máy trăm doanh nghiệp
hoạt động trong lĩnh vực này. Sự bùng nổ của công nghiệp LAN
phản ánh nhu cầu thực tế của các cơ quan, trờng học, doanh
nghiệp cần kết nối các hệ thống đơn lẻ thành mạng nội bộ để
tạo khả năng trao đổi thông tin, phân chia tài nguyên( phần
cứng phần mềm ) đắt giá.
Khi phân loại máy vi tính dựa trên yếu tố chính là
khoảng cách địa lý, chúng ta có các mạng thờng hay nghe nói
đến nh m¹ng néi bé (LAN), M¹ng diƯn réng (WAN), M¹ng toàn
cầu (GAN)... Tuy nhiên khoảng cách địa lý ( Giữa trạm và mạng)
cũng chỉ là một trong các đặc trng của mạng nội bộ. Còn có
những đặc trng khác ( Tốc độ truyền , tỷ suất lỗi...). Cũng
không kém phần quan trong quyết định hiệu năng và sự phát
triển nhanh chóng của thị trờng LAN.
Nếu chúng ta đà từng tham khảo nhiều tài liệu khác nhau
về mạng máy tính thì sẽ gặp không ít định nghĩa về mạng
LAN. Nhng chúng ta cã thĨ t¹m hiĨu nh sau:
M¹ng cơc bé (LAN) là một mạng gồm các máy tính đợc
đặt tơng đối gần nhau và đợc nối kết theo một cách cho phép
chúng truyền thông cới nhau ( bằng dây cáp, liên kết tia hồng
ngoại).Nó có thể chỉ gồm vài máy, cũng có thể gồm hàng trăm
máy nối kết để chia sẻ các tài nguyên.
Mặc dầu không có một định nghĩa nào thËt sù nỉi tréi
nhng chóng ta cịng cã thĨ rót ra những đặc trng chủ chốt sau


đây để phân biệt LAN với các mạng khác.


§êng trun vËt lý
M¹ng néi bé thêng sư dơng 3 loại đờng truyền vật lý là:
- Cáp đôi xoắn.
- Cáp đồng trục.
- Cáp sợi quang.
Ngoài ra gần đây ngời ta cũng bắt đầu sử dụng nhiều các
mạng cục bộ không dây (wireless) nhờ radio hoặc viba.
Lu ý cáp rằng cáp đồng trục đợc sử dụng nhiều trong các
mạng dạng bus, hoạt động theo giải cơ sở (base band) hoặc giải
rộng (broadband). Đó là hai phơng thức sử dụng khả năng của đờng truyền. Toàn bộ khả năng đờng truyền đợc dành cho một
kênh truyền thông duy nhất. Trong khi số broadband thì hai
hoặc nhiều kênh truyền thông cùng phân chia giải thông của đờng truyền.

Các phơng pháp truy nhập đờng truyền
Đối với mạng dạng sao, khi một liên kết đà đợc thiết lập giữa hai
trạm thì thiết bị trung tâm sẽ đảm bảo đờng truyền đợc dành
riêng trong suốt cuộc truyền. Tuy nhiên đối với các mạng dạng
vòng và dạng tuyến chỉ có một đờng truyền duy nhất nối tất
cả các trạm với nhau, bởi vậy cần có các quy tắc chung cho tất cả
các trạm nối vào mạng để đảm bảo rằng đờng truyền đợc truy
nhập và sử dụng một cách tốt nhất. Có nhiều phơng pháp khác
nhau để truy nhập đờng truyền vật lý, đợc phân thành 2 loại :
- Các phơng pháp truy nhập ngẫu nhiên (random access)
- Các phơng pháp truy nhập có điều khiển. (controlled
access).
Các phơng pháp chủ chốt thuộc hai loại trên.


Kỹ thuật mạng nội bộ
Topology của mạng là cấu trúc hình học không gian mà thực
chất là cách bố trí phần tử của mạng cũng nh cách nối giữa
chúng với nhau. Thông thờng mạng có 3 dạng cấu trúc là:
- Mạng dạng hình sao (Star Topology)
- Mang dạng vòng (Ring Topology)
- Mạng dạng tuyÕn (Linear Bus Topology).


Ngoài 3 dạng cấu hình kể trên còn có một số dạng khác nhau
biểu tởng từ 3 dạng này nh mạng dạng cây, mạng dạng hình
sao-vòng, mạng hỗn hợp...

1. Mạng dạng hình sao (Star Topology)
Mạng dạng hình sao bao gồm một trung tâm và các nút thông
tin. Các nút thông tin là các trạm đầu cuối, các máy tính và các
thiết bị khác của mạng. Trung tâm của mạng điều phối mọi hoạt
động trong mạng với các chức năng có bản là:
- Xác định cặp địa chỉ gửi và nhận đợc phép chiếm
tuyến thông tin và liên lạc với nhau.
- Cho phép theo dõi và xử lý sai trong quá trình trao đổi
thông tin.
- Thông báo các trạng thái của mạng...

HUB

Topology hình
sao

2. Mạng dạng vòng (Ring Topology)

Mạng này bố trí theo dạng xoay vòng, đờng dây cáp đợc thiết
kế làm thành một vòng khép kín, tín hiệu chạy quanh theo một
chiều nào đó. Các nút truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm
chỉ đợc một nút. Dữ liệu truyền đi phải có kèm theo kèm theo
địa chỉ cụ thể của mỗi trạm tiếp nhận.
- Ưu điểm: Có thể mở rộng ra xa, tổng đờng dây cần
thiết ít hơn so với hai loại kể trên.
- Nhợc điểm: Đờng dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở
một nơi nào đó thì toàn bé hƯ thèng cịng bÞ ngng.


Topology
vòng

3. Mạng dạng tuyến (Bus Topology)
Theo cách bố trí hành lang các đờng thì máy chủ (host) cũng
nh tất cả các máy tính khác (worrkstation) hoặc các nút (node)
đều đợc nối với nhau trên một trục đờng dây cáp chính để
truyền tải tín hiệu.
Tất cả các nút đều sử dụng chung đờng dây cáp chính
này. Phía hai đầu dây cáp đợc bịt một thiết bị gọi là
Terminator. Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi di chuyển
lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo địa chỉ của nơi
đến.
- Ưu điểm: Mạng này dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt.
- Nhợc điểm: Gây ùn tắc giao thông khi di chuyển dữ liệu
với lu lợng lớn và khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó
phát hiện, một sự ngừng trên đờng dây để sửa chữa sẽ ngừng
toàn bộ hệ thống.


Topology
bus

4. Mạng dạng lới ( Mesh topology)


Cấu trúc dạng lới đợc sử dụng trong các mạng có độ quan trọng
cao mà không thể ngừng hoạt động. Chẳng hạn trong các nhà
máy điện nguyên tử hoặc các mạng của an ninh, quốc phòng.
Trong dạng này, mỗi máy tính đợc nối với toàn bộ các máy còn lại.
Đây cũng là cấu trúc của mạng Internet.

Topology mắt lới

5. Mạng
topology)



cấu

trúc

cây

(Hierachical

Mạng dạng này tơng tự nh mạng hình sao mở rộng nhng thay vì
liên kết các Switch/Hub lại với nhau thì hệ thống kết nối với một
máy tính làm nhiệm vụ kiểm tra lu thông trên mạng.

Ethenet có thể sử dụng một trong số sáu hệ thống dây cáp,
trong đó hai hệ thống dây cáp thông dụng nhất gồm 10 BaseT
và 10 Base2.
Ghi chú:
+ Số 10 ở đây chỉ tốc độ truyền tải.
+ Base chỉ điện thế dờng gốc.
+ Chữ T (Twsted pair cabling) là dây cáp cặp xo.

**) thiết lập tài nguyên
Lp card mng
Ban u bn phi lp card mng vào máy tính bằng cách:
- Tắt máy tính, tháo vỏ của máy tính.
- Bạn tìm khe (slot) trống để cắm card mạng vào, vặn ốc lại.


- Sau đó đóng vỏ máy lại.

Cài driver cho card mng
Để cài đặt Driver cho card mạng ta làm nh sau:

- Sau khi lắp card mạng vào trong máy, khởi động máy tính lên, nó
sẽ tự nhận biết có thiết bị mới và yêu cầu cung cấp driver.
- §ưa đĩa driver vào và chỉ đúng đường dẫn nơi lưu chứa driver (Có
thể làm theo tờ hướng dẫn kèm theo khi mua card mạng).
- Sau khi cài đặt hoàn tất bạn có thể tiến hành thiết lập nối dây cáp
mạng.

Nối kết cỏp mng:
Để nối kết cáp mạng ta làm nh sau:


- §o khoảng cách từ nút (từ máy tính) muốn kết nối vào mạng tới
thiết bị trung tâm (có thể Hub hay Switch).
- Cắt một đoạn cáp xoắn theo kích thước mới đo.
- Bấm hai đầu cáp với chuẩn RJ_45.
- TiÕp theo cắm một đầu cáp mạng này vào card mạng, và đầu kia
vào một port của thiết bị trung tâm (Hub hay Switch).
- Sau khi nối kết cáp mạng nếu thấy đèn ngay Port (Hub hay Switch)
mới cắm sáng lên tức là về liên kết vật lý giữa thiết bị trung tâm và nút là
tốt. Nếu khơng thì phải kiểm tra lại cáp mạng đã bấm tốt chưa, hay card
mạng đã cài tốt chưa.
Sau khi đã thiết lập mạng là thiết lập nối kết về phần cứng giữa thiết bị
trung tâm và nút thì các nút vẫn chưa thể thơng tin với nhau được. Ðể giữa
các nút có thể thơng tin với nhau được thì yêu cầu bạn phải thiết lập các nút
(các mác tính) trong LAN theo một chuẩn nhất định. Chuẩn là một giao thức
(Protocol) nhằm để trao đổi thơng tin giữa hai hệ thống máy tính, hay hai
thiết bị máy tính. Giao thức (Protocol) cịn được gọi là định ước của mạng


máy tính. Trong một mạng ngang hàng (Peer to Peer) các máy tính sử dụng
hệ điều hành của Microsoft thơng thường sử dụng giao thức TCP/IP
(Transmission Control Protocol/ Internet Protocol).

Cài đặt TCP/IP
Ðể cài đặt TCP/IP cho từng máy (đối với Win 9x) ta lµm nh sau:
- Vào My computer/ Control Panel/ Network.
- Nếu tại đây đã thấy có giao thức TCP/ IP rồi thì kÕt thóc.
- Nếu chưa có thì nh¸y nút Add/ Add Component (chọn giống như
hình 1)/ Chọn OK.

Hình 1

Khi định cấu hình và gán IP cho mạng cã hai kiÓu chÝnh:
- Gán IP theo dạng động (Dynamic): Thông thường sau khi đã nối kết

vật lý thành công, và gán TCP/IP trên mỗi nút (máy tính) thì các máy đã có
thể liên lạc được với nhau, khơng cần phải quan tâm gán IP nữa.
- Gán IP theo dạng tĩnh (Static): Nếu có nhu cầu là thiết lập mạng để

chia sẻ tài nguyên trên mạng như: máy in, chia sẻ File, cài đặt Mail Offline,
hay cài Share Internet trên một máy tÝnh bất kỳ, sau đó định cấu hình cho
các máy tÝnh khác đều kết nối ra được Internet thì bạn nên thiết lập gán IP
theo dạng tĩnh.


Ðể thực hiện ta lµm nh sau:
- Vào My computer/ Control Panel/ Network.
- Nếu tại đây đã có giao thức TCP/ IP rồi thì kÕt thóc.
- Nếu chưa có thì nh¸y nút Add/ TCP/IP / Properties.
- Gán IP theo như hình 2/ Chọn OK.

H×nh 2

Lưu ý: Việc đặt địa chỉ TCP/IP tĩnh là điều bắt buộc trong các mạng ngang
hàng dùng giao thức TCP/IP. Nhưng với mạng cục bộ chạy trên nền
Windows theo mơ hình Client/Server cũng nên đặt địa chỉ tĩnh để dễ dàng
quản lý và phát hiện lỗi. Các máy tính trong mạng phải có địa chỉ IP khơng
trùng nhau và phải cùng một Subnet Mask (xem hình 2).
Sau khi đã hồn tất các bước trên thì các nút, các máy tính trong
mạng LAN đã có thể trao đổi thông tin cho nhau, chia sẻ tài nguyên giữa cỏc
mỏy.


II. Chia sẻ th mục qua mạng


Để chia sẻ các th mục ta có thể làm nh sau:
- Ta nháy phải chuột tại th mục cần chia sỴ (VÝ dơ th mơc
TP7 chän Sharing tõ menu ngữ cảnh, để hiện ra cửa sổ nh
hình 3.
- Để chia sỴ ta chän Share this folder.
- Mơc chän Share name để gõ vào tên chia sẻ. Tên chia
sẻ giống nh một bí danh của th mục đợc chia sẻ. Ban đầu tên này
đợc đặt mặc định chính là tên của th mục đợc chia sẻ, nhng ta
có thể đổi lại thành một tên bất kỳ. Những ngời sử dụng trên
mạng sẽ dùng tên chia sẻ để tham chiếu đến th mục dùng chung,
mà không cần biết tên thực sự của nó.
- Mục chọn User limit dùng để giới hạn số ngời dùng có
thể đồng thời truy cập vào th mục dùng chung này.
- Ngợc lại nếu chọn Maximum allowed thì số ngời dùng
đồng thời là không hạn chế. Còn nếu muốn chỉ một số nhất
định ngời dùng (ví dụ 100 ngời) đợc phép đồng thời truy cập,
thì chọn Allow và gõ vào số ngời tại đó.


Hình 3. Cửa sổ dùng để chia sẻ th mục.

Để thiết lập chế độ bảo mật cho th mục chia sẻ ta nháy
Permissions, cửa sổ (nh hình 4) cho thấy đà có nhóm
Everyone trong khung Name đợc trao mặc định tất cả các
quyền truy cập từ xa đối với th mơc nµy. NÕu mn trao qun
truy cËp tõ xa th mục này cho những ngời sử dụng hoặc các
nhóm khác thì ta nháy nút Add, và tiến hành chọn các đối tợng

mong muốn từ danh sách đợc hiện ra.


H×nh 4. Cưa sỉ trao qun truy cËp tõ xa của th mục cho các
đối tợng

III. thiết bị kết nối chính của LAN
(Local Area Network)
1.
Card
mạng
(Network
Interrface
Communication)
Card mạng - NIC là một tấm mạch đợc cắm vào trong máy tính
dùng để cung cấp cổng kết nối vào mạng. Mỗi card mạng có
chứa một địa chỉ MAC-Media Access Control. Card mạng điều
khiển việc kết nối của máy tính vào các phơng tiện truyền
dẫn trên mạng.

2. Repeater (Bộ lặp)
Repeater là một thiết bị hoạt động khuyếch đại và lọc lại tín
hiệu. Thiết bị này hoạt động khuyếch đại và gửi mọi tín hiệu
mà nó nhận đợc từ một Port ra tất cả các port còn lại.
Mục đích của Repeater là phục hồi lại các tín hiệu đà bị suy
yếu đi trên đờng truyền mà không sửa đổi gì cả.

3. Hub



Còn đợc gọi là Multiport Repeater, có chức năng giống nh
Repeater nhng có nhiều port để kết nối với các thiết bị khác.
Hub thông thờng có 4, 8, 12 và 4 port và trung tâm của mạng
hình sao.
Thông thờng 4 loại Hub sau:
- Hub thụ động - Passive hub
- Hub chủ động - Active hub
- Hub thông minh.
- Hub chuyển mạch.

4. Bridge ( Cầu nối)
Bridge là một thiết bị hoạt động dùng để kết nối các phân
đoạn mạnh nhỏ có cùng cách đánh địa chỉ và công nghệ mạng
lại với nhau và gửi các gói dữ liệu giữa chúng. Việc trao đổi dữ
liệu giữa hai phân đoạn mạng đợc tổ chức một cách thông
minh cho phép giảm các tắc nghẽn tại các điểm kết nối. Các dữ
liệu chỉ trao đổi trong một phân đoạn mạng sẽ không đợc
truyền qua phân đoạn khác, giúp làm giảm lu lợng trao đổi
giữa hai phân đoạn.

5. Bộ chuyển mạch (Switch)
Công nghệ chuyển mạch là một công nghệ mới giúp làm giảm bớt
lu thông trên mạng. Bộ chuyển mạch cho LAN (LAN Switch) đợc
sử dụng để thay thế các HUB và làm việc đợc với các hệ thống
cáp có sẵn. Giống nh Bridges, Switches kết nối các phân đoạn
mạng và xác định đợc phân đoạn mà gói dữ liệu cần đợc gửi tới
và làm giảm bớt lu thông trên mạng. Switch có tốc độ nhanh hơn
Bridges và có hỗ trợ các chức năng mới nh VLAN (Vitural LAN).

IV . sư dơng th mơc chia sỴ trên mạng

Để sử dụng đợc th mục đà đợc máy chủ chia sẻ xuống ta làm nh
sau:
- Nháy chuột phải vµo MyComputer/ Chän Properties/
Xem ë mơc Full Computer Name xem máy của mình
đang dùng là máy bao nhiêu ( xem h×nh 5)?


Hình 5.
- Nháy đúp vào My Netword Places ở mục Address đánh
vào nh sau: \\ dhv-t5lxxorz9 / Nhấn Enter ( xem hình 6 )

Hình 6.
- Sau đó ta sẽ thấy tài liệu đợc chia sẻ. Copy tài liệu đó
vào My Computer và sử dụng bình thờng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×