Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢNG dạy TIẾNG ANH TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.79 KB, 9 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ............................
TRƯỜNG
TIỂU
HỌC
PHÒNG GIÁO
DỤC VÀ
ĐÀO
TẠO............................
THÀNH PHỐ VĨNH LONG
............................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CÁCH GIÚP HỌC SINH KHỐI 5 NGHE TỐT
CÁCH GIÚP HỌC SINH KHỐI 5 NGHE TỐT HƠN
HƠN
TRONG TIẾT HỌC TIẾNG ANH
TRONG TIẾT HỌC TIẾNG ANH

NGƯỜI THỰC HIỆN
NGƯỜI THỰC HIỆN
LÊ TRẦN VÂN KHÁNH
............................

Vĩnh Long, năm 2018
............................, năm ............................

1



A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận:
Từ khi Việt Nam mở cửa và hội nhập, phong trào học ngoại ngữ từng
bước được củng cố, nâng cao và mở rộng. Đặc biệt trong bối cảnh tồn
cầu hóa nền kinh tế thế giới và Việt Nam đang trên lộ trình gia nhập tổ
chức thương mại ( WTO ) việc nắm vững, sử dụng một hay nhiều ngoại
ngữ là rất cần thiết. Trong số đó, Tiếng Anh là ngơn ngữ thơng dụng hơn
cả.
Học viên đi học có đủ mọi thành phần và lứa tuổi. Trong số ấy có một số
lượng khơng nhỏ học sinh, sinh viên hay những người đã tốt nghiệp từ
các trường phổ thông. Thường thì họ nắm khá vững kiến thức ngữ pháp
và từ vựng, do vậy trong một chừng mực nào đó họ có thể viết câu và đọc
hiểu văn bản. Tuy nhiên họ gặp khơng ít khó khăn trong giao tiếp –
nghĩa là khả năng nghe – nói bị hạn chế. Họ khó có thể diễn đạt ý mình
và đặc biệt là họ không thể hiểu người khác, nhất là người nước ngồi nói
gì.
Thực trạng trên khiến tơi – một giáo viên trực tiếp đứng lớp trăn trở. Làm
thế nào để học sinh không phải lo sợ hay hồi hộp trước những bài nghe
hay câu hỏi của người khác?
Qua quá trình giảng dạy và học kinh nghiệm từ đồng nghiệp, tôi đã đúc
kết được một vài kinh nghiệm “ Cách để giúp học sinh khối 5 nghe tốt
hơn trong tiết học Tiếng Anh ở Trường ............................
2. Cơ sở thực tiễn:
Nghe là một trong những kĩ năng ngôn ngữ quan trọng trong giao tiếp.
Nghe nói là hai kĩ năng khơng tách rời nhau vì trong một cuộc đàm thoại
ln có sự đan xen giữa nghe và nói. Dĩ nhiên khi nghe bạn khơng chỉ
đơn thuần nhận ra âm thanh của lời nói mà phải hiểu ý nghĩa của chúng.
Chính vì thế khi chúng ta dạy một ngoại ngữ chúng ta phải dạy học sinh
làm thế nào để các em có thể nghe hiểu bằng nhiều cách khác nhau cũng

như có thể hiểu được các yêu cầu, khẩu lệnh của giáo viên trong lớp.
II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH – MỤC ĐÍCH – PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
a. Ưu điểm :

2


Đa số học sinh đều thích học ngoại ngữ, vì đây là môn học tự chọn mới lạ
đối với các em.
Một số học sinh ngoan hiền, tích cực trong học tập. Riêng đối với học
sinh lớp 5, các em rất tị mị ham thích học, vui cùng những trị chơi trong
phương pháp mới .
b. Tồn tại :
Một số học sinh còn thụ động nhút nhát nên kết quả học tập của các em
chưa cao.
Một số em mất cha hay mồ côi mẹ hoặc cả cha lẫn mẹ đều đi làm ăn xa,
các em ở nhà với người thân , thiếu sự nhắc nhở.
Việc tự học ở nhà cũng là vấn đề hạn chế ở các em, một số các em không
thuộc từ vựng nên khả năng nghe để nhận biết từ cũng bị ảnh hưởng.
2.MỤC ĐÍCH- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Mục đích:
Với thực trạng trên, địi hỏi người giáo viên phải đầu tư nghiên cứu tìm ra
biện pháp hữu hiệu nhất, tối ưu nhất, thu hút nhất đối với học sinh. Đặc
biệt là những học sinh trung bình phương pháp mới này cũng giúp các em
không nhỏ trong việc học tập tích cực – chủ động. Đây là một trong
những bước quan trọng nhất, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh vào bài học
bằng cách dẫn dắt gợi ý về chủ đề sẽ nghe, yêu cầu Hs quan sát tranh, đọc
từ đoán xem các em chuẩn bị nghe chủ đề gì, ai sắp nói, nói với ai, hội

thoại diễn ra ở đâu…Có thê những điều Hs nói khơng chính xác với
những gì các em sắp nghe nhưng vấn đề đặt ra là các em có hứng thú
trước khi nghe băng,hiểu được tình huống và chủ đề các em sẽ nghe.
Giáo viên cũng có thể giúp Hs lường trước khó khăn có thể gặp phải về
phát âm, từ hay cấu trúc mới, các kiến thức nền hay kiến thức văn hóa,
đất nước học, tạo tình huống để hướng các em vào bài học.
b. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, điều tra thực
tiễn, tổng kết kinh nghiệm và thực nghiệm sư phạm.
Phương pháp nghiên cứu lý luận: nghiên cứu các văn bản, tài liệu về dạyhọc ngoại ngữ, các khái niệm có ích cho hoạt động giảng dạy cho học
sinh trong nhà trường.
III. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI:
* Về nội dung: Cách để giúp học sinh nghe tốt hơn trong tiết học
Tiếng Anh
* Về địa bàn khảo sát: Học sinh Khối 5 .............................

3


* Về khách thể: Giáo viên chủ nhiệm, học sinh và phụ huynh học
sinh các khối lớp 5
IV. CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Sách Tiếng Anh ( Let’s go 5 ) được xem như giai đoạn đầu của chương
trình Tiếng Anh tiểu học nên đa số các bài nghe rất đơn giản đan xen vào
với các kĩ năng khác. Sách Tiếng Anh ( Family & Friends Vietnam
grade 5 ) được sử dụng năm nay bắt đầu dạy một cách chuyên sâu cho
học sinh qua các mục dạy cụ thể cho từng kĩ năng. Trong đó phần nghe
hiểu được chú trọng qua các Lesson mà cụ thể là Lesson Four/ Six. Kĩ
năng nghe để hiểu, để đốn thơng tin …cũng góp phần không nhỏ vào
việc học Tiếng Anh của các em.

V. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:
1. Từ …….. đến ……..: lựa chọn, đăng ký TÊN ĐỀ TÀI nghiên
cứu với Tổ chuyên môn đề tài nghiên cứu.
2. Từ …….. đến ……..: xây dựng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT về đề
tài đã đăng ký thông qua tổ chun mơn để góp ý cho đề tài.
3. Từ …….. đến ……..: Thực hiện viết, hoàn chỉnh đề tài SKKN

4


B. PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN ĐƯỢC GIẢI QUYẾT
............................, có số học sinh học Tiếng Anh là …. lớp trong đó ……
lớp khối ……. đang học giáo trình ………………………, trong đó tơi
phụ trách ……… lớp thuộc khối ……….. . Vì là trường vùng ven Thành
phố nên đa số bà con ở đây sống bằng nghề nơng, vẫn cịn có gia đình có
cuộc sống khó khăn. Riêng một vài học sinh có ý thức học tập chưa cao
điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến q trình học tập của các em
Trước đối tượng học sinh như thế, tơi ln nghiên cứu tìm phương pháp
giảng dạy thích hợp nhằm thu hút học sinh ham thích học mơn Tiếng
Anh.
Trước hết cần giúp cho các em nắm được các dạng nghe. Trong thực tế
các em thường được nghe theo 2 cách “ nghe ngẫu nhiên” và “ nghe có
chủ ý”. Đơi khi các em nghe mà chẳng có mục đích nào cả- ví dụ như
nghe nhạc khi đang làm việc nhà. Chính vì khơng có chủ ý trước nên các
em sẽ khơng nhớ những gì đã nghe- đó gọi là nghe ngẫu nhiên.
Cịn nghe có chủ ý là một dạng nghe với mục đích cụ thể, người nghe
ln biết trước họ nghe để làm gì.
Trong lớp học sinh gặp dạng nghe có chủ ý. Vậy làm thế nào để học sinh
nghe tốt hơn?

II. CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Từ những yêu cầu trên và qua các lần thực hiện chuyên đề của trường
cũng như chuyên đề cụm tôi rút ra được một số phương pháp nhằm giúp
học sinh nghe được tốt hơn trong tiết học Tiếng Anh:
1.Trong quá trình giảng dạy tơi thường giúp học sinh nhận ra sự khác biệt
giữa các “Phonological sounds”. Sách Family & Friends Vietnam Grade 3
phân ra cụ thể đơn vị bài học theo từng Lesson mà điển hình là phần
Phonics –Lesson Four
Ví dụ: Sách Family & Friend 5- Unit 4- Lesson 2 học sinh sẽ gặp từ
“week”. Từ này rất dễ nhầm lẫn với “weak”. Giữa 2 từ này chỉ có sự khác
biệt duy nhất là âm /i/ và /i:/. Nếu học sinh nắm được sự khác biệt này các
em sẽ dễ dàng nhận ra “week” mà khơng có sự nhầm lẫn nào.
2.Tôi dạy học sinh hiểu được cấu trúc câu, dĩ nhiên là không chỉ dạy
trong tiết nghe mà là trong suốt quá trình dạy của mình. Như chúng ta đều
biết nghe không đơn giản là hiểu nghĩa của từng từ riêng lẻ mà để nghe
tốt học sinh phải hiểu được ý nghĩa của cấu trúc câu.

5


Ví dụ: với câu “Is she a teacher?” thì học sinh phải hiểu đó là một câu hỏi
về nghề nghiệp. Khi ấy học sinh sẽ tập trung chú ý vào từ chỉ về nghề
nghiệp và các em sẽ dễ dàng chọn tranh phù hợp.
3. Tìm ra mối liên hệ giữa các câu trong một đoạn văn hay giữa các đoạn
văn với nhau cũng là một cách giúp học sinh nghe tốt hơn
Ví dụ: Family & Friend 5 –Unit Starter – Lesson 1 có câu “He’s my
cousin, Billy.” Tơi sẽ chỉ ra cho các em “He” trong câu chính là Billy
Các từ nối trong đoạn văn như: first, second, but, and……
Ví dụ: Family & Friends 5- Unit 3 - Lesson 1 Rosy hướng dẫn Billy cách
thoa kem chống nắng….First, my arms. Point to your arms. Now, my

nose……….
4. Bên cạnh đó, để học sinh nghe tốt các em cũng cần có khả năng chuyển
đổi thông tin nếu như những thông tin cần biết khơng được đề cập trực
tiếp trong bài
Ví dụ: “You’re walking on the grass.You’ll kill the grass”. Câu này có
nghĩa là “You mustn’t walk on the grass”
5. Thêm vào đó tơi cịn lưu ý học sinh rằng thật khơng dễ dàng để các em
hiểu rõ toàn bộ nội dung bài nghe. Do vậy điều quan trong là các em có
thể đoán nghĩa của một số từ dựa vào ngữ cảnh cụ thể, đồng thời đôi khi
các em cũng biết bỏ qua những từ không cần thiết. Giáo viên cho học
sinh nghe một lần và kiểm tra lại phần các em vừa đốn. Chú ý giáo viên
cần có những sữa chữa kịp thời ở bước này để giúp các em không đi sai
lệch vấn đề. Đây là bước khá quan trọng. Nếu bài nghe khó, khá dài và có
nhiều từ mới ta nên cho học sinh đoán nghĩa của từ, nối nghĩa các từ với
tranh hay cho học sinh chơi các trị chơi như Brainstorm, Networds…
Ví dụ: Family & Friends 5 – Unit 3 – Lesson 6 “ What’s your favourite
toy? – It’s a teddy”.Dựa vào từ teddy học sinh có thể đoán được nghĩa của
từ “toy”( đồ chơi)
6. Liên quan đến khả năng “đốn” như đã trình bày ở trên tơi khơng qn
hướng dẫn các em đốn nội dung của bài trước khi nghe hay tiên đốn nội
dung gì kế tiếp. Bước quan trọng trong phần While là cho học sinh nghe
thật kĩ để các em có thể lảm tốt bài tập mà giáo viên đưa ra theo trình tự
cụ thể: cá nhân - cặp – nhóm. Chúng ta có thể tiến hành bằng các cách
sau: T/F Statements _ Matching _ Gap fill_ Listen and draw…
Nên hạn chế cho nghe từng từ hoặc từng câu một vì điều đó sẽ khiến
người ta có thói quen phải hiểu nghĩa từng từ, từng câu khi nghe. Trong
nhiều trường hợp học sinh gặp phải từ hay cấu trúc mới và phải đốn
chúng thơng qua ngữ cảnh bài nghe.

6



7. Ngoài những yếu tố trên, dấu nhấn và cách phát âm cũng có ảnh hưởng
khơng ít đến lời nói hoặc bài nghe, dấu nhấn trong Tiếng Anh rất quan
trọng.
8. Cuối cùng nhưng khơng kém phần quan trọng đó là tôi cố gắng sử
dụng Tiếng Anh trên lớp bắt đầu bằng những khẩu lệnh, yêu cầu đơn
giản. Dĩ nhiên lúc đầu học sinh và kể cả tôi cũng gặp nhiều khó khăn,
nhưng nói Tiếng Anh trên lớp chính là tạo cơ hội cho học sinh “ nghe” –
vì ngồi từ, ngữ, tình huống trong sách giáo khoa, học sinh có thể sử
dụng Tiếng Anh 1 cách tự nhiên, có được mơi trường giao tiếp thật sự.
Một khi có nhu cầu thực sự thì học sinh sẽ cảm thấy thoải mái hơn trong
giao tiếp.
III. HIỆU QUẢ, PHẠM VI, QUI MÔ ÁP DỤNG
Sau q trình thực hiện những cách nêu trên, tơi nhận ra rằng học sinh
khá thích thú với mơn Tiếng Anh, các em khơng cịn cảm giác e ngại khi
phải học phần nghe nữa. Trong năm học vừa qua tôi đã áp dụng các biện
pháp nêu trên(tiết nghe), kết quả như sau:
Khối 5 : 70% trên trung bình
Kết quả ấy so với nhiều nơi khác chưa cao lắm, nhưng đối với 1 trường
vùng ven như trường tơi thì cũng là điều đáng mừng. Trên đây là kết quả
của việc nghe một chiều – tức là học sinh nghe băng hay nghe giáo viên
đọc để làm bài tập, bài kiểm tra ( one-way listening )
Còn việc nghe hai chiều ( two-way listening ) tơi chưa có kết quả cụ thể
do khơng có kì thi nói. Tuy nhiên, tơi nhận thấy trong giờ học, học sinh
có thể hiểu những khẩu lệnh do tơi đưa ra và có thể trả lời được những
câu hỏi thông thường.

7



C.PHẦN KẾT LUẬN
I. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:
Đối với công tác giảng dạy, dạy tiết Listening bằng phương pháp tích cực
sẽ mang đến cho học sinh một tiết học thật sinh động và hiệu quả. Với
những phương pháp tích cực khơi dậy sự hiếu kỳ, sôi nổi của tuổi nhỏ
cũng như sự đam mê khám phá sẽ giúp các em lĩnh hội kiến thức một
cách tự nhiên. Thêm vào đó giáo viên cần kết hợp các phương pháp
Nghe- Nói – Đọc – Viết với nhau nhằm giúp các em khắc sâu kiến thức
hơn, các em có thể vận dụng kiến thức đã học được vào những tình huống
trong cuộc sống hàng ngày.
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM, HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ
TÀI
Qua thời gian thực hiện đề tài này, bản thân tôi nhận thấy :
- Ngay từ năm học đầu tiên giáo viên nên hướng dẫn học sinh cách
họcTiếng Anh cũng như tầm quan trọng của việc học Tiếng Anh ở Trường
Tiểu học.
- Trong quá trình giảng dạy cần quan sát và phân loại đối tượng học sinh,
để từ đó nghiên cứu và thiết kế các hoạt động học tập sao cho phù hợp
với từng đối tượng.
- Thay đổi hình thức hoạt động trong một tiết dạy để kích thích sự vận
động của học sinh.
- Đồ dùng dạy học, tranh ảnh, vật thật phải đẹp mắt và có sự sáng tạo.
- Khâu tổ chức cho học sinh hoạt động phải chặt chẽ: từ lời hướng dẫn
của giáo viên đến phân công giao việc cho học sinh, rồi quan sát, giúp đỡ.
Tất cả phải cụ thể, kịp thời và nhanh chóng.
- Tuyên dương, khích lệ tinh thần, thái độ học tập của các em thường
xun và cũng phê bình những học trị chưa ngoan một cách nhẹ nhàng,
khéo léo.
Đề tài này có thể áp dụng cho các khối lớp khác và ở trường khác. Tuy

nhiên, tuỳ đối tượng và sĩ số học sinh mà lựa chọn phương pháp dạy cho
phù hợp.
III. KHUYẾN NGHỊ:
Để góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn Tiếng Anh trong nhà trường,
tơi có một vài khuyến nghị như sau:
- Giáo viên cần dặn học sinh nghiên cứu trước bài ở nhà.
- Học sinh có đủ sách giáo khoa phục vụ cho việc học của các em.

8


Có thể nói những cách tơi trình bày trên khơng phải là những sáng kiến
mới, chúng chỉ là những kinh nghiệm được chắc lọc từ lý thuyết cũng
như thực tế giảng dạy. Tuy nhiên nếu nắm vững kỹ thuật dạy bài nghe và
vận dụng linh hoạt, thường xuyên các cách trình bày trên thì có thể cải
thiện được phần nào tình trạng nghe chưa tốt ở học sinh.
Bài viết này được hình thành dựa trên kiến thức lý thuyết và bề dày kinh
nghiệm cịn hạn chế nên tơi mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ q
đồng nghiệp. Chân thành cảm ơn.
Tài liệu tham khảo
- Sách giáo viên – sách giáo khoa Tiếng Anh ( Let’s go –Family &
Friends Vietnam Grade 5 )
- Tài liệu tập huấn phương pháp giảng dạy Tiếng Anh bậc Tiểu học.
- Nghiên cứu KHSP ứng dụng – NXB sư phạm năm 2010.
- Dạy và học ngoại ngữ như thế nào - Tác giả: Viên Quân ( Xuất bản năm
1989)
…………………………………………
Hiệu Trưởng

Người viết


…………………….

SAU KHI TẢI VỀ CÓ THỂ XÓA WATERMARK

9



×