Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài tập Kế Toán Quản Trị có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.93 KB, 11 trang )

BÀI TẬP KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
Bài 1: X Ltd. makes and sells a product. They have information of sales and
production as follows:
- Selling price per unit :

$28

- Variable costs per unit:
+ Variable production cost

$15

+ Variable selling costs

$3

- Annual fixed costs

$50,000

- The current volume of output and sales: 6,000 units.
- Income tax rate: 20%
Requirements:
a. Compute Break-even point in units and in dollars?
b. If the management requires a Net Profit of $8,000 per annum. How many units
will be sold to achieve this Net profit?
c. If company increase Advertise Fee $ 3,000 and increase the quantity at 10%.
How much profit can be changed here?
d. The company is considering whether to hire an improve machine for production.
Annual hire costs would be $10,000 and it is expected that the variable cost of
production would fall to $6 per unit? Determine the number of units that must be


produced and sold to achieve the same profit as is currently earned, if the machine
hired?
Giải:
a)

Tính điểm hịa vốn
CMU ( Số dư đảm phí đơn vị) = Doanh thu đơn vị – Biến phí đơn vị
= 28 – 15 – 3 = 10

b)

QBep

= FC/CMU = 50,000/10 = 5,000 (unit)

SBep

= QBep x giá bán = $140,000

Lợi nhuận sau thuế : $8,000
Lợi nhuận trước thuế là: OI = 8,000/(1-0.2) = $10,000
Q Target =(FC+OI)/CMu = (50,000+10,000)/10 = 6,000 (unit)

c)

DentaFC

$3,000

(Advertise Fee $3,000)



Q = 6,000 x 10% = 600

(Increase the quantity at 10%)

CM (Số dư đảm phí) = Tổng doanh thu – Tổng biến phí
= 28 x 6,000 – (28-15-3) x 6,000 = $108,000

d)

CM’

= 28 x 6,600 – (28-15-3) x 6,600 = $118,000

DeltaCM

= $118,000 - $108,000

= $10,000

Denta OI

= DeltaCM - DentaFC

= $3,000

= (FC'+OI target)/cmu'

4375 unit


OI target

10000

FC'

60000

Cmu' 16
Q Target

Bài 2: Một công ty đang xem xét hai phương án sản xuất sản phẩm. Các thông tin sau
đây về hai phương án lựa chọn thay thế như sau:
Phương án #1
Biến phí đơn vị
Chi phí cố định
Đơn giá bán

$8
$240.000
$20

Phương án #2
$12
$140.000
$20

Yêu cầu:
1. Nếu khối lượng bán dự kiến của công ty là 35.000 đơn vị, phương án nào nên

được lựa chọn? Giải thích?
2. Hãy cho biết phương án nào sẽ mang đến khả năng sinh lợi cao hơn khi gặp
điều kiện kinh doanh thuận lợi (tăng khối lượng sản phẩm tiêu thụ)? Giải thích?
Giải:
1) Đơn vị tính: $
Chỉ tiêu

Phương án 1 (35.000 sp) Phương án 2 (35.000 sp)

Doanh thu

700.000

700.000

Biến Phí

280.000

420.000

Số dư đảm phí

420.000

280.000

Định phí

240.000


140.000

Lợi nhuận

180.000

140.000


KL: Phương án 1 đem lại lợi nhuận trước thuế là $180.000 cao hơn Phương án 2 là
$140.000 nên Chọn Phương án 1
2)
DOL (PA1) = SDĐP/LN = 420.000/180.000 = 2,333 (% tăng LN/% tăng
doanh thu ) DOL (PA2) = SDĐP/LN = 280.000/140000 = 2
P/Á 1: Doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận tăng 2,333%
P/A 2: Doanh thu tăng 1% thì lợi nhuận tăng 2%
Trong điều kiện thuận lợi, khi tăng CÙNG khối lượng sản phẩm tiêu thụ thì PA 1
sẽ mang lại khả năng sinh lời cao hơn PA 2.
Bài 3
Công ty B chuyên sản xuất sp A. Theo định mức, để sản xuất cho 1 sp A thì chi phí
nguyên liêu gồm:
Chi phí nguyên liệu định mức 1 sp A: 10 mét
Đơn giá định mức 50.000 đồng/mét
Trong Quí 4 năm 201X, Công ty đã sản xuất 1.500 sp A, số lượng nguyên liệu
mua và sử dụng 14.000 mét với tổng chi phí vải sử dụng 686.000.000 đồng.
Yêu cầu:
1/ Chi phí định mức NVLTT của 1 sp A
2/ Hãy tính toán chênh lệch giá, chênh lệch lượng và chênh lệch dự tốn linh hoạt
của chi phí ngun vật liệu trực tiếp trong Quí 4 năm 201X?

Giải:
1)

CP đinh mức của sp A = Giá 1m * SL cần cho 1 SPA =10*50000 = 500.000

2)

AP = 686.000.000/14.000 = 49.000
AQ = 14.000 mét
BP = 50.000
BQ = 15.000 mét
AP*AQ

AQ*BP

BP*BQ

686.000.000

700.000.000

750.000.000

Chênh lệch giá

(AP-BP)*AQ

-14000000

F


Chênh lệch lượng

(AQ-BQ)*BP

-50000000

F


Tổng chênh lệch linh hoạt

-64000000

F

Bài 4: Lợi nhuận hiện tại của cửa hàng 360 triệu đồng. Tài sản được đầu tư tại cửa
hàng là 2.000 triệu đồng. Cửa hàng đang xem xét để đầu tư thiết bị bán hàng mới trị
giá 200 triệu đồng. Quyết định này ước tính sẽ tăng lợi nhuận hàng năm là 30 triệu
đồng. Tỉ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn tối thiểu là 12%
Yêu cầu: Nếu mua thiết bị mới thì lợi nhuận cịn lại (RI) của Cửa hàng sẽ thay đổi bao
nhiêu tiền?
Giải:
Khi chưa đầu tư thêm thiết bị mới:
RI = Net Profit – Cost of capital = 360 – 2000 x 12%= 120 (triệu đồng)
Khi đầu tư thêm thiết bị mới:
RI = Net Profit – Cost of capital = (360 +30) – 12% x (2000+200) =
126 (triệu đồng) RI sẽ thay đổi (tăng thêm) = 126 -120 = 6 (triệu
đồng)
Bài 5: Công ty B sản xuất sản phẩm X. Chi phí sản xuất và tiêu thụ 50.000 sản

phẩm tromg một năm như sau:
Chỉ tiêu

Đvt: đồng

CP NVL trực tiếp trên 1 sản phẩm

22.000

CP NC trực tiếp trên 1 sản phẩm

8.000

Biến phí sản xuất chung trên 1 sản phẩm

5.000

Định phí sản xuất chung 1 năm

500.000.000

Biến phí ngồi sản xuất trên 1 sản phẩm

5.000

Định phí ngoài sản xuất 1 năm

450.000.000

Vốn đầu tư Cty là 3.000.000.000 đồng với ROI mong muốn là 12%.

Yêu cầu:
a. Hãy xác định đơn giá bán sản phẩm theo phương pháp toàn bộ?


b. Giả sử doanh nghiệp có năng lực sản xuất là 60.000 sản phẩm. Sau khi công ty
đã tiêu thụ 50.000 sản phẩm (với giá bán ở câu a), có khách hàng đề nghị mua
thêm 5.000 sản phẩm. Giá bán của 5.000 sản phẩm này là bao nhiêu để đơn hàng
có lợi nhuận?
Giải:
a) Phương pháp tồn bộ
- Chi phí nền: Bao gồm NVL, NCTT, chi phí SXC(gồm ln dự phịng)
= 22.000+8.000+5.000+500.000.000/50.000 = 45.000
- Tỷ lệ Số tiền tăng thêm (1sp)
= Chi phí ngồi sản xuất(biến và định phí)+LNMM/Số lượng * chi phí nền
= (5000*50000+450000000+3000000000*12%)/(45000*50000)
= 0,471111111
- Số tiền tăng thêm (1sp) = 45.000*0,471111111 = 21.200
- Giá bán

=

66200

b)
- Vì mức sản xuất của cơng ty là 60.000sp nên cơng ty vẫn cịn khả năng cung cấp
5000sp ở đơn hàng mới
- Để đơn hàng có lợi nhuận thì giá bản phải lớn hơn biến phí đơn vị của 1 sp là
40000
= 22000+8000+5000*2
Bài 6: Công ty B đang sản xuất 10.000 chi tiết A để lắp ráp sản phẩm mỗi năm, có tài

liệu chi phí sản xuất chi tiết A như sau:
Chỉ tiêu

Chi phí SX đơn vị
(Đvt: đồng).

Biến phí sản xuất

20.000

Lương
xưởng

nhân

viên

phân 4.000

Khấu hao TSCĐ

1.000

Chi phí quản lý phân bổ

3.000

Tổng cộng

28.000



Có nhà cung cấp bên ngồi chào bán chi tiết A với giá 26.000đồng /chi tiết. Biết
rằng chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí quản lý phân bổ khơng đổi dù mua ngoài
hay tự sản xuất chi tiết A. Cơng ty khơng có phương ánh khác để sử dụng máy
móc thiết bị nếu khơng sản xuất sản phẩm A.
u cầu:
1. Thơng tin khơng thích hợp cho việc ra quyết định là thơng tin nào?
2. Dùng thơng tin thích hợp để giúp Ban Tổng Giám đốc đưa ra quyết định mua
ngồi hay tự sản xuất?
Giải:
1. Thơng tin khơng thích hợp: chi phí khấu hao TSCĐ và chi phí quản lý phân bổ
khơng đổi dù mua ngồi hay tự sản xuất chi tiết A
2. Dùng thơng tin thích hợp để phân tích 2 phương án:
Chỉ tiêu

Sản xuất

Mua Ngồi

Chênh lệch

1
vị

1 đơn 10.000 sp
vị

10.000 sp


đơn 10.000 sp

Biến phí sản xuất

20.000

200.000.000

(200.000.000)

Lương
viên
xưởng

4.000

40.000.000

(40.000.000)

nhân
phân

CP Mua ngồi
Tổng cộng

24.000

240.000.000


26.000

260.000.000

260.000.000

26.000

260.000.000

20.000.000

P/a sản xuất giúp công ty tiết kiệm được 20.000.000 đồng so với p/a mua ngồi từ
đó sẽ giúp tăng lợi nhuận tương ứng. Vì vậy cơng ty nên tự sản xuất chi tiết A

Bài 7: Công ty sản xuất 20.000 sản phẩm F mỗi năm. Tại mức hoạt động hiện tại, chi
phí để sản xuất mỗi sản phẩm F như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp $4,8
Chi phí nhân công trực tiếp

$7.0


Biến phí sản xuất chung

$3.2

Định phí sản xuất chung

$10.0


Tổng chi phí/sản phẩm

$25.0

Một nhà cung cấp bên ngồi chào giá bán 20.000 sản phẩm F mỗi năm cho
công ty với giá $23,5/sản phẩm. Nếu cơng ty khơng sản xuất thì máy móc
thiết bị dùng để sản xuất sản phẩm F có thể cho công ty khác thuê với giá
$150.000. Tuy nhiên, $6 trên tổng số định phí sản xuất chung đang sử dụng
cho việc sản xuất F sẽ vẫn còn ngay cả khi sản phẩm F được mua từ nhà
cung cấp bên ngồi.
u cầu:
Cơng ty có nên chấp nhận lời đề nghị mua sản phẩm F từ bên ngồi hay
khơng và hãy giải thích bằng các số liệu tính tốn cụ thể.

Giải:
- Chi phí khơng thích hợp cho việc ra quyết định: $6 định phí sản xuất chung
ở cả hai phương án sx và mua ngồi
- Phân tích các thơng tin thích hợp:
Chỉ tiêu (CP thích hợp)

Sản xuất

Mua ngồi

Chênh
lệch

1 đv


20.000

1 đv

20.000 sp

20.000sp

$23.5

$470.000

470.000

sp
Chi phí mua
Chi phí NVL trực tiếp

$4.8

$96.000

(96.000)

Chi phí NC trực tiếp

$7.0

$140.000


(140.000)

Biến phí sản xuất chung

$3.2

$64.000

(64.000)

Định phí sản xuất chung

$4.0

$80.000

(80.000)

Tổng chi phí

$19

$380.000

Chi phí cơ hội

150.000

Tổng chi phí bao gồm CP cơ


$530.000

$23.5

$470.000

90.000
(150.000)

$470.000

(60.000)


hội

(Thu nhập $150.000 của P/A mua ngoài sẽ được xem là chi phí cơ
hội của P/a sản xuất) P/A mua ngịai giúp cơng ty tiết kiệm được
$60.000
Cơng ty nên mua bên ngồi
BÀI 8:
Cơng ty TNHH B sản xuất và bán 3 loại sp: A, B, C. Số liệu báo cáo năm 202N
của tồn cơng ty như sau:
Đơn vị tính: triệu đồng
A

B

C


Doanh thu

950

1.150

350

Biến phí

570

805

280

Tiền lương

90

137,5

62,5

Thuê xưởng

30

30


30

Tổng chi phí

690

972,5

372,5

Lợi nhuận thuần (lỗ)

260

177,5

(22,5)

Định phí:

Quản lý cơng ty đang cân nhắc việc nên tiếp tục hay ngưng sản xuất C. Nếu ngưng
sản xuất C, cơng ty sẽ giảm được chi phí lương phát sinh từ việc sản xuất C.
Yêu cầu:
1. Công ty TNHH TTT có nên ngưng sản xuất C hay khơng?
2. Nếu khu vực xưởng dùng sản xuất cho C có thể đem cho th lại với giá
20.000.000 đồng, liệu cơng ty có nên ngưng sản xuất C không?
Giải:
1



Có sx C

Khơng sx C

Doanh thu

2450

2100

Biến phí

1655

1375

Số dư đảm phí

795

725

DĐịnh phí

380

317.5

Lợi nhuận


415

407.5

Chênh lệch

7.5

Vậy nên tiếp tục sản xuất C

2
Có sx C

Khơng sx C Chênh lệch

Doanh thu

2450

2100

Biến phí

1655

1375

Số dư đảm phí

795


725

DĐịnh phí

380

317.5

Chi phí cơ hội

20

0

Lợi nhuận

395

407.5

-12.5

Vậy nên ngưng sản xuất C
Bài 9 (Giới hạn về năng lực sản xuất- Giờ máy)
Công ty F có tài liệu sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
Chỉ tiêu

Sản phẩm X


Sản phẩm Y

Giá bán một sản phẩm

300

500

Biến phí một sản phẩm

100

140

Giờ máy sản xuất một sản phẩm

20 giờ

40 giờ

Định phí sản xuất chung 1 năm

200.000


Giờ máy sản xuất giới hạn 1 năm

100.000 giờ

Khả năng tiêu thụ sản phẩm X và Y là không hạn chế.

Yêu cầu:
1. Công ty quyết định sản xuất tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm loại nào để có hiệu
quả cao nhất?
2. Lợi nhuận theo phương án tối ưu nhất là bao nhiêu?
Giải:
B1: Giờ máy là yếu tố bị giới hạn
B2: Tính SDĐP/ giờ máy
X

Y

SDĐP/sp

200

360

Số giờ máy/sp

20

40

SDĐP/giờ

10

9

B3: Thứ tự ưu tiên sx: 1 (X), 2 (Y)

B4: Lập PA tối ưu
X
100.000 giờ
Số dư đảm phí 1.000.000
ĐP

200.000

LN

800.000

Y

Tổng

5.000sp

0sp 5.000

1.000.000

Cách khác:
PA 1: X PA 2: Y
SDĐP/sp 200 360 Số giờ máy/sp 20 40 SDĐP/giờ 10 9 Giờ máy
100.000 100.000 Số Sản phẩm sx 5.000 2.500 SDĐP 1.000.000
900.000 ĐP 200.000 200.000 LN 800.000 700.000 Công ty


quyết định sản xuất tiêu thụ 5000 sản phẩm loại X (P/A tối ưu

nhất) LN của P/A tối ưu nhất = 800.000 (ngàn đồng)



×