Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

PHỤ lục 1,2,3 KHTN 6 SÁCH CÁNH DIỀU năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.45 KB, 110 trang )

TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

NHÓM KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Số:

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

/KH-THCS

, ngày 03 tháng 08 năm 2021
PHỤ LỤC I
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: KHTN LỚP 6 CÁNH DIỀU
Năm học 2021 – 2022

I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: 08;

Số học sinh: 360

Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: 0

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 08

Trình độ đào tạo: 05 đại học

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt: 08 : Khá: 0 ;

Đạt: 0


Trên đại học: 03

; Chưa đạt: 0

3. Thiết bị dạy học:
STT

THIẾT BỊ DẠY HỌC

SỐ

CÁC BÀI THÍ

GHI

LƯỢNG

NGHIỆM/THỰC

CHÚ

HÀNH

01

HỌC KỲ I
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHTN VÀ CÁC PHÉP ĐO
CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH
- Hình 1.1->1.5; bảng 1.1,1.2, 1.3 SGK phóng to
01 bộ

1. GIỚI THIỆU VỀ
KHOA HỌC TỰ
- Phiếu học tập số 1, 2, 3 cho mỗi nhóm.

NHIÊN (Tiết 1,2,3)


- Giấy A0 cho mỗi nhóm 6 HS
- Hình 2.1->2.11 SGK phóng to.
- Thước cuộn, thước kẻ thẳng, thước dây, cân đồng hồ, cân điện tử,
cân lò xo, cân y tế, cốc đong, ống đong, bình tam giác, ống hút nhỏ
giọt, ống pipet; đồng hồ bấm giây điện tử, đồng hồ bấm giây, nhiệt
kế điện tử, nhiệt kế rượu, kính lúp, - Bài giảng powerpoint (Kèm
kênh: tranh, hình ảnh về quy định an tồn trong phịng thực hành).
- Video liên quan đến nội dung về các quy định an toàn trong phịng

2. MỘT SỐ DỤNG

thực

CỤ ĐO VÀ QUY

hành:

Link:................. />
v=11G_IWP5Ey0
- Kính lúp, kính hiển vi quang học. Bộ mẫu vật tế bào cố định hoặc

06 bộ


ĐỊNH AN TỒN
TRONG PHỊNG

mẫu vật tươi, lamen, lam kính, nước cất, que cấy....

THỰC HÀNH (Tiết

- Một số dụng cụ đo lường thường gặp trong học tập môn KHTN:

4,5,6,7)

Cân đồng hồ, nhiệt kế, ống đong, pipet, cốc đong....
- Video liên quan đến nội dung về cách sử dụng kính lúp và kính
hiển

vi

quang

học

để

quan

sát

mẫu

vật:


Link:................. />- Phiếu học tập cá nhân; Phiếu học tập nhóm.
kính hiển vi quang học.
CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO
02

- Mẫu vật cho hình 3.1, 3.2

01 bộ

3. ĐO CHIỀU DÀI,


- Hình 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 phóng to
KHỐI LƯỢNG VÀ

- Bảng 3.1 phóng to

THỜI GIAN

- Các loại thước đo chiều dài.

I. Sự cảm nhận hiện

- Hình ảnh hoặc 1 số loại thước đo chiều dài: thước dây, thước cuộn,

tượng

thước mét, thước kẻ...
- Phiếu học tập.

- Phiếu học tập KWL và phiếu học tập Chủ đề II: ĐO CHIỀU DÀI,

II. Đo chiều dài (Tiết
8,9)

ĐO KHỐI LƯỢNG VÀ THỜI GIAN.
- Hình 3.8 phóng to

3. ĐO CHIỀU DÀI,

- Bảng 3.2 phóng to
03

- Hình ảnh hoặc 1 số loại cân: cân Robecval, cân đòn, cân đồng hồ,
cân điện tử...

KHỐI LƯỢNG VÀ
01 bộ

III. Đo khối lượng (Tiết

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Thước các loại, nắp chai các cỡ,
04

... Cân đồng hồ, quất, đường, nước, bình chia độ, cốc, thìa, ống hút...
- Bảng 3.3 phóng to

THỜI GIAN
10,11)


01 bộ

3. ĐO CHIỀU DÀI,

- Một số loại đồng hồ cơ bản thường dùng

KHỐI LƯỢNG VÀ

- Hình ảnh về các dụng cụ sử dụng đo thời gian từ trước đến nay.

THỜI GIAN

- Đoạn video chế tạo đồng hồ Mặt Trời: Hướng dẫn làm đồng hồ

IV. Đo thời gian (Tiết

Mặt Trời - Xchannel - YouTube
- Mỗi nhóm Hs chuẩn bị: Một đồng hồ đeo tay (đồng hồ treo tường);

12)

1 đồng hồ điện tử (đồng hồ trên điện thoại); 1 đồng hồ bấm giờ cơ
học.
- Phiếu học tập KWL và phiếu học tập Chủ đề II: ĐO CHIỀU DÀI,


ĐO KHỐI LƯỢNG VÀ THỜI GIAN.

05


- Dụng cụ TN H 4.1

01 bộ

- Hình 4.2, 4.3, 4.4 phóng to

01 bộ

- Các loại nhiệt kế để thực hành đo nhiệt độ; một số cốc nước đá,

06 bộ

nước nóng
- Hình ảnh về một số nhiệt kế.
- Video hướng dẫn tự làm nhiệt kế tại nhà
- Phiếu học tập về đo nhiệt độ, đổi thang đo nhiệt độ
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh:
+ Nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân, nhiệt kế điện tử

4. ĐO NHIỆT ĐỘ
(Tiết 13,14,15,16)

(nếu có)
+ Bộ dụng cụ chế tạo nhiệt kế đơn giản (nếu còn đủ thời gian)
PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
CHỦ ĐỀ 3: CÁC THỂ CỦA CHẤT
- Tranh ảnh, mơ hình, video clip, mẫu vật tự nhiên
06

07


01 bộ

- Một số vật dụng: bong bóng (nhiều hình dạng kích thước khác

01 bộ

5. SỰ ĐA DẠNG
CỦA CHẤT
I. Chất ở xung quanh ta
(Tiết 18)
5. SỰ ĐA DẠNG

nhau), táo, chai nước (có thể nhiều hình dạng khác nhau), các viên

CỦA CHẤT

sỏi, đinh sắt….

II. Ba thể của chất và


đặc điểm của chúng

08

- Đồng, nhôm , nước , nứớc đá, nước nóng , nước vơi trong , đường ,

(Tiết 19)
6.TÍNH CHẤT VÀ


dầu ăn , than đá .

SỰ CHUYỂN THỂ

- Cốc thủy tinh , đũa thủy tinh , muỗng , đèn cồn, chén sứ

01 bộ

CỦA CHẤT
I. Tính chất của chất

09

- Đường

(Tiết 20)
6.TÍNH CHẤT VÀ

- Bình phun tia, hộp quẹt diêm, cốc thủy tinh 250 ml, kẹp gắp, chén

SỰ CHUYỂN THỂ

sứ, đế trịn đun hóa chất, đèn cồn, bình cầu, khăn lau, khay đựng hóa
chất Nước lạnh (đá khơ hay nước đá ….)

01 bộ

CỦA CHẤT
II. Sự chuyển thể của


- Hình ảnh chuyển thể của nước, vịng tuần hồn của nước trong tự

chất

nhiên.

(Tiết 21)

CHỦ ĐỀ 4: OXYGEN VÀ KHƠNG KHÍ
- Dụng cụ: đèn cồn, ống hình trụ, mi sắt, nút cao su.

7.ƠXYGEN VÀ

10

- Hóa chất: P đỏ, nước.

KHƠNG KHÍ

11

II. Khơng khí (Tiết 23)
CHỦ ĐỀ 5: MỘT SỐ VẬT LIỆU, NHIÊN LIỆU, LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM
- Đinh sắt, miếng gốm, miếng cao su, dây đồng, mẩu gỗ, miếng
01 bộ
8. MỘT SỐ VẬT
nhựa, mẫu sứ, đèn cồn

01 bộ


LIỆU, NHIÊN LIỆU
VÀ NGUYÊN LIỆU
THÔNG DỤNG
I. một số vật liệu thông


dụng
I.1. tính chất và ứng
dụng của một số vật
liệu thơng dụng

12

- Tư liệu, hình ảnh giới thiệu về món ăn và các loại lương thực thực

(Tiết 26)
9. MỘT SỐ LƯƠNG

phẩm.

THỰC – THỰC

- Gạo, 2 chiếc hộp, nước. rau, thịt, cá, 1 cốc sữa.

01 bộ

PHẨM
I. Các lương thực thực phẩm thông dụng
(Tiết 33)


CHỦ ĐỀ 6: HỖN HỢP
- Cốc, chanh cắt sẵn, đường, nước muỗng, nước đá

10. HỖN HỢP, CHẤT

- Mẫu chai nước khống (có nhãn ghi thành phần) và ống nước cất.

TINH KHIẾT, DUNG

13

01 bộ

DỊCH
I. Hỗn hợp, chất tinh

- 1 lọ đường, 1 lọ bột sắn dây, 2 cốc thuỷ tinh 100 ml, 2 thìa, nước

khiết (Tiết 35)
10. HỖN HỢP, CHẤT

cất.

TINH KHIẾT, DUNG

14

06 bộ


DỊCH
II. Huyền phù, nhũ

15

- Muối , đường, xăng, dầu ăn, nước, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh

tương (Tiết 36)
10. HỖN HỢP, CHẤT


- Bảng tính tan trong nước một số chất khí và chất rắn

TINH KHIẾT, DUNG
06 bộ
01 bộ

nghiệm, đèn cồn

III. Dung dịch
IV. Chất rắn hịa tan và
khơng hịa tan trong
nước (Tiết 37)
11. TÁCH CHẤT RA

- Muối, đất, nước, dầu ăn, cốc thủy tinh, giấy lọc, phễu chiết, giá thí
16

DỊCH


06 bộ

KHỎI HỖN HỢP
(Tiết 38, 39)

PHẦN 3: VẬT SỐNG
CHỦ ĐỀ 7: TẾ BÀO

17

- Mẫu vật: Trứng cá, củ hành tây.

12. TẾ BÀO – ĐƠN

- Kính lúp, kính hiển vi quang học, lam kính, lamen, đĩa petri,

VỊ CƠ SỞ CỦA SỰ

kim mũi mác, lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt.

SỐNG

- Đoạn phim về sự phân chia của tế bào thực vật.

(Tiết

- Vật liệu làm mơ hình mơ phỏng cấu tạo TB: túi nilon có khóa, hộp

41,42,43,44,45,46)


đựng thực phẩm trong suốt, gelatin, rau củ quả, xốp,..có hình dạng

18

06 bộ

VI.Thực hành quan

giống các bào quan.

sát tế bào

- Hình ảnh:

(Tiết 46)
13. TỪ TẾ BÀO ĐẾN

06 bộ

+ Một số sinh vật đơn bào, đa bào; trùng giày (hình dạng, hoạt động

CƠ THỂ

sống).

(tiết 47,48,49,50,51)

+ Sơ đồ mơ tả các cấp độ tổ chức từ tế bào đến cơ thể ở cây xanh.

III. Thực hành tìm



+ Sơ đồ mô tả các cấp độ tổ chức của cơ thể người.

hiểu về tổ chức cơ thể

+ Một số loại mơ ở cây xanh và ở người.

1. Tìm hiểu về hình

- Mơ hình: cơ thể người, một số cơ quan ở cây xanh.

dạng, cấu tạo của sinh

- Mẫu vật: dịch nấm men, mẫu cây xanh: cây rau cải, cây rau mồng

vật đơn bào

tơi,…(tùy địa phương và khả năng sưu tầm mẫu của HS, GV).

(Tiết 49)

- Kính hiển vi, kính lúp, đĩa đồng hồ, lam kính và lamen, giấy thấm.

2. Tìm hiểu về tổ chức

- Dung dịch và hóa chất: lọ đựng dịch huyền phù nấm men, lọ nước

cơ thể người và thực


cất, lọ đựng xanh methylene.

vật (Tiết 50)

- Phiếu báo cáo thu hoạch.

19

20

CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
- Giấy, bút màu, kính lúp cầm tay
06 bộ

15. KHĨA LƯỠNG

Hình 15.4, Bảng 15.3 SGK phóng to.

PHÂN

- Hình ảnh : Các sinh vật sống khác nhau, các đồ vật khác nhau

(Tiết 55,56)

trong cuộc sống.
- Phiếu học tập : Sơ đồ điền khuyết về bài tập thực hành khóa lưỡng

II. Thực hành xây dựng
khóa lưỡng phân (Tiết


phân.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: phiếu học tập

56)

- Giấy A4, bút màu.

16. VIRUS VÀ VI

- Hình ảnh hoặc video về các vi khuẩn.

KHUẨN

- Video về cách làm sữa chua.

(Tiết 62,63,64,65)

- 10 -100 g đường trắng; 500ml sữa tươi, 50ml sữa chua, lọ có nắp

06 bộ

II.1. Hình dạng, cấu tạo


đậy, bình ủ sữa chua.

của vi khuẩn
Vẽ hình dạng các vi
khuẩn (Tiết 64)
II.2. Vai trò của vi

khuẩn
Cùng nhau làm sữa

- Kính hiển vi quang học, lam kính, lamen.

21

06bộ

chua (Tiết 64)
17. ĐA DẠNG

- Nước ao (nước ruộng lúa, đầm nuôi thủy sản) hoặc mẫu nguyên

NGUYÊN SINH VẬT

sinh vật đã chuẩn bị sẵn.

(Tiết 66,67)
Quan sát nguyên sinh
vật

- Mẫu vật thât, tranh ảnh: Nấm tai mèo (mộc nhĩ), nấm rơm, nấm
kim châm, nấm sò, nấm mỡ…
22

06 bộ

(Tiết 67)
18. ĐA DẠNG NẤM

(Tiết 68,69)
Quan sát và mơ tả, vẽ
được hình một số loại
nấm
(Tiết 68)
19. ĐA DẠNG THỰC
VẬT
(Tiết 70,71,72,73,74)


23

HỌC KỲ II
CHỦ ĐỀ 8: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
- Tranh, ảnh chụp hoặc hình vẽ của cây.

21. THỰC HÀNH

- Mẫu vật thật một số cây.

PHÂN CHIA CÁC

- Phiếu học tập: Phiếu phân loại cây(bảng 119), Phiếu phân loại vai

NHÓM THỰC VẬT

trị của cây(bảng trang119)
- Mỗi nhóm HS chuẩn bị mẫu vật: Mẫu cây (ảnh thẻ in, chụp, vẽ):

06 bộ


(Tiết 78,79)

06 bộ

22. ĐA DẠNG ĐỘNG

Cây cam, cây bèo ong, cây rêu, cây thơng
24

- Các dụng cụ: Kính lúp, bút dạ, giấy trắng, ghim hoặc băng dính.
- Tranh, ảnh, video về sứa, thủy tức, san hô.
- Mẫu vật thật (mực, trai, ốc, sị…), mẫu vật ngâm, video, tranh, ảnh

VẬT KHƠNG

về các đại diện Thân mềm.

XƯƠNG SỐNG

- Bảng 22.1 phóng to.

(Tiết

- Mẫu vật thật (tôm, cua, …), lọ ngâm mẫu, mẫu khô, mơ hình,

80,81,82,83,84,85)

video, tranh, ảnh về hình thái ngồi của các đại diện ngành Chân


II.1. Ngành Ruột

khớp.

khoang

- HS chuẩn bị tư liệu, bao gồm:

Vẽ hình động vật quan

+ Hình ảnh và số liệu về sự đa dạng.

sát được

+ Đặc điểm của ngành.

(Tiết 80)

+ Một số tập tính.

II.3. Ngành Thân mềm

+ Vai trị, tác hại.

Bảng 22.1. Đặc điểm

* HS có thể sưu tầm thành các quyển tư liệu

hình thái ngồi các đại



* HS có thể tạo các bài PPT

diện Thân mềm

* HS có thể tạo mơ hình…

(Tiết 82)

 Các sản phẩm này, HS sẽ nộp cho GV trước 1 ngày khi tiến hành

II.4. Ngành Chân khớp

bài học để GV thiết kế các góc học tập phù hợp và bổ sung nếu cần

Mơ tả hình thái ngồi

thiết.

các đại diện Chân khớp
quan sát được
(Tiết 83)
23. ĐA DẠNG ĐỘNG
VẬT CÓ XƯƠNG

- Mẫu vật thật: cá xương, cá sụn hoặc lọ ngâm mẫu vật cá.

SỐNG

- Giấy A4, bút màu


II.1. Các lớp cá
Vẽ hình thái ngồi và

- Lọ ngâm mẫu vật, tranh, ảnh đại diện lưỡng cư.
25

- Phiếu học tập Động vật có xương sống, phiếu học tập Bảng tổng

nêu vai trò các đại diện
6 bộ

kết các nhóm động vật.
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: Tìm kiếm thơng tin về vai trị

thuộc lớp cá
(Tiết 86)
II.2. Lớp Lưỡng cư

hoặc tác hại của động vật đối với đời sống. Trình bày bằng

Ghi chép các đặc điểm,

powerpoint, poster, inforgraphic…

vai trò, tác hại các đại
diện quan sát được

26


- Kính lúp cầm tay, máy ảnh, điện thoại, để quay, chụp mẫu động
thực vật.

6 bộ

(Tiết 87)
25. TÌM HIỂU VỀ
SINH VẬT NGOÀI


- Găng tay bảo hộ.

THIÊN NHIÊN

- Sổ và bút ghi chép.

(Tiết 94,95,96,97,98)

- Panh, vợt bắt sâu bọ, vợt vớt động vật thủy sinh. Hộp ni sâu bọ,

27

hộp hoặc bể kính chứa mẫu sống.
PHẦN 4: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI
- Hình phóng to H 26.1, 26.2, 26.3, 26.4, 26.6, 26.7. 26.8
01 bộ

26. LỰC VÀ TÁC

- Các loại lực kế.


DỤNG CỦA LỰC

- Khối gỗ hình hộp chữ nhật.

06 bộ

(Tiết 101, 102, 103,

- Đoạn video về tác dụng của lực khiến vật vừa bị biến dạng, vừa bị

06 bộ

104, 105)

/>- Hình phóng to H 27.1, 27.2, 7.4

01 bộ

27. LỰC TIẾP XÚC

- Dụng cụ TN H 27.1: Giá TH, dây treo, vật nặng, thanh nam

06 bộ

VÀ LỰC KHÔNG

thay đổi tốc độ hoặc hướng chuyển động:

28


châm thẳng.
- Dụng cụ TN H 27.3: Quả bóng bay đã được thổi căng

TIẾP XÚC (Tiết 106,
06 bộ

107)

06 bộ
01 bộ

28. LỰC MA SÁT

- Dụng cụ TN H 27.4: 2 thanh nam châm thẳng
29

- Hình phóng to H 28.1, 28.2, 28.3, 28.4, 28.5, 28.6, 28.7
- Dụng cụ TN H 28.1: 1 khối gỗ hình hộp chữ nhật
- Dụng cụ TN H 28.3: 1 khối gỗ hình hộp chữ nhật, 1 lực kế lò

(Tiết 108, 109, 110,
06 bộ

xo.
- Dụng cụ TN H 28.6: Xe lăn, quả nặng, 2 RRCĐ, lực kế, dây

06 bộ

111)



treo, giá TN
- Đoạn video mô tả những hiện ttượng xảy ra nếu khơng có lực ma

06 bộ

sát trượt: />- Phiếu học tập KWL
- Hình phóng to H 29.1, 29.2, 29.3, 29.4

01 bộ

29. LỰC HẤP DẪN

- Vỏ hộp bánh, hộp kẹo có ghi khối lượng tịnh

01 bộ

(Tiết 112, 113, 114,

- Dụng cụ TN H 29.3: 1 lị xo dài có móc treo, 1 giá TN, 3 quả

01 bộ

115)

01 bộ

30. CÁC DẠNG


nặng giống nhau, 1 thước kẻ
30

- Đoạn video chế tạo lực kế lò xo đơn giản: Sử dụng video trên
YouTube biên tập lại.
- Video về lực hấp dẫn:
/>- Phiếu KWL
- Hình phóng to minh họa cho các dạng năng lượng, H 30.1,
30.2, 30.3

31

NĂNG LƯỢNG (Tiết

- Dụng cụ TN H 30.2: 1 giá TN có gắn lị xo dài ở bên dưới, 1

06 bộ

116, 117, 118, 119)

thước đo chiều dài, 1 quả nặng
- Hình phóng to về sự chuyển hóa năng lượng, các dạng năng

01 bộ

31. SỰ CHUYỂN

lượng

HÓA NĂNG LƯỢNG


- Phiếu học tập, bộ thí nghiệm theo phiếu học tập: lon bia, guồng

(Tiết 120, 121, 122,

quay bằng nắp chai, thú nhún, thìa, cốc, bình giữ nhiệt, đế pin, pin,

123)

bóng đèn, cơng tắc, cốc giấy, ống hút.


- Đoạn video về chế tạo xe chạy bằng dây chun.
- Hình phóng to: 32.1, 32.2
32

01 bộ

- Đoạn video về q trình hình thành của than đá, khí đốt, dầu mỏ.
- Đoạn video về các nguồn năng lượng tái tạo.

32. NHIÊN LIỆU VÀ
NĂNG LƯỢNG TÁI
TẠO (Tiết 124, 125)

CHỦ ĐỀ 11: CHUYỂN ĐỘNG NHÌN THẤY CỦA MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG; HỆ MẶT TRỜI VÀ NGÂN HÀ
- Hình phóng to: 33.1, 33.2, 33.3
01 bộ
33. HIỆN TƯỢNG
33


- Mơ hình quả sự chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời

01 bộ

- Phiếu học tập KWL

MẶT TRỜI (Tiết 131,

- Hình phóng to H 43.1, 34.2, 34.3, 34.4

01 bộ

132, 133, 134)
34. CÁC HÌNH

- Mơ hình quả sự chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời

01 bộ

DẠNG NHÌN THẤY

- Dụng cụ TN H 34.3: 1 hộp dạng hình hộp chữ nhật có kht lỗ ở 4
mặt bên có thể lắp ống nhịm để quan sát vào trong hộp, trong hộp
34

MỌC VÀ LẶN CỦA

CỦA MẶT TRĂNG
06 bộ


có treo quả bóng.

(Tiết 135, 136, 137,
138,)

- Đoạn video giới thiệu về Mặt Trăng, quá trình nhìn thấy Mặt trăng
- Đoạn video về nhà du hành vũ trụ Neil Amstrong.
- Các đoạn phim được biên tập lại từ đoạn phim tư liệu của VTV5:

35

/>- Phiếu học tập KWL.
- Hình phóng to H 35.1, 35.2, 35.3, 35.4, 35.5, 35.6, 35.7, 35.8

01 bộ

- Mơ hình cuả sự chuyển động của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời.
- Video về chuyển động của hệ Mặt Trời

35. HỆ MẶT TRỜI
VÀ NGÂN HÀ (Tiết

01 bộ

139, 140)


- Phiếu học tập KWL


4. Phịng học bộ mơn
STT

TÊN PHỊNG

SỐ

PHẠM VI VÀ NỘI DUNG SỬ

LƯỢNG

DỤNG
- Đựng các đồ dùng thí nghiệm,
thực hành của mơn học.

1

Phịng học bộ mơn Hóa - Sinh

01

- Là nơi để học tập các tiết học
có thí nghiệm, thực hành của bộ
mơn
- Đựng các đồ dùng thí nghiệm,
thực hành của mơn học.

2

Phịng học bộ mơn Lý – Cơng nghệ


- Là nơi để học tập các tiết học
có thí nghiệm, thực hành của bộ
mơn

II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT

BÀI HỌC

SỐ TIẾT
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
HỌC KỲ I
PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ KHTN VÀ CÁC PHÉP ĐO

GHI CHÚ


01

CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN, DỤNG CỤ ĐO VÀ AN TOÀN THỰC HÀNH
1. GIỚI THIỆU VỀ
03
1. Về kiến thức
KHOA HỌC TỰ
NHIÊN(KHTN) (Tiết 1,2,3)

- Nêu được khái niệm khoa học tự nhiên.
- Trình bày được vai trò của khoa học tự nhiên trong cuộc sống.

- Phân biệt được các lĩnh vực chủ yếu của khoa học tự nhiên
dựa vào đối tượng nghiên cứu.
- Nêu được những đặc điểm để nhận biết vật sống
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực
hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo
luận, thống nhất báo cáo của nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và
nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các
nhiệm vụ được giao của môn học.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự
nhiên.
- Nhận biết được các hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên
đúng với các lĩnh vực của khoa học tự nhiên
- Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và


vật không sống trong tự nhiên.
3. Về phẩm chất
- Yêu nước, tích cực tham gia các hoạt động nghiên cứu và
sáng tạo để góp phần phát triển đất nước, bảo vệ thiên nhiên.
- Nhân ái, tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá
nhân của người khác.
- Chăm chỉ, ham học hỏi, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực
hiện các nhiệm vụ học tập.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và
thực hiện các nhiệm vụ học tập.

- Trung thực khi thực hiện các nhiệm vụ học tập, báo cáo kết
02

2. MỘT SỐ DỤNG CỤ ĐO VÀ

04

quả.
1. Về kiến thức

QUY ĐỊNH AN TOÀN TRONG

- Phân biệt được một số dụng cụ đo lường thường gặp trong học

PHỊNG THỰC HÀNH (Tiết

tập mơn KHTN, biết cách sử dụng một số dụng cụ đo thể tích.
- Sử dụng được kính lúp và kính hiển vi quang học để quan sát

4,5,6,7)

mẫu vật.
- Phát biểu được quy định, quy tắc an tồn trong phịng thực
hành.
- Nêu được ý nghĩa của các hình ảnh quy định an tồn trong
phịng thực hành.
- Nhận biết được một số biển báo an toàn.
- Nêu được ý nghĩa của các kí hiệu cảnh báo trong phòng thực



hành
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
- NL tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa,
quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về các quy định, các kí hiệu cảnh
báo về an tồn trong phịng thực hành. Nội quy phòng thực hành
để tránh rủi ro có thể xảy ra.
- NL giao tiếp và hợp tác:
+ Tập hợp nhóm theo đúng yêu cầu, nhanh và đảm bảo trật tự.
+ Hỗ trợ các thành viên trong nhóm cách thực hiện nhiệm vụ.
+ Ghi chép kết quả làm việc nhóm một cách chính xác, có hệ
thống.
+ Thảo luận, phối hợp tốt và thống nhất ý kiến với các thành
viên trong nhóm để cùng hồn thành nhiệm vụ nhóm.
- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Sử dụng ngơn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng.
+ Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp.
+ Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu
được tình huống có vấn đề trong học tập.
+ Biết đặt các câu hỏi khác nhau về các vấn đề trong bài học.
3. Về phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ
cá nhân nhằm tìm hiểu về các quy định, quy tắc an tồn trong
phịng thực hành.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực


hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về các biển báo an tồn,
hình ảnh các quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm.
- Trung thực: Báo cáo chính xác, nhận xét khách quan kết quả

thực hiện.
- Tôn trọng: Biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác.
CHỦ ĐỀ 2: CÁC PHÉP ĐO
3. ĐO CHIỀU DÀI, KHỐI
LƯỢNG VÀ THỜI GIAN

05

1. Về kiến thức
- Kể tên được một số dụng cụ đo chiều dài, đo khối lượng, đo
thời gian thường dùng trong thực tế và trong phòng thực hành.
- Nêu đơn vị đo thời gian trong hệ SI và dụng cụ thường dùng

03

để đo chiều dài, đo khối lượng và đo thời gian.
- Nêu được cách đo chiều dài, đo khối lượng, đo thời gian bằng
những dụng cụ thường dùng.
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo
khoa, quan sát tranh ảnh, vận dụng kiến thức đã học vào trong
thực tế để tìm hiểu về đơn vị, dụng cụ đo và cách khắc phục một
số thao tác sai khi sử dụng thước để đo chiều dài, cân để đo khối
lượng của vật và đồng hồ để đo thời gian.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm ra các
bước tiến hành:
+ Đo chiều dài, hợp tác trong thực hiện đo chiều dài của vật.
+ Đo khối lượng bằng cân đồng hồ và cân điện tử, hợp tác trong



thực hiện đo khối lượng của vật trong hoạt động trải nghiệm pha
trà tắc.
+ Đo thời gian một hoạt động, hợp tác trong thực hiện đo thời
gian của một hoạt động bằng đồng hồ.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ GQVĐ trong thực hiện đo chiều dài của vật và đề xuất
phương án đo chiều dài đường kính lắp chai.
+ GQVĐ trong thực hiện đo khối lượng của vật trong hoạt động
trải nghiệm pha trà tắc và thiết kế cân đo khối lượng của vật.
+ GQVĐ trong thực hiện đo thời gian của một hoạt động bằng
đồng hồ.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài,
khối lượng, thời gian trong một số trường hợp đơn giản trước
khi đo.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số loại thước, cân,
đồng hồ đo thời gian thông thường.
- Chỉ ra được một số thao tác sai khi đo và nêu được cách khắc
phục những thao tác sai đó.
- Thực hiện đo được chiều dài, khối lượng của vật, thời gian của
một hoạt động nào đó.
3. Về phẩm chất


- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt.
- Trung thực: Khách quan trong kết quả.
06


4. ĐO NHIỆT ĐỘ (Tiết 13,
14,15,16)

04

- Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn trong nhóm.
1. Về kiến thức
- Nêu được nhiệt độ là số đo mức độ nóng, lạnh của một vật.
- Nêu được đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là độ C, kí
hiệu là 0C
- Nêu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, tác dụng của nhiệt kế,
kể tên được các loại nhiệt kế thường dùng
- Trình bày được cách sử dụng nhiệt kế y tế.
2. Về năng lực
2.1 Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo
khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về đơn vị, dụng cụ đo và
cách sử dụng nhiệt kế y tế
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm để tìm ra
nguyên lý hoạt động của nhiệt kế, cách sử dụng nhiệt kế y tế,
hợp tác trong thực hiện đo nhiệt độ của một bạn học sinh bằng
nhiệt kế y tế.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: GQVĐ trong thực
hiện đo nhiệt độ của một bạn trong nhóm bằng nhiệt kế y tế.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên


- Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm
nhận sai về nhiệt độ của một vật, một đối tượng.
- Nêu đơn vị đo và dụng cụ thường dùng để đo nhiệt độ trong

các trường hợp khác nhau.
- Trình bày được các bước sử dụng nhiệt kế y tế.
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng nhiệt độ
trước khi đo.
- Thực hiện được ước lượng nhiệt độ trong một số trường hợp
đơn giản.
- Thực hiện được đo nhiệt độ của người, của đối tượng trong
một số trường hợp.
3. Về phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ
cá nhân nhằm tìm hiểu về các loại nhiệt kế, nhiệt độ, các thang
đo nhiệt độ.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực
hiện nhiệm vụ thí nghiệm, thảo luận về dụng cụ, đơn vị đo nhiệt
độ và thực hành đo nhiệt độ.
- Trung thực, cẩn thận trong thực hành, ghi chép kết quả thí
nghiệm đo nhiệt độ của một hoạt động bằng nhiệt độ bằng nhiệt
07

LUYỆN TẬP CHỦ ĐỀ 1,2 (Tiết

01

kế.
1. Kiến thức


17)

- Ơn tập, hệ thống hóa các kiến thức cơ bản trong chủ đề 1 và 2


(Kiểm tra thường xuyên)

của phần 1
- Vận dụng kiến thức đó để trả lời các câu hỏi và bài tập liên
quan.
2. Năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: tự hệ thống kiến thức dưới dạng
bản đồ tư duy.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm thống nhất, lựa
chọn sơ đồ tư duy hay và đầy đủ nhất trong các bài của thành
viên trong nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tạo các sơ đồ tư duy
hay, độc, lạ...
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Xác định được tầm quan trọng của việc ước lượng chiều dài,
khối lượng, thời gian, nhiệt độ của vật trước khi đo.
- Xác định được GHĐ và ĐCNN của một số loại thước, cân,
nhiệt kế...
- Đọc được chiều dài, khối lượng, thể tích, nhiệt độ... của một số
vật với kết quả tin cậy.
3. Về phẩm chất
- Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt về năng lực nhận thức.
- Chăm chỉ: Luôn cố gắng học tập đạt kết quả tốt.


- Trung thực: Khách quan trong kết quả.

08


- Trách nhiệm: Quan tâm đến bạn trong nhóm.
PHẦN 2: CHẤT VÀ SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
CHỦ ĐỀ 3: CÁC THỂ CỦA CHẤT
5. SỰ ĐA DẠNG CỦA CHẤT
02
1. Về kiến thức
(Tiết 18, 19)

- Nêu được sự đa dạng của chất (chất có ở xung quanh chúng ta,
trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vơ sinh, vật hữu
sinh...). (1)
- Trình bày được một số đặc điểm cơ bản ba thể (rắn; lỏng; khí)
thơng qua quan sát. (2)
- Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể
của chất. (3)
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động tích cực thực hiện
nhiệm vụ được giao; tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên
trong nhóm; tự quyết định cách thức thực hiện nhiêm vụ được
giao
- Biết chủ động đề xuất mục dích hợp tác khi được giao nhiệm
vụ, biết xác định đước các cơng việc có thể hồn thành tốt khi
hoạt động nhóm.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên


- Nhận thức KHTN: Kiến thức (1), (2), (3)
- Tìm hiểu tự nhiên: Kiến thức (3)

3. Về phẩm chất
09

6. TÍNH CHẤT VÀ SỰ

02

- Có ý thức báo cáo chính xác, khách quan kết quả thí nghiệm
1. Về kiến thức

CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT

- Nêu được một số tính chất của chất (tính chất vật lí, tính chất

(Tiết 20,21)

hố học). (1)
- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sơi; sự bay hơi; sự
ngưng tụ, đơng đặc. (2)
- Trình bày được q trình diễn ra sự chuyển thể (trạng thái):
nóng chảy, đông đặc; bay hơi, ngưng tụ; sôi (3)
- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể (trạng thái) của
chất. (4)
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Làm việc cá nhân cùng bạn thực
hiện nhiệm vụ học tập; ghi chép cá nhân vào vở HS.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Làm việc nhóm, tham gia thảo
luận, thống nhất báo cáo của nhóm.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Làm việc cá nhân và

nhóm, đề xuất ý kiến cá nhân giải quyết vấn đề, thực hiện các
nhiệm vụ được giao của môn học.


×