Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần điện tử viễn thông thanh biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.67 KB, 75 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Đề tài nghiên cứu “Hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty cổ phần Điện tử- Viễn thông Thành Biên” là đề tài
được nghiên cứu, tìm hiểu trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp tại
Phịng Kế tốn cơng ty cổ phần Điện tử- Viễn Thông Thành Biên. Trong suốt
q trình nghiên cún và hồn thành đề tài, tơi đã nhận được sự giúp đỡ và hướng
dẫn của Thạc sĩ Mai Thị Hoa cùng với các thầy cô trong Học viện Chính sách
và Phát triển
Tơi xin cam đoan đây là đề tài do tôi nghiên cứu trên các số liệu, tài liệu
và thông tin thu thập được trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Đề
tài nghiên cứu nay không sao chép lại các đề tài nghiên cứu trước đó và những
kết quả nghiên cứu của đề tài chưa từng cơng bố.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nếu có những sai sót xảy ra!


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐÒ THỊ, so ĐỒ.........................................................V
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬVIỄN THÔNG THÀNH BIÊN...............................................................................3
1.1............................................................................................................................. C
ơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương........................................3
1.1.1. Bản chất và chức năng của tiền lương...........................................................3
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của tiền lương...................................................................3
1.1.2.1....................................................................................................................... V
ai trò của tiền lương..................................................................................................3
1.1.2.2 Ý nghĩa của tiền lương..................................................................................3
1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương..........................................................4
1.2. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp................................................4


1.2.1. Hình thức tiền lương theo thời gian:...............................................................4
1.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm:................................................................5
1.2.3. Theo sản phẩm trực tiếp:.................................................................................5
1.2.4. Theo sản phẩm gián tiếp:................................................................................5
1.2.5. Theo khối lưọng cơng việc:............................................................................5
1.2.6. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lưong:................................................5
ĩ .3. Quỹ tiền lưong, quỳ BHXH, quỹ BHYT, quỹ BHTN và KPCĐ......................5
1.3.1. Quỹ tiền lưong.................................................................................................5
1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội.......................................................................................6
1.3.3. Quỹ bảo hiểm y tế...........................................................................................6
1.3.4. Bảo hiểm thất nghiệp......................................................................................6
1.3.5. Kinh phí cơng đồn........................................................................................7
1.4. u cầu và nhiệm vụ hạch toán tiền lưong và các khoản trích theo lương......7
ĩ .5. Hạch tốn chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương.............................7
1.5.1. Hạch tốn số lượng lao động:.........................................................................7


1.5.2. Hạch tốn thời gian lao đơng..........................................................................8
1.5.3. Hach tốn kết quả lao dộng.............................................................................8
1.5.4. Hach toán tiền lương cho người lao đơng......................................................9
1.6. Hach tốn tồng hợp các khoản trích theo lương................................................9
1.6.1. Các chúng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN,
KPCĐ:........................................................................................................................9
1.6.2. Hệ thống tài khoản kế toán tại doanh nghiệp...............................................10
1.6.3. Kế tốn tiền lưong và các khốn trích theo lương.......................................11
CHƯƠNG 2:THỤC TRẠNG CƠNG TÁC KỀ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHỐN TRÍCH THEƠ LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỊ PHẢN ĐIỆN
TỬ- VIỂN THƠNG THÀNH BIÊN.....................................................................15
2.1............................................................................................................................ ■
Khái qưảt về cơng ty cố phần Điên tử- Viễn thơng Thành Biên............................15

2.1.1. Q trình hình thành và phát triển của công tỵ cổ phần Điện tử - Viễn
thông Thành Biên....................................................................................................15
2.1.2. Các ngành nghề kinh tế chủ yếu của công tỵ...............................................16
2.1.3. Môt số chỉ tiêu chư ỵếư phản ánh kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh
cửa công ty CP ĐT- VT Thành Biên từ năm 2012 dến năm 2014..........................16
2.1.4 Đăc diểm tố chức kế toán tai công ty cố phần Điên tử - Viễn thông Thành
Biên..........................................................................................................................18
2.1.4.1 ■ Tồ chức bộ máy cơng tác kế tốn............................................................18
2.1.4.2...................................................................................................................... Hì
nh thức kế tốn dược cơng ty áp dựng:..................................................................19
2.1.4.3...................................................................................................................... Ch
ế dộ kế tốn áp dựng tại Doanh Nghiệp:................................................................20
2.1.4.4. Hình thức sổ kế tốn cơng ty áp dựng.......................................................21
2.2. Thực trạng thực hiên cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương tai cơng ty cố phần Điện tử - Viễn thông Thành Biên..........................21
2.2.1. Đặc diễm về lao dộng cửa công ty cố phần Điện tử - Viễn thông Thành
Biên..........................................................................................................................21
2.2.2. Quy chế quàn lý sử dựng lao động, sử dựng qưỹ lương của doanh nghiệp
22
2,2.2.l.
Qưy chế qưản lý sử dưng....................lao động
22


LỜI CAM ĐOAN....................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẢT.................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐÒ THỊ, so ĐỒ.........................................................V
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: TỐNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỬVIỀN THÔNG THÀNH BIÊN...............................................................................3

1.1.............................................................................................................................. C
ơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương........................................3
1.1.1. Bản chất và chức năng của tiền lương...........................................................3
1.1.2........................................................................................................................... V
ai trò và ý nghĩa của tiền lương................................................................................3
1.1.2.1........................................................................................................................ V
ai trò của tiền lương..................................................................................................3
1.1.2.2 Ý nghĩa của tiền lương..................................................................................3
1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương..........................................................4
1.2.

Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp................................................4

1.2.1. Hình thức tiền lưong theo thời gian:...............................................................4
1.2.2. Hình thức trả lưong theo sản phẩm:................................................................5
1.2.3. Theo sản phẩm trực tiếp:................................................................................5
1.2.4. Theo sản phẩm gián tiếp:...............................................................................5
1.2.5. Theo khối lượng cơng việc:............................................................................5
1.2.6. Các hình thức đãi ngộ khác ngoài tiền lưong:................................................5
1.3. Quỹ tiền lưong, quỹ BHXH, quỳ BHYT, quỹ BHTN và KPCĐ.......................5
1.3.1. Quỹ tiền lưong.................................................................................................5
1.3.2. Quỹ bảo hiểm xã hội.......................................................................................6
1.3.3. Quỹ bảo hiểm y tế...........................................................................................6
1.3.4. Bảo hiểm thất nghiệp......................................................................................6
1.3.5. Kinh phí cơng đồn.........................................................................................7
1.4. u cầu và nhiệm vụ hạch tốn tiền lương và các khoản trích theo lương......7


1.5. Hạch toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương.............................7
1.5.1. Hạch tốn số lượng lao động:........................................................................7

1.5.2. Hạch toán thời gian lao động.........................................................................8


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHŨ VIẾT TẮT
Bảo hiêm xã hội
Bảo hiểm y tế
BHXH
Bảo hiềm thất nghiệp
BHYT
Kinh phí cơng đồn
BHTN
Cán bộ nhân viên
KPCĐ
cổ phần
CBNV
Điện tử- viễn thông
CP
ĐT- VT


DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐƠ THỊ, so ĐỊ

Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản phải trả CBNV....................................................12
tại Trung tâm Điện tử- Điện lạnh............................................................................12
Sơ đồ 1.2: Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN............................................14
Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ phần Điện tử- Viễn thông Thành Biên từ năm 2012 đến năm 2014
.................................................................................................................................16
Bảng 1.4: So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần
Điện tử- Viễn thông Thành Biên qua các năm 2012, 2013 và 2014......................17

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy cơng tác kế tốn.........................................................18
Sơ đồ 2.2: Hình thức kế tốn của cơng ty..............................................................19
Bảng 2.3. Mức trích lập các khoản trích theo lương...............................................27
Sơ đồ: 2.4. Quy trình hạch tốn tiền lương............................................................28
Bảng 2.5. Tổng họp thanh toán trợ cấp BHXH......................................................32
Bảng 2.6: Bảng tổng họp thanh toán tiền lương.....................................................33
Bảng 2.7: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH tháng 12/2014...............................35
Bảng 2.8 :SỔ chi tiết tài khoản 334........................................................................42
Bảng 2.9: sổ chi tiết tài khoản 338.........................................................................44
Bảng 2.10: Chứng từ ghi sổ số 01...........................................................................45
Bảng 2.11: Chứng từ ghi sổ số 02...........................................................................46
Bảng 2.12. Chứng từ ghi sổ số 03...........................................................................47
Bảng 2.13. Chứng từ ghi sổ số 04...........................................................................48
Bảng 2.14: sổ đăng kỷ chứng từ ghi sổ...................................................................49
Bảng 2.15: sổ cái tài khoản 334..............................................................................50
Bảng 2.16: sổ chi tiết tài khoản 334........................................................................51
Bảng 2.17. Sổ cái tài khoản 338..............................................................................52
Bảng 2.18. Sổ cái tài khoản 641..............................................................................53
Bảng 2.19. Sổ cái tài khoản 642..............................................................................54
1


MỎ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với cơ chế thị trường mở cửa như hiện nay thì tiền lương là một trong
những vấn đề rất quan trọng vì đó chính là khoản thù lao cho cơng lao động của
người lao động.
Lao động chính là hoạt động tay chân và trí óc của con người nhằm tác
động biến đổi các vật tự nhiên thành những vật phẩm có ích đáp ứng nhu cầu
của con người. Trong doanh nghiệp lao động là yếu tố cơ bản quyết định quá

trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục, thường xuyên
thì chúng ta phải tái tạo sức lao động hay ta phải trả thù lao cho người lao động
trong thời gian họ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.
Tiền lương chính là biếu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người
lao động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống
hiến. Tiền lương chính là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngồi
ra người lao động cịn được hưởng một sổ thu nhập khác như: Trợ cấp, BHXH,
tiền thưởng. Đối với doanh nghiệp thì chi phí tiền lương là một bộ phận chi phí
cấu thành nên giá thành sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp ra ngoài
thị trường. Tổ chức sử dụng lao động họp lý hạch tốn tốt lao động và tính đúng
thù lao của người lao động, thanh toán tiền lương và các khoản trích đúng thù
lao của người lao động, thanh tốn tiền lương và các khoản trích theo lương kịp
thời sẽ kích thích người lao động quan tâm đến thời gian và chất lượng lao
động.Từ đó nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành từ đó
sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Sau khi thấy được tầm quan trọng của tiền lương và các khoản trích theo
lương em đã chọn đề tài: "Hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương tại công ty CP Điện tử - Viễn Thông Thành Biên ” để làm khóa
luận tốt nghiệp dưới sự chỉ dẫn tận tình của giáo viên hướng dẫn thực tập cơ giáo:
Thạc sỹ Mai Thị Hoa. Trên thực tế công ty cổ phần Điện tủ- -Viễn Thông Thành
Biên hoạt động trên nhiều ngành nghề kinh tế khác nhau do đó trong phạm vi khóa
luận này em xin tập trung đi sâu vào kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Trung tâm Điện tử- Điện lạnh.


1. Đơi tượng và mục đích nghiên cứu
1.1

Đối tượng


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương tại cơng ty cổ phần Điện
tử- Viễn Thơng Thành Biên.
1.2

Mục đích nghiên cửu
Mục đích chung

• Nghiên cứu thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích
theo lương tại “Cơng ty cổ phần Điện tử- Viễn thông Thành Biên”. Từ đó, để
hiểu sâu hơn về lý thuyết và có cái nhìn thực tế hơn về kế tiền tốn lương và
các khoản trích theo lương.
- Mục đích cụ thể
•♦

• Tìm hiểu cơ sở lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương
• Phản ánh thực tế về cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương của doanh nghiệp.
• Đề ra nhận xét chung và đề xuất một số biện pháp nhằm hồn thiện
cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp.
2. Phạm vi nghiên cứu
- Tiến hành tìm hiểu thực trạng của cơng tác kế tốn tiền lương và các
khoản
trích theo lương của “ Công ty cổ phần Điện tử- Viễn thơng Thành Biên”
3. Phương pháp nghiên cứu
-

Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cún chủ yếu là thăm dò, điều

tra và phỏng vấn để tìm hiểu về tiền lương và các khoản trích theo lương tại “
Cơng ty Cổ phần Điện tử- Viễn Thơng Thành Biên”.

4. Kết cấu khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và kiến nghị khóa luận gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về lý thuyết tiền lương và các khoản trích theo
lương.
Chương 2: Thực trạng kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại công ty cổ phần Điện tử- Viễn Thông Thành Biên.


Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kế tốn tiền lương và các
khoản trích theo lương tại cơng ty cổ phần Điện tử- Viễn Thông Thành Biên.


CHƯƠNG 1: TÔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẢN
ĐIỆN TỬ- VIỄN THÔNG THÀNH BIÊN
1.1. Co' sỏ’ lý luận về tiền lng và các khoăn trích theo lưong
1.1.1. Bản chất và chức năng của tiền lương.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền hay sản phẩm mà xã hội trả cho người
lao động tương ứng với thời gian chất lượng và kết quả lao động mà họ đã cống
hiến. Như vậy tiền lương thực chất là khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho
người lao động trong thời gian mà họ cống hiến cho doanh nghiệp. Tiền lương
có chức năng vơ cùng quan trọng nó là địn bẩy kinh tế vừa khuyến khích người
lao động chấp hành kỷ luật lao động, đảm bảo ngày công, giờ công, năng suất
lao động giúp tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.1.2. Vai trò và ý nghĩa của tiền lương.
1.1.2. ỉ Vai trò của tiền lương.
Tiền lương có vai trị rất to lớn nó làm thỏa mãn nhu cầu của người lao
động vì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, người lao
động đi làm cốt là để nhận được khoản thù lao mà doanh nghiệp trả cho họ để
đảm bảo cho cuộc sống. Đồng thời đó cũng là khoản chi phí doanh nghiệp bỏ

ra để trả cho người lao động vì họ đã làm ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Tiền
lương có vai trò như một nhịp cầu nối giữa người sử dụng lao động với người
lao động. Neu tiền lương trả cho người lao động không hợp lý sẽ làm cho người
lao động không đảm băo được ngày công và kỷ luật lao động cũng như chất
lượng lao động, lúc đó doanh nghiệp sẽ không đạt được mức tiết kiệm chi phí
lao động cũng như lợi nhuận cần có của doanh nghiệp để tồn tại như vậy lúc
này cả hai bên đều khơng có lợi. Vì vậy cơng việc trả lương cho người lao động
cần phải tính tốn một cách họp lư để cả hai bên cùng có lợi.
1.1.2.2 Ỷ nghĩa của tiền lương.
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, ngồi ra người lao
động cịn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH, tiền
lương, tiền ăn ca. Chi phí tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá thành
sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Tổ chức sử dụng lao động


hợp lý, thanh toán kịp thời tiên lương và các khoản liên quan cho người
lao động từ đó sẽ làm cho người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động nâng
cao năng suất lao động, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời tạo điều
kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động .
1.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương.
Tiền lương không chỉ thuần túy là vấn đề kinh tế, vấn đề lợi ích mà nó
cịn là vấn đề xã hội liên quan trực tiếp đến chính sách vĩ mơ của Nhà nước. Do
vậy, tiền lương bị ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố:
• Nhóm yếu tố thuộc về Doanh nghiệp: chính sách của Doanh nghiệp,
khả năng tài chính, cơ cấu tổ chức, bầu khơng khí văn hóa của Doanh nghiệp...
• Nhóm yếu tố thuộc về thị trường lao động: quan hệ cung cầu trên thị
trường, mặt bằng chi phí tiền lương, chi phí sinh hoạt, thu nhập quốc dân, tình
hình kinh tế- pháp luật...
• Nhóm yếu tố thuộc về người lao động: số lượng- chất lượng lao động,
thâm niên công tác, kinh nghiệm làm việc và các mối quan hệ khác.

• Nhóm yếu tố thuộc về công việc: mức độ phức tạp của công việc,
mức độ hấp dẫn, điều kiện thực hiện cơng việc.
1.2. Các hình thức tiền lương trong doanh nghiệp .
1.2.1. Hình thức tiền lương theo thời gian.
Là tiền lương trả cố định căn cứ vào họp đồng lao động và thời gian làm
việc: Hình thức tiền lương theo thời gian được chia thành: Tiền lương tháng,
ngày, giờ.
- Tiền lương tháng: là tiền lương trả cho người lao động theo bậc lương
quy định gồm có tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có). Được áp
dụng cho nhân viên làm cơng tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các
nhân viên thuộc các ngành hoạt động khơng có tính chất sản xuất.
- Lương ngày: được tính bằng cách lấy lương tháng chia cho số ngày làm
việc theo chế độ. Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cơng
nhân, tính trả lương cho công nhân viên trong những ngày hội họp, học tập, trả
lương theo hợp đồng.


- Lương giờ: Được tính bằng cách lấy lương ngày chia cho số giờ làm
việc trong ngày theo chế độ. Lương giờ thường làm căn cứ để tính phụ cấp làm
thêm giờ.
ỉ.2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào số lượng, chất lượng
sản phẩm làm ra.
1.2.3. Theo sản phẩm trực tiếp:
Là hình thức tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng
sản lượng hồn thành đúng qui cách, phẩm chất và đon giá sản phẩm.
1.2.4. Theo sản phẩm gián tiếp.
Được áp dụng để trả lương cho công nhân làm các công việc phục vụ
sản xuất ở các bộ phận sản xuất như: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu,
thành phẩm, bảo dưỡng máy móc thiết bị. Trong trường hợp này căn cứ vào kết

quả sản xuất của lao động trực tiếp để tính lương cho lao động phục vụ sản
xuất.
1.2.5. Theo khối lượng cơng việc.
Là hình thức tiền lương trả theo sản phẩm áp dụng cho những cơng việc
đơn giản, có tính chất đột xuất như: Khốn bốc vác khoán vận chuyển nguyên
vật liệu, thành phẩm.
1.2.6. Các hình thức đãi ngộ khác ngồi tiền lương.
Ngồi tiền lương, BHXH cơng nhân viên có thành tích trong sản xuất, trong
công tác được hưởng khoản tiền lương, tiền thưởng thi đua được trích từ quỹ khen
thưởng căn cứ vào kết quả bình xét A, B, c và hệ số tiền lương để tính.
Tiền lương về sáng kiến nâng cao chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư,
tăng năng suất lao động sẽ căn cứ vào hiệu quả kinh tế cụ thể để xác định.
1.3. Quỹ tiền luông, quỹ BHXH, quỹ BHYT, quỹ BHTN và KPCĐ.
1.3.1. Ọuỹtiền lương.
Là toàn bộ số tiền lương trả cho số công nhân viên của doanh nghiệp do
doanh nghiệp quản lý, sử dụng và chi trả lương.
về phương diện hạch toán kế toán, quỹ lương của doanh nghiệp được
chia thành 2 loại: tiền lương chính, tiền lương phụ.


- Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động căn cứ vào thời
gian làm việc thực tế bao gồm tiền lương cấp bậc, tiền lương, phụ cấp.
- Tiền lương phụ: Là tiền lương trả cho người lao động khi họ không làm
việc bao gồm: nghỉ lễ, nghỉ phép, ngùng sản xuất do nguyên nhân khách quan
1.3.2. Ọuỹ bảo hiểm xã hội.
Quỳ BHXH là khoản tiền được trích lập theo tỉ lệ qui định là 26% trên
tổng số tiền lưong cơ bản phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 18%
tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 8%
trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHXH được trích lập nhằm trợ cấp
cơng nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trường họp họ bị mất khả năng

lao động.
- Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản.
- Trợ cấp công nhân viên khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp.
- Trợ cấp công nhân viên khi về hun, mất sức lao động.
- Chi công tác quản lý quỹ BHXH.
1.3.3. Ọuỹ bảo hiểm F tế.
Quỹ BHYT được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ qui định trên tiền
lương cơ bản phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo chế độ hiện hành doanh
nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương cơ bản phải trả
công nhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
của các đối tượng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lương của người lao động.
Quỹ BHYT được chi tiêu trong trường họp: khám chữa bệnh, viện phí, thuốc
thang, kinh phí cơng đồn.
1.3.4. Bảo hiểm thất nghiệp.
Bảo hiểm thất nghiệp là khoản tiền được trích lập tỷ lệ 2% trên tổng số quỹ
lương cơ bản phải trả công nhân viên của doanh ngiệp nhằm trợ cấp cho
người lao động trong trường hợp, người lao động đang đóng BHTN mà bị mất
việc làm hoặc chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc nhưng chưa
tìm được việc làm. Theo chế độ hiện hành Doanh nghiệp trích quỳ BHTN
theo tỷ lệ 2% trên tổng quỹ lương cơ bản phải trả cho công nhân viên trong


tháng, trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối
tượng sử dụng lao động, 1 % trừ vào lng của người lao động.
1.3.5. Kỉnh phí cơng đồn.
Kinh phí cơng đồn là khoản tiền được trích lập theo tỷ lệ 2% trên tổng
quỹ lương cơ bản phải trả cho tồn bộ cán bộ cơng nhân viên của doanh nghiệp
nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động đồng thời duy
trì hoạt động của cơng đồn tại doanh nghiệp.
1.4. u cầu và nhiệm vụ hạch tốn tiền lưong và các khoản trích theo

lng.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, chất
lượng, thời gian và kết quả lao động.
- Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy
đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương. Mở sổ, thẻ kế toán
và hạch toán lao động, tiền lương theo đúng chế độ.
- Tính tốn phân bổ chính xác, đúng đối tượng chi phí tiền lương các
khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận đơn vị
sử dụng lao động.
- Lập báo cáo kế tốn và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền
lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh
nghiệp.
1.5. Hạch toán chi tiết tiền lưong và các khoản trích theo lưong.
1.5. ỉ. Hạch toán số lượng lao động.
Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ
phận, phịng ban, tổ, nhóm gửi đến phịng kế tốn để tập họp và hạch toán số
lượng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm cơng kế
tốn có thể nắm được từng ngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêu người
với lý do gì.
Hàng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng người
tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng
các phịng ban sẽ gửi bảng chấm cơng về phịng kế tốn. Tại phịng kế


toán, kế toán tiền lương sẽ tập hợp và hạch tốn số lượng cơng nhân viên
lao động trong tháng.
1.5.2. Hạch tốn thịi gian lao động.
Chứng từ để hạch tốn thời gian lao động là bảng chấm công. Bảng chấm
công là bảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc,
ngừng việc, nghỉ BHXH của từng người cụ thế và từ đó có thế căn cứ tính trả

lương, BHXH.
Hàng ngày tổ trưởng (phịng ban, nhóm.) hoặc ngýời ủy quyền cãn cứ
vào tình hình thực tế của bộ phận mình quản lý đế chấm cơng cho tùng người
trong ngày và ghi vào các ngày tưong ứng trong các cột từ 1 đến 31 theo các kí
hiệu qui định. Kế toán tiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm cơng của từng
người rồi tính ra số ngày công theo từng loại tưong ứng để ghi vào các cột 32,
33, 34, 35, 36 trên bảng chấm công. Ngày cơng quy định là 8h nếu giờ lễ thì
đánh thêm dấu phẩy.
Ví dụ: 24 cơng 4 giờ thì ghi 24,4
Tùy thuộc vào điều kiện đặc điểm sản xuất, công tác và trình độ hạch
tốn đơn vị có thể sử dụng một trong các phương pháp chấm công sau:
Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đon vị hoặc làm
việc khác như họp, thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm cơng cho ngày đó.
Chấm cơng theo giờ: Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công
việc thì chấm cơng theo các ký hiệu đã qui định và ghi số giờ cơng việc thực
hiện cơng việc đó bên cạnh ký hiệu tưong ứng.
Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ lương
thời gian nhưng khơng thanh tốn lương làm thêm.
1.5.3. Hạch tốn kết quả lao động.
Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành. Do phiếu là
chứng từ xác nhận số lượng sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành của đơn vị
hoặc cá nhân người lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán
tiền lương hoặc tiền công cho người lao động. Phiếu này được lập thành 2
liên: 1 liên lưu tại quyển 1 và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lương để


làm thủ tục thanh toán cho người lao động và phiếu phải có đầy đủ chữ
ký của người giao việc, người nhận việc, người kiểm tra chất lượng và người
duyệt.
Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường họp doanh

nghiệp áp dụng theo hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc lương
khốn theo khối lượng cơng việc.
1.5.4. Hạch tốn tiền lương cho người lao đơng.
Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương
phụ cấp cho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao
động làm việc trong các đơn vị sàn xuất kinh doanh đồng thời làm căn cứ để
thống kê về lao động tiền lương. Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng
tháng theo từng bộ phận (phịng, ban, tổ chức, nhóm.) tương ứng với bảng chấm
cơng.
Cơ sở lập bảng thanh tốn tiền lương là các chửng từ về lao động như:
Bảng chấm công, bảng tính phụ cấp, trợ cấp, phiếu xác nhận thời gian lao động
hoặc cơng việc hồn thành. Căn cứ vào các chứng từ liên quan, bộ phận kế toán
tiền lương lập bảng thanh toán tiền lương, chuyển cho kế toán trưởng duyệt để
làm căn cứ lập phiếu chi và phát lương. Bảng này lưu tại phịng kế tốn. Mỗi
lần lĩnh lương người lao động phải trực tiếp ký vào cột "kỷ nhận" hoặc người
nhận hộ phải ký thay.
Từ bảng thanh toán tiền lương và các chúng từ khác có liên quan kế toán
tiền lương lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.6. Hạch tốn tổng họp các khoản trích theo lưong.
1.6.1. Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương thuộc chỉ tiêu lao động tiền
lưong gồm các biểu mẫu sau:
Mầu số 01 - LĐTL - Bảng chấm công
Mầu số 02 - LĐTL - Bảng thanh toán TL
Mau số 03 - LĐTL - Phiếu nghỉ ốm hưởng BHXH
Mầu số 04 - LĐTL - Danh sách người lao động hưởng BHXH
Mầu số 05 - LĐTL - Bảng thanh toán tiền lương


Mầu số 07 - LĐTL - Phiếu báo làm thêm giờ

Mầu số 08 - LĐTL - Họp đồng giao khoán
Mầu số 09 - LĐTL - Biên bản điều tra tai nạn lao động
1.6.2. Hệ thong tài khoản kế toán tại doanh nghiệp.
Hiện nay doanh nghiệp áp dụng hệ thống tài khoản kế tốn theo
QĐ15/2006-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài chính . Bao gồm các tài khoản sau:
TK112: Tiền mặt.
TK 112: Tiền gửi ngân hàng.
TK 131: Phải thu của khách hàng.
TK 133: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.
TK 136: Phải thu nội bộ.
TK 138: Phải thu khác.
TK 141: Tạm ứng.
TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn.
TK 153: Cơng cụ dụng cụ.
TK 154: Chi phí SXK.D dở dang.
TK156: Hàng hóa.
TK 211: Tài sản cố định.
TK214: Hao mịn TSCĐ.
TK 242: Chi phí trả trước dài hạn.
TK 311: Vay ngắn hạn.
TK 331: Phải trả cho người bán.
TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.
Tk 334: Phải trả người lao động.
TK 336: Phải trả nội bộ.
TK 338: Phải trả phải nộp khác.
TK 341: Vay dài hạn.
TK 353: Quỹ khen thưởng phúc lợi.
TK 411: Nguồn vốn kinh doanh.
TK 418: Các quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu.
TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối.



TK 511: Doanh thu bán hàng và cung câp dịch vụ.
TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính.
TK 521: Chiết khấu thương mại.
TK 532: Giảm giá hàng bán.
TK 632: Giá vốn hàng bán.
TK 635: Chi phí tài chính.
TK 641: Chi phí bán hàng.
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
TK 711: Thu nhập khác.
TK 811: Chi phí khác.
TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.
1.6.3. Ke toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán.
* Tài khoản sử dụng: TK 334 - phải trả công nhân viên.
TK 338 - phải trả phải nộp khác.
* TK 334 phản ánh các khoản phải trả CNV và tình hình thanh tốn các
khoản đó (gồm: Tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập
của CNV.
Két cấu TK 334:
* Phương pháp hạch toán:
TK 334

- Bên nợ: Các khoản tiền lương - Bên có: Các khoản tiền lương
(tiền thưởng) và các khoản khác (tiền thưởng) và các khoản phải
đã ứng trước cho CNV.
trà cho CNV
+ Các khoản khấu trừ vào

TL, tiền công của CNV

- Dư nợ các khoản TK (tiền

- Dư nợ (cá biệt) số tiền đã trả

thưởng) và các khoản khác còn

lớn hơn số tiền phải trả CNV.

phải trả CNV.


Hiện nay công ty đang áp dụng đúng quy chế, chế độ chính sách cũa bộ
luật lao động, các khoản trích theo lương cho BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN
là 34,5%, các phụ cấp khác chỉ áp dụng đối với Giám đốc, phó Giám đốc, Ke
tốn trưởng, trưởng phịng .
Phiếu nghỉ hưởng BHXH là chứng từ kế toán về lao động tiền lương nó
được dùng để xác định số ngày nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn của người lao
động, phải căn cứ để tính trợ cấp BHXH trả thay lương theo chế độ BHXH.
Phiếu này được lập tại bệnh viện y tế liên quan khi xảy ra các trường họp nghỉ
BHXH do bác sỹ thực hiện và phụ trách xác nhận.
Sơ Đồ Ke Toán Tiền Lương
TK334

TK 141,138,338,333

Các khoản khấu trừ vào lương;
BHXĨĨ phái trà
TK 641


TK111,112

Thanh tốn TL và các khồn

TK 1512

TL phải trả CP

TK 642

Sơ đồ 1.1: Hạch toán các khoản phải trả CBNV

Thanh toán TL bằng sàn phẩm

TL phải trá__________►

tại Trung tâm Điện tử- Điện lạnh

- Nội dung: TK 338 Phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản
phải trả
TK
3383
TK3331
phải nộp khác ngoài nội dung đã được phản ánh ở các tài khoản khác như:
TK331, TK 336.


- Kết cấu :


TK338

- Kết
giáthừa
trị sản
Giá chuyển
trị TSCĐ
chờxuất
sử líthừa
(chưa rõ

khoảnnhân)
tiền liên quan theo
nguyên
quyết
định
giá trị
trong
biên
- Giá trị
TSCĐ
thừa
phải
trả bản
cho cá
xử
lí. tập thể trong và ngồi đơn vị theo
nhân,
-quyết
BHXH

phải
định
giátrả
trị.CNV
-Trong
KPCĐ
tại bản
đơnxử
vị lí (xác định rõ
biên
-nguyên
số BHXH,
KPCĐ đã
nhânBHYT,
).
nộp
choBHXH,BHYT,
cơ quan quản lí.
- Trích
KPCĐ
-tính
Kếtvào
chuyển
doanh
nhận
CPXS
kinh thu
doanh
trước
sangBHYT

TK511trừ vào lương của
- BHXH,
-CNV
Các khoản đã trả, đã nộp khác .
- Doanh thu nhận trước của khách hàng
về dịch vụ và các khoản phải trả phải nộp
khác.SD: số tiền còn phải trả, phải nộp.
- Giá trị tài sản thừa còn chờ giải
quyết


TK334

TK641,642

TK338

TK334

£4)

(1) : BHXH trả thay lương cho CNV
(2) : Nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ hoặc chi BHXH, BHYT,
BHTN, KPCĐ tại đon vị
(3) : Trích BHXH , BHYT, BHTN, KPCĐ
(4) : BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương của CNV
Sơ đồ 1.2: Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN


CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN

TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
CƠNG TY CỐ PHẨN ĐIỆN TỬ- VIỄN THƠNG THÀNH BIÊN
2.1. Khái qt về cơng ty cổ phần Điện tử- Viễn thơng Thành Biên.
2.1.1. Ọuả trình hình thành và phát triển của cơng ty cổ phần Điện tử Viễn thông Thành Biên.
Công ty cổ phần Điện tử- Viễn thơng Thành Biên là cơng ty có lịch sử
phát triển lâu dài. Từ năm 1985 với mơ hình hộ gia đình, kinh doanh điện máy,
đến nay qua hơn 20 năm hoạt động. Cơng ty đã có đội ngũ cán bộ công nhân
viên giỏi về chuyên môn và thành thạo về nghiệp vụ, được đào tạo cơ bản trong
đó có 30% trình độ đại học, số cịn lại tốt nghiệp trung cấp hoặc cao đẳng, đáp
ứng được mọi áp lực cạnh tranh của cơ chế thị trường. Năm 2006 cơng ty vẫn
duy trì Trung tâm Điện tử- Điện lạnh từ mơ hình kinh doanh hộ gia đình ban
đầu đã thành lập Trung tâm truyền hình cáp và Trung tâm giải trí Sao Mai, thu
hút được một lượng khách hàng đông đến với công ty. Đặc biệt năm 2010 công
Ty đã đầu tư và đưa vào hoạt động trường mầm non tư thục Sao Mai, thu hút
được con em cán bộ cơng nhân viên trong tồn Tỉnh đến vui chơi và học
tập.Thu hút được hàng trăm lao động trong và ngồi Tỉnh.
Doanh thu năm sau cao hơn năm trước, đóng góp nhiều vào ngân sách
nhà nước, đời sống cán bộ công nhân viên, được đảm bảo đầy đù mọi chế độ,
tiêu chuẩn, lương tháng tối thiểu của một nhân viên 2.100.000 d - 4.000.000d
được áp dụng trong năm 2014. Thị phần chiếm 65%, các mặt hàng bán ra trên
thị trường tỉnh Hồ Bình, Sơn La, Điện Biên và một số vùng lân cận của Phú
Thọ và Xuân Mai.
Chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Giám đốc là Ông: Nguyễn Thành Biên
Số vốn điều lệ: 20.000.000.000đ.
Giấy phép kinh doanh số: 5400180596.
Mã số thuế: 5400180596.
Điện thoại: 02183 896 869


Fax: 0218 6252525.

Địa chỉ: số nhà 409 Tổ 2 Phường Đồng Tiến - TPHB - Tỉnh Hồ Bình.
2.1.2. Các ngành nghề kinh tế chủ yếu của công tỵ
- Cung cấp mặt hàng điện tử, điện lạnh, hàng gia dụng.
- Sửa chữa và bảo dưỡng đồ điện tử.
- Kinh doanh dịch vụ viễn thơng, quảng cáo trên truyền hình.
- Giáo dục mầm non.
- Kinh doanh dịch vụ giài trí...........
2.1.3. Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kỉnh
(loanh của công ty CP ĐT- VT Thành Biên từ năm 2012 đến năm 2014
Chỉ tiêu

( Đ VT: nghìn đồng)
Năm 2012

Doanh thu thuần

17.942.556

Năm 2013

Năm 2014

20.015.520 26.385.968

433,309

492,265

616,479


324,981

406,119

462,359

Tổng lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận
• • sau thuế
Giá trị TSCĐ bình qn trong
năm

7,195,251
5.179.717

6.669.929

vốn lun động BQ trong năm

7.116.779

10.718.819 12.576.396

Tổng Chí phí trong năm

17.450.291

19.463.157 25.876.319

Bảng 1.3: Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của Công ty cổ phần Điện tử- Viễn thông Thành Biên
tù’ năm 2012 đến năm 2014


Chỉ tiêu

Sự tăng giảm năm

Sự tăng giảm năm

2013 so với năm 2012

2014 so với năm 2013

Số tuyệt đối

%

Số tuyệt đối

2,072,964

111.55%

6,370,448

131.83
%

58,956


113.61%

124,214

125.23
%

81,138

124.97%

56,240

113.85
%

1,490,212

128.77%

525,322

107.88
%

3,602,040

150.61%


1,857,577

117.33
%

2,012,866

111.53%

6,413,162

132.95
%

Doanh thu thuần
Tổng lợi nhuận trước
thuế
Lợi nhuận
• • sau thuế
Giá trị TSCĐ bình qn
trong năm
Vốn lưu động BQ trong
năm
Tổng Chí phí trong năm

%

Bảng 1.4: So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ
phần Điện tử- Viễn thông Thành Biên qua các năm 2012, 2013 và 2014
Qua bảng một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp các năm 2012, 2013 và 2014 cho thấy:
+ Doanh thu thuần của công ty năm sau tăng so với năm trước
- Năm 2013 tăng so với năm 2012 về số tuyệt đối là 2,072,964đ tương
ứng với 111,55% tức là vượt 11,55%
- Năm 2014 tăng về số tuyệt đối so với năm 2013 là 6,370,448đ tương
ứng 131,83% tức là vượt 31,83%.
+ Lợi nhuận sau thuế:
•■
- Năm 2013 tăng so với năm 2012 về số tuyệt đối là 81,138đ tương úng
với 124,97%.
- Năm 2014 tăng về số tuyệt đối so với năm 2013 là 124,214đ tương ứng


×