Bài tập Địa vật lý giếng khoan GVHD: TS. Nguyễn Quốc Quân
TÍNH TOÁN ĐỘ BÃO HOÀ CHẤT LƯU DỰA TRÊN
CÁC THÔNG SỐ ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN
I – Các thông số được cung cấp trên biểu đồ log
Hệ số kết dính m = 2
Hệ số bão hoà n = 2
Hệ số thông của đá a = 1
Thể tích sét V
sh
= 0.8 x ∆J
Mật độ đất đá khung ρ
mat
= 2.68 (g/cm
3
)
Mật độ chất lưu ρ
fluid
= 1 (g/cm
3
)
Độ rỗng sét ф
sh
= 30 %
Điện trở của dung dịch khoan R
m
= 0.215 (Ohmm) tại T
m
= 28
0
C
Điện trở của lớp bùn sét R
mc
= 0.266 (Ohmm) tại T
mc
= 28
0
C
Điện trở của dung dịch nước lọc R
mf
= 0.173 (Ohmm) tại T
m
= 28
0
C
Độ khoáng hoá nước vỉa Sa = 24000 (ppm)
Gradient địa nhiệt = 3
0
C/100m
Nhiệt độ bề mặt T = 30
0
C
Nhiệt độ đáy giếng T = 120
0
C
II – Các bước giải đoán
1. Phân vỉa
SVTH: Nhóm 6 1
Bài tập Địa vật lý giếng khoan GVHD: TS. Nguyễn Quốc Quân
- Xây dựng đường sét chuẩn (GR
cut off
): dựa vào đường GR xác định giá
trị GR
max
và GR
min
• GR
max
là giá trị GR đọc được ở vỉa sét sạch và chuẩn nhất (có bề dày
tương đối, >= 2m) GR
max
= 120 (GAPI)
• GR
min
là giá trị GR đọc được ở vỉa cát đại diện nhất (sạch và có bề dày
tương đối, >= 2m) GR
min
= 32.5 (GAPI)
- Xác định giá trị GR
cut off
bằng công thức
Với V
sh cut off
= 0.4
Kẻ đường GR
cut off
có giá trị 75 (GAPI)
- Phân vỉa
• Căn cứ vào đường GR
cut off
vừa xác định để phân vỉa
• Đồng thời phải dựa vào các đường log như LLD, LLS, MSFL để so sánh
và xác định được chính xác ranh giới vỉa cho phù hợp
• Tất cả các vỉa có giá trị GR < GR
cut off
là vỉa cát. Còn những vỉa có giá trị
GR > GR
cut off
là những vỉa sét.
SVTH: Nhóm 6 2
V
sh
= 0.8
GR - GR
min
GR
max
- GR
min
0.4= 0.8
GR
cut off
= 75 (GAPI)
GR
cut off
– 32.5
120 – 32.5
Bài tập Địa vật lý giếng khoan GVHD: TS. Nguyễn Quốc Quân
• Trong một số trường hợp, ở trong một vỉa, giá trị GR biến đổi khá nhiều,
chúng ta có thể chia chúng thành nhiều vỉa nhỏ (a, b, c …), đồng thời dựa
vào các đường log khác để có sự chính xác cao.
• Đánh số thứ tự vỉa từ trên xuống dưới, và chỉ lấy những vỉa cát có chiều
dày tương đối, >= 2m.
• Có một số vỉa có giá trị GR và giá trị đường MSFL tăng đột biến đây là
những vỉa than, ta không lấy những vỉa này.
2. Xác định độ sâu vỉa và bề dày vỉa
- Độ sâu vỉa H (m): đọc chỉ số độ sâu của nóc và đáy ở từng vỉa đã
phân chia.
- Bề dày vỉa h (m): căn cứ vào độ sâu nóc và đáy, bề dày vỉa tính theo
công thức
3. Xác định giá trị GR cho từng vỉa
Trên đường GR từ biểu đồ log, ghi nhận giá trị GR cho từng vỉa (lấy giá trị
trung bình).
4. Xác định hàm lượng sét V
sh
cho từng vỉa
Sử dụng công thức
SVTH: Nhóm 6 3
h
vỉa
= Độ sâu đáy - Độ sâu nóc
V
sh
= 0.8
GR - GR
min
GR
max
- GR
min
Bài tập Địa vật lý giếng khoan GVHD: TS. Nguyễn Quốc Quân
để xác định giá trị V
sh
cho từng vỉa
5. Đọc giá trị đường kính giếng khoan (Caliper - Cals) và đường kính choòng
khoan (Bitsize - BS)
- Đường kính giếng khoan Caliper (inch): xác định trên đường log
Caliper
- Đường kính choòng khoan Bitsize (inch): xác định trên đường log BS,
giá trị này không thay đổi là 12 inches.
6. Xác định bề dày lớp bùn khoan (mud cake)
Xác định bằng công thức sau
Nếu giá trị Caliper >= giá trị Bitsize: coi như h
mc
= 0
Nếu giá trị Caliper < giá trị Bitsize: lấy giá trị tuyệt đối của h
mc
Đối với đường log này, do giá trị Caliper >= giá trị Bitsize nên toàn bộ giá trị
h
mc
= 0
7. Xác định giá trị mật độ (Density – RHOB) g/cm
3
Các giá trị đọc được trên đường log RHOB, lấy theo giá trị trung bình ở mỗi
vỉa.
8. Xác định giá trị Neutron (NPHI) V/V
Xác định dựa vào đường log NPHI, lấy giá trị trung bình cho từng vỉa.
9. Xác định giá trị siêu âm (Sonic - DT) µs/m
SVTH: Nhóm 6 4
h
mc
= Đường kính giếng khoan Caliper - Đường kính choòng khoan BS
Bài tập Địa vật lý giếng khoan GVHD: TS. Nguyễn Quốc Quân
Căn cứ vào đường log DT đọc giá trị DT cho từng vỉa, lấy giá trị trung bình.
10.Tính toán độ rỗng hiệu dụng theo đường Density
Dựa vào công thức
Với ρ
mat
= 2.68 (g/cm
3
), ρ
fluid
= 1 (g/cm
3
) và ρ
log
đọc được từ log
Xác định được Ф
hd
theo đường Density cho từng vỉa
11.Xác định độ rỗng hiệu dụng theo đường Sonic
Với ∆T
mat
= 189 (µs/m), ∆T
fluid
= 630 (µs/m) và ∆T đọc được từ log
Xác định được Ф
hd
theo đường
Sonic cho từng vỉa
12.Xác định độ rỗng trung bình của vỉa
Từ giá trị Ф
hd
theo đường Density và Ф
hd
theo đường
Sonic, ta tính Ф
hd
trung
bình cho từng vỉa theo công thức:
13.Xác định giá trị đo sâu sườn LLD (Ohmm)
Các giá trị đọc được lấy trên đường log LLD, đọc giá trị trung bình cho từng
vỉa.
SVTH: Nhóm 6 5
Ф
hd
=
ρ
mat
– ρ
log
- V
sh
* Ф
sh
ρ
mat
– ρ
fluid
Ф
hd
=
∆T - ∆T
mat
- V
sh
* Ф
sh
∆T
fluid
- ∆T
mat
Ф
vỉa
=
Ф
hd
Density + Ф
hd
Sonic
2