Tải bản đầy đủ (.docx) (92 trang)

Thực trạng và giải pháp hoàn thiện thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu kinh doanh của công ty cổ phần giao nhận KTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.1 KB, 92 trang )

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của cá nhân em. Các
số liệu, kết quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thục và chua từng cơng bố
trong các cơng trình khác. Neu khơng đúng nhu trên, em xin tụ hồn tồn chịu trách
nhiệm.
Nguời cam đoan

Duơng Thị Hiền


LỜI CẢM ƠN
Học tập và thực hành là quá trình tích lũy kiến thức và rèn luyện của mỗi
sinh viên khi còn ngồi trên giảng đuờng đại học. Sau 4 năm đào tạo tại chuyên
ngành Kinh tế quốc tế khoa Kinh tế quốc tế của Học viện Chính sách và Phát triển,
em đã đuợc tiếp cận và trang bị những kiến thức về hoạt động thuơng mại quốc tế,
ngoại thuong và giao nhận hàng hóa của các doanh nghiệp vận tải logistics cùng các
doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vục xuất nhập khẩu.
Khoảng thời gian 2 tháng thục tập và làm khóa luận tốt nghiệp đuợc sụ
huớng dẫn tận tình và giúp đỡ của các thầy cô trong khoa và các thầy cơ trong Học
viện Chính sách và Phát triển em gửi lời cảm on sâu sắc và chân thành tới các thầy
cơ đã tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp, đặc biệt là cơ giáo Th.s
Phạm Thị Quỳnh Liên đã đồng hành và trang bị kiến thức chun ngành để em có
thể hồn thiện kiến thức về hoạt động ngoại thuong, xuất nhập khẩu trong cơng việc
và hồn thành báo cáo tốt nghiệp.
Bài khóa luận cịn nhiều thiếu sót và cần bổ sung kiến thức em mong đuợc
nhận thêm đóng góp của thầy cơ và các bạn để bài viết đuợc hoàn thiện


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN


MỤC LỤC........................................................................................................i
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIÉT TẮT............................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, sơ ĐỒ.............................................V
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................1
Chương /: cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ
THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT NHẬP KHẨU.............................................4
1.1. Tổng quan về xuất nhập khẩu hàng hóa........................................................4

1.1.1
1.1.2
1.1.3

Khái niệm về xuất nhập khẩu hàng hóa..........................................4
Loại hình xuất nhập khẩu...............................................................4
Vai trị của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa.............................5
1.2......................................................................................................................



luận về thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu.................................................5

1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4.
1.2.5.
1.2.6.

Khái niệm về thủ tục hải quan........................................................5
Khái niệm nguời khai hải quan và cơng chức Hải quan.................7

Tính chất của thủ tục hải quan......................................................10
Nguyên tắc thực hiện thủ tục hải quan........................................12
Vai trò của thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa................13
Nguồn luật điều chỉnh của thủ tục hải quan xuất nhập khẩu.......14

1.3. Quy trình thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu kinh doanh.......................15

1.3.1
Hồ sơ làm thủ tục Hải quan..........................................................15
1.3.2
Quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa kinh doanh........17
Chương 2 : THựC TRẠNG THỦ TỤC HẢI QUAN NHẬP KHẨU
HÀNG HÓA KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN22GIAO
NHẬN KTO GIAI ĐOẠN 2016-2018.........................................................22
2.1 Khái quát về Công ty cổ phần Giao nhận KTO...........................................22

2.1.1
Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần Giao nhận
KTO................................................................................................................22

1


2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi hoạt động của Công ty cổ phần
giao nhận KTO...............................................................................................22
2.1.3
Cơ cấu tổ chức.............................................................................24
2.1.4
Cơ cấu lao động của công ty........................................................24
2.1.5..................................................................................................................... Cơ

cấu dịch vụ của công ty..................................................................................26
2.1.6..................................................................................................................... Cơ
cấu thị truờng của công ty..............................................................................28
2.1.7
Kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty.................................32
2.2 Quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu kinh doanh của Công ty cổ phần
Giao nhận KTO.................................................................................................33

2.2.1
Khai báo thủ tục hải quan điện tử................................................35
2.2.2
Đăng kí phân luồng tờ khai..........................................................42
2.2.3
Chuẩn bị hồ sơ để hải quan kiểm tra...........................................43
2.2.4
Hàng hóa kiểm tra thực tế theo kết quả phân luồng.....................43
2.2.5
Nộp thuế lệ phí cho lơ hàng.........................................................44
22.6 Quyết định thơng quan hàng hóa............................................................45
2.2.7
Quản lí hồ sơ hồn chỉnh.............................................................45
2.3 Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Giao nhận KTO về dịch vụ
khai báo hải quan..............................................................................................45
2.4 Đánh giá tình hình thực hiện quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu kinh
doanh của công ty.............................................................................................47

2.4.1
Những thành công........................................................................47
2.4.2
Những tồn tại...............................................................................48

2.4.3
Nguyên nhân................................................................................50
Chương 3 : GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỦ TỤC HẢI QUAN HÀNG
HĨA NHẬP KHẨU KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN GIAO
NHẬN KTO...................................................................................................52
3.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô...............................................................................52
3.2 Mục tiêu và định hướng phát triển đến năm 2025 của Cơng ty cổ phần
Giao nhận KTO.................................................................................................54
3.3 Giải pháp hồn thiện quy trình thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa
kinh doanh của Công ty cổ phần Giao nhận KTO.........................................54

2


3.3.1 Giải pháp hoàn thiện chuẩn bị cho việc áp dụng khai báo hải quan
điện tử.............................................................................................................54
3.32 ứng dụng công nghệ thông tin................................................................55
3.3.3

Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nâng cao nhận thức đối với tổ

chức thực hiện thủ tục hải quan......................................................................55
3.3.4

Phát triển hệ thống làm thủ tục hải quan......................................56

3.3.5

Phối hợp chặt chẽ với các bộ ngành liên quan.............................56


3.4 Một sổ kiến nghị.............................................................................................56

3.4.1

Kiến nghị với lãnh đạo Tổng Cục hải quan và một số Bộ, Ngành có

liên quan.........................................................................................................56
3.4.2.

Doanh nghiệp logistics và doanh nghiệp xuất nhập khẩu...........58

KẾT LUẬN....................................................................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................61
PHỤ LỤC.......................................................................................................62

3


DANH MỤC VÀ CHỮ VIẾT TẮT
VIÊT TẲT

TIÊNG ANH

TIÊNG VIỆT

ASEAN

Assciation of the Southeast

Hiệp hội các quốc gia Đơng


Asian Nations

Nam Á

Certiíicate of origin

Giấy chứng nhận xuất xu hàng

c/o

hóa
CTPP

ETC

Comprehensive and
Progressive Agreement for
Trans-Paciíic Partnership

Hiệp định Đối tác Tồn diện
và Tiến bộ xun Thái Bình
Duơng

Estimated Time of
Completion

EU

European Union


Thời gian hoàn thành dụ kiến
Liên minh Châu Âu

FCL

Full Container loading

Hàng nguyên Container

FOB

Free On Board

Giao hàng dọc mạn tàu

FTA

Free trade Agreement

Hiệp định Thuong mại tụ do

HS code

Harmonized System Codes

Mã định danh hàng hóa

IDC


International data Corporation Đăng kí tờ khai nhập khẩu
(chua phân luồng)

LCL

Less than Container Load

Hàng lẻ

USD

United States dollar

Đô la Mỹ

VAT

Valua added tax

Thuế giá trị gia tăng

VCCI

Vietnam Chamber of
Commerce and Industry

Phịng Thuơng mại và Cơng
Nghiệp Việt Nam

World Trade Organization


Tổ chức Thuong mại thế giới

WTO
CNTT

Công nghệ thông tin

CPN

Chuyển phát nhanh

DN

Doanh nghiệp

NK

Nhập khẩu

TTHQ

Thủ tục hải quan

XK

Xuất khẩu

4



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, sơ ĐỒ
Bảng

Trang

Bảng 2.1 Cơ cấu lao động của công ty cổ phần Giao nhận KTO tháng 2
năm 2019

25

Bảng 2.2 Cơ cấu các loại hình dịch vụ của công ty cổ phần Giao nhận
KTO giai đoạn 2016-2018

26

Bảng 2.3 Cơ cấu thị truờng của các doanh nghiệp

29

Bảng 2.4 Ket quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Giao nhận
KTO giai đoạn 2016-2018

32

Bảng 2.5 Thời gian thông quan đối với các mặt hàng nhập khẩu của Công
ty Cổ phần Giao nhận KTO.

43


Bảng 2.6 Số liệu các lô hàng đuợc kiểm tra thục tế của Công ty cổ phần
Giao nhận KTO trong năm 2016-2018

44

Bảng 2.7 Ket tốn thuế của Cơng ty cổ phần Giao nhận KTO trong giai
đoạn 2016-2018

44

Bảng 2.8 Hồ sơ quản lí của cơ quan hải quan quản lí của Cơng ty cổ phần

45

Giao nhận KTO giai đoạn 2016-1018
Bảng 2.9 Ket quả kinh doanh hàng hóa của Cơng ty cổ phần Giao nhận
KTO giai đoạn 2016-2018.

46

Bảng 2.10 Tỷ lệ đóng góp của loại hình dịch vụ trong khai báo hải quan
của Công ty cổ phần Giao nhận KTO.

46

V


Biểu đồ
Biểu đồ 2.1 Cơ cấu các nghành dịch vụ giai đoạn 2016-2018 của Công ty


Trang
28

Cổ phần Giao nhận KTO
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thị truờng các doanh nghiệp của Công ty cổ phần
Giao nhận KTO giai đoạn 2016-2018.

30

Biểu đồ 2.3: Mặt hàng vận chuyển cho các doanh nghiệp của công ty cổ
phần Giao nhận KTO giai đoạn 2016-2018.

31

Biểu đồ 2.4 Ket quả hoạt động kinh doanh của Công ty Giao nhận KTO
giai đoạn 2016-2018.

33

Sơ Đồ

Trang

Sơ đồ 1.1 Quy trình tiến hành thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa kinh
doanh

19

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Giao nhận KTO


24

Sơ đồ 2.2 Mơ hình cung cấp dịch vụ thủ tục hải quan của Công ty cổ phần
Giao nhận KTO

34

Sơ đồ 2.3 Quy trình thủ tục hải quan hàng nhập khẩu kinh doanh của công
ty Cổ phần Giao nhận KTO

34

Sơ đồ 2.4 Các buớc kê tờ khai hải quan trên phần mềm ECUS5VNACCS

35

6


LỜI MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài
Thế giới ngày càng phát triển với xu hướng tồn cầu hóa, q trình phân
cơng lao động quốc tế đang diễn ra hết sức sâu sắc, kinh doanh xuất nhập khẩu
được xem như là một điều kiện tiền đề cho sự phát triển của mỗi quốc gia. Điều
thực tế cho thấy, không một quốc gia nào có thể tồn tại hay cơ lập mình trong quan
hệ quốc tế và hoạt động ngoại thưong trao đổi hàng hóa giữa quốc gia với quốc gia,
giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với doanh nghiệp và doanh nghiệp với
doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi.
Với chính sách đa dạng hóa và đa phương hóa các quan hệ kinh tế quốc tế đã

mở cửa cho nền kinh tế trong nước về hoạt động hội nhập và phát triển kinh tế. Đặc
biệt là hoạt động xuất nhập khẩu và thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập
khẩu là việc rất cần thiết và quan trọng. Vì vậy, muốn kinh tế hàng hóa phát triển thì
vai trị quản lí của nhà nước, cơ quan hải quan trong hoạt động khai báo thủ tục hải
quan lại rất quan trọng. Một mặt, cơ quan hải quan nhà nước phải tạo điều kiện
thuận lợi cho thương mại quốc tế và giao lưu, họp tác quốc tế phát triển đối với hoạt
động xuất nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh và chính sách thuế đối với hàng hóa
xuất nhập khẩu. Đồng thời, tổ chức thực hiện pháp luật để kiểm tra và giám sát đối
với hàng hóa đi qua biên giới của một quốc gia khác. Mặt khác giám sát và thực
hiện phịng chống bn lậu hàng hóa, nghĩa vụ nộp thuế giữa các doanh nghiệp, cá
nhân , tổ chức với một đơn vị kinh doanh khác. Đặc biệt để xây dựng và phát triển
kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu là nhu cầu cần thiết và không thể thiếu của các
doanh nghiệp đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ, minh bạch các thủ
tục pháp lí của nhà nước, các tổ chức chịu trách nhiệm.
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, hoạt động logistics đóng vai trị thuận lợi
đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với những doanh nghiệp xuất nhập khẩu,
logistics cịn gặp nhiều khó khăn trong quá trình làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất
nhập khẩu để q trình thơng quan hàng hóa được nhanh chóng và an tồn, vấn đề
trên cần được hỗ trợ từ phía cơ quan hải quan của nhà nước để hoạt động trao đổi
kinh tế, văn hóa của mỗi quốc gia được thực hiện theo đúng quy định và họp pháp
của các quốc gia. Do hoạt động phát triển kinh tế gắn liền với hoạt động chính trị
của một quốc gia, nhiều thơng tư, chính sách, thủ tục cịn ban hành chồng chéo gây
khó khăn cho thủ tục xuất nhập khẩu. Đó là những rào cản, thách thức của các

1


doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp nước ngồi
nói
riêng

trong
q trình thực hiện làm thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa kinh
doanh.

Cơng ty Cổ phần giao nhận KTO là một trong những công ty phát triển
ngành dịch vụ logistics và dịch vụ hải quan hàng nhằm đáp ứng nhu cầu một cách
toàn diện cho khách hàng về tư vấn dịch vụ xuất nhập khẩu, thông quan hàng hóa,
thủ tục xin giấy phép xuất nhập khẩu. Với văn phịng làm việc chính ở Hà Nội và
những dịch vụ vận tải hàng hóa đa dạng đã tạo lịng tin cho khách hàng về chất
lượng dịch vụ cung cấp của cơng ty. Vì thế, dịch vụ hải quan hàng hóa u cầu
doanh nghiệp phải thực hiện đúng quy trình làm thủ tục xuất nhập khẩu cho hàng
hóa và nhanh chóng, an tồn và minh bạch tn thủ đúng pháp luật. Tuy nhiên, quá
trình làm thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu giữa người khai hải quan và cơ
quan hải quan cịn một số khó khăn gây tốn phí về mặt thời gian và chi phí cho
doanh nghiệp và đơn vị pháp lí.
Vì vậy, với góc độ sinh viên kinh tế em thấy được tính cấp thiết của đề tài về
việc xây dựng hồn thiện quy trình xuất nhập khẩu hàng hóa. Em đã chọn đề tài
“Thực trạng và giải pháp hoàn thiện thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu kinh
doanh của cơng ty cổ phần Giao nhận KTO” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu là nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp hồn thiện quy trình
thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu kinh doanh của cơng ty cổ phần Giao nhận
KTO
Đe thực hiện mục tiêu nghiên cứu đề tài thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu
sau:
- Hệ thống cơ sở lí thuyết về xuất nhập khẩu và thủ tục Hải quan hàng hóa
nhập khẩu kinh doanh
- Phân tích đánh giá thực trạng thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu kinh
doanh của Cơng ty cổ phần Giao nhận KTO
- Đe xuất giải pháp hoàn thiện thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu kinh

doanh của Cơng ty cổ phần Giao nhận KTO.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng: Thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa kinh doanh của Cơng ty cổ
phần Giao nhận KTO
Phạm vi nghiên cứu: Thời gian từ năm 2016-2018

2


4. Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu bằng phương pháp quan sát, thu thập thơng tin, quan sát phân
tích, phương pháp so sánh
- Phương pháp quan sát và thu thập thông tin: Là quan sát các hoạt động
diễn ra của công ty trong quá trình chuẩn bị các hồ sơ, chứng từ, các
thơng tin khai bổ sung để hàng hóa được thông quan. Thu thập thông tin
từ các doanh nghiệp cùng ngành để tìm ra những khó khăn và để đề xuất
giải pháp hồn thiện
- Phương pháp phân tích: Dựa vào các số liệu đã thu thập, xử lí phân tích
tìm ra nguyên nhân, thành công, tồn tại và cách khắc phục trong quá trình
thực hiện thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu.
- Phương pháp so sánh: Dựa vào số liệu thực tế để đưa ra kết quả nghiên
cứu, đánh giá tình hình, thực trạng của cơng ty trong bối cảnh kinh tế. Từ
đó đưa ra những giải pháp khắc phục nhằm hồn thiện quy trình.
Qua việc thống kê tình hình thực tế và tìm hiểu về quy trình làm thủ tục hải
quan nhập khẩu hàng hóa, từ đó phân tích để đánh giá quy trình và đưa ra giải pháp,
kiến nghị thích hợp nhằm hồn thiện quy trình.
5. Ket cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bố cục của khóa luận có kết cấu 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về xuất nhập khẩu hàng hóa và thủ tục hải quan
xuất nhập khẩu

Chương 2: Thực trạng thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu kinh doanh của
công ty Cổ phần Giao nhận KTO
Chương 3: Giải pháp hồn thiện thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu kinh
doanh của công ty cổ phần Giao nhận KTO.

3


Chương 7: Cơ SỞ LÝ LUẬN VẺ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA VÀ
THỦ TỤC HẢI QUAN XUẤT NHẬP KHẨU
1.1. Tổng quan về xuất nhập khẩu hàng hóa
1.1.1
Khái niệm về xuất nhập khẩu hàng hóa
Xuất nhập khẩu hàng hóa nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thơng hàng
hóa của một q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với
tiêu dùng của nước này với nước khác. Nen sản xuất xã hội phát triển như thế nào
phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động xuất nhập khẩu. Trong thời kì cơng nghiệp 4.0,
xuất phát từ sự trao đổi hàng hóa thì hoạt động ngoại thương ngày càng phát triển
giúp các doanh nghiệp trong nước và nước ngồi có những cơ hội cạnh tranh góp
phần thúc đẩy nền kinh tế. Tuy nhiên, quá trình hoạt động của các doanh nghiệp
trong lĩnh vực xuất nhập tạo ra nhiều thách thức cho nền kinh tế mới. Vì vậy, xuất
khẩu nhập khẩu hàng hóa được hiểu theo nhiều phương diện để đáp ứng nhu cầu
thực tiễn cho các doanh nghiệp. Theo quy định tại Luật Thương mại 2005
36/2005/QH11 thì khái niệm xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá theo pháp luật Việt
Nam được quy định cụ thể như sau:
Xuất khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam
hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực hải
quan riêng theo quy định của pháp luật.
Nhập khẩu hàng hóa là việc hàng hố được đưa vào lãnh thổ Việt Nam từ
nước ngoài hoặc từ khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu

vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Vậy xuất nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán hàng hóa ở phạm vi
quốc tế. Đây là hành vi bn bán riêng lẻ mà cả là một hệ thống các quan hệ mua
bán trong nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm,
hàng hóa sản xuất trong nước ra nước ngồi thu ngoại tệ, đẩy mạnh sản xuất hàng
hóa phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng bước nâng cáo mức sống
nhân dân.
1.1.2

Loại hình xuất nhập khẩu
Hoạt động xuất nhập khẩu của mỗi doanh nghiệp trong quá trình mở rộng thị
trường cần đảm bảo các yếu tố mục đích sử dụng hàng hóa như hàng hóa xuất nhập
khẩu thương mại, hàng hóa kinh doanh tiêu dùng hay hang hóa tạm nhập tái xuấttạm xuất tại nhập, hàng hóa kinh doanh... bởi vậy để giúp doanh nghiệp nắm rõ loại


hình xuất nhập khẩu giúp cơ quan Hải quan rễ ràng quản lí và đua
ra
những
chuẩn
mục nhất định trong thuơng mại quốc tế.

Với ngành xuất nhập khẩu thì nguời tiêu dùng hay doanh nghiệp sẽ có nhiều
loại hình xuất khẩu và nhập khẩu khác nhau. Đối với loại hình nhập khẩu kinh doanh
sẽ đuợc chia ra làm hai mã loại hình là AI 1, A12 với mục đích nhập khẩu hàng hóa
về sử dụng có sụ khác nhau, vấn đề này giúp cơ quan hải quan xác định rõ mục
đích sử dụng hàng hóa của doanh nghiệp.
1.1.3

Vai trị của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa
Hoạt động xuất nhập khẩu có vai trò quan trọng trong nền kinh tế thị truờng,

một phần thể bổ sung những hàng hoá mà trong nuớc khơng thể sản xuất đuợc hoặc
chi phí sản xuất q cao hoặc sản xuất nhung không đáp ứng đuợc nhu cầu trong
nuớc. Tạo ra nguồn hàng đầu vào cho các ngành phát triển của các công ty sản xuất
chế biến trong nuớc, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng.
Luu chuyển các hàng hoá trong nuớc ra khỏi quốc gia khi hàng hố đó có
cung vuợt q cầu hoặc có khả năng cạnh tranh về chi phí, tài nguyên thiên nhiên,
vốn, lao động, cơng nghệ... xuất nhập khẩu cịn góp phần đua các tiến bộ khoa học
kỹ thuật hiện đại của thế giới vào trong nuớc, tăng cuờng cơ sở vật chất, đẩy mạnh
chuyển giao cơng nghệ từ đó nâng cao hiệu quả nền kinh tế trong nuớc.
Mặt khác, xuất nhập khẩu tạo ra sụ cạnh tranh giữa hàng hoá nội địa và hàng
hố ngoại nhập từ đó tạo ra động lục thúc đẩy các nhà sản xuất trong nuớc phải tối
uu hố tổ chức sản xuất, họp lý hóa cơ cấu tổ chức để cạnh tranh đuợc với các nhà
sản xuất nuớc ngồi. Từ đó tạo cho các doanh nghiệp năng động, sáng tạo để cạnh
tranh ngày một tốt hơn.
Vì thế, hoạt động xuất nhập khẩu là cầu nối thơng suốt nền kinh tế thị truờng
trong và ngồi nuớc với nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và họp tác
quốc tế ngày càng sâu rộng hơn. Muốn hoạt động hàng hóa đuợc luu thơng xun
suốt buộc doanh nghiệp phải am hiểu về luật pháp hàng hóa nhập xuất của quốc gia
đó để hàng hóa nhanh đuợc thơng quan.
1.2. Lý luận về thủ tục hải quan hàng hóa xuất nhập khẩu

1.2.1

Khái niệm về thủ tục hải quan
Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp hoạt động nhờ quá
trình trao đổi và kết hơp dựa trên cơ sở pháp lý với cơ quan hải quan để hàng hóa


lưu thông và lưu chuyển về các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Sự

phát
triển
trên thế giới, dịch vụ logistics thực hiện hoạt động thưong mại tổ chức
thực
hiện
nhiều công đoạn bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho... với mục
đích

để
hàng hóa đến tay người tiêu dùng. Vì thế, với những cơng ty khơng có
người
chun trách hoặc khơng có kinh nghiệm làm thủ tục hải quan, việc thuê
công
ty
dịch vụ để làm thủ tục hải quan là lựa chọn an tồn với những lơ hàng
đầu
tiên
trong
q trình xuất nhập khẩu hàng hóa.

Theo cơng ước Kyoto định nghĩa: “Thủ tục hải quan là tất cả các hoạt động
mà các bên liên quan và Hải quan phải thực hiện nhằm đảm bảo sự tuân thủ của
Luật Hải quan”
Theo luật số: 54/2014/QH13 Luật Hải quan 2014 định nghĩa: “Thủ tục Hải
quan là công việc mà người khai hải quan và công chức hải quan phải thực hiện
theo quy định của Luật Hải quan đối với hàng hóa, phưong tiện vận tải.”
Theo cách hiểu của doanh nghiệp: “Thủ tục hải quan là nhưng thủ tục cần
thiết để hàng hóa, phương tiện vận tải được nhập khẩu/ nhập cảnh vào một quốc gia
hoặc xuất khẩu/ xuất cảnh ra biên giới quốc gia.”
“Thủ tục” theo từ điển tiếng Việt là thứ tự và cách thức làm việc theo một

thói đã được quy định
“Hải quan” là cơ quan chịu thi hành Luật Hải quan và thu thế Hải quan và
các thuế khác, đồng thời chịu trách nhiệm thi hành các luật khác có liên quan đến
việc nhập khẩu, xuất khẩu, vận chuyển hoặc lưu kho hàng hóa.
Nhìn chung, các khái niệm đều đề cập công việc phải làm của các đối tượng
khi làm thủ tục hải quan. Theo Luật Hải quan đề cập đến công việc của người khai
hải quan và công chức hải quan. Cịn khái niệm của cơng ước Kyoto lại đề cập đến
công việc của các bên liên quan. Có thể thấy thủ tục hải quan trong nhiều trường
họp khơng chỉ người khai, cơng chức mà có cả bên thứ 3 nên có thể thấy khái niệm
cơng ước Kyoto mang nghĩa rộng hơn khái niệm Luật Hải quan. Ngoài ra, cịn được
hiểu theo định nghĩa doanh nghiệp nhưng khơng làm mất đi bản chất, vai trò, đặc
điểm khi thực hiện các quy định của Hải quan mà còn phải thực hiện theo quy định
của hệ thống pháp luật trong nước và quốc tế liên quan đến hoạt động xuất nhập
khẩu, thương mại.. .đảm nhận vai trò của cơ quan Hải quan.
Do vậy, Thủ tục Hải quan mang tính hội nhập cao thể hiện ở hầu hết các điều
quy định cơ bản các bước đó là: Khai báo của người khai hải quan, kiểm tra hàng
của cơ quan hải quan, tính thuế của cơ quan hải quan, nộp thuế và thông quan hàng


hóa. Được quy rộng theo hệ thống pháp luật hải quan trong nước

quốc
tế
của
q
trình làm cơng việc liên quan đến thủ tục xuất nhập khẩu hàng hóa.”

1.2.2

Khái niệm người khai hải quan và công chức Hải quan

Chủ thể thủ tục Hải quan là các bên tham gia thực hiện thủ tục Hải quan hay
nói cách khác chủ thể thực hiện thủ tục Hải quan là các bên thực hiện các công việc
theo quy định của pháp luật hải quan để thông quan hàng hóa và phương tiện vận
tải. Chủ thể thực hiện thủ tục Hải quan bao gồm người khai Hải quan và cơ quan
Hải quan.
Theo công ước Kyoto,“ người khai hải quan là người tiến hành khai báo về
hàng hóa hoặc nhân danh người đó thực hiện việc khai báo.”
Người khai hải quan có đặc điểm pháp lý sau: là người có quyền định đoạt
đối tượng đang thực hiện thủ tục hải quan.Trực tiếp thực hiện hành vi khai hải quan,
ký tên đóng dấu trên tờ khai. Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các nghĩa vụ tài chính
khác cho đối tượng đang làm thủ tục hải quan theo quy định của pháp luật.Và có
nghĩa vụ chịu trách nhiệm về hành vi khai báo của mình.
Tại Khoản 14 Luật Hải quan 2014 quy định: “Người khai hải quan bao gồm:
chủ hàng hóa; chủ phương tiện vận tải; người điều khiển phương tiện vận tải; đại lý
làm thủ tục hải quan, người khác được chủ hàng hóa, chủ phương tiện vận tải ủy
quyền thực hiện thủ tục hải quan.”
Tại Điều 5 Nghị định 08/2015/NĐ-CP, quy định người khai hải quan gồm:
1. Chủ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Trường họp chủ hàng hóa là thương nhân
nước ngồi khơng hiện diện tại Việt Nam thì phải thực hiện thủ tục hải quan thông
qua đại lý làm thủ tục hải quan.
2. Chủ phương tiện, người điều khiển phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá
cảnh hoặc người được chủ phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh ủy
quyền.
3. Người được chủ hàng hóa ủy quyền trong trường họp hàng hóa là quà biếu, quà
tặng của cá nhân; hành lý gửi trước, gửi sau chuyến đi của người xuất cảnh, nhập
cảnh; hàng hóa nhập khẩu để thực hiện dự án đầu tư miễn thuế.
4. Người thực hiện dịch vụ quá cảnh hàng hóa, trung chuyển hàng hóa.
5. Đại lý làm thủ tục hải quan.
6. Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ bưu chính quốc tế, dịch vụ chuyển phát nhanh
quốc tế trừ trường họp chủ hàng có yêu cầu khác.



Công chức hải quan là những nười được tuyển dụng, đào tạo, sử dụng trong
hệ thống cơ quan hải quan theo pháp luật về cán bộ công chức.
Mối quan hệ giữa các chủ thể được thể hiện dưới góc độ sau:
Mối quan hệ pháp lý: Khi thực hiện thủ tục hải quan, cả người khai hải quan
và công chức hải quan đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật, cụ thể đó là pháp luật
hải quan. Pháp luật hải quan là pháp luật công, do vậy chủ thể được phép là những
gì mà luật pháp cho phép. Mặc dù, tư cách pháp lý khác nhau nhưng quá trình thực
hiện thủ tục hải quan đều phải tuân thủ đầy đủ của pháp luaatj nếu khơng sẽ phải
chịu trách nhiệm pháp lí
Mối quan hệ quản lí: Quan hệ giữa cơng chức hải quan và người khai hải
quan khi thực hiện thủ tục Hải quan thực chất là quan hệ giữa chủ thể quản lí và đối
tượng quản lý. Cơng chức hải quan thực hiện tiếp nhận đăng kí hồ sơ hải quan,
kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa, ra quyết định thơng quan hàng hóa với tư
cách là cơng chức nhà nước đang thi hành trọng phạm vi quản lý của cơ quan hải
quan. Còn người khai hải quan với tư cách là chủ thể bị quản lý hay khách thể quản
lý,phải thực hiện những yêu cầu nhất định như khai và nộp tờ khai hải quan, xuất
trình chứng từ thuộc hồ sơ hải quan, đưa hàng hóa đến địa điểm đẻ kiểm tra thực tế
theo quyết định của công chức hải quan với cơ quan hải quan.
Mối quan hệ về nghiệp vụ: Các công việc mà người khai hải quan và công
chức hải quan thực hiện theo quy trình nghiệp vụ khép kín. Dây chuyền khéo kín
này bắt nguồn từ nghiệp vụ khai và nộp tờ khai hải quan và kết thúc bởi nghiệp vụ
thông quan hải quan. Trong mỗi một dây chuyền công việc mà người khai hải quan
và công chức hải quan phải thực hiện là phân loại, áp mã hàng hóa, xác định trị giá
hải quan, tính tốn số thuế phải nộp theo quy định của pháp luật.
*Nhỉệm vụ của người khai hải quan và cơng chức hải quan
Khi thực hiện quy trình khai báo thủ tục hải quan thì người khai hải quan và Cơ
quan hải quan có những nghĩa vụ và quyền hạn nhất định.
6. Người khai hải quan

Được cơ quan hải quan cung cấp thơng tin đến việc kê khai hàng hóa đối với
hàng hóa xuất nhập khẩu và hướng dẫn kê khai thủ tục nhập khẩu hải quan
Xem trước hàng hóa, lấy mẫu hàng hóa dưới sự giám sát của cơng chức hải
quan trước khi khai hải quan để đảm bảo việc khai hải quan được chính xác. Khi
được đề nghị kiểm tra thực tế hàng hóa, người khai hải quan là người trực tiếp giải
quyết trực tiếp các tình huống phát sinh.


Người khai hải quan có quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại do cơ quan hải quan
gây ra. Được quyền khiếu nại, tố cáo các việc làm trái pháp luật của cơ quan hải
quan
Hàng hóa muốn được thơng quan thì người khai phải chuẩn bị đầy đủ chứng từ,
hồ sơ hàng hóa để lơ hàng được thơng quan. Ngồi ra còn chuẩn bị một số chứng từ
khác để bổ sung hồ sơ khi cần thiết. Đồng thời cũng là người trực tiếp chịu xác thực
về những nội dung hàng hóa đã được khai để đảm bảo tính thống nhất về hồ sơ khai
quan hàng hóa
Thực hiện các quyết định yêu cầu của cơ quan Hải quan đối với hàng hóa được
tông quan để tiến hành lưu trữ và làm chứng từ đối xứng các kết quả khi cần thiết.
7. Công chức hải quan
Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, quy trình nghiệp vụ hải quan chịu trách
nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của mình
Hướng dẫn người khai hải quan khi có yêu cầu. Và xác nhận bằng văn bản khi
yêu cầu xuất trình, bổ sung hồ sơ, chứng từ ngoài hồ sơ theo quy định của pháp luật.
Thực hiện kiểm tra giám sát hải quan; trong trường họp phát hiện dấu hiệu vi
phạm pháp luật hải quan thì u cầu chủ hàng hóa, người chỉ huy phương tiện vận
tải hoặc người được ủy quyền thực hiện các yêu cầu để được kiểm tra, khám xét
hàng hóa, phương tiện vận tải theo quy định
Lấy mẫu hàng hóa với sự có mặt của người khai hải quan để cơ quan hải quan
phân tích hoặc trưng cầu định phục vụ kiểm tra hàng hóa; sử dụng kết quả phân
tích, kết quả giám định để xác định đúng mã số, trị giá của hàng hóa để phục vụ

việc thu thuế và các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
Giám sát việc mở, đóng, chuyển tải xếp dỡ hàng hóa tại địa điểm làm thủ tục
hải quan và địa điểm kiểm tra hàng hóa xuất, nhập khẩu
Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng cục Hải quan được quy định tại Điều 2 của
Quyết định số 02/2010/QĐ-TTg. Nhiệm vụ và quyền hạn của các Cục Hải quan
được quy định tại Điều 2 của Quyết định số 1027/QĐ-BTC. Nhiệm vụ và quyền hạn
của các Chi cục Hải quan được quy định tại Điều 2 của Quyết định số 1169/QĐTCHQ. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các đơn vị hành
chính, đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tổng cục Hải quan được thực hiện theo các
quyết định do Bộ Tài Chính ban hành.


1.2.3 Tỉnh chẩt của thủ tục hải quan
Tỉnh hành chỉnh bắt buộc với tất cả đối tổ chức, cá nhân ngay liên quan
Tính hành chính bắt buộc hiểu là mọi cá nhân tổ chức liên quan khi thục hiện
thủ tục hải quan đều phải tuần thủ theo đúng quy định hay nhwungx cơng việc ma
các bên phải làm. Tính bắt buộc thể hiện không phân biệt thân thế của nguời làm
thủ tục, công chức hải quan thừa hành không đuợc cắt bớt các thủ tục đã đuợc quy
định
Thủ tục hành chính là thủ tục quy định về trình tụ thời gian, không gian và cách
thức giải quyết công việc của cơ quan quản lý Nhà nuớc trong mối quan hệ với các
cơ quan, tổ chức, công dân.
Thủ tục hải quan là thủ tục hành chính trong đó các quy định của cơ quan Nhà
nuớc có thẩm quyền về cơng việc nội bộ cơ quan Hải quan, giữa các cơ quan quản lí
nhà nuớc với các cá nhân, tổ chức có liên quan. Trong khi giải quyết thủ tục hải
quan đối với từng lô hàng xuất nhâp khẩu, phuơng tiện vận tải xuất nhập cảnh có rất
nhiều cơng việc phải làm, từng cơng việc đó đuợc quy định cụ thể trong các văn bản
pháp luật, các đối tuợng liên quan một cách thục hiện pháp luật bắt buộc.
Theo Luật Hải quan EU thì các quy định pháp Luật Hải quan phải đuợc áp dụng
không phụ thuộc vào thân thế đối tuợng làm thủ tục hải quan.
Tỉnh trình tự và liên tục, không ngắt quãng các bước thủ tục, đảm bảo cho hàng

hóa được thơng quan nhanh nhất.
Một trong những tính chất cơ bản của thủ tục Hải quan đó là thủ tục quy định về
trình tụ , về thời gian và không gian những công việc phải làm. Neu khái quát
những công việc cơ bản nhất của thủ tục hải quan hàng hóa đối với một lơ hàng
xuất nhập khẩu trình tu đó là: Khai báo của nguời khai hải quan kiểm tra hàng của
cơ quan Hải quan Tính thuế, nộp thuế thơng quan hàng.
Tính liên tục khơng ngắt qng các buớc thủ tục đảm bảo cho hàng hóa đuợc
thơng quan nhanh nhất, vấn đề này đã đuợc nhiều văn bản quy định từ quy trình
nghiệp vụ đến các văn bản thơng tu, cơng văn làm giảm chi phí cho doanh nghiệp
Theo quy định tại bản tuyên ngôn phục vụ khách hàng, Tổng cục Hải quan cam
kết : chậm nhất 30 phút kể từ khi tiếp nhận tờ khai, công chức hải quan phải hoàn
thành việc tiếp nhận, kiểm tra, đăng kí tờ khai; hoặc phải trả lời bằng phiếu nghiệp
vụ yêu cầu đối với truởng họp không chấp nhận đăng kí tờ khai hoặc yêu cầu điều
chỉnh đăng kí tờ bổ sung tờ khai.


Việc u cầu khơng ngắt qng cịn ngăn ngừa tiêu cục của cơng chức hải quan
trong việc cố tình kéo dài thời gian làm thủ tục, hoặc lợi dụng kéo dài để trao đổi
với chủ hàng thỏa thuận tiêu cục
Tỉnh thống nhất từ hệ thống văn bản pháp luật, các thức xử lí các cơng việc thủ
tục từ trung ương đến địa phương
Tính thống nhất đuợc thể hiện các quy định về thủ tục, thục hiện thủ tục phải
đuợc thục hiện trong việc thống nhất các phạm vi cả nuớc, giữa các cục hải quan
địa phuơng và giữa các Chi Cục Hải quan cùng lô hàng mà giải quyết thủ tục khác
nhau.
Tuy nhiên, thục trạng không thống nhất về thủ tục diễn ra còn nhiều do nhiều
nguyên nhân chủ quan và khách quan. Khách quan là thục tế thủ tục Hải quan cịn
có rất nhiều các cơng việc khác nhau mà mỗi lơ hàng chủ hàng có những đặc điểm
khác nhau nên dẫn đến nhiều thủ tục hải quan cùng thục hiện cùng lúc nhiều quy
định của bộ ban ngành khác nhau khơng rõ ràng, hoặc có cùng một vấn đề nhung lại

cho cách giải quyết khác nhau; hoặc trình độ hiểu các văn bản khác nhau dẫn đến
không thống nhất trong giải quyết các thủ tục.
Tỉnh công khai, minh bạch và quốc tế
Thủ tục hải quan mang tính đặc thù cao, tuy nhiên thủ tục Hải quan phải thục
hiện đối với một tỷ lệ khá đông các tổ chức cá nhân là nguời nuớc ngoài. Do vậy
yêu cầu khách quan đối với các thủ tục Hải quan là phải mang tính chất hội nhập
quốc tế cao, để khơng chỉ đối tuơng Việt Nam mà các đối tuợng quốc tế khác lần
đầu thục hiện không đúng chuẩn mục đối với chuẩn mục quốc tế.
Các cửa khẩu là nơi để các quốc gia thục hiện xuất nhập khẩu hàng hóa với bên
ngồi. Do vậy, cần phải có quy định phù họp với pháp luật và thông lệ quốc tế.
Ngành hải quan đã có nhiều quy định để phổ biến các quy định về thủ tục phải
mang tính cơng khai, minh bạch. Thể hiện tuân thủ các công uớc, điều uớc quốc tế
mà Việt Nam đã tham gia, ký kết, đến việc lấy ý kiến tham gia vào các văn bản
pháp luật về thủ tục Hải quan trong quá trình soạn thảo; đến việc phổ biến, tuyên
truyền công khai cho cộng dồng doanh nghiệp biết.
Tổng cục Hải quan Việt Nam đuợc các dụ án đuợc Tổ chức JICA Nhật Bản tài
trợ với nội dung tăng cuờng hỗ trợ tuyên truyền pháp luật cho cộng đồng doanh
nghiệp. Dụ án này đuợc rút ngắn khoảng cách giữa doanh nghiệp với cơ quan Hải
quan để hệ thông pháp luật hải quan đuợc gắn liền với doanh nghiệp và tăng tính
khả thi cho hệ thống pháp luật hải quan.


Khi nói đến tính chất của thủ tục Hải quan, người ta cịn nói đến tính lệ thuộc
vào hệ thống hải quan hiện hành. Nhưng đã biết, cơ sở pháp lí của thủ tục hải quan
là tồn bộ pháp luật Hải quan trong đó gồm hầu hết các luật trong nước như Luật
Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật đầu tư nước ngồi, Luật hàng khơng dân
dụng Việt Nam, Luật thuế xuất nhập khẩu, luật liên quan đến các hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa thuế giá trị gia tăng, tiêu thụ đặc biệt .. .Ngoài hệ thống luật
pháp quốc gia, thủ tục hải quan phải chịu sự chi phối của hệ thống pháp luật quốc tế
mà Việt Nam tham gia và kí kết. Nên có thể nói, cơng chức hải quan phải am hiểu

pháp luật rất rõ và thủ tục hải quan luôn bị chi phối, lệ thuộc vào hệ thống pháp luật
hải quan rất cao.
1.2.4. Nguyên tẳc thực hiện thủ tục hải quan
Khi tiến hành thủ tục hải quan, các bên tham gia phải thực hiện theo nguyên tắc
quy định tại điều 16 trong Luật Hải quan 2014.
Hàng hóa, phương tiện vận tải phải được làm thủ tục hải quan, chịu sự kiểm
tra, giám sát hải quan; vận chuyển đúng tuyến đường, đúng thời gian qua cửa khẩu
hoặc qua các địa điểm khác theo quy định của pháp luật.
Kiểm tra hải quan được thực hiện trên cơ sở phân tích thơng tin, đánh giá việc
chấp hành pháp luật của chủ hàng, mức độ rủi ro về phạm vi pháp luật hải quan để
đảm bảo quản lí nhà nước về hải quan khơng gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập
khẩu.
Hàng hóa bao gồm hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh các loại hàng hóa
được phép nhập khẩu theo quy định của pháp luật.
Phương tiện vận tải là những phương tiện đang có hiện hành trong xã hội có thể
là máy bay qua cửa khẩu sân bay quốc tế; tầu biển, ca nô, phương tiện vận tải thủy
khác qua cửa khẩu sân bay quốc tế, cảng sông quốc tế ...
Hàng hóa được thơng quan, phương tiện vận tải được xuất cảnh, nhập cảnh sau
khỉ đã được thông quan
Nguyên tắc này phải yêu cầu cơ quan Hải quan nhanh chóng thơng quan hàng
hóa, phương tiện tiện ngay sau khi chủ hàng hóa , phương tiện hồn tất thủ tục hải
quan. Cơng chức hải quan nếu khơng có lí do được pháp luật quy định thì khơng
được phép kéo dài thời gian thơng quan hàng hóa, phương tiện.
Theo cơng ước Kyoto, chuẩn mực 3.4: hàng hóa đã khai báo phải được giải
phòng ngay sau khi Hải quan đã kiểm tra hàng hay đã quyết định không kiểm tra
hàng, với điều kiện:


V
V

V
V

Khơng phát hiện vi phạm
Đã có giấy phép nhập khẩu, xuất khẩu hay bất kì giấy tờ khác
Đã có giấy phép liên quan đến thủ tục
Các loại thuế hải quan và thuế khác đuợc thanh toán bởi các biện pháp cần
thiết để bảo đảm cho các loại thuế đó
Thủ tục phải được thực hiện cơng khai, nhanh chóng, thuận tiện và đúng theo
quy định của pháp luật
Thủ tục hải quan phải đuợc thục hiện cơng khai, mọi chính sách đều công khai
rõ ràng để các bên liên quan đều biết để thục hiện và giám sát thục hiện.
Ngành Hải quan truớc đây quy định việc kiểm tra hàng hóa phải đuợc thục hiện
bởi hai công chức hải quan và phải có mặt cả chủ hàng hoặc nguời đại diện pháp
luật quy định. Việc cơng khai thủ tục nhằm mục đích minh bạch và hạn chế các tiêu
cục có thể xảy ra.
Việc bố chỉ nhân lực, thời gian làm việc phải đáp ứng yêu cầu hoạt động nhập
khẩu, xuất khẩu, nhập cảnh, quá cảnh
Đối với thủ tục cho hàng hóa xuất nhập khẩu, cơ quan hải quan có thể xem xét
cháp thuận việc kiểm ra thục tế và thông quan hàng hịa ngồi giờ hành chính trên
cơ sở đăng kí truớc bằng văn bản của nguời khai và cơ quan hải quan. Truờng họp
lô hàng đang kiểm tra thục tế hàng hóa mà hết giờ hành chính thì đuợc kiểm tra
tiếp, không cần văn bản đề nghị của nguời khai hải quan.
Đối với thủ tục hải quan điện tử thì hệ thống tiếp nhận tụ động của cơ quan hải
quan cho việc khai báo của chủ hàng làm việc 24/24 và 7 ngày trong tuần.
Pháp luật hải quan có rất nhiều quy định trong việc uu tiên đối tuợng làm thủ tục
Hải quan cho các đối tuợng doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật.
1.2.5.
Vai trò của thủ tục hải quan xuất nhập khẩu hàng hóa
Việc xây dụng thủ tục hải quan dựa trên xây dụng các quy trình trong quản

lý đối với các tổ chức là điều hết sức cần thiết, bởi vì cách tổ chức theo quy trình
giúp tổ chức đạt đuợc các lợi ích cơ bản. Bởi vậy, thủ tục hải quan có những vai trị
và ý nghĩa nhất định.
Một là, quy trình thủ tục hải quan đảm bảo tính thống nhất trong tồn hệ
thống ngành xuất nhập khẩu, logistics...
Hai là, quy trình thủ tục hải quan là cơng cụ quản lí nhà nuớc hữu hiệu về hải
quan có hiệu quả. Giữ vai trò quan trọng trong trong hoạt động của hải quan và
cộng đồng doanh nghiệp.


Ba là, là cơ sở ràng buộc trách nhiệm pháp lý của chủ thể có nghĩa vụ thực
hiện quy trình cho nguời khai hải quan và cơ quan hải quan. Là khung pháp lý
chuẩn mục về hành vi ứng xử của công chức hải quan khi thục hiện các nghiệp vụ
thơng quan hàng hóa, phuơng tiện vận tải.
Quy trình thủ tục hải quan là trình tụ các thao tác nghiệp vụ mà công chức
hải quản phải thục hiện để thông quan hàng hóa, phuơng tiện vận tải theo quy định
của pháp luật. Vì vậy, việc thiết kế một quy trình thủ tục hải quan phả đảm bảo các
trình tụ sau:
Thứ nhất, đảm bảo tính đơn giản và dễ thục hiện cho các doanh nghiệp mà
nguời thục hiện chính là nguời khai hải quan cơ doanh nghiệp đại diện.
Thứ hai, phải đảm bảo tính minh bạch, cơng khai, khách quan, trung thục và
chính xác của hai bên có liên quan là cơ quan hải quan và nguời khai hải quan.
Thứ ba, phải phù họp với phuơng thức rủi ro mà hải quan quản lí
Thứ tu, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa hải quan trong cơng tác kiểm tra, giám sát,
giám định hàng hóa xuất nhập khẩu
Thứ năm, phải đảm bảo thuận lợi thục hiện các nghiệp vụ hải quan có liên quan
nhu nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan, nghiệp vụ điều tra chống buôn lậu, nghiệp
vụ giám sát hải quan...
Thứ sáu, phải phù họp với quy định pháp luật hải quan và phù họp với thông lệ
quốc tế. Đảm bảo những chuẩn mục của các quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam và

trên thế giới
1.2.6. Nguồn luật điều chỉnh của thủ tục hải quan xuất nhập khẩu
Việc thục hiện thủ tục hải quan dựa trên những cơ sở pháp lý nhất định: cơ sở
pháp lý quốc gia và cơ sở pháp lý quốc tế. Cở sở pháp lý quốc gia hay Luật pháp
quốc gia là những văn bản pháp luật do các cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền ban
hành theo thủ tục do luật quy định. Cơ sở pháp lý quốc gia gồm các văn bản về thủ
tục hải quan và các thông tu, nghị định ban hành để phục vụ cho công tác kiểm tra,
giám sát.
Các văn bản pháp luật về hải quan nhu:
Luật Hải quan ngày 29/01/2001 và Luật Hải Quan sửa đổi ngày 14/06/2005,
Luật Hải quan sửa đổi ngày 23/06/2014.
Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21/01/2015 của chính phủ quy định chi tiết
một số điều của Luật Hải quan về thủ tục Hải quan và kiểm tra giám sát thủ tục Hải
quan


Nghị định số 59/2018/NĐ-CP ngày 20/04/2018 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung
một số điều sửa đổi nghị đinh số 08/2015 về các biện pháp thi hành Luật Hải quan
về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan.
Thông tu số 38/2015/TT-BTC ngày 25/0/2015 huớng dẫn về thủ tục hải quan,
kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với
hàng hóa xuất nhâp khẩu
Thơng tu 39/2018/TT-BTC ngày 20/04/2018 của Bộ Tài Chính sửa đổi và bổ
sung một số điều tại Thông tu số 38/2015/TT-BTC ngày 25/03/2015 của Bộ truởng
Bộ Tài Chính về quy định thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất
nhập khẩu và quản lí thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu
Thơng tu tu số 116/2008/TT-BTC ngày 04/2/2008 huớng dẫn thủ tục Hải quan
đối với hàng hóa gia cơng cho thuơng nhân nuớc ngồi
Thơng tu số 222/2009/TT-BTC ngày 25/11/2009 về việc huớng dẫn thí điểm
thủ tục hải quan điện tử

Ngồi ra có các văn bản luật khác liên quan đến thủ tục hải quan cũng là cơ sở
pháp lý của thủ tục hải quan nhu: Luật thuơng mại năm 2005, Bộ luật dân sụ năm
1985 Bộ Luật dân sụ sửa đổi năm 2005; Luật doanh nghiệp năm 2005; Luật hàng
không dân dụng Việt Nam năm 1991 và Luật hàng không dân dụng Việt Nam sửa
đổi năm 1998; Bộ luật hàng hải năm 2005; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
năm 2005 và các luật thuế liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa nhu
Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật Quản lí thuế 2005...
1.3. Quy trình thủ tục hải quan hàng hóa nhập khẩu kinh doanh
1.3.1
Hồ sơ làm thủ tục Hải quan
Căn cứ vào mục đích của việc nhập khẩu hàng hóa là thì hồ sơ khai hải quan
sẽ có sụ khác nhau. Đối với một doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa kinh doanh sẽ
cần phải chuẩn bị một số giấy tờ sau:
Cơ bản gồm:
- Tờ khai hải quan: 02 bản chính.
- Họp đồng mua bán hàng hoá: nộp 01 bản sao (trừ hàng hoá nêu tại khoản 5,
khoản 7, khoản 8, khoản 11 Điều 6 Thông tu 194/2010/TT-BTC); họp đồng uỷ thác
nhập khẩu (nếu nhập khẩu uỷ thác): nộp 01 bản sao.
- Hóa đơn thuơng mại( Invoice): nộp 01 bản chính.
- Vận đơn hoặc các chứng từ vận tải khác có giá trị tuơng đuơng theo quy
định của pháp luật: nộp 01 bản sao


Tuỳ từng trường hợp cụ thể dưới đây, bộ hồ sơ hải quan được bổ sung thêm
các chứng từ sau:
- Bản kê chi tiết hàng hoá đối với hàng hoá có nhiều chủng loại hoặc đóng
gói khơng đồng nhất: 01 bản chính và 01 bản sao.
- Giấy đăng ký kiểm tra hoặc Giấy thông báo miễn kiểm tra hoặc Giấy thông
báo kết quả kiểm tra của tổ chức kỹ thuật đuợc chỉ định kiểm tra chất luợng, của cơ
quan kiểm tra an toàn thục phẩm, cơ quan kiểm dịch đối với hàng hóa nhập khẩu

thuộc danh mục sản phẩm, hàng hố phải kiểm tra về chất luợng, về an tồn thục
phẩm; về kiểm dịch động vật, kiểm dịch thục vật: nộp 01 bản chính.
- Chứng thu giám định đối với hàng hố đuợc thơng quan trên cơ sở kết quả
giám định: 01 bản chính.
- Tờ khai trị giá hàng nhập khẩu đối với hàng hoá thuộc diện phải khai tờ
khai trị giá theo quy định của Bộ Tài chính: 02 bản chính.
- Giấy phép nhập khẩu đối với hàng hóa phải có giấy phép nhập khẩu theo
quy định của pháp luật: nộp 01 bản chính nếu nhập khẩu một lần hoặc bản sao khi
nhập khẩu nhiều lần và phải xuất trình bản chính để đối chiếu, lập phiếu theo dõi trừ
lùi.
- Nộp 01 bản gốc giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) với truờng họp:
• Hàng hố có xuất xứ từ nuớc hoặc nhóm nuớc nuớc có thoả thuận về áp
dụng thuế suất uu đãi đặc biệt với Việt Nam (trừ hàng hố nhập khẩu có trị giá FOB
khơng vuợt quá 200 USD) theo quy định của pháp luật Việt Nam và theo các Điều
uớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc Thủ tục hải quan đối với hàng xuất nhập
khẩu nếu nguời nhập khẩu muốn đuợc huởng các chế độ uu đãi đó.
• Hàng hố nhập khẩu đuợc Việt Nam và các tổ chức quốc tế thông báo
đang ở trong thời điểm có nguy cơ gây hại đến an toàn xã hội, sức khoẻ của cộng
đồng hoặc vệ sinh mơi truờng cần đuợc kiểm sốt.
• Hàng hố nhập khẩu từ các nuớc thuộc diện Việt Nam thông báo đang ở
trong thời điểm áp dụng thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống
phần biệt dối xử, các biện pháp về thuế để tụ vệ, biện pháp hạn ngạch thuế quan.
• Hàng hố nhập khẩu phải tuân thủ các chế độ quản lý nhập khẩu theo quy
định của pháp luật Việt Nam hoặc các Điều uớc quốc tế song phuơng hoặc đa
phuơng mà Việt Nam là thành viên, c/o đã nộp cho cơ quan hải quan thì khơng
đuợc sửa chữa nội dung hoặc thay thế, trừ truờng họp do chính cơ quan hay tổ chức
có thẩm quyền cấp c/o sửa đổi, thay thế trong thời hạn quy định của pháp luật.


- Các chứng từ khác có liên quan theo quy định của pháp luật : nộp 01 bản

chính luồng hồ sơ và đua ra lệnh hình thức, mức độ kiểm tra theo kết quả phân
luồng của cơ quan hải quan
1.3.2 Quy trĩnh thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa kinh doanh
Muốn hàng hóa đuợc thơng quan buộc các doanh nghiệp xuất nhập khẩu
phải thục hiện công việc khai báo hải quan. Vậy để xác định trình tụ các cơng việc
(các khâu) cần thục hiện trong quá trình khai báo hải quan mà nguời khai hải quan
và công chức hải quan cần thục hiện khi tiến hành thủ tục thông quan hàng hóa.
Duới đây là các quy trình tiến hành khi khai báo thủ tục hải quan nhập khẩu
hàng hóa kinh doanh:
Sơ đồ 1.1 Quy trình tiến hành thủ tục hải quan nhập khẩu hàng hóa
kinh doanh
Chuẩn bị hồ sơ
Khai hải quan và

Hàng hóa kiêm tra

để hải quan

đăng kí phân luồng

thục tế theo kết

kiểm tra

quan phân luồng

tờ khai
Quản lí hồ sơ V _________/ Quyết định \ /Vọp ih. lẹ phí
hồn chỉnh ? í thơng quan hàng
/


\
hóa 7 x.

1—(-

J ỵ Hải quan

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp
❖ Khai hải quan và đăng kí phân luồng tờ khai

Truớc khi tiếp nhận đăng kí tờ khai, nguời khai hải quan cần khai thơng tin hàng
hóa dựa vào các chứng từ giấy tờ họp lệ của hàng hóa mà đuợc cung cấp bởi các
bên có liên quan. Tờ khai hải quan đuợc thục hiện đại diện họp pháp có trách nhiệm
thục hiện nghĩa vụ khi khai hải quan.
Hình thức mà chủ yếu mà nguời khai thục hiện: khai viết bằng tờ khai hải quan
hoăc chứng từ có sẵn, khai điện tử trên hệ thống phần mềm ECUS5VNACCS.
Thời hạn nộp tờ khai đuợc quy định theo Luật Hải quan:Cơ quan hải quan tiếp
nhận hồ sơ hải quan từ nguời khai hải quan
- Kiểm tra điều kiện cho phép mở tờ khai của DN và kiểm tra ân hạn thuế, bảo
lãnh thuế:


×