Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đặc điểm sinh học sinh sản và một số chỉ tiêu sinh hóa giai đoạn sinh sản của cá ghé (bagarius rutilus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.51 KB, 16 trang )

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Cỏ Ghộ Bagarius rutilus (Ng & Kottelat, 2000) cịn có tên khác là cá Chiên Bắc, thuộc giống Cá
chiên (Bagarius) là một giống cá da trơn, phân họ Sisorinae, họ Sisoridae, bộ Siluriformes, lớp
Actinopterygii. Giống cá Chiên gồm 5 lồi, trong đó có 4 lồi cịn tồn tại ngày nay là B. bagarius, B.
rutilus, B. suchus, B. yarrelli và 1 loài đã bị tuyệt chủng là B. Gigas.
Bagarius rutilus là một loài cá ăn thịt, thường sống thành đàn ở trung và thượng lưu của các con
sông. Cá Ghé sống ở tầng đáy, ưa những nơi có khe nước chảy, đáy là cát và đá. Theo Kottelat M. (2000,
2001), loài cá ghé Bagarius rutilus phân bố tại Vân Nam (Trung Quốc), lưu vực sông Nậm Mạ (Lào),
sông Mã (Việt Nam), lưu vực Sông Cả, vùng Điện Biên.
Mặc dầu chưa được liệt vào Sách đỏ Việt Nam, nhưng qua những kết quả thu thập được của nhóm
nghiên cứu thì lồi Bagarius rutilus hiện đang là một trong những lồi có nguy cơ tuyệt chủng cao (cấp
độ V) bởi nạn đánh bắt có tính chất hủy diệt (kích điện, mìn,...) đang diễn ra khá phổ biến.
Cá ghé là một lồi cá bản địa có tiềm năng phát triển, song các nghiên cứu đã có mới tập trung vào
việc phân loại, xác định khu vực phân bố và khả năng phát triển, các nội dung nghiên cứu về đặc điểm
sinh học sinh sản chưa được quan tâm nghiên cứu nhiều. Để đáp ứng nhu cầu cung cấp cá giống và bảo
vệ nguồn lợi cá Ghé cần thiết phải có những nghiên cứu cơ bản về đặc điểm sinh học sinh sản nhằm làm
cơ sở cho việc ứng dụng sinh sản nhân tạo sau này. Từ đó góp phần làm giảm áp lực đánh bắt nguồn cá tự
nhiên, giảm nguy cơ tuyệt chủng của lồi trong mơi trường tự nhiên.
Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã lựa chọn đề tài:"Đặc điểm sinh học sinh sản và một số chỉ tiêu
sinh hóa giai đoạn sinh sản của cá Ghé (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000)"
2. Mục tiêu của đề tài
- Xác định các đặc điểm sinh học sinh sản của cá Ghé (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000).
- Xác định một số chỉ tiêu sinh hóa giai đoạn sinh sản của cá Ghé (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000).
3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá Ghé (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000)
- Nghiên cứu các đặc điểm giới tính của cá đực, cá cái.
- Tìm hiểu mùa vụ sinh sản, tuổi thành thục.
- Nghiên cứu hệ số thành thục, sức sinh sản.
- Nghiên cứu các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục (đực, cái)
- Nghiên cứu tập tính sinh sản và bãi đẻ của cá Ghé.


3.2. Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh hóa giai đoạn sinh sản
- Phân tích hàm lượng protein, lipit trong thịt cá giai đoạn sinh sản.
- Phân tích hàm lượng protein, lipit trong trứng cỏ.
Chơng 1
tổng quan về vấn đề nghiên cứu
1.1. Một số đặc điểm sinh học cá Ghé (Bagarius rutilus Ng & Kottelat,
2000)
1.1.1. Vị trí phân loại
Về vị trí phân loại: Loài cá Ghé Bagarius rutilus có hệ thống phân loại nh
sau:
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Actinopterygii
Bộ: Siluriformes
Họ: Sisoridae
Phân họ: Sisorinae
Chi: Bagarius
Loài: Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000
1


Về tên gọi: Loài cá Ghé còn có tên gọi khác là cá Chiên bắc; tên tiếng Tày và
Thái là Pa Khể; tiếng Mờng gọi là cá Căn [16].
1.1.2. Đặc điểm phân bố
ở Việt Nam, theo Phạm Báu và ctv (2000), loài Bagarius rutilus thờng sống ở
những nơi nớc chảy xiết, có nhiều ghềnh thác.
Theo các tác giả Mai Đình Yên (1978), Nguyễn Văn Hảo (2002) loài B. rutilus
phân bố rộng trong hệ thống sông Hồng, giới hạn hạ lu xuống tận Hng Yên nhng có
nhiều ở khu vực thợng lu và trung lu các con sông, suối.
Ngoài ra, loài Bagarius rutilus còn phân bố trên các hệ thống sông MÃ, sông

Cả (Hoàng Xuân Quang, 2006) và giới hạn phân bố thấp nhất là sông Thu Bồn Quảng Nam (Nguyễn Hữu Dực, 1995).
Trên thế giới, loài Bagarius rutilus phân bố ở ấn Độ, Miến Điện, Thái Lan, Lào,
Campuchia, Indonesia, Trung Quốc (Mai Đình Yên,1978).
Theo Kottelat M (2000,2001), loài Bagarius rutilus phân bố tại Vân Nam
(Trung Quốc), lu vực sông Nậm Mạ - Nậm Xam (Lào).
1.1.3. Tình hình khai thác, sản lợng khai thác, ý nghĩa kinh tế và tiềm
năng trong nuôi trồng thủy sản của cá Ghé
Dụng cụ khai thác cá Ghé bao gồm các loại câu, cụp, chài. Mùa khai thác cá
Ghé gồm 2 vụ chính là mùa cá đi đẻ từ tháng 3 - 6 dơng lịch, vụ phụ từ tháng 10 12, mùa nớc cạn là mùa cá đi trú đông.
Cỡ cá khai thác chủ yếu là cá còn nhỏ từ 20 đến 2000 g, còn non cha đạt
tuổi thành thục, cá lớn đạt tuổi thành thục rất hiếm.
Hiện nay, phơng tiện đánh bắt cá Ghé phổ biến là dùng xung điện (dùng
ắc quy, phát điện quay tay, máy phát điện chạy bằng máy nổ, đánh cá bằng xung
điện đơn thuần kết hợp với xung điện lới chắn).
Sản lợng cá Ghé khai thác đợc ngày càng giảm sút nghiêm trọng. Năm 1960 1970 sản lợng B. yarrelli của tỉnh Lào Cai đạt tới 16,25 tấn/năm chiếm 50% sản lợng
khai thác ở đây (Hoàng Huy Hiệp, 1964; Mai Đình Yên, 1998; Nguyễn Văn Hảo,
1993) song hiện nay chỉ còn 2 - 3 tấn [3].
Cá Ghé là loài có thịt thơm ngon đợc coi nh đặc sản của các vực nớc nhiệt
đới [8]. Giá bán cá Ghé thơng phẩm trên thị trờng khoảng 120.000 - 180.000 đồng/
kg (ghi chép của nhóm nghiên cứu tại các chợ thị trấn Quỳ Châu, Quế Phong, Con
Cuông). Cá Ghé chủ yếu đợc bán cho các nhà hàng để chế biến các món đặc sản.
Hiện nay, cá Ghé đà đợc nuôi ở nhiều nơi. Đặc biệt là ở khu vực trên sông Lô
(thuộc Thị xà Tuyên Quang - Bắc Quang - Hà Giang). Đà có những thử nghiệm nuôi
cá Ghé trong các ao đất của viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I. Kết quả là cá có
thể sống trong ao nớc tĩnh nhng gần nh không tăng trởng. Trong những năm gần
đây, ở một số địa phơng ngời dân ở Nghệ An, Thanh Hoá đà thử nghiệm nuôi
loài cá này từ việc sử dụng nguồn giống khai thác từ tự nhiên bằng hình thức nuôi
lồng trên sông (Cẩm Thuỷ - Thanh Hoá, Quỳ Châu - Nghệ An), nuôi lồng bè trên hồ
chứa (Bái Thợng - Thanh Hoá) đem lại hiệu quả kinh tế khá cao. Hiện nay, tại Trại
thực nghiệm Thuỷ sản nớc ngọt, Khoa Nông Lâm Ng, Đại học Vinh cũng đà triển khai

một số nghiên cứu thử nghiệm thuần dỡng cá bè mĐ trong giai ë ao níc tÜnh nhng
kÕt qu¶ vẫn còn hết sức khiêm tốn.
ở nớc ta mới chỉ có Viện nghiên cứu nuôi trồng Thuỷ sản I đà sản xuất thành
công giống nhân tạo cá Ghé ở Trung tâm giống thuỷ sản Văn Chấn (Yên Bái), tuy
nhiên việc ơng nuôi thành cá giống và nuôi thơng phẩm vẫn đang tiếp tục đợc
nghiên cứu .
1.1.4. Đặc điểm về hình th¸i
2


Da thân trần, không vảy, đầu dẹp bằng và thô lớn; thân hơi tròn, đuôi tròn,
thon nhỏ. Đầu phẳng, mút trớc hình lỡi cày. Miệng dới rộng, hình bán nguyệt, nằm
trên mặt phẳng nghiêng. Mắt nhỏ, hình bầu dục, có nếp da che phủ, nằm lệch
về mặt lng của đầu và gần cách đều mõm và điểm cuối nắp mang. Có 4 đôi
râu, râu mũi rất ngắn. Râu hàm trên phát triển thành phiến rộng và cứng. Vây lng có khởi điểm sau phía dới gốc sau vây lng, có gai cứng, phần ngọn mềm và
phía sau có răng ca. Vây mỡ ngắn, có khởi điểm trớc hoặc đối xứng với khởi điểm
vây hậu môn.

Hình 1.1. Cá Ghé (Bagarius rutilus Ng & Kottelat, 2000)
Loài Bagarius rutilus phân biệt với một số loài khác trong giống Bagarius thể
hiện qua bảng 1.1.
Loài B. rutilus gièng víi loµi B. yarrelli (Sykes, 1841) lµ khởi điểm vây bụng
sau phía dới gốc vây lng, lợc mang 8 - 11 chiÕc, v©y ngùc 8 - 11 tia và cỡ lớn tối đa
trên 2m; nhng sai khác là 2 gai mỗi chẫm bên gần bàng 2 chẫm giữa, khởi điểm
vây lng tới mút mõm bàng tới 1/3 gốc vây mỡ, khởi điểm vây mỡ ở sau khởi điểm
vây hậu môn, gai thần kinh lng 8 - 10 chiếc.
So sánh với loài B. bagarius có sai khác là lợc mang có 6 - 9 chiếc, vây ngực có
9 - 12 tia, gai thÇn kinh cã 4 - 9 chiếc và đốt sống 39 - 42 (17 - 20 + 19 - 22). Trong
khi đó, loài B. suchus lại có lợc mang 10 - 11 chiếc, gai thần kinh lng 10 chiếc, đốt
sống toàn thân 40 - 42.

Bảng 1.1. So sánh một số chỉ tiêu hình thái các loài trong gièng Bagaius
ChØ
tiªu
D

B. rutilus
I, 6

A

2,9

P
V
Spbr

I, 11
1,5
8 - 11

Lo

5,30 – 6,30

B.

B.

bagarius
I, 5- 6

2,70 –

suchus
I, 6

I – II, 6 - 7

2,90

1,11

I, 12
1,5
10 – 11

I, 10 -11
6–7
8 - 11

7,98

5,36 – 6,82

8,00
I, 9 – 10
I, 5
6-7
5,80 –
5,90
3


B. yarrelli


H

3,20 – 3,40

T.T

1,80 – 2,10

Ot

8,80 –
10,10

O

3,20 – 3,60

§èt

38

sèng

3,40 –
3,60
1,90 –

2,20
8,20 –

3,20

2,99 – 3,10

2,00 –

8,60 –

2,56

10,87

8,60

8,30 – 8,50

8,80
5,00 –

2,80 –

5,30
42 (20

3,30
40


(19+19)
+22)
(20+20)
( Nguồn: Nguyễn Văn Hảo, 2005)

3,20 2,41
45 (22+23)

1.1.5. Môi trờng sống
B. rutilus thờng sống thành đàn ở trung và thợng lu các con sông, suối, nơi có
nhiều thác ghềnh, nớc chảy xiết. Chúng sống và phát triển tốt ở vùng có độ pH dao
động từ 6,5 - 8, hàm lợng DO từ 3mg/l trở lên.
1.1.6. Đặc điểm dinh dỡng
Theo Nguyễn Văn Hảo (2005), B. rutilus là cá dữ điển hình, ống ruột ngắn
dần khi trởng thành và có sự tách biệt dạ dày khỏi ống ruột. Cá con cỡ nhỏ hơn 15
cm ăn ấu trùng, côn trùng sống dới nớc (Trichoptera, Hemiptera, Cleoptera, Odonata,
Diptera...), tôm, tép và cá con. Cá lớn ăn chủ yếu là cá. Do vậy, cá thờng tập trung
gần bờ, đặc biệt là bÃi đẻ của các loài cá khác [16].
Theo Mai Đình Yên (1978), loài B. rutilus cỡ 7 cm đà bắt đầu ăn cá con.
Trong thực tế ng dân dùng các loại cá con từ 100 - 200 g để làm mồi câu cá Ghé.
Trong nuôi dỡng thử nghiệm trong lồng, cá Ghé ăn chủ yếu cá nhỏ [37].
1.1.7. Đặc điểm sinh trởng
Theo Nguyễn Văn Hảo (2005), loài B. rutilus tăng trọng nhanh trong
những năm đầu. Có thể dùng lát cắt của vây ngực và đốt sống để xác định
tuổi cá.
Còn theo Phạm Báu và ctv (2000), loài B. yarrelli có tốc độ tăng trởng khá
nhanh. Cá đực và cái tăng trởng chênh lệch nhau không nhiều, có xu hớng 3 năm
đầu cá đực tăng trởng nhanh hơn sau đó cá cái lớn nhanh hơn. Cá tăng chiều dài
chủ yếu từ năm thứ nhất đến năm thứ t từ 14,2 cm - 17,6 cm, sau đó chậm dần
đều, năm thứ 8 đến năm thứ 13 từ 7,5 - 8,2 cm.

1.1.8. Đặc điểm sinh sản
Theo tác giả Mai Đình Yên (1978), B. rutilus cỡ 4 kg có sức sinh sản tuyệt đối
là 100.000 trứng trong mùa ®Ỵ.
4


Theo Nguyễn Văn Hảo (2005) , B. rutilus thành thục sau 3 - 4 năm tuổi, có
khối lợng từ 3 - 6 kg. Mùa sinh sản từ tháng 3 đến tháng 6 hoặc muộn hơn. Khi sinh
sản cá di c từ hạ lu lên trung lu, thợng lu các sông suối nơi nớc chảy, có đáy đá, độ
sâu thấp. Trứng cá khá lớn, đờng kính không đều 1,1 - 1,4 mm; thờng có 3 loại
trứng khác nhau: trứng lớn chiếm 45 - 80%, trøng võa 15 - 24%, trøng nhá 10 - 14%.
Sức sinh sản 227.000 - 1.024.000 trứng. Cá càng lớn lợng trứng càng nhiều. Cá đẻ
trứng trong hốc đá, trứng dính vào đáy hoặc trong các tổ do bố mẹ đào. Có tập
tính bảo vệ trứng và cá con.
2.2.Protein và lipit thịt cá
Một trong những vấn đề đợc quan tâm nhiều hiện nay đó là xây dựng đợc khẩu phần dinh dỡng hợp lý cho cá theo từng giai đoạn phát triển dựa trên những
dẫn liệu protein và lipit trong thịt cá.
Nhiều công trình nghiên cứu đà cho biết thành phần protein và lipit của cá
chịu ảnh hởng nhiều bởi các yếu tố nh: Mùa, giai đoạn phát triển, điều kiện dinh
dỡng.
Có thể nói, nhiều nghiên cứu đà cho thấy sự tích lũy hàm lợng protein và lipit
trong cơ thể cá phụ thuộc rất nhiều vào thành phần protein và lipit trong thức ăn
của cá. Chẳng hạn nh cá hồi cầu vồng đợc cho ăn các khẩu

phần có hàm lợng lipit

là 5 - 20% và các hàm lợng protein lµ 16 - 48%, tû lƯ tèi u cđa protein với lipit đợc
phát hiện là 35% protein và 18% lipit (Takeuchi và ctv, 1978).
Chenoweth. M (1977) nghiên cứu về thành phần protein và lipit của cá ăn thực
vật cho thấy, protein và lipit biến đổi theo quá trình sinh trởng của cơ thể. Thông

thờng hàm lợng protein tăng theo tuổi của cá, và hàm lợng lipit cao nhất trớc khi bớc
vào giai đoạn thành thục sinh dục.
Các nhà khoa học Việt Nam cũng cho biết thành phần protein trong thức ăn
ảnh hởng rất nhiều đến sự tích luỹ protein và lipid trong thịt cá. Phan Thị Thanh
Quế (2007) cho biết: ở cá thành phần protein, lipid khác nhau rt nhiều vµ nã thay
đổi phụ thuộc vµo giống, loµi, giới tính, iu kin sinh sng,... Ngoài ra, các yu t nh
thành phn thc n, môi trng sng, kích c cá và các c tính di truyn cng nh
hng n thành phn protein và lipit, c bit là cá nuôi.
1.3. Hàm lợng protein, lipit trong trứng cá và những biến đổi sinh hoá của
cá trong giai đoạn thành thục
Thành phần hãa häc cđa tÕ bµo sinh dơc phơ thc vµo giống loài và giới tính
của chúng.
Bảng 1.5. Hàm lợng protein và lipit trong trứng cá
Loài cá
Acipeuser

Protein trứng cá (%)
23,0
5

Lipit trứng c¸ (%)
12,1 - 17,4


Cyprinus capio
24,0
2,0
Abramis brama
27,7
4,5

Lucio peronlucioperca 15,1 - 17,1
0,6 - 11,0
(Nguån: T¸c giả Trần Ngọc Hùng, 2007)
Giữa các tế bào sinh dục và tế bào các cơ quan trong cơ thể cũng có sự khác
biệt tơng đối lớn về hàm lợng protein và lipit. Theo tác giả Phan Thị Thanh Quế
(2007) cho biết hàm lợng protein và lipit ở các cơ quan cá là khác nhau:
Bảng 1.6. Hàm lợng protein và lipit trong các bộ phận của cá
Thành phần
Thịt cá
Trứng cá
Gan cá
Da c¸

Protein (%)
10,3 - 24,4
20 - 30
8 - 18
7 - 15
(Nguån: Phan ThÞ Thanh QuÕ,

Lipit (%)
0,1 - 5,4
1 - 11
3-5
5 - 10
2007)

Trong thời gian thành thục và thải các sản phẩm sinh dục, cơ thể cá có nhiều
biến đổi về sinh hóa. Sự biến đổi này có liên quan chặt chẽ với sự hình thành
các tế bào sinh dục và sinh thái sinh sản của mỗi loài cá.

Hàm lợng lipit của tế bào sinh dục và cơ thể cũng thay đổi rất lớn trong quá
trình thành thục của tế bào sinh dục.
Từ những dẫn liệu trên, đòi hỏi ngời nuôi cá phải có một chế độ dinh dỡng
hợp lý về cả protein lẫn lipit, để đảm bảo cho sự phát triển của cá bố mẹ phục vụ
cho sinh sản, nâng cao chất lợng sinh sản.
Chơng 2
Đối tợng, phơng pháp, địa điểm và thời gian nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Cá Ghé (Bagarius rutilus Ng& Kottelat, 2000)
2.2. Địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu về sinh học sinh sản cá Ghé đợc tiến hành trên lu vực sông Hiếu
tại 2 huyện Quỳ Châu và Quế Phong (trung và thợng nguồn sông Hiếu).
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp thu mẫu
+ Phơng pháp thu mẫu tuyến sinh.
+ Phơng pháp thu mẫu thịt cá xác định protein và lipit.
2.3.2. Phơng pháp nghiên cứu sinh học sinh sản cá Ghé.
- Xỏc nh cỏc cỏc giai on thnh thục của noãn sào và tinh sào cá Ghé theo Sakun và Buskaia
(1987) , kết hợp với tài liệu của I.F.Pravdin (1973).
- Hệ số thành thục (HSTT) của cá được xác định theo công thức:
6


HSTT (%) =

Wtsd
× 100
Wcá

Trong đó : HSTT - Hệ số thành thục; Wtsd - Khối lượng tuyến sinh dục; Wcá - Khối lượng của thân


- Sức sinh sản tuyệt đối (Absolute fecundity – F) được xác định theo công thức:
F=

n.G
g

Trong đó: F- Sức sinh sản tuyệt đối; G- Khối lượng buồng trứng; g - Khối lượng trung bình của
mẫu trứng lấy ra để đếm; n - Số trứng của mẫu trứng được lấy ra để đếm
- Sức sinh sản tương đối (SSTD) xác định theo cơng thức:
SSTD =

F
Wcá

Trong đó: SSTD- Sức sinh sản tương đối; F- Sức sinh sản tuyệt đối; W cá - Khối lượng của thân cá
2.3.3. Ph¬ng pháp nghiên cứu về bÃi đẻ cá Ghé
- Điều tra về bÃi đẻ cá Ghé theo hớng dẫn của ca I.F.Pravdin (1973) bằng
phỏng vấn trực tiếp ng dân và điều tra thực địa.
- Xác định các yếu tố thủy lý - thủy hóa tại bÃi đẻ cá Ghé theo tài liệu của tác
giả Lê Đức (2004):
+ Xác định nhiệt độ bằng máy đo pH meter.
+ Xác định độ pH bằng máy đo pH meter.
+ Xác định nồng độ oxi hòa tan bằng máy đo DO meter.
+ Xác định tốc độ dòng chảy bằng cách đo quảng đờng một vật nhẹ trôi
theo dòng nớc, rồi chia cho thời gian vật nhẹ trôi hết quảng đờng đó.
2.3.4. Phng phỏp phõn tớch protein v lipit
+ Phân tích hàm lợng protein tổng số bằng phơng pháp Kjeldahl trên máy
phân tích đạm tự động UDK 132 Semi automatic Steam distilling Unit.
+ Phân tích hàm lợng lipit bằng phơng pháp Soxhlet trên máy phân tích tự

động SER148 Solvent Extractor.
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được xử lí theo phương pháp thống kê sinh học với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft
Ecxel 2003 và SPSS for window 13.0.
2.4. Thời gian thực hiện đề tài
Đề tài đợc thực hiện từ tháng 3/2009 đến 12/2009.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
7


3.1. Hình thái ngồi tuyến sinh dục của cá Ghé qua cá tháng trong năm
3.1.1. Hình thái ngồi tuyến sinh dục đực
Khi giải phẫu nghiên cứu tuyến sinh dục đực ở các tháng khác nhau chúng tôi nhận thấy:
- Vào tháng 4, chúng tôi thu được mẫu tinh sào chủ yếu ở giai đoạn I, hệ số thành thục trung bình
là 0,54%.
- Khi thu mẫu ở tháng 5 thì lúc này tinh sào đã chuyển sang giai đoạn II, xuất hiện thêm giai đoạn
III. Giai đoạn II, hệ số thành thục trung bình 0,95%.
- Vào tháng 6 tuyến sinh dục đực thu được chủ yếu ở giai đoạn III. Tinh sào giai đoạn III màu
hồng, chưa thấy rõ các tua lược (hình 3.2). Hệ số thành thục trung bình của giai đoạn III là 1,63%.
- Vào tháng 7- 8 chúng tôi thu được tuyến sinh dục chủ yếu ở giai đoạn IV. Tinh sào giai đoạn IV
ở trạng thái hoàn tồn chín và là hai dải mềm, đàn hồi, phồng lên, có màu trắng sữa, nhiều tua hình răng
lược (hình 3.3). Hệ số thành thục trung bình giai đoạn IV là 2,08%.
3.1.2. Hình thái ngồi tuyến sinh dục cái
Khi giải phẫu nghiên cứu tuyến sinh dục của cá Ghé cái ở các tháng khác nhau chúng tôi nhận
thấy:
- Khi thu mẫu tuyến sinh dục cá Ghé vào tháng 4, thấy xuất hiện buồng trứng ở các giai đoạn I, II,
III. Trong đó, buồng trứng giai đoạn II chiếm ưu thế (chiếm 42,85%). Khối lượng của nỗn sào rất nhỏ,
trung bình chỉ chiếm khoảng 0,35% khối lượng cơ thể cá. Hệ số thành thục trung bình của tháng 4 ở tất cả
các giai đoạn là 0,68%.

- Vào tháng 5, tuyến sinh dục đã bắt đầu chuyển chủ yếu sang giai đoạn III, một số ít ở giai đoạn
II và xuất hiện buồng trứng ở giai đoạn IV.
- Sang tháng 8, những cá thể tham gia sinh sản thì tuyến sinh dục chuyển sang giai đoạn II, một số
ở giai đoạn IV. Hệ số thành thục trung bình của tháng 8 ở tất cả các giai đoạn là 1,34%.
Qua đó, chúng tơi nhận thấy mùa vụ sinh sản của cá Ghé bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài đến các
tháng tiếp theo.
3.2. Sức sinh sản của cá Ghé
3.2.1. Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối
Để biết được sức sinh sản của cá ghé, chúng tơi tiến hành tích 30 mẫu cá Ghé cái có khối lượng từ
1281 g đến 2117 g. Sức sinh sản của cá Ghé theo các nhóm khối lượng được tình bày trong bảng 3.1.
Bảng 3.1. Sức sinh sản tuyệt đối và sức sinh sản tương đối của cá Ghé
STT
1
2
3
4

Khối lượng cá

Số cá thể

Khối lượng

(g/con)

kiểm tra

buồng trứng (g)

< 1500

1500 - 1700
1700- 1900
1900 – 2100

6
6
6
6

21,37 ± 2,7
30,08 ± 5,4
39,53 ± 5,3
42,76 ± 4,3
8

Sức sinh sản

Sức sinh sản

tuyệt đối (trứng/

tương đối (trứng/

cá cái)
19496 ± 50
23628 ± 72
29900 ± 84
32870 ± 94

g cá cái)

13,66 ± 0,3
14,39 ± 0,4
16,61 ± 0.4
16,92 ± 0,3


5

> 2100

6

46,91 ± 3,6

33152 ± 105

18,24 ± 0,5

Dẫn liệu bảng 3.1 cho thấy:
- Trong số cá kiểm tra lượng trứng trung bình biến động từ 17229 trứng/ cá cái đến 33158 trứng/
cá cái và tăng theo khối lượng sống của cá mẹ.
- Sức sinh sản tương đối của cá Ghé thấp nhất là 13,66 trứng/ g cá cái (tương ứng với trọng lượng
trung bình bé hơn 1500 g) và cao nhất là 18,24 trứng/ g cá cái tương ứng với cá có trọng lượng trung bình
lớn hơn 2100 g.
Để biết được sức sinh sản của cá Ghé cao hay thấp chúng tôi tiến hành so sánh sức sinh sản của cá
Ghé với một số loài cá khác trong bộ cá da trơn.
Bảng 3.2. So sánh sức sinh sản của cá Ghé với các loài cá trong bộ cá da trơn
`Tên cá
Cá Kết (Kryptopteus bleekeri Gunther, 1864) [23]
Cá Tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) [23]

Cá Ghé (Bagaius rutilus Ng & Kottelat, 2000)
Cá lăng vàng (Mytus nemurus Valenciennes, 1839) [9]
Cá lăng chấm (Hemibagrus guttatus Lacépède,1803) [31]

Sức sinh sản tuyệt
đối (trứng/cá cái)
66.442 - 330.795
36.142 - 86.437
19.496 - 33.152
39.076 - 87.110
27.659 - 42.459

Sức sinh sản tương
đối (trứng/g cá cái)
9,20 - 69,56
130 - 150
13,66 - 18,24
126 - 521
5,58 - 8,28

Qua bảng 3.2 cho thấy sức sinh sản của cá Ghé đều thấp hơn cá Kết, cá Tra, cá Lăng vàng, nhưng
cao hơn cá Lăng chấm.
3.2.2. Quan hệ giữa sức sinh sản tuyệt đối và khối lượng
Phân tích 30 mẫu cá Ghé cái có khối lượng từ 1281 g đến 2117 g , kết quả thể hiện ở hình 3.7.

Hình 3.7. Mối tương quan giữa sức sinh sản tuyệt đối với khối lượng thân cá
Qua hình 3.7 nhận thấy đường hồi quy là đường thẳng do đó giữa sức sinh sản và khối lượng cá có
mối tương quan thuận, hệ số tương quan R 2 = 0,84 biểu thị mối tương quan chặt chẽ. Khối lượng cá từ
1281 g tăng lên 2117 g thì sức sinh sản tuyệt đối cũng tăng từ 17.229 trứng đến 33.158 trứng. Việc xác
định mối tương quan giữa sức sinh sản với khối lượng có ý nghĩa thực tiễn, nó giúp ta sơ bộ đánh giá

được số lượng trứng của cá cái nhằm xác định số lượng cá bố mẹ cần thiết trong sinh sản nhân tạo để có
kế hoạch sản xuất phù hợp.
3.3. Sự biến động hệ số thành thục của cá Ghé theo các tháng trong năm
9


Hệ số thành thục là một trong các chỉ số để xác định mùa vụ sinh sản và là một trong những điều
kiện cần thiết để nhận biết mức độ chín muồi của sản phẩm sinh dục.
Để biết được mức độ thành thục của tuyến sinh dục cá Ghé qua các tháng trong năm, chúng tơi
tiến hành phân tích hệ số thành thục của 30 cá Ghé cái có khối lượng 1281 g đến 2117 g. Kết quả được
thể hiện qua hình 3.8.

Hình 3.8. Hệ số thành thục trung bình của cá Ghé qua các tháng
Qua hình 3.8, cho thấy hệ số thành thục của cá Ghé thấp. Hệ số thành thục của cá Ghé trong
khoảng thời gian thu mẫu có sự biến đổi khá lớn. Mức độ thành thục trung bình của cá Ghé bắt đầu tăng
từ tháng 4, tháng 5, tháng 6, tháng 7 với các hệ số thành thục lần lượt là 0,68%; 1,61%; 2,18%; 2,23%.
Đến tháng 8 thì cá có dấu hiệu giảm hệ số thành thục chỉ còn lại 1,45%.
Như vậy, ở cá Ghé hệ số thành thục cao nhất vào tháng 7 (2,23%) và thấp nhất vào tháng 4
(0,68%) trong các tháng được nghiên cứu.
3.4. Tỷ lệ các giai đoạn thành thục của cá Ghé qua các tháng trong năm
Tỷ lệ thành thục của cá Ghé qua các tháng trong năm được thể hiện ở bảng 3.3 và hình 3.9.
Bảng 3.3. Tỷ lệ % các giai đoạn thành thục của cá Ghé qua các tháng
Giai đoạn TT
Tháng NC
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8


Giai đoạn I

Giai đoạn II

Giai đoạn III

Giai đoạn IV

28,57
0
0
0
0

42,85
33,33
0
0
62,50

28,58
50,00
50,00
20,00
0

0
16,67
50,00
80,00

37,50

10


Hình 3.9. Tỷ lệ phát triển tuyến sinh dục của cá Ghé qua các tháng
Qua bảng 3.4 và hình 3.9 chúng tôi nhận thấy: Ở tháng 4 chưa thấy xuất hiện tuyến sinh dục ở giai
đoạn IV mà chủ yếu mới ở giai đoạn II (42,85%). Sang tháng 5, tuyến sinh dục chủ yếu ở giai đoạn III
(50%) và đã xuất hiện tuyến sinh dục giai đoạn IV (16,67%). Điều này chứng tỏ mùa vụ sinh sản của cá
Ghé bắt đầu từ tháng 5 (trùng với mùa lũ tiểu mãn). Sang tháng 6 thì tỷ lệ tuyến sinh dục giai đoạn III và
IV bắt gặp là ngang nhau. Sang tháng 7 chỉ thấy xuất hiện chủ yếu tuyến sinh dục ở giai đoạn IV (80%);
chứng tỏ đây là mùa sinh sản chính của cá Ghé (trùng với mùa lũ trên các con sơng). Sang tháng 8 thì
tuyến sinh dục ở giai đoạn IV giảm còn 37,5% và xuất hiện chủ yếu tuyến sinh dục ở giai đoạn II
(62,5%).
Như vậy mùa vụ sinh sản của cá Ghé được xác định là vào các tháng 4 – 5 (trùng với lũ tiểu mãn
tháng 4 âm lịch trên sông Hiếu) và tháng 7- 8 (trùng với mũa lũ chính trên sơng Hiếu).
3.5. Tập tính sinh sản của cá Ghé
Điều tra thực địa trên lưu vực sông Hiếu, phỏng vấn trực tiếp các ngư dân đánh bắt cá Ghé và lập
phiếu điều tra về tập tính sinh sản của cá Ghé ở các huyện Quỳ Châu, Quế Phong, Con Cuông, Tân Kỳ.
Kết quả cho thấy:
- Cá Ghé trong tự nhiên thường sinh sản vào những ngày mưa lớn, nhiệt độ và các yếu tố sinh thái
môi trường biến động mạnh. Trên lưu vực sông Hiếu, cá Ghé thường sinh sản vào khoảng tháng 4 – 5
( trùng với mùa lũ tiểu mãn trên con sông này) và tháng 7 – 8 ( trùng với mùa lũ lớn trên sông), Cá Ghé
chỉ sinh sản khi có nước lớn đổ từ thượng nguồn về, trong nguồn nước nhiều thức ăn và nhiệt độ nước
thấp.
- Khi gặp điều kiện thuận lợi, cá Ghé thường ra khỏi hang và đẻ ở những bãi đẻ cố định. Ngư dân
có thể bắt được cả cá đực và cá cái cặp đôi sinh sản tại các bãi đẻ này. Một số cá Ghé đẻ trong các hang,
hốc đá có sẵn nằm ven bãi đẻ hoặc ở giữa bãi đẻ.
- Cá đẻ trứng có thể nổi, bám vào các bọt nước hoặc bám vào các cây bụi, gỗ mục nằm sát ổ đẻ.
Một số cá đẻ trong ổ thì trứng bám vào đá, cành cây có trong ổ đẻ.

- Ổ đẻ của cá Ghé khá đơn giản. Một số được tạo ra từ các hốc do 2 – 3 tảng đá chồng lên nhau,
bên trong có thêm các hịn đá nhỏ xếp chồng chéo, đường kính khoảng 15 – 25 cm. Một số ổ đẻ cịn có
thêm các cành cây mục do nước cuốn trơi và giữ lại trong hốc.
Qua đó, cho thấy cá Ghé có tập tính sinh sản giống với một số loài cá khác trong bộ cá da Trơn
như cá Tra, cá Basa, cá Lăng chấm,.. và một số lồi cá ni khác phổ biến ở nước ta như cá Mè trắng Việt
Nam, cá Trắm. Tuy nhiên, cá Ghé có tập tính sinh sản trong ổ đẻ và có thể bảo vệ trứng ngay sau khi sinh
sản.
3.6. Một số đặc điểm của bãi đẻ cá Ghé

11


Để xác định một số đặc điểm của bãi đẻ cá Ghé, các yếu tố thủy lý – thủy hóa tại bãi đẻ, chúng tôi
đã tiến hành điều tra thực địa trên lưu vực sông Hiếu (vùng trung và thượng lưu) khu vực chảy qua địa
phận các huyện Quỳ Châu, Quế Phong. Kết quả chúng tôi đã xác định được 4 bãi đẻ của cá Ghé: Bãi đẻ
Chảy Bẩn (thuộc xã Châu Hạnh – Quỳ Châu), bãi đẻ Tà Sỏi (thác Đũa) (thuộc xã Châu Tiến – Quỳ Châu),
bãi đẻ Tràn Yếu (thác Sao Va) (thuộc xã Tiền Phong – Quế Phong) và bãi đẻ Xốp Hinh ( thuộc xã Đồng
Văn – Quế Phong).
3.6.1. Đặc điểm địa hình các bãi đẻ cá Ghé
Bãi đẻ Chảy Bẩn thuộc địa phận xã Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu. Đây là bãi đẻ rộng nhất với
chiều rộng khoảng 40 – 55m, chiều dài 1,5 – 2km, là một khúc sông mở rộng, quần nước và hai đầu bãi
đẻ dòng chảy hẹp. Hai bên bờ bãi đẻ là các dải đá bàn, xếp chồng nhau, tạo thành các hang hốc là nơi trú
đẻ của cá. Các loài thực vật ở đây chủ yếu là cỏ nước, cây dây leo và cây bụi ven bờ (hình 3.10).
Bãi đẻ Tà Sỏi là chân một thác nhỏ (thác Đũa) nằm tại xã Châu Tiến, huyện Quỳ Châu. Thác Đũa
có độ dốc khơng lớn khoảng 300 – 40 0, nước chảy xiết. Bãi đẻ này dài khoảng 1 km, rộng khoảng 30 – 45
m, là chân của thác Đũa trải dài, mở rộng ra 2 bên và bị các tảng đá lớn chia cắt giữa dịng. Bãi đẻ có rất
nhiều đá, đặc biệt là đá tảng cỡ lớn (đường kính 3 – 6m), chia cắt dịng tạo cho nước chảy xoáy nhiều
vùng. Đáy của bãi đẻ chủ yếu là sỏi cuội, đường kính cuội nhỏ nhất khoảng 25 – 40 cm (ngư dân quen gọi
là Tạ Sỏi, vì có sỏi cuội nhiều. Các dãi đá xếp chồng chất, tạo nhiều hang hốc cho cá trú ẩn và sinh sản
(hình 3.11). Ngư dân nơi đây thường chỉ cần lặn xuống, tìm và bắt cá trong các hốc này vì cá Ghé “rất

hiền”. Theo ngư dân, nguồn cá Ghé trong huyện Quỳ Châu, chủ yếu khai thác kể từ chân thác này trở
xuống khoàng 5 – 10 km. Hầu như rất ít thấy các loài thực vật lớn quanh bãi đẻ, chủ yếu chỉ là cỏ nước và
một số dây leo trên bờ rủ xuống.
Cũng như bãi đẻ Tà Sỏi, bãi đẻ Tràn Yếu nằm dưới chân thác Sao Va thuộc địa phận xã Tiền
Phong – Quế Phong. Thác Sao Va là một thác có độ dốc lớn ( khoảng 45 – 75 0), có đoạn dựng đứng, cao
khoảng 10 – 15m. Chân thác được coi là vùng sinh sống và sinh sản của cá Ghé rộng khoảng 15 – 25 m,
hẹp và trải dài khoảng 1,5 km, chia làm nhiều đoạn do các khối đá lớn ngăn dòng. Tại bãi đẻ chúng tơi
xác định được một số lồi cây thuộc họ Trúc Đào (Apocynaceae) như Nerium oleander, Mandevilla

sanderi…; một số cây bụi nhỏ và dây leo ( hình 3.12). Đáy bãi đẻ hầu như là các khối đá
lớn nhỏ chồng chất, tạo nhiều hang hốc rất sâu. Khơng có đá sỏi cỡ nhỏ. Dịng chảy khơng
chia cắt nhiều như ở bãi đẻ Tà Sỏi nhưng tốc độ dòng chảy khá lớn do độ dốc của thác cao.
Bãi đẻ Xốp Hinh là bãi đẻ nhỏ nhất trong 4 bãi đẻ được nghiên cứu nằm tại xã Đồng Văn, huyện
Quế Phong. Bãi đẻ rộng khoảng 10 – 15m, dài khoảng 20 – 25 m, là một khúc sơng, giao dịng giữa sơng
Hiếu với một con suối nhỏ chảy khu vực núi Đỗ ra (h. Ở xung quanh bãi đẻ, gần bờ thực vật chủ yếu là
cây bụi và dây leo. Đáy bãi đẻ đá rất ít, chủ yếu là bùn và có nhiều cây gỗ mục nhỏ. Nơi sâu nhất của bãi
đẻ đo được là 4,15 m, cạn nhất là 1,5 m.
3.6.2. Các yếu tố thủy lý- thủy hóa bãi đẻ cá Ghé
12


Xác định một số chỉ tiêu thủy lý tại 4 bãi đẻ Chảy Bẩn, Tà Sỏi, Tràn Yếu, Xốp Hinh như nhiệt độ,
độ pH, nồng độ oxi hòa tan (DO), tốc độ dịng chảy...chúng tơi thu được kết quả ở bảng 3.5.
Bảng 3.4. Một số yếu tố thủy lý – thủy hóa tại bãi đẻ cá Ghé
Chỉ số xác định

Chảy Bẩn

Tà Sỏi


Tràn Yếu

Xốp Hinh

Nhiệt độ (0C)
Độ pH
DO (mg/l)
Tốc độ dòng chảy (m/s)

29,0
7,7
4,5
0,2

28,5
7,7
5,3
0,4

28,5
7,6
5,8
0,5

29,0
7,3
4,5
0,3

Dẫn liệu ở bảng 3.5 cho thấy các yếu tố thủy lý - thủy hóa ở 4 bãi đẻ biến động khơng nhiều.

Nhiệt độ trung bình thấp nhất 28,5 0C và cao nhất 29 0C. Tốc độ dòng chảy tăng dần từ 0,2 đến 0,5 m/s. Ở
bãi đẻ Tràn Yếu tốc độ dịng chảy lớn nhất vì thác Sao Va có độ dốc lớn, cịn ở bãi đẻ Chảy Bẩn tốc độ
dịng chảy nhỏ nhất vì bãi đẻ này khá bằng phẳng. Độ pH thấp nhất là 7,3 (bãi đẻ Xốp Hinh), ở các bãi
đẻ cịn lại thì dao động không lớn từ 7,6 đến 7,7. Nồng độ oxi hịa tan có biến động mạnh nhất. Nồng độ
oxi hịa tan tại bãi đẻ Tràn Yếu cao nhất 5,8 mg/l. Nguyên nhân có thể là do đây là một thác có độ dốc
lớn, nước chảy mạnh nên oxi trong khơng khí hịa tan vào nhiều hơn. Đây là nồng độ oxi lý tưởng cho cá
Ghé phát triển cũng như nhiều loài cá khác trong họ cá da trơn. Cá Lăng vàng (Mytus nemurus
Valenciennes, 1839) phát triển tốt khi nồng độ oxi từ 3 – 6 mg/l. Cá Tra, cá Basa, cá Lăng chấm... cũng
đòi hỏi nồng độ oxi khá cao trong q trình sinh trưởng và phát triển.
Qua đó, cho thấy bãi đẻ Tràn Yếu phù hợp nhất đối với tp tớnh sinh sn ca loi Bagaius rutilus
3.5. Thành phần protein tổng số và lipit trong thịt cá giai đoạn sinh sản
Để đánh giá chất lợng cũng nh khả năng cung cấp về giá trị dinh dỡng của cá
chúng tôi tiến hành phân tích hàm lợng protein và lipit trong thịt ở 30 mẫu cá Ghé
cái có khối lợng từ 1281 g ®Õn 2117 g ®ang cã buång trøng ë giai đoạn I, II, III và
IV. Kết quả đợc dẫn ra ở bảng 3.5.
Bảng 3.5. Thành phần protein và lipit thịt cá Ghé ở giai đoạn sinh sản

STT

Khối lợng
trung bình
(g / con)

Thành phần protein và lipit
Protein (%)

Lipit(%)

S mu


1

< 1500

63,37 0,86

16,63 ± 0, 12

6

2

1500 - 1700

66,74 ± 0,75

21,85 ± 0,30

6

3

1700- 1900

67,72 ± 0,46

23,14 ± 0,20

6


4

1900 – 2100

68,75 ± 0,25

23,78 ± 0,21

6

5

> 2100

69,85 0,20

24,58 0,35

6

Kết quả xác định protein tổng số và lipit cho thấy: ở cá Ghé có khối lợng từ
1281 g đến 2117 g trong giai đoạn sinh sản có hàm lợng protein tổng số dao
13


động từ 63,37% ( tơng ứng với cá có khối lợng cơ thể bé hơn 1500 g) đến 69,85%
đối với cá có khối lợng lớn hơn 2100 g . Hàm lợng lipit dao động từ 16,63% đến
24,58%. Nh vậy, trong khoảng khối lợng đà xét hàm lợng protein và lipit tăng dần
theo khối lợng cơ thể cá.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lợng protein tổng số và lipit trong thịt cá

giai đoạn sinh sản cao hơn khi cá Ghé ở các kích cỡ nhỏ hơn. Theo tác giả Nguyễn
Văn Hóa (2008) hàm lợng protein tổng số và lipit ở cá Ghé cỡ 0,45 kg tơng ứng là
63,9% và 8,00%, cá cỡ 0,75 kg là 61,3% và 8,76% [15].
Để khảo sát sự biến động của hàm lợng hàm lợng protein tổng số và lipit
trong thịt cá ở các giai đoạn thành thục sinh sản khác nhau, chúng tôi tiến hành so
sánh hàm lợng hàm lợng protein tổng số và lipit trung bình trong thịt cá ở các giai
đoạn I, II, II, IV. KÕt qu¶ thĨ hiƯn ë b¶ng 3.7:

B¶ng 3.6. Hàm lợng protein tổng số và lipit trung bình trong thịt cá ở các giai đoạn
thành thục
Giai on thnh
thc
Protein (%)
Lipit (%)

GĐ I

GĐ II

GĐ III

GĐ IV

68,60 ± 0,20

68,09 ±

67,16 ±

66,12 ±


19,51±0,3

0,16
20,12±0,1

0,11
23,50±0,25

0,12
24,62±0,31

KÕt quả phân tích cho thấy hàm lợng protein tổng số trong thịt cá giảm dần theo
các giai đoạn thành thục từ 68,60% (giai đoạn I) đến 66,12% (giai đoạn IV). Ngợc
lại, hàm lợng lipit trung bình lại tăng dần từ 19,51% ( giai đoạn I) lên 24,62% (giai
đoạn IV). Điều này, chứng tỏ giai đoạn đầu cá tích lũy chất dinh dỡng mạnh để
phục vụ cho quá trình sinh sản, khi bớc vào quá trình sinh sản, cá lại tập trung chất
dinh dỡng để phát triển tuyến sinh dục nên hàm lợng protein trong thịt cá giảm
dần. Một phần protein trong thịt cá sẽ bị phân giải để cung cấp vật chất tổng hợp
nên protein trong các sản phẩm sinh dục.
3.5. Thành phần protein tổng số và lipit trứng cá Ghé
Để đánh giá chất lợng của trứng cá Ghé, chúng tôi tiến phành phân tích hàm
lợng protein tổng số và lipit cđa 30 mÉu trøng c¸ GhÐ ë c¸c giai đoạn khác nhau. Kết
quả đợc thể hiện ở bảng 3.7.
Bảng 3.7. Thành phần protein và lipit trứng cá Ghé

14


STT


Khối lợng cá
(g)

Thành phần protein và lipit
trứng cá
Protein (%)

Lipit(%)

S mu

1

< 1500

20,69 ± 0.1

5,21 ± 0,1

6

2

1500 - 1700

22,75 ± 0,4

6,06 ± 0,2


6

4

1700- 1900

21,92 ± 0,3

7,08 ± 0,3

6

23,75 ± 0,1

8,27 ± 0,2

6

25,81 0,1

8,50 0,1

6

6
7

1900
2100
> 2100


Kết cho thấy hàm lợng protein trung bình trong trứng cá Ghé biến động
trong khoảng từ 20,69% đến 25,81%, cao nhất là ở nhóm cá có khối lợng trên 2100g.
So sánh với một số loài cá khác, cho thấy hàm lợng protein trong trứng cá Ghé thấp hơn
cá cá Abramis brama (27,7%) nhng cao hơn cá Lucio peronlucioperca (15,1 - 17,1%)
[17].
Hàm lợng lipit trong trứng cá Ghé dao động từ 5,21% đến 8,50% và có
sự tăng dần theo các nhóm khối lợng. Kết quả trên cho thấy hàm lợng lipit trong
trứng cá Ghé cao hơn trong cá Cyprinus capio (2%), cá Abramis brama (4,5%), nhng
lại thấp hơn cá Acipeuser (12,1 14,7%) [17].
Hàm lợng protein và lipit trong trứng cá Ghé cũng có sự biến động theo các
giai đoạn thành thục. Kết quả thể hiện qua bảng 3.8.

Bảng 3.8. Hàm lợng protein tổng số và lipit trung bình trong trứng cá ở các giai đoạn
thành thôc
Giai đoạn
thành thục
Protein (%)

GĐ I

GĐ II

GĐ III

GĐ IV

20,82 ±

21,48 ±


22,17 ±

24,27 ±

Lipit (%)

0,10
5,48 ± 0,01

0,20
6,54 ± 0,01

0,33
7,38 ± 0,02

0,22
8,32 ± 0,04

Dữ liệu bảng 3.8 cho thấy: giai đoạn I, hàm lợng protein trung bình là
20,82%, sang giai đoạn II là 21,48%, giai đoạn III là 22,17% và giai đoạn IV tăng lên
trung bình 24,27%. . Hàm lợng lipit trung bình trong trứng cá Ghé thấp nhất là
5,48% ở giai đoạn I, cao nhất ở giai đoạn IV (8,32%). Sự biến động này giống với
các loài cá khác.
Nh vậy, hàm lợng protein tổng số và lipit trong trứng cá Ghé khá cao và
tăng dần theo các giai đoạn thành thục.
15


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu chúng tơi có thể rút ra một số kết luận sau:
1. Kết quả nghiên cứu cho thấy mùa vụ sinh sản của cá Ghé bắt đầu từ tháng 5 và kéo dài đến các tháng
tiếp theo. Mùa vụ sinh sản chính của cá Ghé được xác định là tháng 7- 8 (trùng với mũa lũ chính trên các
sơng).
2. Sức sinh sản tuyệt đối trung bình dao động từ 19496 trứng/ cá cái đến 33.152 trứng/cá cái. Sức sinh
sản tuyệt đối và khối lượng cá có mối tương quan thuận.
3. Sức sinh sản tương đối dao động từ 13,66 trứng/ g cá cái đến 18,24 trứng/g cá cái.
4. Hệ số thành thục của cá Ghé tương đối thấp, dao động từ 0,68% đến 2,23%.
5. Đã xác định được 4 bãi đẻ cá Ghé là Chảy Bẩn, Tà Sỏi, Tràn Yếu và Xốp Hinh. Nồng độ oxi hòa tan
trong nước tại các bãi đẻ khá cao dao động 4,5 – 5,8 mg/l, nhiệt độ trung bình dao động từ 28,5 - 29,0 0C,
độ pH từ 7,3 – 7,7.
6. Hàm lượng protein trong thịt cá biến động trong khoảng 63,37% đến 69,25%, cao nhất ở nhóm cá có
khối lượng trên 2100 g; hàm lượng lipit dao động từ 16,63% đến 24,58%. Hàm lượng protein giảm dần,
còn hàm lượng lipit tăng theo các giai đoạn thành thục của cá.
Hàm lượng protein trong trứng cá tăng từ 20,69% đến 25,81%, còn hàm lượng lipit tăng từ 5,21%
đến 8,50%. Hàm lượng protein và lipit tăng dần theo các giai đoạn thành thục của cá Ghé.
Kiến nghị
1. Có thể sử dụng những kết quả nghiên cứu về sinh học sinh sản cá Ghé để làm cơ sở cho những nghiên
cứu xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo cá Ghé. Khi xây dựng cơng trình phục vụ sinh sản cá Ghé
cần phải lưu ý đảm bảo nồng độ oxi từ 4,5 – 5,8 mg/l, nhiệt độ dao động từ 28,0 – 29,0 0C và pH từ 7,3 –
7,7...để cho cá Ghé phát triển. Đặc biệt là nguồn nước phải thường xuyên thay đổi và tạo được dịng chảy
(có nguồn nước vào và ra).
2. Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về sinh học sinh sản cá Ghé ở một số con sơng khác nơi có cá Ghé sinh
sống, để từ đó góp phần bảo vệ lồi cá này trước nguy cơ tuyệt chủng. Từ đó, nghiên cứu xây dựng quy
trình sinh sản nhân tạo lồi cá Ghé, cung cấp giống để phát triển nghề nuôi cá Ghé.

16




×