Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

sự phong phú và đa dạng của các loài cây rau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.18 KB, 33 trang )

MỤC LỤC
I. Phần mở
đầu.....................................................................................
1. Đặt vấn đề .....................................................................................

Trang
1
2

2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................... 3
2.1. Mục tiêu chung.............................................................................

3

2.2. Các mục tiêu cụ thể.......................................................................

3

3. Quy mô và phạm vi nghiên cứu

................................................

3

II. Tổng quan tài liệu..........................................................................

4

III. Phương pháp nghiên cứu ............................................................ 9
1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................... 9
2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................. 9


3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................

9

3.1. Dụng cụ nghiên cứu.............................................................

9

3.2. Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu.....................................

9

3.3. Phương pháp xác định tên cây...............................................

10

IV. Nội dung nghiên cứu ...................................................................

11

1. Sự đa dạng của thực vật làm rau ở Chợ Quyết...............................

25

2. Giá giá trị sử dụng và ý nghĩa của các loài làm rau ở chợ Quyết.....

26

V. Kết luận và kiến nghị....................................................................


28

1. Kết luận............................................................................................

28

2. Kiến nghị.........................................................................................

28

Tài liệu tham khảo..............................................................................

29

0


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tiểu luận này ngoài sự nổ lực của bản thân , em đã
nhận được sự giúp đỡ tận tình của cơ giáo Thạc sĩ Đào Thị Minh Châu. Nhân
dịp này cho phép em bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc của em tới cơ.
Em gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới những người dân buôn bán ở
chợ Quyết – Phường Bừn Thuỷ – TP Vinh đã giúp đỡ tạo điều kiện thuân lợi
cho em trong quá trình thực hiện đề tài này. Đồng thời cho em gửi lời cảm ơn
các thầy cô giáo trong tổ chuyên ngành thực vật, các thầy cô giảng dạy trong
khoa sinh học trường Đại học Vinh.
Em xin chân thành cảm ơn!
Vinh ngày 30 tháng 04 năm 2009

1



I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Rau đóng vai trị quan trọng trong sự phát triển nền nông nghiệp và có
ý nghĩa lớn trong đời sống con người Việt Nam. Rau là nhu cầu thiết yếu, nó
khơng thể thiếu trong các bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam. Rau khơng
chỉ là món ăn mà cịn là vị thuốc và nó có vai trị quan trọng nhất trong các
loại thực phẩm của con người, đặc biệt là người Việt Nam, rau có vai trị vơ
cùng quan quan trọng đối với hệ tiêu hoá của con người, giúp bổ sung chất xơ
và các vitamin mà khơng thể có một loại thực phẩm nào thay thế được. Ơng
cha ta đã nói "Cơm không rau như ốm đau không thuốc".
Rau cung cấp cho cơ thể những chất rất quan trọng như: lipit, vitamin,
muối khống, axit hữu cơ… Rau có ưu thế hơn một số thực phẩm khác về
vitamin (như vitamin A, B1, B2, C, E…) và các chất khoáng (Ca, P, Fe…).
Một số loại rau cịn có vai trị quan trọng trong chữa bệnh cho người và động
vật. Đặc biệt khi lương thực và các thức ăn giàu đạm đã đảm bảo thì yêu cầu
về số lượng và chất lượng rau ngày càng gia tăng bởi nó như một nhân tố tích
cực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ. Bên cạnh đó, rau đem lại
thu nhập cao cho người dân, góp phần vào sự phát triển kinh tế của gia đình
và xã hội.
Mặt khác, nhằm củng cố và thực hành những kiến thức em đã được học
trong nhà trường, em đã cố gắng chọn một đối tượng nghiên cứu là thực vật
có ý nghĩa với con người để nghiên cứu. Cây rau rất gần gũi với con người,
nó hiện diện và không thể thiếu được trong các bữa ăn hàng ngày của chúng
ta, nó có vai trị vơ cùng quan trọng và thiết yếu với con người. Tuy nhiên,
trong thực tế chúng em chưa có nhiều hiểu biết một cách khoa học về cây rau.
Những nghiên cứu của các sinh viên khoa Sinh thường làm về cây rừng, con
rừng, các loài trong tự nhiên thường phổ biến hơn những nghiên cứu về cây
cỏ gần gũi thân thuộc hàng ngày với con người. Vì thế, em quyết định chọn

đề tài này để nghiên cứu.

2


2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Xác định loài, sự đa dạng phong phú và ý nghĩa của các lồi cây làm
rau được bán trong chợ Quyết nhằm có thêm những thơng tin bổ ích về các
lồi rau và củng cố kiến thức, kỹ năng làm việc thực tiễn và nghiên cứu khoa
học.
2.2. Các mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu về sự phong phú và đa dạng của các loài cây rau ở chợ
Quyết, xác định loài, tên loài, vị trí trong thang phân loại thực vật và sắp xếp
chúng theo nhóm: nhóm rau ăn lá; nhóm rau ăn củ và thân; nhóm rau ăn quả,
hoa và nụ; nhóm rau gia vị.
- Tìm hiểu về nguồn gốc, nơi cung cấp rau và mùa vụ cung cấp rau từ
các địa phương đến chợ Quyết.
- Tìm hiểu về các giá trị sử dụng và ý nghĩa của các loài rau.
3. Quy mô và phạm vi nghiên cứu
Trong một khoảng thời gian (từ tháng 9 đến tháng 4) và năng lực bản
thân có hạn, tơi chỉ có thể chọn một đối tượng hạn hẹp là những cây làm rau
được bán trong phạm vi chợ Quyết để nghiên cứu.
Do thời gian nghiên cứu khơng kéo dài cả năm nên em chỉ có thể
nghiên cứu về các loài rau được bán tại chợ Quyết trong hai mùa là mùa Thu
và mùa Đông của năm 2008.

3



II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Cây làm rau và tầm quan trọng của rau
Nhân dân ta thường sử dụng nhiều loại thứ ăn thực vật. Ngoài goạ là
loại thực phẩm chính hàng ngày, chúng ta cịn sử dụng các loại hoa màu phụ
như: Ngơ, khoai, sắn, kê..., có loại là củ, có loại là hạt của các loại cây để ăn
nguyên chất thay cơm hoặc ăn nướng hay rang, luộc ăn như ngơ, khoai lang,
khoai sọ, sắn, lạc...có khi xay thành bột để làm bánh.
Trong bữa ăn, thông thường không thể thiếu món rau và khơng thể
thiếu các loại quả cây, hoặc dùng làm thức ăn kèm với cơm, hoặc dùng để làm
món ăn tráng miệng.
Rau là những sản phẩm của thực vật mà người ta chỉ dùng làm thức ăn,
ăn lẫn với cơm, chứ không thể ăn thay cơm được như các loại hoa màu phụ
khác nói trên. Rau có thể được trồng ở trong vườn, các ao hồ với quy mô nhỏ,
hoăck là ruộng nếu cần khối lượng lớn hơn. Rau cũng có thể được thu hái từ
những lồi cây mọc hoang dại trong tự nhiên, có thứ là rau rừng, có thứ rau
mọc ở vùng đồi và có thứ mọc trên các vùng nước ngọt hay nước mặn.
Những laòi rau thường trồng ở vườn phổ biến nhất là rau cải, cải bắp,
su hào, su su, cà, cà chua, cà rốt, mồng tơi, hành, hẹ, tỏi, ớt, bạc hà, húng quế
và nhiều loại rau gia vị khác. Có thứ được trồng làm hàng rau như rau ngọt. Ở
các ao hồ, nhân dân ta thường trồng rau muống, rau cần, rau rút... mà rau
muống là món ăn thường dùng nhất hiện nay khắp Bắc, Trung, Nam. Ở ruộng,
ta hay trồng rau lang, cà, các loại rau cải, các loại đậu....Nơi có đất đồi nhiều,
người ta trồng sắn, trồng mơn... Có loại là cây cảnh nhưng cũng có lá và hoa
dùng được làm rau ăn như đinh lăng, hoa hiên, hoa thiên lý, sen cạn. Cũng có
những cây trồng ăn quả nhưng cũng có lá non dùng làm rau ăn như xồi, lá
điều.
Có loại rau trồng, lại có những loại rau mọc hoang dại. Có loại cây thân
thảo mọc bị như rau má, rau sam, có loại mọc ở nước như rau mương. Có
loại là cây thảo, có loại là cây nhỡ, có loại là cây leo, có loại là cây gỗ.
Thông thường nhất, chúng ta hay sử dụng lá và ngọn non, nhiều khi

dùng quả non hay quả chín, hoặc dùng thân rễ, thân hành hoặc cũ. Cũng có
khi dùng hoa và cuống hoa, dùng thân cây hoặc dùng hạt.
4


Tóm lại rau là một nhu cầu cần thiết khơng thể thiếu trong mỗi bữa ăn
hàng ngày đối với người Việt Nam. Rau có vai trị quan trọng khơng thể có
một loại thực phẩm nào thay thế được. Ngồi việc cung cấp cho cơ thể những
chất rất quan trọng như lipít, vitamin, muối khống, axit hữu cơ...thì rau cịn
đem lại nguồn thu nhập cho người dân góp phần vào sự phát triển kinh tế gia
đình và xã hội.
Ngày nay rau xanh được biết đến không chỉ đơn thuần là nguồn thực
phẩm ni sống con người mà cịn được coi là nguồn dược liệu an tồn rẻ,
thơng dụng và khơng có tác dụng phụ.
2. Sự đa dạng về loài và các nhóm thực vật làm rau
Hiện nay trên thế giới người ta đã thống kê có khoảng gần 1 triệu lồi
thực vật khác nhau.
Ở Việt Nam được công nhận là một trong những điểm nóng về đa dạng
sinh học, có khoảng 14.000 lồi thực vật. Tính đa dạng này đã phát triễn dưới
các điều kiện tự nhiên và tác nhân trong các hệ sinh thái nông nghiệp tại các
cảnh quan khác nhau. Các loại cây trồng phổ biến ở nước ta được thống kê có
khỗng 734 lồi thực vật thuộc 79 họ được gieo trồng trên lãnh thỗ Việt Nam.
Nhiều loài cây có một cơng dụng, nhưng nhiều lồi cây chưa được nghiên cứu
phổ biến và mở rộng nhưng có thể có giá trị cho những cơ cấu cây trồng
tương lai.
Trong đó có khỗng 201 lồi thực vật làm rau ăn và được chia ra làm 4
nhóm khác nhau
- Nhóm rau ăn lá
- -Nhóm rau ăn củ và thân
- Nhóm rau ăn quả, hoa và nụ.

- Nhóm rau gia vị.
3. Việc canh tác và phát triển nghề trồng rau trên TG và ở VN.
Rau là loại thực phẩm rất cần thiết cho mọi người trong đời sống hàng
ngày. Rau cũng là loại thực phẩm không thể thay thế. Bởi lẽ, cây rau cung cấp
rất nhiều chất dinh dưỡng quan trọng cho sự phát triển của cơ thể con người
như: protein, lipit, vitamin, muối khoáng và nhiều chất quan trọng khác. Cây
rau chứa hàm lượng vitamin và chất khoáng hơn hẳn một số cây trồng khác.
5


Về vai trò của vitamin trong sự phát triển của cơ thể con người đã được
Ch.Eijkman người Hà Lan và SF.G.Hopkins người Anh phát hiện từ năm
1929.
Vitamin có tác dụng to lớn trong quá trình phát triển của cơ thể, thiếu
vitamin chúng ta sẽ bị nhiễm nhiều bệnh tật. Ví dụ: Thiếu vitamin A làm cho
cơ thể trẻ em chậm lớn, giảm thị lực, mắt mờ và giảm khả năng miễn dịch.
Vitamin A thường có nhiều trong các loại rau có màu đỏ và vàng da cam: cà
rốt, ớt, cà chua, bí ngơ…
Có thể nói rau là thành phần quan trọng trong mỗi bữa ăn hàng ngày
của mọi người trên hành tinh này.
Chất khoáng trong rau chủ yếu là canxi (Ca), photpho (P) và sắt (Fe)...
Chúng có tác dụng điều hoà, cân bằng kiềm toan trong máu, là những chất
cần thiết cho cấu tạo máu và xương. Đặc biệt nguyên tố sắt rất cần thiết trong
quá trình phát triển của thai nhi.
Từ lâu nhân dân ta có câu: "Cơm khơng rau ốm đau như không thuốc"
cho thấy giá trị dinh dưỡng của cây rau to lớn biết chừng nào.
Chất xơ trong rau chiếm một khối lượng lớn, tuy khơng có giá trị về
mặt dinh dưỡng, song do bản thân chúng rất xốp nên có tác dụng nhuận tràng
và có khả năng tiêu hố.
Rau thuộc về những nhóm cây hàng năm: cà, ớt, cà chua, các cây trong

họ bầu bí và đậu cô ve... Cây 2 năm như rau chân vịt, hành tây, tỏi tây, cải
bắp, su hào, cải bao (cải thảo, cải bẹ cuốn...) và cây thân thảo lâu năm như:
măng mai, măng vầu, măng tre được dùng làm thực phẩm giá trị dinh dưỡng
của các loài rau là rất phong phú và đặc biệt quan trọng đối với đời sống của
lồi người.
Rau chẳng những có giá trị dinh dưỡng cao mà chúng còn được sử
dụng như những cây dược liệu quý như: tỏi ta, hành hoa, gừng, nghệ, tía tô,
hành tây... Đặc biệt cây tỏi ta được xem là loại dược liệu quý trong nền y học
cổ truyền của nhiều nước như: Ai Cập, Trung Quốc và Việt Nam.
Trong nhiều năm qua, các nhà khoa học trên thế giới đã nghiên cứu và
phát hiện ra những khả năng kỳ diệu của một số loại rau trong phòng ngừa và
chữa trị một số loại bệnh nan y. Trước hết phải kể đến tỏi ta rồi sau đó là các
6


loại hành tây, nụ non của cây súp lơ xanh, bí đỏ, mướp đắng, cà rốt, cà chua,
mộc nhĩ đen, nấm...
Người ta cho rằng, nếu ăn mướp đắng và bí ngơ một cách thường
xun thì có thể phịng ngừa bệnh đái tháo đường (Giáo sư: Tề Quốc Lực Trung Quốc) - một loại bệnh nan y.
Qua những nghiên cứu về cây rau, tình hình sản xuất rau trên thế giới
thì: theo số liệu thống kê của FAO (2001) toàn thế giới sản xuất được 375
triệu tấn rau (1998), 441 triệu tấn (1990) và đạt 602 triệu tấn (2000). Lượng
rau tiêu thụ bình quân đầu người là 78kg/năm. Riêng châu Á sản lượng rau
hàng năm đạt 400 triệu tấn với mức tăng trưởng 3%/năm (khoảng 5 triệu
tấn/năm). Trong các nước đang phát triển thì Trung Quốc có sản lượng rau
cao nhất khoảng 70 triệu tấn/năm. Ấn Độ đạt 65 triệu tấn/năm.
Các tổ chức FAO, WHO khuyến cáo hạn chế sử dụng hố chất vào
nơng nghiệp. Xây dựng các quy trình sản xuất theo công nghệ sạch, công
nghệ sinh học. Theo WHO, mỗi năm có hơn 3% nhân lực lao động nơng
nghiệp ở các nước phát triển nhiễm độc thuốc trừ sâu. Cơng nghệ sản xuất rau

sạch trong nhà lưới, nhà kính, trong dung dịch đã trở nên quen thuộc, phần
lớn các loại rau quả trên thị trường đều sản xuất theo quy trình rau sạch.
Theo FAO, ba yếu tố làm tăng sản lượng cây trồng là: diện tích, tăng vụ
và tăng năng suất. Các nước Đông Nam Á yếu tố làm tăng sản lượng là 10%,
tăng vụ 14%, và tăng năng suất là 70%. Quan điểm này có giá trị tham khảo
đối với sản xuất nơng nghiệp của nước ta.
Cịn tình hình sản xuất rau ở nước ta thì: Nhìn lại quá trình phát triển
của người Việt Nam, theo lịch sử phát triển ngành nơng nghiệp thì nghề trồng
rau ở nước ta cịn có trước cả nghề trồng lúa nước và Việt Nam là trung tâm
của nhiều loài rau, nhất là các lồi rau thuộc họ bầu bí (Cucurbitaceae). Song
do chịu ảnh hưởng của nền nông nghiệp nhỏ, tự cung tự cấp nên nghề trồng
rau đã phát triển chậm hơn nhiều nghề khác cả về trình độ canh tác đến việc
tân dụng hết nguồn lợi tự nhiên. Nhiều loại rau có chất lượng cao chưa được
phát triển.
Để đáp ứng nhu cầu rau có chất lượng cho người dân, nhất là ở những
vùng dân cư tập trung như các khu công nghiệp, các thành phố, các đô thị lớn
và xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đã đề ra đến năm 2010 phải
7


đạt mức tiêu thụ bình quân đầu người là 100kg/năm, giá trị rau xuất khẩu đạt
690 triệu USD.
Theo số liệu thống kê của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thơn thì
diện tích trồng rau đến năm 2000 là 445.000 ha, tăng 70% so với năm 1990
(261.000 ha). Trong đó các tỉnh phía Bắc có 249.200 ha, chiếm 56% diện tích,
các tỉnh phía Nam là 196.000 ha, chiếm 44% diện tích canh tác. Nhưng năng
suất rau cịn thấp, bấp bênh. Năm cao nhất (1998) năng suất mới đạt 144,8
tạ/ha, trong khi đó các nước khác trung bình đạt 180 tạ/ha. Như vật chấtậy,
năng suất rau ở nước ta mới đạt 80% so với mức trung bình của thế giới.
Đồng bằng sơng Hồng và Tây Ngun là vùng có năng suất cao hơn cả cũng

chỉ đạt 160 tạ/ha. Năng suất rau thấp nhất là miền trung, đạt 70 tạ/ha.
Nguyên nhân làm năng suất rau cịn thấp là do khơng đủ nước tưới,
khơng đủ phân bón - nhất là chưa có bộ giống rau tốt. Hệ thống nhân giống và
sản xuất giống chưa được chú trọng trong cả nước. Phần lớn các giống rau do
người trồng tự để giống theo kinh nghiệm hoặc nhập giống mới nhưng chưa
qua kiểm nghiệm kỹ nên đã làm cho chất lượng rau, năng suất rau chưa cao,
chưa tốt.
Việc sản xuất rau ở ta hiện nay được hình thành từ hai vùng chính:
Vùng chun canh ven các thành phố và các khu vực công nghiệp chiếm
khoảng 40% diện tích, 50% sản lượng. Rau sản xuất ra chủ yếu phục vụ cho
người trong vùng. Chủng loại rau của vùng này rất phong phú và năng suất
cao.
Vùng rau chuyên canh với cây lương thực chủ yếu trồng trong vụ Đông
Xuân ở các tỉnh miền Bắc, đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ. Là
vùng rau cung cấp nguyên liệu cho chế biến, cho xuất khẩu rau tươi sang các
nước có mùa đơng giá rét khơng trồng được rau.
Ngồi các vùng rau kể trên cịn có khoảng 12 triệu hộ nơng dân ở nơng
thơn có diện tích trồng rau gia đình là 30m2/hộ, cả rau trồng trên cạn và ao hồ,
tổng sản lượng trên 6 triệu tấn/năm. Như vậy, nếu tính theo đầu người cũng
đạt 84kg/năm. Nhưng đem so với nhu cầu dinh dưỡng thì lượng rau trên là rất
thấp, chưa tính đến rau để xuất khẩu.

8


III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên cứu
Các loại cây làm rau (rau ăn lá, rau gia vị, rau ăn hoa, nụ, củ, quả)
được bán tại chợ Quyết, phường Bến Thuỷ, thành phố Vinh.
2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Địa điểm nghiên cứu: Chợ Quyết, phường Bến Thuỷ, thành phố Vinh.
Thời gian nghiên cứu: Số lần đi phỏng vấn và lấy mẫu được sắp xếp
trong 2 mùa Thu và Đông của năm 2008 như sau:
Đợt 1: Từ ngày 25/8/08 đến 30/9/08
Đợt 2: Từ ngày 12/10 đến 15/10/2008
Đợt 3: Từ 25/11 đến 28/11/2008
Đợt 4: Từ ngày 10/12 đến 15/12/2008
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1. Dụng cụ nghiên cứu
 Bút chì 3B, túi etylen, máy ảnh, kim chỉ, dây buộc.
 Giấy ép mẫu: Báo, giấy báo lớn tư khổ 30*45cm
 Giấy mẫu khâu: crơki
 Kéo cắt cành, kính lúp cầm tay
 Phiếu Eiket và phiếu ghi thực địa.
3.2. Phương pháp thu mẫu và xử lý mẫu
- Mỗi mẫu phải có đầy đủ các bộ phận nhất là cành, lá cùng với hoa và
cả quả càng tốt (đối với cây lớn) hay cả cây (đối với thân thảo và dương xỉ).
- Khu thu mẫu phải ghi chép ngay những đặc điểm dễ nhận thấy ngoài
thiên nhiên, nhất là các đặc điểm dễ mất khi khô quả màu sắc của hoa, quả...
- Đeo số liệu và ghi chép xong đặt một mẫu vào giữa tờ báo và xếp vào
cặp mắt cáo, đem về nhà mới xử lý mẫu.
- Xử lý mẫu theo tài liệu nghiên cứu thực vật của R.M.Klein D.T.Klein [28] và Nguyễn Nghĩa Thìn [27], Hồng Thị Sản [29].

9


- Xử lý mẫu ngay sau khi đem về nhà: Cắt tỉa lại cho đẹp, thay báo rồi
lật một vài lá ngửa lên trên. Nếu mẫu nào có hoa dùng mảnh báo nhỏ để ngăn
cách các hoa với nhau đề phịng khi khơ sẽ dính vào nhau và dính vào báo.
- Xếp các mẫu vào cặp mắt cáo, không nên quá nhiều số mẫu có trong

một bộ cặp, nên từ 15 - 20 mẫu là vừa, nên đặt ngoài cùng 2 tờ báo tránh các
hằn của cặp mặt cáo lên mẫu, sau buộc chặt kẹp bằng dây.
- Các bộ mẫu được phơi nắng hoặc sấy trên tiếp than, hàng ngày phải
thay báo 3 - 4 lần cho đến khi mẫu thật khô.
3.3. Phương pháp xác định tên cây
Chúng tôi chủ yếu sử dụng phương pháp hình thái so sánh. Sơ bộ xác
định nhanh họ và chi ngoài thiên nhiên: Dựa vào các đặc điểm hình thái của
cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) và cơ quan sinh sản (hoa, quả, hạt), kết hợp
các tài liệu: "Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học" của Nguyễn Nghĩa
Thìn; "Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam" của
Nguyễn Tiến Bân.
Xác định tên khoa học: Chúng tơi sử dụng các tài liệu chính gồm "Cây
cỏ Việt Nam" của Phạm Hồng Hộ, "Từ điển cây thuốc Việt Nam" của Võ Văn
Chi và "1900 lồi cây có ích ở Việt Nam" của Trần Đình Lý.

10


IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1.1. Nhóm rau ăn lá

Tên khoa học
Convolvulaceae

Ipomoea aquatica
Forssk

Ipomoea batatas (L.)
Poir


Euphorbiacae

Tên phổ
thơng

Số
Lồi

Họ khoai
lang

2

Rau
muống

Rau
khoai

2

6

Nguồn
gốc

Bản địa

Nơi mọc


Bờ
ao,
hồ, bị lan
trên mặt
đất...

Vườn
nhà,
quanh ao
hồ, ruộng
Nam Mỹ

nông
thôn...

Mùa vụ

Nguồn
cung cấp
rau

Quanh năm,
thu hoạch
từ tháng 2
đến tháng Nội tính
10
Ươm
dây
quanh năm.
Thu hoạch

trong
vụ
đơng xn

Dạng
thân

Thân
thảo

Nội tỉnh
(Hà Tĩnh,
Nam
Đàn, Đà Thân
Nẵng)
thảo

Bộ phận
sử dụng

Lá, ngọn
non

Lá, ngọn
non

Giá trị sử dụng
Làm rau ăn

Làm thuốc


Chế
biến
nhiều món ăn:
xào, luộc, nấu
canh, muối…
- Làm rau ăn
cho lợn, trâu bò

Chữa
bệnh
đái
tháo
đường,
giải
các chất độc...

- Lá, ngọn non
dùngnấu canh,
luộc, xào.
- Làm rau ăn
cho lợn, trâu bò

Dễ tiểu tiện,
đọt khoai lang
hấp hay nấu
canh ăn để
tăng thêm sữa
cho các bà
mẹ cho con



- Lá nấu canh
- Chế biến thức
ăn trong chăn
nuôi

Chữa
bệnh
ban sởi, ho,
sốt cao, viêm
phổi, bí tiểu

Họ thầu
dầu

Sauropusandrogynus
(L.) Merr

Rau ngót

Basellaceae

Họ mồng

2

Bản địa

Hoang

dại

được
trồng
khắp nơi

Mùa xn,
thu hoạch
vào mùa hạ, Nội tỉnh
thu

11

Thân
thảo




tơi
Basella alba L.
(B.rubra L.)
Amaranthaceae

Amaranthus Viridus
L.

Amaranthus tricolor
L.


Portulacaceae

Portulaca oleracea L.

Cây
mồng tơi

2

Bản địa

Đất ẩm
ướt, ven
tường,
bờ ao

Bản địa

Mọc
hoang,
các
nương
rẫy cũ

Mùa hạ,
mùa thu

Nội tỉnh

Thân

thảo

Giải
nhiệt,
chữa kiết lị



Làm rau ăn để
nấu canh

Lá, thân

- Tạo các món
ăn
thơng
thường:
luộc,
nấu canh, xào
- Rau ăn cho
lợn

Lợi niệu, hạt
được
dùng
làm
thuốc
thanh
can
ninh mục


- Dùng làm rau
ăn, luộc, xào,
nấu canh
- Thức ăn cho
lợn

Lợi đại tiểu
tiện, sát trùng,
trị nọc ong,
nọc rắn rết, dị
ứng
mẩn
ngứa

Có tác dụng
làm dịu, trị
giun, lọc máu,
lợi tiểu, làm
tăng sự đông
máu

Họ rau
dền

Rau dền
cơm

Rau dền
canh


1

2

Ấn Độ

Mùa hạ

Nội tỉnh

Thân
thảo

Trồng
nhiều nơi

Mùa hạ

Thân
thảo

Lá, thân
non

- Thân, lá dùng
ăn sống, xào
nấu canh, luộc
- Thức ăn cho
lợn


Thân

Lá, ngọn

- Dùng ăn sống, Lợi tiêu hoá,

Nội tỉnh

Thân
thảo

Lá, thân

Họ rau
sam

Rau sam

Tiliaceae

Họ đay

Corchorus L.

Rau đay

1

Bản địa


Hoang
dại

Phát
triển
mạnh vào
mùa hè, thu
Nội tỉnh
hoạch trong
mùa hè và
mùa thu

1

Bản địa

Khắp nơi

Thu đông

12

Nội tỉnh


thảo
Apiaceae

Rau cần


Apiumgraveolens L.

Rau cần
tây

Centella asiatica (L.)
Urb

Rau má

Asteraceae

Họ cúc

Cichorium endivia L.

Lactuea sativa L.

Thân, lá

Rau ăn sống, Có tác dụng
xào với thịt
thanh
nhiệt,
lợi niệu, giải
độc,
tiêu
thủng.


Họ hoa
tán

Oenathe javanica
(Blume) DC

Lactuca sativa L.var.
longiflia Lam.

non

luộc, nấu canh
nhuận tràng
- Cung cấp rau và giải nhiệt
cho lợn

Rau diếp

1

1

1

1

Bản địa

Mọc nơi
ẩm ướt


Ngoại

Mọc nơi
ẩm ướt

Bản địa

Khắp nơi
trên mặt
đất

Châu
Âu

Đất ẩm

Thu đông

Đông xuân

Quanh năm

Mùa đông

Nội tỉnh

Thân
thảo


Nội tỉnh

Thân
thảo

Thân, lá

Làm rau ăn nấu Khai vị, bổ
canh, xào với thần
kinh,
thịt bị
cung cấp chất
khống

Nội tỉnh

Thân
thảo

Thân dây
non, lá

Dùng ăn sống, Chống nhiễm
nấu canh cua, trùng, chống
tép
độc, giải nhiệt,
lợi tiểu




Ăn sống kèm Thơng
kinh
với những lồi mạch,lợi
rau khác
khí,làm thơm
miệng,sáng
mắt,dễ ngũ...

Nội tỉnh

Thân
thảo

Rau diếp
xoăn

1

Châu
Âu

Đất ẩm

Mùa đơng

Nội tỉnh

Thân
thảo




Ăn sống kèm kích
thích
với những lồi chức
năng
rau khác
tiêu hố và lợi
tiểu,trị
bệnh
đau gan mật

Xà lách

1

Hi Lạp

Mọc

Mùa đơng

Nội tỉnh

Thân



Tạo nhiều món Giải nhiệt, lọc


13


ăn khác nhau

Chrysanthemum
coronarium L.

Cải cúc

Brassicaceae

Họ Cải

Brassica olera ceaL.

Brassica chinensis L.

Râphnus sativus L.

Brassica jun cea(L.)
czern. et Coss

Cải Bắp

Cải bẹ
trắng

Cải Củ


Rau Cải

1

1

2

4

7

nhiều nơi

thảo

Cận
đơng

Mọc
nhiều nơi

Thân
thảo

Hoang
dại

vách đá
Đại Tây

Dương

Nhiều nơi
đăc biệt

các
Đơng tỉnh phía
Xn
bắc

Vụ đơng

Nội tỉnh

máu,
giảm
đau, trị ho, trị
đái
tháo
đường...

Lá, ngọn Làm rau ăn: Giúp tiêu hoá
non
sống, xào, nấu tốt, thanh đàm
canh...
hoả, chữa ho,
chữa đau mắt.

Các tỉnh Thân to, Cả bắp
phía Bắc cứng

(Hà Nội,
Hải
Phịng,

Giang)

Tạo nhiều món Chữa loét dạ
ăn: xào, luộc, dày, tá tràng,
nấu canh, muối. ruột,
đường
mật.

Châu Á Ruộng,
Đơng xn
(vùng
vườn có
Nam Á) quy mơ

Nội tỉnh, Thân
các tỉnh thảo
phía Bắc



Làm rau ăn: Có tác dụng
xào, luộc, nấu thanh
nhiệt
canh. Rau ăn trừ
phiền,
cho lợn

thơng
lợi
trường vị.

Trung
Quốc

Nội
Thân
tỉnh,các
thảo
tỉnh phía
bắc

Lá,thân

Làm
rau
ăn:xào,luộc,nấu
canh
Rau ăn cho lợn

Lá,thân

Làm rau ăn: Chữa ho, hen,
nấu canh, muối, đờm suyễn ở
xào
người già
Làm rau ăn cho
lợn


Bản địa

Ruộng,
Đơng
vườn cơ
sở
qui


Nhiều nơi

Thu Đơng

14

Nội tỉnh

Thân
thảo

Chống
hoại
huyết,
cịi
xương,
lọc
gan và thận



1.2. Nhóm rau ăn củ và thân
Tên khoa học
Poaceae

Tên phổ
thơng

Lồi

Nguồn
gốc

Nơi mọc

Mùa vụ

Dạng
thân

Bộ phận
sử dụng

Giá trị sử dụng
Làm rau ăn

Làm thuốc

Họ lúa

Bambusa vulgaris

Schrad.ap.Wendl.

Măng tre

Apiaceae

Họ hoa
tán

6

Bản địa

Mọc
Mùa hạ, mùa
hoang dại thu
trong
Các tỉnh
rừng hoặc
phía Bắc
các thơn
xóm

Mọc
nhiều nơi
Daucus carota
L.ssp.sativus
Hayek

Nguồn

cung cấp
rau

Cà rốt

2

Thu đơng

Thân gỗ

Ngọn non

Các tỉnh
phía bắc

Trung
Quốc

Thân thảo Củ

Làm rau ăn: Giải nhiệt tâm,
Xào, luộc, nấu tì, vị, giáng
canh
hoả, tiêu đàm,
mát gan

Làm rau ăn: - Tăng thêm
Xào, luộc, nộm, hàm
lượng

muối, nấu canh khoáng, tăng
xương
lượng
hồng
cầu và huyết
tố cầu.
- Tác dụng làm
đẹp da

Brassica ceae

Họ Cải

Rapha nus

Củ cải

1

Trung

Nhiều nơi

Đơng

Các

15

tỉnh Thân thảo Củ


Làm

rau -

Tiêu

hố


phía Bắc
sativus L.

trắng

Quốc

Brassica
caulorapa (DC.)
Pasp

Su Hào

Hoang
dại

Fabaceae

Họ đậu


Pachyrrhizus
erosus (L.) Urb

Củ đậu

Dioscoreaceae

Họ củ
nâu

Diosco rea
esculenta (Lour.)
Araceae
Colocasia
esculenta schott
var. antiquorum
(Chott) Hubb .
[colocasia
antiquorum

Củ từ

1

1

Châu
Mỹ

1


Miền
nhiệt
đới

ăn:xào,
luộc, thức ăn tốt, lợi
nấu canh
tiểu tiện
- Làm mịn đẹp
da

Đất cát, Đông xuân
đất thịt

Các tỉnh
phía Bắc
Thân thảo Củ

Xào, luộc, nộm, Nhuận tràng
muối

Khắp nơi

Các tỉnh
phía Bắc
Thân leo
(Hà Bắc,
Hà Giang)


Ăn sống, xào, Trị bệnh nhiệt
luộc
khát nước, hạ
huyết

Nhiều nơi

Vụ đơng

Thu đơng

Các tỉnh
phía Bắc

Củ

Thân thảo Củ

Rau
luộc

ăn:

xào, Bổ ích khí lực,
kiện tuỳ vị,
cường
thận
dương

Họ ráy

Khoai sọ

2

Trung
Quốc,
Ân Độ

Vườn,
ruộng,
quanh ao

Quanh năm

16

Nội tỉnh

Thân thảo Củ

Rau ăn: xào,
luộc, nấu canh
với rau rút, cua,
cá quả, cá diếc

Giải độc, tiêu
sưng,
giảm
đau và sát
trùng.



Schott.]
Convolvulaceae

Họ khoai
lang
Nhiều nơi

Ipomoea batatas
(L.)

Solanaceae

Khoai
lang

4

Thu đông

Nội tỉnh,
các tỉnh
miền
Dây leo
Trung (Hà
Tĩnh, Đà
Nẵng)

Nam Mỹ


cho lợn, trâu bị

Họ cà
Phần lớn Vụ đơng
là đất cát

Solanum
tuberosum L.)

Khoai tây

Alliumceae

Họ hành

1

Các tỉnh
phía Bắc

Trung
Quốc

Thân thảo Củ

Hành tây

1


Xào, hầm canh - Chữa viêm
xương,
làm dạ dày, tá
bánh...
tràng, trị vết
thương bỏng.
- Phòng chống
ung thư, làm
đẹp da.

Vùng đất Mùa đông
ẩm lạnh
Allium cepa L.

Củ

- Luộc, xào, xéo Trị giải khát, trị
khoai,
làm bệnh đái tháo
bánh...
đường,
trị
- Làm thức ăn bỏng

Các tỉnh
phía Bắc

Ơn đới

Thân thảo Củ


17

Ăn sống, xào Lợi tiểu mạnh,
với thịt
hoà tan và làm
giảm ure và
các
clorua,
chống
thấp
khớp, trị ho.


1.3. Nhóm rau ăn quả, hoa và nụ

Tên khoa học
Brassicaceae

Tên phổ
thơng

Lồi

Nguồn
gốc

Nơi mọc

Asclepia daceae


Súp lơ

Bộ phận
sử dụng

Giá trị sử dụng
Làm rau ăn

Làm thuốc

2

Vụ đông

Các tỉnh
Tây Bắc Thân
và Lâm thảo
Đồng

Châu
Âu

Nụ, bắp

Xào với các loại Chữa loét dạ
rau khác và thịt dày, tá tràng,
bị, thịt lợn
đường ruột


Họ thiên


Telosmacordata
(Burm.f) Merr

Hoa lý

Cucurbitaceae

Họ bầu


Lagenaria siceraria
(Molina)

Dạng
thân

Họ cải
Nhiều nơi

Brassia oleracea L.
var. botrytis L.

Mùa vụ

Nguồn
cung cấp
rau


Hoa bí

1

2

Trung
Quốc

Châu
Mỹ

Nhiều nơi Mùa hạ, thu
thành
từng dàn

Mọc ven Hạ,
tường, bờ đông
rào,
bờ
ao

Nội tỉnh

thu, Nội tỉnh

18

Thân leo


Hoa, nụ
non

Thân leo

Hoa non

Rau ăn mát: Dễ
ngủ,
nấu canh, xào chống viêm,
với thịt
xúc tiến da
non, làm tan
màng mộng...

Xào, nấu canh, Giải thai độc,
luộc
phòng ngừa
đậu sởi, lở
ngứa ở trẻ em
bằng
cách


nấu lên tắm.
Nhiều nơi
Cucumis sativus L.

Cucumis melo L.var

.cono mon(Thun b).
Makino

Citrullus lanatus
(Thunb.)
Matssum .et Nakai

Sechium
edule(Jacq.) Sw
Luffa Cylindrica L.)
M.Roem

Dưa
chuột

Dưa gang

2

Hoang
dại

1

Hoang
dại

Nhiều nơi

Hè thu


Dưa Hấu

1

Các tỉnh
phía Bắc

Thân leo

Các tỉnh
phía Bắc Thân leo

Bãi cát ở Hạ, đơng
nhiều nơi

Các tỉnh
phía Bắc,
Nam

Châu
Phi

Thân leo

Quả

Ăn sống, xào, - Giải nhiệt, trị
nấu
canh, lị.

muối...
- Đắp mặt nạ
làm đẹp da

Qủa

Ăn sống, nấu Lợi tràng vị,
canh, xào
giải say rượu,
giải khát

Qủa

Qủa non dùng
ăn
sống,xào,nấu
canh
Qủa chín
mát

Nhiều nơi
Su su

2

Nhiều nơi
Mướp

2


Mướp
đắng

1

Thu đơng

Các tỉnh
Thân
phía Bắc,
thảo
Nam

Brazin
Mùa xn

Bản địa
Khắp nơi

Momordicacharantia
L.

Quanh năm

Thu đơng

Nội tỉnh

Thân
thảo


Nội tỉnh,
các tỉnh
phía Bắc Thân leo

Châu
Phi

19

Qủa

Giải nóng,chỉ
khát, lợi tiểu
tiện, chữa lị ra
máu

ăn

Xào, luộc, nấu Trị mụt nhọt,
canh,
làm sưng lỡ
nộm...
Nấu canh, xào

Quả

Lợi tiểu, tiêu
đờm, làm mát
máu, giải độc


Qủa

Nấu canh, xào Giải nhiệt, bổ
với thịt
máu, giảm ho,
trị giun, xát
ngoài da cho
trẻ em


La genaria
siceraria(Molina)

Benincasa hispida
(Thunb.)
Solanaceae

Solanum
melongena L.

Bầu

Bí xanh

3

2

Châu

Mỹ

Vườn, bờ Hè thu
ao thành
giàn

Nội tỉnh,
các tỉnh Thân leo
phía Bắc

Nhiều nơi

Các tỉnh
phía Bắc Thân
thảo

Hè thu

Ấn Độ

Qủa

Luộc, xào, nấu Giải nhiệt, trừ
canh
độc,
chứng
phù nề

Quả


Xào, nấu canh, Lợi tiểu tiện,
ăn sống
giải khát, mát
tim, tiêu phù
thủng

Họ cà

Cà, cà
pháo, cà
cỏ

Ruộng,
Hè thu
vườn, bờ
ao
8

Nội tỉnh,
các tỉnh
phía Bắc

Ấn Độ

Vườn, bờ Quanh năm
ao
Lycopersicon
esculentum (L.) Mill

Cà chua


Musaceae

Họ chuối

Musa Spp

Cây chuối

7

Pêru

7

Hoang
dại

Khắp nơi

Quanh năm

20

Thân
thảo

Quả

- Ăn nhiều sẽ

gây
bệnh
bướu cổ

Các tỉnh
phía Bắc

Nội tỉnh

Ăn sống, xào, - Chống thiếu
nấu canh, muối máu,
kích
thích
gan,
mật, tuỵ.

Thân
thảo

Quả

Thân giả

Quả, bắp

Ăn tươi, nấu Trị suy nhược,
canh, xào, làm thừa
máu,
tương cà, sốt nhiễm
độc

cà chua…
mãn
tính,
chữa
mụn
trứng cá, làm
đẹp da.
Ăn sống, luộc, Thanh nhiệt
xào, nấu canh, giải khát, trị


bắp làm nộm…
Fabaceae
Arachis hypogaea
L.

Họ đậu
Đất cát
Cây lạc

Vigna radiata (L.)
Wilczek var. Radiata

Đậu xanh

Phaseolus Vulgaris
L.

Đậu cô
ve


Caricaceae

Carica papaya L.

Oxalidacear
Averrhoa carambola
L.

loét dạ dày

1

Hè, xuân

Nội tỉnh

Brazin

3

Châu Á

7

Châu
Mỹ

Thân
thảo


Sát
bờ Đơng xn
tường, bờ
rào

Các tỉnh
phía Bắc

Sát
bờ Đơng xn
tường, bờ
rào

Các tỉnh
phía Bắc Thân leo

Nhiều nơi

Nội tỉnh

Hạt

Rang, dùng chế Bổ tì, dưỡng
biến trong các vị, nhuận phế,
món nộm…
táo bón
Xào, luộc

Thanh nhiệt,

giải khát, giải
độc, giảm đau
sưng, ích khí
lực.

Xào, luộc
Quả

Lợi tiểu, chữa
bệnh đái tháo
đường.

Thân
mềm

Quả

Ăn sống, xào, Nhuận tràng,
nộm, muối
tiêu hoá các
chất thịt, các
chất albumin.

Thân gỗ

Quả

Thân
thảo


Quả

Họ đu đủ

Đu đủ

1

Mỹ La
tinh

2

Malaixia

Quanh năm

Họ chua
me đất
Khế

Nhiều nơi

Hè thu

Nội tỉnh

21

Ăn sống, nấu Làm tốt mồ

canh, muối
hơi,
chữa
ngứa,
ho,
viêm
họng,
đau
thập


khớp.

1.4. Nhóm rau ăn làm gia vị
Tên khoa học
Alliaceae
Alium alodum L.

Allium
schoenoprasum
L.

Allium sati vum L.

Allium ascaloni

Tên phổ
thơng

Lồi


Nguồn
gốc

2

Vùng
Đơng Á

Nơi mọc

Nguồn
cung cấp
rau

Mùa vụ

Dạng
thân

Bộ phận
sử dụng

Giá trị sử dụng
Làm rau ăn

Làm thuốc

Họ hành
Hẹ


Đất sét

Nội tỉnh
Thân thảo Lá

Mọc
nhiều nơi
Hành tăm

Quanh năm

Thu đông

Nội tỉnh

1

Rau ăn gia vị

Thân thảo Lá

Tỏi

1

Miền
trung
Châu Á


Hành

2

Bản địa

Làm rau ăn gia Chữa đau mắt
vị, dùng hẹ xào đỏ, ho lâu
giá, nấu canh
ngày
Chữa
hàn, bí
đường,
bụng, trị
trùng
mụn nhọt

cảm
đái
đầy
cơn
căn,

nhiều nơi

mua
hè Các tỉnh
(tháng
4), phía Bắc
Thu hoạch

tháng 7-8
Thân thảo Lá, củ

Lá ăn sống, củ Mang
tính
ăn kích thích kháng
sinh,
ngon miệng
chữa
cảm
lạnh,
viêm
họng, trị giun,
điều hồ hệ
sinh vật ruột

Ruộng

Quanh năm

An kích thích Trị cảm lạnh,

22

Các

tỉnh Thân thảo Lá, thân


cum L.


Apia ceae

Coriandrum
sativum L.

Eryngium
foetidum L.

Anetthum
graveolens L.

Ocimum
tenuiflorum L.
(O.sancfum L.)
Elsholtzia cilita
(Thunb.) Hyland.
[E.cristata Willd]

đồng
bằng, rẫy

phía Bắc

ngon miệng

đau
đầu,
nghẹt mũi, khó
tiêu


Đất
ướt

Các tỉnh
phía Bắc,
Thân thảo Thân, lá
nội tỉnh

Ăn sống hay Chữa sởi, sâu
thả vào các nồi răng, đau răng
canh, các món
xào

Nơi
đất Đơng xn
ẩm, vùng
đồi núi

Nội tỉnh,
các tỉnh Thân thảo Lá
phía Bắc

Rau ăn kích Chữa khó tiêu,
thích
ngon đầy
bụng,
miệng
giảm đau


Nhiều nơi

Nội địa

Làm rau trong
nấu canh dấm,
xào lươn, xào
ốc...

Họ hoa
tán

Rau mùi

Mùi tàu

Thì là

1

Địa
Trung
Hải

1

Hoang
dại

1


ẩm Thu đơng

Đơng xn

Nam
châu Âu

Thân thảo Lá

Nhiều nơi
Hương
nhu tía

1

Xứ nhiệt
đới

Kinh giới

1

Bản địa

Quanh năm

Nội tỉnh
Thân thảo Lá


Nhiều nơi

Hè thu

Nội tỉnh

23

Thân thảo Lá, cành
non

Dễ tiêu hố,
chống co thắt,
làm
thơng
kinh, gây tiết
sữa

Làm rau ăn như Giảm
nhiệt,
các loài rau gia giảm đau đầu,
vị khác
trị tả, chảy
máu mũi
Ăn sống

Làm
thuốc
chữa ra mồ
hôi, lợi tiểu,

tán
phong


thấp, chống co
cứng,
giảm
đau.
Perilla frutescens
(L.) Britton
Plectranthus
amboinicus
(Lour.) Spreng.
[Coleur
amboinicus Lour.]
Ocimum
basilicum L.

Polygonaceae

Tía tơ

Húng
chanh

Húng quế

2

1


1

Hoang
dại

Đảo
Mơluca

Ấn Độ

Vườn

Vườn gia
đình

Nhiều nơi

Quanh năm

Quanh năm

Quanh năm

Nội tỉnh

Lá, cành
Thân thảo
non


Ăn sống, nấu Giải cảm, giải
canh với cá nhiệt, giải độc
đồng, ốc bươu
cá, cua
Làm rau ăn gia Trị bệnh hen
vị như các loại suyễn, ho mãn
rau khác
tính,
động
kinh.

Thân thảo

Lá, ngọn
non

Nội tỉnh

Cây bụi
nhỏ

Ăn sống kèm Chống co thắt,
Lá, ngọn với xà lách, bày dễ tiêu hố,
non
trên các đĩa xào sát
khuẩn
đường ruột

Ăn sống, nấu Kích thích tiêu
Lá, ngọn canh

giấm hố, lợi tiểu,
Thân thảo
non
chua, cá đồng... chữa dạ dày,
đau bụng

Nội tỉnh

Họ rau
răm

Polygonum
odỏatum Lour.

Rau răm

Scrophularia
ceae

Họ hoa
mõm sói

Limnophila
aromatica(Lour.)

Rau Ngỗ

1

2


HOANG
DẠI

nhiều nơi

Quanh năm

Nội tỉnh

Hoang
dại

Đất ẩm
ướt,

Quanh năm

Nội tỉnh

24

Thân thảo Ngọn
non, lá

Ăn sống hoặc Lợi tiểu, kháng
xào với thịt bò, viêm,
chống



×