Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH mai anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (516.71 KB, 68 trang )

Học Viện Chính Sách và Phát Triên
Khoa Quản Trị Doanh Nghiệp
<<<

KHĨA LUẬN TĨT NGHIỆP
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
CƠNG TY TNHH MAI ANH

MãSV 5053401015
Giảo viên hướng
dẫn:
Sinh viên thực hiện

TS Nguyễn Thế Vinh
Nguyên Thị Lan Hương
__________


LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam doan ràng đây là công trình nghiên cứu của em, có sự giúp dỡ, hướng
dần từ TS. Nguyên Thế Vinh. Các nội dung ngiên cứu và kết quả trong đề tài này phản ánh
trung thực tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH Mai Anh.
Việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính em thu thập từ các nguồn khác nhau
có ghi trong phần tài liệu tham khảo. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào em xin hoàn toàn chịu
tách nhiệm trược Hội đồng, cũng như kết quả bài viết của mình.
Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2018
Nguyễn Thị Lan Hương


LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin bày tỏ lòng cảm ơn dến TS. Nguyễn Thế Vinh, người đã hướng


dần em trong suốt q trình làm khóa luận tốt nghiệp, bổ sung cho em nhiều kiến thức và
phương pháp nghiên cứu khoa học, giúp em hồn thành bài khóa luận này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô giáo đang cơng tác tại Học viện Chính
sách và Phát triển đã truyền đạt cho em nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm trong quá
trình học tập tại trường, cùng nhiều ý kiến góp ý quý báu cho em trong q trình thực hiện
khóa luận.
Cảm ơn ban lãnh đạo Cơng ty TNHH Mai Anh và các anh chị thuộc các phịng ban
của Cơng ty TNHH Mai Anh đã cung cấp tài liệu và tạo điều kiện cho em trong quá trình
thực tập cũng như giúp dỡ em trong việc thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp.
Tât cả sự giúp dỡ động viên của mọi người đã góp phân quan trong vào sự hồn
thiện của bài khóa luận.
Tuy đã có những cố gắng nhất định nhưng do thời gian có hạn và trình độ, kỹ năng
của bản thân cịn nhiều hạn chế nên đề tài khóa luận cịn những thiếu sót nhất định. Kính
mong nhận dược sự góp ý của thầy cơ và các bạn dế khóa luận của em dược hoàn thiện
hon nữa.
Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2018
Nguyễn Thị Lan Hương


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................................iii
DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BIỂU.............................................................................................iv
MỞ ĐẨU........................................................................................................................................1
CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP ..........................................................................................................3
1.1. Một số vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh.......................................................3
1.1.1. Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh....................................................................3
1.1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh..................................................................3

1.1.3. Vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh........................................................................3
1.1.4. Nhiệm vụ cụ thế của phân tích hoạt động kinh doanh.........................................................4
1.2. Phương pháp phân tích và nguồn tài liệu phân tích sử dụng trong phân tích hoạt động
kinh doanh......................................................................................................................................5
1.2.1. Phương pháp phân tích........................................................................................................5
1.2.2. Nguồn tài liệu phân tích......................................................................................................8
1.3. Nội dung phân tích tinh hình hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp...............................9
1.3.1. Phân tích tỉnh hình sử dụng tài sản và nguồn vốn..............................................................9
1.3.2. Phân tích doanh thu..........................................................................................................11
1.3.3. Phân tích chi phí................................................................................................................13
1.3.4. Phản tích lợi nhuận...........................................................................................................14
1.3.5. Một sổ chỉ số phân tích tài chinh doanh nghiệp...............................................................15
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp...............................20
1.4.1. Các nhân tố bên ngồi.......................................................................................................20
1.4.2. Các yếu tổ bên trong..........................................................................................................23
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÙA CÒNG TY TNHH
MAI ANH GIAI ĐOẠN 2015 - 2017........................:................................................................25
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Mai Anh................................................................25
2.1. ỉ. Quả trình hình thành và phát triển của Công Ty TNHH Mai Anh....................................25
2.1.2. Tiêu chỉ hoạt động.............................................................................................................26
2.1.3. Cơ cấu tổ chức...................................................................................................................27
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Mai Anh....30
2.2.1. Phân tích tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn tại Mai Anh........................................30


LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT........................................................................................................iii
DANH MỤC Sơ ĐỒ, BẢNG BIỂU.............................................................................................iv
MỞ ĐẦU........................................................................................................................................1

CHƯƠNG I: Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP ................................................................. .....................................3
1.1. Một số vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh.......................................................3
1.1.1. Khải niệm về phân tích hoạt động kinh doanh....................................................................3
1.1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh..................................................................3
1.1.3. Vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh........................................................................3
1.1.4. Nhiệm vụ cụ thê của phân tích hoạt động kinh doanh.........................................................4
1.2. Phương pháp phân tích và nguồn tài liệu phân tích sử dụng trong phân tích hoạt động
kinh doanh......................................................................................................................................5
1.2.1. Phương pháp phân tích........................................................................................................5
1.2.2. Nguồn tài liệu phân tích......................................................................................................8
1.3. Nội dung phân tích tình hình hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp...............................9
1.3.1. Phân tích tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn..............................................................9
1.3.2. Phân tích doanh thu..........................................................................................................11
1.3.3. Phân tích chi phí................................................................................................................13
1.3.4. Phân tích lợi nhuận...........................................................................................................14
1.3.5. Một sổ chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp................................................................15
1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp...............................20
1.4.1. Các nhân tố bên ngồi.......................................................................................................20
1.4.2. Các yếu tố bên trong..........................................................................................................23
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THựC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH
MAI ANH GIAI DOẠN 2015 - 2017........................:................................................................25
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Mai Anh................................................................25
2.1.1. Quá trĩnh hình thành và phát triển cùa Công Ty TNHH Mai Anh...................................25
2.1.2. Tiêu chỉ hoạt động.............................................................................................................26
2.1.3. Cơ cẩu tổ chức...................................................................................................................27
2.2. Phân tích thực trạng hoạt động sán xuất kinh doanh tại Công ty TNHH Mai Anh....30
2.2.1. Phân tích tìnhhình sử dụng tài sản và nguồn vốn tại Mai Anh......................................30
2.2.2. Phân tích tỉnhhình hoạt động kinh doanh của của Mai Anh..........................................34
2.2.3. Phân tích tìnhhình tài chính của Công ty TNHH Mai Anh.............................................41



DANH MUC TÙ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Đầy đủ

BCTC

Báo cáo tài chính

CF

Chi phí

CTTC

Cho thuê tài chính

DDT

Doanh thu thuần

DN

Doanh nghiệp

DT

Doanh thu


EBIT

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

GTGT

Gía trị gia tăng

GVHB

Giá vốn hàng bán

LN

Lợi nhuận

Rc

Hệ số thanh toán hiện hành

ROA

Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản

ROE

Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu

ROS


Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần

Rq
TNHH

Hệ số thanh tồn nhanh
Trách nhiệm
• •hữu hạn

VCSH

vốn chủ sở hữu


DANH MỤC SO ĐỒ, BẢNG BIỂU
Tên so đồ, bảng biểu
Sơ đồ 1. Cơ cấu tổ chức Cơng ty
Bảng 2.1. Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn của Cơng ty Mai Anh 2015-2017
Bảng 2.2. Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Bảng 2.3. Kết cấu tổng doanh thu của Công ty TNHH Mai Anh giai đoạn 2015-2017
Bảng 2.4. Tình hình biến động doanh thu của Cơng ty Mai Anh giai đoạn 2015-2017
Bảng 2.5. Kết cấu tổng chi phí của Cơng ty TNHH Mai Anh giai đoạn 2015-2017
Bảng 2.6. Sự biến động đơn giá giấy loại trong giai đoạn 2015-2017
Bảng 2.7: Phân tích tình hình biến động các chi phí của Cơng ty Mai Anh 2015 -2017
Bảng 2.8. Kết cấu lợi nhuận của Công ty TNHH Mai Anh giai đoạn 2015-2017
Bảng 2.9: Hệ số thanh toán trong ngắn hạn của Công ty TNHH Mai Anh 2015 - 2017
Bảng 2.10. Tình hình luân chuyển tổng tài sản của Cơng ty Mai Anh 2015-2017
Bảng 2.11. Tình hình ln chuyển khoản phải thu của Công ty Mai Anh 2015 -2017
Bảng 2.12. Tình hình ln chuyển khoản phải trả của Cơng ty Mai Anh 2015-2017

Bảng 2.13. Tình hình luân chuyển hàng tồn kho của Công ty Mai Anh 2015-2017
Bảng 2.14. Cơ cấu vốn của Công ty Mai Anh 2015-2017
Bảng 2.15. Khả năng thanh tốn lãi vay của cơng ty TNHH Mai Anh 2015-2017
Bảng 2.16. Một số tiêu chí đánh giá lợi nhuận của Công ty Mai Anh 2015-2017


MỎ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay, ngành giấy đang được Bộ cơng thương, chính phủ hết sức quan tâm nhưng
vẫn đang đứng trước nhiều những thách thức, khó khăn rất lớn về nguồn ngyỗn liệu sản
xuất. Hai nguồn nguyên liệu chính để sản xuất giấy là bột giấy và giấy loại, trong khi đó,
các doanh nghiệp giấy nước nhà lại đang gặp khó khăn trong việc tự sản xuất bột giấy. Vì
vậy, giấy loại đang được xác định nguồn nguyên liệu quan trọng trong sản xuất giấy. Tuy
nhiên, một nghịch lý tồn tại nhiều năm qua, đó là mỗi năm toàn ngành phải dùng tới 70 80% nguyên liệu phế thải để sản xuất giấy, 50% trong số đó là nhập khẩu. Chính vì thế, sự
cần thiết của việc phát triển ngành kinh doanh giấy phế liệu là một điều tất yếu.
Trong những năm qua, trước tình hình các doanh nghiệp kinh doanh, thu mua phế
liệu được thành lập trên khắp cả nước. Thị trường kinh doanh giấy phế liệu đang cạnh tranh
một cách khốc liệt. Trước bối cảnh đó, doanh nghiệp cần nhanh chóng nắm bắt nhĩrng tín
hiệu thị trường, tìm kiếm và sử dụng những yếu tố kinh doanh mang lại hiệu quả cao với
chi phí thấp nhất, huy động và sử dụng vốn một cách họp lý nhất. Muốn vậy, các doanh
nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân
tố đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này chỉ có thể thực hiện được trên cơ
sở của phân tích hoạt động kinh doanh. Từ đó, xác định nguyên nhân tăng giảm của các
khoản mục, đánh giá đúng đắn những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra, trên cơ
sở đó kiến nghị các biện pháp để tận dụng triệt để điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.
Vì những lý do đó, sau q trình thực tập và tìm hiêu tại Công ty TNHH Mai Anh
cùng với những kiến thức đã học tại trường, em nhận thấy việc phân tích tình hình hoạt
động kinh doanh là rất phù hợp với cơng ty hiện nay. Em đã quyết định đi sâu nghiên cứu
đề tài.-“ Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty TNHH Mai Anh ”.
Tuy nhiên, phân tích hoạt động kinh doanh là một lĩnh vực nghiên cứu rộng lớn, mặc dù

đã rất cố gắng nhưng do trình độ cũng như kinh nghiệm thực tế còn nhiều hạn


chế nên bài viết không thế tránh khởi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận
được sự đóng góp của các thầy cơ đẻ đề tài được hồn thiện và có ý nghĩa hơn.
2. Mục tiêu nghiên cứu

- Làm rõ về cơ sở và ý nghĩa các chỉ số tài chính trong phân tích doanh nghiệp
- Nghiên cứu thực trạng tinh hình hoạt động của Cơng ty TNHH Mai Anh
- Tìm ra những mặt đạt được và hạn chế, và đưa ra một số đề xuất để giúp công

ty hoàn thiện, hoạt động hiệu quá hơn.
3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
TNHH Mai Anh trong giai đoạn 2015 -2017.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được vận dụng chủ yếu là các phương pháp phân tích chi
tiết, so sánh và tổng hợp từ số liệu thực tế từ những báo cáo tài chính, tài liệu nội bộ của
doanh nghiệp.
5. Kết cấu khóa luận

- Phần 1: Cơ sở lý luận của đề tài.
- Phần 2: Phân tích hoạt động của cơng ty TNHH Mai Anh trong 3 năm 2015 2017.

- Phần 3: Phương hướng và các giải pháp nhằm phát triến hoạt động kinh doanh của
Công ty TNHH Mai Anh trong thời gian tới.
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2018
Sinh viên
Nguyễn Thị Lan Hương



CHƯƠNG I:
CO SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Một số vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh
1.1.1. Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh
Có rất nhiều khái niệm về hoạt dộng kinh doanh và phân tích hoạt động kinh doanh.
Trong đó, PGS.TS. Phạm Văn Dược - TS.Trần Phước đã đưa ra các khái niệm như sau
trong cuốn sách Phân tích hoạt động kinh doanh xuất bản năm 2012. Theo đó:
“Hoạt động kinh doanh là bao gồm tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó tuân thủ theo các quy luật kinh tế của
sản xuất hàng hóa và chịu ảnh hưởng bới sự tác dộng của các nhân tố bên trong và bên
ngồi doanh nghiệp.”
“Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là quá trình kiếm tra, xem xét, so sánh,
đối chiếu số liệu về tài chính của một doanh nghiệp trong thời kỳ hiện tại và các thời kỳ
kinh doanh đã qua, thơng qua đó giúp cho đối tượng sử dụng thơng tin có thể hình dung
một cách khái qt nhất tồn bộ tình hình hoạt động kinh doanh đã qua, thơng qua đó giúp
cho đối tượng sử dụng thơng tin có thể hình dung một cách khái qt nhất tồn bộ tình hình
hoạt động kinh doanh nói chung và tình hình tài chính của doanh nghiệp nói riêng, từ đó
đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với mục đích của mình.”

1.1.2. Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh.
Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh suy đến cùng là quá trình kinh doanh
và kết quả kinh doanh. Nội dung của phân tích chính là q trình tìm cách lượng hóa những
yếu tố đã tác động đến kết quả sản xuất kinh doanh. Đó là những yếu lố của q trình cung
cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hóa. Các quá trình, kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp biếu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế, trong mối quan hệ tác động của
các nhân tố.

1.1.3. Vai trò của phân tích hoạt động kinh doanh

- Đối với Ban giám đốc, hội đồng quản trị hay các chủ sở hữu doanh nghiệp, phân tích
hoạt động kinh doanh xác định một cách đầy đủ nhất tất cả các yếu tố và mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố và mức độ ảnh hưởng của chúng đến hoat động sản xuất kinh


doanh, tìm ra các ngun nhân, từ đó đưa ra các giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng
cường oạt động kinh doanh và hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất
định.

- Đối với các nhà đầu tư cũng như các cổ đông của doanh nghiệp, ngân hàng và các tổ chức
cho vay tín dụng, do mục đích của họ là tìm kiếm lợi nhuận thơng qua việc đầu tư hoặc
cho vay doanh nghiệp, vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh chủ yếu nhằm đánh giá khả
năng sinh lời, khả năng trả nợ và xác định các rủi ro tài chính mà doanh nghiệp có thể gặp
phải trong tương lai để đưa ra các quyết định quan trọng trong việc tiếp tục đầu tư hay rút
vốn khỏi doanh nghiệp.
- Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước, phân tích hoạt dộng kinh doanh nhằm mục đích
kiểm tra rà sốt tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính và tình hình thực hiện
nghĩa vụ đối với Nhà nước của doanh nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch quản lý vĩ mơ.
- Đối với người lao động, phân tích hoạt động kinh doanh đánh giá triển vọng của doanh
nghiệp trong tương lai, từ đó có các kế hoạch cho cơng việc và thu nhập của mình.
- Đối với đổi thủ cạnh tranh, việc phân tích hoạt động kinh doanh giúp đánh giá khái quát
về hoạt động kinh doanh, điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ để đưa ra các phương pháp
cạnh tranh hiệu quả.

1.1.4. Nhiệm vụ cụ thể của phân tích hoạt động kinh doanh.
Trong q trình phân tích hoạt động kinh doanh cần xem xét, đánh giá giữa kết quả
thực hiện được so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kỳ trước, các doanh nghiệp
tiêu biếu binh quân nội ngành và các thông số thị trường.
Tiên hành việc phân tích những nhân tơ chủ quan và khách quan đã ảnh hưởng đên
tình hình thực hiện kế hoạch.

Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư dài hạn.
Xây dựng kế hoạch kinh doanh dựa trên kết quả phân tích.
Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạt động
doanh nghiệp.


Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và đề xuất biện pháp quản trị. Các báo
các được thể hiện bằng văn bản, bảng biểu và bằng các loại đồ thị hình tượng, thuyết phục.

1.2. Phương pháp phân tích và nguồn tài liệu phân tích sử dụng trong phân tích
hoạt động kinh doanh.
1.2.1. Phương pháp phân tích.
Sự phát triển trong việc nhận thức các hiện tượng kinh tế cùng với sự phát triển của
các môn khoa học kinh tế và tốn ứng dụng, đã hình thành nên các phương pháp kỹ thuật
được sử dụng trong khoa học phân tích kinh tế. Để đạt được mục đích có thể sử dụng nhiều
phương pháp phân tích khác nhau, mỗi phương pháp đều có thế mạnh và hạn chế của nó.
Sau đây là một số phương pháp kỹ thuật được sử dụng trong phân tích hoạt động kinh
doanh.

> Phương pháp phân tích chi tiết
- Khái niệm: Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động
kinh doanh. Mọi kết quả kinh doanh đều cần chi tiết theo các hướng khác nhau.
- Phân loại chi tiết theo:
+ Chi tiết theo các bộ phận cấu thành chỉ tiêu: Chi tiết chỉ tiêu theo các bộ phận cấu
thành cùng với sự biếu hiện về lượng của các bộ phận đó sẽ giúp ích rất nhiều trong việc
đánh giá chính xác kết quả đạt được. Do đó phương pháp chi tiết theo bộ phận cấu thành
được sử dụng rộng rãi trong phân tích mọi mặt về kết quả sản xuất kinh doanh.
+ Chi tiết theo thời gian: Kết quả kinh doanh bao giờ cũng là kết quả của một quá
trinh. Do nhiều nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan khác nhau, tiến độ thực hiện q
trình đó trong từng đơn vị thời gian xác định thường không đều nhau. Việc chi tiết theo

thời gian giúp đánh giá được nhịp điệu, tốc độ phát triển của hoạt động sản xuất kinh doanh
qua các thời kỳ khác nhau, từ đó tìm ngun nhân và giải pháp có hiệu lực để nâng cao kết
quả sản xuất kinh doanh.
+ Chi tiết theo địa điêm và phạm vì kinh doanh: Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp được thực hiện bởi các bộ phận, phân xưởng, đội, tổ sản xuất khác nhau trực
thuộc doanh nghiệp. Thông qua các chỉ tiêu khoán khác nhau như: khoán doanh thu,


khốn chi phí, khốn gọn cho các bộ phận mà đánh giá mức khoán đã họp lý hay chưa
và về việc thực hiện định mức khoán của các bộ phận như thế nào. Cìmg thơng qua đó mà
phát hiện các bộ phận tiên tiến, lạc hậu trong việc thực hiện các chỉ tiêu, khai thác khả năng
tiềm tàng trong việc sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh. Phân tích chi tiết theo địa
điếm giúp ta đánh giá kết quả thực hiện hoạch toán kinh tế nội bộ.

> Phương pháp so sảnh.
- Khái niệm: Phương pháp so sánh là phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích
bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Đây là phương
pháp được sử dụng phổ biến nhất và là phương pháp chủ yếu trong phân tích tình hình tài
chính để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến đổi của chỉ tiêu đang phân tích.

- Các phương pháp so sánh:
+ So sánh chỉ tiêu thực tế với các chỉ tiêu kế hoạch, dự kiến hoặc định mức để đánh
giá mức độ thực hiện chỉ tiêu kế hoạch, định mức và kiểm tra tính có căn cứ của nhiệm vụ
kế hoạch được đề ra.
+ So sánh chỉ tiêu thực hiện giữa kỳ trong năm và giữa các năm để thấy sự biến đổi
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ So sánh các chỉ tiêu của doanh nghiệp với các chỉ tiêu tương ứng của doanh nghiệp
cùng ngành hoặc doanh nghiệp cạnh tranh.
+ So sánh các thông số kinh tế - kỳ thuật của các phương án sản xuất kinh doanh
khác nhau của doanh nghiệp.

- Nguyên tắc so sánh:
Lựa chọn tiêu chuẩn để so sảnh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được lựa chọn để
làm căn cứ so sánh, được gọi là kỳ gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn
kỳ gốc so sánh cho thích họp. Các gốc so sánh có thế là: Tình hình thực hiện của một kỳ
kinh doanh đã qua, chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, chỉ tiêu của các doanh nghiệp
cùng ngành, cùng khu vực,... Các chỉ tiêu của kỳ được chọn dế so sánh với kỳ gốc dược
gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả kinh doanh đã đạt được.


Điều kiện so sánh: Đế thực hiện phương pháp này có ý nghĩa thì điều kiện tiên quyết
là các chỉ tiêu được sử dụng trong so sánh phải thống nhất. Trong thực tế, chúng ta cần
quan tâm cả về thời gian và không gian của các chỉ tiêu và điều kiện có thế so sánh được
giữa các chỉ tiêu kinh tế.
Kỹ thuật so sánh: Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu, người ta thường sử dụng
các kỹ thuật so sánh sau:
+ So sánh bằng số tuyệt đôi: số tuyệt đối là con số dùng để phản ánh qui mô, khối
lượng của đối tượng nghiên cứu trong điều kiện về thời gian và không gian cụ thế. Bởi vậy,
so sánh bàng số tuyệt đối sẽ cho biết khối lượng, qui mô mà doanh nghiệp đạt được vượt
(+) hay hụt (-) của các chỉ tiêu kinh tế giữa kỳ phân tích với kỳ gốc biểu hiện bằng thước
đo thích họp (giá trị, hieện vật hay thời gian).
+ So sánh bằng số tương đối: Phản ánh kết cấu, mối quan hệ tỷ lệ, tốc dộ phát triển,
mức độ thực hiện kế hoạch và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu phản ánh đối tương nghiên
cứu trong điều kiện thời gian và không gian nhất định.

> Phương pháp loại trừ.
- Khái niệm: Loại trừ là một phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng lần lượt từng
nhân tố đến chỉ tiêu phân tích bằng cách: Khi xác định sự ảnh hưởng của nhân tố này thì
phải loại trừ ảnh hường của các nhân tố khác.
- Các hình thức áp dụng:
+ Phương pháp thay thế liên hoàn: Là phương pháp xác định ảnh hưởng của các

nhân tố bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp các nhân tố từ giá trị gốc sang giá trị trong
kỳ phân tích để xác định trị số của chỉ tiêu khi nhân tố đó biến đổi. Sau đó so sánh trị số
của chỉ tiêu vừa tính được với trị số của chỉ tiêu khi chưa có biến đối của nhân tố đó.
+ Phương pháp chênh lệch: Là phương pháp rút gọn của phương pháp thay thế liên
hồn. Do vậy, nó cũng địi hỏi những điều kiện và cũng có những ưu điếm, hạn chế như
thay thế liên hoàn. Theo phương pháp này, mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào đó đối với
chỉ tiêu tống hợp được xác định bằng số chênh lệch của nhân tố đó nhân với nhân tố khác
được cố định trong khi lập tích số.


> Phương pháp liên hệ.
Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ chặt chẽ với nhau giữa các mặt, các bộ
phận... Để lượng hóa các mối liên hệ đó, ngồi các phương pháp đã nêu, trong phân tích
kinh doanh còn phổ biến các cách nghiên cứu liên hệ phổ biến như: liên hệ cân đối, liên hệ
thuận nghịch, liên hệ tương quan.
+ Phương pháp liên hệ cân đối: Cơ sở của phương pháp này là sự cân bằng lượng
giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh. Dựa trên nguyên lý của cần bằng về
lượng giữa hai mặt của các yếu tổ và quá trình kinh doanh, người ta xây dựng phương pháp
phân tích mà trong đó các chỉ tiêu nhân tố có quan hệ với chỉ tiêu phân tích được biểu hiện
dưới dạng tổng số hoặc hiệu số. Đẻ xác định sự ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến chỉ tiêu phân tích chỉ cấn xác định mức chênh lệch của từng nhân tố giữa hai
kỳ, giữa các nhân tố mang tính độc lập.
+ Phương pháp liên hệ tương quan: là phương pháp phân tích tương quan nhằm xác
định sự tồn tại và dạng của mối liên hệ giữa các đại lượng ngẫu nhiên và cho phép đánh
giá mức độ chặt chẽ giữa các mối quan hệ dó.

1.2.2. Nguồn tài liệu phân tích.
Khi thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh cần có những tài liệu về tình hình tài
chính của công ty bao gồm 4 biểu mẫu:
Bảng cân đổi kế toán

Bảng cân đối kế toán là BCTC tồng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản
hiện có và nguồn hình thành tài sản đó tại một thời điểm nhất định. Bảng được trình bày
với số liệu ở ha thời điếm là đầu năm và cuối năm. Nội dung bảng cân đối kế tốn gồm hai
phần hình: Phần Tài sản và Nguồn vốn.

Báo cáo kêt quả hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo thống kê phản ánh tình hình và kết quả
hoạt dộng kình doanh của doanh nghiệp sau một thời kỳ. Báo cáo kết quả hoạt dộng kinh
doanh có số liệu của kỳ trước (năm trước) và kỳ này ( năm nay). So sánh hai số liệu của
mồi chỉ tiêu có thể thấy được diễn biến và tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.


Báo cáo lưu chuyên tiên tệ
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo thống kê về dòng tiền thu vào và tiền chi ra
của doanh nghiệp, kể cả các khoản tương đương tiền. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho ta tấy
sự vận động của dịng tiền thơng qua các hoạt động thu chi vốn bằng tiền và khả năng thanh
toán trong kỳ. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo hai phương pháp: trực tiếp và gián
tiếp.
Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo các tài chính là báo cáo cung cấp thông tin về hạt động sản xuất
kinh doanh cả doanh nghiệp chưa có trong hệ thống báo cáo tài chính đồng thời giải thích
thêm một số chỉ tiêu mà trong 3 bản báo cáo tài chính trên chư trình bày một cách cụ thể
rõ ràng.

1.3. Nội dung phân tích tình hình hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp
ỉ. 3.1. Phân tích tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn
A, Phân tích biến động tài sản

Phân tích biến động tài sản nhằm giúp ta tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của
các tài sản qua các thời kỳ thay đổi như thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn từ những dấu

hiệu tích cực hay thụ động trong q trình sản xuất kinh doanh, có phù hợp với việc nâng
cao năng lực kinh tế phục vụ cho chiến lược, kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp hay khơng.
Để biết dược chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm dược các nhân tố ảnh hưởng và
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu tài sản, ta sẽ so sánh sự biến
động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về số tuyệt đối và số tương đối trên tổng số tài sản cũng
như theo từng loại tài sản như: tiền và các khoản tương đương tiền, khoản phải thu, hàng
tồn kho, tài sản cố định... Bên cạnh đó khi phân tích chúng ta cần xem xét tỷ trọng từng
loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng theo thời gian để thấy
được mức độ hợp lỷ của việc phân bổ. Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinh doanh và
tình hình biến động của từng bộ phận. Trong điều kiện cho phép, có thể xem xét và so sánh
sự biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tống số tài sản của doanh
nghiệp qua nhiều năm và so với cơ cấu chung của ngành để đánh giá.


Xác dịnh chênh lệch của các khoản mục tài sản giữa các kỳ phân tích và kỳ gốc
được xác định:
Chênh lệch tuyệt đổi từng hộ
Chênh lệch tương đối
phận tài__________'
sản
tùng bộ phận tài sán

Giá trị từng hộ phận tài
Giá trị từng hộ phận
Chênh lệch tuyệt đối từng hộ phận tài sản
sản kỳ
tài sản kỳ gốc
_________
‘ phân tích

X1OO%
Giá trị từng bộ phận tài sản kỳ gốc

- Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản được xác định:
Tỷ trọng của từng
bộ phận tài sản

'

Giá trị từng bộ phận tài sản
___________ XỈOO%
Giá trị tổng tài sản

B, Phân tích tình biên động ngn vơn

Tương tự như phân tích tình hình biến động của tài sản, phân tích biến động các
khoản mục nguồn vốn cũng giúp ta tìm hiểu sự thay dổi về giá trị, tý trọng của ngồn vốn,
sự thay đổi đó có phù hợp với việc nâng cao năng lực tài chính, tính tự chủ tài chính, khả
năng vận dụng, khai thác nguồn vốn trên thị trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay
khơng.
Phân tích biến động nguồn vốn cũng dùng những công thức tương tự như phân tích
biến dộng tài sản tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ
trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn: như nợ phải trả, vay
dài hạn,...
C, Phân tích mơi quan hệ cân đơi giữa tài sản và nguôn vôn

Mối quan hộ giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trị tài sản và
cơ cấu vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nếu tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn là điều hợp lý vì dấu hiệu này thể hiện doanh
nghiệp giữ vững quan hệ cân đói giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngấn hạn, sử dụng đúng

mục đích nợ ngắn hạn. Ngược lại, nếu tài sản ngắn hạn nhỏ hơn nợ ngắn hạn điều này
chứng tỏ doanh nghiệp không giữ vừng quan hệ cân đối giữa tài sẳn ngắn hạn và nợ


ngăn hạn vì xuât hiện dâu hiệu doanh nghiệp dã sử dụng một phân nguôn vôn ngăn

hạn vào tài sản dài hạn.
Nếu tài sản dài hạn lớn hơn nợ dài hạn và phần thiếu hụt được bù đắp từ vốn chủ sở
hữu (CSH) thi đó là điều hợp lý vì nó thể hiện doanh nghiệp sử dụng đúng mục đích nợ dài
hạn và cả vốn CSH, nhưng nếu phần thiếu hụt dược bù đắp từ nợ ngắn hạn là diều bất hợp
lý như trình bày ở phần cân đối giãu tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Nếu phần tài sản dài
hạn nhỏ hơn nợ dài hạn điều này chứng tỏ một phần nợ dài hạn chuyển vào tài trợ tài sản
ngắn hạn. Hiện tượng này vừa làm lãng phí chi phí lãi vay nợ dài hạn vừa thế hiện sử dụng
sai mục đích nợ dài hạn. Điều này có thể dẫn đến lợi nhuận kinh doanh giảm và những rối
loạn tài chính doanh nghiệp.

1.3.2. Phân tích doanh thu
Tồn bộ hoạt động của một doanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh, hoạt động
tài chính và các hoạt động khác, hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp gồm sản
xuất, bán hàng. Các hoạt động này đều đem lại nguồn doanh thu cho doanh nghiệp. Tuy
nhiên, qua thực tiễn nghiên cứu và dựa trên các hoạt động kinh doanh chính của cơng ty,
nhận thấy doanh thu từ hoạt dộng bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn và là
vấn đề chủ yếu cần đưa vào phân tích.
Việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ là q trình đưa hàng hóa tới tay người tiêu
dùng thơng qua hình thức mua bán. Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ hàng hóa là khâu cuối
cùng của một vịng chu chuyển vốn, là quá trình chuyển đổi tài sản từ hình thái hiện vật
sang hình thái tiền tệ. Đây là quá trinh quan trọng góp phần tạo ra doanh thu chính cho
doanh nghiệp.
A, Khái niệm về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu

được từ các giao dịch và nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản phẩm hàng hóa, cung
cấp dịch vụ cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định.
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng - các khoản giảm trù’
Trong đó, các khoản giảm trừ gồm có:
Chiết khấu bán hàng


Giảm giá hàng bán
Hàng bán bị trả lại
Thuế (tiêu thụ đặc biệt, xuất khấu, GTGT)
B, Vai trò của doanh thu đổi với doanh nghiệp:
Doanh thu có ý nghĩa sống cịn đối với doanh nghiệp, là khâu cuối cùng trong lưu
thông.
Doanh thu giúp cho doanh nghiệp bù đắp chi phí cho những chi phí đã bỏ ra, thu hồi
vơn, thực hiện giá trị thặng dư.
Doanh thu thể hiện khả năng cũng như sức mạnh của doanh nghiệp trong việc mở
rộng thị trường.
Nâng cao doanh thu là biện pháp căn bản để tăng lợi nhuận doanh nghiệp, nâng cao
uy tn và khả năng chiếm lĩnh thị trường của doanh nghiệp.
r

c, Nội dung phân tích doanh thu bán hàng và cung cáp dịch vụ.
- Phân tích chung doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Thơng qua việc phân tích
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giúp doanh nghiệp nắm bắt được biến động cụ thể
của doanh thu trong nhiều năm từ đó đưa ra nhận xét chính xác về chất lượng kinh doanh
cũng như xu hướng kinh doanh trong kế hoạch dài hạn. Xác định được vai trò, vị thế của
doanh nghiệp trên thị trường trong một khoảng thời gian dài.
Phương pháp phân tích: - So sánh doanh thu qua các kỳ kinh doanh
- So sánh doanh thu với doanh nghiệp cùng ngành về
quy mô doanh thu, tốc độ.

- Phân tích tình hình doanh thu theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh: Giúp doanh nghiệp
nắm bắt được cơ cấu và biến động của doanh thu theo từng nghiệp vụ kinh tế, cụ thể là tình
hình tiêu thụ sản phẩm trong nước và xuất khẩu. Qua đó, xác định được vai trị của từng
nghiệp vụ, tính chất quan trọng của từng thị trường, dự đoán tiềm năng của các thị trường
đế đề ra các mục tiêu doanh thu và lợi nhuận cũng như biện pháp đế đạt được các mục tiêu
đó.


1.3.3. Phân tích chi phí
A, Khái niệm.
Khái niệm chi phí của doanh nghiệp: Chi phí nói chung là sự hao phí thế hiện bằng
tiền phát sinh trong q trình kinh doanh với mong muốn mang về một sản phẩm hoàn
thành hoặc một kết quả kinh doanh nhất định.
Khái niệm về tỷ suất chi phí: tỷ suất chi phí hay là tỷ suất phí cho biết cần bao nhiêu
đồng chi phí để tạo ra một đồng doanh thu. Tổng mức chi phí thường thay đổi theo khối
lượng hoạt động nhưng tỷ suất chi phí thường ổn định hoặc biến động rất ít qua các thời
kỳ. Do đó, đây là một loại chỉ tiêu chất lượng tiêu biếu dùng làm thước đo tính hiệu quả
trong điều hành quản lý chi phí.
B, Phân loại chi phí:
Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất, thương mại, dịch vụ nhằm đạt đến mục tiêu
cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận. Tuy nhiên, chi phí được phân chia theo nhiều tiêu
thức khác nhau như:
+ Chi phí sản xuất: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp,
chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí ngồi sản xt: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
c, Nhiệm vụ phân tích chi phí kinh doanh.
Phản ánh chính xác kịp thời chi phí kinh doanh phát sinh và phân bổ trong ngành
hàng kinh doanh hoặc những biến dộng của chi phí trong quá trình kinh doanh.
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản lý chi phí kinh doanh, nhận biết
dược nhân tố nào có những tác dộng tốt cũng như tác dộng xấu.

Đề xuất các giải pháp quản lý chi phí kinh doanh họp lý.
D, Nội dung phân tích chung chi phỉ kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích chung chi phí kinh doanh của doanh nghiệp dựa trên việc thu thập chính xác số
liệu về chi phí kinh doanh, nắm bắt được chỉ tiêu trong phân tích chi phí kinh doanh.
Thơng qua việc phân tích đánh giá khái qt tình hình chung đối với biến động chi phí
kinh doanh và chất lượng chi phí kinh doanh, khả năng quản lý tồn bộ chi phí


kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó định hướng để phân tích cụ thể, chi tiết
cho các bước phân tích tiếp theo.
Nội dung phân tích:

- Mức chênh lệch tuyệt đối của chi phí giữa các kỳ: CF = CF1 - CFo
- Tỷ suất các loại chi phí từng kỳ (%)

Tỷ suất chi phí

Loại chi phí
= ____________________
Tơng chi phỉ

- Tỷ suất chi phí trên doanh thu (%)

Tỷ suất chì phí/doanh thu =

Chi phí
Doanh thu thuần

1.3.4. Phân tích lợi nhuận

A, Khái niệm về lợi nhuận: Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ. Là chỉ tiêu chất lượng đế đánh giá hiệu quả kinh tế
của các hoạt động của doanh nghiệp.
- Lọi nhuận = Doanh thu - Chi phí
- Lợi nhuận gộp (LNG) = Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán
- Lợi nhuận thuần (LNT) = LNG - (Chi phí bán hàng + Chi phí quản lý)
- Lợi nhuận sau thuế = LNT - thuế TNDN
B, Các thành phần cấu thành lợi nhuận
Lợi nhuận bao gồm 3 bộ phận:
- Lợi nhuận từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ: số lợi nhuận thu được từ hoạt động
kinh doanh chính của doanh nghiệp, trong trường họp nay là hoạt động bán hàng và cung
cấp dịch vụ.
- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính thu được từ hoạt động tài chính thường xuyên của
doanh nghiệp.


- Lợi nhuận khác: là số lợi nhuận doanh nghiệp có thế thu được từ hoạt động khơng
thường xun, khơng lường trước được như lợi nhuận từ việc thanh lý các tài sản cố định,
thu tiền phát sinh do khách hàng vi phạm hợp đồng ...

c, Vai trò của lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp biểu hiện kết quả sản xuất kinh doanh, phản
ánh được đầy đủ mặt số lượng, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, kết quả sử dụng
các yếu tố cơ bản của sản xuất.
Lợi nhuận quyêt định sự tôn vong , khăng định khả năng cạnh tranh, bản lĩnh của
doanh nghiệp.
Lợi nhuận là nguồn vốn quan trọng để tái sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân.
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế quan trọng có tác dụng khuyến khích người lao động
và doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

D, Phương pháp phân tích
So sánh mức độ biến động, tỷ lệ biến động qua các năm. Dựa trên các chỉ tiêu kinh
tế chủ yếu là Tỷ lệ LNG/DTT; Tỷ lệ LNT/DTT; Tỷ lệ LNT/GVHB...
Tính các chỉ sô đo lường khả năng sinh lời của doanh nghiệp như ROA,
ROE, ROS,...

1.3.5. Một số chỉ số phân tích tài chính (loanh nghiệp.
Tình hình tài chính có quan hệ trực tiếp với tình hình sản xuất kinh doanh, từ cung
ứng vật tư hàng hoá đến sản xuất và tiêu thụ sản phẩm... đều ảnh hưởng trực tiếp đến cơng
tác tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại, cơng tác tài chính được thực hiện tốt hay xấu sẽ
có tác động thúc đấy hay kiềm hãm đối với quá trình sản xuất, lưu chuyển hàng hố.
Phân tích tình hình tài chính mà cụ thê là phân tích báo cáo tài chính là một nội dung
dặc trưng, chủ yếu của cơng tác phân tích hoạt động kinh doanh. Mục tiêu cuối cùng của
cơng tác phân tích kinh doanh cũng là hiệu quả tài chính và thể hiện bằng các chỉ tiêu tài
chính.


Nội
dung
phân
tích
tình
hĩnh
- Phân tích chỉ tiêu tài chính đánh giá khả năng thanh tốn.

tài

chỉnh:

- Phân tích các chỉ tiêu tài chính đánh giá khả năng sinh lời

- Phân tích các chỉ tiêu tài chính đánh giá cơ cấu vốn.
- Phân tích các chỉ tiêu tài chính đánh giá kêt quả hoạt động

> Phân tích chỉ tiêu tài chính thê hiện khả năng thanh toán.
Đối với một doanh nghiệp hoạt động kinh doanh thì việc có đủ khả năng thanh tốn
hay khơng là rất quan trọng đối với các bên liên quan đến doanh nghiệp, đặc biệt là các
khoản nợ trong ngắn hạn. Các khoản nợ dó địi hỏi doanh nghiệp phải nhanh chóng thanh
tốn khi đến hạn mà khơng cần phải vay nợ thêm. Để hân tích khả năng thanh tốn của
doanh nghiệp, ta sử dụng các hệ số thanh toán
Ba chỉ tiêu thường dùng để đánh giá khả năng thanh toán trong ngắn hạn của một
doanh nghiệp là hệ số thanh toán hiện hành, hệ số thanh toán nhanh, hệ số thanh toán tức
thời.

- Hệ sổ thanh toán hiện hành (Rc):
Tàirsản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Hệ sô thanh toán
hiện hành Nợ ngấn hạn
Chỉ số này đo lường khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp khi
đến hạn trả. Cho biết, doanh nghiệp có bao nhiêu đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
đẻ đảm bảo cho một đồng nợ ngắn hạn.

-Hệ sô thanh toán nhanh (Rq):
Hệ số này đánh giá khả năng sẵn sàng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
cao hơn so với hệ số thanh tốn ngắn hạn. Do đó, hệ số thanh tốn nhanh có thể giúp kiểm
tra tình trạng tài sản một cách chặt chẽ hơn so với hệ số thanh tốn ngắn hạn.

có khả
HệTài
sốsản
thanh

tốnnăng thanh khoản cao
nhanh Nợ ngăn hạn


Tài sản có khả năng thanh khoản cao = TSLĐ & ĐTNH - Hàng tồn kho
- Hệ số thanh toán tức thời (Hệ sổ vốn bằng tiền):
Hệ sô này phản ánh khả năng thanh toán nợ ngăn hạn ở mức thiêt thưc nhât của
doanh nghiệp do chỉ tính tới yêu tô vôn băng tiên là yêu tô săn sàng dùng ngay được đê
thanh tốn nợ.
và cáctốn
khoản tương đương tiên
HệTiên
sơ thanh

tức thời Nợ ngăn hạn
Cùng với ba chỉ tiêu nói trên thì vơn lưu động rịng cũng là một chỉ tiêu tổng hợp
đo lường sức khỏe tài chính ngắn hạn của doanh nghiệp, vốn lưu động rịng được tính
bằng cơng thức như sau:
Vốn lưu động ròng = Tài sản lưu động - Nguồn vốn ngắn hạn

= Nguồn vốn (lài hạn - Tài sản cố định
> Phân tích chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động.
- Vòng quay tài sản: Phản ánh cứ một đồng tài sản tham gia quá trình sản xuất thì sẽ tạo
ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần, số vòng quay tài sản thể hiện hiệu suất sử dụng tồn
bộ tài sản của doanh nghiệp trong kỳ.

thuần
- VịngVịng
quayquay
khoản

tốc độthu
ln
chuyển các khoản phải thu. số vịng
tơngphái
tài thu: Phản ánhDoanh
quay này tăng sản
lên chứng tro doanh nghiệp thu hồi nhanh các khoản nợ, khả năng chuyến
Tỏng tải sản
đổi thành tiền của các khoản phải thu càng nhanh, ảnh hưởng tốt đến khả năng thanh toán
và hoạt động cả doanh nghiệp.

Doanh thu thuẫn
Khoản
phải th u
Vòng quay
khoản
phảitiêu
thusổ ngày một vòng quay khoản phải thu thế hiện kỳ thu tiền bình quân
Chỉ
của doanh nghiệp, là một chỉ tiêu mật thiết với chỉ tiêu vịng quay khốn phải thu. Kỳ
thu tiền bình qn phản ánh số ngày cần thiết đẻ thu hồi được các khoản phải thu.
Vòng quay các khoản phải thu càng lớn thì số ngày trên một vịng quay khoản phải
thu trung bình càng nhỏ, thể hiện tốc độ thu hồi nợ nhanh.


360 ngày
Vòng quay khoản phải thu

Vòng quay khoản
phải trá


Doanh thu thuần
Khoản phải trả

Số ngày một vòng quay khoản phải trả thể hiện thời hạn trả tiền bình quân của doanh
nghiệp, là chỉ tiêu kiểm sốt dịng tiền chi trả, giúp nhà quản trị xác định áp lực các khoản
nợ, xây dựng kế hoạch ngân sách và chủ động điều tiết lượng tiền trong kinh doanh.

360 ngày

Số ngày một vòng
quay khoản phải trả

Vịng quay khoản phải trả

- Vịng quay hàng tơn kho:
Hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đích đảm báo cho q trình sản xuất
Số ngày một vòng
được liên tục và số lượng tồn kho phụ thuộc vào loại hình kinh doanh của doanh nghiệp,
quay khoản phải thu
khả năng cung ứng của nhà cung cấp, mức độ sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp
v.v..
.Doquay
đó doanh
cầnPhản
xác lập
mức
dựchuyến
trừ saokhoản
cho hợp

vàcho
số thấy
vòngkhả
quay hàng
- Vòng
khoảnnghiệp
phải trả:
ánhmột
tốc độ
luân
phảilýtrả,
tồn
là tiêunợchuẩn
đế đánh
giá doanh
nghiệp
dụngchủ
hàng
kholàcủa
hiệu
năngkho
trảchính
các khoản
của doanh
nghiệp
là nhanh
hay sử
chậm,
yếutồn
ở đây

cácmình
khoản
ĩ

phải
quả trả
nhưnhà
thêcung cấp. số vòng quay các khoản phải trả càng nhiều càng thể hiện khả
năng thanh tốn tốt của doanh nghiệp.
Giá vơn hàng bán
Vịng quay hàng tơn
kho
Hàng tơn kho
Chỉ tiêu sổ ngày một vịng quay hàng tồn kho có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu số
vịng quay hàng tồn kho nói trên. Hai chỉ tiêu này sẽ bố trợ cho nhau: số vòng quay tăng
lên sẽ làm giảm số ngày trên một vòng quay.

Số ngày một vòng
quay hàng tồn kho

360 ngày
Vòng quay hàng tôn kho


×