Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Thu hút FDI xanh vào thủ đô hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.17 KB, 64 trang )

HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆN ĐÀO ĐẠO QUỐC TẾ
-----o0o-----

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP
“Thu hút FDI Xanh vào Thủ đơ Hà Nội”

Giáo viên hƣớng dẫn : Th.S Hoàng Kim Thu
Sinh viên thực hiện

: Hồ Thu Trang

Mã sinh viên

: 5063106068

Lớp

: KTĐN CLC 6.2

Hà Nội, tháng 6/2019


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ba mƣơi năm là quãng thời gian không phải quá dài đối với tiến trình
phát triển của một đất nƣớc, nhƣng cũng đủ để đánh giá tồn diện về chính
sách mở cửa, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (ĐTNN) của Đảng và Nhà nƣớc
ta. Qua đấy, đánh giá để thấy đƣợc những kết quả đã đạt đƣợc, những tồn tại,
hạn chế và rút ra bài học kinh nghiệm để từ đó định hƣớng chiến lƣợc thu
hút, nâng cao chất lƣợng dòng vốn ĐTNN, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển


của giai đoạn mới.
Sau 30 năm thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài của Việt Nam đã đạt đƣợc
những kết quả ấn tƣợng. Trong đó, 10 năm đổi lại đây, dịng vốn FDI hàng
năm tăng khoảng 1000%. Tính riêng năm 2018, tổng vốn dự án FDI cấp mới
và tăng thêm đạt gần 35,46 tỷ USD, đã thực hiện đạt 19,1 tỷ USD, tăng 9,1%
so với năm 2017 (Cục Nƣớc ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ). Nguồn vốn
FDI ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, thể
hiện qua các mặt nhƣ: nộp ngân sách Nhà nƣớc, tạo giá trị gia tăng và quan
trọng hơn cả là góp phần phát triển xã hội. FDI cũng đã tạo tiền đề giúp mở
rộng quan hệ Việt Nam vƣơn ra thế giới.
Bên cạnh những thành tựu tích cực FDI mang lại cho Việt Nam nhƣng
đồng thời cũng đã và đang tạo ra nhiều vấn đề làm ảnh hƣởng tiêu cực đến
phát triển bền vững và chất lƣợng cuộc sống. Chất lƣợng FDI thấp dẫn đến
phải đánh đổi các vấn đề về môi trƣờng. Đặc biệt hơn khi các vấn đề ô nhiễm
môi trƣờng, tình trạng xuống cấp nghiêm trọng xảy ra ở Hà Nội - thủ đơ của
Nƣớc Cộng Hồ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, cái nôi của kinh tế, chính trị,
văn hố, xã hội,... của cả nƣớc. Từ đó, địi hỏi sự thay dổi theo phƣơng thức
mới, thu hút dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi xanh - FDI Xanh.
Theo định hƣớng phát triển của Thủ đô Hà Nội giai đoạn (2018 - sau
2025), hƣớng tới xây dựng Thành phố thông minh với mục tiêu : “Xanh, Văn
1


hiến, Văn minh, Hiện đại” của Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội đặt ra.
Theo trang thông tin từ Cổng giao tiếp điện tử Hà Nội, hiện nay thành phố
đang nỗ lực thực hiện và bám sát chính sách xây dựng Thành phố Thông
minh “ Nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, hƣớng tới đạt các tiêu
chuẩn, quy chuẩn khu vực và thế giới trong các lĩnh vực cung cấp nƣớc sạch,
sử dụng năng lƣợng xanh, xử lý rác thải, xử lý ô nhiễm môi trƣờng, đảm bảo
mục tiêu phát triển xanh, bền vững. Hà Nội cùng các Tỉnh, Thành phố trong

vùng, sẽ xây dựng kế hoạch khai thác tối đa mọi tiềm năng, lợi thế của mỗi
địa phƣơng để giải quyết các vấn đề chung nhƣ: xử lý môi trƣờng; phát triển
năng lƣợng xanh;...”. Các vấn đề về môi trƣờng đang đƣợc thành uỷ Hà Nội
quan tâm đặc biệt, để thực hiện các mục tiêu sắp tới của Thủ đô cần phải gắn
với phát triển xanh. Chính vì thế, mục tiêu đặt ra phải đồng bộ các nguồn vốn
để xây dựng hệ thống xanh là điều tất yếu. Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài là nguốn vốn quan trọng trong tiến trình thực hiện mục tiêu “xanh”.
Để thủ đô Hà Nội phát triển mạnh mẽ nhƣ ngày nay khơng chỉ là sự nỗ
lực của tồn thể Ban lãnh đạo và ngƣời dân thành phố mà còn nhờ sự giúp sức
của Dòng vốn đầu tƣ Trực tiếp Nƣớc ngoài đổ vào. Tuy nhiên, hoạt động sử
dụng dịng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi chƣa đƣợc tối ƣu, chƣa xứng tầm
với tiềm năng của thành phố cũng nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển và
hiệu quả thấo hơn những gì Thủ đơ Hà Nội đánh đổi từ trƣớc đến nay.
Các tỉnh thành khác nhƣ Bình Dƣơng, Bình Thuận,... ở Việt Nam đang áp
dụng thu hút nguồn vốn FDI trong tái tạo sử dụng năng lƣợng thay thế để bảo vệ
môi trƣờng hơn nhƣ sản xuất điện bằng năng lƣợng gió, năng lƣợng mặt trời.
Các tỉnh thành khác đã và đang hành động vì kinh tế, môi xã hội, môi trƣờng. Là
đầu tàu cả nƣớc, thủ đô văn hiến Hà Nội càng cần thiết trong việc thay đổi chính
sách để thu hút nguồn vốn trực tiếp nƣớc ngoài xanh hơn hết.

Vấn đề thu hút vốn đầu tƣ Trực tiếp Nƣớc ngoài là một trong những
chủ đề đƣợc các nhà chính sách, nhà đầu tƣ đặc biệt quan tâm. Chính vì thế,
2


đã có nhiều nghiên cứu về đề tài này. Song hiện chƣa có bài nghiên cứu, cơng
trình khoa học nào về FDI Xanh vào thủ đô Hà Nội cụ thể. Vì vậy, em quyết
định chọn đề tài “Thu hút FDI Xanh vào Thủ đô Hà Nội” làm luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan:

Hiện chƣa có cơng trình nghiên cứu về Thu hút FDI Xanh vào thủ đơ
Hà Nội.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá tổng quan về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi xanh tại
Hà Nội giai đoạn 20008-2018, qua đó đề xuất giải pháp thu hút nguồn vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài xanh vào Hà Nội.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Hệ thống hố những vấn đề lý luận có liên quan đến đầu tƣ trực tiếp

nƣớc ngoài và đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi xanh
-

Tìm hiểu thực trang thu hút FDI Xanh vào Thủ đô Hà Nội và những

tác động của nó đến sự phát triển của Hà Nội
-

Đề ra giải pháp để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi xanh vào

Thủ đơ Hà Nội
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong bài luận văn này, em sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khố
luận dựa trên phân tích, tổng hợp từ các nghiên cứu trƣớc đó, ngồi ra sử
dụng thêm phƣơng pháp thống kê, mô tả dựa trên các nguồn thông tin, dữ liệu
thứ cấp; các biện pháp so sánh, phân tích, đối chiếu các nguồn dữ liệu có
đƣợc để có thể đi đến kết luận, đƣa ra đánh giá xác đáng, có giá trị khoa học,
đồng thời đảm bảo tính cấp thiết, toàn diện về đối tƣợng nghiên cứu.

3


Nguồn số liệu đƣợc thu thập từ những nguồn đáng tin cậy nhƣ Tổng
cục thống kê Việt Nam; Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài; Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ; Tổ
chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) và Diễn đàn thƣơng mại và phát
triển Liên Hợp Quốc (UNCTAD).
5. Kết cấu khố luận
Ngồi phần mở đầu, lời cảm ơn, danh mục viết tắt, danh mục tham
khảo và kết luận, khoá luận có 3 chƣơng chính:
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DỊNG VỐN FDI XANH
VÀO HÀ NỘI (2008-2018)
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT FDI XANH VÀO HÀ
NỘI

4


Chương 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Tổng quan FDI
1.1.1. Khái niệm FDI
FDI (Foreign Direct Invesment) - Đầu Tƣ Trực Tiếp Nƣớc Ngoài là
hoạt động lƣu chuyển vốn mạnh mẽ trên thế giới với hàng trăm triệu mỗi
năm. Hiện nay, FDI có rất nhiều định nghĩa khác nhau trên thế giới, tuỳ thuộc
vào mục đích, góc độ nghiên cứu, khái niệm về “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài” đƣợc khái quát dƣới những cách tiếp cận của mỗi ngƣời.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF: “FDI là một hoạt động đầu tƣ đƣợc thực
hiện nhằm đạt đƣợc những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động

trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nƣớc chủ đầu tƣ, Múc đích
của chủ đầu tƣ là giành quyền quản lý thực sự của doanh nghiệp”.
Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD: Năm 1999, OECD
đã đƣa ra khái niệm về FDI: “ Đầu tƣ trực tiếp là hoạt động đầu tƣ đƣợc
thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh
nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tƣ mang lại khả năng tạo ảnh hƣởng đối
với việc quản lý doanh nghiệp bằng cách:
-

Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc chi nhánh thuộc

toàn quyền quản lý của chủ đầu tƣ
-

Mua lại tồn bộ doanh nghiệp đã có

-

Tham gia vào một doanh nghiệp mới

-

Cấp tín dụng dài hạn (>5năm)

-

Quyền kiểm sốt: nắm giữ từ 10% cổ phần hoặc biểu quyết trở lên”.

Hai khái niệm về FDI của IMF và OECD có ý nghĩa gần giống nhau,
đều chỉ việc thiết lập các mối quan hệ lâu dài và tạo ảnh hƣởng đối với việc

5


quản lý doanh nghiệp. Khái niệm của OECD có điểm khác biệt khi chỉ ra cụ
thể hơn các hình thức để nhà đầu tƣ tạo ảnh hƣởng đối với hoạt động quản lý
doanh nghiệp.
Theo Tổ chức Thương mại Thế giới WTO: “ Đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài xảy ra khi một nhà đầu tƣ từ một nƣớc (nƣớc chủ đầu tƣ) có đƣợc một
tài sản khác (nƣớc thu hút đầu tƣ) cùng với quyền quản lý tài sản đó”. Theo
WTO, FDI đƣợc hiểu là quyền quản lý tài sản trên lãnh thổ nƣớc khác.
Theo Luật Đầu tư 2005 của Việt Nam: “Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là
hoạt động đầu tƣ do các tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài tự mình hoặc kết hợp
với các tổ chức kinh tế của nƣớc sở tại bỏ vốn bằng tiền hoặc tài sản vào một
đối tƣợng nhất định, dƣới một hình thức đầu tƣ cụ thể. Họ tƣ mình hoặc
cùng chịu trách nhiệm pháp lý trực tiếp và điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh cũng nhƣ kết quả kinh doanh căn cứ vào tỷ lệ nắm giữ quyền kiểm
soát và sở hữu vốn”.
Tóm lại, dù có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm FDI nhƣng ta
có hiểu đơn giản đây là dịch chuyển dòng tiền/tài sản từ nơi này sang nơi
khác không cùng vùng lãnh thổ để quản lý một doanh nghiệp với trách nhiệm
tƣơng ứng lƣợng tiền/tài sản đầu tƣ vào.
1.1.2. Các hình thức FDI
Theo Điều 21 Luật Đầu tƣ 2005 của nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa
Việt Nam đã chỉ rõ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đƣợc đầu tƣ dƣới những hình
thức sau:
1.1.2.1. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi
Đây là loại hình thức doanh nghiệp thuộc sở hữu hoàn toàn của nhà đầu
tƣ nƣớc ngoài. Doanh nghiệp nƣớc ngoài đứng ra thành lập và tự chịu toàn
bộ trách nhiệm quản lý và hoạt động đầu tƣ, kinh doanh của mình. Ở Việt
Nam, các nhà đầu tƣ có thể thành lập doanh nghiệp dƣới hình thức cơng ty

Trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty Cổ phần.
6


1.1.2.2. Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp liên doanh giữa nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài là
doanh nghiệp đƣợc thành lập tại nƣớc sở tại trên cơ sở hợp đồng liên doanh
đƣợc ký giữa Bên hoặc các Bên nƣớc chủ nhà với Bên hoặc các Bên nƣớc
ngoài đầu tƣ kinh doanh tịa nƣớc sở tại. Pháp nhân mới đƣợc thành lập theo
hình thức cơng ty TNHH trong đó phần vốn góp của nƣớc ngồi khơng hạn
chế mức tối đa, nhƣng mức tối thiểu theo quy định của luật không dƣới 30%
vốn pháp định.
1.1.2.3. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Business Coopertion Contract - BCC)
Đầu tƣ theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) là hình thức
đầu tƣ đƣợc ký giữa các nhà đầu tƣ nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi
nhuận, phân chia sản phẩm mà khơng thành lập pháp nhân. Trong đó quy định
trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh theo nghĩa vụ trong hợp đồng
mà không cần thành lập pháp nhân mới. Hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể
đƣợc kết thúc trƣớc thời hạn nếu thoả mãn đủ các điều kiện quy định trong
hợp đồng, hợp đồng cũng có thể đƣợc kéo dài khi có sự đồng ý của Bộ Kế
hoạch và Đầu tƣ.
1.1.2.4. Đối tác công - tư (Public Private Partnership - PPP)
BP

là việc Nhà nƣớc và Nhà đầu tƣ cùng phối hợp thực hiện Dự án

phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công trên cơ sở Hợp đồng dự án.
Với mơ hình PPP, Nhà nƣớc sẽ thiết lập các tiêu chuẩn về cung cấp dịch vụ
và tƣ nhân đƣợc khuyến khích cung cấo bằng cơ chế thanh tốn theo chất
lƣợng dịch vụ. Các mơ hình PPP:

-

Mơ hình nhu ợng quyền khai thác (Franchise) là hình thức mà theo

đó co sở hạ tầng đu ợc nhà nu ớc xây dựng và sở hữu nhu ng giao (thu ờng là
thông qua đấu giá) cho tu nhân vạ n hành và khai thác.
- Mơ hình thiết kế - xây dựng - tài trợ - vạ
7

n hành DBFO (Design-


Build - Finance - Operate), khu vực tu nhân sẽ đứng ra xây dựng, tài trợ và vạ
n hành công trình nhu ng nó vẫn thuọ c sở hữu nhà nu ớc.
-

Mơ hình xây dựng - vạ n hành - chuyển giao BOT (Build - Operate

- Transfer) là hình thức do cơng ty thực hi
vạ n hành cơng trình trong mọ

n dự án sẽ đứng ra xây dựng và

t thời gian nhất định sau đó chuyển giao

tồn bọ cho nhà nu ớc.
- Mơ hình BTO (xây dựng - chuyển giao - vạ

n hành) là mơ hình sau


khi xây dựng xong thì chuyển giao ngay cho nhà nu ớc sở hữu nhu ng công
ty thực hi

n dự án vẫn giữ quyền khai thác cơng trình

- Mơ hình xây dựng - sở hữu - vạ
Operate) là hình thức cơng ty thực hi

n hành BOO (Build - Own n dự án sẽ đứng ra xây dựng cơng

trình, sở hữu và vạ n hành cơng trình.
Hiện nay, hình thức FDI chủ yếu là doanh nghiệp liên doanh do đƣợc
các chủ đầu tƣ ƣu chuộng vì dễ dàng thâm nhập thị trƣờng hiệu quả, tận
dụng đƣợc các mối quan hệ tại nƣớc tiếp nhận.
1.1.3. Phân loại FDI
1.1.3.1. Theo hình thức xâm nhập
Hình thức FDI này đƣợc chia làm 2 loại:
-

Đầu tƣ mới (Greenfield Investment): là hình thức chủ đầu tƣ sẽ đầu

tƣ mới hồn tồn từ xây dựng cơ sở vật chất, kinh doanh tại nƣớc tiếp nhận
đầu tƣ. Thƣờng các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ thích hình thức này vì tạo thêm
việc làm, tăng thêm vốn và gia tăng giá trị cho nƣớc tiếp nhận.
-

Mua bán và sát nhập (Cross-border Merger & Acquisition): là loại

hình các chủ đầu tƣ nƣớc ngồi mua lại hoặc sát nhập một cơ sở sản xuất
kinh doanh có sẵn ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Hình thức này đƣợc nhiều nhà

đầu tƣ ƣa chuộng vì chi phí thấp, xâm nhập thị trƣờng nhanh.

8


1.1.3.2. Theo mục tiêu đầu tư của chủ đầu tư
FDI theo mục tiêu đầu tƣ đƣợc chia làm 4 loại:
-

FDI tìm kiếm nguồn lực (Resource-seeking): Các nhà đầu tƣ nhằm

đạt đƣợc các lợi ích khác nhau nhƣ dây chuyền sản xuất, nguồn lao động rẻ
hoặc tài nguyên thiên nhiên. Các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ thƣờng là các nƣớc
đang phát triển và có nguồn cung dồi dào và rẻ nhƣ Đơng Nam Á, Châu Phi.
-

FDI tìm kiếm thị trƣờng (Market-seeking): Hình thức này giúp nhà

đầu tƣ duy trì thị trƣờng hiện có hoặc đầu tƣ vào thị trƣờng mới.
-

FDI tìm kiếm hiệu quả (Effficiency-seeking): Nhà đầu tƣ mong

muốn tăng hiệu quả bằng việc tận dụng lợi thế của tính kinh tế theo quy mơ
hay phạm vi hoặc cả hai.
-

FDI tìm kiếm tài sản chiến lƣợc (Strategic-Asset-seeking): Để ngăn

chặn đối thủ cạnh tranh có đƣợc lợi thế từ các nguồn lực tại nƣớc tiếp nhận đầu

tƣ. Các nhà đầu tƣ thƣờng xem xét và chủ động chiếm lấy nguồn lực đấy.

1.1.3.3. Theo định hướng của nước tiếp nhận đầu tư
Nƣớc tiếp nhận đầu tƣ thƣờng theo 3 kiểu định hƣớng sau:
-

FDI thay thế nhập khẩu: chủ yếu ở các nƣớc kém và đang phát triển.

Nguyên nhân do dung lƣợng thị trƣờng nội địa, nguồn ngun liệu và nhân
cơng có sẵn, chịu các rào cản thƣơng mại về xuất nhập khẩu, chƣa đáp ứng
các chi phí vận tải, bảo hiểm, tuy nhiên cơng nghệ, kỹ thuật cịn lạc hậu nên
cần hợp tác với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài để khai thác thị trƣờng trong nƣớc.
-

FDI định hƣớng xuất khẩu: ngƣợc lại với nhập khẩu, hình thức xuất

khẩu nhằm cân bằng cán cân thƣơng mại, không bị hạn chế về xuất khẩu và
cơ lợi thế ƣu đãi trong sản xuất.
-

FDI theo các định hƣớng của Chính phủ: giúp phát triển các ngành

cịn yếu kém trong nƣớc tiếp nhân đầu tƣ, các ngành kinh tế khó khăn và cải
thiện cán cân thanh tốn.
9


1.1.3.4. Theo quan hệ của chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư
Các chủ đầu tư và nước tiếp nhận đầu tư hợp tác theo 3 kiểu như sau:
-


FDI theo chiều dọc (Vertical FDI): các nƣớc đi đầu tƣ nhằm khai

thác tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, nguồn lao động, đất đai giá rẻ
của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.
-

FDI theo chiều ngang (Horizontal FDI): hầu hết các nhà đầu tƣ sẽ

đầu tƣ vào các nƣớc có cùng loại sản phẩm hoặc sản xuất tƣơng tự ở nƣớc
tiếp nhận đầu tƣ mà họ có lợi thế cạnh tranh.
-

FDI hỗn hợp (Mixed FDI): là sự kết hợp giữa chiều ngang và chiều

dọc, chủ đầu tƣ và nƣớc tiếp nhận đầu tƣ hoạt động trong các ngành nghề,
lĩnh vực khác nhau.
1.1.4. Ý nghĩa của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư
FDI có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế, xã
hội, nhất là với các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam.
Thứ nhất, FDI góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Đối với các
nƣớc đang phát triển, xuất khẩu là yếu tố quan trọng của tăng trƣởng. Thông
gia FDI, các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ có thể tiếp cận với thị trƣờng thế giới vì
hầu hết các hoạt động FDI đều Cơng ty xun Quốc gia (TNCs) năm thực
hiện. Ở các nƣớc đang phát triển, TNCs đóng vai trị quan trọng trong việc
mở rộng xuất khẩu do vị thế và uy tín trong hệ thống sản xuất và thƣơng mại
quốc tế. Tại Việt Nam, năm 2018, các doanh nghiệp FDI đóng góp 71% vào
tổng kim ngạch xuất khẩu cả nƣớc đạt giá trị 175,52 tỷ USD. Điều này thể
hiện các doanh nghiệp FDI có đóng góp chủ chốt trong xuất khẩu của nƣớc
đang phát triển góp phần thúc đẩy tăng trƣởng nên kinh tế.

Thứ hai, FDI giúp bổ sung nguồn vốn cho sự phát triển kinh tế: Trong
giai đoạn đầu phát triển kinh tế, các nƣớc đang phát triển đều bị thiếu vốn đầu
tƣ do tích luỹ nội bộ thấp hoặc khơng có lích luỹ nên rất cần vốn từ bên ngoài
10


bổ sung cho vốn đầu tƣ phát triển kinh tế. Loại hình FDI khơng quy định mức
đầu tƣ vốn tối đa mà chỉ quy định mức tối thiểu do vậy cho phép các nƣớc sở
tại khai thác đƣợc nguồn vốn bên ngoài, làm tăng thêm nguồn lực để tăng
cƣờng và phát triển kinh tế.
Thứ ba, FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ và học tập kinh nghiệm
quản lý kinh doanh của nước ngồi: Đối với các nƣớc phát triển thì FDI góp
phần bổ sung và hồn thiện cơng nghệ. Đối với các nƣớc đang phát triển trình
độ cơng nghệ lạc hậu thấp kém thì FDI đƣợc coi là một phƣơng tiện hữu hiệu
để nhập cơng nghệ có trình độ cao hơn từ bên ngoài bằng các con đƣờng khác
nhau.
-

Nhập khẩu cơng nghệ có trình độ cao hơn thơng qua việc mua bằng

phát minh và cải tiến công nghệ nhập khẩu trở thành cơng nghệ phù hợp cho
mình (nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc). Con đƣờng này giúp các nƣớc tạo lập
đƣợc nền tảng công nghệ riêng và giảm mức độ phụ thuộc vào cơng nghệ
nƣớc ngồi. Tại Việt Nam, nhờ mua lại phát minh và bằng sáng chế, Tập đồn
Dầu khí (PVN) đã làm chủ đƣợc nhiều công nghệ hiện đại tiên tiến nhất thế
giới hiện nay nhƣ công nghệ khai thác Landmark, GeoQuest,...đạt đƣợc hiệu
quả kinh tế cao.
-

Khi triển khai dự án đầu tƣ vào một nƣớc, các chủ đầu tƣ khơng chỉ


chuyển vào vốn bằng tiền mà cịn chuyển cả vốn vơ hình nhƣ tri thức khoa
học, bí quyết quản lý, kỹ năng tiếp cận thị trƣờng,..cũng nhƣ đƣa chuyên gia
nƣớc ngoài vào và đạo tạo chuyên gia ngƣời bản xứ về các lĩnh vực đó. Điều
đó cho phép nƣớc tiếp nhận đầu tƣ không chỉ nhập khẩu công nghệ đơn thuần
mà còn nắm giữ cả những kỹ năng nguyên lý vận hành, sửa chữa, mô phỏng
và phát triển nó, nhanh chóng tiếp cận đƣợc cơng nghệ hiện hại ngay cả khi
nền tảng công nghệ quốc gia chƣa đƣợc tạo lập đầy đủ.
Thứ tư, FDI thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Chuyển
dịch cơ cấu kinh tế khơng chỉ là địi hỏi của bản thân sự phát triển nội của tại
11


nền kinh tế mà còn là đòi hỏi của xu hƣớng quốc tế hoá đời sống kinh tế đang
diễn ra mạnh mẽ ngày nay. FDI là một bộ phận quan trọng của hoạt động kinh
tế đối ngoại, thông qua các hoạt động trao đổi giao thƣơng, các quốc gia trên
thế giới đòi hỏi sự thay đổi để phù hợp sự phân công lao động quốc tế. Dƣới
tác động của FDI, một số ngành nghề đƣợc kích thích phát triển, tăng tỷ trọng
trong cơ cấu kinh tế. Ngoài ra, bằng cách chuyển giao những công nghệ sản
xuất và lĩnh vực sản xuất đã mất sức cạnh tranh ở nƣớc chủ đầu tƣ nhƣng
còn là mới và khá hiện đại ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, FDI góp phần cải thiện
cơ cấu kinh tế nƣớc tiếp nhận đầu tƣ theo hƣớng CNH-HĐH và quốc tế hố.
Tại Việt Nam, FDI cũng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thay
đổi nền kinh tế và thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ chất lƣợng cao nhƣ
tài chính-ngân hàng, bảo hiểm, kiểm tốn, giáo dục, y tế, khách sạn,... đẩy
nhanh cơng nghiệp hố-hiện đại hoá ở một số địa phƣơng, làm thay đổi bộ
mặt đất nƣớc.
Thứ năm, FDI giúp phát triển nguồn nhân lực và tăng thu ngân sách
quốc gia:
-


Thông qua việc tạo ra daonh nghiệp mới và mở rộng quy mô doanh

nghiệp, FDI đã tạo việc làm cho số lƣợng lớn ngƣời lao động đặc biệt với
nguồn lao động dồi dào ở các nƣớc đang phát triển. Không chỉ tạo ra nhiều
việc làm mới, các doanh nghiệp FDI cịn có tác động tích cực trong việc phát
triển nguồn nhân lực trình độ cao do u cầu cơng việc cao với trình độ cao
hơn. Không chỉ cải thiện lĩnh vực giáo dục đào tạo, các doanh nghiệp FDI còn
quan tâm đến cả sức khoẻ, y tế, môi trƣờng cho ngƣời lao động.
-

Các doanh nghiệp FDI giúp phát triển kinh tế, xã hội mà còn tăng thu

ngân sách quốc gia. Việc các doanh nghiệp đầu tƣ sản xuất và kinh doanh ở
quốc gia khác sẽ phải chịu các khoản thế nhất định khác. Nguồn thu từ thuế
đóng góp lớn cho ngân sách quốc gia của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Đây là một
lợi thế cho các nƣớc đang phát triển, có thể dùng nguồn thu ngân sách này
duy trì Chính phủ, đầu tƣ cải thiện đời sống xã hội cho ngƣời dân.
12




Việt Nam, FDI giúp tăng trƣởng kinh tế ngày càng cao, thu về cho

ngân sách nhà nƣớc với tổng giá trị giai đoạn 1994-2000 từ 1,8 tỷ USD lên
23,7 tỷ USD giai đoạn 2011-2015. Riêng năm 2017, khu vực FDI đóng góp
vào nguồn thu ngân sách gần 8 tỷ USD, chiếm 14,46% tổng thu ngân sách nhà
nƣớc. Đặc biệt, doanh nghiệp FDI lớn nhất Việt Nam hiện nay là Tập đoàn
Samsung của Hàn Quốc đã tạo ra 1 triệu việc làm cho ngƣời lao động Việt

Nam, cải thiện trình độ giáo dục đào tạo, chăm lo cho đời sống công nhân của
Samsung đạt tiêu chuẩn lao động.
Ngoài ra, sau 30 năm thu hút và sử dụng, nguồn vốn FDI đã góp phần
tích cực hồn thiện kinh tế, mơi trƣờng đầu tƣ kinh doanh theo các nguyên
tắc kinh tế thị trƣờng, nâng cao năng lực quản lý kinh tế, quản trị doanh
nghiệp, hỗ trợ quá trình cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc, nâng cao sức cạnh
tranh của nền kinh tế.
1.1.5. Hạn chế của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư
Hoạt động chuyển giá: với nhiều ƣu đãi nhất là về thuế cho nƣớc chủ
đầu tƣ đã làm thất thoát, giảm nguồn thu thuế của Nhà nƣớc. Việc khai báo
thuế giữa công ty m ở nƣớc chủ đầu tƣ và công ty con ở nƣớc tiếp nhận đầu
tƣ chênh lệch sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn cho doanh nghiệp chủ đầu tƣ
nhƣng thất thoát nguồn thu thuế của doanh nghiệp tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.
Dễ dàng bị phụ thuộc kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội từ nước chủ
đầu tư: thực tế cho thấy, việc tiếp nhận nguồn vốn lớn từ nƣớc ngoài khiến
các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ bị ràng buộc chính trị nhƣ cải tổ chính sách, điều
chỉnh cơ cấu, tƣ nhân hoá,... do những điều lệ đi kèm với khoản đầu tƣ. Tạo
ra bong bóng bất động sản làm nền kinh tế mất ổn định trong thời gian dài.
Tiếp thu công nghệ lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường nghiệm trọng: là
vấn đề vô cùng đáng quan tâm tại các nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Hầu hết các nƣớc
tiếp nhận đầu tƣ là các nƣớc đang phát triển. Vì vậy, việc thiếu hiểu biết, chƣa
có kinh nghiệm kiểm tra và định giá sai cơng nghệ khiến các nƣớc tiếp
13


nhận đầu tƣ chịu nhiều thiệt thịi. Các cơng nghệ đƣợc chuyển giao chủ yếu
là công nghệ lạc hậu, không chỉ kém hiệu quả mà còn gây thiệt hại đến môi
trƣờng sinh thái của nƣớc tiếp nhận đầu tƣ, biến các nƣớc này thành bãi rác
thải cơng nghệ. Ví dụ cụ thể tại Việt Nam, năm 2001, ngay sau khi đƣợc
thơng qua quyết định đầu tƣ, tập đồn Formusa (Đài Loan) đã rót hàng nghìn

tỷ đồng để xây dựng khu công nghiệp sản xuất sợi, dệt và nhựa. Năm 2008,
tập đoàn này đƣợc cấp phép xây dựng dự án tại khu kinh tế Vũng Ánh (Hà
Tĩnh) và để lại nhiều tai tiếng xấu gây hại đến môi trƣờng Việt Nam. Đỉnh
điểm là năm 2016, Formusa xả thải ra biển làm các chết trắng tại bốn tỉnh
miền Trung. Không chỉ gây hại về mơi trƣờng, tập đồn này cịn làm ảnh
hƣởng đến nền kinh tế khi gây thiệt hại cả trăm triệu USD, khiến xã hội bạo
loạn khi ngƣời dân đứng lên biểu tình vì bức xúc. Qua đây để thấy, nƣớc tiếp
nhận đầu tƣ là Việt Nam đã chịu nhiều thiệt hại do chấp thuận FDI từ Đài
Loan mà chƣa tính đến hậu quả nghiêm trọng hệ luỵ về sau.
1.2. Tổng quan về FDI Xanh
1.2.1. Khái niệm FDI Xanh
Hiện nay, chƣa có một định nghĩa hồn chỉnh hay cách đo lƣờng chính
xác về khái niệm FDI Xanh trên thế giới cũng nhƣ tại Việt Nam. Bởi việc xác
định FDI Xanh là khơng hề dễ dàng, rất khó để phân loại FDI Xanh ở các dự
án đầu tƣ công nghệ, môi trƣờng, năng lƣợng,... Tuy nhiên đến nay có thể
hiểu FDI Xanh theo 2 định nghĩa của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD và của theo Hội nghị Liên hợp quốc về Thƣơng mại và Phát triển UNCTAD nhƣ sau:
Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - OECD: Từ năm 2011, một
nghiên cứu chính thức mang tên “OECD Worrking Paper: Defining and
Meassuring Green FDI” của Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế đƣợc cho là
cơ sở của cho những bài nghiên cứu có liên quan đến FDI Xanh sau này. Theo
đó, OECD cho rằng FDI Xanh đƣợc hiểu theo 2 khía cạnh:
14


-

FDI đầu tƣ vào sản xuất hàng hoá và dịch vụ môi trƣờng.

-


FDI đầu tƣ vào lĩnh vực khắc phục những tổn hại môi trƣờng sử

dụng năng lƣợng sạch hoặc tiêu hao ít năng lƣợng.
Đến năm 2015, trong báo cáo có tên “OECD Policy Framework for
Investment” - “Khung chính sách Đầu tƣ của OECD” một lần nữa định nghĩa,
chia nhỏ FDI Xanh đầy đủ hơn theo 3 khía cạnh:
-

Cơ sở hạ tầng xanh hoặc phủ xanh cơ sở hạ tầng hiện có

-

Quản lý bền vững tài nguyên và dịch vụ mà họ cung cấp

-

Các hoạt động trong sản xuất hàng hố và dịch vụ mơi trƣờng trong

chuỗi giá trị xanh.
Theo Hội nghị Liên hợp quốc về Thương mại và Phát triển - UNCTAD:
Hội thảo bàn tròn năm 2008 của UNCTAD có đề cập đến FDI Xanh dƣới
dạng hai loại hình đầu tƣ sau:
-

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tuân thủ theo tiêu chuẩn môi trƣờng

quốc gia nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.
-

Đầu tƣ vào sản xuất trực tiếp các sản phẩm hành hố và dịch vụ mơi


trƣờng tại nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.
Nhận thấy mức độ quan trọng của từ sự ảnh hƣởng của môi trƣờng đến
kinh tế, xã hội, năm 2010, Hội nghị Liên hợp quốc về Thƣơng mại và Phát
triển đã đƣa ra định nghĩa đi sâu hơn vào FDI Carbon Thấp, là một loại hình
của FDI Xanh.
Dù đƣợc hiểu theo định nghĩa của OECD hay UNCTAD, FDI Xanh
đều có điểm xuất phát giống nhau là phân chia FDI theo hai hƣớng. Tuy
nhiên, định nghĩa FDI Xanh của OECD tổng quát và đầy đủ hơn do đƣợc
tổng hợp từ những nghiên cứu sản phẩm và dịch vụ môi trƣờng của APEC,
Eurostat và FDI carbon thấp của UNCTAD.

15


Tại Việt Nam: Theo Quyết định của Thủ tƣớng Chính phủ đã ký ngày
25 tháng 09 năm 2012 về “Chiến lƣợc Quốc gia về Tăng trƣởng xanh” không
đƣa ra định nghĩa hay khái niệm về FDI Xanh nhƣng có nhắc đến “Chiến
lƣợc tăng trƣởng xanh” với 3 mục tiêu cụ thể:
-

Tái cấu trúc và hoàn thiện thể chế kinh tế theo hƣớng xanh hóa các

ngành hiện có và khuyến khích phát triển các ngành kinh tế sử dụng hiệu quả
năng lƣợng và tài nguyên với giá trị gia tăng cao;
-

Nghiên cứu, ứng dụng ngày càng rộng rãi công nghệ tiên tiến nhằm

sử dụng hiệu quả hơn tài nguyên thiên nhiên, giảm cƣờng độ phát thải khí nhà

kính, góp phần ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu;
-

Nâng cao đời sống nhân dân, xây dựng lối sống thân thiện với môi

trƣờng thông qua tạo nhiều việc làm từ các ngành công nghiệp, nông nghiệp,
dịch vụ xanh, đầu tƣ vào vốn tự nhiên, phát triển hạ tầng xanh.
Ngoài ra, trong bản Quyết định cũng có đề cập đến cơng nghệ xanh và
sản phẩm xanh. Công nghệ xanh đƣợc định nghĩa là “công nghệ phát triển, áp
dụng sản phẩm, trang bị và những hệ thống đƣợc dùng để bảo tồn môi trƣờng
và tài nguyên, giảm thiểu tác động tiêu cực từ hoạt động của con ngƣời”. Sản
phẩm xanh là “sản phảm không độc hại, sử dụng năng lƣợng và nƣớc hiệu
quả và vô hại với môi trƣờng”. Trong Quyết định của Thủ tƣớng dù không
chỉ ra định nghĩa cụ thể về FDI Xanh nhƣng nêu ra đƣợc “tăng trƣởng xanh”,
“công nghệ xanh”, “sản phẩm xanh”.
Tổng kết lại, FDI Xanh có thể hiểu là vốn đầu từ trực tiếp nƣớc ngồi
vào quy trình sản xuất giảm thiểu phá huỷ môi trƣờng hoặc sản xuất sản
phẩm và dịch vụ mơi trƣờng nhằm mục đích phát triển hài hồ kinh tế, xã hội
mà khơng huỷ hoại môi trƣờng, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tránh biến
đổi khí hậu và mất cân bằng sinh thái ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ.

16


1.2.2. Phân loại FDI Xanh
1.2.2.1. FDI sạch
FDI Sạch là nguồn vốn đầu tƣ đảm bảo sự tăng trƣởng bền vững của
nền kinh tế, phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu sau:
Lợi ích kinh tế: Nguồn vốn đầu tƣ phải là đầu tƣ kinh doanh và không
nhằm vào lợi nào khác. Một khi tiến hành thực hiện đầu tƣ thì phải bảo đảm

lợi ích cho cả nƣớc đầu từ và nƣớc tiếp nhận đầu tƣ. Đối với nƣớc đầu tƣ
khi tiến hành đầu tƣ phải nhận đƣợc các lợi ích kinh tế nhƣ nguồn lao động
và nguyên liệu rẻ, tạo ra đƣợc lợi nhuận trong quá trình đầu tƣ. Đối với nƣớc
tiếp nhận đầu tƣ phải đảm bảo tăng trƣởng kinh tế cao, ổn định và bền vững;
cân bằng cán cân thƣơng mại, cơ cấu đầu tƣ phát triển toàn diện các ngành,
phát triển sản xuất theo hƣớng thân thiện môi trƣờng, cơng nghiệp hố, phát
triển nơng nghiệp - nơng thơn bền vững, phát triển cơng nghiệp sạch.
Lợi ích xã hội: Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài phải bảo đảm đóng
góp vào q trình thực hiện đồng bộ các biện pháp nhằm thúc đẩy nhanh các
mục tiêu quốc gia nhƣ: tiến bộ và công bằng xã hội; phát triển nguồn nhân lực;
giữ vững ổn định chính trị; đảm bảo quốc phịng an ninh; xố đói giảm nghèo;
giải quyết việc làm, tăng thu nhập; nâng cao chất lƣợng giáo dục, nâng cao dân
trí, trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ...Với mục đích tạo điều kiện cho
con ngƣời sinh sống bất kỳ nơi đâu trong quốc gia hay trên cả hành tinh đều
đƣợc thoả mãn các nhu cầu sống, đều có mức tiêu thụ hàng hố và dịch vụ tốt,
đều có trình độ học vấn cao, đều đƣợc hƣởng những thành tựu về văn hố và
tinh thần, đều có đủ tài nguyên cho cuộc sống sung túc.

Môi trường: Nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài này phải giúp cải
thiện mơi trƣờng tự nhiên và có thể xuất hiện trong bất cứ lĩnh vực công
nghiệp nào và ở mọi giai đoạn cũng nhƣ trình độ cơng nghệ của chuỗi giá trị.
Dịng vốn này đƣợc cá cơng ty nƣớc ngồi đầu tƣ vào các dự án thân thiện
môi trƣờng cũng thiết lập một hình thức đầu tƣ sạch hơn, hiệu quả hơn trong
17


quy trình sản xuất. Vấn đề bảo vệ mơi trƣờng, xử lý, khắc phục ô nhiễm,
phục hồi và cải thiện chất lƣợng mơi trƣờng, phịng chống cháy nổ và chặt
phá rừng; khai thác tài nguyên bừa bãi, đảm bảo sử dụng nguồn năng lƣợng
một cách hợp lý là trách nhiệm của cả chủ đầu tƣ và của nƣớc tiếp nhận đầu

tƣ. Nâng cao tính tự giác của mỗi cá nhân đầu tƣ trong cơng tác bảo vệ mơi
trƣờng vì xã hội phát triển bền vững. Đây là vấn đề hết dức quan trọng để cấu
thành nên một FDI thân thiện với mơi trƣờng. Địi hỏi các dự án FDI khơng
chỉ có phƣơng án đầu tƣ mà phải kèm theo phƣơng án bảo vệ mơi trƣờng
trong q trình thực hiện đầu tƣ cũng nhƣ vận hành kết quả đầu tƣ.
1.2.2.2. FDI hàm lượng carbon thấp
Theo nhƣ định nghĩa của UNCTAD (2008), FDI hàm lƣợng carbon
thấp là “Việc chuyển giao công nghệ, thói quen hay sản phẩm của Cơng ty
xun Quốc gia (TNC) tới nƣớc nhận đầu tƣ thông qua đầu tƣ trực tiếp tài
sản và phi tài sản - nhƣ thế hoạt động của TNC và những hoạt động liên quan,
cũng nhƣ là việc sản phẩm và dịch vụ của họ đƣợc sử dụng sẽ giảm đi đáng
kể khí GreenHouse Gas - Khí gây hiệu ứng Nhà Kính so với viễn cảnh khinh
doanh thơng thƣờng. Đầu tƣ nƣớc ngồi carbon thấp gồm thu hút FDI để tiếp
cận cơng nghệ, quy trình và sản phẩm carbon thấp”. Theo đó, FDI carbon thấp
đƣợc chia làm 3 nhóm nhƣ sau:
Bảng 1.1: Phân loại FDI Carbon Thấp
Các loại FDI Carbon thấp
Đầu tƣ vào hoạt động nghiên
cứu và cơ sở vật chất để sản
xuất các sản phẩm làm giảm
GHG và các dịch vụ có liên
quan

18


Đầu tƣ vào quy trình sản
xuất đảm bảo giảm khí nhà
kính


Đầu tƣ vào năng lƣợng sạch

1.2.3. Ý nghĩa của FDI Xanh
FDI Xanh phát triển kinh tế - xã hội: Theo Nguyễn Việt Anh (2012):
“Trong 10 năm nữa, nếu không quan tâm tới phát triển mơi trƣờng, GDP cứ
tăng 1% thì thiệt hại do ô nhiễm môi trƣờng sẽ làm mất 3% GDP”. Nếu
không phát triển môi trƣờng, chỉ chú tâm phát triển kinh kinh tế thực chất chỉ
làm thụt hậu nền kinh tế về sau. Chính vì vậy, phát triển các dự án FDI cần
quan tâm đến vấn đề môi trƣờng để tránh gây thiệt hại kinh tế.
FDI Xanh bảo vệ môi trường: Các dự án FDI Xanh với tiêu chuẩn khắt
khe về carbon thấp, khí thải,... sẽ giúp bảo vệ môi trƣờng sống của nƣớc tiếp
nhận đầu tƣ một cách rõ rệt. Phát triển kinh tế không đi đôi với trách nhiệm
bảo vệ môi trƣờng là cách nhanh nhất phá nát nền kinh tế đó. Mơi trƣờng cần
đƣợc Chính phủ, đoàn thể và ngƣời dân cả nƣớc quan tâm đặc biệt hơn, nhất
là trong bối cảnh biến đổi khí hậu gây ảnh hƣởng rõ dệt nhƣ hiện nay.
FDI Xanh giúp phát triển bền vững: FDI là vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài thu hút nhất trên thế giới, với tổng lƣợng vốn lên đến 1,2 nghìn tỷ USD
trong năm 2018 (UNCTAD (2019)). Nền kinh tế phát triển không thể khơng
kể đến đóng góp từ dịng vốn trực tiếp nƣớc ngồi. FDI giúp các nƣớc đang
phát triển xố đói giảm nghèo, vƣợt qua khủng hoảng, cải thiện nền kinh tế
19


nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ,... Các nƣớc thu hút đƣợc lƣợng lớn nguồn vốn đầu
tƣ toàn cầu vừa là lợi thế lớn nhƣng cũng đi kèm các vấn đề tiêu cực kèm
theo nhƣ mất cân bằng khu vực, lạm phát, ô nhiễm môi trƣờng,... làm ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến tƣơng lai. Chính vì thế, FDI Xanh ra đời nhƣ biện
pháp giải quyết vấn đề với tiêu chí đảm bảo thu hút FDI đồng thời không ảnh
hƣởng đến phát triển bền vững quốc gia. FDI Xanh là yếu tố quan trọng trong
phát triển kinh tế bền vững.

Ngày nay, FDI Xanh có ý nghĩa vô cùng quan trọng, không chỉ là biện
pháp thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đi kèm với bảo vệ mơi trƣờng mà cịn là
nhân tố giúp phát triển nền kinh tế.
1.3. Bài học kinh nghiệm thu hút FDI Xanh ở một số nước trên Thế Giới
Hiện nay, nhiều quốc gia trên thế giới ngày càng thành công trong việc
thu hút FDI Xanh thơng qua các chính sách khuyến khích dịng vốn hiệu quả
nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Đức,... Dịng vốn FDI Xanh khơng chỉ
giúp thu hút lƣợng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài chất lƣợng mà cịn giúp
bảo vệ tài ngun thiên nhiên, mơi trƣờng mỗi quốc gia. Bài luận văn này đề
cập chủ yếu đến chính sách thu hút dịng vốn của 2 quốc gia là Trung Quốc và
Ấn Độ, với một vài nét đặc điểm giống nền kinh tế Việt Nam để từ đó rút ra
bài học kinh nghiệm trong hoạt động quản lý, xây dựng khung chính sách
khuyến khích FDI Xanh vào thủ đô Hà Nội.
1.3.1. Bài học kinh nghiệm của Trung Quốc
Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế Trung Quốc phát triển trở nên ấn
tƣợng hơn bao giờ hết khi đứng thứ hai thế giới, vƣợt cả Nhật Bản và bám sát
siêu cƣờng quốc thế giới là Mỹ. Nền kinh tế Trung Quốc có thể thành cơng nhƣ
vậy khơng thể thiếu nhân tố quan trọng là vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Theo
đánh giá từ Ngân hàng Thế giới (WB) năm 2018: “FDI chính là chất xúc tác cho
quá trình cải tổ kinh tế ở Trung Quốc, giúp nƣớc này duy trì tốc độ tăng trƣởng
2 chữ số trong phần lớn giai đoạn 1980-2010”. Theo báo
20


cáo của Bộ Thƣơng mại Trung Quốc (MoC) cho thấy dịng vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngồi đổ vào Trung Quốc năm 2018 đạt gần 135 tỷ USD, tăng 3%
so với năm 2017, một con số cục kỳ ấn tƣợng với các quốc gia đang phát
triển. Năm 2018, trong số các quốc gia đầu tƣ vào Trung Quốc chính là
Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Anh, Đức và Mỹ lần lƣợt tăng 8,1%, 24,1%,
13,6%, 150,1%, 79,3%, 7,7% so với năm trƣớc. Mặc dù chiến tranh thƣơng

mại giữa Mỹ-Trung vẫn đang vô cùng leo thang song lƣợng vốn nƣớc ngoài
đổ vào Trung Quốc vẫn đạt mức kỷ lục. Trong giai đoạn 2017-2018, Trung
Quốc là quốc gia đang phát triển và chuyển dịch thu hút FDI lớn nhất thế giới.
Qua số liệu thực tế cho thấy, Tung Quốc là điểm đến đáng tin cậy của các nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, đi đơi với tăng trƣởng thu hút đầu tƣ nƣớc
ngồi, Trung Quốc cũng phải gánh chịu nhiều hậu quả nhƣ: lạm phát cao, mất
cân bằng khu vực, ô nhiễm môi trƣờng trầm trọng,...Từ đó, Trung Quốc đã có
những chính sách thu hút FDI Xanh vì sự phát triển bền vững nền kinh tế.
Trong đó, các khung chính sách của Chính phủ Trung Quốc nhằm thu
hút FDI Xanh có đặc điểm sau:
Thứ nhất, tăng cường chính sách thu hút được nguồn vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài xanh vào cung cấp sản phẩm dịch vụ xanh và thu hút được
nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi xanh vào cơng nghệ sạch. Trong đó, ở
Danh mục các nghành cơng nghiệp cho đầu tƣ năm 2017 điều chỉnh khuyến
khích tăng số lƣợng các ngành công nghệ cao vào bảo vệ môi trƣờng sinh
thái. Đặc biệt có hai luật: Luật năng lƣợng tái tạo (2005) và Luật bảo tồn năng
lƣợng (1997) chỉ rõ tính hiệu quả và tiết kiệm năng lƣợng trong công nghiệp,
vận tải và xây dựng. Ngồi ra, cịn có các Luật bảo bệ mơi trƣờng mới (2014).
Luật sở hữu trí tuệ, Luật đất đai đều tạo cơ hội cho các chủ đầu tƣ vào các
ngành nhƣ năng lƣợng tái tạo, ô tô chạy bằng năng lƣợng mới và tăng sử
dụng công nghệ thân thiện môi trƣờng.
Thứ hai, kêu gọi thu hút hướng tới phát triển đồng đều, cân đối các
vùng, miền. Trọng điểm chiến lƣợc phát triển kinh tế từng bƣớc chuyển về
21


phía Tây, Chính phủ đã đề ra chính sách nâng đỡ và hỗ trợ các tỉnh miền Tây.
Đồng thời tích cực hƣớng dẫn thƣơng nhân nƣớc ngoài đầu tƣ vào địa phƣơng
bằng các biện pháp nhƣ: Ban hành “danh mục ngành sản xuất ƣu thế của miền
Trung và miền Tây kêu gọi thƣơng nhân nƣớc ngoài đầu tƣ”, đề ra chính sách

nâng đỡ và hỗ trờ các tỉnh miền Tây thu hút vào một số hạng mục về nông
nghiệp, giao thơng, năng lƣợng sạch, ngun vật liệu. Đồng thời, Chính phủ
cũng ƣu tiên hỗ trợ tài chính đối với doanh nghiệp nƣớc ngoài vào khu vực
miền Trung, Tây khi đầu tƣ vốn vào các ngành kể trên. Trƣớc đó, Chính phủ
Trung Quốc đã thành công kêu gọi thu hút nguồn vốn trực tiếp nƣớc ngồi xanh
vào các tỉnh phía Đơng. Ví dụ: các tỉnh Thiên Tân, Thƣợng Hải, Thâm Quyến
đƣợc chọn làm thí điểm cho Hệ thống giao dịch phát thải (Emission

Trading System).
Thứ ba, Trung Quốc ưu tiên lựa chọn các đối tác từ các nước phát triển
vào ngành sản xuất, đặc biệt là năng lượng tái tạo và xây dựng. Chính phủ
Trung Quốc tăng cƣờng hợp tác với các nƣớc phát triển nhƣ Mỹ và Tây Âu
bằng chuyển giao công nghệ cao qua các công ty TNC; các dự án phát triển
sạch cùng Canada, Úc; thành lập các khu cơng nghiệp carbon thấp với EU. Có
thể thấy, các chính sách thu hút FDI Xanh của Trung Quốc ƣu tiên vào ngành
năng lƣợng tái tạo và hiệu quả năng lƣợng, khuyến khích chuyển giao cơng
nghệ thân thiện mơi trƣờng. Có nhiều kế hoạch, chính sách, chƣơng trình về
FDI Xanh đƣợc ban hành nhƣ “Kế hoạch phát triển khoa học công nghệ
trung dài hạn” ban hành năm 2006; “Kế hoạch phát triển trung và dài hạn cho
năng lƣợng tái tạo của Trung Quốc” năm 2007. Chỉ tính năm 2012, mức đầu
tƣ vào năng lƣợng tái tạo của Trung Quốc đạt 68 tỷ USD. Các ngành năng
lƣợng gió và mặt trời của Trung Quốc đạt công suất lần lƣợt là 89% và 62%.
Trung Quốc đứng đầu thế giới về sản xuất tuabin gió và pin năng lƣợng mặt
trời nhờ tiếp thu cơng nghệ qua hợp tác với các công ty xuyên quốc gia.
Thứ tư, Chính phủ hồn thiện nhiều đạo Luật và các quy định, ban hành
nhiều chính sách khuyến khích tăng cường về môi trường. Bên cạnh những
22


chính sách ƣu đãi là một hệ thống luật pháp chặt chẽ về các tiêu chuẩn về môi

trƣờng, thủ tục pháp lý đối với hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài đã phần nào giúp
quốc gia này càng chắt lọc đƣợc những nguồn vốn FDI đảm bảo cho sự phát
triển bền vững. Trong vịng 10 năm (1979-1989), Chính phủ đã ban hành 9 Luật
liên quan đến bảo vệ môi trƣờng; 15 Luật về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; 50
quy định của Chính phủ thi hành về mơi trƣờng; 600 quy định của địa phƣơng
và các bộ ngành. Ngoài ra, Trung Quốc cũng áp dụng hơn 800 tiêu chuẩn quốc tế
về chất lƣợng môi trƣờng, xả thải,...Đặc biệt, từ năm 2002, Chính phủ ban hành
và sửa đổi nhiều các đạo Luật và quy định về mơi trƣờng.

Thứ năm, Chính phủ sử dụng các gói vay tín dụng quốc tế chủ yếu vào
xây dựng các cơng trình hạ tầng, cơng trình bảo vệ môi trường trọng điểm,
các dự án thân thiện môi trường, ngành cơng nghiệp carbon thấp. Chính phủ
Trung Quốc cũng cho doanh nghiệp nƣớc ngồi hƣởng mức vay tín dụng
bằng doanh nghiệp trong nƣớc khi đầu tƣ vào các dự án FDI Xanh. Nhà
nƣớc cũng ƣu tiên lực chọn các hạng mục về nông nghiệp, giao thông, năng
lƣợng sạch, nguyên vật liệu, để bảo vệ đầu tƣ nƣớc ngoài vào các tỉnh miền
Tây và miền Trung.
Mặc dù nền kinh tế đang phát triển vƣợt bậc trong thời gian qua song
không vì thế mà Chính phủ Trung Quốc đánh đổi mơi trƣờng. Điều này
chứng tỏ chính phủ Trung Quốc đã nhìn nhận đúng bản chất của FDI và đang
ngày càng quan tâm hơn về sự phát triển bền vững chứ không chỉ quan tâm
đến mỗi tăng trƣởng kinh tế cao. Nhờ đó, các chính sách thu hút FDI Xanh
của Trung Quốc đã đạt đƣợc nhiều kết quả khá thành công kể từ khi bắt đầu
thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ 12 của Đảng Nhân dân Trung Hoa (20112015). Do nhìn nhận đúng về sự phát triển bền vững của nền kinh tế, chính
phủ Trung Quốc đã tiên phong trong việc tính tốn chỉ số GDP Xanh để có thể
đánh giá đúng thực trạng tình hình phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia và
có những điều chỉnh phù hợp cho từng giai đoạn.

23



1.3.2. Bài học kinh nghiệm của Ấn Độ
Ấn Độ là một quốc gia đang phát triển, ngày nay, nhờ thay đổi trong
lĩnh vực nghiên cứu và phát triển những ngành thu hút FDI nhƣ: phần mềm,
sản xuất ô tô, dich vụ văn phịng, dƣợc phẩm,...mà đƣợc nhà đầu tƣ nƣớc
ngồi quan tâm đến nhiều hơn. Kết quả cho thấy, trong năm 2016-2017, Ấn
Độ thu hút 60,082 tỷ USD vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng nh so với mức 55,56
tỷ USD của năm 2015-2016.
Bảng 1.2: Các quốc gia đẫn đầu FDI tại Ấn Độ năm 2016-2017
Quốc gia
Mauritius
Singapore
Nhật Bản
Hà Lan
Mỹ
Vƣơng quốc Anh
(Nguồn: MOCI)
Biểu đồ 1.1: FDI theo lĩnh vực đầu tư tại Ấn Độ năm 2016-2017

Lĩnh vực đầu tư
14%

Khác
3%

(Nguồn: MOCI)
24



×